Tính toán phụ tải cho xưởng in

+Trong tủ hạ áp của TBAPX, ở đầu đường dây đến tủ phân phối đã đặt 1 MCCB loại NS400E do hãng Merlin Gerin chế tạo, Iđm=225 (A). -Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với MCCB: Icp ≥ I_kddt/1,5 = 1,25.225/1.5 = 187.5 (A) Vậy tiết diện đã chọn là hợp lý. + Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực : -Các đường cáp từ tủ phân phối (TPP) đến các tủ động lực (TĐL) được đi trong rãnh cáp nằm tường phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xưởng. Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.

docx16 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2682 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính toán phụ tải cho xưởng in, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO XƯỞNG IN Danh sách thiết bị cho phân xưởng in: STT Tên thiết bị S(KVA) U cosφ Ksd Tổ máy 1 1 1 Máy đục lỗ 6 400 0.7 0.6 2 Máy đục lỗ 3 400 0.7 0.6 3 Máy rửa kẽm 2 400 0.7 0.6 4 Máy hiệu bản 2 3 400 0.7 0.6 5 Máy chụp phim 3 4 400 0.7 0.6 6 Máy chụp phim 4 5 400 0.7 0.6 7 Máy đục bản kẽm 5 2 400 0.7 0.7 8 Máy sấy kẽm 6 8 400 0.7 0.7 9 Máy quay keo 7 9 400 0.7 0.7 10 Máy Epso 8 10 400 0.7 0.7 11 Máy Epso 9 10 400 0.7 0.7 Tổ máy 2 2 1 1 Máy xén 1a 3 400 0.8 0.8 2 Máy xén 1b 3 400 0.8 0.8 3 Máy in thử 2 4 400 0.8 0.8 4 Máy lạnh công nghiệp 3 6 400 0.8 0.8 5 Máy in ấn CD 102-2(4) 12 400 0.8 0.8 6 Máy in ấn CD 102-4(5) 12 400 0.8 0.8 7 Máy hút ẩm 6a 3 400 0.8 0.5 8 Máy hút ẩm 6b 3 400 0.8 0.5 Tổ máy 3 3 2 Tổ 3.1 4 3 1 Máy xén Polar I 4 400 0.6 0.7 2 Máy nẹp thùng 1a 3 400 0.6 0.7 3 Máy nẹp thùng 1b 3 400 0.6 0.7 4 Máy dán sugano 2 9 400 0.6 0.7 5 Máy dán Niko nhỏ 3 6 400 0.6 0.7 6 Máy dán Niko lớn 4 6 400 0.6 0.7 7 Máy dán JK 1000 5 5 400 0.6 0.7 Tổ 3.2 5 400 4 1 Máy đục mặt ngồng 5a 4 400 0.7 0.6 2 Máy dán cửa sổ 5b 5 400 0.7 0.6 3 Máy ép nhủ 6a 7 400 0.7 0.6 4 Máy ép nhủ 6b 8 400 0.7 0.6 5 Máy ép nhủ 6c 7 400 0.7 0.6 6 Máy ép nhủ 6d 9 400 0.7 0.6 7 Máy bế Sugano 7a 15 400 0.7 0.6 8 Máy bế Ashahi 7b 18 400 0.7 0.6 9 Máy đục ngồng 6 3 400 0.7 0.6 Tổ 3.3 6 5 1 Máy tráng UV 8a 35 400 0.8 0.8 2 Máy tráng UV 8b 36 400 0.8 0.8 3 Máy tráng Vecni 9 40 400 0.8 0.8 4 Máy ghép mỏng 10 5 400 0.8 0.8 Giới thiệu phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình Ptb và kmax (còn gọi là phươn pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả) Theo phương pháp này, PTTT được xác định theo biểu thức: Trình tự xác định PTTT theo phương pháp Ptb và Kmax 1.Phân nhóm phụ tải 2.Xác định PTTT của các tổ máy a. Tính toán cho Tổ máy I: Công suất tác