Tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam

An toàn an ninh thông tin : 86% doanh nghiệp sử dụng các công cụ để diệt virus Cơ cấu đầu tư cho công nghệ thông tin: Tỷ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho phần cứng (42%), tiếp đó là phần mềm (24%). Lao động chuyên trách: 65% doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin và thương mại điện tử Đào tạo nguồn nhân lực: 53% DNbồi dưỡng tại chỗ cho nhân viên, 14% DN mở lớp tập huấn cho nhân viên và 26% doanh nghiệp cử nhân viên tới các cơ sở đào tạo.

pptx24 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3360 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/17/2014 ‹#› bài tập nhóm Tình hình phát triển thương mại điện tử ở việt nam LỚP D11QT2 NỘI DUNG CHÍNH I. CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Thương mại điện tử – mảnh đất màu mỡ I. CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 16,1 triệu người dùng Internet mỗi tháng Lượng tăng trưởng người dùng Internet nhanh thứ 2 tại khu vực Có lượng người dùng Internet ở độ tuổi trẻ nhất khu vực Thời lượng trực tuyến của người dùng tại Việt Nam cũng nhiều nhất khu vực. Trung bình 26,2 giờ/ người/ tháng I. CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Sự phát triển ồ ạt của hình thức mua theo nhóm trên Internet II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM Hạ tầng và nguồn nhân lực Máy tính: 100% các doanh nghiệp trang bị máy tính Kết nối Internet : 98% doanh nghiệp kết nối Internet II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM An toàn an ninh thông tin : 86% doanh nghiệp sử dụng các công cụ để diệt virus Cơ cấu đầu tư cho công nghệ thông tin: Tỷ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho phần cứng (42%), tiếp đó là phần mềm (24%). Lao động chuyên trách: 65% doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin và thương mại điện tử Đào tạo nguồn nhân lực: 53% DNbồi dưỡng tại chỗ cho nhân viên, 14% DN mở lớp tập huấn cho nhân viên và 26% doanh nghiệp cử nhân viên tới các cơ sở đào tạo. II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 2. Loại hình giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) Email : 93% doanh nghiệp sử dụng email trong kinh doanh Website: 43% doanh nghiệp có website Sàn thương mại điện tử: 12% các doanh nghiệp tham gia các sàn thương mại điện tử Thanh toán: 39% doanh nghiệp chấp nhận thanh toán bằng thẻ thanh toán, chuyển khoản qua ngân hàng (94%). II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 3. Loại hình giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) Sử dụng các phần mềm quản lý Nhận đơn đặt hàng qua các phương tiện điện tử : Tỷ lệ nhận các đơn đặt hàng qua điện thoại ở mức rất cao là 91%. Fax 82%, email 66%, website 11% Đặt hàng qua các phương tiện điện tử II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 4. Giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp (G2B) Tra cứu thông tin trên các website cơ quan nhà nước tại địa phương Đấu thầu trực tuyến: 1/3 doanh nghiệp tìm kiếm thông tin đấu thầu công trên các website của các cơ quan nhà nước. II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM - Sử dụng dịch vụ công trực tuyến: (khởi sắc) 48% doanh nghiệp đã sử dụng các dịch vụ công trực tuyến. 25% doanh nghiệp đánh giá dịch vụ công trực tuyến rất có ích cho hoạt động kinh doanh của mình. II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 5. Việc ban hành các văn bản thi hành luật giao dịch thương mại điện tử Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Nghị định số 181/2013/NĐ-CP  Góp phần hoàn thiện hơn môi trường pháp lý cho sự phát triển thương mại điện tử Việt Nam giai đoạn tới. nhìn chung mức độ hoạt động kinh doanh trực tuyến không lành mạnh không giảm đi rõ rệt. III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Khó khăn khách quan + Thị phần bé: 2 triệu khách hàng mua hàng qua TMĐT trong hơn 16 triệu người dung internet mỗi tháng + Thói quen mua hàng: thích nhìn tận mắt, sờ tận tay; thanh toán bằng tiền mặt III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC + Niềm tin III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÌ SAO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ MẤT NIỀM TIN ? III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Hạ tầng thanh toán: chậm, ít được sử dụng, không nhất quán giữa các ngân hàng Dịch vụ giao nhận: chưa có đơn vị giao hàng chuyên nghiệp Vốn đầu tư: đầu tư dài hạn, chi phí lớn. - Hành lang pháp lý: còn mông lung, chưa cụ thể III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 2. Khó khăn chủ quan Các DN vẫn đang ở tâm lý vừa làm vừa thăm dò thị trường Nhiều đơn vị làm TMĐT vẫn chưa hiểu rõ thấu đáo sự khác biệt của TMĐT với bán hàng offline truyền thống Chưa phát huy hết được lợi thế của online, chưa đánh trúng tâm lý của người tiêu dùng online. III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 3. Giải pháp khắc phục - Tuyên truyền và bồi dưỡng nguồn nhân lực thực hiện TMĐT - Tuyên truyền, đào tạo, hỗ trợ, khuyến khích DN, người dùng sử dụng TMĐT III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC khắc phục về thời gian giao hàng và thái độ làm việc của nhân viên giao hàng Giao hàng mới nhận tiền., thông tin về sản phẩm càng chi tiết càng tốt và sản phẩm thực tế cần phải đúng nguyên mẫu như trên web. III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC các công ty trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam nên làm việc cùng nhau để thúc đẩy những lợi ích cốt lõi của mua sắm trực tuyến như thuận tiện, nhiều sự lựa chọn, giá trị tốt, cùng nhau tạo ra sự tin tưởng của người dân vào mua sắm trực tuyến. Cơ quan triển khai phía nhà nước đôi khi phải “chạy theo” DN, phải nắm được nhu cầu, xu hướng ứng dụng TMĐT của DN để đưa vào nội dung từng chương trình cụ thể. Nhà nước và nhân dân cùng làm. Kết luận Kết quả năm 2013 cho thấy, thương mại điện tử ở Việt Nam tiếp tục phát triển vững chắc, đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh doanh và có sự gắn kết khăng khít với công nghệ thông tin và truyền thông, trở thành một trong các trụ cột của tiến trình xây dựng xã hội thông tin và kinh tế tri thức ở nước ta. Tuy nhiên sự phát triển ở đây chỉ là phát triển theo chiều rộng mà chưa chú trọng chiều sâu. Dù tăng trưởng khá cao và đa dạng về ngành hàng nhưng TMĐT vẫn thiếu một “đầu tàu” dẫn dắt thị trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_tap_nhom_2646.pptx
Luận văn liên quan