Vôhiệudoviphạmđiềucấmcủaphápluật hoặctrái
đạođứcxãhội
Vôhiệudogiảtạo,nhầmlẫn,bịlừadốihaybịđedọa
Vôhiệudongườixáclậptronglúckhôngnhậnthức,
điềukhiểnđượchànhvi
Vôhiệudoviphạmquyđịnhvềhìnhthức
Vôhiệudochủthể hợpđồngkhôngbảođảmđiều
kiệnvềđăngkýkinhdoanh
Vôhiệudođượckýkếtbởingườiđạidiệnkhông
đúngthẩmquyền
25 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2610 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tìm hiểu về hợp đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỢP ĐỒNG
Nhóm 6A- Đêm 3- K22
GVHD: Ths Nguyễn Việt Khoa
Khái niệm hợp đồng
Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên
về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa
vụ dân sự.
Bản chất của hợp đồng
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên
Hợp đồng là thỏa thuận để tạo ra sự ràng
buộc pháp lý giữa các bên
Hình thức của hợp đồng
Hợp đồng bằng lời nói
Hợp đồng bằng hành vi cụ thể
Hợp đồng bằng văn bản
Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Điều 405 Bộ luật dân sự 2005 không quy định cụ thể về hiệu
lực của hợp đồng, mà chỉ quy định khái quát là: Hợp đồng được
giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.Có hai
dấu hiệu không thể thiếu mà thể hiện bản chất của hiệu lực hợp
đồng:
– Giá trị pháp lý của hợp đồng giống như pháp luật.
– Hiệu lực ràng buộc mang tính cưỡng chế nhằm buộc các
bên phải tôn trọng và thực thi đầy đủ các cam kết trong hợp
đồng.
Các điều kiện bắt buộc:
◦ Chủ thể hợp đồng phải có năng lực hành vi dân sự;
◦ Nội dung, mục đích của hợp đồng không vi phạm điều cấm
của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
◦ Các bên hoàn toàn tự nguyện.
Hợp đồng vô hiệu
Hợp đồng vô hiệu là hợp đồng không thỏa mãn đầy
đủ các điều kiện có hiệu lực theo quy định của pháp
luật. Tuy nhiên, các hợp đồng vô hiệu có thể có sự
khác nhau về tính chất và mức độ ảnh hưởng đến các
lợi ích mà pháp luật cần bảo vệ. Bao gồm:
Hợp đồng vô hiệu từng phần
Hợp đồng vô hiệu toàn bộ
Các trường hợp vô hiệu của hợp đồngz
Vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật hoặc trái
đạo đức xã hội
Vô hiệu do giả tạo, nhầm lẫn, bị lừa dối hay bị đe dọa
Vô hiệu do người xác lập trong lúc không nhận thức,
điều khiển được hành vi
Vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức
Vô hiệu do chủ thể hợp đồng không bảo đảm điều
kiện về đăng ký kinh doanh
Vô hiệu do được ký kết bởi người đại diện không
đúng thẩm quyền
Giao kết và thực hiện hợp đồng
Nguyên tắc thực hiện hợp đồng
Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất
lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức
và các thỏa thuận khác;
Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác
và có lợi ích cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi
ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người
khác
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
Được áp dụng trên cơ sở hành vi vi phạm hợp đồng
có hiệu lực pháp luật;
Nội dung gắn liền với việc thực hiện các nghĩa vụ
theo hợp đồng hoặc trách nhiệm về tài sản;
Do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng hoặc do
bên bị vi phạm áp dụng trên cơ sở pháp luật.
Chấm dứt hợp đồng
Điều 424 BLDS 2005 quy định: Hợp đồng chấm dứt
trong các trường hợp sau:
Hợp đồng đã được hoàn thành;
Theo thỏa thuận của các bên;
Cá nhân giao kết hợp đồng chết; pháp nhân hoặc chủ thể
khác chấm dứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp
nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;
Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
(tại Điều 426 – BLDS 2005);
Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp
đồng không còn và các bên có thể thỏa thuận thay thế đối
tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;
Các trường hợp khác do pháp luật quy định
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp
đồng
Khái niệm
Biện pháp bảo đảm là những biện pháp pháp lý do
các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy
định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện hoặc để bảo
đảm cho việc giao kết và thực hiện nghĩa vụ.
Đặc điểm các hình thức bảo đảm:
Là biện pháp do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật
quy định.
Dùng để bổ sung cho nghĩa vụ chính (tức là khi nghĩa
vụ chính không thực hiện).
Là những biện pháp được đặt ra có mục đích: tác
động (lên tài sản), dự phòng (xử lý để thanh toán), dự
phạt (chế tài về tài sản).
Các biện pháp này được áp dụng khi nghĩa vụ cần
được bảo đảm bị vi phạm và chủ yếu mang tính chất
tài sản.