dụng của thiết bị phân xưởng in được tính theo công suất toàn phần: Pdmi=Sdmi.cosφ Từ đó ta có được bảng công suất tác dụng của từng thiết bị trong phân xưởng Đối với phân xưởng in, ta có hệ số cosφ =0.7. Từ đó ta có thể tính được Idm của từng thiết bị thông qua công suất của chùng. Ví dụ: Tính Idm của máy đục lỗ có công suất 4,2kW , điện áp nguồn 380V. Idm=Pdm3.cosφ.U=4,2.1033.0,7.380=9,12(A) Tương tự như thế cho từng thiết bị ta được bảng sau: STT Tên thiết bị S(KVA) U cosφ Ksd Pdm (kW) Idm (A) Tổ máy 1 1 Máy đục lỗ 6 400 0.7 0.6 4.2 9.12 2 Máy đục lỗ 3 400 0.7 0.6 2.1 4.56 3 Máy rửa kẽm 2 400 0.7 0.6 1.4 3.1 4 Máy hiệu bản 2 3 400 0.7 0.6 2.1 4.56 5 Máy chụp phim 3 4 400 0.7 0.6 2.8 6.07 6 Máy chụp phim 4 5 400 0.7 0.6 3.5 7.6 7 Máy đục bản kẽm 5 2 400 0.7 0.7 1.4 3.1 8 Máy sấy kẽm 6 8 400 0.7 0.7 5.6 12.15 9 Máy quay keo 7 9 400 0.7 0.7 6.3 13.6 10 Máy Epso 8 10 400 0.7 0.7 7 15.19 11 Máy Epso 9 10 400 0.7 0.7 7 15.19 Tổng 43.4 Với nhóm máy này, ta có ksd trung bình của tổ là: Ksd = i=1nPdmi.ksdii=1nPdmi = 4,2+2,1+1,4+2,1+2,8+3,5.0,6+1,4+5,6+6,3+7+7.0,74,2+2,1+1,4+2,1+2,8+3,5+1,4+5,6+6,3+7+7 = 0,67 và cosφ = 0,7 Ta có: Tổng số thiết bị trong nhóm 1 là n= 11 Tổng thiết bị có công suất ≥12 công suất danh định mã của nhóm là n1= 6 n*=n1n=611=0,55 P*=P1P=33,643,4=0,77 Tra bảng PL 1.5 tìm được nhq* = 0,792 theo P* và n* Số thiết bị dùng hiệu quả: nhp = nhp*.n= 0,792.11=8,7 (lấy nhp=9) Tra bảng PL 1.6 với ksd= 0,67 và nhq=9 ta tìm được kmax =1,21 PTTT của nhóm: Ptt = kmax.ksd.i=1nPdm=1,21.0.67.43,4=35,18 (kW) Qtt= Ptt. tgφ = 35,18.1,02 = 35,88 (kVAr) Stt = Pttcosφ =35,180,7 = 50,26 (kVA) Itt = SttU3 = 50,26.103380.3 = 76,36 (A) Idn= Ikdmax+Itt-ksd.Idmmax =5.15,19+76,36-0,67.15,19 =142,1327 (A) b. Tính toán cho tổ máy 2: Tính toán tương tự tổ máy 1, ta được dòng định mức và công suất danh định của từng thiết bị. Tổ máy 2 S(kVA) Udm cosφ Ku Pdm(Kw) Idm(A) 1 Máy xén 1a 3 400 0.8 0.8 2.4 4.56 2 Máy xén 1b 3 400 0.8 0.8 2.4 4.56 3 Máy in thu 2 4 400 0.8 0.8 3.2 6.1 4 Máy lạnh công nghiệp 3 6 400 0.8 0.8 4.8 9.12 5 Máy in ấn CD 102-2(4) 12 400 0.8 0.8 9.6 18.23 6 Máy in ấn CD 102-4(5) 12 400 0.8 0.8 9.6 18.23 7 Máy hút ẩm 6a 3 400 0.8 0.5 2.4 4.56 8 Máy hút ẩm 6b 3 400 0.8 0.5 2.4 4.56 Tổng 36.8 Với nhóm này, ta có Ksd trung bình của cả nhóm là: Ksd = i=1nPdmi.ksdii=1nPdmi = 2,4+2,4+3,2+4,8+9,6+9,6.0,8+2,4+2,4.0,52,4+2,4+3,2+4,8+9,6+9,6+2,4+2,4 = 0,76 Ta có: Tổng số thiết bị trong nhóm 2 là n= 8 Tổng thiết bị có công suất ≥12 công suất danh định mã của nhóm là n1= 3 n*=n1n=38=0,375 P*=P1P=2436.8=0,652 Tra