Đề tài đã giới thiệu một cách sơ lược về hiện trạng các thiết bị
hiện có trên lưới điện phân phối, cũng nhưgiới thiệu một số thiết bị
bảo vệ chính trong lưới điện đồng thời giải quyết sự phối hợp tác
động giữa thiết bị bảo vệ và tự động trong hệ thống điện nhằm mục
đích nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và giảm đến mức thấp nhất
khu vực bị mất điện.
- Đề tài cũng đã tính toán được thông số ngắn mạch khi phụ tải
cực đại và phụ tải cực tiểu tại các điểm trên đường dây. tính toán thời
gian tác động của các thiết bị bảo vệ có trên đường dây. Tính toán
các thông số khi vận hành bình thường và khi sự cố của lưới điện
phân phối thành phố Quy Nhơn.
- Đồng thời cũng đã tính toán cho các thiết bị sử dụng trên xuất
tuyến 477 Phú Tài đi 471 E20.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4863 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán phối hợp bảo vệ rơle và đề xuất giải pháp tự động hóa lưới điện phân phối thành phố Quy Nhơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐỒN HỒNG GIANG
TÍNH TỐN PHỐI HỢP BẢO VỆ RƠ LE VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HĨA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
THÀNH PHỐ QUY NHƠN
Chuyên ngành: Mạng và Hệ thống điện
Mã số: 60.52.50
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ KIM HÙNG
Phản biện 1: PGS.TS NGƠ VĂN DƯỠNG
Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN HỒNG VIỆT
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà nẵng vào
ngày 15 tháng 12 năm 2011
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng phụ tải của
tỉnh Bình Định đặc biệt là của thành phố Quy Nhơn rất cao. Lưới
điện vì vậy đã được đầu tư cải tạo, ngày càng mở rộng và hiện đại
hố. Nhiều trạm biến áp 110kV được đầu tư xây dựng mới, lưới điện
phân phối được cải tạo vận hành cấp 22kV, một số ít vận hành cấp
35kV.
Song song với việc phát triển lưới điện phân phối thì việc áp
dụng các thành tựu mới, nhất là cơng nghệ tự động hĩa và hệ thống
bảo vệ rơle để nâng cao chất lượng quản lý vận hành, đảm bảo độ tin
cậy cung cấp điện, phát huy hiệu quả kinh tế, phát hiện nhanh chĩng
các sự cố xảy ra và kịp thời khơi phục hệ thống lưới điện.
Để một hệ thống điện vận hành được ổn định và tin cậy, thì các
thiết bị bảo vệ và tự động hố trên đường dây phải tác động được khi
cĩ ngắn mạch từ điểm sử dụng đến nguồn điện. Các giá trị đặt (dịng,
áp, thời gian tác động) phải được tính tốn chính xác cho tất cả các
thiết bị trên cùng một nhánh, một xuất tuyến để bảo đảm sự chắc
chắn và tác động cĩ chọn lọc.
Ngồi ra, phối hợp tác động giữa thiết bị bảo vệ và tự động
trong hệ thống điện cịn cĩ một nhiệm vụ quan trọng khác đĩ là đĩng
nhanh nguồn dự phịng để thay thế nguồn làm việc bị cắt do sự cố.
Thực hiện thao tác đĩng nhanh nguồn dự phịng như vậy gọi là tự
động hĩa lưới điện. Tự động hĩa lưới điện đã giải quyết được một số
2
vấn đề như: tăng độ tin cậy cung cấp điện, tiết kiệm và an tồn trong
vận hành.
Chính vì những lý do trên, việc nghiên cứu “Tính tốn phối
hợp bảo vệ rơle và đề xuất giải pháp tự động hĩa lưới điện phân
phối Thành phố Quy Nhơn” là rất cần thiết, trong đĩ nghiên cứu
tính tốn lựa chọn phương thức vận hành tối ưu lưới điện trong điều
kiện vận hành bình thường và hợp lý trong trường hợp sửa chữa, sự
cố, qua đĩ đề xuất một số giải pháp hồn thiện về tự động hĩa lưới
điện nhằm đảm bảo lưới điện vận hành tin cậy và linh hoạt, để nâng
cao hiệu quả cung cấp điện.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: LĐPP 22kV khu vực TP Quy Nhơn.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: khảo sát một cách chi tiết
các thiết bị bảo vệ cĩ trên lưới điện cùng các nguyên tắc phối hợp
giữa các thiết bị này và đề xuất xây dựng việc tự động hố trên lưới
điện phân phối.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là ứng dụng sự phối
hợp tác động giữa thiết bị bảo vệ và tự động hĩa để thực hiện các yêu cầu
cơ bản sau đây khi vận hành hệ thống điện.
- Phải bảo đảm tính cắt chọn lọc để chỉ tách rời khỏi hệ thống
đoạn đường dây hay xuất tuyến cĩ sự cố duy trì.
- Phải cơ lập nhanh sự cố để ngăn chặn sự hư hỏng của các thiết
bị làm sụp đổ hệ thống.
