Tổ chức chứng từ, sổ sách kế toán và phân tích chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân chế biến thực phẩm và thương mại Hồng Hương

• Về tổ chức bộ máy kế toán: Doanh nghiệp tổ chức theo hình thức tập trung, phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất ở doanh nghiệp, bộ máy kế toán với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm luôn hoàn thành kế hoạch, đảm bảo được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Doanh nghiệp đã xây dụng được hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ theo đúng chế độ kế toán. • Về thực hiện công tác kế toán ở doanh nghiệp: - Doanh nghiệp đã xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. - Kỳ tính giá thành là sau tám tháng phù hợp với quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của doanh nghiệp cũng không tránh khỏi những khó khăn, hạn chế nhất định.

doc60 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3194 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức chứng từ, sổ sách kế toán và phân tích chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp tư nhân chế biến thực phẩm và thương mại Hồng Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực tế hạ giá thành với kế hoạch hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm so sánh được nhằm đánh giá khái quát kết quả hạ giá thành của doanh nghiệp. Ta dùng ký hiệu: QK; QT : Sản lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch; thực tế. ZK; ZT : Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch; thực tế ZNT: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế năm trước. Các bước phân tích: Bước 1: Xác định nhiệm vụ ( kế hoạch) hạ giá thành: Thế hiện ở hai chỉ tiêu sau: Mức hạ giá thành kế hoạch (MK ) = ∑QkZK - ∑QKZNT Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch : TK = MK x 100% ∑QKZNT Bước 2: Xác định kết quả ( thực tế ) hạ giá thành: Mức hạ giá thành kế hoạch (MT ) = MT Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch : TT = MT x 100% ∑QTZNT Bước 3: So sánh giữa thực tế với kế hoạch hạ giá thành: rM = MT - MK rT = TT - TK Đây cũng chính là đối tượng phân tích mà ta cần phải xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chúng. 1.8.3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành: a) Nhân tố sản lượng sản phẩm. Theo các nguyên tắc của thay thế liên hoàn, để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng sản phẩm ta phải xét trong điều kiện giả định chỉ có sản lượng sản phẩm thay đổi còn các nhân tố khác không đổi. Nếu giả định kết cấu không đổi thì khi sản lượng các sản phẩm tăng hoặc giảm ở một tỷ lệ nhất định sẽ tác động đến mức hạ giá thành tăng hoặc giảm với cùng một tỷ lệ tương ứng. Gọi Mq , Tq là mức hạ giá thành Z và tỷ lệ hạ Z tính được khi sản lượng sản phẩm thay đổi. Trong đó Z là giá thành sản phẩm ta có : Mq = ∑QTZNT x MK x 100% ∑QKZNT Trong đó: ∑QTZNT ∑QKZNT Là tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng chung kết quả tính được của chỉ tiêu sau khi thay thế nhân tố sẽ đem so sánh với kết quả chỉ tiêu ở bước liền trước. Chênh lệch này chính là mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa thay thế, cho nên: rMq = MK x tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng - MK Tỷ lệ hạ giá thành đạt được khi sản lượng thay đổi Tq = MK = TK ∑QKZNT Nhân tố kết cấu mặt hàng. Do mỗi mặt hàng điều có mức hạ và tỷ lệ hạ khác nhau nên nếu kết cấu mặt hàng thay đổi sẽ ảnh hưởng đến mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành chung thay đổi theo. Gọi MC, TC là mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành tính được khi kết cấu mặt hàng thay đổi, ta có: Mc = ∑QTZK - ∑QTZNT a rMC = ( ∑QTZK - ∑QTZNT ) – ( MK x tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng) Tương tự bước trước ta cũng tính: TC = Mức hạ giá thành Z đạt được x 100% ∑QTZNT a rTC = TC – TK Nhân tố giá thành đơn vị Giá thành đơn vị sản phẩm thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức hạ và tỷ kệ hạ giá thành chung. Để xác định mức ảnh hưởng của nhân tố này ta cũng giả định là thay thế giá thành đơn vị ở kỳ thực tế, như vậy lức này cả sản lượng sản phẩm, kết cấu mặt hàng và giá thành đơn vị đều ở kỳ thực tế, cho nên Mức hạ giá thành đạt được = MT Gọi rMZ ,rTZ là mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị đến chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ hạ, ta có : rMZ = MT – ( ∑QTZK - ∑QTZNT ) rTZ = MZ x 100% ∑QTZNT CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CHỨNG TỪ,SỔ SÁCH KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT,TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ THƯƠNG MẠI HỒNG HƯƠNG 2.1. Giới thiệu về công ty 2.1.1. Lịch sử hình thành Một số thông tin của doanh nghiệp: Tên chính thức : Doanh Nghiệp Tư Nhân Chế Biến Thực Phẩm Và Thương Mại Hồng Hương Tên giao dịch : Hồng Hương Mã số ĐTNT : 1500235474. Ngày cấp : 10/12/1998. Địa chỉ trụ sở : Số 96, ấp An Thành, Huyện Long Hồ, Vĩnh Long Điện thoại : 70.3858913 Tên giám đốc : Nguyễn Minh Vũ Được hình thành và phát triển cách đây hơn 20 năm theo hình thức cha chuyền con nối, từ một khu chế biến nước mắm nhỏ và chưa có tên tuổi trên thị trường. Ngày 18/6/ 1998 doanh nghiệp Tư Nhân Chế Biến Thực Phẩm và Thương Mại Hồng Hương chính thức đi vào hoạt động. Trong những năm qua Doanh Nghiệp đã không ngừng phát triển để nâng cao thương hiệu. Năm 2012, thương hiệu nước mắm Gia Hỷ 60% N của doanh nghiệp đã lọc vào danh sách sản phẩm công nhiệp nông thôn tiêu biểu và đạt được danh hiệu “ Doanh nghiệp tiêu biểu khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2012”. Mới đây Hồng Hương đã xây dụng thêm khu xử lý nước thải theo quy định của pháp luật, hoàn thiện cơ sở vật chất và tuân thủ an toàn thực phẩm với chính sách an toàn thực phẩm như sau: Tập thể doanh nghiệp Hồng Hương có sứ mệnh quan trọng nhất chính là sản xuất thực phẩm an toàn. Đây là ưu tiên hàng đầu và là cam kết gắn liền hình ảnh Doanh Nghiệp thể hiện trách nhiệm đối với thực phẩm, người tiêu dùng và cộng đồng xã hội. Đảm bảo tất cả sản phẩm được sản xuất