bảng PL 1.5 tìm được nhq* = 0,715 theo P* và n* Số thiết bị dùng hiệu quả: nhp = nhp*.n= 0,715.8=5,72 (lấy nhq=6) Tra bảng PL 1.6 với ksd= 0,76 và nhq=6 ta tìm được kmax=1,152 PTTT của nhóm: Ptt =kmax.ksd.i=1nPdm=1,152.0,76.36,8=32,22 (kW) Qtt= Ptt. tgφ = 32,22.0,75 = 24,165 (kVAr) Stt = Pttcosφ =32,220,8 = 40,275 (kVA) Itt = SttU3 = 40,275.103380.3 = 61,191 (A) Idn= Ikdmax+Itt-ksd.Idmmax= 18,23.5+61,191-0,76.18,23 =138,486 (A) c. Tính toán phụ tải cho tổ máy 3 Tổ 3.1 Tương tự, ta tính công suất danh định và Idm của tưng thiết bị. Từ đó có bảng sau: Tổ 3.1 S(kVA) U cosφ ksd Pdm (kW) Idm (A) 1 Máy xén Polar I 4 380 0.6 0.7 2.4 6.1 2 Máy nẹp thùng 1a 3 380 0.6 0.7 1.8 4.55 3 Máy nẹp thùng 1b 3 380 0.6 0.7 1.8 4.55 4 Máy dán sugano 2 9 380 0.6 0.7 5.4 13.67 5 Máy dán niko nhỏ 3 6 380 0.6 0.7 3.6 9.12 6 Máy dán niko lớn 4 6 380 0.6 0.7 3.6 9.12 7 Máy dán JK 1000 5 5 380 0.6 0.7 3 7.6 Tổng 21.6 Ta có: Tổng số thiết bị trong nhóm là n= 7 Tổng thiết bị có công suất ≥12 công suất danh định mã của nhóm là n1= 4 n*=n1n=47=0,57 P*=P1P=15,621,6=0,72 Tra bảng PL 1.5 tìm được nhq* = 0,8676 theo P* và n* Số thiết bị dùng hiệu quả: nhp = nhp*.n= 0,8676.7=6,07 (lấy nhq=6) Tra bảng PL 1.6 với ksd= 0,7 và nhq=6 ta tìm được kmax =1,23 PTTT của nhóm: Ptt = kmax.ksd.i=1nPdm=1,23.0,7.21,6=18,6 (kW) Qtt= Ptt. tgφ = 18,6.1,33 = 24,74 (kVAr) Stt = Pttcosφ =18,60,6 = 31 (kVA) Itt = SttU3 = 31.103380.3 = 47,1 (A) Idn= Ikdmax+Itt-ksd.Idmmax = 5.13,67+47,1-0,7.13,67 = 105,881 (A) Tổ 3.2: Tương tự, ta có bảng sau: Tổ 3.2 S(kVA) U cosφ ksd Pdm (kW) Idm (A) 1 Máy đục mặt ngổng 5a 4 380 0.7 0.6 2.8 6.1 2 Máy dán cửa sổ 5b 5 380 0.7 0.6 3.5 7.6 3 Máy ép nhủ 6a 7 380 0.7 0.6 4.9 10.64 4 Máy ép nhủ 6b 8 380 0.7 0.6 5.6 12.15 5 Máy ép nhủ 6c 7 380 0.7 0.6 4.9 10.64 6 Máy ép nhủ 6d 9 380 0.7 0.6 6.3 13.67 7 Máy bế Sugano 7a 15 380 0.7 0.6 10.5 22.8 8 Máy bế Ashahi 7b 18 380 0.7 0.6 12.6 27.35 9 Máy đục ngổng 6 3 380 0.7 0.6 2.1 4.56 Tổng 53.2 Ta có: Tổng số thiết bị trong nhóm là n= 9 Tổng thiết bị có công suất ≥12 công suất danh định mã của nhóm là n1= 3 n*=n1n=39=0,33 P*=P1P=29,453,2=0,55 Tra bảng PL 1.5 tìm được nhq* = 0,778 theo P* và n* Số thiết bị dùng hiệu quả: nhq = nhq*.n= 7,002 (lấy nhq=7) Tra bảng PL 1.6 với ksd = 0,6 và nhq =7 ta tìm được kmax= =1,33 PTTT của nhóm: Ptt = kmax. ksd.i=1nPdm=1,33.0,6.53,2=42,45 (kW) Qtt= Ptt. tgφ = 42,45.1,02 = 43,299 (kVAr) Stt = Pttcosφ =42,450,7 = 60,64 (kVA) Itt = SttU3 = 60,64.103380.3 =92,133 (A) Idn= Ikdmax+Itt-ksd.Idmmax = 5.27,35 +107,49-0,6.27,35 = 227,83 (A) Tổ 3.3: Ta có bảng sau: Tổ 3.3 S(kVA) U(V) cosφ ksd Pdm (kW) Idm (A) 1 Máy tráng UV 8a 35 380 0.8 0.8 28 53,17 2 Máy tráng UV 8b 36 380 0.8 0.8 28.8 54,7 3 Máy tráng Veenl 9 40 380 0.8 0.8 32 62,29 4 Máy ghép mỏng 10 5 380 0.8 0.8 4 9,12 Tổng 92,8 Số thiết bị trong nhóm là 4. Nên nhq được tính theo công thức sau: nhq= (i=1nPdmi)2i=1n(Pdmi)2 = (i=1n28+28,8+32+4)2i=1n(28)2+(28,8)2+(32)2+(4)2 =3,24 Lấy nhq= 3 Từ ksd=0,8 và nhq=3, tra bảng PL I.6 ta được kmax= 1,13 PTTT của nhóm : Ptt = kmax.ksd.i=1nPdm=1,13.0,8.92,8=83,89 (kW) Qtt= Ptt. tgφ = 83,89.0,75 = 62,91 (kVAr) Stt = Pttcosφ =82,890,8 = 103,61(kVA) Itt = SttU3 = 103,61.103380.3 =157,423 (A) Idn= Ikdmax+Itt-ksd.Idmmax = 5.62,29 +157,423-0,8.62,29= 419,041 (A) Tính toán chiếu sáng cho toàn phân xưởng in Lấy suất chiếu sáng cho phân xưởng in là p0=12 W/m2 Diện tích phân xưởng là S = 2000 m2 Từ đó ta có công suất chiếu sáng cho phân xưởng in là: Pcs = p0. S = 12.2000 = 24 kW Vì PX IN có 3 tổ máy nên hệ số kđt = 0,9 Phụ tải tác dụng tính toán của toàn phân xưởng: Ppx = kđt . 1nPtti Ppx = 0,9.( 35,18 + 32,22 + 42,45 + 83,89 + 18,6 ) = 191,106 (kW) Tương tự ta tính được Qttpx = 0,9.( 62,91 + 56,6 + 24,74 + 24,73 + 36,49)=183,866 (kVAr) Sttpx= (Ppx+Pcs)2 + Qpx2 =(191,106+24)2 + 183,8662 =282,979 (kVA) Hệ số công suất của toàn phân xưởng: cosφttpx= PttpxSttpx = 191,106282,979 = 0,675 Tính toán bù công suất: Để cải thiện hệ số công suất của mạng điện, cần có bộ tụ điện làm nguồn phát công suất phản kháng. Cách giải quyết này được gọi là bù công suất phản kháng. S Q P Q’ Qc S’ Hình giản đồ mô tả nguyên lý bù công suất Qc = P ( Hệ số cosφ trung bình của toàn phân xưởng là: cosφtb= i=1nPi.cosφii=1nPi = 0,7.43,4+53,2+0,8.36,8+92,8+21,6.0,643,4+53,2+36,8+92,8+21,6 = 0,695 tgφ = 1,03 tgφttpx=1,1 Từ đó ta chọn công suất của máy bù cần thiết: Qbù = Pttpx () = 191,106.(1,1-1,03) = 13,377 kW Tổng hợp : Bảng phụ tải điện của phân xưởng in Tên nhóm và thiết bị điện Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng Công suất đặt Pdm kW Idm của thiết bị (A) Hệ số sử dụng ksd cosφtgφ Số thiết bị hiệu quả nhq Hệ số cực đại kmax Phụ tải tính toán Ptt ,kW Qtt, kVAr Stt , kVA Itt, A Tổ 1 Máy đục lỗ 1 4.2 9.12 0.6 Máy đục lỗ 1 2.1 4.56 0.6 Máy rửa kẽm 1 1.4 3.1 0.6 Máy hiệu bản 2 1 2.1 4.56 0.6 Máy chụp phim 3 1 2.8 6.07 0.6 Máy chụp phim 4 1 3.5 7.6 0.6 Máy đục bản kẽm 5 1 1.4 3.1 0.7 Máy sấy kẽm 6 1 5.6 12.15 0.7 Máy quay keo 7 1 6.3 13.6 0.7 Máy Epso 8 1 7 15.19 0.7 Máy Epso 9 1 7 15.19 0.7 Cộng theo tổ 1 11 43.4 94.24 0.67 9 1.21 35.18 35.88 50.26 76.36 Tổ 2 Máy xén 1a 1 2.4 4.56 0.8 