3
- Tồn bộ phụ tải chỉ bị ngừng cung cấp điện khi cĩ sự cố lâu dài gần
nguồn điện.
4. Bố cục luận văn:
Ngồi các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung luận
văn được biên chế thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về các thiết bị bảo vệ trong lưới điện
phân phối.
Chương 2: Tính tốn phối hợp bảo vệ cho lưới điện thành phố
Quy Nhơn.
Chương 3: Giải pháp tự động hố lưới điện phân phối thành phố
Quy Nhơn.
Trong đĩ chương đầu tiên giới thiệu về các thiết bị thường dùng
trên lưới phân phối và cách phối hợp các thiết bị này, chương 2 áp dụng
để tính tốn cụ thể cho một xuất tuyến trên lưới điện phân phối tại thành
phố Quy Nhơn, chương 3 đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc tự động
hố trong quản lý vận hành lưới điện thành phố Quy Nhơn.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT BỊ BẢO VỆ TRONG LƯỚI
ĐIỆN PHÂN PHỐI
1.1. Giới thiệu
Để đảm bảo HTĐ hoạt động một cách cĩ hiệu quả trong vận
hành và nhất là khi cĩ sự cố, các thiết bị và hệ thống BVRL đĩng một
vai trị cực kỳ quan trọng.
Thiết bị bảo vệ phải theo dõi liên tục các chế độ vận hành của
HTĐ nĩi chung cũng như từng lưới điện khu vực nĩi riêng, phát hiện
4
kịp thời những hư hỏng và chế độ làm việc khơng bình thường trong
HTĐ.
1.2. Đặc điểm bảo vệ rơle trong mạng lưới điện phân phối
LĐPP cĩ nhiều cấp điện áp khác nhau đang tồn tại gồm: 6, 10,
15, 22, 35 kV, cĩ phạm vi phân bố theo vùng trong thành phố, huyện,
tỉnh, cĩ bán kính cấp điện quá dài so với qui định, trên đĩ cĩ nhiều
TBA trung gian, TBA phụ tải và nhiều nhánh rẽ đấu nối vào đường
trục chính. LĐPP hiện nay đang tồn tại nhiều vấn đề phối hợp BVRL
bức xúc cần phải cĩ các chiến lược về BVRL và các giải pháp kỹ
thuật, cơng nghệ hợp lý để nâng cao tính chọn lọc trong việc phối
hợp BVRL.
1.3. Các thiết bị bảo vệ chính trong lưới phân phối.
1.3.1. Máy cắt và rơle.
Rơle được sử dụng cùng với máy cắt để tự động đĩng và cắt
máy cắt trong các BVQD.
1.3.2. Máy cắt tự động đĩng lại (ACR, gọi tắt là Recloser)
Recloser là thiết bị trọn bộ gồm máy cắt và mạch điều khiển cĩ
khả năng cảm nhận tín hiệu dịng điện, định thời gian cắt và tự động
đĩng lặp lại để cung cấp điện trở lại cho từng đường dây.
1.3.3 Dao cách ly: DCL cĩ mục đích phân đoạn để cơ lập khu vực do
DCL quản lý.
1.3.4 Cầu chì:
Chức năng cơ bản của cầu chì là giải trừ các hiện tượng quá
dịng điện do quá tải hoặc ngắn mạch.
5
1.3.5. Máy cắt phân đoạn (Sectionalizer).
Sectionalizer là thiết bị tự động cắt mạch điện khi nĩ nhận biết
và phản ứng với số lần cắt mạch và giá trị dịng điện vượt giá trị đã
đặt trước đĩ.
1.4 Yêu cầu về phối hợp bảo vệ cho lưới điện phân phối
1.4.1 Phối hợp bảo vệ giữa (FCO) và (FCO)
a. Phương pháp dùng bảng phối hợp
b. Phương pháp phối hợp theo kinh nghiệm
c. Phương pháp phối hợp dùng đặc tuyến TC
1.4.2 Phối hợp giữa rơ le và cầu chì
a. Rơle cĩ đặc tính thời gian phụ thuộc
b. Các tiêu chuẩn đặc tuyến của bảo vệ quá dịng với thời gian phụ
thuộc
c) Phối hợp bảo vệ giữa cầu chì và rơle quá dịng
1.4.3. Phối hợp giữa ACR (Recloser) và cầu chì
a. Đặc tính phối hợp giữa ACR và cầu chì
b. Phối hợp ACR và cầu chì phía nguồn
c. Phối hợp ACR với cầu chì phía tải
1.4.4. Phối hợp giữa ACR và Rơle
Khi phối hợp ACR với rơle bảo vệ quá dịng ta cần phải biết rõ
những đặc tính của rơle phối hợp giữa ACR. Do cấu tạo rơ le khác
nhau nên việc phối hợp với ACR cũng cĩ những điểm khác nhau.
1.4.5 Phối hợp bảo vệ giữa ACR và SEC
- Phương pháp đếm xung dịng ngắn mạch của SEC
- Phương pháp phối hợp thời gian làm việc giữa ACR và SEC.