Mục đích của việc xác lập
Phòng ngừa rủi ro trong sản xuất kinh doanh và trong
đời sống.
Nâng cao trách nhiệm của chủ thể có nghĩa vụ, của
người tham gia hợp đồng.
Hạn chế tranh chấp, bảo đảm cho chủ nợ quyền được
ưu tiên thanh toán hơn so với các chủ nợ không được
đảm bảo.
Đối tượng dùng để đảm bảo
• Tài sản (điều 163)
–Tài sản phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm và được phép
giao dịch (Điều 320 BLDS 2005)
–Không tranh chấp.
–Không bị kê biên.
–Được phép lưu thông trong dân sự.
–Tài sản hình thành trong tương lai, xác định cụ thể và được
định giá ở thời điểm xử lý.
• Uy tín của tổ chức chính trị-xã hội: đoàn thể đứng ra bảo đảm
cho hộ nghèo vay.
• Bảo lãnh thực hiện hợp đồng của Công ty mẹ đối với công ty
con
Phạm vi bảo đảm
• Do các bên thoả thuận hoặc pháp luật qui định,
nếu không thỏa thuận thì phạm vi bảo đảm là toàn bộ
nghĩa vụ chính hiện tại và tương lai.
• Phạm vi bảo đảm không được vượt quá nghĩa vụ
chính, bao gồm nợ gốc, tiền bồi thường thiệt hại, lãi
suất, kể cả tiền phạt vi phạm, nếu có.
Hình thức của giao dịch bảo đảm
Bằng văn bản hoặc bằng lời nói. Nếu pháp luật
có qui định việc đăng ký thì hợp đồng bảo đảm còn
phải được lập bằng hình thức văn bản có chứng thực,
công chứng hoặc phải làm thủ tục đăng ký (tại cơ quan
đăng ký giao dịch có bảo đảm) thì các bên phải theo
hình thức đó.
Các biện pháp bảo đảm hợp đồng
• Cầm cố tài sản
• Thế chấp tài sản
• Đặt cọc
• Ký cược
• Ký quỹ
• Bảo lãnh
• Tín chấp
Hợp đồng mua bán hàng hóa
Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa: là các bên
tham gia giao kết và thực hiện hợp đồng.
Thương nhân Thương nhân
Thương nhân Không phải thương nhân
Hợp đồng mua bán hàng hóa ít nhất phải có một bên
là thương nhân (Luật thương mại năm 2005)
Hợp đồng mua bán hàng hóa
Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa chính là
hàng hóa. Theo Luật thương mại năm 2005, hàng hóa
trong thương mại bao gồm:
- Động sản (kể cả động sản trong tương lai)
- Bất động sản (trừ đất đai)
Mục đích của chủ thể hợp đồng thường được xác
định thông qua tư cách pháp lý của chủ thể khi giao
kết hợp đồng
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA
1. Thẩm quyền ký kết hợp đồng
Doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân
Công ty TNHH MTV/ 2TV trở lên Chủ tịch HĐTV/ Giám đốc
(TGĐ)
Công ty cổ phần Chủ tịch HĐQT/ Giám đốc (TGĐ)
Công ty hợp danh Thành viên hợp danh
…
Như vậy, căn cứ để xác định người đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp là các văn bản: Điều lệ, quyết định thành lập đối
với công ty nhà nước, Giấy chứng nhận đầu tư đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh đối với các doanh nghiệp khác để xác định người đại diện
(chức danh đại diện) theo pháp luật của doanh nghiệp đó
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA
2. Một số nội dung quan trọng của hợp đồng mua bán hàng
hóa
a. Thông tin xác định tư cách chủ thể các bên
Đối với tổ chức:
Tên của tổ chức
Số, ngày cấp, nơi cấp của Văn bản cấp phép/ thành lập.
Địa chỉ trụ sở chính và điện thoại, fax (nếu có)
Người đại diện, chức vụ.
Nếu người ký kết là người được người đại diện ủy quyền
thì cần phải ghi rõ và có giấy ủy quyền kèm theo.
Địa chỉ liên hệ, số tài khoản, mã số thuế (nếu có)
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA
Đối với cá nhân
Họ và tên
Số chứng mình nhân dân, hoặc Hộ chiếu, Hộ khẩu,
ngày cấp, nơi cấp.
Nơi thường trú
Địa chỉ liên hệ và điện thoại, fax, tài khoản (nếu có)
KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA
b. Các điều khoản trong hợp đồng
Điều 1: Tên hàng
Điều 2: Chất lượng hàng hóa
Điều 3: Số lượng (trọng lượng)
Điều 4: Giá cả
Điều 5: Thanh toán
Điều 6: Vận chuyển và giao nhận
Điều 7: Phạt vi phạm
Điều 8: Bất khả kháng
Điều 9: Giải quyết tranh chấp
Hợp đồng thỏa thuận không đầy đủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hop_dong_7151.pdf