Máy xén 1b 1 2.4 4.56 0.8 Máy in thử 2 1 3.2 6.1 0.8 Máy lạnh công nghiệp 3 1 4.8 9.12 0.8 Máy in ấn CD 102-2(4) 1 9.6 18.23 0.8 Máy in ấn CD 102-4(5) 1 9.6 18.23 0.8 Máy hút ẩm 6a 1 2.4 4.56 0.5 Máy hút ẩm 6b 1 2.4 4.56 0.5 Cộng theo tổ 2 8 36.8 69.92 0.76 6 1.152 32.22 24.165 40.275 61.191 Tổ 3 Tổ 3.1 Máy xén Polar I 1 2.4 6.1 0.7 Máy nẹp thùng 1a 1 1.8 4.55 0.7 Máy nẹp thùng 1b 1 1.8 4.55 0.7 Máy dán sugano 2 1 5.4 13.67 0.7 Máy dán Niko nhỏ 3 1 3.6 9.12 0.7 Máy dán Niko lớn 4 1 3.6 9.12 0.7 Máy dán JK 1000 5 1 3 7.6 0.7 Cộng theo tổ 3.1 7 21.6 54.71 0.7 6 1.23 18.6 24.165 31 47.1 Tổ 3.2 Máy đục mặt ngồng 5a 1 2.8 6.1 0.6 Máy dán cửa sổ 5b 1 3.5 7.6 0.6 Máy ép nhủ 6a 1 4.9 10.64 0.6 Máy ép nhủ 6b 1 5.6 12.15 0.6 Máy ép nhủ 6c 1 4.9 10.64 0.6 Máy ép nhủ 6d 1 6.3 13.67 0.6 Máy bế Sugano 7a 1 10.5 22.8 0.6 Máy bế Ashahi 7b 1 12.6 27.35 0.6 Máy đục ngồng 6 1 2.1 4.56 0.6 Cộng theo tổ 3.2 9 53.2 115.51 0.6 7 1.33 42.45 43.299 60.64 92.133 Tổ 3.3 Máy tráng UV 8a 1 28 53,17 0.8 Máy tráng UV 8b 1 28.8 54,7 0.8 Máy tráng Vecni 9 1 32 62,29 0.8 Máy ghép mỏng 10 1 4 9,12 0.8 Cộng theo tổ 3.3 4 92.8 179.28 0.8 3 1.13 83.89 62.91 103.61 157.923 Xác định tâm phụ tải của phân xưởng 3.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI . Tâm phụ tải để đặt tủ động lực (hoặc tủ phân phối) ở tâm phụ tải nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ nhất và chi phí hợp lý . Tuy nhiên vị trí đặt tủ còn phụ thuộc vào yếu tố mỹ quan 3.2 XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI. Vị trí tối ưu của các tủ phân phối hay tủ động lực được xác định dựa theo tâm phụ tải và được xác định theo công thức. và Trong đó :  : tọa độ của điệm tải thứ i ;  : công suất của điểm tải i.  : tọa độ của trạm biến áp phân phối. Ta tiến hành xác định tâm phụ tải của từng nhóm thiết bị : Chọn MBAPX IN : * Các trạm biến áp (TBA) được lựa chọn trên các nguyên tắc sau: Vị trí đặt TBA phải thỏa mãn: + Gần tâm phụ tải:Giảm vấn đề đầu tư và tổn thất trên đường dây. + Thuận tiện cho vận chuyển, lắp đặt, quản lí và vận hành sau này. + An toàn và kinh tế. Số lượng máy biến áp (MBA) có trong TBA được lựa chọn căn cứ vào: +Yêu cầu cung cấp điện của phụ tải (loại 1, loại 2 hay loại 3) +Yêu cầu vận chuyển và lắp đặt + Chế độ làm việc của phụ tải. Dung lượng TBA: + Điều kiện chọn: n.khc.SddB ≥ Stt + Điều kiện kiểm tra: (n −1).khc.kqt .SddB ≥ Sttsc Trong đó: n :Số máy biến áp có trong một TBA khc :Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ.Chọn loại MBA do ABB sản xuất tại Việt Nam nên không cần phải hiệu chỉnh nhiệt