6
1.5 Kết luận
Đối với lưới điện phân phối do cĩ cấp điện áp < 35kV, cấu trúc
lưới phức tạp... Hệ thống bảo vệ rơ le phát triển theo yêu cầu của hệ
thống điện cũng như các cơng nghệ chế tạo hiện đại. Vì vậy, các giải
pháp phối hợp bảo vệ rơ le rất khác nhau, rất đa dạng và do cấu trúc
lưới điện khác nhau nên cần cĩ các sơ đồ bảo vệ rơ le với những
nguyên tắc khác nhau.
Ngồi việc phối hợp BVRL giữa rơ le với rơ le, rơ le với ACR,
giữa các ACR với nhau cần thực hiện một cách chính xác nhằm tránh
tình trạng nhảy vượt cấp gây mất điện trên diện rộng, nâng cao độ tin
cậy cung cấp điện cho khách hàng, đảm bảo thiết bị vận hành an
tồn. Những phần lý thuyết đã tìm hiểu trong chương 1 là cơ sở để
tiến hành các tính tốn phối hợp bảo vệ cụ thể và nhằm xây dựng giải
pháp tự động hĩa cho lưới điện phân phối thành phố Quy Nhơn sẽ
được trình bày ở chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2
TÍNH TỐN PHỐI HỢP BẢO VỆ CHO LƯỚI PHÂN PHỐI
THÀNH PHỐ QUY NHƠN
2.1. Giới thiệu về lưới điện thành phố Quy Nhơn.
2.1.1. Nguồn điện:
Thành phố Quy Nhơn hiện tại được cấp điện từ điện lưới quốc
gia (Từ Trạm E21 Phú tài ), qua các trạm cung cấp như sau:
- Trạm Quy Nhơn 2: 80 MVA (110/22 kV).
- Trạm Nhơn Thạnh: 16 MVA ( 35/22/15 kV).
- Trạm Long Mỹ: 25 MVA (110/22 kV)
7
2.1.2. Lưới điện:
Đường dây trung áp và hạ áp sử dụng chủ yếu là đường dây
trên khơng đi trên cột bê tơng ly tâm và sử dụng dây bọc cách điện
bán phần XLPE-12/24kV đi trên sứ hoặc cáp vặn xoắn cách điện tồn
phần 24kV đi trên phụ kiện chuyên dùng. Các trạm biến áp phân phối
sử dụng kiểu hở, treo hoặc đặt trên bệ cĩ dung lượng trung bình
320kVA.
Tổng chiều dài đường dây: 55,54 km;
Tổng dung lượng trạm biến áp: khoảng 350 trạm.
Tổng dung lượng MBA lắp đặt : Khoảng 101800 KVA.
2.2 Ứng dụng tính tốn cho lưới điện TP Quy Nhơn
Đa số các đường dây cung cấp điện cho thành phố Quy Nhơn
là các đường dây mạch vịng kín, được sử dụng theo phương thức vận
hành hở. Các đường dây đều sử dụng các thiết bị tương tự với nhau,
nên khi xem xét tính tốn ta chỉ cần tính tốn phối hợp cho một
đường dây đặc trưng để sau đĩ cĩ thể tính tốn tương tự cho các
đường dây khác cho tồn lưới điện của thành phố Quy Nhơn. Vì vậy,
luận văn sẽ tính tốn phối hợp cho xuất tuyến 471 - E20 nối với xuất
tuyến 477 - Trạm trung gian Phú Tài để xét cho lưới điện thành phố
Quy Nhơn.
2.2.1 Giới thiệu xuất tuyến 471 - E20 đến XT 477 - Phú Tài
a. Tổng quan
b. Quy mơ đường dây
c. Các phương thức vận hành
* Phương thức vận hành bình thường:
8
Ở chế độ vận hành bình thường đoạn từ 471 - E20 đến TĐL Suối trầu -
ĐĐ được cung cấp nguồn từ trạm 110kV(E20). Các phân đoạn Vĩnh
sơn, Xĩm tiêu, Tây sơn, Hồ le đều được nhận điện từ trạm E20. Phân
đoạn Nhơn Thạnh được nhận điện từ trạm trung gian Phú Tài.
* Phương thức vận hành sự cố:
- Khi sự cố xảy ra tồn bộ xuất tuyến 471 - E20 được cấp
nguồn từ trạm trung gian Phú Tài (bằng cách đĩng TĐL suối trầu).
- Ngược lại XT này sẽ được cấp nguồn từ trạm 110kV E20
qua việc đĩng TĐL Suối trầu.
d. Các thiết bị bảo vệ trên xuất tuyến 471 E20 – 477 TG Phú Tài
Đường dây được bảo vệ tại trạm 110KV E20 bằng máy cắt 471
E20 cĩ thiết bị bảo vệ quá dịng dùng loại rơle số kiểu SPAJ 130.
