Phải đảm bảo hành lang an toàn khi xây dựng, thông thường các đường giao thông luôn có lộ
giới. Do vậy khi công ty gần đường giao thông, có một phần đất của công ty nằm trong phạm
vi mốc ranh giới đường thì tuyệt đối không được xây dựng trên phần đất đó.
Chọn hướng gió và hướng chiếu sáng sao cho phù hợp
Việc chọn hướng gó hợp lý nhằm tạo điều kiện cho các chất độc của công ty được gió cuốn đi
không gây ảnh hưởng đến hoạt động, sinh hoạt, sản xuất tại công ty đó. Khi xây dựng lò đốt
cho công ty cần chọn xác định được hướng gió vào và ra khỏi công ty đểxây dụng cho hợp lý.
Hướng chiếu sáng cũng rất quan trọng, đối với nhà máy hóa chất các hóa chất dễbay hơi nên
cần giảm độchiếu sáng trong nhà máy. Đểgiảm cường độsáng các phân xưởng nên xây theo
hướng Bắc –Nam là hướng mặt tiền hoặc sau lưng của phân xưởng. Hoặc xây dựng theo
hướng sao cho phương chiếu sáng hợp với phân xưởng góc 45 o.
79 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3505 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính toán thiết kế nhà máy sản xuất bột nhẹ(CaCO3) năng suất tấn/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trình sản xuất.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 40 -
CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
I. LÒ NUNG VÔI
1. GIÓI THIỆU
1.1. Các loại lò nung vôi
Trong nhân dân các lò thủ công các lò thủ công thường được đắp bằng đất hoặc xây
bằng gạch thường và người ta nung theo phương pháp gián đoạn từng mẻ. Làm như vậy tất
nhiên hiệu suất và chất lượng không cao, song bù lại là tiện lợi và phù hợp vói việc sử dụng
cho xây dựng tại chỗ. Trong công nghiệp người ta sử dụng lò xây bằng gạch chịu lửa và công
nghệ nung liên tục.
1.2. Hình dáng cấu tạo lò nung vôi công nghiệp
Chú thích:
1: Nguyên liệu ban đầu
2: Gầu tải nhập liệu
3: Cổng nhập liệu
4: Vôi trong lò nung
5: Cổng tháo vôi trong
lò nung
6: Cửa lấy sản phẩm ra
ngoài
7: Cửa thoát khói lò
nung
1.3. Nguyên lý hoạt động của lò nung
Đá vôi nguyên liệu với kích thước từ 60 đến 200 mm, sau đó được trộn với than cốc
(kích thước hạt cỡ 30 đến 70 mm) với tỉ lệ khoảng 9:1 và được đưa vào lò theo cửa nạp
nguyên liệu 2 qua thiết bị cửa 3. Khi than cháy hết, nhiệt độ của lò có thể lên tới 1200 oC.
Thời gian chuyển dịch của đá trong lò được tính toán theo kích thước lò và bản chất của
nguyên nhiên liệu sao cho đủ để chín vôi. Nghĩa là toàn bộ khối đá carbonat đã được phân
hủy tạo thành canxi oxyt. Vôi sống được lấy ra liên tục ở cửa 5 có nhiệt độ khoảng 300 oC,
8
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 41 -
nhờ có sự làm nguội của không khí. Không khí vào lò theo cửa 8 được trao đổi nhiệt với sản
phẩm vôi sống trước khi ra lò và tại các tầng cuối của lò.
Thông thường trong các lò công nghiệp, 80% lượng nhiệt được sử dụng cho quá trình
phân hủy carbonat.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm
Phụ thuộc vào hai yếu tố chính là chất lượng đá vôi nguyên liệu và hiệu quả làm việc
của lò.
1. THIẾT KẾ LÒ NUNG VÔI
2.1. Nguyên liệu
2.1.1. Thành phần ban đầu
Số liệu dựa trên mỏ đá Thanh Nghị
Thành phần đá vôi Hàm lượng (%)
CaCO3 90.24
MgCO3 0.52
SiO2 + các hợp chất không tan trong HCl 0.98
Al2O3 và Fe2O3 0.24
H2O 8.26
Số liệu dựa trên chất lượng than thương phẩm Mạo Khê, loại than cục 2MK, lấy ở mức độ
trung bình
Thành phần than thương phẩm Hàm lượng (%)
C 84,3
S 0,7
Tro 10
Nước 5
Hiệu suất lò nung vôi 90 %
Hiệu suất nhiệt lượng sử dụng của lò 80 %
Độ cháy của C thành CO2 97,4 %
Độ cháy của C thành CO 1,5 %
Hiệu suất than sử dụng cho lò nung 90 %
Hiệu suất không khí sử dụng 90 %
Độ ẩm tương đối của không khí (tại tp. HCM đo
tại phòng thí nghiệm Quá Trình & Thiết Bị) 69,4 %
Nhiệt độ không khí vào 25 oC – 30 oC
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 42 -
Nhiệt độ không khí ra 800 oC – 900 oC
Nhiệt độ vôi tháo ra khỏi lò 300 oC
Nhiệt độ đá vôi vào lò 25 oC
Nhiệt độ của than vào lò 25 oC
Thành phần không khí vào lò
Oxi 20 %
Nitơ và khí trơ 80 %
Năng suất vôi nhập liệu 3636 kg/ngày
2.2. CÂN BẰNG VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG CHO LÒ NUNG
2.2.1. Phương trình cân bằng năng lượng
a. Tính toán tổng lượng nhiệt thu vào
Tính lượng than nhập liệu cho 1 ngày
Lò nung làm việc ổn định ở nhiệt độ khoảng 850 oC đến 1200 oC, trong khoảng nhiệt độ này
xem như enthanpy của các phản ứng hóa học thay đổi không đáng kể.
3( ) ( ) 2 ( )O 42, 50 /
ot
r r kCaC CaO CO Kcal mol→ + −
Entanpy của phản ứng được tính theo công thức
Cp CO2 = 10,55+2,16.10-3.T-2,04.140-5.T-2 cal/(K.mol)
Cp CaO = 11,67 + 1,08.10-3.T – 1,56.10-5.T-2 cal/(K.mol)
Cp CaCO3 = 24,98 + 5,24.10-3.T – 6,20.10-5.T-2 cal/(K.mol)
∆Cp = Cp CO2 + Cp CaO - Cp CaCO3
Xem phản ứng xảy ra bắt đầu ở nhiệt độ 850 oC
0 1123
1123 298 298 PH H C dT∆ = ∆ + ∫ ∆
∆H1123 = -40,252 Kcal/mol
Như vậy để nung vôi chín chiếm 90 %, với khối lượng vôi phân hủy là
3272, 4
100
Kg = 32724 mol
Lượng nhiệt cần cung cấp là cho vôi phân hủy là
32724.40,252 = 1,32.106 Kcal (1)
Lượng nhiệt cần cung cấp cho phản ứng
0 25
3( ) ( ) 2 ( ) 23, 992 /
ot C
r r kMgCO MgO CO Kcal mol
=
→ + −
Xem entanpy thay đổi không đáng kể
Lượng nhiệt cần cung cấp cho MgCO3
20950
.23,992 5984
84
Kcal= (2)
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 43 -
Lượng nhiệt cần cung cấp để làm bay hơi nước lúc đầu khi mồi lò nung, vì sau khi lò nung
hoạt động ổn định thì, hầu như lượng nước bay hơi do nhiệt độ khói lò của lò nung cung cấp
nên chúng ta chỉ tính cho giai đoạn đầu.
0
2 ( ) 2 ( )
t
l hH O H O → -10,519 Kcal/mol
Lượng nhiệt cần cung cấp cho quá chuyển hóa trên là
Quá trình chuyển nước dạng lỏng sang dạng hơi cần tốn
332820.10,519 194496,31
18
= Kcal (3)
Để phân hủy nước thành H2 và O2 cần cung cấp nhiệt độ cao trên 2000 oC, do vậy ở nhiệt độ
lò nung nước không bị phân hủy.
Giả sử bỏ qua các phản ứng phụ khác xảy ra trong lò được bỏ qua như
0
(r ) 2 (h ) (k) 2 (k )C H O CO H
t+ → +
Ngoài ra Al2O3 thì do nhiệt độ nóng chảy đến 2054 oC do vậy nó được xem như là trơ trong lò
nung.
Fe2O3 có nhiệt độ nóng chảy là 1565 oC, nên nó được xem là chất trơ trong lò nung nếu như
chúng ta cho là không xảy ra các phản ứng khử giữ oxyt sắt với H, C, CO..
SiO2 có nhiệt độ nóng chảy trong khoảng 1650 oC do vậy nó được xem như là một khí trơ
trong lò nung.