độ, khc =1. Kqtsc :Hệ số quá tải sự cố ; kqt =1,4 nếu thỏa mãn điều kiện MBA vận hành quá tải không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải trong một ngày đêm không vượt quá 6h và trước khi MBA vận hành với hệ số quá tải ≤ 0,93 . Sttsc :Công suất tính toán sự cố .Khi sự cố một MBA có thể loại bỏ một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của các MBA, nhờ vậy, có thể giảm nhẹ được vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình thường.Giả thiết trong các hộ loại I có 30% là phụ tải loại III nên Stt = 0,7.Stt .Đồng thời cũng cần hạn chế chủng loại MBA để dễ dàng trong những lúc thay thế, dung lượng các MBA được chọn nên nhỏ hơn 1000 (kVA) để tiết kiệm vốn đầu tư ban đầu và để tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, sửa chữa, thay thế. -Trạm biến áp phân xưởng in , trạm đặt 2 MBA + Chọn dung lượng MBA : 2.khc.SđmB ≥ Stt ⇒ SđmB ≥ Stt /2= 133,399 (kVA) Chọn MBA phân phối 10-22/0,4 kV do công ty VINA-TAKAOKA chế tạo có Sđm = 160 kVA. + Kiểm tra dung lượng MBA đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố : Sttsc (n −1).khc.kqt .SddB ≥ Sttsc = 0,7 Stt ⇒ SđmB ≥ (0,7 Stt / 1,4 ) = 133,399 (kVA) ⇒ TBAPX đặt 2 MBA 160-10/0,4 (kVA) là hợp lý Ta có : SđmBA = 160 (kVA) IđmBA=SđmBA/(3.UđmBA)=160/(3.10)=9,2 A Lựa chọn aptomat: -Aptômat là thiết bị đóng cắt hạ áp, có chức năng bảo vệ quá tải và ngắn mạch. Tuy nhiên, so với cầu chì, aptômát có ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy, an toàn, đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hóa cao nên áptômát dù đắt tiền vẫn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong lưới điện hạ áp công nghiệp cũng như lưới điện ánh sáng sinh hoạt. -Aptômat tổng, áptômat phân đoạn và áptômát nhánh đều chọn dùng các áptômat không khí do hãng Merlin chế tạo. -Với trạm 2 MBA đặt 2 tủ áptômat tổng và một tủ áptômat phân đoạn là 2 tủ áptômat nhánh. -Phân xưởng IN gồm 3 tổ máy và được chia thành 5 nhóm phụ tải chính.Điện năng từ TBAPX đưa về tủ phân phối của phân xưởng. Trong tủ phân phối đặt 1 Aptomat tổng và 6 Aptômat nhánh cấp điện cho 5 tủ động lực và một tủ chiếu sáng.Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và chiếu sáng sử dụng sơ đồ hình tia để thuận tiện cho việc quản lý và vận hành. Mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm phụ tải theo sơ đồ hỗn hợp, các phụ tải có công suất lớn và quan trọng sẽ nhận điện trực tiếp từ thanh cái của tủ, các phụ tải có công suất bé và ít quan trọng hơn được ghép thành các nhóm nhỏ nhận điện từ tủ theo sơ đồ liên thông (xích). Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy cung cấp điện, tại các đầu vào và ra của tủ đều đặt các áptômat làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong phân xưởng. Tuy nhiên, giá thành của tủ sẽ đắt hơn khi dùng cầu dao và cầu chì, song đây cũng là xu hướng thiết kế cung cấp điện cho các xí nghiệp công nghiệp hiện đại. -Aptômat tổng và các aptômat MBA được chọn theo các điều kiện: +Điện áp định mức: UđmA ≥ Uđmnm = 0,8(kV) +Dòng điện định mức: IđmA ≥ Ilvmax = SđmBA.kqtbt3.Uđmnm = 160.1,33.0,38 = 316,023 (A) Aptomat nhánh được chọn theo các điều kiện : +Điện áp định mức: UđmA ≥ Uđmnm = 0,38(kV) +Dòng điện định mức: IđmA ≥ Ilvmax = Sttn.3.Uđmnm = 266,7972.3.0,38 = 202,678 (A) (Với n là số aptomat đưa điện về phân xưởng) Vậy ta chọn Aptomat kểu hộp dãy E , loại NS400E do Merlin Gerlin chế tạo có thông số : Uđm = 500 V Iđm = 225 A INmax = 7,5 kA - Aptomat cho tủ phân phối: -Các Aptomat được chọn theo các điều kiện tương tự như đã trình bày ở trên, kết quả ghi trong bảng sau: Tuyến cáp Itt (A) Loại Uđm (V) Iđm (A) IcắtN (kA) Số cực TPP-DL1 77,64 C100E 500 100 8 3 TPP-DL2 62,61 C100E 500 100 8 3 TPP-DL3.1 47,1 C100E 500 100 8 3 TPP-DL3.2 107,49 NS225E 500 225 7,5 3 TPP-DL3.3 157,423 NS225E 500 225 7,5 3 Aptomat tổng 202,678 NS400E 500 400 15 3 Bảng 1.1- Kết quả chọn Aptomat V. Chọn dây dẫn cho phân xưởng in: -Chọn cáp từ TBATG về các TBAPX. +Cáp cao áp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế Jkt . Với nhà máy công nghiệp địa phương làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất lớn nhất T max =5000(h), sử dụng cáp lõi đồng, tra bảng 2.10 trang 31 TL2 tìm được Jkt =3,1(A/mm 2 ). +Tiết diện kinh tế của cáp : Fkt = ImaxJkt (mm2) +Nếu cáp từ TBATG về các TBAPX là cáp lộ kép thì : Imax = Sttpx2.3.Uđm (A) +Nếu cáp từ TBATG về các TBAPX là cáp lộ đơn thì : Imax = Sttpx3.Uđm (A) +Dựa vào trị số F kt tính được, tra bảng lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất, sau đó mới kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng: khc.Icp ≥ Isc Trong đó: khc= k1.k2 k1 : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ, lấy k1=1. K2 : Hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp đặt trong cùng một rãnh. Isc : Dòng điện xảy ra sự cố khi đứt một cáp. khc = 0,93; Isc = 2. Imax nếu 2 cáp đặt trong một rãnh (cáp lộ kép), khoảng cách giữa các sợi cáp là 300mm và khc =1; Isc = Imax nếu một cáp đặt trong một rãnh (cáp lộ đơn). +Vì chiều dài cáp từ TBATG đến các TBAPX ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ, có thể bỏ qua không cần kiểm tra lại theo điều kiện ΔUcp . -Chọn cáp từ TBATG đến TBAPX IN : Imax = Sttpx2.3.Uđm = 266,7972.3. 