Tương tự tại trạm Phú tài đường dây được bảo vệ bằng MC 477 Phú
tài cĩ trang bị rơle số SPAJ 130. Máy cắt ở hai đầu xuất tuyến trên là
loại hợp bộ cấp điện áp 24kV cĩ buồng dập hồ quang bằng khí SF6.
- TĐL trên xuất tuyến là loại TĐL 3 pha điều khiển bằng điện tử,
cĩ bộ điều khiển nằm bên ngồi nên dễ điều chỉnh, dễ vận hành.
- Cầu chì được sử dụng để bảo vệ cho các MBA trên xuất tuyến và
thường được dùng là FCO loại K kèm theo các chống sét van.
- Dao cách ly phân đoạn sử dụng DCL cĩ tải, cĩ buồng dập hồ
quang bằng từ - khí với dịng định mức 600V.
2.2.2 Tính tốn các thơng số khi vận hành bình thường và khi sự
cố của lưới điện phân phối.
a. Các thơng số cơ bản
b. Thơng số các xuất tuyến cần tính tốn:
9
Thơng số đầu vào XT 477 Phú Tài:
* Bảng thơng số thứ tự thuận (nghịch) trong PSS/ADEPT
TT Kiểu Nhánh Nút 1 Nút 2 R1 X1 EK Gĩc
0 4 0 0 MC477 PT 0,4463 3,027 30 0
0 0 0 MC477 PT TĐLsuối trầu 0,2361 0,643 0 0
0 0 0 TĐLsuốiTrầu PĐ vĩnh sơn 0,5164 1,394 0 0
0 0 0 PĐ vĩnh sơn MC471/E20 0,9645 4,663 0 0
* Bảng thơng số thứ tự khơng trong PSS/ADEPT
TT Kiểu Nhánh Nút 1 Nút 2 R0 X0 E(K) Gĩc
0 0 0 0 MC477 PT 0,208 3,1205 30 0
0 0 0 MC477 PT TĐLsuối trầu 1,155 2,2503 0 0
0 0 0 TĐLsuối trầu TĐLvĩnh sơn 2,508 4,8791 0 0
0 0 0 TĐLvĩnh sơn MC471/E20 4,663 9,0613 0 0
Thơng số đầu vào XT 471/ E20
* Bảng thơng số thứ tự thuận (nghịch) trong PSS/ADEPT
TT Kiểu Nhánh Nút 1 Nút 2 R1 X1 E(K) Gĩc
0 4 0 0 MC471/E20 0,4578 3,165 30 0
0 0 0 MC471/E20 PĐVĩnh sơn 0,2261 0,606 0 0
0 0 0 PĐ Vĩnh sơn TĐLSuốitrầu 0,4481 1,195 0 0
0 0 0 TĐLSuối trầu MC471/NT 0,9645 2,589 0 0
10
* Bảng thơng số thứ tự khơng trong PSS/ADEPT
TT Kiểu Nhánh Nút 1 Nút 2 R0 X0 E(K) Gĩc
0 4 0 0 MC471/E20 0,066 1,164 30 0
0 0 0 MC471/E20 PĐ Vĩnh sơn 1,092 2,121 0 0
0 0 0 PĐ Vĩnh sơn TĐLSuối trầu 2,155 4,182 0 0
0 0 0 TĐLSuối trầu MC477 PT 4,663 9,061 0 0
2.2.3 Tính tốn ngắn mạch:
Kết quả tính tốn NM này khi REC suối trầu đang đĩng.
Bảng 2.1: Kết quả tính tốn ngắn mạch đường dây 477/Phú
Tài trong PSS/ADEPT
+ Khi phụ tải cực đại
Điểm ngắn mạch I(3)NMmax(A) I0(3)max(A) I(1)NMmax(A)
MC477PT 4254 4252 4188
TĐLSuối trầu 3130 3128 2378
TĐL vĩnh sơn 2713 2710 1975
MC471/E20 3989 3986 3933
+ Khi phụ tải cực tiểu
Điểm ngắn mạch I(3)NMmin(A) I0(3)min(A) I(1)NMmin(A)
MC477 PT 4143 4140 4080
TĐLSuối trầu 3060 3056 2361
TĐL vĩnh sơn 2655 2650 1986
MC471/E20 3989 3986 3933
11
Bảng 2.2: Kết quả tính tốn ngắn mạch đường dây 471-E20 trong
PSS/ADEPT
+ Khi phụ tải cực đại
Điểm ngắn mạch I(3)NMmax(A) I0(3)max(A) I(1)NMmax(A)
MC471/E20 4262 4259 4195
PĐVĩnh sơn 3801 3798 3489
TĐLSuối trầu 3227 3220 2769
MC477 Phú Tài 3989 3981 3933
+ Khi phụ tải cực tiểu
Điểm ngắn mạch I(3)NMmin(A) I0(3)min(A) I(1)NMmin(A)
MC471/E20 4140 4139 4075
PĐVĩnh sơn 3693 3692 3386
TĐLSuối trầu 3134 3132 2682
MC477 Phú Tài 3989 3986 3933
2.3. Tính tốn trị số chỉnh định
2.3.1. Các cơng thức tính tốn
a) Bảo vệ quá dịng pha
* Bảo vệ quá dịng cắt nhanh
Dịng điện khởi động cho bảo vệ quá dịng cắt nhanh :
Ikđ > = Kat x INng.max
12
Dịng điện đặt cho rơle :
Iđ =
1n
I kd
* Bảo vệ quá dịng pha cĩ thời gian
Dịng điện khởi động của bảo vệ quá dịng cĩ thời gian :
Ikđ > = max)( lv
tv
mmat I
K
KK
Dịng điện đặt cho rơle :
Iđ =
1n
I kd
b) Bảo vệ quá dịng chạm đất
* Bảo vệ quá dịng chạm đất cắt nhanh
Dịng điện khởi động cho loại ngắn mạch này được tính:
Io >> = Kat x 3I0max
Dịng điện đặt cho rơle :
I0đ =
1
0
n
I 〉〉
* Bảo vệ quá dịng chạm đất cĩ thời gian
Dịng điện khởi động của bảo vệ được tính:
I0 > = Kat x Ikcbmax
Dịng điện đặt cho rơle
Iođ =
1
0
n
I 〉
13
c) Kết quả tính tốn trị số chỉnh định rơle
Từ các cơng thức tính tốn trên đây ta sẽ tính được các thơng
số cần thiết để chỉnh định và cài đặt cho thiết bị bảo vệ cĩ trên lưới
nhằm phục vụ cho việc phối hợp bảo vệ được chính xác hơn.