tuân theo quy định của pháp luật Việt Nam. Kiểm soát chặc chẻ các khâu sản xuất từ việc nhập nguyên liệu đầu vào đến sản xuất thành phẩm hoàn chỉnh. Áp dụng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm HTQLCQ theo tiêu chuẩn ISO 22000. Tổ chức huấn luyện đào tạo cho nhân viên Luôn định kỳ khám sức khỏe công nhân viên đảm bảo đủ điều kiện sức khỏe để sản xuất. Quy trình vệ sinh được thiết lập và áp dụng tại tất cả các khâu trong khu vực sản xuất và vùng lân cận nhằm đảm bảo môi trường. Tuân thủ quy trình sản phẩm, quy trình kiểm tra chất lượng đầu vào, quy trình sử dụng hóa chất an toàn. Thẩm định, thẩm tra Định kỳ gởi sản phẩm đến các phòng thí nghiệm độc lập để kiểm tra, chất lượng sản phẩm. Đánh giá thường xuyên môi trường sản xuất như nguồn nước, không khí, bề mặt tiếp xúc thực phẩm. Giới thiệu cơ bản về hoạt động của công ty Trong những năm qua Hồng Hương đã không ngừng phát triển, đến nay Hồng Hương đã đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh với các ngành kinh doanh: - Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản - Sản xuất sản phẩm từ plastic - Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại - Sản xuất máy chuyên dụng khác - Bán buôn thực phẩm - Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan - Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng - Bán lẻ thực phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh - Bán lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh - Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh - Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên doanh - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ - Vận tải hàng hóa đường thuỷ nội địa 2.1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty và chức năng từng bộ phận 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán Sở đồ 2.1 : sở đồ tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp Kế toán trưởng Thủ quỹ kiêm kế toán thành phẩm, thủ kho Kế toán tiền mặt thanh toán công nợ; nguồn vốn chủ sở hữu Kế toán tổng hợp kiêm kế toán trưởng Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành Kế toán nguyên vật liệu. công cụ dụng cụ, tài sản cố định 2.1.3.2 Chức năng từng bộ phận Hiện nay phòng kế toán của doanh nghiệp có 6 cán bộ kế toán. Mỗi người phụ trách một phận hành khác nhau. Kế toán trưởng: Là người giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác kế toán và thống kê thông tin kinh tế của doanh nghiệp, kiểm tra, kiểm soát tài chính kinh tế của doanh nghiệp. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm nhập kho. Kế toán tiền mặt, thanh toán công nợ, nguồn vố chủ sở hữu: Kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp và chính xác của các chứng từ trước khi thực hiện các nghiệp vụ thu chi, tổ chức hạch toán ghi chép phản ánh hạch toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ trong phạm vi đối tượng thanh toán. Thực hiện giao dịch với ngân hàng trong hoat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở các sổ chi tiết và báo cáo kế toán hàng tháng. Kế toán nguyên vật liệu. công cụ dụng cụ, tài sản cố định: Tổ chức ghi chép và tổng hợp số liệu về tình hình thu mua , vận chuyển, nhập xuất tồn kho vật liệu, xuất định giá trị nguyên vật liệu dùng trong sản xuất thành phẩm. Tổng hợp số liệu, hiện trạng của tài sản cố định, tính toán phân bổ khấu hao tài sản cố định hàng tháng vào chi phí sản xuất. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Tổ chức ghi chép về số lượng lao động, số ngày lao đông để tính tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tính toán phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Thủ quỹ kiêm kế toán thành phẩm, thủ kho: Theo dõi chi tiết nhập xuất tồn của từng loại sản phẩm, cuối tháng đối chiếu nhập xuất tồn với phòng kế toán, tính giá thành nhập kho theo giá hạch toán, thu nhận kiểm tra sắp xếm các chứng từ theo thứ tự, chuyển các chứng từ về bộ phận kế toán để ghi sổ. 2.1.4 Một số chính sách và phương pháp kế toán được áp dụng tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Chế Biến Thực Phẩm và Thương Mại Hồng Hương. 2.1.4.1 Chế độ và hình thức kế toán áp dụng: Chế độ kế toán vừa và nhỏ theo Quyết định số 48/2006 QĐ – BTC ngày 14 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán Doanh Nghiệp vừa và nhỏ. Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: hình thức nhật ký chung ghi trên máy tính Bảng 2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Sổ nhật ký đặt biệt Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ kế toán Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Chi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 2.1.4.2 Phương pháp kế toán hàng tồn kho :là kê khai thường xuyên. 2.1.4.3 Phương pháp tính trị giá xuất kho: nhập trước - xuất trước. 2.1.4.4 Tập hợp chi phí theo phương pháp:phương pháp phân bổ gián tiếp 2.1.4.5 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: theo chi phí nguyên vật liệu 2.1.4.6 Tính giá thành sản phẩm :theo phương pháp giản đơn. 2.1.5 Qui trình sản xuất nước mắm . Sơ đồ 2.3: Qui trình sản xuất nước mắm Các loại cá Ủ nước mắm và bỏ bả (8 tháng) Trích ly Nước mắn sau khi pha Phụ gia Nước Mắn cốt chua pha Muối Hòa tan + + 2.1.6 Trình tự luân chuyển chứng từ. Phiếu nhập kho: Khi nhập kho nguyên liệu,căn cứ vào hóa đơn bán hàng của bên bán, bộ phân kế toán nguyên vật liệu tiến hành lập phiếu nhập kho gồm ba liên, chuyển cho giám đốc và thủ kho ký nhận, liên một lưu tại nơi lâp phiếu, liên hai được chuyển cho bộ phận kế toán hoạch toán, liên ba giao cho thủ kho làm căn cứ nhập vào thẻ kho. Phiếu xuất kho: Căn cứ giấy đề nghị xuất kho nguyên liệu đã được ký duyệt, bộ phận kế toán nguyên vật liệu lập phiếu xuất kho gồm ba liên, người nhận hàng sẽ mang phiếu xuất kho xuống nhận hàng , thủ kho và người nhận hàng sẽ ký vào phiếu, liên một lưu tại nơi lập phiếu, liên hai chuyển cho thủ kho để nhập vào thẻ kho, liên ba chuyển cho bộ phận kế toán để hạch toán chi phí. 2.2. Tình hình tổ chức chứng từ,sổ sách kế toán và phân tích chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Chế Biến Thực Phẩm và Thương Mại Hồng Hương . 