Vậy tổng lượng nhiệt cần cung cấp cho các phản ứng xảy ra ở trên
(1),(2),(3) ta có Q tổng = 1,32.106 + 5.984 + 194496,31 = 1527686,758 Kcal
= 6323695 Kj
Do hiệu suất nhiệt lượng dùng trong lò nung là 80 % nên lượng nhiệt cần thiết cung cấp cho
lò nung là
Q thu +tổn thất = 6323695.100 7904618,7580 = Kj (I)
b. Tính toán tổng lượng nhiệt tỏa ra
Dựa vào tổng lượng nhiệt thu, chúng ta xác định lượng than cần tiêu thụ theo phương trình
cân bằng nhiệt
Q tỏa = Q thu + Q tổn thất
Phần lớn nhiệt lượng tỏa ra do C cháy
C (r) + O2 (k) = CO2 (k) + 94,052 Kcal/mol (4)
C (r) +
1
2
O2 (k) = CO (k) + 26,416 Kcal/mol (5)
S (r) + O2 (k) = SO2 (k) + 70,96 Kcal/mol (6)
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 44 -
2CO + O2 = 2CO2 + 135.276 kcal/mol (7)
Các phản ứng phụ khác xem như được bỏ qua (không đàng kể)
Giả sử dùng 1 Kg than nguyên liệu
Khối lượng C chiếm 0.843 (Kg)
Khối lượng S chiếm 0.007 (Kg)
Khối lượng C tham gia phản ứng (4)
97,4.0,843 0,821
100
= Kg
Lượng nhiệt sinh ra cho phản ứng này là
821.94,052 6435
12
= Kcal
Khối lượng C tham gia phản ứng (5)
1,5.0,843 0,01265
100
= Kg
Lượng nhiệt sinh ra cho phản ứng này là
12,65.26,416 27,85
12
= Kcal
Lượng nhiệt sinh ra do phản ứng (7)
12,65.135,276 142,6
12
= Kcal
Lượng nhiệt sinh ra ở phản ứng (6)
7.70,96 15,52
32
= Kcal
Vậy tổng lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy 1 Kg than
Q = 6435 + 27,85 + 142,6 + 15,52 = 6620,97 Kcal
= 27587,375 Kj
Q tỏa = 27587,375 Kj (II)
c. Tính toán năng suất của không khí nhập liệu cho lò nung
Tính cho 1 Kg than
Từ các phản ứng (4),(5),(6),(7) ta tính lượng O2 cần thiết
Lượng O2 cho phản ứng (4)
0,821.32 2,189
12
= Kg
Lượng O2 cho phản ứng (5)
0,01265.32 0,0169
12.2
= Kg
Lượng O2 cho phản ứng (6)
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 45 -
0,007.32 0,007
32
= Kg
Lượng O2 cho phản ứng (7)
0,01265.32 0,0169
12.2
= Kg
Tổng lượng O2 cung cấp cho lò nung
2O
G
= 2,189 + 0,0169 + 0,007 + 0,0169 = 2,2298 Kg
Năng suất không khí cần cung cấp cho lò nung ứng với 1 Kg than sử dụng
2 , 2 2 9 8 .1 0 0 1 1,1 4 9
2 0k
G = =
Kg
Từ (I),(II) ta tính được lượng than cần cung cấp cho lò nung là
G than =
7904618,75 287
27587,375
≈ Kg
Do hiệu suất sử dụng than chiếm 90 % nên lượng than cần cung cấp là
287.100 320
90
G = ≈ Kg
Lượng không khí cần cung cấp cho lò nung ứng với 320 Kg than là
3 2 0 .1 1,1 4 9 3 5 6 7 , 6 8kkG = = Kg
Do hiệu suất không khí sử dụng hiệu quả chiếm 90 % nên lượng không khí cần thiết là
'
3 5 6 7 , 6 8 .1 0 0 3 9 6 4 , 0 8 8
9 0k
G = =
Kg
Lượng CO2 sinh ra do than cháy ứng với 1 Kg than G = 3,05638 Kg/ngày
Kết luận:
Năng suất than nhập liệu của than G than = 320 Kg/ngày
Năng suất không khí nhập liệu G k = 3964,088 Kg/ngày
Lượng nhiệt đã sử dụng cho lò Q = 7904618,75 Kj
Tổng lượng CO2 sinh ra do khi 287 Kg than cháy G = 877,181 Kg/ngày
2.2. 2. Phương trình cân bằng vật chất cho lò nung
25
3( ) ( ) 2( )O 42,50
o ot C
r r kCaC CaO CO
=
→ + − Kcal/mol
3 2 3O ( ô _ ín)C aC O C aO C O C aC kh ng chm m m m= + +
Để đảm bảo năng suất bột nhẹ là 2 tấn/ngày thì lượng đá vôi cần là 3.636 m3/ngày đã được
tính ở phần chỉ tiêu tiêu hao đá.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 46 -
Nguyên liệu đá vôi cần nhập liệu là trong 1 ngày
3636.100 4029,26
90,24
= Kg
Hiệu suất nung của lò được xem là 90 %,
Khi nung lượng đá vôi bị phân hủy là
3636.90 3272,4
100
= Kg
Lượng đá vôi không bị phân hủy là
3636 – 3272,4 = 363,3 Kg
Lượng CaO sinh ra là
3272, 4.(40 16) 1832,544
100
+
= Kg
Lượng CO2 sinh ra do đá vôi phân hủy là
3272,4 – 1832,544 = 1439,856 Kg
Lượng MgCO3 trong khối lượng nguyên liệu ban đầu
4029, 25.0,52 20,95
100
= Kg
Lượng SiO2 và các hợp chất không tan trong HCl có trong nguyên liệu ban đầu
4029, 25.0,98 39, 49
100
= Kg
Lượng Al2O3 + Fe2O3 có trong nguyên liệu là
4029, 25.0,24 9,67
100
= Kg
Lượng H2O có trong nguyên liệu là
4029,25.8,26 332,82
100
= Kg
Giả sử MgCO3 phân hủy hoàn toàn theo phản ứng
0
3 ( ) ( ) 2 ( )
t
r r kM gC O M gO C O → +
Lượng CO2 sinh ra do MgCO3 phân hủy là
20,95.40 9,98
84
= Kg
Kết luận:
Năng suất đá vôi nhập liệu G đá = 3,636 m3/ngày
Năng suất CaO thu được G vôi sống = 1832,544 Kg/ngày
Năng suất khí CO2 thoát ra do nung vôi G = 1449,836 Kg/ngày
Nhận xét:
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 47 -
Từ cân bằng năng lượng và cân bằng vật chất cho lò nung ta thấy
2 877,181 1449,836 2327,017CO∑ = + = Kg/ngày
Xem các khí khác thoát ra cùng với khói lò không đáng kể
Tổng năng suất khói thải ra khỏi lò nung
G khói thải =
'
2 2327,017 3964,088 6291,105kCO G+ = + =∑ ∑ Kg/ngày
Tỉ lệ CO2 chứa trong khói thải của lò nung là
2327,017 0,37
6291,105
=
Bàn luận:
Do hạn chế thời gian làm đồ án nên chỉ tính toán cân bằng vật chất và cân bằng năng lượng,
chưa đi vào thiết kế chi tiết lò nung như chiều cao và đường kính, hệ số an toàn cho lò nung,
chiều cao của các đoạn làm nguội, nung, sấy nguyên liệu vào, của tháp, trên cơ sở đó sẽ tính
toán được nhiệt độ khói lò nung, nhiệt độ vôi ra khỏi lò.
Do vậy trong đồ án này các giá trị hiệu suất được chọn trên phương diện kỹ thuật lò nung, các
thông số khác được chọn dựa theo số liệu theo sách vở, số liệu đây chỉ phù hợp cho thiết kế
qui mô nhỏ dạng pilot làm thử, từ đó có những đánh giá nhận xét, và các số liệu nhận được sẽ
khách quan hơn.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 48 -
II. THIẾT BỊ HÒA TAN CaO
1. GIỚI THIỆU
Bồn khuấy trộn làm việc liên tục vì quá trình liên tục sẽ dễ dàng điều khiển tự động
hóa, thời gian khuấy để đạt cùng yêu cầu công nghệ nhỏ hơn so với quá trình gián đoạn, năng
lượng tiêu hao riêng nhỏ hơn và kích thước thiết bị nhỏ gọn hơn nếu cùng năng suất hoặc
năng suất lớn hơn nếu cùng kích thước.
