Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh công suất 300m3/ngày đêm
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đang trên con đường hội nhập nền kinh tế thế giới, nên đòi hỏi phải nổ lực rất nhiều để phát triển kinh tế, xã hội và vấn đề bảo vệ môi trường. Ngoài phát triển các ngành công nghiệp khác thì ngành chế biến lương thực thực phẩm đóng vai trò quang trọng thị trường trong nước và xuất khẩu. Tây Ninh là tỉnh nằm phía Tây Nam của tổ quốc, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thế mạnh của tỉnh là phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong đó có ngành chế biến tinh bột khoai mì vừa góp phần phát triển nền kinh tế của tỉnh vừa giải quyết việc làm cho người dân địa phương. Tuy nhiên bên cạnh đó thì ngành chế biến tinh bột khoai mì cũng gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng nếu không quản lý nguồn thải một cách chặt chẽ. Do đặc tính của nước thải tinh bột khoai mì vừa mang tính axít cao, pH thấp, nồng độ ô nhiễm hữu cơ và cyanua cao Cần xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. Vì vậy việc nghiên cứu và thiết kế ra công nghệ xử lý nước thải tinh bột khoai mì vừa mang tính hiệu quả xử lý cao vừa mang tính kinh tế, không chỉ áp dụng riêng ở Tây Ninh mà còn có thể nhân rộng mô hình trong cả nước là yêu cầu cấp thiết hiện nay. 1.2 TÍNH CẤP THIẾT Nước thải chế biến tinh bột khoai mì cực kỳ ô nhiễm môi trường vì mang đặc tính axít cao, pH thấp, ô nhiễm hữu cơ : COD, BOD5 và CN- cao, việc thiết kế ra hệ thống xử lý nước thải cho các doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào nguồn tiếp nhận là yêu cấp thiết nhất hiện nay. 1.3 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức, Ấp Suối Dộp, xã Thái Bình, huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh với công suất 300 m3/ngày. Yêu cầu đạt tiêu chuẩn loại A theo TCVN 5945 – 2005. 1.4 NỘI DUNG ĐỒ ÁN Tìm hiểu quy trình chế biến tinh bột khoai mì của DNTN Phan Hữu Đức từ đó đề xuất ra công nghệ xử lý nước thải hợp lý và tính toán các công trình đơn vị. Với công suất 300 m3/ ngày thì Doanh nghiệp đã thải ra nguồn nước thải có đặc tính axít cao, pH thấp (4,2 – 4,8), ngoài ra ô nhiễm hữu cơ rất cao BOD5 (5000 – 10500 mg/l), COD (6000 – 15520 mg/l), SS (300 – 1571,5 mg/l) và CN (2 – 6 mg/l) nhưng có khả năng dễ phân huỷ sinh học. Với nguồn nước thải này cần phải được xử lý trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận để không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng địa phương, tuân thủ pháp luật và tạo nếp sống thân thiện môi trường. Với chi phí xử lý cho 1m3 nước thải là 3.191 (đồng/ ngày) và đảm bảo về mặt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường (loại A theo TCVN 5945 – 2005) mà doanh nghiệp có thể áp dụng. Luận văn tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoaimì Phan Hữu Đức - Tây Ninh GVHD : TS. Đặng Viết Hùng SVTH : Trần Chí Thành MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỒ ÁN DANH SÁCH PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 TÍNH CẤP THIẾT 2 1.3 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 2 1.4 NỘI DUNG ĐỒ ÁN 2 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ VÀ DNTN CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ PHAN HỮU ĐỨC - TÂY NINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ 3 2.1.1 Thị trường 3 2.1.2 Thị trường nước ngoài 4 2.1.3 Thị trường trong nước 4 2.2 TỔNG QUAN VỀ DNTN PHAN HỮU ĐỨC – TÂY NINH 5 2.2.1 Giới thiệu về DNTN Phan Hữu Đức 5 2.2.2 Nguyên liệu. 6 2.2.3 Đặc điểm công nghệ và lựa chọn thiết bị 6 2.2.4 Giới thiệu về công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của nhà máy 8 2.2.5 Tác động tiêu cực và tích cực của nhà máy 13 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ TRONG THỰC TẾ 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 15 3.1.1 Xử lý bằng phương pháp cơ học 15 3.1.2 Xử lý bằng phương pháp hoá lý 16 3.1.3 Xử lý bằng phương pháp sinh học 19 3.1.4 Công trình xử lý cặn của nước thải 24 3.1.5 Phương pháp khử trùng nước thải 25 3.2 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ TRONG THỰC TẾ Ở TÂY NINH 26 3.2.1 Nhà máy sản xuat tinh bột khoai mì Tây Ninh 26 3.2.2 Công ty liên doanh Tapico Việt Nam 29 CHƯƠNG 4 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHÙ HỢP CHO DNTN CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ PHAN HỮU ĐỨC VÀ TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ 4.1 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI PHÙ HỢP CHO DNTN CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ PHAN HỮU ĐỨC 31 4.1.1 Đặc tính của nước thải chế biến tinh bột khoai mì 31 4.1.3 Công nghệ xử lý nước thải tinh bột khoai mì được đề xuất. 33 4.2 TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ 42 4.2.1 Các thông số đầu vào 42 4.2.2 Tính toán chi tiết các công trình đơn vị 42 4.2.2.1 Hầm tiếp nhận nước thải chế biến 43 4.2.2.2 Hầm tiếp nhận nước thải rửa củ 43 4.2.2.3 Song chắn rác 45 4.2.2.4 Lưới chắn rác 51 4.2.2.5 Hố thu gom 52 4.2.2.6 Bể lắng I 55 4.2.2.7 Bể axít kết hợp điều hoà 61 4.2.2.8 Bể UASB 64 4.2.2.9 Bể Aerotank 77 4.2.2.10 Bể lắng II 92 4.2.2.11 Hồ hoàn thiện 98 4.2.2.12 Bể nén bùn 99 4.2.2.13 Sân phơi bùn 103 CHƯƠNG 5 TÍNH KINH TẾ 5.1 DỰ TOÁN THÀNH PHẦN XÂY DỰNG VÀ THIẾT BỊ. 106 5.1.1 Phần xây dựng 106 5.1.2 Phần thiết bị 107 5.2 CHI PHÍ VẬN HÀNH 109 5.2.1 Chi phí nhân công 109 5.2.2 Chi phí hoá chất 110 5.2.3 Chi phí điện năng 110 5.2.4 Chi phí sửa chửa và bảo trì 111 5.2.5 Chi phí xử lý cho 1m3 nước thải 112 CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG 6.1 ĐƯA HỆ THỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG 113 6.2 VẬN HÀNH HỆ THỐNG 113 6.3 KIỂM SOÁT THÔNG SỐ VẬN HÀNH 113 6.4 SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 114 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN 115 7.2 KIẾN NGHỊ 116
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan van thanh1.doc
- CHI THANH.bak
- CHI THANH.dwg
- BIA-THANH.doc
- Copy of huong_dan_lcach_trinh_bay_luan_van.doc
- luan van thanh2.doc
- MUC LUC.doc
- Tom tat noi dung luan van.doc