2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và kỳ tính giá thành : 2.2.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm a) Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, để sản xuất sản phẩm doanh nghiệp cũng phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, khấu hao tài sản cố định. Chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu: Các loại cá, muối, dung dịch bột ngọt, phụ gia… được xuất từ kho chứa nguyên vật liệu của doanh nghiệp Chi phí nhân công: là tiên lương phải trả cho nhân viên chịu trách nhiệm xử lý nguyên liệu củng như xem xét thực hiện quá trình sản xuất nước mắm từ giai đoạn ướp cá, ủ cá, trích ly nước mắm. Chi phí sản chung: Bao gồm tiền bóc vác, điện bơm, thuê sang hồ chỉnh muối, khấu hao tài sản cố định… Đối tượng tập hợp chi phí của doanh nghiệp là các thùng chượp để ủ cá tạo nước mắm vì quá trình làm nước mắm phải qua giai đoạn ướp cá và ủ trong các thùng chượp ủ đến khi chượp chín mới tiến hành rút hay trích ly nước mắm. b) Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành: Do quá trình sản xuất của doanh nghiệp phải trải qua nhiều giai đoạn từ ướp cá đến ủ cho các thùng chượp chín phải mất rất nhiều thời gian, bán thành phẩm không bán ra ngoài nên doanh nghiệp xác định đối tượng tính giá thành là số lượng nước mắm thành phẩm. 2.2.1.2 Kỳ tính giá thành Vì quá trình sản xuất nước mắm của doanh nghiệp mất nhiều thời gian cho quá trình ủ cá nên kỳ tính giá thành là sau tám tháng khi các thùng chượp ủ cá chín tạo ra nước mắm. 2.2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm. 2.2.2.1. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất. Doanh nghiệp tập hợp chi phí sản xuất chung theo phương pháp phân bổ gián tiếp theo tỷ lệ chi phí nhân công. Cuối kỳ tính giá thành kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ chi chí sản xuất cho từng đối tượng tính giá thành. 2.2.2.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ . Sản phẩm dở dang của doanh nghiệp là phần thịt cá chua tạo ra sản phẩm còn nằm trong giai đoạn ủ chờ trích ly. Việc đánh giá sản phẩm dở dang do kế toán chi phí và tính giá thành thực hiện. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu, đa số nguyên vật liệu được bỏ ngay từ đầu khi sản xuất và dùng hết cho cả quy trình sản xuất nên độ hoàn thành của sản phẩm là 100%. Doanh nghiệp tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang ở từng thùng chượp sao đó tổng hợp sản phẩm sở dang của từng loại sản phẩm cụ thể. Sau tám tháng, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê bán thành phẩm của từng thùng chượp ( số lượng bán thành phẩm thường được các định theo ước lượng và của doanh nghiệp). Căn cứ vào số lượng thành phẩm nhập kho, chi phí sản xuất dơ dang đầ kỳ, chi phí phát sinh trong kỳ của từng loại sản phẩm, kế toán tiến hành xác định chi phí dơ dang cuối kỳ cho từng loại sản phẩm theo công thức: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ = Chi phí nguyên vật liệu dở dang đầu kỳ + Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ x Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x Tỷ lệ hoàn thành 2.2.2.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp là phương pháp giản đơn, cụ thể như sau: Căn cứ vào sổ chi phí sản xuất dơ dang ( TK 154) theo từng sản phẩm, căn cứ vào chi phí dơ dang đầu kỳ và chi phí dơ dang cuối kỳ, kế toán tính: Tổng giá thành thực tế sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ - Trị giá khoản điều chỉnh giảm giá thành Trong đó trị giá khoản điều chỉnh giảm giá thành là xác cá thu hồi: Trị giá xác cá = số lượng xác cá x 300 Giá thành đơn vị = Tổng giá thành thực tế Tổng số lượng sản phẩm hoàn thành 2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nước mắm. 2.2.3.1 Tài khoản sử dụng: TK154. 2.2.3.2 chứng từ sử dụng. - Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa (Mẫu 07-VT). - Phiếu xuất kho. - Phiếu nhập kho. - Hóa đơn mua vào. - Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ( mẫu S08- DNN) - Bảng kê hàng hóa mua vào 2.2.3.3 Sổ sách chứng từ . - Sổ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh ( TK 154) 2.2.3.4 Phương pháp kế toán: Sơ đồ 2.4 Sở đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo phương pháp kê khai thường xuyên: TK 152 ( 1 ) ( 2 ) ( 3) ( 4 ) TK 154 ( 5 ) ( 6 ) ( 7 ) ( 8 ) ( 9 ) TK 152 TK334 TK138; 334 TK214 TK 155 TK 157 TK 111; 112 TK 632 ( 1 ) Chi phí nguyên vật liệu : Cá, muối, dung dịch bột ngọt, phụ gia. ( 2 ) Chi phí tiền lương phải trả cho nhân công làm cá. ( 3 ) Khấu hao tài sản cố định thuộc phạm vi phân xưởng sản xuất. ( 4 ) Chi phí bằng tiền khác. ( 5) Giá trị thu hồi từ sản phẩm hỏng nhập kho. (6 ) Khoản bồi thường phải thu do sản xuất sản phẩm hỏng. ( 7) Tổng giá thành sản phẩm nhập kho. ( 8 ) Tổng giá thành sản phẩm gửi bán không qua kho. ( 9 ) Tổng giá thành sản phẩm không qua kho. 2.2.3.5 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: Ngày 1/1/2012 Xuất kho 30.000 kg cá phú quốc đơn giá 5000đ/ kg để sản xuất nước mắm siêu hạn ( 25 độ đạm ), 30.000 kg cá cơm vàm láng, cá trích, cá nục đơn giá 4000đ/ kg dùng để sản xuất nước mắm cốt loại một ( 20 độ đạm ) dùng để pha nước mắm, 30.000kg cá tạp đơn giá 3.200 đ/ kg. để sản xuất nước mắm loại hai ( 15 độ đạm ) Xuất kho 27.000 kg muối đơn giá 1.500 đ/ kg dùng để ướp 90.000 kg cá. Ngày 2/1/ 2012 Thanh toán tiền vận chuyển 90.000 kg cá đơn giá 100đ/ kg, tổng tiền thanh toán là 9.000.000 đ. Thanh toán 2.700.000 tiền bốc vác từ ghe lên hồ chứa nguyên liệu ( 90.000kg cá đơn giá 30đ/kg ). Ngày 30/ 4 / 2012 chi 2.700.000 tiền thanh toán sang hồ chỉnh muối Ngày 27/ 7/ 2012 Xuất kho 225.000 lít dung dịch bột ngọt đơn giá 270 đ/ lít ( mỗi loại nước mắm là 75.000 lít ). Ngày 27/8/ 2012 Thanh toán tiền lương cho công nhân làm 90.000 kg cá: 15.120.000đ ( sản phẩm nước mắm siêu hạn: 5.040.000đ ; nước mắm cốt loại 1: 5.040.000 ; nước mắm cốt loại 2: 5.040.000. Tổng chi phí tiền điện sử dụng tại bộ phận sản xuất nước mắm là 13.500.000đ Khấu hao hàng tháng : 