1.1. Hình dáng và cấu tạo bồn khuấy
Chú thích
1: Cổng nhập liệu của dòng lỏng
2: Cổng nhập liệu của vôi sống
3: Cổng tháo chất rắn không tan
4: Cổng tháo dung dịch vôi tôi
5: Trục khuấy
6: Động cơ quay trục khuấy
7: Cổng thoát khí
8: Bộ phận đỡ động cơ
1.2. Nguyên tắt hoạt động
Nguyên liệu là vôi sống được đưa vào bồn khuấy bằng gầu tải theo cổng nhập liệu số 2,
nước được nhập liệu bằng bơm bởi cổng số 1, được cánh khuấy 5 khuấy trộn sau đó sản
phẩm được tháo ra tại cổng 4, sản phảm đáy gồm những hợp chất khó tan tháo ra ở cổng 3
theo định kỳ, thiết bị làm việc liên tục, sản phẩm sẽ đưa xuống bể lắng, tại đây các hợp chất
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 49 -
không tan và một phần đá vôi chưa chín sẽ được thải bỏ, sản phẩm dạng huyền phù sẽ được
chảy tự động qua bể lắng khác, nhằm mục đích làm nguội sản phẩm bằng môi trường ngoài,
và được cung cấp thêm nước, sau đó toàn bộ sản phẩm ở bể được bơm vào bồn khuấy thứ 2,
tại đây sản phẩm sẽ được pha loãng thêm nước để hạ nhiệt độ sản phẩm, đồng thời tăng khả
năng hòa tan của vôi sống trong nước, sản phẩm được đưa xuống bể và được bơm vào bể
chứa sản phẩm.
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng
Chủ yếu là nhiệt độ tỏa ra trong quá trình hòa tan vôi sống sẽ làm hạn chế vôi tan trong
nước, do đó cần cung cấp một lượng nước phù hợp cho quá trình hòa tan, chế độ khuấy trộn
cũng ảnh hưởng rất lớn đến khuếch tán cấu tử trong quá trình hòa tan. Thời gian khuấy trộn
thông thường tối thiểu 2 h để vôi sống có khả năng trương lên khi thấm nước.
Nhập liệu liên tục với lượng phù hợp, lượng nước đủ để hòa tan vôi sống trong thời
gian khuấy trộn.
2. THIẾT KẾ BỒN KHUẤY TRỘN
2.1. Nguyên liệu
2.1.2. Thành phần nhập liệu
Vôi sống dạng bột CaO
H2O sạch ít nhiễm các ion kim loại nặng
2.1.3. Thông số trạng thái
Nhiệt độ nước vào thiết bị 25oC
Nhiệt độ nước ra thiết khỏi thiết bị 50 oC
Giả sử tổn thất nhiệt qua thành thiết bị là 0
Hiệu suất phản ứng hòa tan của CaO 80%
Khối lượng riêng của nước 997,08 kg/m3
Nhiệt dung riêng của nước
trong khoảng nhiệt độ (25 oC – 70 oC) 4,174 Kj/(Kg.oK)
2.2. Cân bằng vật chất & năng lượng cho thiết bị
Để sản xuất 2 tấn/ngày sản phẩm bột nhẹ, cần 76,34 Kg/h CaO
Phản ứng xảy ra khi hòa tan CaO trong nước
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Giả sử enthanpy của dung dịch thay đổi không đáng kể trong khoảng từ 25 oC đến 100 oC thì
enthanpy của phản ứng trên là 15.6 kcal/mol,
lượng nhiệt tỏa ra tương ứng với 76,34 Kg CaO trong 1 h là
76340
.15,6 21266,14
56
= Kcal = 88616 Kj
Theo phương trình cân bằng năng lượng
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 50 -
Qt = Qn + Qm Kw
Qt : tổng lượng nhiệt tỏa
Qn : tổng lượng nhiệt nước hấp thụ
Qm : nhiệt tổn thất do truyền qua thành thiết bị phản ứng.
Do bỏ qua nhiệt tổn thất qua thành của thiết bị phản ứng thì lượng nước cần cung cấp cho
thiết bị hòa tan vôi tối thiểu trong 1h được xác định theo công thức
Qt = Gn . Cn . (tc – td) Kj
Gn : năng suất nhập liệu của nước trong Kg/h
tc , td : nhiệt độ đầu vào và ra của nước, oC
Cn : nhiệt dung riêng của nước, Kj/(Kg.oK)
88616 849, 22
.( d) 4,174.(50 25)
QtGn
Cn tc t
= = =
− −
Kg/h
Năng suất nhập liệu tương ứng là 0,8517 m3/h
Gn : đây là nước cần cấp để giải nhiệt cho thiết bị
Lượng nước cần cung cấp cho phản ứng tối thiểu theo phương trình phản ứng là 19,63 kg/h
Năng suất nước nhập liệu 0,0197 m3/h
Nồng độ của Ca(OH)2
2 2
2
2
( )
( )
. 80, 72.0, 997.1000 1, 28
.74 849, 22.74
Ca OH H O
Ca OH
H O
m
C
m
ρ
= = = mol/l
Khối lượng hỗn hợp sản phẩm thu được trong 1h
2 2( )hh Ca OH H Om m m= +
80,72 849, 22 929,94hhm = + = kg
Khối lượng riêng của dung dịch Ca(OH)2
2 2
1 2
( )
1
hh Ca OH H O
X X
ρ ρ ρ
= +
Trong đó X1, X2 là nồng độ phần khối lượng các cấu tử có trong hỗn hợp
1 8,68 91,32 0,0955
2211 997,08hhρ
= + =
kg/m3
10, 47hhρ⇒ = kg/m3
Trong đó X1, X2 là % khối lượng các cấu tử có trong hỗn hợp
Năng suất sản phẩm là 88,82 m3/h
2.3. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 51 -
2.3.1. Các thông số của thiết bị bồn khuấy
Thể tích nước chứa trong bồn khuấy trộn nhằm tạo không gian khuấy trộn cho quá
trình hòa tan được thuận lợi, đồng thời lượng vôi nhập liệu được xem là đạt tiêu chuẩn về độ
chín của vôi, lượng nước trong bồn khuấy trộn lớn sẽ làm cho thời gian lưu trong thiết bị lâu
đủ thời gian để đá vôi tan ra.
Các thông số được chọn dựa trên kinh nghiệm thực tế
Φ đuờng kính thân bồn khuấy 1000 mm
Φ đuờng kính ống nhập liệu và tháo liệu (nước) 160 mm
H1 chiều cao thân trụ 1400 mm
H2 chiều cao thân nón 400 mm
Hệ số làm đầy φ 0,63
Như vậy
V hình nón cụt =
1
3
.
pi
. H2 . (R2 +R . r + r2 )
2 23,14.0,4.(0,5 0,5.0,08 0,08 ) 0,124
3
+ +
= = m3
V hình trụ =
1
4
p. Φ2.H1 =
1
4
. 3,14.12.1,4
= 1,26 m3
V bồn khuấy = 0,124 + 1,26
= 1,384 m3
Thể tích (V) nước chứa trong bồn khuấy là 0,87 m3
2.3.2. Cánh khuấy
Do dung dịch khuấy dạng huyền phù nên cánh khuấy được chọn là cánh khuấy mỏ neo
Φ: đường kính trục khuấy 100 mm
Φ: đường kính cơ cấu khuấy 800 mm
n: số vòng/s 0,3 – 0,97
N: công suất của động cơ 0,01 – 1,43, Kw
(Số liệu được lấy dựa theo bảng 2.4 sách “Các Máy Khuấy Trộn Trong Công Nghiệp –
Nguyễn Minh Tuyển, trang 44)
Kết luận
Vậy năng suất dòng nhập liệu của CaO là 76,34 Kg/h
Lượng CaO phản ứng cần thiết là 61,08 kg/h
Năng suất nhập liệu của nước là 0,8714 m3/h
Năng suất dòng sản phẩm là 88,82 m3/h
Loại cánh khuấy mỏ neo
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 52 -
Thể tích nước bồn khuấy 1,384 m3
Thể tích nước chứa trong bồn 0,87 m3
Bàn luận
Việc tính toán thiết kế thiết bị dựa trên cở sở của các quá trình truyền nhiệt, truyền khối, các
thông số được chọn mang tính chất cơ sở lý thuyết và khả thi cho thiết bị cũng như phù hợp
cho kỹ thuật phản ứng.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 53 -
III. THIẾT BỊ LÀM SẠCH KHÍ LÒ VÔI
1. GIỚI THIỆU
Để làm sạch khói thải loại bỏ những tạp chất cơ học chúng ta có rất nhiều phương
pháp như
Làm sạch bằng phương pháp khô
Làm sạch bằng phương pháp ướt
Thiết bị lọc
Do nhiệt độ khói thải cao, lại nhiễm bụi nên phương án tối ưu là làm sạch bằng phương pháp
ướt
1.1. Hình dáng cấu tạo
Chú thích
1: Cửa nhập liệu của khói thải
2: Cửa nhập liệu của nước
3: Của tháo nước nhiễm bẩn
4: Cửa thoát khí sạch
5: Mặt bích gắn bulong
1.2. Nguyên tắt hoạt động
Khói lò sẽ được dẫn vào thiết bị làm nguội và đồng thời rửa bụi bằng tháp đệm nhằm
làm giảm trở lực trong so với bồn sục nước, trở lực lớn nên chi phí năng lượng sẽ cao hơn,
dung môi làm sạch khí là nước theo cổng 2, khí trơ đi ra ngoài theo cổng 4 được chia thành
hai dòng (nhiệt độ của khí trơ lúc này vẫn còn cao), dòng 1 sẽ tiếp tục được làm nguội bằng
nước hoặc làm nguội tự nhiên trên đường ống dẫn đến khi đạt nhiệt độ là khoảng 25 oC, sau
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 54 -
đó được dẫn vào thiết bị phản ứng kết tủa với Ca(OH)2. Dòng 2 sẽ được quạt hút hút về thiết
bị sấy để sấy khô sản phẩm bột nhẹ, nhiệt độ của dòng tác nhân sấy khoảng 150 oC đến 200
oC.