10 = 7,7 (A) +Tiết diện kinh tế của cáp : Fkt = ImaxJkt (mm2) = 7,73,1 = 2.48 (mm2) + Tra PL V.16 TL2, lựa chọn tiết diện tiêu chuẩn cáp gần nhất F=16 (mm 2 ), cáp đồng 3 lõi 10kV, cách điện XPLE, đai thép, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật) chế tạo có Icp =110 (A). + Kiểm tra tiết diện cáp đã chọn theo điều kiện phát nóng: 0,93.Icp = 0,93.110 =102,30(A) > Isc = 2.Imax = 2.7,7 = 15.4(A) Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.Chọn cáp XLPE của FURUKAWA có tiết diện 16 (mm 2 ) →2XLPE(3x16). +Chọn cáp từ TBAPX IN đến PX IN : Imax = Stt2.3.Uđm = 266,7972.3. 0.4 = 192.544 (A) Chỉ có 1 cáp đi trong rãnh nên k2=1.Điều kiện chọn cáp : Icp > Imax . Chọn cáp đồng hạ án, cáp 4 lõi (kể cả trung tính) cách điện, vỏ PVC do hãng LENS chế tạo, tiết diện (3 G 70) (mm2 ) với Icp (ngoài trời )=246 (A). Đường cáp F(mm2) L(m) r0 ( Ω / km ) Icp(A) TBATG-TBAPX 2*(3*16) 125 1,47 110 TBAPX-PX 3 G 70 125 0,268 246 Bảng 1.2- Kết quả chọn dây cáp +Trong tủ hạ áp của TBAPX, ở đầu đường dây đến tủ phân phối đã đặt 1 MCCB loại NS400E do hãng Merlin Gerin chế tạo, Iđm=225 (A). -Kiểm tra cáp theo điều kiện phối hợp với MCCB: Icp ≥ Ikddt1,5 = 1,25.2251.5 = 187.5 (A) Vậy tiết diện đã chọn là hợp lý. + Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực : -Các đường cáp từ tủ phân phối (TPP) đến các tủ động lực (TĐL) được đi trong rãnh cáp nằm tường phía trong và bên cạnh lối đi lại của phân xưởng. Cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép, kiểm tra phối hợp với các thiết bị bảo vệ và điều kiện ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Do chiều dài cáp không lớn nên có thể bỏ qua không cần kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép. -Điều kiện chọn cáp: Khc . Icp ≥ Itt Trong đó: Itt: Dòng điện tính toán của nhóm phụ tải. Icp: Dòng điện phát nóng cho phép, tương ứng với từng loại dây, từng tiết diện. khc: Hệ số hiệu chỉnh, ở dây lấy khc=1. -Điều kiện kiểm tra phối hợp với thiết bị bảo vệ của cáp, khi bảo vệ bằng aptômat: Icp ≥ Ikddt1,5 = 1,25.IđmA1.5 -Các tuyến cáp được chọn tương tự, kết quả ghi trong bảng sau : Tuyến cáp Itt (A) Ikdđt/1,5 (A) Fcáp (mm2 ) Icp ( A) TPP-DL1 77,64 83,3 4 G 16 100 TPP-DL2 62,61 83,3 4 G 16 100 TPP-DL3.1 47,1 83,3 4 G 16 100 TPP-DL3.2 107,49 187,5 4 G 50 192 TPP-DL3.3 157,423 187,5 4 G 50 192 Bảng 1.3- Kết quả chọn cáp từ TPP-TDL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtinh_toan_phu_tai_cho_xuong_in_1_8257.docx