682.149 đ. Chi phí tiền điện, bốc vác, sang hồ, tiền vận chuyển, khấu hao tài sản cố định được tính theo tỷ lệ với chi phí nhân công trực tiếp. Số lượng thành phẩm của từng loại thành phẩm Loại siêu hạn ( 25 độ đạm): hoàn thành 20.400 lít, dở dang 1420 lít. Nước mắm cốt loại một ( 20 độ đạm ): hoàn thành 33.000 lít, dở dang 358 lít. Nước mắm cốt loại hai ( 15 độ đạm ): hoàn thành 42.500 lít, dở dang 434 lít. Quy trình kế toán: Khi có nhu cầu xuất kho vật liệu, phân xưởng sẽ viết giấy đề nghị cấp nguyên liệu chuyển lên phòng nguyên liệu. Căn cứ vào giấy đề nghị cấp nguyên liệu và căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng nguyên liệu ký duyệt và viết giấy cấp ghi gõ nguyên liệu dùng cho sản xuất sản phẩm nào. Tại kho khi giao nhận nguyên liệu thủ kho ghi số lượng thực cấp vào phiếu vật tư, định kỳ gửi lên phòng kế toán. Phiếu xuất kho được lập thành ba liên và gửi cho bộ phận liên quan: Một liên thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho sau đó gửi lên phòng kế toán. Một liên giao cho người lĩnh. Một liên phòng cung tiêu giữ. Bảng 2.5 : Phiếu xuất kho 01 Tên: DNTN Hồng Hương PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số: 02VT Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Ngày 1 Tháng 1 Năm 2012 Quyển số 01 Họ, Tên người nhận: Nguyễn Thị Thuỷ Số 01/X Lý do xuất: dùng để sản xuất nước mắm loại siêu hạn Số TT Tên, quy cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Cá phú quốc kg 30.000 30.000 5.000 150.000.000 2 Muối kg 27.000 27.000 1.500 40.500.000 Tổng 190.500.000 Tổng tiền ghi bằng chữ : (Một trăm chín mươi triệu năm trăm ngàn đồng chẳn) Chủ hộ Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Nguyễn Thị Thủy Lê Đỗ Lan Thanh Bảng 2.6 :Phiếu xuất kho 02 Tên: DNTN Hồng Hương PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số: 02VT Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Ngày 1 Tháng 1 Năm 2012 Quyển số 01 Họ, Tên người nhận: Nguyễn Thị Thuỷ Số 02/X Lý do xuất: dùng để sản xuất nước mắm cốt loại 1 Số TT Tên, quy cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Cá cơm vàm láng, cá trích, cá nục kg 30.000 30.000 4.000 120.000.000 2 Muối kg 27.000 27.000 1.500 40.500.000 Tổng 160.500.000 tổng tiền ghi bằng chữ : (Một trăm sáu mươi triệu năm trăm ngàn đồng chẳn) Chủ hộ Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Nguyễn Thị Thủy Lê Đỗ Lan Thanh Bảng 2.6:Phiếu xuất kho 03 Tên: DNTN Hồng Hương PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số: 02VT Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Ngày 1 Tháng 1 Năm 2012 Quyển số 01 Họ, Tên người nhận: Nguyễn Thị Thuỷ Số 03/X Lý do xuất: dùng để sản xuất nước mắm cốt loại 2 Số TT Tên, quy cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Cá tạp kg 30.000 30.000 3.200 96.000.000 2 Muối kg 27.000 27.000 1.500 40.500.000 Tổng 136.500.000 tổng tiền ghi bằng chữ : (Một trăm ba mươi sáu triệu năm trăm ngàn đồng chẳn) Chủ hộ Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Nguyễn Thị Thủy Lê Đỗ Lan Thanh Doanh nghiệp còn phải chi trả cho việc vận chuyển cá và tiền vận chuyển và tiền bốc vác cũng tính vào chi phí sản xuất sản phẩm. Bảng 2.6 Phiếu chi 01 Tên: DNTN Hồng Hương Địa chỉ: An Bình, Long Hồ PHIẾU CHI Quyển số: 01 Ngày 2 tháng 1 năm 2012 số 01 Nợ 154: 9.000.000 Có 111: 9.000.000 Họ và tên người nhận tiền: Lê Thanh Sang Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Lý do chi: chi tiền vận chuyển cá Số tiền: 9.000.000 ( Viết bằng chữ) : ( Chín triệu đồng chẳn ) Chủ hộ Kế toán trưởng Người lập Người nhận (Ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Trương Thị Kim Thông Trương Thị Kim Thông Lê Thanh Sang Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): Chín triệu đồng chẳn + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): ............................................................................. + Số tiền quy đổi: ......................................................................................................... Bảng 2.7Phiếu chi 02 Tên: DNTN Hồng Hương ngày 14/8/2006 của Bộ Trưởng BTC ) Địa chỉ: An Bình, Long Hồ PHIẾU CHI Quyển số: 01 Ngày 2 tháng 1 năm 2012 số 02 Nợ 154: 2.700.000 Có 111: 2.700.000 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn An Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Lý do chi: chi tiền bốc vác Số tiền: 2.700.000 ( Viết bằng chữ) ( Hai triệu bảy trăm ngàn chẳn) Chủ hộ Kế toán trưởng Người lập Người nhận (Ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Trương Thị Kim Thông Trương Thị Kim Thông Nguyễn Văn An Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): Chín triệu đồng chẳn + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): ............................................................................. + Số tiền quy đổi: ......................................................................................................... Bảng 2.8 :Phiếu chi 03 Tên: DNTN Hồng Hương Địa chỉ: An Bình, Long Hồ PHIẾU CHI Quyển số: 01 Ngày 30 tháng 4 năm 2012 số 03 Nợ 154: 2.700.000 Có 111: 2.700.000 Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Thanh An Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Lý do chi: chi tiền chỉnh muối Số tiền: 2.700.000 ( Viết bằng chữ) ( Hai triệu bảy trăm ngàn chẳn) Chủ hộ Kế toán trưởng Người lập Người nhận (Ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Trương Thị Kim Thông Trương Thị Kim Thông Nguyễn Thanh An Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): Chín triệu đồng chẳn + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): ............................................................................. + Số tiền quy đổi: ......................................................................................................... Bảng 2.9:Phiếu xuất kho số 04 Tên: DNTN Hồng Hương PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số: 02VT Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Ngày 27 Tháng 7 Năm 2012 Quyển số 01 Họ, Tên người nhận: Nguyễn Thị Thuỷ Số 04/X Lý do xuất: dùng để sản xuất nước mắm loại siêu