Dòng nước thải trong quá trình xử lý sẽ được lọc bẩn và làm nguội để sử dụng lại.
2. THIẾT KẾ THIẾT BỊ XỬ LÝ KHÓI LÒ
2.1. Nguyên liệu
2.1.1. Thành phần nhập liệu
Khói lò, nước
2.1.2 Thông số trạng thái
Đầu vào
Năng suất khói lò 6291,105 kg/ngày
Nhiệt độ khói lò 900 oC
Cpk không khí lấy gần đúng ỏ 900 oC 1,29 Kj/(Kg.K)
Cpk không khí lấy gần đúng ỏ 300 oC 1,122 Kj/(Kg.K)
Nhiệt độ nước 25 oC
Cpn nước lấy gần đúng (ở nhiệt độ tính toán) là 4,174 Kj/(Kg.K)
Lượng khí CO2 tổn thất khi làm sạch 5%
Đầu ra
- sử dụng cho thiết bị sấy 300 oC
- sử dụng cho thiết bị phản ứng 25 oC
2.2. Cân bằng vật chất và năng lượng
Q khói tỏa = Q nước nhận
Q khói tỏa = G khói lò.Cpk.(t vào – t ra)
= 6291,105 . 1,29 . (900 – 300)
= 4869315,27 Kj/ngày
Q nước nhận = Gn . Cpn . (t ra – t vào)
4869315,27 15554, 433
4,174.(100 25)nG = =− Kg/ngày
- Tính toán dòng khí cho phản ứng kết tủa lượng CO2 cần là 960 Kg/ngày
Nhiệt độ khói lò cần giảm đến 25 oC để sử dụng cho thiết bị kết tủa.
Lượng nước cần dùng
Q khói tỏa = G khói lò.Cpk.(t vào – t ra)
= 2594,59 . 1,122 . (300 – 25)
= 800560,7445 Kj/ng
Q nước nhận = Gn . Cpn . (t ra – t vào)
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 55 -
800560,7445 697,44
4,174.(300 25)nG = =− Kg/ngày
Tính lượng CO2 còn lại trong khói thải sau khi qua thiết bị làm sạch khí
Lượng CO2 tổn thất
2
' 0,05.2327,017 116,35COG = = kg/ngày
Năng suất khói thải CO2 khi ra khỏi thiết bị làm nguội khí
2
2327,017 116,35 2210,666COG = − = kg/ngày
ói 6291,105 2327,017 2210,666 6174,754khG = − + = kg/ngày
Tỉ lệ CO2 trong khói thải
2210,666 0,358
6174,754
=
Bàn luận :
Người ta có 2 cách trong việc làm giảm nhiệt độ khói lò nung
Một là làm nguội bằng không khí, tức là dẫn khí trong ống cho tỏa nhiệt ra môi trường, các
ống dẫn khí thiết kế là những ống cong để tăng bề mặt truyền nhiệt tự nhiên cho đến nhiệt độ
đạt yêu cầu, phương pháp này có rất nhiều ưu điểm như chi phí năng lượng thấp trong việc xử
lý làm nguội khói lò bằng phương pháp cưỡng bức.
Hai là làm nguội bằng nước, phương pháp này nhanh hơn nhưng chi phí năng lượng
cao hơn, lượng nước sử dụng lớn. Tuy nhiên trong bài toán này do khói lò có tạp chất cơ học
nên để đảm bảo độ tinh khiết sản phẩm nên chọn phương án hai.
Lượng nước sử dụng cho thiết bị này là Gn = 16251,873 kg/ngày.
Nhiệt độ khói lò sử dụng cho thiết bị phản ứng tạo bột nhẹ là 25 oC
Nhiệt độ khói lò sử dụng cho thiết bị sấy không khí là 300 oC
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 56 -
IV. THIẾT BỊ SẤY PHUN
1. GIỚI THIỆU
1.1. Hình dáng, cấu tạo
Chú thích
1 : Dòng khí nòng
2 : Thiết bị phun huyền phù
3 : Cửa thoát khí ẩm
4 : Của tháo sản phẩm bột khô
1.2. Nguyên tắt hoạt động
Dụng dịch chứa CaCO3 dạng huyền phù được bơm hút phun thành những giọt có kích
thước nhỏ trong thiết bị từ trên cao, dòng khí nóng vào thiết bị từ cửa 1 hướng dưới lên, khi
hai pha tiếp xúc nhau, lượng ẩm sẽ bị bốc hơi thoát ra ngoài theo cửa 3, sản phẩm khô sẽ rớt
xuống đáy và được tháo ra ngoài theo cửa 4, có thể được tháo ra ngoài nhờ vít tải...
2. TÍNH TOÁN BUỒNG SẤY
2.1. Nguyên liệu
Bột nhẹ dạng huyền phù
Khí nóng từ khói lò nung
2.2. Thông số trạng thái
Độ ẩm bột nhẹ ban đầu ω1 37 % - 47 %
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 57 -
Nhiệt độ tác nhân sấy 200 oC
Nhiệt độ ra khỏi buồng sấy 100 oC
Độ ẩm sản phẩm ω2 10,53 % - 12,87 %
Năng suất tính theo vật liệu khô G1 90,09 kg/h
Thông số không khí ngoài trời
Nhiệt độ 25 oC – 30 oC
Độ ẩm 69,4 %
Enthanpy của không khí Io 58,3 Kj/Kg kk
Độ chứa hơi do 0,0135 Kj ẩm/Kg kk
Nhiệt dung riêng của không khí 200 oC Cp 1,026 Kj/Kg K
Kết cấu tạo sương dưới áp suất 60 at,
hệ số lưu lượng vòi phun µ 0,6
Giả sử tổn thất nhiệt trong quá trình sấy ∆ -96,296 Kj/kg ẩm
Khối lượng riêng của dung dịch huyền phù 2830 Kg/m3
Giá trị cường độ bốc hơi A (8 – 12) kg/m3.h
Thời gian sấy điều kiện tối ưu t 7 phút
Năng suất sản phẩm 2000 kg/ngày
2.3. Cân bằng vật chất & năng lượng
Lưu lượng dịch thể đưa vào buồng sấy
Kg/h
G1 : năng suất sản phẩm
G2 : năng suất nhập liệu (dạng huyền phù)
Lượng ẩm cần bốc hơi trong 1h
W = G – G1 = 136,047 – 90,9 = 45,147 kg
Tính toán quá trình sấy thực
Giá trị I1 được xác định theo giả tích như sau
I1 = 1,004 t1 + d1(2500 + 1,842 t1)
= 1,004. 200 + 0,0135.(2500 + 1,842 . 200)
= 239,523 kj/kg kk
Thông số tác nhân sấy sau quá trình sấy thực
d2 = d1 +
1 2
2
.( )
(2500 ) 1, 842.
Cp t t
t
−
− ∆ +
2
1
1
(1 ) 1 0,10290, 9. 136, 047(1 ) 1 0, 4G G
ω
ω
− −
= = =
− −
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 58 -
= 0,0135 + 1,026.(200 100)
2500 1,842.100 96, 296
−
+ +
= 0,050 Kj ẩm/kg kk
I2 = 1,004 t2 + d2(2500 + 1,842 t2)
= 1,004.100 + 0,05.(2500 + 1,842.100)
= 234,61 kj/kg kk
Lượng không khí thực tế cần thiết
l =
2 1
1
d d−
=
1
0,05 0,0135−
= 27,397 kg kk/kj ẩm
L = W.l = 27,397 . 45,147 = 1236,89 kg kk/h
Đường kính tiết diện ra của vòi phun
2 . .0 , 8 75 . .
vp
vp
hp
V
d
g pµ ρ
=
∆
136,047
3600. 3600.2211dt hp
GV
ρ
= =
= 1,7. 10-5 m3/s
51, 7 .1 0
2 .9, 8 1 .(6 0 1)0, 8 7 5 .0, 6 .