2.3.2 Phối hợp bảo vệ bằng phần mềm VPROII
Bằng các thơng số đã tính được ta cĩ thể tìm được một phương án
tối ưu để phối hợp các thiết bị bảo vệ trên đường dây 471/E20 – 477/Phú tài
bằng phần mềm VPROII. Tuy nhiên, để thõa mãn yêu cầu về chọn lọc,
nhanh, nhạy thì các đường đặc tính được chọn phải bảo đảm yêu cầu về thời
gian bảo vệ với máy cắt tổng 477/Phú tài và 471/E20.
Đặc tuyến phối hợp giữa các TĐL trên đường dây 477 Phú tài
Rơ le
477 Phu Tai
Rơ le
471 E20
Rec Vinh Son
Rec Suoi Trau
14
Đặc tuyến phối hợp giữa các TĐL trên đường dây 477 Phú tài
2.4. Kết luận
- Trong chương đã tính tốn được thơng số ngắn mạch khi phụ
tải cực đại và phụ tải cực tiểu tại các điểm trên đường dây thể hiện tại
các bảng 2.1 và bảng 2.2. tính tốn thời gian tác động của các thiết bị
bảo vệ cĩ trên đường dây.
- Tính tốn các thơng số khi vận hành bình thường và khi sự cố
của lưới điện phân phối thành phố Quy Nhơn.
- Đồng thời trong chương này đã tính tốn cho các thiết bị sử
dụng trên xuất tuyến 477 Phú Tài đi 471 E20.
- Trên cơ sở các thơng số đã được tính tốn, luận văn đã xây
dựng được các đường đặc tuyến phối hợp giữa các thiết bị dựa trên
phần mềm VPROII.
15
- Việc phối hợp là tương đối đạt yêu cầu, thể hiện thơng qua
việc tính tốn, các đường đặc tuyến phối hợp hợp lý của các thiết bị
bảo vệ.
- Qua việc nghiên cứu, tính tốn phối hợp bảo vệ trong LĐPP
mà đề tài đã thể hiện cho XT 471 E20 thì để việc theo dõi, giám sát
hiệu quả hơn cũng như thao tác vận hành lưới điện linh hoạt trong
việc tách khép các mạch vịng tránh bị mất điện trong cơng tác hay
xử lý sự cố linh hoạt thì cần cĩ hệ thống tự động cho các thiết bị
đĩng cắt trong LĐPP.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TỰ ĐỘNG HĨA LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
THÀNH PHỐ QUY NHƠN
3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý vận
hành LĐPP
3.1.1. Xu thế phát triển tư động hĩa LĐPP:
Xu thế phát triển tự động hĩa lưới điện phân phối:
- Sự phát triển của kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại, các thiết bị
đĩng cắt hiện nay được chế tạo những tính năng vượt trội so với các
thiết bị đĩng cắt kiểu cũ là cĩ thời gian cắt nhanh, độ tin cậy cao.
Ngồi ra, rơle kỹ thuật số với nhiều chức năng tích hợp, khả năng kết
hợp vào hệ thống SCADA để kiểm sốt và điều khiển tồn bộ hoạt
động của hệ thống bảo vệ đã tạo điều kiện cho việc tự động hĩa
LĐPP.
- Xu thế TĐH-LĐPP đang được ứng dụng rộng rãi và phù hợp
với xu thế phát triển của các nước trên thế giới. Vì vậy, TĐH được
16
xem là một phần khơng thể thiếu trong LĐPP do nĩ mang lại các
hiệu quả sau:
+ Giảm được tổn thất trong LĐPP do định những phương thức
vận hành tối ưu.