hạn Số TT Tên, quy cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Dung dịch bột ngọt lít 225.000 225.000 270 60.750.000 Tổng 60.750.000 tổng tiền ghi bằng chữ : (Sáu mươi triệu bảy trăm năm mươi triệu đồng chẳn) Chủ hộ Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Nguyễn Thị Thủy Lê Đỗ Lan Thanh Hiện tại doanh nghiệp có hai loại công nhân: công nhân trong danh sách và công nhân ngoài danh sách ( công nhân làm theo thời vụ dưới một năm). Chi phí phải trả cho công nhân ngoài danh sách là chi phí tính vào giá thành sản phẩm, doanh nghiệp thuê công nhân ngoài doanh sách dùng để làm cá mẻ cá, đảo cá cho các chượp chín cho ra nước mắm. Bảng 2.10:Phiếu chi 04 Tên: DNTN Hồng Hương Địa chỉ: An Bình, Long Hồ PHIẾU CHI Quyển số: 01 Ngày 27 tháng 8 năm 2012 số 04 Nợ 154: 15.120.000 Có 111: 15.120.000 Họ và tên người nhận tiền: Lê Thanh Sang Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Lý do chi: chi tiền làm cá Số tiền: 15.120.000 ( Viết bằng chữ) ( Mười lâm triệu một trăm hai mươi ngàn đồng chẳn) Chủ hộ Kế toán trưởng Người lập Người nhận (Ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Trương Thị Kim Thông Trương Thị Kim Thông Lê Thanh Sang Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): Chín triệu đồng chẳn + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý): ............................................................................. + Số tiền quy đổi: ......................................................................................................... Đối với tài sản cố định: việc trích khấu hao tài sản cố định là việc tính toán phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá tài sản cố định vào chi phí sản xuất giá trị sản phẩm qua thời gian sử dụng tài sản cố định để tạo nguồn tái sản xuất cho tài sản cố định đó. Tài sản cố định trong doanh nghiệp được tính theo phương pháp đường thẳng Mức trích khấu hao trong tháng = Nguyên giá tài sản cố định 12 Mức khấu hao cho từng loại sản phẩm nước mắm là Mức trích khấu hao từng loại sản phẩm = Mức trích khấu hao trong tháng 3 Bảng số 2.11 :Bảng trích khấu hao hàng tháng năm ở bộ phận sản phẩm nước mắm năm 2012 STT Loại tài sản Nguyên giá Thời gian sử dụng Mức trích khấu hao tháng Khấu hao năm Giá trị còn lại Số năm sử dụng còn lại 1 Nhà 70.305.528 30 195.293 2.343.516 44.526.835 19 2 Nhà xưởng Nhà 1 33.764.000 29 97.023 1.164.276 20.956.966 18 Nhà 2 14.764.000 30 41011 492.132 9.350.533 19 Nhà 3 8.274.000 30 22.983 275.796 5.240.200 19 3 Hồ chứa nguyên liệu Hồ1 43.569.000 15 242.050 2.904.600 11.618.400 4 Hồ 2 15.082.000 15 83.789 1.004.468 4.021.867 4 Tổng 185.758.528 682.149 8.185.790 95.714.801 Bảng số 2.12: Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ Tên: DNTN Hồng Hương Mẫu số S08 - DNN Địa chỉ: An Bình, Long Hồ ( Ban hàng theo QĐ số 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/8/2006 của Bộ Trưởng BTC ) BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, DỤNG CỤ ( SẢN PHẨM, HÀNG HÓA) Tài khoản: 152 Tháng 8 năm 2012 Đơn vị tính: đồng TT Tên, quy cách vật liệu Số tiền dụng cụ, sản phẩm Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối hàng hóa kỳ trong kỳ trong kỳ kỳ 1 Cá phú quốc 250,000,000 90,000,000 160,000,000 2 Cá cơm vàm láng, cá nục, cá trích 200,000,000 120,000,000 80,000,000 3 Cá tạp các loại 150,000,000 96,000,000 54,000,000 4 Muối 50,000,000 27,000,000 23,000,000 5 Dung dịch bột ngọt 81,000,000 60,750,000 20,250,000 Ngày 1 tháng 8 năm 2012 Thủ kho Chủ hộ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Lê Đỗ Lan Thanh Nguyễn Minh Vũ Bảng 2.13: bảng phân bổ chi phí sản xuất Đơn vị: DNTN Hồng Hương Địa chỉ: An Bình, Long Hồ BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ ĐVT: 1000đ STT Nội dung Tổng chi phí phân bổ Các đối tượng sử dụng Nước mắm Siêu hạng Nước mắm cốt loại 1 Nước mắm cốt loại 2 1 Khấu hao tháng hàng tháng 682,149 227,383 227,383 227,383 2 Chi phí tiền điện 13.500 4.500 4.500 4.500 3 Chi phí bốc vác 2.700 900 900 900 4 Chi phí vận chuyển 9.000 3.000 3.000 3.000 5 Chi phí chỉnh muối 2.700 900 900 900 6 Chi phí tiền lương 15.120 5.040 5.040 5.040 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 154 Tên phân xưởng: A Tên sản phẩm, dịch vụ: nước mắm siêu hạng ( 25 độ đạm ) ĐVT: 1000đ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 154 Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra cá Muối Dung dịch bột ngọt Lương công nhân Chi phí khác Số dư dầu kỳ 0 1/1 01/X 1/1 Xuất cá phú quốc và muối 152 163.500 150.000 13.500 2/1 02/X 2/1 Chi tiền vận chuyển 111 3.000 3.000 Chi tiền bốc vác 111 900 900 30/2 Khấu hao tháng 2 214 227,383 227,383 30/3 Khấu hao tháng 3 214 227,383 227,383 30/4 Khấu hao tháng 1 214 227,383 227,383 30/4 02 02 Chi tiền chỉnh muuối 111 900 900 30/5 Khấu hao tháng 5 214 227,383 227,383 30/6 Khấu hao tháng 6 214 227,383 227,383 27/7 04/X 27/7 Xuất kho dung dịch bột ngọt 152 20.250 20.250 27/7 04 27/7 Chi tiền tra lương cho công nhân 111 5.040 5.040 30/7 Khấu hao tháng 7 214 227,383 227,383 28/8 Tổng chi phí tiền điện 4.500 4.500 30/8 Khấu hao tháng 8 214 227,383 227,383 Tổng chi phí 199.909,061 Trị giá xác cá 152 6.057 6.057 Ghi nợ TK 154 155 180.842,397 Số dư cuối kỳ 13.009,664 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 154 Tên phân xưởng: A Tên sản phẩm, dịch vụ: nước mắm cốt loại 1 (20 độ đạm ) ĐVT: 1000đ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 154 Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra cá Muối Dung dịch bột ngọt Lương công nhân Chi phí khác Số dư dầu kỳ 0 1/1 01/X 1/1 Xuất cá cơm vàm láng,cá trích cá nục 152 133.500 120.000 13.500 2/1 02/X 2/1 Chi tiền vận chuyển 111 3.000 3.000 Chi tiền bốc vác 111 900 900 30/2 Khấu hao tháng 2 214 227,383 227,383 30/3 Khấu hao tháng 3 214 227,383 227,383 30/4 Khấu hao tháng 1 214 227,383 227,383 30/4 02 02 Chi tiền chỉnh muuối 111 900 900 30/5 Khấu hao tháng 5 214 227,383 227,383 30/6 Khấu hao tháng 6 214 227,383 227,383 27/7 04/X 27/7 Xuất kho dung dịch bột ngọt 152 20.250 20.250 27/7 04 27/7 Chi tiền tra lương cho công nhân 111 