Tính toán cần trục tháp bánh lốp sức nâng

MỤC LỤC TÍNH TOÁN CẦN TRỤC THÁP BÁNH LỐP SỨC NÂNG 104 (T) Trang I. Giới thiệu chung 1. Giới thiệu về cần trục tháp bánh lốp 1 2. Các thông số cơ bản về cần trục 1 3. Cấu tạo chung của cần trục 2 4. Kết cấu thép cần trục 2 5. Các kích thước cơ bản của dàn 3 II. Vật liệu chế tạo kết cấu thép của cần 4 III. Tải trọng và tổ hợp tải trọng 1. Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng 4 2. Bảng tổ hợp tải trọng 5 IV. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIa 1. Sơ đồ tính 5 2. Xác định vị trí tính 6 3. Các tải trọng tín tốn 6 4. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nâng hàng a. Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nâng hàng 8 b. Xác định các phản lực tại các liên kết 9 5. Xác định nội lực trong dàn a. Trong mặt phẳng nâng hàng 10 b. Trong mặt phẳng nằm ngang 30 V. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIb 1. Sơ đồ tính 30 2. Xác định vị trí tính tốn 30 3. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nâng hàng a.Các tải trọng tính tốn 31 b. Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nâng hàng 32 c. Xác định các phản lực liên kết tựa 33 d. xác định nội lực trong các thanh ở mặt phẳng thẳng đứng 35 4. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nằm ngang a. các tải trọng tính tốn 55 b. Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nằm ngang 58 c. Xác định phản lực tại các liên kết 59 d. Xác định nội lực trong các thanh ở mặt phẳng nằm ngang 60 VI. Xác định nội lực lớn nhất trong các thanh của dàn 1. Nội lực lớn nhất trong thanh xiên 81 2. Nội lực lớn nhất trong thanh biên 81 3. xác định giới hạn cho phép của vật liệu 82 VII. Tính chọn tiết diện các thanh trong dàn 1. Tính chọn tiết diện thanh xiên 83 2. Tính chọn tiết diện thanh biên 84 VIII. Kiểm tra ổn định tổng thể của cần 86 IX. Tính tốn mối hàn 88 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦN TRỤC THÁP BÁNH LỐP SỨC NÂNG Q = 104 (T) I. Giới thiệu chung 1.Giới thiệu về cần trục tháp bánh lốp - Do nhu cầu phát triển của sự nghiệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở nước ta, các loại máy nâng chuyển ngày càng được sử dụng rộng rãi trong mọi ngành kinh tế quốc dân, dặc biệt là ngành Giao thông vận tải, Xây dựng, Kiến trúc, Công nghiệp - Trong các loại máy nâng thông dụng, cần trục tháp bánh lốp là loại cần trục có phần di chuyển chạy bằng bánh lốp nên có tính cơ động cao. Nó được sử dụng ở những nơi có khối lượng công việc không nhiều, tại các địa diểm phân tán, ở nơi xa và thường phải thay đổi nơi làm việc. Cần trục tháp bánh lốp là loại cần trục cảng có sức nâng tương đối lớn, tầm với xa,bán kính quay lớn do đó co thể làm việc trong bãi cảng - Cần trục tháp bánh lốp bao gồm 4 cơ cấu công tác sau : + Cơ cấu di chuyển + Cơ cấu thay đổi tầm với : gồm 1 xi lanh lực được liên kết giữa tháp và cần. + Cơ cấu nâng + Cơ cấu quay 2. Các thông số cơ bản của cần trục: - Sức nâng định mức : 104 T. - Chiều cao nâng tối đa : 43 m. - Chiều cao nâng tối thiểu : 30 m. - Vận tốc nâng hàng : 13,5 m/phút. - Tầm với lớn nhất : 45 m. - Tầm với nhỏ nhất : 11 m. - Vận tốc quay cần trục : 1,5 vòng/phút. - Tốc độ di chuyển : 6 km/h.

doc87 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3857 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán cần trục tháp bánh lốp sức nâng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suất chung của palăng. Trong đó: + a = 1 : Bội suất của palăng. + t = 4 : Số ròng rọc đổi hướng không tham gia tạo bội suất a. + l = 0,98 : Hiệu suất từng ròng rọc, được chọn theo điều kiện làm việc và loại ổ, chọn puly có ổ lăn với điều kiện bôi trơn bình thường bằng mỡ, nhiệt độ môi trường bình thường. Tải trọng Vị trí Q (N) Sh (N) Rmin 1040000 1130435 Rtb 520000 565217 Rmax 300000 326087 b) Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nâng hàng: Vì dàn đối xứng nên ta tính tốn cho một bên dàn, còn mặt kia thì tương tự. - Trong mặt phẳng nâng hàng, cần chịu các tải trọng sau : + Trọng lượng hàng cùng thiết bị mang hàng: Q. + Lực căng của nhánh cáp cuối cùng của palăng mang hàng: Sh. + Trọng lượng bản thân cần: Gc. - Khi đặt các tải trọng tính tốn lên cần trong mặt phẳng nâng hạ (mặt phẳng đứng) ta phải chia đôi các tải trọng vì ta chỉ tính cho một mặt của dàn. Vậy các tải trọng tác dụng lên một bên dàn trong mặt phẳng đứng ở các vị trí là: Tải trọng phân bố lên các mắt dàn do trọng lượng bản thân của cần: Trong đó: + Gc = 245000 (N): Trọng lượng bản thân của cần. + n = 32 (mắt) : Số mắt của một bên dàn trong mặt phẳng nâng hàng. (N/mắt) Vị trí Tải trọng Rmin Rtb Rmax 520000 260000 150000 565217 282608 163043 (N/mắt) 3828 3828 3828 c) Xác định các phản lực tại các liên kết tựa: Hình 6: Sơ đồ xác định các phản lực tại các liên kết tựa. * Tính ứng lực xilanh thay đổi tầm với: - Ta xác định tay đòn của các lực dựa vào hoạ đồ vị trí của cần. Vị trí Tay đòn Rmin Rtb Rmax a (mm) 6650 23670 41921 b (mm) 3159 11691 20895 c (mm) 4369 9202 11873 d (mm) 5107 5814 5058 - Vậy ta có ứng lực trong xilanh thay đổi tầm với cho từng trường hợp là: + Trường hợp Rmin: + Trường hợp Rtb: + Trường hợp Rmax: Vị trí Lực xilanh Rmin Rtb Rmax T (N) 269345 857549 1366544 * Tính phản lực tại gối đỡ A: - Các góc ,: góc nghiêng của xilanh thuỷ lực thay đổi tầm với và cáp hàng so với phương nằm ngang. Các góc này thay đổi tuỳ thuộc vào góc nghiêng của cần so với phương nằm ngang và xác định bằng phương pháp hoạ đồ vị trí. Vị trí Góc Rmin Rtb Rmax (o) 77 48 8 (o) 45 13 -14 - Vậy phản lực tại gối đỡ A: Vị trí Phản lực gối Rmin Rtb Rmax HA (N) 317602 1024672 1487408 VA (N) 1383686 785425 -35406 d) Xác định nội lực trong các thanh ở mặt phẳng đứng: - Cách tính tốn nội lực trong các thanh của dàn tương tự như ở tổ hợp IIa. - Ta quy ước như sau: + Thanh biên trên: 1A416A. + Thanh biên dưới: 1B415B. + Thanh bụng đặt theo số thứ tự:1430. Mắt 1: SX = N1A.cosb + N1B.cosc + HA = 0 SY = N1A.sinb + N1B.sinc + VA – qc = 0 Ở tầm với Rmax: b = 32o, c = 14o, VA = -35406 (N), HA =1487408 (N). => N1A = 1287648 (N) N1B = -2658360 (N) Ở tầm với Rtb : b = 68o, c = 50o, VA = 785425 (N), HA =1024672 (N). => N1A = 914329 (N) N1B = -2126964 (N) Ở tầm với Rmin : b = 91o, c = 73o, VA = 1383686 (N), HA = 317602 (N). => N1A = -322659 (N) N1B = -1105555 (N) Mắt 2: SY = -N1.sin42o – qc.sina = 0 SX = -N1A + N2A + N1.cos42o – qc.cosa = 0 Ở tầm với Rmax: a = 58o, qc = 3828 (N), N1A = 1287648 (N) => N2A = 1293282 (N) N1 = -4852 (N) Ở tầm với Rtb : a = 22o, qc = 3828 (N), N1A = 914329 (N) => N2A = 919471 (N) N1 = -2143 (N) Ở tầm với Rmin : a = -1o, qc = 3828 (N), N1A = -322659 (N) => N2A = -318905 (N) N1 = 99 (N) Mắt 3: SY = N1.sin24o + N2.sin45o – qc.sina = 0 SX = -N1B + N2B – N1.cos24o + N2.cos45o – qc.cosa = 0 Ở tầm với Rmax: a = 76o, qc = 3828 (N), N1 = -4852 (N), N1B = -2658360 (N) => N2B = -2667554 (N) N2 = 8044 (N) Ở tầm với Rtb : a = 40o, qc = 3828 (N), N1 = -2143 (N), N1B = -2126964 (N) => N2B = -2129321 (N) N2 = 4712 (N) Ở tầm với Rmin : a = 17o, qc = 3828 (N), N1 = 99 (N), N1B = -1105555 (N) => N2B = -1102883 (N) N2 = 1526 (N) Mắt 5: SY = N2B.cos81o + N3 – qc.sina = 0 SX = -N2B.sin81o + N3B – qc.cosa = 0 Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N2B = -2667554 (N) => N3B = -2633216 (N) N3 = 420821 (N) Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N2B = -2129321 (N) => N3B = -2099824 (N) N3 = 335071 (N) Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N2B = -1102883 (N) => N3B = -1085514 (N) N3 = 173061 (N) Mắt 4: SY = T.sind – N2A.sin9o – N2.cos53o – N3 – N4.sin47o – qc.sina = 0 SX = -T.cosd – N2A.cos9o – N2.sin53o + N4.cos47o – qc.cosa + N3A = 0 Ở tầm với Rmax: a = 67o, d = 37o, qc = 3828 (N), T = 1366544 (N) N2A = 1393282 (N), N2 = 8044 (N), N3 = 420821 (N) => N3A = 2198626 (N) N4 = 261032 (N) Ở tầm với Rtb : a = 31o, d = 46o, qc = 3828 (N), T = 857549 (N) N2A = 919471 (N), N2 = 4712 (N), N3 = 335071 (N) => N3A = 1386731 (N) N4 = 182065 (N) Ở tầm với Rmin : a = 8o, d = 37o, qc = 3828 (N), T = 269345 (N) N2A = -318905 (N), N2 = 1526 (N), N3 = 173061 (N) => N3A = -129804 (N) N4 = 51236 (N) Mắt 6: SY = -N5 – qc.sina = 0 SX = -N3A + N4A – qc.cosa = 0 Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N3A = 2198626 (N) => N4A = 2200122 (N) N5 = -3524 (N) Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N3A = 1386731 (N) => N4A = 1390012 (N) N5 = -1972 (N) Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N3A = -129804 (N) => N4A = -126013 (N) N5 = -533 (N) Mắt 7: SY = N4.sin47o + N5 – qc.cosa + N6.sin46o = 0 SX = -N3B + N4B – qc.sina + N6.cos46o – N4.cos47o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 23o, qc = 3828 (N), N3B = -2633216 (N) N4 = 261032 (N), N5 = -3524 (N) => N4B = -2296606 (N) N6 = -255594 (N) Ở tầm với Rtb : a = 59o, qc = 3828 (N), N3B = -2099824 (N) N5 = -1972 (N), N4 = 182065 (N) => N4B = -1847598 (N) N6 = -179623 (N) Ở tầm với Rmin : a = 82o, qc = 3828 (N), N3B = -1085514 (N) N4 = 51236 (N), N5 = -533 (N) => N4B = -1011624 (N) N6 = -50610 (N) Mắt 8: SY = -N7.sin46o – qc.sina – N6.sin46o = 0 SX = -N4A + N5A – qc.cosa – N6.cos46o + N7.cos46o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N6 = -255594 (N), N4A = 2200122(N) => N5A = 1849919 (N) N7 = 250695 (N) Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N6 = -179623 (N), N4A = 1390012 (N) => N5A = 1145644 (N) N7 = 176882 (N) Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N6 = -50610 (N), N4A = -126013 (N) => N5A = -192023 (N) N7 = 49869 (N) Mắt 9: SY = N7.sin46o – qc.sina + N8.sin46o = 0 SX = -N4B + N5B – qc.cosa – N7.cos46o + N8.cos46o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N7 = 250695 (N), N4B = -2296606 (N) => N5B = -1922442 (N) N8 = -245796 (N) Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N7 = 176882 (N), N4B = -1847598 (N) => N5B = -1600475 (N) N8 = -174141 (N) Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N7 = 49869 (N), N4B = -1011624 (N) => N5B = -939064 (N) N8 = -49128 (N) Mắt 10: SY = -N8.sin46o – qc.sina – N9.sin46o = 0 SX = -N5A + N6A – qc.cosa – N8.cos46o + N9.cos46o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N5A = 1849919 (N), N8 = -245796 (N) => N6A = 1513329 (N) N9 = 240897 (N) Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N5A = 1145644 (N), N8 = -174141 (N) => N6A =908892 (N) N9 = 171400 (N) Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N5A = -192023 (N), N8 = -49128 (N) => N6A = -255972 (N) N9 = 48387 (N) Mắt 11: SY = N9.sin46o – qc.sina + N10.sin46o = 0 SX = -N5B + N6B – qc.cosa – N9.cos46o + N10.cos46o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N5B = -1922442 (N), N9 = 240897 (N) => N6B = -1589667 (N) N10 = -235998 (N) Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N5B = -1600475 (N), N9 = 171400 (N) => N6B = -1314191 (N) N10 = -168659 (N) Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N5B = -939064 (N), N9 = 48387 (N) => N6B = -868563 (N) N10 = -47646 (N) Mắt 12: SY = -N10.sin46o – qc.sina – N11.sin46o = 0 SX = -N6A + N7A – qc.cosa – N10.cos46o + N11.cos46o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N6A = 1515329 (N), N10 = -235998 (N) => N7A = 1190352 (N) N11 = 231099 (N) Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N6A = 908892 (N), N10 = -168659 (N) => N7A = 679756 (N) N11 = 165918 (N) Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N6A = -255972 (N), N10 = -47646 (N) => N7A = -317862 (N) N11 = 46905 (N) Mắt 14: SY = -N7A.sin2o – qc.sina - N12.sin88o = 0 SX = N8A – N7A.cos2o – qc.cosa + N12.cos88o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N7A = 1190352 (N) => N8A = 1192574 (N) N12 = -45144 (N) Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N7A = 679756 (N) => N8A = 683453 (N) N12 = -25824 (N) Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N7A = -317862 (N) => N8A = -314227 (N) N12 = 10435 (N) Mắt 13: SY = N6B.sin2o – qc.sina + N12.sin88o + N13.sin43o + N11.sin48o = 0 SX = N7B – N6B.cos2o – qc.cosa + N12.cos88o + N13.cos43o – N11.cos48o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N6B = -1589667 (N) N11 = 231099 (N), N12 = -45144 (N) => N7B = -1158297 (N) N13 = -99231 (N) Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N6B = -1314191 (N) N11 =165918 (N), N12 = -25824 (N) => N7B = -1144746(N) N13 = -72980 (N) Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N6B = -868563 (N) N11 = 46905 (N), N12 = 10435 (N) => N7B = -817578 (N) N13 = -21368 (N) Mắt 15: SY = -N13.sin47o – qc.sina - N14.sin41o = 0 SX = N9A – N8A – qc.cosa - N13.cos47o + N14.cos41o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N8A = 1192574 (N), N13 = -99231 (N) => N9A = 1046896 (N) N14 = 105172 (N) Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N8A = 683453 (N), N13 = -72980 (N) => N9A = 577889 (N) N14 =78178 (N) Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N8A = -314227 (N), N13 = -21368 (N) => N9A = -340609 (N) N14 = 20642 (N) Mắt 16: SY = N14.sin45o – qc.sina + N15.sin43o = 0 SX = N8B – N7B – qc.cosa - N14.cos45o + N15.cos43o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N7B = -1358297 (N), N14 = 116460 (N) => N8B = -1206282 (N) N15 = -103957 (N) Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N7B = -1144746 (N), N14 = 78178 (N) => N8B = -1028827 (N) N15 = -78335 (N) Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N7B = -817578 (N), N14 = 20642 (N) => N8B = -783952 (N) N15 = -20815 (N) Mắt 17: SY = -N15.sin47o – qc.sina - N16.sin41o = 0 SX = N10A – N9A – qc.cosa - N15.cos47o + N16.cos41o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N9A = 1046896 (N), N15 = -103957 (N) => N10A = 924100 (N) N16 = 70582 (N) Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N9A = 577889 (N), N15 = -78335 (N) => N10A = 464168 (N) N16 = 84147 (N) Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N9A = -340609 (N), N15 = -20815 (N) => N10A = -407010 (N) N16 = 22190 (N) Mắt 18: SY = N16.sin45o – qc.sina + N17.sin44o = 0 SX = N9B – N8B – qc.cosa - N16.cos45o + N17.cos44o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N8B = -1206282 (N), N16 = 70582 (N) => N9B = -1302662 (N) N17 = -66852 (N) Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N8B = -11028827 (N), N16 = 84147 (N) => N9B = -906285 (N) N17 = -82983 (N) Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N8B = -783952 (N), N16 = 22190 (N) => N9B = -748620(N) N17 = -22012 (N) Mắt 19: SY = -N17.sin47o – qc.sina – N18.sin42o = 0 SX = N11A – N10A – qc.cosa - N17.cos47o + N18.cos42o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N10A = 924100 (N), N17 = -66852 (N) => N11A = 829547 (N) N18 = 67728 (N) Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N10A = 464168 (N), N17 = -82983 (N) => N11A = 347350 (N) N18 = 85359 (N) Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N10A = -407010 (N), N17 = -22012 (N) => N11A = -435393 (N) N18 = 23065 (N) Mắt 20: SY = N18.sin46o – qc.sina + N19.sin44o = 0 SX = N10B – N9B – qc.cosa – N18.cos46o + N19.cos44o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3403 (N), N9B = -1302662 (N), N18 = 67728 (N) => N10B = -1207138 (N) N19 = -65140 (N) Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3403 (N), N9B = -906285 (N), N18 = 85359 (N) => N10B = -781979(N) N19 = -85720 (N) Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3403 (N), N9B = -748620 (N), N18 = 23065 (N) => N10B = -712024 (N) N19 = -23308 (N) Mắt 21: SY = -N19.sin48o – qc.sina – N20.sin42o = 0 SX = N12A – N11A – qc.cosa – N19.cos48o + N20.cos42o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N11A = 829547 (N), N19 = -65140 (N) => N12A = 737538 (N) N20 = 67004 (N) Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N11A = 347350 (N), N19 = -85720 (N) => N12A = 224769 (N) N20 = 92086 (N) Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N11A = -435393 (N), N19 = -23308 (N) => N12A = -465718 (N) N20 = 24893 (N) Mắt 22: SY = N20.sin46o – qc.sina + N21.sin45o = 0 SX = N11B – N10B – qc.cosa – N20.cos46o + N21.cos45o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N10B = -1207138 (N), N20 = 67004 (N) => N11B = -1114246 (N) N21 = -63256 (N) Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N10B = -781979 (N), N20 = 92086 (N) => N11B = -650278 (N) N21 = -91054 (N) Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N10B = -712024 (N), N20 = 24893 (N) => N11B = -673399 (N) N21 = -24758 (N) Mắt 23: SY = -N21.sin48o – qc.sina – N22.sin43o = 0 SX = N13A – N12A – qc.cosa – N21.cos48o + N22.cos43o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N12A = 737538 (N), N21 = -63256 (N) => N13A = 650005 (N) N22 = 63687 (N) Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N12A = 224769 (N), N21 = -91056 (N) => N13A = 96722 (N) N22 = 961630 (N) Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N12A = -465718 (N), N21 = -24758 (N) => N13A = -497532 (N) N22 = 26003 (N) Mắt 24: SY = N22.sin46o – qc.sina + N23.sin45o = 0 SX = N12B – N11B – qc.cosa – N22.cos46o + N23.cos45o = 0 Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828(N), N11B = -1114246 (N), N22 = 63687 (N) => N12B = -1026044 (N) N23 = -59882 (N) Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N11B = -650278 (N), N22 = 96163 (N) => N12B = -537736 (N) N23 = -95202 (N) Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N11B = -673399 (N), N22 = 26003 (N) => N12B = -633224 (N) N23 = -25887 (N) Mắt 25: Y = N24.cos43o – N23. cos49o – q.cosa– N13A = 0 X = – q.sina – N24 .sỉn43 – N23.sin49 = 0 Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N13A = 65005 (N), N23 = - 59882 (N) N24 = 61179 (N) N14A = -17407 (N) Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc =3828 (N), N13A = 96722 (N), N23 = -95202 (N) N24 = 102631 (N) N14A = 37447 (N) ở tầm với Rmin: a = 6o, qc = 3828 (N), N13A = -497532 (N), N23 = -25887 (N) N24 = 28060 (N) N14A = 531230 (N) Mắt 26: Y = N24sin47 + N25sin46 – q.sina = 0 X = N25.cos46 + N13B –N12B – N24.cos47 – q.cosa = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N12B = -1026044 (N), N24 = 61179 (N) ð N25 = -57377(N) N13B = -942845 (N) Tầm với trung bình Rtb: a = 29o, qc = 3828(N), N12B = -537736 (N), N24 = 102631 (N) ð N25 = -101765 (N) N13B = -394384 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, qc = 3828 (N), N12B = -633224 (N), N24 =28060 (N) ð N25 = -27972 (N) N13B = -590849 (N) Mắt 27 X = N15A + N26.cos44 – qc.cosa – N25.cos49 – N14A = 0 Y = N26.sin44 + qc.sina + N25.sin49 = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65, q = 3828 (N), N14A = -17407 (N), N25 = -57377 (N) ð N26 = 57343 (N) N15A = -94681 (N) Tầm với trung bình Rtb: a =29o, q = 3828 (N), N14A = 37447 (N), N25 = -101765 (N) ð N26 = 107890 (N) N15A = -103578 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, q = 3828 (N), N14A = 531230 (N), N25 = -27972 (N) ð N26 = 29814 (N) N15A = 495239 (N) Mắt 28 Y = N26.sin48 + N27.sin46 – q.sina = 0 X = N14B + N27.cos46 – q.cosa – N26.cos48 – N13B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65o, q = 3828(N), N26 = 57343 (N), N13B = -942845 (N) ð N27 = -54417 (N) N14B = 865056 (N) Tầm vơi trung bình Rtb: a = 29o, q = 3828 (N), N26 = 107890 (N), N13B = -394384 (N) ð N27 = -108880 (N) N14B = -44881 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, N26 = 29814 (N), N13B = -590489 (N) ð N27 = -30244 (N) N14B = 545723 (N) Mắt 29 Y = N27.sin + N28.sịn + q.sina = 0 X = N16A + N28.cos45 – q.cosa – N27.cos50 – N15A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65o, q = 3828 (N), N15A = -94681 (N), N27 = -54417 (N) ð N28 = 54046 (N) ð N16A = 166258 (N) Tầm với trung bình Rtb: a = 29o, q = 3828 (N), N15A = -103578 (N), N27 = -108880 (N) ð N28 = 115330(N) N16A = 251767 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, q = 3828 (N), N15A = 495239 (N), N27 = -30244(N) ð N28 = 32199 (N) N16A = -456837 (N) Mắt 30 Y = N28.sin48 + q.sina + N29.sin49 = 0 X = N15B +N29.cos44 – q.cosa – N28.cos48 – N14B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a= 65o, q =3828 (N), N28 = 54046 (N), N14B = 865056 (N) ð N29 = -62812 (N) ð N15B = -948021 (N) Tầm với trung bình Rtb: a = 29o, q = 3828 (N), N28 =115330 (N), N14B =44881(N) ð N29 = -126051 (N) ð N15B = -216073 (N) tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, q =3828 (N), N28 = 32199 (N), N14B = – 545723(N) ð N29 = - 35022 (N) N15B = -596268 (N) Mắt 31 Y = q.sina + N29.sin48 + N30.cos2 + = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65o, b = 35o, q = 3828 (N), N29 = - 62812 (N), Sh /2= 163043 (N) ð N30 =-49095 (N) Tầm với trung bình Rtb: a =29o, b = 25o, q =3828 (N), N29 = -126051 (N) Sh/2 = 282608 (N) ð N30 = -27395 (N) tầm với nhỏ nhất Rtb: a = 6o, b =15o, =3828 (N), N29 = -35022 (N) Sh/2 = 565217 (N) ð N30 = -144765 (N) * Nội lực trong thanh xiên: (N) Vị trí Thanh Rmax Rtb Rmin 1 -4852 -2143 99 2 8044 3603 1526 3 420821 335071 173061 4 261032 182065 51236 5 -3524 -1972 -533 6 -255594 -179623 -50610 7 250695 176882 49869 8 -245796 -174141 -48128 9 2400897 171400 48388 10 -235998 -168659 -47646 11 231099 165918 46905 12 -45144 -25824 10435 13 -99231 -72980 -21368 14 105172 78178 20642 15 -103957 -78335 -20815 16 70582 84147 22190 17 -66852 -82983 -22012 18 67728 85359 23056 19 -65140 -85720 -23308 20 67004 92086 24893 21 -63256 -91054 -24758 22 63687 91963 26003 23 -59882 -95202 -25887 24 61179 102631 28060 25 -57377 -102765 -27972 26 57343 107890 29814 27 -54417 -108880 -30244 28 54046 115330 32199 29 -62822 -12051 -35022 30 43209 91818 25626 Bảng.3: Nội lực trong thanh xiên ở mặt phẳng nâng hạ (tổ hợp IIb). * Nội lực trong thanh biên: (N) Vị trí Thanh Rmax Rtb Rmin 1A 1287648 914329 -322659 2A 1293282 919471 -318905 3A 2198626 1386731 -129804 4A 2200122 1390012 -126013 5A 1849919 1145644 -192023 6A 1513329 908892 -255872 7A 1190352 679756 -317862 8A 1192574 683453 -314227 9A 1046896 577889 -340609 10A 924100 464168 -407010 11A 829547 347350 -435393 12A 737538 224769 -461718 13A 650005 96722 -497532 14A -174070 37447 -531230 15A -94681 -103578 -495239 16A 166258 251767 -456837 1B -2744083 -2194373 -1105555 2B 2667554 -2129321 -1102883 3B -2633216 -2099824 -1085514 4B -2296606 -1847598 -1011624 5B -1922442 -1600475 -939064 6B -1589667 -1314191 -868563 7B -1358297 -1144746 -817578 8B -1206282 -1028827 -783952 9B -1302662 -906285 -748620 10B -1207138 -781979 -712024 11B -1114246 -650278 -673399 12B -1026044 -537736 -633224 13B -942845 -394384 -590849 14B 865056 -44881 545723 15B -948021 -216073 -596268 Bảng 4Nội lực trong thanh biên ở mặt phẳng nâng hạ (tổ hợp IIb). 4. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nằm ngang: a) Các tải trọng tính tốn: * Tải trọng do quán tính tiếp tuyến do quay cần trục: (N). Trong đó: + mc : Khối lượng cần. + : Gia tốc góc. Trong đó: - w : Vận tốc góc quay. - t = 10 (s): Thời gian khởi động hoặc hãm cơ cấu. + rc : Khoảng cách từ tâm phần quay tới trọng tâm của cần. Vị trí Thông số Rmin Rtb Rmax mc (kg) 25000 25000 25000 rc (m) 7,7 16,232 25,436 0,016 0,016 0,016 (N) 3080 6492,8 10174,4 * Tải trọng gió: Pg (N). - Tải trọng gió. = Pgc + Pgh Trong đó: + Pg : Tồn bộ tải trọng gió tác dụng lên máy trục. + FH : Diện tích chắn gió tính tốn của kết cấu và vật nâng. + pg : Aùp lực của gió tác dụng lên kết cấu. Trong đó: + qo : Cường độ gió ở độ cao 10m so với mặt đất. + n : Hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực theo chiều cao. + c : Hệ số khí động học của kết cấu. + : Hệ số kể tới tác dụng động của gió. + : Hệ số vượt tải. FH = kc.Fb Trong đó: + kc : Hệ số độ kín của kết cấu (hệ số lọt gió). + Fb : Diện tích hình bao của kết cấu. - Tải trọng gió tác dụng lên cần: Aùp lực của gió: Trong đó: + qo = 25 (kG/m2) : Cường độ gió ở độ cao 10m so với mặt đất. = 250 (N/m2) + c = 1,4 : Hệ số khí động học của kết cấu. + = 1,5 : Hệ số kể tới tác dụng động của gió. + = 1 : Hệ số vượt tải (tính theo phương pháp ứng suất cho phép). + n : Hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực theo chiều cao. Vị trí Thông số Rmin Rtb Rmax qo (N/m2) 250 250 250 1,5 1,5 1,5 1 1 1 c 1,4 1,4 1,4 n 1,7 1,7 1,5 pgc (N/m2) 892,5 892,5 787,5 Diện tích chắn gió tính tốn của cần: Fc = kc.Fb Trong đó: + kc = 0,2 : Hệ số độ kín của kết cấu (hệ số lọt gió) + Fb : Diện tích hình bao của cần. - Tải trọng gió tác dụng lên hàng: Aùp lực của gió: Trong đó: + qo = 25 (kG/m2) : Cường độ gió ở độ cao 10m so với mặt đất. = 250 (N/m2) + c = 1,2 : Hệ số khí động học của kết cấu. + = 1,25 : Hệ số kể tới tác dụng động của gió. + = 1 : Hệ số vượt tải (tính theo phương pháp ứng suất cho phép). + n : Hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực theo chiều cao. Vị trí Thông số Rmin Rtb Rmax qo (N/m2) 250 250 250 1,25 1,25 1,25 1 1 1 c 1,2 1,2 1,2 n 1,8 1,7 1,7 pgh (N/m2) 675 637,5 637,5 Diện tích chắn gió tính tốn của hàng: Fh = kc.Fb Trong đó: + kc = 1 : Hệ số độ kín của kết cấu + Fb : Diện tích hình bao của hàng Dựa vào bảng ta có: Vị trí Thông số Rmin Rtb Rmax Q (T) 100 48 26 Fh (m2) 36 25 18 => Vậy tải trọng gió tác dụng lên cần: Vị trí Thông số Rmin Rtb Rmax pgc (N/m2) 892,5 892,5 787,5 Fc (m2) 13,3 13,3 13,3 pgh (N/m2) 675 637,5 637,5 Fh (m2) 36 25 18 Pg (N) 36170 27808 21949 * Tải trọng do lực ngang tác dụng ở đầu cần: T (N). Tn = Q . tg Trong đó: + Q : Sức nâng định mức. + = 12o : Góc nghiêng của cáp treo hàng. Vị trí Thông số Rmin Rtb Rmax Q (T) 1040000 520000 300000 (o) 12 12 12 Tn (N) 221059 110529 63767 b) Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nằm ngang: Vì dàn đối xứng nên ta tính tốn cho một bên dàn, còn mặt kia thì tương tự. - Các tải trọng ngang tác dụng trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng treo hàng gồm có: + Các tải trọng ngang do gió và quán tính coi là tải trọng phân bố đều trên các mắt dàn (qg, qqt) hợp thành lực qn. Trong đó: P n : Tải trọng ngang do gió và quán tính gây ra. n : Số mắt dàn. Vị trí Thông số Rmin Rtb Rmax Pg (N) 36170 27808 21949 (N) 3080 6492,8 10174,4 Pn (N) 39250 34300,8 32123,4 + Tải trọng do lực ngang tác dụng ở đầu cần T. - Khi đặt các tải trọng tính tốn lên cần trong mặt phẳng nằm ngang ta phải chia đôi các tải trọng vì ta chỉ tính cho một mặt của dàn. Vậy các tải trọng tác dụng lên một bên dàn trong mặt phẳng ngang ở các vị trí là: Tải trọng phân bố lên các mắt dàn do tải trọng gió và quán tính gây ra: Trong đó: + P n : Tải trọng ngang do gió và quán tính gây ra. + n = 34 (mắt) : Số mắt của một bên dàn trong mặt phẳng nằm ngang. Vị trí Tải trọng Rmin Rtb Rmax 110529 55264 31883 (N/mắt) 577 504 472 c) Xác định các phản lực tại các liên kết tựa: = Rn.Bo – –. L = 0 ð Rn = . Tầm với lớn nhất Rmax: Pn = 32123,4 (N), Tn = 63767 (N), Bo = 2,56 (m), L = 45,4 (m) ð Rn = 707856 (N) Tầm với trung bình Rtb: Pn = 34300,8 (N), Tn = 110529(N), Bo=2,56(m), L=45,4(m) ð Rn = 1132157 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin : Pn = 39250 (N), Tn = 221059 (N), B o = 2,56 (m), L =45,4(m) ð Rn = 2134190 (N) = = 0 ð RN = Tầm