2 2 1 1
vpd
−
=
−
= 6,69. 10-3 m = 6,69 mm
Thể tích buồng sấy xác định theo công thức
V = 45,147 0,806
. 8.7
W
At
= ≈ m
3
Chọn thể tích chế tạo thiết bị là 1 m3
Chọn đường kính thiết bị D = 0,8 m
Chiều cao thiết bị là
H = 2 2
4. 4.1 1,99
. 3,14.0,8
V
Dpi
= =
m
Vậy chọn thiết bị chiều cao tương ứng là 2 m
Tổng nhiệt lượng tiêu hao
Q = L.(I1 – Io) = 1236,89 . (239,523 – 58,3)
= 224152,92 kj/h
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 59 -
V. THIẾT BỊ PHẢN ỨNG
1. GIỚI THIỆU
1.1. Hình dáng cấu tạo
Chú thích
1: dòng khí
2: dòng lỏng
3: dung dịch
4: khí trơ
5: cửa sữa chữa
6: thiết bị phân phối lỏng
7: mặt bích gắn bulong
1.2. Nguyên lý hoạt động
Khói lò được dẫn vào thiết bị theo cửa số 1, dung môi là vôi tôi được nhập liệu qua
cửa số 2, hai pha tiếp xúc nhau trên bề mặt riêng của lớp đệm và xảy ra phản ứng, sản phẩm
dạng huyền phù được tháo ra ngoài theo cổng 3, sau đó được đưa qua các bể lắng để tách bớt
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 60 -
nước trước khi chúng được phun vào máy sấy, khí trơ trong khói thải được thoát ra ngoài theo
cửa số 4
2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
2.1. Nguyên liệu
Khí CO2, sữa vôi dùng dư 20%
2.2. Thông số trạng thái nhập liệu
Nhiệt độ dòng khí 25 oC
Nhiệt độ dòng lỏng 25 oC
Năng suất sản phẩm thu được trong mỗi giờ 90.9 kg/h
Năng suất nhập liệu của Ca(OH)2 là 80,72 kg/h
Năng suất nhập liệu của dd Ca(OH)2 88,82 m3/h
Khối lượng riêng của Ca(OH)2(r) ở 25 oC 2211 kg/m3
Khối lượng riêng của dung dịch Ca(OH)2 10,47 kg/m3
Khối lượng riêng của nước ở 25 oC 997,08 kg/m3
Năng suất nhập liệu của CO2 , 38,39 kg/h
Năng suất của khói thải nhập liệu là 103,77 kg/h
Bề mặt riêng của lớp đệm σ 55-750 m2/m3
Hệ số khuếch tán của CO2 trong nước 2COD 0.1387 . 10-4 m2/s
Khối lượng riêng của khói lò ở 25 oC, ρ 1,295 kg/m3
Độ nhớt động lực học của khói lò ở 25 oC, µ 15,8.10-6 N.s/m2
Độ nhớt động học của khói lò ở 25 oC, v 12,2.10-6 m2/s
Bề mặt riêng của đệm, σ 700 m2/m3
Đường kính tương đương de, 0,005 m
2.3. Cân bằng vật chất và năng lượng
2.3.1. Tính toán đường kính tháp đệm
năng suất nhập liệu của dòng khí
í
103,77
' 80,13
1,295kh
G = =
m
3/h
Giá trị Re của dòng khí
0,43
0,57 íRe 0,045. . khk
l
GAr
G
=
Trong đó
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 61 -
3
2
. . .k l
k
de gAr ρ ρ
µ
=
3
6 2
0,005 .1,295.10, 47.9,81 66601,08(15,8.10 )Ar −= =
0,43
0,57 103,77Re 0,045.66601,08 . 27
88,82k
= =
Mặt khác
4. .Re
.
k
k
k
ω ρ
σ µ
=
Trong đó ω là vận tốc dòng khí chảy trong ống
Re . .
4.
k k
k
σ µ
ω
ρ
⇒ =
627.500.15,8.10 0,058
4.1, 295
ω
−
⇒ = =
m/s
Đường kính thiết bị
í
0,785.
khGd
ω
=
103,77 0,796
0,785.0,058.3600
d = =
m
Vậy chọn giá trị đường kính tháp là 0,8d = m
2.3.2. Tính chiều cao tháp đệm
Xác định hệ số cấp khối của CO2
Ta có
6
4
12, 2.10 0,88
0,1387.10
Sc
D
ν −
−
= = =
11
32.
.Re .dSh A Sc
D
β
= =
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 62 -
1 11 1
3 32 2
. .Re . . . .Re .
4
D A Sc D A Sc
d
σβ⇒ = =
11
4 320,1387.10 .700.1,9.27 .0,88 0,023
4
β
−
⇒ = =
Mặt khác
( )2 2 2. . , *CO CO G CON C Cσ β= −
Do phản ứng một chiều nên nồng độ cân bằng 2* 0COC ≈ ,
2 2
. . , 700.0,023.0,01089CO CO GN Cσ β= =
2
0,175CON = mol/m3.s
Dựa vào phương trình cân bằng vật chất trong thiết bị ta có phương trình sau
2
2 2
CO
CO CO
XV
G N
=
Trong đó
V: thể tích hỗn hợp phản ứng trong tháp
2CO
X : độ chuyển hóa của CO2 và xem như chuyển hóa hoàn toàn nên 2 1COX =
: năng suất nhập liệu của CO2 trong 1 h (mol/s)
2
2
2
.
CO
CO
CO
X
V G
N
⇒ =
10, 242.
0.175
V⇒ =
1, 4V⇒ =
m
3
Thể tích tự do của lớp đệm
.
4
deVr σ=
0,005.500 0,625
4
Vt = = m3/m3
Thể tích của thiết bị
2CO
G
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 63 -
VVtb
Vr
=
1, 4 2, 24
0,625
Vtb = =
m
3
Chiều cao thiết bị
.Vtb H A=
Trong đó
H: chiều cao cột đệm
A: tiết diện ngang của thiết bị
2
4.
.
Vtb VtbH
A dpi
⇒ = =
2
4.2, 24 4, 46
3,14.0,8
VtbH
A
⇒ = = =
m
Chiều cao làm việc của tháp là 4,5 m, Chọn toàn bộ chiều cao tháp là 6 m.
Kết luận
Chiều cao cột đệm 4,5 m
Chiều cao tháp đệm 5,2 m
Đường kính thiết bị 0,8 m
2 đáy của tháp dạng hình nón cụt
2.3.3. Tính bền cho thiết bị
2.3.3.1. Chọn vật liệu chế tạo
Môi trường làm việc có độ bazơ mạnh, làm việc ở nhiệt độ, áp suất thường. Do vậy vật
liệu phải có tính chồng ăn mòn với môi trường kiềm. Nên vật liệu chế tạo là gang chịu kiềm,
kí hiệu là G.K
Gang này được chế tạo bằng cách cho vào gang xám một ít chất trợ dung ta sẽ có gang chịu
kiềm.
Bảng: Thành phần hóa học của gang chịu kiềm
Thành phần hóa
học
Mã hiệu gang
G.K-1 G.K-2
C tổng 3,2 ÷ 3,6 3,2 ÷ 3,6
C liên kết 0,5 ÷ 0,8 0,5 ÷ 0,8
Si 1,2 ÷ 1,5 1,5 ÷ 2,0
Mn 0,5 ÷ 0,8 0,4 ÷ 0,8
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 64 -
P 0,2 ÷ 0,3 0,3
S bé hơn 0,1 0,1
Cr 0,6 ÷ 0,8 0,4 ÷ 0,6
Ni 0,8 ÷ 1,0 0,35 ÷ 0,5
Cơ
tính
Độ
võng,
mm ; đối
với mẫu
dài
L=600
mm
8 ÷ 9 8 ÷ 9
σB,
N/mm2
320 ÷ 380 320 ÷ 380
Độ cứng
HB
200 ÷ 320 210 ÷ 260
2.3.3.2. Tính bền cho thân thiết bị
Thân thiết bị là thân trụ hàn, làm việc với áp suất thường. Chọn tốc độ ăn mòn của
thiết bị C = 0,75 mm/năm. Trong đó có sử dụng các biện pháp chống ăn mòn đơn lẻ như, bên
trong và bên ngoài thân thiết bị được sơn một lớp sơn chống ăn mòn với môi trường làm việc.
Giả sử thời gian sử dụng thiết bị là 10 năm. Thì bề dày thiết bị bị ăn mòn là 7,5 mm. Như vậy
thân thiết bị được chọn có bề dày là 13 mm.
2.3.3.3. Tính bền cho mối ghép bích
Do thiết bị làm việc áp suất thường nên việc tính bền cho thiết bị hết sức đơn giản.
Loại bích dùng cho thiết bị là bích hàn phẳng.