5.040 5.040 30/7 Khấu hao tháng 7 214 227,383 227,383 28/8 Tổng chi phí tiền điện 4.500 4.500 30/8 Khấu hao tháng 8 214 227,383 227,383 Tổng 166.909,061 Trị giá xác cá 152 5.859 5.859 Ghi có TK 154 155 162.229,587 Số dư cuối kỳ 1.823,474 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH Tài khoản: 154 Tên phân xưởng: A Tên sản phẩm, dịch vụ: nước mắm cốt loại 2 ( 15 độ đạm ) ĐVT: 1000đ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Ghi nợ TK 154 Số hiệu Ngày tháng Tổng số tiền Chia ra cá Muối Dung dịch bột ngọt Lương công nhân Chi phí khác Số dư dầu kỳ 0 1/1 01/X 1/1 Xuất cá tạp 152 109.500 96.000 13.500 2/1 02/X 2/1 Chi tiền vận chuyển 111 3.000 3.000 Chi tiền bốc vác 111 900 900 30/2 Khấu hao tháng 2 214 227,383 227,383 30/3 Khấu hao tháng 3 214 227,383 227,383 30/4 Khấu hao tháng 1 214 227,383 227,383 30/4 02 02 Chi tiền chỉnh muuối 111 900 900 30/5 Khấu hao tháng 5 214 227,383 227,383 30/6 Khấu hao tháng 6 214 227,383 227,383 27/7 04/X 27/7 Xuất kho dung dịch bột ngọt 152 20.250 20.250 27/7 04 27/7 Chi tiền tra lương cho công nhân 111 5.040 5.040 30/7 Khấu hao tháng 7 214 227,383 227,383 28/8 Tổng chi phí tiền điện 4.500 4.500 30/8 Khấu hao tháng 8 214 227,383 227,383 Tổng 145.909,061 Trị giá xác cá 152 6.777 6.777 Ghi có TK 154 155 137.657,134 Số dư cuối kỳ 1.474,927 Tập hợp chi phí sản xuất: Tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm theo tỷ lệ 1:1:1 Chi phí sản xuất chung bao gồm: tiền điện, tiền bốc vác từ ghe lên, tiền vận chuyển, tiền sang hồ chỉnh muối, khấu hao tài sản cố định Phân loại chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm Tổng chi phí sản xuất chung:33.357.192 đ 33.357.192 = 11.119.061 đ 3 Tính giá thành sản phẩm Căn cứ vào chi phí phát sinh trong kỳ, số lượng sản phẩm hoàn thành, số lượng sản phẩm dơ dang, kế toán lập các bảng sau để tiến hành tính giá thành sản phẩm cho từng loại sản phẩm nước mắm Bảng 2.14 : chi phí phát sinh trong kỳ ĐVT: đồng Khoản mục Nước mắm siêu hạn Nước mắm cốt loại 1 Nước mắm cốt loại 2 Chi phí nguyên vật liệu 183.750.000 153.750.000 129.750.000 Chi phí nhân công 5.040.000 5.040.000 5.040.000 Chi phí sản xuất chung 11.119.061 11.119.061 11.119.061 Tổng 199.909.061 169.909.061 145.909.061 Bảng 2.15 : số lượng hoàn thành từng loại sản phẩm ĐVT: lít Khoản mục Nước mắm siêu hạn Nước mắm cốt loại 1 Nước mắm cốt loại 2 Số lượng hoàn thành 20.400 lít 33.000 lít 42.500 lít Số lượng dở dang 1420 lít 358 lít 434 lít Bảng 2.16 : TỔNG HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ ĐVT: đồng Khoản mục Nước mắm siêu hạn Nước mắm cốt loại 1 Nước mắm cốt loại 2 Chi phí dở dang đầu kỳ - - - Chi phí phát sinh trong kỳ 199.909.061 169.909.061 145.909.061 Chi phí dở dang cuối kỳ 13.009.664 1.823.474 1.474.927 Trị giá Xác cá ( chi phí loại trừ) 6.057.000 5.876.000 6.777.000 Tổng giá thành 180.842.397 162.229.587 137.657.134 Giá thành đơn vị 8.865 4.916 3.239 Bảng 2.17 : bảng triết tính giá thành loại nước mắm siêu hạng DNTN: Chế biến lương thực thực phẩm và thương mại Hồng Hương BẢNG TRIẾT TÍNH GIÁ VỐN NƯỚC MẮM LOẠI SIÊU HẠNG ( 25 độ đạm ) ( Giá vốn 8.865 đồng, bán ra 10.500 đồng) ( nguyên liệu dùng trong 1.000 kg/ cá ) STT Chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Cá phú quốc Kg 1000 5.000 5.000.000 2 Muối Kg 300 1.500 450.000 3 Vận chuyển Kg 100 100 100.000 4 Điện bom tát Kw 120 1.250 150.000 5 Lương công nhân Ngày 240 700 168.000 6 Bốc vác Kg 1000 30 30.000 7 Sang hồ Kg 1000 30 30.000 8 Dung dịch bột ngọt Lít 2500 270 675.000 9 Khấu hao tài sản cố định Tháng 8 7579 60.632 10 Tổng 6.663.632 Trị giá xác cá: 673 x 300 = 201.900 đ Số lượng hoàn thành: 680 lít Số lượng dở dang: 47 lít Chi phí dở dang cuối kỳ : 433.532 đ Tổng giá thành : 680 x 8.865 = 6.028.200 đ Ghi chú: Điện bôm tác trong 8 tháng ( 240 ngày) : 0.5 x 240= 120kw Lương công nhân 2 người làm 30.000 kg cá trong thời gian 8 tháng : 5.040.000/30.000 kg cá = 168.000 đồng/ tấn Sang hồ: trong quá trình chế biến 8 tháng thuê ngoài sang hồ chỉnh muối 1 lần 1000kg x 30 = 30.000 đ Khấu hao tài sản cố định trong 8 tháng: ( 628.149 x 8) / 90 = 60.632 đ Bảng 2.18 : bảng triết tính giá thành nước mắm cốt loại 1 DNTN: Chế biến lương thực thự phẩm và thương mại Hồng Hương BẢNG TRIẾT TÍNH GIÁ VỐN NƯỚC MẮM CỐT LOẠI 1 (20 độ đạm ) ( NƯỚC MẮM CỐT DÙNG ĐỂ PHA NƯỚC MẮM) ( nguyên liệu dùng trong 1.000 kg/ cá ) ĐVT: đồng STT Chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Cá cơm vàm láng, cá trích, cá nục Kg 1000 4.000 4.000.000 2 Muối Kg 300 1.500 450.000 3 Vận chuyển Kg 100 100 100.000 4 Điện bom tát Kw 120 1.250 150.000 5 Lương công nhân Ngày 240 700 168.000 6 Bốc vác Kg 1000 30 30.000 7 Sang hồ Kg 1000 30 30.000 8 Dung dịch bột ngọt Lít 2500 270 675.000 9 Khấu hao tài sản cố định Tháng 8 7579 60.632 10 Tổng 5.663.632 Trị giá xác cá: 651 x 300= 195.200 đ Số lượng hoàn thành: 1.100 lít Số lượng dở dang: 12 lít Chi phí dở dang cuối kỳ : 60.832 đ Tổng giá thành : 1.100 x 4.916 = 5.407.800đ Ghi chú: Điện bôm tác trong 8 tháng ( 240 ngày) : 0.5 x 240= 120kw Lương công nhân 2 người làm 30.000 kg cá trong thời gian 8 tháng : 5.040.000/30.000 kg cá = 168.000 đồng/ tấn Sang hồ: trong quá trình chế biến 8 tháng thuê ngoài sang hồ chỉnh muối 1 lần 1000kg x 30 = 30.000 đ Khấu hao tài sản cố định trong 8 tháng: ( 628.149 x 8) / 90 = 60.632 đ Bảng 2.19: bảng triết tính giá thành nước mắm cốt loại 1 DNTN: Chế biến lương thực thự phẩm và thương mại Hồng Hương BẢNG TRIẾT TÍNH GIÁ VỐN NƯỚC MẮM CỐT LOẠI 2 ( 15 độ đạm ) ( Giá vốn 3.239 đồng, bán ra 4.500 đồng) ( nguyên liệu dùng trong 1.000 kg/ cá ) ĐVT: đồng STT Chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Cá tạp Kg 1000 3.200 3.200.000 2 Muối Kg 300 1.500 450.000 3 Vận chuyển Kg 100 100 100.000 4 Điện bom tát Kw 120 1.250 150.000 5 Lương công nhân Ngày 240 700 168.000 6 Bốc vác Kg 1000 30 30.000 7 Sang hồ Kg 1000 30 30.000 8 Dung dịch bột ngọt Lít 2500 270 675.000 9 Khấu hao tài sản cố định Tháng 8 7579 60.632 10 Tổng 4.863.632 Trị giá xác cá: 753 x 300= 225.900 đ Số lượng hoàn thành: 1417 lít Số lượng dở dang: 14lít Chi phí dở dang cuối kỳ : 48.069 đ Tổng giá thành : 1417 x 3239 = 5.407.800đ Ghi chú: Điện bôm tác trong 8 tháng ( 240 ngày) : 0.5 x 240= 120kw Lương công nhân 2 người làm 30.000 kg cá trong thời gian 8 tháng : 5.040.000/30.000 kg cá = 168.000 đồng/ tấn Sang hồ: trong quá trình chế biến 8 tháng thuê ngoài sang hồ chỉnh muối 1 lần 1000kg x 30 = 30.000 đ Khấu hao tài sản cố định trong 8 tháng: ( 628.149 x 8) / 90 = 60.632 đ 2.2.4 Kế toán nhập kho thành phẩm 2.2.4.1 Tài khoản sử dụng: TK 155 2.2.4.2 Phương pháp kế toán TK 154 ( 1) TK 155 TK632 ( 2 ) TK 157 ( 3 ) ( 4 ) TK 152 ( 1 ) Nhập kho thành phẩm khi doanh nghiệp sản xuất ( 2 ) Xuất kho thành phẩm bán cho khách hàng. ( 3 ) Xuất kho thành phẩm gửi đi bán hoặc xuất cho các cơ sở nhận bán hàng đại lý, ký gởi. ( 4 ) Xuất kho thành phẩm nước mắm để làm nguyên liệu pha các loại nước mắm khác. 2.2.4.