+ Tăng độ tin cậy cung cấp điện nhờ xác định kịp thời, chính
xác cũng như cách ly được vùng sự cố.
+ Cơng tác điều độ vận hành được thuận lợi hơn;
+ Chi phí vận hành lưới điện giảm xuống đáng kể.
Đến nay, TĐH- LĐPP được ứng dụng theo hai hướng, đĩ là:
- Hệ thống TĐH tập trung (Centralized Automation);
- Hệ thống TĐH phân tán (Deccentralized Automation).
* TĐH tập trung: là hệ thống cĩ sự vận hành thơng minh, tồn
bộ các phần tử trên lưới đều do một trung tâm điều hành. Loại này
địi hỏi một hệ thống thơng tin mạnh, tin cậy làm cơ sở cho việc thu
nhận, xử lý thơng tin trong LĐPP, và việc điều khiển dựa trên các
thiết bị tại trạm đối với yêu cầu bảo vệ.
* TĐH phân tán: sử dụng tính thơng minh tại chỗ của các thiết
bị để cách ly phân đoạn bị sự cố, độc lập với hệ thống thơng tin.
3.1.2. Giải pháp kết nối SCADA cho TBA 110kV và thiết bị
trên lưới điện phân phối:
LĐPP cần cĩ một giải pháp đồng bộ giữa thiết bị động lực
được trang bị trên lưới với các hệ thống điều khiển SCADA phù hợp
và đáp ứng được yêu cầu quản lý vận hành của ngành điện.
Trong phạm vi nghiên cứu, học viên sẽ tìm hiểu và phân tích
kết nối SCADA cho TBA 110kV Quy Nhơn 2/ E20 và các thiết bị
17
đĩng cắt trên xuất tuyến 471/ E20 theo dự án miniSCADA thành phố
Quy Nhơn.
- Tại TBA 110kV Quy Nhơn 2: Thu thập các tín hiệu điều
khiển, giám sát và đo lường tại các thanh cái và các ngăn xuất tuyến
trung áp thuộc quyền điều khiển của Điều độ Cơng ty Điện lực Bình
Định.
- Tại Recloser: Thu thập các tín hiệu điều khiển giám sát đo
lường và cài đặt dữ liệu từ xa của các Recloser.
- Tại LBS: Thu thập các tín hiệu điều khiển, giám sát, đo
lường của của LBS.
3.2. Đề xuất giải pháp tự động hố, kết nối SCADA cho trạm biến
áp 110kV Quy Nhơn 2 và các thiết bị đĩng cắt trên xuất tuyến
471/ E20 nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác vận hành lưới
điện thành phố Quy Nhơn.
3.2.1. Yêu cầu chung:
Hệ thống SCADA phải đảm bảo được các tính năng sau:
- Quan sát các thơng số được giám sát bởi hệ thống.
- Xác nhận, lưu hoặc xố các sự kiện cảnh báo.
- Phát âm thanh gây chú ý trong trường hợp cĩ cảnh báo.
- Đưa ra hoặc khơi phục trở lại các thiết bị được giám sát, điều
khiển;
- Hiển thị trạng thái của các thiết bị ngoại vi, các RTUs và các
kết nối thơng tin trong hệ thống;
18
- Hiển thị các cảnh báo mới nhất, khi “hệ thống cảnh báo” bị
đầy hệ thống sẽ tự động xố các cảnh báo cũ nhất để lưu trữ cảnh báo
mới;
- Hiển thị tất cả các điểm của hệ thống được giám sát. Mỗi
điểm dữ liệu đĩ sẽ bao gồm các cảnh báo tương ứng;
- Hệ thống cĩ khả năng in ra các màn hình, báo cáo sự kiện…
Trong trường hợp một báo cáo cần in ra cĩ các giá trị cĩ thể được cập
nhật về từ thiết bị thì quá trình in sẽ diễn ra sau khi quá trình cập nhật
dữ liệu được hồn thành;
- Hệ thống phải hiển thị các màn hình giao diện như: Sơ đồ
tồn hệ thống; Sơ đồ một sợi của các trạm; Trạng thái các RTU và
các đường kết nối thơng tin; Cảnh báo; Sơ đồ giám sát và điều khiển
mức ngăn; Đồ thị xu hướng quá khứ và thời gian thực; Tổng kết các
báo cáo vận hành trạm; Các thiết bị khác và hệ thống đồng bộ GPS…
3.2.2 Nhận xét về phương thức kết nối hệ thống SCADA:
Cĩ nhiều giải pháp thơng tin được sử dụng để kết nối giữa
Trung tâm điều khiển SCADA với các thiết bị Recloser, LBS trên
LĐPP như: cáp quang, UHF, GSM/GPRS, Internet...Vì vậy, cần cĩ
sự đánh giá, phân tích các yêu cầu kỹ thuật, chi phí đầu tư và khả
năng đáp ứng của từng giải pháp. Do yêu cầu của hệ thống SCADA
là số liệu thực từ các thiết bị đĩng cắt trên lưới điện phải được cập
nhật liên tục vào hệ thống để đảm bảo tính vận hành an tồn cho thao
tác và theo dõi đánh giá tình trạng của hệ thống lưới điện nên nếu tần
xuất lấy thơng tin cho Recloser và LBS là 15 phút/1 lần khơng đáp
ứng được nhu cầu của hệ thống SCADA.