với lớn nhất Rmax: Pn = 32123,4 N), Tn = 63767 (N) ð RN = 47945 (N) Tầm với trung bình Rtb: Pn = 34300,8 (N), Tn = 110529 (N) ð RN = 72451 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: Pn = 39250 (N), Tn = 221059 (N) ð RN = 130154 (N) - Vậy phản lực tại gối đỡ A: Vị trí Phản lực gối Rmin Rtb Rmax Rn (N) 2134190 1132157 707856 RN (N) 130154 72415 47945 d) Xác định nội lực trong các thanh ở mặt phẳng nằm ngang: Ta quy ước như sau: + Thanh biên ngồi: 1A416A. + Thanh biên trong: 1B415B. + Thanh bụng đặt theo số thứ tự:1434. Tính toan nội lực trong các thanh: Mắt 1: = N1A – Rn = 0 Y = N1 + qn – RN = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: Rn = 707856 (N), RN = 47945(N), qn = 472 (N) N1A = 707856 (N) N1 = 47473 (N) Tầm với trung bình Rtb: Rn = 1132157 (N), RN = 72415 (N), qn =504 (N) ð N1A = 1132157 (N) N1 = 71911 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: Rn = 2134190 (N), RN = 130154 (N), qn =577 (N) ð N1A = 2134190 (N) N1 = 129577 (N) Mắt 2: X = N1B + N2.cos51 = 0 Y = N1 + N2.cos39 – qn = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: qn = 472 (N), N1 = 47473 (N) N2 = - 60479 (N) N1B = 38061 (N) Tầm với trung bình Rtb: qn = 504 (N), N1 = 71911 (N) N2 = - 91883 (N) N1B = 57824 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: qn= 577 (N), N1 = 129577 (N) ð N2 = - 165992 (N) N1B = 129000 (N) Mắt 3 Y = qn.cosa + N2.sin51 + N3.sin51 = 0 X = N2A + N3.cos51 – N1A – N2.cos51 + q.sina = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: qn = 472 (N), N1A = 707856 (N), N2 = - 60479 (N), a = 58 ð N3 = 60157 (N) N2A = 614104 (N) Tầm với trung bình Rtb: qn = 504 (N), N1A = 1132157 (N), N2 = - 91883 (N), a = 22 ð N3 = 91282 (N) N2A = 989811 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: qn =577(N), N1A =2134190 (N), N2 = - 165992 (N), a = -1 ð N3 = 165415 (N) N2A = 1876638 (N) Mắt 4: Y = q.cosa – N3.sín51 – N4.sin50 = 0 X = N2B+ N4.cos50 + q.sina – N1B – N3.cos51 = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 76, q = 472 (N), N1B = 38061 (N), N3 = 60157 (N) N4 = - 60876 (N) N2B = 111243 (N) Tầm với trung bình Rtb: a = 40, q = 504 (N), N1B = 57824 (N), N3 = 91282 (N) ð N4 = - 92101 (N) N2B = 169082 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 17 , N1B = 129000 (N), N3 = 165415 (N) ð N4 = - 167091 (N) N2B = 337914 (N) Mắt 5 Y = N5 + N4.cos40 + q.cosa = 0 x = N3A + q.sina – N4.cos50 – N2A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 67, q = 472 (N), N2A = 614104 (N), N4 = - 60876 (N) ð N5 = 46449 (N) N 3A = 574539 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N2A = 989811 (N), N4 = - 92101 (N) ð N5 = 70121 (N) N3A = 930350 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 8, q = 577 (N), N2A = 1876638 (N), N4 = - 167091 (N) ð N5 =127428 (N) N3A = 1769153 (N) Mắt 6 Y = qcosa – N6 = 0 SX = N3B + q.sina – N2B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 67, q = 472 (N), N2B = 111243 (N) ð N6 = 184 (N) N 3B = 110808 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N2B = 169082 (N), ð N6 = 432 (N) N3B = 168822 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 8, q = 577 (N), N2B = 337914 (N) ð N6 =571 (N) N3B = 337833 (N) Mắt 7: Y = -N8.sin27 + N7.sin27 + q.cosa – N5 + N6 = 0 x = N8.cos27 + q.sina + N7.cos27 = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 67, q = 472 (N), N5 = 46449 (N), N6 = 184 (N) ð N7 = 50506 (N) N8 = -50994 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N5 = 70121 (N), N6 = 432 (N) ð N7 = 76130 (N) N8 =- 76421(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 8, q = 577 (N), N5 = 127428 (N), N6 = 571 (N) ð N7 =139039 (N) N8 = - 139129 (N) Mắt 8: Y = N9 + N8.cos63+ q.cosa = 0 x = N4A + q.sina - N8.cos27 – N3A= 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a = 67, q = 472 (N), N3A =574539 (N), N8 =- 50994 (N) ð N9 = 22716 (N) N4A = 528668 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N3A = 930350 (N), N8 = -76421 (N) ð N9 = 34435 (N) N4A = 861999(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 8, q = 577 (N), N3A = 1769153 (N), N8 =- 139129 (N) ð N9 = 63083 (N) N4A = 1645108 (N) Mắt 9: Y = N9 + N10.cos40 + q.cosa + N7.cos63 = 0 x = N4B - q.sina – N10.cos50 – N7.cos27 – N3B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =23, q = 472 (N), N3B =110808 (N), N7 =50506(N) N9 =22716 (N) ð N10 = - 60153 (N) N4B = 194659 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 59, q = 504 (N), N3B = 168822 (N), N7 = 76130 (N) N9 = 34435 (N) ð N10 = - 90408 (N) N4B = 295199(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =82, q = 577 (N), N3B = 337833 (N), N7 = 139039 (N) N9 = 63083 ð N10 = - 164854 (N) N4B = 568255 (N) Mắt 10: Y = N10.sin50 + q.cosa + N11.sin49 = 0 x = N5A + q.sina – N11.cos49 – N10.cos50 – N4A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =67, q = 472 (N), N4A = 528668 (N), N10 = - 60153 (N) ð N11 = 60812 (N) N5A = 449672 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N4A = 861999 (N), N10 = 90408 (N) ð N11 = 91193 (N) N5A = 743798(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =8, q = 577 (N), N4A = 1645108 (N), N10 = - 164854 (N) ð N11 = 146662 (N) N5A = 1442842 (N) Mắt 11: Y = N12.sin49 + q.cosa + N11.sin50 = 0 x = N5B - q.sina + N12.cos49 – N11.cos50 – N4B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =67, q = 472 (N), N4B = 194659 (N), N11 = 60812 (N) ð N12 = 61481 (N) N5B = 193847 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N4B = 295199 (N), N11 = 91193 (N) ð N12 = 91990 (N) N5B = 293725(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =8, q = 577 (N), N4B = 568255 (N), N11 = 146662 (N) ð N12 = 148107 (N) N5B = 565441 (N) Măt 12: Y = N13.sin49 + q.cosa + N12.sin40 = 0 x = N6A + q.sina + N13.cos49 – N12.cos40 – N5A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =67, q = 472 (N), N5A = 449672 (N), N12 = 61481 (N) ð N13 = - 52119 (N) N6A = 530528 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N5A = 743798 (N), N12 = 91990 (N) ð N13 = - 77775 (N) N6A = 865032(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =8, q = 577 (N), N5A = 1442842 (N), N12 = 1481072 (N) ð N13 = - 125386 (N) N6A = 1638479 (N) Mắt 13: Y = - N14.sin49 + q.cosa - N13.sin49 = 0 x = N6B + q.sina + N14.cos49 – N13.cos49 – N5B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =67, q = 472 (N), N5B = 193847 (N), N13 = - 52119 (N) ð N14 = 52363 (N) N6B = 124866 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N5B = 293725 (N), N13 =- 77775 (N) ð N14 = 78347 (N) N6B =191040(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =8, q = 577 (N), N5B = 565441 (N), N13 = - 125386 (N) ð N14 = - 126143 (N) N6B = 399852 (N) Mắt 14: Y = N15 .sin48 + q.cosa + N14.sin49 = 0 x = N7A + q.sina + N15.cos48 – N14.cos49 – N6A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =69, q = 472 (N), N6A = 530528 (N), N14 = 52363 (N) ð N15 = -53405 (N) N7A = 600175 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 33, q = 504 (N), N6A = 865032 (N), N14 = 78347 (N) ð N15 = -80135 (N) N7A =969778(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =10, q = 577 (N), N6A = 1638479 (N), N14 = 126143 (N) ð N15 = - 128870 (N) N7A =1807366 (N) Mắt 16: Y = q.cosa + N16 = 0 X = N8A + q.sina – N7A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =69, q = 472 (N), N7A = 600175 (N), ð N16 = -169 (N) N8A = 599734 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 33, q = 504 (N), N7A = 969778 (N), ð N16 = - 423 (N) N8A =969503 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =10, q = 577 (N), N7A = 1807366 (N), ð N16 = - 568 (N) N8A = 1807265 (N) Mắt 15: Y = - N17 .sin52 + q.cosa – N16 - N15.sin49 = 0 X = N7B + q.sina + N17.cos52 – N15.cos49 – N6B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N6B = 124866 (N), N15 = - 53405 (N) N16 = -169 (N) ð N17 = 51615 (N) N7B = 57685 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 31, q = 504 (N), N6B = 191040 (N), N15 = - 80135 (N) N16 = - 423 ð N17 = 77833 (N) N7B = 90288 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =8, q = 577 (N), N6B = 3998529 (N), N15 = - 128870 (N) N16 = - 568 ð N17 = 124869 (N) N7B = 238348 (N) Mắt 17: Y = N17 .sin52 + q.cosa + N18.sin52 = 0 X = N9A + q.sina + N18.cos52 – N17.cos52 – N8A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =69, q = 472 (N), N8A = 599734 (N), N17 = 51615 (N) ð N18 = -51829 (N) N9A = 662979 (N) Tầm với trung bình Rrb: a = 33, q = 504 (N), N8A = 969503 (N), N17 = 77833 (N) ð N18 =-78639 (N) N9A = 1065670 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =10, q = 577 (N), N8A = 1807265 (N), N17 = 124869 (N) ð N18 = -125590 (N) N9A = 1961362 (N) Mắt 18: Y = -N18.sin52 + q.cosa - N19.sin52 = 0 X = N8B + q.sina + N19.cos52 – N18.cos52 – N7B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N7B = 57685 (N), N18 = -51829 (N) ð N19 = 52082 (N) N8B = -6716 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N7B = 90288 (N), N18 = -78369 (N) ð N19 =78928(N) N8B = -6798 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N7B = 238348 (N), N18 = -125590 (N) ð N19 = 126318 (N) N8B = -83197 (N) Mắt 19: Y = N19.sin52 + q.cosa + N20.sin51 = 0 X = N10A + q.sina + N20.cos52 – N19.cos52 – N9A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =69, q = 472 (N), N9A = 662979 (N), N19 = 52082 (N) ð N20 =-52038 (N) N10A = 727975 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =33, q = 504 (N), N9A = 1065670 (N), N19 = 78928 (N) ð N20 = -80575(N) N10A = 1164496 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =10, q = 577 (N), N9A = 1961362 (N), N19 = 126318(N) ð N20 = -128652 (N) N10A = 2119994 (N) Mắt 20: Y = -N21.sin56 + q.cosa - N20.sin51 = 0 X = N9B + q.sina + N21.cos56 – N20.cos52 – N8B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N20 = -53028 (N), N8B = -6716 (N) ð N21 =-50644 (N) N9B = -11471 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N20 = -80575 (N), N8B = -6798 (N) ð N21 = -77119(N) N9B =-13524 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N20 = -128652 (N), N8B = -83197(N) ð N21 = -122977 (N) N9B = -93695 (N) Mắt 21: Y = N21.sin56 + q.cosa + N22.sin56 = 0 X = N11A + q.sina + N22.cos56 – N21.cos56 – N10A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =69, q = 472 (N), N10A = 727975 (N), N21 =-50644 (N) ð N22 = 50439 (N) N11A =671009 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =33, q = 504 (N), N10A = 1164496 (N), N21 = -77119 (N) ð N22 = 76609(N) N11A = 1088790 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =10, q = 577 (N), N10A = 2119994 (N), N21 = -122977(N) ð N22 = 122291 (N) N11A = 1999443 (N) Mắt 22: Y = -N22.sin57 + q.cosa - N23.sin59 = 0 X = N10B + q.sina + N23.cos59 – N22.cos58 – N9B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N22 = 50439 (N), N9B = -11471 (N) ð N23 =-49669 (N) N10B = 40411 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N22 = 76609 (N), N9B = -13524 (N) ð N23 = -75279(N) N10B = 65599 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N22 = 122291 (N), N9B = -93695(N) ð N23 = -120320 (N) N10B = 33018 (N) Mắt 23: Y = N23.sin59 + q.cosa + N24.sin60 = 0 X = N12A + q.sina + N24.cos60 – N23.cos59 – N11A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =69, q = 472 (N), N11A = 671009 (N), N23 =-49669 (N) ð N24 =48965 (N) N12A =620504 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =33, q = 504 (N), N11A =1088790 (N), N23 = -75279 (N) ð N24 = 74021(N) N12A = 1012733 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =10, q = 577 (N), N11A = 1999443 (N), N23 = -120320(N) ð N24 = 118433 (N) N12A = 1878157 (N) Mắt 24: Y = -N24.sin60 + q.cosa - N25.sin62 = 0 X = N11B + q.sina + N25.cos62 – N24.cos60 – N10B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N24 = 48965(N), N10B = 40411 (N) ð N25 = 47800 (N) N11B = 42025 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N24 = 74021 (N), N10B = 65599 (N) ð N25 = 72103(N) N11B =68515 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N24 = 118433 (N), N10B = 33018(N) ð N25 = 115513 (N) N11B = 37944 (N) Mắt 25: Y = N26.sin62 + q.cosa + N25.sin63 = 0 X = N13A + q.sina + N26.cos62 – N25.cos63 – N12A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =69, q = 472 (N), N12A = 620504 (N), N25 = 47800 (N) ð N26 = -48428 (N) N13A =664499 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =33, q = 504 (N), N12A =1012733 (N), N25 = 72103 (N) ð N26 = -73239(N) N13A = 1079576 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =10, q = 577 (N), N12A = 1878157 (N), N25 = 115513(N) ð N26 = -117211 (N) N13A = 1985525 (N) Mắt 26: Y = N17.sin64 + q.cosa - N26.sin63 = 0 X = N12B + q.sina + N27.cos64 – N26.cos63 – N11B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N26 = -48428(N), N11B = 42025 (N) ð N27 = -48230(N) N12B = 42273 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N26 =-73329 (N), N11B = 68515 (N) ð N27 = -73184(N) N12B = 69362 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N26 = -117211 (N), N11B = 37944(N) ð N27 = -116834 (N) N12B = 39565 (N) Mắt 27: Y = N28.sin66 + q.cosa + N27.sin65 = 0 X = N14A + q.sina + N28.cos66 – N27.cos65 – N13A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N13A = 664499 (N), N27 = -48230 (N) ð N28 = 47629 (N) N14A = 624316 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N13A = 1079576 (N), N27 = -73184(N) ð N28 = -72122(N) N14A = 1019068 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N13A = 1985525 (N), N27 = -116834(N) ð N28 = 115280 (N) N14A = 1889199 (N) Mắt 28: Y = -N29.sin69 + q.cosa - N28.sin66 = 0 X = N13B + q.sina + N29.cos69 – N28.cos66 – N12B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N28 = 47629(N), N12B = 42273 (N) ð N29 = -46393(N) N13B = 77843 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N28 =72122 (N), N12B = 69362 (N) ð N29 = -70102(N) N13B = 123574 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N28 = 115280 (N), N12B = 39565(N) ð N29 = -112191 (N) N13B = 126599 (N) Mắt 29: Y = N30.sin69 + q.cosa + N29.sin70 = 0 X = N15A + q.sina + N30.cos69 – N29.cos70 – N14A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N14A = 624316 (N), N29 = -46393 (N) ð N30 = 46483 (N) N15A = 591363 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N14A = 72122 (N), N29 = -70102(N) ð N30 = 70088(N) N15A = 22784 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N14A =1889199 (N), N29 = -112191(N) ð N30 = 112311 (N) N15A = 1810518(N) Mắt 30: Y = -N31.sin67 + q.cosa – N30.sin69 = 0 X = N14B + q.sina + N31.cos67 – N30.cos69 – N13B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N30 = 46483(N), N13B = 77843 (N) ð N31 = -46926(N) N14B = 112408 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N30 =70088 (N), N13B =123574 (N) ð N31 = -70604(N) N14B = 176034 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N30 = 112311 (N), N13B = 126599(N) ð N31 = -113283 (N) N14B = 211050 (N) Mắt 31 Y = N32.sin69 + q.cosa + N31.sin68 = 0 X = N16A + q.sina + N32.cos69 – N31.cos68 – N15A = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N15A = 591363 (N), N31 = -46926(N) ð N32 = 46391 (N) N16A = 556731 (N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N15A = 22784 (N), N31 = -70604(N) ð N32 = 69648(N) N16A = -28868 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N15A =1810518 (N), N31 = -113283(N) ð N32 = 111892 (N) N16A = 1727922(N) Mắt 32 Y = -N33.sin69 + q.cosa – N32.sin70 = 0 X = N15B + q.sina + N33.cos69 – N32.cos70 – N14B = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), N32 = 46391(N), N14B = 112408 (N) ð N33 = -3478(N) N15B = 111222(N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), N32 =69648 (N), N14B =176034 (N) ð N33 = -69632(N) N15B =224564 (N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), N32 = 111892 (N), N14B = 211050(N) ð N33 = -112009 (N) N15B = 289399 (N) Mắt 33 Y = N34 + T/2 + q.cosa + N33.cos20 = 0 Tầm với lớn nhất Rmax: a =65, q = 472 (N), T/2 = 31883 (N), N33 = -3478(N) ð N34 = -28814(N) Tầm với trung bình Rrb: a =29, q = 504 (N), T/2 = 55264 (N), N33 = -69632(N) ð N34 = 9728(N) Tầm với nhỏ nhất Rmin: a =6, q = 577 (N), T/2 =110529 (N), N33 = -112009(N) ð N34 =-5849 (N) * Nội lực trong thanh xiên: (N) Vị trí Thanh Rmin Rtb Rmax 1 129577 71911 47473 2 -165992 -91883 -60479 3 165415 91282 60157 4 -167091 -92101 -60876 5 127428 70121 46449 6 571 432 184 7 139039 76130 50506 8 -139129 -76421 -50994 9 63083 34435 22716 10 -164854 -90408 -60153 11 146662 91193 60812 12 148107 91990 61481 13 -125386 -77775 -52119 14 126143 78347 52363 15 -128870 -80135 -53405 16 -568 -423 -169 17 124869 77833 51615 18 -125590 -78369 -51892 19 126318 78928 52082 20 -128652 -80575 -53028 21 -122977 -77119 -50644 22 122291 76609 50439 23 -120320 -75279 -49669 24 118433 74021 48965 25 115513 72103 47800 26 -117211 -73329 -48428 27 -116834 -73184 -48230 28 115280 72122 47629 29 -112191 -70102 -46393 30 112311 70088 46483 31 -113283 -70604 -46926 32 111892 69648 46391 33 -112009 -69632 -3478 34 -5849 9728 -28814 Bảng 5 Nội lực trong thanh xiên ở mặt phẳng ngang (tổ hợp IIb). * Nội lực trong thanh biên: (N) Vị trí Thanh Rmin Rtb Rmax 1A 707856 1132157 129577 2A 1876638 989811 474823 3A 1769153 930350 435258 4A 1645108 861999 389387 5A 1442842 743798 310390 6A 1638479 865032 391246 7A 1807366 969778 460893 8A 1807265 969503 460452 9A 1961362 1065670 523698 10A 2119994 1164496 588694 11A 1999443 1088790 531728 12A 1878157 1012733 481223 13A 1985525 1079576 44476 14A 1889199 1019068 4293 15A 1810518 22784 -28660 16A 1727921 -28868 -63291 1B 129000 57824 38061 2B 337914 169082 111243 3B 347833 168822 110808 4B 568255 295199 194659 5B 565441 293725 193847 6B 399852 191040 124866 7B 238348 90288 57685 8B -83197 -6798 -6716 9B -93695 -13524 11471 10B 33018 65599 40411 11B 37944 68515 42025 12B 39565 69362 42273 13B 126599 123574 77843 14B 211050 176034 112408 15B 289399 224564 112222 Bảng 6Nội lực trong thanh biên ở mặt phẳng ngang (tổ hợp IIb). VI. Xác định nội lực lớn nhất trong các thanh của dàn: 1. Nội lực lớn nhất trong thanh xiên: Dựa vào bảng nội lực trong các thanh xiên (từ thanh 130 ở mặt phẳng nâng hàng [bảng 1 và 3] và từ thanh 1 34 ở mặt phẳng ngang [bảng 5]), ta xác định được nội lực lớn nhất của thanh xiên trong dàn là thanh số 3 có lực dọc N3 = 50578 (N) tại vị trí Rmax ở mặt phẳng nâng hàng (thuộc tổ hợp IIa). 2. Nội lực lớn nhất trong thanh biên: - Nội lực lớn nhất trong thanh biên của dàn ở tổ hợp IIa (bảng 2) là thanh số 2B có N2B = -3209356 (N) ở vị trí Rmax. - Tính nội lực trong thanh biên của dàn ở tổ hợp IIb bằng cách cộng đại số nội lực của thanh biên trong mặt phẳng nằm ngang (bảng 6) và mặt phẳng nâng hàng (bảng 4).Ta qui ước: + Trong mặt phẳng thẳng đứng: Thanh biên trên kí hiệu từ 1A 16A. Thanh biên dưới kí hiệu từ 1B 15B. + Trong mặt phẳng ngang: Thanh biên ngồi kí hiệu từ 1A 16A. Thanh biên trong kí hiệu từ 1B 15B. + Vậy cộng nội lực theo nguyên tắc: NiA + NiA, NjB + NjB Với i = 1 16 và j = 1 15. Ta có bảng tổng hợp nội lực của thanh biên trong tổ hợp IIb như sau: Vị trí Thanh Rmax Rtb Rmin 1A 1417225 2046486 385197 2A 1768105 1909282 1557733 3A 2633884 2317081 1639349 4A 2589509 2252011 1519095 5A 2160309 1889442 1250819 6A 1904575 1773924 1382507 7A 1651245 1649534 1489504 8A 1653026 1652956 1493038 9A 1570594 1643559 1620753 10A 1512794 1628664 1712984 11A 1361275 1430140 1564050 12A 1218761 1237502 1416439 13A 694481 1176298 1487993 14A -169777 1056515 1357969 15A -123341 -80794 1315279 16A 102967 222899 1271085 1B -2620299 -2069140 -976555 2B -2556311 -1960239 -764969 3B -2522408 -1931002 -747681 4B -2001947 -1552399 -443369 5B -1728595 -1306750 -373623 6B -1464801 -1123151 -468781 7B -1300612 -1054458 -579230 8B -1212998 -1035625 -867149 9B -1291191 -919089 -842315 10B -1164727 -716380 -679006 11B -1072221 -581763 -635455 12B -983771 -468374 -506625 13B -865002 -27-810 -464250 14B -752648 220919 -334673 15B -835799 8491 -306869 + Dựa vào bảng tổng hợp nội lực trên, thanh biên có nội lực lớn nhất là thanh số 1B có lực dọc N3A = 2633884 (N) ở vị trí tầm với Rmax. + So sánh nội lực lớn nhất của thanh biên ở hai tổ hợp tải trọng: Tổ hợp IIa: N2B = -3209356 (N). Tổ hợp IIb: N3A = 2633884 (N). Vậy nội lực lớn nhất trong thanh biên là: N2B = -3209365 (N). 