Các số liệu cho bích tra sổ tay như sau
Bảng 14: các số liệu của mặt bích liền phẳng (tra trong sách SỔ TAY QUÁ TRÌNH VÀ
THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT – tập 2, Bảng XIII, trang 421 )
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 65 -
CÁC THIẾT BỊ PHỤ TRONG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
1. Chọn bơm
Ứng với mỗi thiết bị ta có năng suất nhập liệu khác nhau, do đó tương ứng với mỗi
năng suất đó chúng ta sẽ chọn lựa các loại máy bơm cho phù hợp, sao cho ở chế độ năng suất
như thế máy bơm hoạt động tốt nhất và công suất tiêu thụ năng lượng của nó là thấp nhấp.
Nếu nhập liệu là khí ta chọn quạt hút theo đúng năng suất tính toán, nếu nhập liệu là nước thì
ứng với năng suất trong qui trình ta chọn máy bơm cho phù hợp.
Chúng ta không cần tính toán, chỉ cần ra cửa hàng xem các catalog về máy bơm có
trình bày đầy đủ về năng suất, công suất, tiêu hao năng lượng…. mà chọn theo nhu cầu của
chúng ta.
2. Các thiết bị vận chuyển trong nhà máy
Các thiết bị như gầu tải, băng tải để vận chuyển vật liệu, sản phẩm…, các xe tải đưa các sản
phẩm đến nhà kho, các thiết bị nâng đỡ để hỗ trợ trong việc sản xuất
3. Các tiện nghi hỗ trợ sản xuất
3.1. Hệ thống đường ống dẫn
Lựa chọn phù hợp với tiêu chuẩn, phù hợp với điều kiện chống ăn mòn ở điều kiện làm
việc. Đường kính ống phải được tính toán và lựa chọn hợp lý để đảm bảo tính kinh tế của dự
án, cách bố trí các đường ống sao cho dễ kiểm soát, dễ sữa chữa, dễ nhận biết lưu chất chảy
trong ống bằng cách sơn màu đường ống để làm dấu. Lựa chọn các van trên đường ống cho
phù hợp vừa bảo vệ được thiết bị, và đường ống dẫn. Đặt biệt cần quan tâm tính toán đến vấn
đến vấn đề tổn thất áp suất trên đương ống, nhất là các đường ống dẫn hơi, dẫn nhiệt…
3.2. Dụng cụ đo và kiểm soát quá trình
Ở mỗi thiết bị nếu đòi hỏi phải biết nhiệt độ, áp suất, lưu lượng… để làm thông số điều
khiển cho hệ thống thì cần phải được tính toán để chọn dụng đo có khoảng đo phù hợp
3.3. Các nguồn cung cấp năng lượng cho nhà máy
đường kính trong của thiết bị 800 mm
đường kính ngoài của thiết bị 819 mm
đường kính ngoài của bích 1019 mm
đường kính vòng của bulong 925 mm
bu lông đặt cách thân thiết bị 50 mm
đường kính bulong M30
số lượng bu lông 40
chiều dày của mặt bích 40 mm
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 66 -
Tính toán năng lượng cần thiết cho nhà máy như năng lượng điện, nước, hơi để cung
cấp cho nhà máy hoạt động,
3.4. Hệ thống cấp thoát nước cho nhà máy
Tính toán xây dựng hệ thống cấp thoát nước cho nhà máy hợp lý, như các đường cấp
nước sạch sinh hoạt cho nhà máy, các đường cấp nước cho từng phân xưởng hoạt động của
nhà máy, các đường nước thải của nhà máy và các đường thoát nước mưa, nước sinh hoạt của
nhà máy phải riêng với đường dẫn nước thải của nhà máy để giảm chi phí xử lý nước thải của
nhà máy
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 67 -
PHẦN 4: TÍNH KINH TẾ CHO NHÀ MÁY
1. NGUỒN NHÂN LỰC CHO NHÀ MÁY
1.1. Công nhân trực tiếp làm tại phân xưởng cho nhà máy
STT Loại công việc Tổng số công nhân
1
2
3
4
5
6
Phân xưởng lò nung
Phân xưởng hòa tan CaO
Phân xưởng xử lý khói lò nung
Phân xưởng sản xuất bột nhẹ
Phân xưởng sây bột nhẹ
Phân xưởng đóng gói sản phẩm, dán nhãn
6
4
1
4
2
8
Phân xưởng lò nung: 2 công nhân làm việc tại cổng tháo sản phẩm, 2 công nhân đảm
trách nhập liệu, 2 công nhân dảm trách việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trong quá
trình vận chuyển sản phẩm lên bồn chứa.
Phân xưởng hòa tan CaO: 2 công nhân làm việc vận chuyển nguyên liệu, 1 công nhân
giám soát nhập liệu, 1 công nhân giám soát tháo sản phẩm
Phân xưởng xử lý khói lò nung: do qui trình khép kín nên tự động hóa nên chỉ cần 1
công nhân giám sát quá trình
Phân xưởng sản xuất bột nhẹ: 2 công nhân chịu trách nhiệm khâu nhập liệu, 2 công
nhân chịu trách nhiệm khâu sản phẩm
Phân xưởng sấy bột nhẹ: 2 công nhân tham gia giám sát
Phân xưởng đóng gói dán nhãn sản phẩm: 8 công nhân trong đó bao gồm cả công nhân
vận hành máy và công nhân dán nhãn cho sản phẩm
1.2. Nguồn lao động gián tiếp trong nhà máy
Giám đốc 1 người
Thư kí 1 người
Kế toán 2 người
Kĩ sư 2 người
Thủ quĩ 1 người
Thủ kho 1 người
Phòng vật tư 1 người
Tài xế 1 người
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 68 -
Bảo vệ 4 người
Tạp vụ 2 người
1.3. Tiền lương cho nguồn lao động trong nhà máy
Lương lao dộng trực tiếp 2,5 triệu/tháng
Lương lao động gián tiếp bình quân 6 triệu/tháng
Chi phí cho bảo hiểm, tiền thưởng, phúc lợi xã hội là 50 triệu/tháng
Tổng chi phí = 2,5.25 + 8.16 + 50 = 240,5 triệu/tháng
2. VỐN DẦU TƯ
2.1. Vốn cho xây dựng nhà máy
Bao gồm vốn xây đựng các phân xưởng, xây dựng các nhà hành chính, nhà kho, các bể
lắng trọng lực…
Giả sử là 1 tỉ đồng
2.2. Vốn đầu tư mua trang thiết bị
Các trang thiết bị cần mua như
Thiết bị chính: thiết bị hòa tan CaO, thiết bị làm sạch khói lò, thiết bị phản ứng tạo sản
phẩm CaCO3, thiết bị sấy phun, thiết bị đóng gói sản phẩm, bồn chứa sản phẩm
Thiết bị phụ: bơm nước, quạt hút, ống dẫn, các van khóa, các dụng cụ đo nhiệt độ và
đo lưu lượng, thiết bị thổi khí làm sạch vôi chín, bulong, mặt bích, đệm..
Tổng chi phí cho vốn đầu tư giả sử là 2,5 tỉ đồng
2.3. Chi phí nguyên nhiên liệu, năng lượng cho nhà máy
Chi phí mua than đốt cho lò nung, năng lượng điện để chạy các động cơ điện và sử
dụng trong nhà máy, xăng cho quá trình vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm bằng phương tiện
giao thông
Giả sử chi phí cho một ngày là 300 triệu đồng
2.4. Các khoản chi phí khác trong 1 năm
Lãi xuất ngân hàng với 1,6 % vốn vốn đầu tư gồm xây dựng và vật tư
Tổng chi phí là = 1,6 %.3,5 (tỉ) = 56 triệu đồng/năm
Là số tiền trả lãi ngân hàng hàng năm
3. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
3.1. Tổng chi phí
Chi phí trong một năm
Tổng chi phí = chi phí vốn đầu tư trang thiết bị + chi phí xây dựng + chi phí nguyên nhiên
liệu + chi phí lãi ngân hàng + chi phí lao động, phúc lợi, quảng cáo sản phẩm
= 2,5 + 1 + 0,3 + 0,056 + (240,5.12 + 114)
= 7,36 tỷ đồng
Năng suất sản phẩm trong 1 năm
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 69 -
G = 2000.365 = 730000 kg/năm
3.2. Tổng doanh thu
Scp: tổng chi phí
G: năng suất sản phẩm trong 1 năm
Khấu hao chi phí trong 1 sản phẩm là
7,36 10083
730000
Scp
G
= =
nghìn đồng
Giá bán sản phẩm là 12000 / kg sản phẩm
Lợi nhuận khi bán được 1 sản phẩm = 12000 – 10083 = 1917 nghìn đồng
Lợi nhuận trước thuế trong 1 năm = 730000.12000 - 7360000000 = 1,4 tỉ đồng
Lợi nhuận sau thuế = 1,4 – 1,4.2% = 1,372 tỉ đồng/năm
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 70 -
PHẦN 5 : XÂY DỰNG NHÀ MÁY
Để xây dựng nhà máy thích hợp chúng ta cần lựa chọn địa điểm xây dựng trước khi
tiến hành thiết kế tổng quan nhà máy.
1. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
1.1. Cơ sở để xác định địa điểm xây dựng
Xác định mục đầu tư
Các tài liệu qui hoạch lãnh thổ, vùng kinh tế, bản đồ qui hoạch các khu công nghiệp tập trung
của thành phố.
Các dữ liệu điều tra cơ bản gồm
Các tài liệu tự nhiên
Tài liệu thủy văn địa chất ở địa phương
Tài liệu kỹ thuật thi công xây dựng
Khí hậu xây dựng
Tài liệu kinh tế kĩ thuật
Tài liệu kiến trúc đo thị văn hóa xã hội
1.2. Các yêu cầu đối với dịa điểm xây dựng
Các yêu cầu đối với địa điểm xây dựng của nhà máy được chia thành 2 loại:
1.2.1. Các yêu cầu chung
Về qui hoạch: Địa diểm xây dựng được lựa chọn phải phù hợp với qui hoạch lãnh thổ,
qui hoạch cụm kinh tế công nghiệp đã được các cấp lãnh đạo có thẩm quyền phê duyệt, Tạo
điều kiện phát huy tối đa công suất của nhà máy với các nhà lân cận.
Về các điều kiện tổ chức sản xuất: Địa điểm xây dựng cần thõa mãn các điều kiện sau:
phải gắn với vùng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, và gắn với nơi tiêu thụ sản phẩm của
nhà máy, gắn các nguồn cung cấp năng lượng, nhiên liệu như điện, nước như vậy sẽ hạn chế
tối đa các chi phí vận chuyển, hạ giá thành sản phẩm góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhà
máy.
Điều kiện hạ tầng kĩ thuật: Địa điểm xây dựng phải đảm bảo được sự hoạt động liên
tục của nhà máy, do vậy cần phải chú ý các yếu tố sau
Phù hợp và vận dụng tối đa hệ thống giao thông quốc gia bao gồm: đường bộ, đường
sắt , đường sông, đường biển kể cả đường không.
Phù hợp và vận dụng tối đa hệ thống mạng lưới cung cấp điện, thông tin liên lạc và các
mạng lưới kĩ thuật.
Nếu ở địa phương chưa có sẵn các điều kiện hạ tầng kĩ thuật trên phải xét đến khả
năng xây dựng hiện tại và tương lai có khả thi không.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 71 -
Khả năng nguồn cung cấp vật liệu, vật tư xây dựng để giảm bớt chi phí giá thành đầu
tư xây dựng của nhà máy, hạn chế tối đa vận chuyển vật tư từ xa đến.
Khả năng cung ứng nhân công trong quá trình xây dựng nhà máy sau này. Do vạy trong quá
trình thiết kế cần xác định số công nhân của nhà máy và khả năng cung cấp công nhân ở địa
phương khác.
1.2.2. Các yêu cầu về kĩ thuật xây dựng
Về địa hình: Khu đất phải có kích thước và hình dạng thuận lợi cho việc xây dựng
trước mắt cũng như việc mở rộng nhà máy trong tương lai. Kích thước, hình dạng và quy mô
diện tích khu đất nếu không hợp lý sẽ gây khó khăn trong quá trình thiết kế bố trí dây chuyền
công nghệ cũng như việc bố trí các hạng mục công trình trên mặt bằng khu đất. Do đó khu đất
dược lựa chọn cần đáp ứng các yêu cầu sau
Khu đất phải cao ráo, tránh ngập lụt trong mùa mưa lũ, có mực nước ngầm thấp tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thoát nước thải và nước mặt dễ dàng
Khu đất phải tương đối bằng phẳng và có độ dốc tự nhiên tốt nhất là i = (0,3 – 3) % để
hạng chế tối đa cho kinh phí san lấp mặt bằng cũng như giảm chi phí năng lượng cho việc lưu
thông các động cơ trong nhà máy
Về địa chất: Khu đất được lựa chọn cần lưu ý các yêu cầu sau: không nămf trên các
vùng có mỏ khoáng sản hoặc địa chất không ổn định như hiện tượng động đất, xói mòn, cát
chảy… cường độ khu đất xây dựng là 1,5 – 2,5 kg/cm2. Nên xây dựng trên nền đất sét, sét pha
cát, đất đá… để giảm chi phí gia cố nền móng các hạng mục công trình có tải trọng lớn.
Vị trí: cần cách xa khu dân cư ít nhất 1 km nếu nhà máy có nguồn độc hại, nhằm hạn
chế gây ảnh hưởng đến môi trường sống của cộng đồng. Và cách ít nhất là 500 m nếu không
có nguồn độc hại.
Các yếu tố ảnh hưởng đến:
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 72 -
1.2.3. Qui hoạch địa điểm xây dựng
Phải đảm bảo hành lang an toàn khi xây dựng, thông thường các đường giao thông luôn có lộ
giới. Do vậy khi công ty gần đường giao thông, có một phần đất của công ty nằm trong phạm
vi mốc ranh giới đường thì tuyệt đối không được xây dựng trên phần đất đó.
Chọn hướng gió và hướng chiếu sáng sao cho phù hợp
Việc chọn hướng gó hợp lý nhằm tạo điều kiện cho các chất độc của công ty được gió cuốn đi
không gây ảnh hưởng đến hoạt động, sinh hoạt, sản xuất tại công ty đó. Khi xây dựng lò đốt
cho công ty cần chọn xác định được hướng gió vào và ra khỏi công ty để xây dụng cho hợp lý.
Hướng chiếu sáng cũng rất quan trọng, đối với nhà máy hóa chất các hóa chất dễ bay hơi nên
cần giảm độ chiếu sáng trong nhà máy. Để giảm cường độ sáng các phân xưởng nên xây theo
hướng Bắc –Nam là hướng mặt tiền hoặc sau lưng của phân xưởng. Hoặc xây dựng theo
hướng sao cho phương chiếu sáng hợp với phân xưởng góc 45 o.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 73 -
Xây dưng nhà máy cũng cần quan tâm đến vần đề cảnh quan nhà máy vừa tạo được ấn tượng
của nhà máy trong khu công nghiệp, vừa tạo được niềm tin ở khách hàng.
Phù hợp với địa hình đất đai. Kiến trúc phải phù hợp với lô đất
Tỉ lệ xây dựng hợp lý, đảm bảo tỉ lệ cây xanh, đường giao thông cho nhà máy
1.2.4. Các khối nhà chính trong nhà máy
Khu sản xuất
Kho bãi
Khu động lực (trạm phát điện, nồi hơi, nhiên liệu….)
Khu hành chính phục vụ sản xuất
Khu xử lý nước cấp, chất thải của nhà máy
Các điểm chú ý khi bố trí các khối nhà trong nhà máy
Nếu qui mô không lớn thì nên kết hợp các nhà chức năng vào một khối nhà để giảm
chi phí xây dựng.
Bố trí giao thông hợp lý, không giao với khu vực đi lại của công nhân
Cô lập các khu vực ô nhiễm, dễ cháy nổ (đặt ở cuối hướng gió, cuối khu nhà…)
Tăng độ chiếu sáng tự nhiên của khôi nhà (bố trí hướng Nam –Băc, khoảng cách giữa
ác lô nhà phải lớn hơn chiều cao nhà)
Các phân xưởng phục vụ sản xuất phải đặt gần phân xưởng chính.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 74 -
Khu năng lượng phải đặt gần khu sản xuất để giảm tiêu hao khi vận chuyển, nhưng
phải cách ly an toàn.
Kho bãi phải bố trí thuận lợi cho việc giao thông
Nhà vệ sinh không đặt quá xa nơi làm việc.
2. XÂY DỰNG NHÀ MÁY
1.1. Các yêu cầu khi xây dựng
Việc chọn lựa phương pháp xây dựng nhà máy phụ thuộc rất nhiều đến qui trình công nghệ
sản xuất trong nhà máy, khi chúng ta hiểu rõ được qui trình sản xuất chúng ta sẽ đưa ra
phương án xây dựng nhà máy cho phù hợp
1.2. Các phương án xây dựng
1.2.1. Nhà một tầng
− Kết cấu đơn giản.
− Dễ bố trí thiết bị trong dây chuyền công nghệ.
− Chiếm nhiều diện tích đất.
− Sử dụng cho các dây chuyền sản xuất công nghiệp có nhiều thiết bị nặng.
1.2.2. Nhà nhiều tầng:
− Cấu tạo phức tạp, không gian hẹp.