19
Một số mơ hình kết nối tự động hố trạm biến áp
3.2.3 Giải pháp kết nối SCADA trạm biến áp 110kV Quy Nhơn 2.
3.2.3.1 Thu thập tín hiệu trạng thái, đo lường và thao tác từ xa về
phịng Điều Độ Cơng ty Điện lực Bình Định – LĐPP:
giải pháp đề xuất này thì nên việc chọn thiết bị đầu cuối RTU
để lấy được giám sát trạng thái thiết bị, các cảnh báo từ chức năng
bảo vệ của rơle và thao tác đĩng cắt tại các hàng kẹp tủ bảng cho các
rơle hiện hữu tại trạm mà khơng hỗ trợ kết nối mạng hoặc giao thức
truyền thơng. Đối với các thơng số đo lường dịng, áp, cơng suất P,
Q… thì sử dụng các thiết bị thu thập tín hiệu đo lường Transducer cĩ
hỗ trợ giao thức kết nối và lắp đặt trong tủ nội bộ của từng xuất tuyến
20
để trích tín hiệu đo lường từ hàng kẹp dịng, áp và đưa về tủ RTU qua
giao thức Modbus…
3.2.3.2. Kết nối truyền thơng về Trung tâm B37 Cơng ty Điện lực
Bình Định - LĐPP : Đối với các TBA truyền tải hiện nay do thiết bị
ghép kênh thơng tin quang cho mạng viễn thơng Điện lực được lắp
đặt tại các phịng thiết bị thơng tin và cĩ sẵn tuyến cáp quang nội hạt
viễn thơng, và hiện trạng tại trạm biến áp 110kV Quy Nhơn 2 cũng
đã lắp đặt tủ ghép kênh thơng tin quang nên sử dụng đường truyền
cáp quang về Trung tâm B37 là kết nối truyền thơng chính và thêm
kết nối truyền thơng dự phịng là sử dụng đường truyền bưu điện
cơng cộng PSTN khi mất đường truyền thơng chính.
3.2.3.3. Xây dựng và xử lý tín hiệu SCADA nhận từ tủ RTU tại tram
Quy Nhơn 2 vào phần mềm sử dụng vận hành tại trung tâm B37:
Xây dựng cổng truyền thơng vào hệ thống SCADA:
Cấu hình cổng vào ra cho trạm Quy Nhơn 2 vào hệ thống phần
mềm SCADA tại bộ tiền xử lý vào - ra FE 1 & 2 (Frontend
Processor) nhằm thiết lập, phân luồng kênh truyền nhận thơng tin dữ
liệu từ nút trạm biến áp Quy Nhơn 2 đến máy tính chủ xử lý tín hiệu
SCADA SYS 1 & 2.
3.2.4. Giải pháp kết nối SCADA cho các thiết bị đĩng cắt
Recloser, LBS trên xuất tuyến 471/ E20 trong LĐPP thành phố
Quy Nhơn:
3.2.4.1. Thu thập tín hiệu trạng thái, đo lường và thao tác từ xa về
phịng Điều Độ Cơng ty Điện lực Bình Định - LĐPP:
21
Đối với các nút điều khiển Recloser, dao cách ly cắt cĩ tải LBS
trên lưới điện xuất tuyến 471/ E20 được thu thập và kết nối với hệ
thống miniSCADA bằng các tủ REC523 (RTU cỡ nhỏ). REC523 sẽ
liên lạc với hệ thống miniSCADA theo thủ tục chủ - chủ (Master -
Master) với giao thức IEC 60870-5-101 thơng qua các kênh vơ tuyến
đẳng hướng UHF.
3.2.4.2. Kết nối truyền thơng về Trung tâm B37 Cơng ty Điện lực
Bình Định - LĐPP:
Như đã phân tích khi chọn giải pháp UHF để kết nối truyền
thơng làm đường truyền thơng tin giữa Trung tâm điều khiển với
Recloser, LBS trên LĐPP cần phải nghiên cứu giải pháp lặp lại
(Repeater) tại các modem UHF.
3.3. Đề xuất kết nối tự động hố cho Lưới điện phân phối tỉnh
Bình Định
3.3.1. Đề xuất mơ hình và giải pháp kết nối:
Để định hướng cho việc đầu tư phát triển nguồn, lưới điện đáp
ứng các yêu cầu về kết nối SCADA đảm bảo tính đồng bộ và nhất
quán trong việc kết nối mở rộng SCADA cũng như chia sẽ thơng tin
vận hành SCADA LĐPP khu vực miền Trung, đề xuất mơ hình và
giải pháp kết nối SCADA LĐPP khu vực miền Trung.