3. Xác định giới hạn cho phép của vật liệu: Kết cấu thép cần của cần trục được thiết kế tính tốn theo phương pháp ứng suất cho phép. Theo phương pháp ứng suất cho phép điều kiện an tồn về bền của kết cấu là phải đảm bảo ứng suất do tải trọng tiêu chuẩn sinh ra trong kết cấu không vượt quá trị số ứng suất cho phép. Ứng suất cho phép này lấy bằng ứng suất giới hạn của vật liệu so chia cho hệ số an tồn n. - Điều kiện giới hạn về độ bền khi tính theo phương pháp ứng suất cho phép: Trong đó : + s : Ứùng suất do tải trọng tiêu chuẩn sinh ra trong cấu kiện. + [s] : Ứng suất cho phép. + so : Ứng suất giới hạn, đối với vật liệu dẻo so là giới hạn chảy, đối với vật liệu dòn so là giới hạn bền. + n : Hệ số an tồn. - Điều kiện giới hạn về độ ổn định khi tính theo phương pháp ứng suất cho phép: - Vật liệu làm kết cấu thép cần là thép CT3 có: + sch = 2400 ¸2800 (KG/cm2): Giới hạn chảy của thép CT3. + n = 1,4 : Hệ số an tồn, chọn theo bảng VII. Tính chọn tiết diện các thanh trong dàn: 1. Tính chọn tiết diện thanh xiên: - Thanh xiên chịu tải lớn nhất trong cả hai trường hợp tải trọng là thanh số 3 trong mặt phẳng nâng hạ ở tổ hợp IIa và có giá trị nội lực là N3 = 505578 (N). - Tiết diện thanh xiên được chọn sơ bộ theo điều kiện bền: Tiết diện của thanh xiên có các thông số sau: + Diện tích : F = 3694 (mm2). + Đuờng kính ngồi : D = 110 (mm). + Đường kính trong : d = 86 (mm). * Kiểm tra độ ổn định của thanh xiên: - Mômen quán tính của tiết diện đối với trục x và y: Jx = Jy = 0,05.D4.(1 - h4) Trong đó: => Jx = Jy = x 1104 x (1 – 0,784) = 4610813 (mm4) - Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục x và y: - Độ mảnh: Trong đó: + m = 1 : Hệ số chiều dài tính tốn, phụ thuộc liên kết của thanh ở hai đầu của cột. + l = 2200 (mm) : Chiều dài hình học của thanh. + r = 35,3 (mm) : Bán kính quán tính của tiết diện. Tra bảng ta có ứng với l = 62,3 thì j = 0,86. - Tính ổn định của cột chịu nén: Vậy thanh xiên thoả mãn điều kiện ổn định. *Kiểm tra bền của thanh xiên: Ứng suất lớn nhất trong thanh là: Vậy thanh xiên thỏa mãn điều kiện bền. 2. Tính chọn tiết diện thanh biên: - Thanh biên chịu tải lớn nhất là thanh 2B trong mặt phẳng nâng hạ ở tổ hợp IIa và có giá trị nội lực là N2B = -3209356 (N). - Tiết diện thanh biên được chọn sơ bộ theo điều kiện bền: Tiết diện của thanh biên có các thông số sau: + Diện tích : F = 19242 (mm2). + Đuờng kính ngồi : D = 210 (mm). + Đường kính trong : d = 140 (mm). * Kiểm tra độ ổn định của thanh biên: - Mômen quán tính của tiết diện đối với trục x và y: Jx = Jy = .D4.(1 - h4) Trong đó: => Jx = Jy = x 2104 x (1 – 0,674) = 77645449 (mm4) - Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục x và y: - Độ mảnh: Trong đó: + m = 1 : Hệ số chiều dài tính tốn, phụ thuộc liên kết của thanh ở hai đầu của cột. + l = 2480 (mm) : Chiều dài hình học của thanh. + r = 63,5 (mm) : Bán kính quán tính của tiết diện. Tra bảng ta có ứng với l = 39 thì j = 0,92. - Tính ổn định của cột chịu nén: Vậy thanh biên thoả mãn điều kiện ổn định. *Kiểm tra bền của thanh biên: Ứng suất lớn nhất trong thanh là: Vậy thanh biên thỏa mãn điều kiện bền. VIII. Kiểm tra ổn định tổng thể cần: Hình 7.1: Các kích thước hình học của cần. * Đặc trưng hình học của các mặt cắt: Hình 7.2: Các mặt cắt của cần. - Mômen quán tính đối với trục X – X: JX = 4.(Jx + b2.F) Trong đó: + Jx: Mômen quán tính. + b: Khoảng cách từ trục X-X đến x-x. + F: Diện tích tiết diện thanh biên. - Mômen quán tính đối với trục Y – Y: JY = 4.(Jy + a2.F) Trong đó: + Jy : Mômen quán tính. + a : Khoảng cách từ trục Y-Y đến y-y. + F: Diện tích tiết diện thanh biên. - Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục X – X: - Bán kính quán tính của tiết diện đối với trục Y – Y: Mặt cắt a (cm) b (cm) JX (cm4) JY (cm4) rX (cm) rY (cm) I - I 35,5 127 12418132 998932 127 36 II - II 110 119,2 10943296 9323860 119 110 III - III 38,5 110,5 9408532 1169428 111 39 * Cần là thanh tổ hợp, dùng phương pháp biến đổi tương đương từ đó ta có thể xác định chiều dài tính tốn của cần trong mặt phẳng nâng và mặt phẳng ngang. - Trong mặt phẳng nâng hạ: ; Tra bảng, ta được hệ số qui đổi tương đương là m1 = 1,01. Chiều dài tính tốn của cần trong mặt phẳng nâng: lX = m.m1.l Trong đó: + m = 1 : Hệ số phụ thuộc vào liên kết cần. + l = 45400 (mm) : Chiều dài cần. => lX = 45400 x 1 x 1,01 = 45854 (mm) - Trong mặt phẳng ngang: Do không kể đến ảnh hưởng của cáp nâng hàng đến độ ổn định tổng thể của cần nên coi cần là một thanh có đầu công son m = 2. Căn cứ vào hình dạng biến đổi của cần trong mặt phẳng ngang kết hợp với tra bảng, ta có hệ số qui đổi tương đương là m1 = 1,45. Chiều dài tính tốn của cần trong mặt phẳng nâng: lY = m.m1.l Trong đó: + m = 2 : Hệ số phụ thuộc vào liên kết cần. + l = 45400 (mm) : Chiều dài cần. => lY = 45400 x 2 x 1,45 = 131660 (mm) - Để xác định độ mảnh qui đổi của cần , ta tìm độ mảnh lớn nhất của thanh cần cũng như mặt cắt đặc: Vậy ta có: Trong đó: + = 119,7: Độ mảnh lớn nhất của thanh tương ứng với một trong các trục chính, = max (,). + Fb = 4 x 19242 = 76968 (mm2): Diện tích tiết diện của tất cả các thanh biên. + Fg1 = Fg2 = 2 x 3694 = 7388 (mm2): Diện tích tiết diện của các thanh giằng (trong mặt phẳng thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang). + Trong mặt phẳng đứng = 46o thì k1 = 27; trong mặt phẳng ngang = 48o thì k2 = 27. Tra bảng, ta được 0,45. - Từ các số liệu ở trên, kiểm định tổng thể của cần kiểm tra tại mặt cắt II – II ở đoạn giữa của cần: Vậy cần thoả mãn điều kiện ổn định. XI. Tính tốn mối hàn - Mối ghép bằng hàn có nhiều ưu điểm nên ngày càng sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp. Kết cấu ghép bằng hàn có khối lượng nhỏ so với ghép bằng đinh tán vì không có mũ đinh, không phải ghép chồng hoặc dùng tấm đệm, kim loại được tận dụng vì không bị lỗ đinh làm yếu. - Ta tính mối hàn của thanh xiên, thanh biên trong mặt phẳng có nội lực 2 thanh liên kết hàn lớn nhất. - Chọn phương pháp hàn hồ quang bằng tay, dùng que hàn 42 . Ứng suất cho phép của mối hàn: + Chịu kéo: + Chịu nén: + Cắt: - Các thanh xiên cùng đường kính nên mối hàn thanh xiên với thanh biên, ta chọn thanh xiên có nội lực lớn nhất để hàn với thanh biên để tính mối hàn được đảm bảo độ bền khi hàn các thanh xiên còn lại. Trong đó: + M = 0 : Mômen uốn của thanh. + hh = 5 (mm) : Chiều cao của mối hàn góc: + Q = N3 = 505578 (N) : Nội lực lớn nhất của thanh xiên. Chọn chiều dài mối hàn l = 650 (m) Vậy chiều cao của tiết diện mối hàn của mối hàn:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTÍNH TOÁN CẦN TRỤC THÁP BÁNH LỐP SỨC NÂNG.doc
Luận văn liên quan