− Không tốn nhiều diện tích đất xây dựng.
− Dùng bố trí các dây chuyền sản xuất cần tận dụng chiều cao.
1.2.3. Phân xuởng lộ thiên:
− Kết cấu đơn giản, chi phí xây dựng thấp.
− Sử dụng khi cần lắp đặt thiết bị có kích thước lớn, dây chuyền cần có sự thông thoáng.
− Nhược điểm: việc bảo vệ thiết bị không bị tác động của môi trường là tốn kém.
1.2.4. Bố trí hành lang:
− Hành lang phải bố trí phù hợp với chiều giao thông.
− Đảm bảo chiều rộng để dễ di chuyển B
≥ 1,4 m
1.2.5. Bố trí cầu thang:
− Cách bố trí: + Giữa nhà.
+ Hai đầu nhà.
− Phải có cầu thang thoát hiểm.
− Cầu thang phải được chiếu sáng (tỉ lệ chiếu sáng tự nhiên ≥ 50%).
1.2.6. Bố trí cửa ra vào:
− Bề rộng cửa B ≥ 0,8 m.
− Xưởng sản xuất phải bố trí ít nhất từ 2 cửa trở lên.
− Khoảng cách từ chỗ công nhân làm việc xa nhất đến vị trí cửa:
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 75 -
+ Khu nguy hiểm ≤ 40m.
+ Khu không nguy hiểm ≤ 100m.
1.2.7. Yêu cầu thông gió:
− Sử dụng phương pháp đối lưu tự nhiên (Bố trí hướng nhà).
− Sử dụng phương pháp nhân tạo (Dùng quạt).
− Yêu cầu thông gió phải đảm bảo giải tỏa nhiệt phát ra do sản xuất và con người.
− (Nếu Q ≥ 24 Kcal/h sẽ gây nóng).
Lưu ý:
− Giảm bụi và điều chỉnh độ ẩm trong không gian.
− + Làm việc (Độ ẩm thấp da bị khô, Độ ẩm cao da khó thoát mồ hôi).
− + Nếu môi trường có ϕ > 80% và v > 2m/s thì công nhân được giảm giờ làm.
1.2.8. Yêu cầu chiếu sáng:
− Ưu tiên chiếu sáng tự nhiên:
Bố trí hướng nhà (Hướng Bắc – Nam).
Tăng diện tích cửa sổ.
Sử dụng cửa mái, tôn sáng.
− Sử dụng các loại đèn có công suất nhiệt thấp.
− Bố trí đèn hợp lý, kết hợp chiếu sáng tự nhiên với chiếu sáng nhân tạo
1.2.9. Tiếng ồn:
Tiếng ồn cho phép:
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 76 -
+ Yếu < 40 dB.
+ Trung bình (40 ÷ 90) dB.
+ Lớn > 90 dB.
Nếu tiếng ồn vượt mức cho phép từ (15 ÷ 20)dB thì hiệu suất lao động giảm từ 10 ÷
20%.
Phải có các biện pháp giảm tiếng ồn, cách ly nguồn gây ra tiếng ồn.
1.3. Các công trình phụ
1.3.1. Cổng nhà máy:
Là hình thức bộ mặt của Nhà máy.
Cần quy hoạch theo mức độ giao thông của nhà máy. Chiều rộng cổng từ
(4,5 ÷ 10)m.
Bố trí theo cạnh dài của lô đất và hướng vào khu dân cư, trục giao thông.
Cần bố trí cổng phụ nếu mật độ giao thông cao.
1.3.2. Đường giao thông nội bộ:
Phương tiện giao thông nội bộ:
Đường ôtô.
Đuờng ray.
Đường ống vận chuyển.
Băng chuyền.
c. Đường ôtô:
Loại 1: Hàng hóa vận chuyển > 1,2 triệu tấn/năm.
Loại 2: Hàng hóa vận chuyển (0,3 ÷ 1,2) triệu tấn/năm.
Loại 3: Hàng hóa vận chuyển < 0,3 triệu tấn/năm.
b. Đường ống, cáp treo, cẩu chạy:
Bố trí trên không nên chiếm ít diện tích.
Vận chuyển dễ dàng từ vị trí này sang vị trí khác với khoảng cách ngắn.
Chi phí chế tạo, vận hành cao.
2.3.3. Bố trí mạng ống công nghiệp:
a. Các loại mạng ống công nghiệp:
Ống dẫn nước (nước cấp, nước thải).
Ống dẫn nhiên liệu (gas, dầu).
Đường điện động lực.
Đường dây liên lạc.
b. Cách bố trí:
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 77 -
Bố trí nổi (Chi phí thấp, dễ sửa chữa, tốn diện tích, thiếu mĩ quan, không an
toàn).
Bố trí chìm (Chi phí trung bình, khó sưả chữa, an toàn, ít chiếm diện tích, mĩ
quan).
Bố trí trên cao (Chi phí cao, ít tốn diện tích)
c. Nguyên tắc bố trí:
a. Nên ghép chung vào một khu vực để dễ sửa chữa, kiểm soát.
b. Đặt dọc theo đường giao thông để dễ thi công, sửa chữa.
c. Khoảng cách giữa các mạng lưới phải được đảm bảo. Hai mạng lưới giao nhau
thì phảivuông góc.
2.3.4. Bố trí cây xanh trong nhà máy:
a. Khu vực trồng cây:
Đường đi.
Hàng rào.
Diện tích cảnh quan.
b. Yêu cầu:
Diện tích trồng cây phải chiếm từ (10 ÷ 15) % diện tích lô đất.
Không trồng cây to vì dễ phá huỷ công trình ngầm.
Không trồng cây có trái dễ gây ô nhiễm.
Không trồng ở vị trí cản gió và chiếu sáng.
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 78 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] . NGUYỄN AN
TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC CHẤT VÔ CƠ TẬP 1 +2
NXB KHOA HỌC & KỸ THUẬT, 1983
[2] . NGÔ THỊ NGA
KỸ THUẬT PHẢN ỨNG, NXB KHOA HỌC & KỸ THUẬT 2002
[3] . MAI XUÂN KỲ
THIẾT BỊ PHẢN ỨNG TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA HỌC TẬP 1 + 2
NXB KHOA HỌC & KỸ THUẬT 2006
[4] . VŨ BÁ MINH
QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM TẬP 4 – KỸ
THUẬT PHẢN ỨNG, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP, HỒ CHÍ MINH 2004
[5] . TRỊNH VĂN DŨNG
QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM – BÀI TẬP
TRUYỀN KHỐI, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP, HỒ CHÍ MINH 2008
[6] . TRẦN VĂN PHÚ
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY
NXB GIÁO DỤC 2001
[7] . HOÀNG MINH NAM
GIÁO TRÌNH - CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY HÓA VÀ THỰC PHẨM
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2006
[8] . HOÀNG ĐÌNH TÍN – BÙI HẢI
BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT VÀ TRUYỀN NHIỆT
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, 2002
[9] . NGUYỄN THỊ HƯƠNG – LÊ SONG GIANG
CƠ LƯU CHẤT, 2001
[10] . SỔ TAY QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA CHẤT TẬP 1 + 2
NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, 2006
[11] . NGUYỄN BIN
CÁC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM –
PHÂN RIÊNG DƯỚI TÁC DỤNG NHIỆT
NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
[12] . BỘ MÔN MÁY THIẾT BỊ
SVTH: VÕ MẠNH HOANH GVHD: PHAN ĐÌNH TUẤN
ĐỒ ÁN QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ Trang - 79 -
BẢNG TRA CỨU QUÁ TRÌNH CƠ HỌC, TRUYỀN NHIỆT – TRUYỀN KHỐI
NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, 2006
[13] . BỘ MÔN HÓA LÝ
SỔ TAY TÓM TẮT CÁC ĐẠI LƯỢNG HÓA LÝ
[14] . HỒ LÊ VIÊN
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT THIẾT BỊ HÓA CHẤT VÀ DẦU KHÍ
NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, 2006
[15] . NGUYỄN MINH TUYỂN
CÁC MÁY KHUẤY TRỘN TRONG CÔNG NGHIỆP
NXB KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
[16] . NGUYỄN VĂN LỤA
QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM TẬP 1
KHUẤY LẮNG LỌC, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, 2005
[17] . VŨ BÁ MINH – HOÀNG MINH NAM
QUÁ TRÌNH & THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM TẬP 2 - CƠ
HỌC VẬT LIỆU RỜI, NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH, 2004
[18] . BỘ MÔN MÁY THIẾT BỊ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP, ĐỂ TÀI: THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘT NHẸ
NĂNG SUẤT 10 TẤN/NGÀY ĐÊM – LÊ THỊ THU TÂM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_time_new_roman_8804.pdf