Thực hiện kết nối SCADA tại các TBA 110kV, các nhà máy
điện cĩ tổng cơng suất lắp đặt ≤ 30MW. Thiết lập một Trung tâm
thao tác đĩng cắt trực thuộc Cơng ty Lưới điện Cao thế miền Trung,
thiết lập Trung tâm giám sát, điều hành sản xuất tại Văn phịng
EVNCPC để giám sát, điều hành các hoạt động về quản lý vận hành,
22
điều độ, sản xuất và kinh doanh điện năng LĐPP khu vực miền
Trung.
3.3.2. Giao thức truyền thơng:
Giao thức truyền thơng giữa Trung tâm điều khiển với các
RTU/Gateway là IEC 60870-5-101. Thực hiện kết nối chia sẻ thơng
tin vận hành SCADA qua mạng Internet với giao thức ICCP.
Giao thức IEC61850 là giao thức duy nhất áp dụng cho hệ
thống điều khiển tích hợp TBA.
3.3.3. Giải pháp quản lý điều hành triển khai thực hiện kết nối mở
rộng hệ thống miniSCADA tại Bình Định:
Để phát huy hiệu quả và nâng cao khả năng ứng dụng của hệ
thống miniSCADA/DMS khi đầu tư các cơng trình (dự án) nguồn
lưới điện cải tạo hoặc đầu tư xây dựng mới tại Tỉnh Bình Định cần
phải cĩ hạng mục SCADA và hệ thống thơng tin đồng bộ để đảm bảo
kết nối tương thích với hệ thống miniSCADA hiện hữu và tuân thủ
mơ hình giải pháp kết nối SCADA.
3.4. Kết luận:
Trên cơ sở kết quả phân tích, đánh giá hệ thống
miniSCADA, giải pháp kết nối từng bộ phận của hệ thống
miniSCADA và mơ hình giải pháp kết nối SCADA LĐPP, các thiết
kế định hướng giải pháp kỹ thuật của hệ thống SCADA lưới điện
Cơng ty Điện lực Bình Định. Từ đây gĩp phần hồn thiện các giải
pháp tự động hố trong cơng tác quản lý vận hành lưới điện cho
thành phố Quy Nhơn.
23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua việc khảo sát lý thuyết và tính tốn thực tế ứng dụng cho
LĐPP thành phố Quy Nhơn ta thấy một số vấn đề như sau:
Đề tài đã giới thiệu một cách sơ lược về hiện trạng các thiết bị
hiện cĩ trên lưới điện phân phối, cũng như giới thiệu một số thiết bị
bảo vệ chính trong lưới điện đồng thời giải quyết sự phối hợp tác
động giữa thiết bị bảo vệ và tự động trong hệ thống điện nhằm mục
đích nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và giảm đến mức thấp nhất
khu vực bị mất điện.
- Đề tài cũng đã tính tốn được thơng số ngắn mạch khi phụ tải
cực đại và phụ tải cực tiểu tại các điểm trên đường dây. tính tốn thời
gian tác động của các thiết bị bảo vệ cĩ trên đường dây. Tính tốn
các thơng số khi vận hành bình thường và khi sự cố của lưới điện
phân phối thành phố Quy Nhơn.
- Đồng thời cũng đã tính tốn cho các thiết bị sử dụng trên xuất
tuyến 477 Phú Tài đi 471 E20.
Qua việc nghiên cứu, tính tốn phối hợp bảo vệ việc cần thiết
phải theo dõi, giám sát và đĩng cắt các thiết bị khi vận hành cũng
như khi sự cố địi hỏi cần phải cĩ giải pháp tự động hĩa cho các thiết
bị. Đặc biệt, đối với lưới phân phối ở những thành phố lớn thì việc
ngưng cung cấp điện lâu dài sẽ gây ra những thiệt hại đáng kể.
Bên cạnh đĩ tác giả kiến nghị như sau:
- Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, hiện đại hố ngành
điện, cần cĩ các biện pháp dần dần đưa vào sử dụng các thiết bị tự
24
động cĩ cơng nghệ hiện đại để tự động hố trong điều khiển và vận
hành lưới điện phân phối của mình.
Luận văn cũng đã xem xét các giải pháp kết nối hệ thống
SCADA cho trạm nguồn và các thiết bị trên lưới của thành phố Quy
Nhơn, cũng như đề xuất hồn chỉnh việc kết nối cho lưới điện tỉnh
Bình Định, đồng thời kiến nghị cho áp dụng hệ thống tự động hố
SCADA cho tồn lưới điện phân phối tỉnh Bình Định, để vận hành
lưới điện một cách hiệu quả và tối ưu hơn.
Bên cạnh đĩ tác giả kiến nghị như sau: Để nâng cao độ tin cậy
cung cấp điện, hiện đại hố ngành điện, cần cĩ các biện pháp dần dần
đưa vào sử dụng các thiết bị tự động cĩ cơng nghệ hiện đại để tự
động hố trong điều khiển và vận hành lưới điện phân phối của mình.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_45_2423.pdf