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Ngày 1/9/2012 nhập kho Nước mắm siêu hạng: 20.400 lít Nước mắm cốt loại 1: 33.000 lít Nước mắm cốt loại 2: 42.500 lít Ngày 8/9/2012 xuất kho 400 lít nước mắm cốt loại 1 đơn giá 4.916 dùng để pha nước mắm. Trình tự kế toán Căn cứ vào số lượng kiểm kê từ bộ phận sản xuất, phiếu nhập kho thành phẩm do thủ kho gửi lên phòng kế toán. Bảng 2.20 :Phiếu nhập kho Tên: DNTN Hồng Hương PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số: 02VT Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Ngày 1 Tháng 9 Năm 2012 Quyển số 01 Họ, Tên người nhận: Nguyễn Thị Thuỷ Số 01/N Lý do xuất: nhập kho thành phẩm Số TT Tên, quy cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Nước mắm siêu hạng Lít 20.400 20.400 8.865 180.842.397 2 Nước mắm cốt loại 1 Lít 33.000 33.000 4.916 162.229.587 3 Nước măm cốt loại 2 lít 42.500 42.500 3.239 137.657.134 Tổng 480.729.118 tổng tiền ghi bằng chữ : (Bốn trăm tám mươi triệu bảy trăm hai mươi chín ngàn một trăm mười tám đồng chẳn ) Chủ hộ Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Nguyễn Thị Thủy Lê Đỗ Lan Thanh Bảng 2.21: phiếu xuất kho số 05 Tên: DNTN Hồng Hương PHIẾU XUẤT KHO Mẫu số: 02VT Địa chỉ: An Bình, Long Hồ Ngày 8 Tháng 9 Năm 2012 Quyển số 01 Họ, Tên người nhận: Nguyễn Thị Thuỷ Số 05/X Lý do xuất: xuất nước mắm cốt loại một dùng để pha nước mắm loại 1 Số TT Tên, quy cách vật tư, sản phẩm, hàng hoá Mã số Đơn vị tính SỐ LƯỢNG Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C D 1 2 3 4 1 Nước mắm cốt loại 1 lít 400 400 4.916 1.966.400 2 Tổng 1.966.400 tổng tiền ghi bằng chữ : ( Một triệu chín trăm sáu mươi sáu ngàn bốn trăm đồng chẳn) Chủ hộ Người nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Minh Vũ Nguyễn Thị Thủy Lê Đỗ Lan Thanh Bảng 2.22 sổ kế toán Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số dư đầu kỳ 3.578 74.324.850 01/N 1/9 Nhập kho nước mắm siêu hạng 154 8.865 20400 180.842.397 01/N 1/9 Nhập kho nước mắm cốt loại 1 154 4.916 33.000 162.229.587 01/N 1/9 Nhập kho nước mắm cốt loại 2 154 3.239 42.500 137.657.134 05/N 8/9 Xuất kho nước mắm cốt 1 152 4.916 400 1.966.400 ------------------ Tồn cuối kỳ 6.500 148.649.700 2.3 Trình bày chỉ tiêu trên Báo Cáo Tài Chính 2.3.1 Bảng cân đối kế toán ( Mẫu B01- DNN) Mục A: Tài sản ngắn hạn ( Mã số 100) - IV. Hàng tồn kho (Mã số 140) - Hàng tồn kho (Mã số 141) = 2.447.915.100 đ => Mã số 140 = Mã số 149 = 2.447.915.100 đ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B09 – DNN) Mục IV: Các chính sách kế toán áp dụng Chỉ tiêu 2: Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Nguyên ghi nhận hàng tồn kho; Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho; Phương pháp hạch toán hàng tồn kho; Mục V: Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu 04: Hàng tồn kho Hàng tồn kho Đầu năm Cuối năm Nguyên vật liệu 504.504.559 474.072.077 Công cụ dụng cụ 3.061.010 3.061.010 Chi phí sản xuất, kinh doanh dơ dang 551.876.165 1.481.286.665 Thành phẩm 341.488.309 277.385.768 Hàng hóa 152.721.728 212.109.580 ----------------------------------------------- -------------------------------------- ------------------------------ Tổng 1.553.651.771 2.447.915.100 2.3.3 Chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh. - Giá vốn hàng bán ( Mã số 11) = 16.392.534.139 đồng 2.4 Phân tích tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm. 2.4.1 Phân tích chung về thực hiện hạ giá thành sản phẩm. Bảng sản lượng sản xuất Loại sản phẩm Sản lượng sản phẩm ( lít ) Kế hoạch Thực tế Siêu hạng 19.500 20.400 Cốt 1 31.500 33.000 Cốt 2 42.000 42.500 Bảng : Giá thành đơn vị Loại sản phẩm Z đơn vị năm trước Z giá thành đơn vị năm nay Kế hoạch Thực tế Siêu hạng 6.968 6.600 8.865 Cốt 1 3.839 3.500 4.916 Cốt 2 2.083 2.000 3.239 Gọi : QK ; QT : sản lượng sản phẩm kỳ kế hoạch; thực tế. ZK ; ZK ZT : giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạch; thực tế. ZNT: giá thành đơn vị sản phẩm kỳ thực tế năm trước. Bảng : Phân tích giá thành Sản phẩm Số lượng kế hoạch tính theo Kế hoạch hạ giá thành Số lượng thực tế tính theo Thực tế hạ giá thành ZNT ZK MK TK( %) ZNT ZK ZT MT TT( %) Siêu hạng 135.876 128.700 -7.176 -5,28 142.147,2 134.640 180.846 +38.716,8 +27,24 Cốt 1 120.928,5 110.250 -10.678,7 -8,83 126.687 115.500 162.228 +35.541 +28,05 Cốt 2 87.486 84.000 -3.486 -3,98 88.527,5 85.000 137.657,5 +49.130 +55,49 Tồng 344.290,5 322.950 -21.340,5 -6,00 357.361,7 335.140 480.731,5 +123.368,8 +34,52 Căn cứ số liệu ta phân tích như sao: rM = MT – MK = ( +123.368,8) – ( - 21.340,7) = + 144.709,5 rT = TT –TK = ( +34,52 % ) – ( -6,00% ) = +40,52% Đánh giá khái quát: doanh nghiệp nhìn chung chưa thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm ở hai chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ hạ. Trong đó: cả ba sản phẩm điều có mức hạ và tỷ lệ hạ đều tăng nhiều so với kế hoạch. Tuy nhiên, để có kết luận chính xác hơn ta sẽ đi sâu nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng. 2.4.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm nước mắm nhân tố sản lượng sản phẩm Gọi : Mq ; Tq là mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành tính được khi sản xuất sản phẩm không thay đổi. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản lượng chung = ∑QTZNT X 100% ∑QKZNT = ( 357.361,7 / 344.290,7 ) x 100% = 103,80% rMq = MK x 103,80% - MK = ( - 21.340,5 )x 103,80% - ( - 21.340,5 ) = - 810,939 ngàn đồng Tỷ lệ hạ giá thành đạt được: Tq = ( -21.340,5/ 357.361,7 ) x 100% = - 6,00% rTq = Tq – TK = (-6,00% ) – (- 6,00% ) = 0 Như vậy khi sản lượng sản phẩm thực tế so với kế hoạch tăng 3.80% đã làm cho mức hạ giá thành hạ thêm 810,939 ngàn đồng. b ) Nhân tố kết cấu mặt hàng gọi MC, TC là mức hạ giá thành và ỷ lệ hạ giá thành ta có MC = 335.140 – 357.361,7 = -22.221,7 Đem so sánh với mức hạ giá thành đạt được ở bước liền trước ta có rMC = MC - Mk x 103,80% = ( -22.221,7 ) – (21.340,5 x 103,80%) = -70,48 ngàn đồng Tương tự bước trước ta cũng tính TC = (- 22.221,7 / 357.361,7)x 100% = - 6,22% rTC = TC – TK = ( - 6,22% ) – ( - 6,00%) = - 0,22% Như vậy kết cấu mặt hàng thay đổi đã làm cho chỉ tiêu mức hạ giá thành hạ thêm 70,48 ngàn đồng và tỷ lệ hạ giá thành đã hạ thêm 0,22%. c ) nhân tố giá thành đơn vị Mức hạ giá thành đạt được = MT Gọi rMZ, rTZ là mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị đến chỉ tiêu mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ, ta có: rMZ = MT – ( ∑QTZK - ∑QTZNT ) = +123.368,8 – ( 335.140 – 357.361,7 ) +123.368,8 – ( - 22.221,7) = +145.590,5 ngàn đồng Tương tự ta có : Tỷ lệ hạ giá thành đạt được: TZ = TT = +34,52% rTZ = TT - TC = +34.52% - ( - 6,22% ) = +40,74% Do giá thành đơn vị tăng làm mức hạ giá thành tăng them 145.590,5 ngày đồng tương ứng với tỷ lệ tăng thêm 40,74%. Bảng : Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng Nhân tố Ảnh hưởng đến Mức hạ giá thành Tỷ lệ hạ giá thành Sản lượng sản phẩm - 810,939 0% Kết cấu mặt hàng -70,48 -0,22% Giá thành đơn vị +145.590,5 +40,74% Tổng +144.709,5 +40,52% Nhìn chung doanh nghiệp đã không thực hiện tốt nhiệm vụ hạ giá thành ở hai chỉ tiẹu Mức hạ giá thành đã tăng : 144.909,5 ngàn đồng Tỷ lệ hạ giá thành đã tăng thêm: 40,52% Đây là biểu hiện không tốt, nhưng ngược lại sản lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn nên để có kết luận cụ thế ta sẽ xét các nhân tố ảnh hưởng như sau: Do doanh nghiệp đã hoàn thành tốt kế hoạch nói chung, ta 3.8% đã làm cho mức hạ giá thành hạ thêm 810,939 ngàn đồng . Đây là cố gắn của doanh nghiệp trong khâu sản xuất, chất lượng thịt cá tốt, đảm bảo chất lượng, làm tăng khối lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường. Do kết cấu mặt hàng thay đổi làm mức hạ giá thành hạ thêm 70,48 ngàn đồng ứng với tỷ lệ hạ giá thành hạ thêm 0,22%. Kết quả này là do doanh nghiệp đã tăng tỷ trọng sản xuất sản phẩm ba loại. Kết cấu mặt hàng thay đổi là hợp lý vì nhu cầu thị trường tăng lên, doanh nghiệp đã mở rộng thị trường ký kết đại lý ở các siêu thị và đa dạng hóa sản phẩm cho phép người tiêu dùng chọn lựa nhiều mặt hàng. Do giá thành đơn vị nói chung tăng làm mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành tăng thêm một lượng lớn, mức hạ giá thành tăng 145.590,5 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ hạ giá thành tăng thêm 40,72%. Đây là nhân tố đóng vai trò quyết định đến việc làm giảm hay tăng giá thành. Việc tăng giá thành đơn vị là do chi phí nguyên vật liệu đầu vào tăng, nhưng chất lượng nguyên liệu tốt, doanh nghiệp đã sử dụng hợp lý nguồn lao động. Tóm lại , nhân tố sản lượng sản phẩm, kết cấu mặt hàng đã ảnh hưởng tích cục trong việc hạ giá thành sản phẩm nhưng nhân tố giá thành đơn vị lại ảnh hưởng xấu đến việc hạ giá thành. Doanh nghiệp cần phải có biện pháp quản lý nguồn nguyên liệu đầu vào để giảm giá thành nhằm tăng lợi nhuận cho toàn doanh nghiệp. CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT 3.1. Nhận xét về tổ chức và thực hiện công tác kế toán của đơn vị Trải qua hơn 20 năm tồn tại và phát triển, Doanh Nghiệp Tư Nhân Chế Biến Thực Phẩm và Thương Mại Hồng Hương đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường bằng các sản phẩm có chất lượng cao, đa dạng sản phẩm nước chấm, kiểu dáng đẹp, giá thành phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng. Dưới góc độ là sinh viên thực tập, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số đánh giá về tổ chức và thực hiện công tác kế toán của đơn vị. Về tổ chức bộ máy kế toán: Doanh nghiệp tổ chức theo hình thức tập trung, phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất ở doanh nghiệp, bộ máy kế toán với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm luôn hoàn thành kế hoạch, đảm bảo được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Doanh nghiệp đã xây dụng được hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ theo đúng chế độ kế toán. Về thực hiện công tác kế toán ở doanh nghiệp: Doanh nghiệp đã xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Kỳ tính giá thành là sau tám tháng phù hợp với quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành của doanh nghiệp cũng không tránh khỏi những khó khăn, hạn chế nhất định. So sánh sự khác nhau giữa lý thuyết và thực tế tại đơn vị. Khoản mục Thực tế tại đơn vị Theo lý thuyết Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu : doanh nghiệp không phân chia nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ Công cụ dụng cụ : trong một số trường hợp không tính vào chi phí sản xuất nguyên vật liệu: phân chia nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ công cụ dụng cụ: được tập hợp vào chi phí sản xuất và tính giá thành Phương pháp tính giá thành sản phẩm - Doanh nghiệp lập bảng triết tính giá vốn sản phẩm trên 1000kg/ cá - Lập phiếu tính giá thành theo từng khoản mục và từng sản phẩm Sổ sách kế toán - Không thiết lập tài khoản cấp 2 của TK 154 như TK1541 ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), TK 1542 ( chi phí nhân công trực tiếp), TK 1547 ( chi phí sản xuất chung) mà chỉ mở sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho từng loại sản phẩm. - Thiết lập tài khoản cấp 2 của TK 154 ( TK 1541; TK 1542; TK 1547) để theo dõi cho từng khoản mục chi phí cuối kỳ thì tập hợp tính giá thành sản phẩm 3.3 Ưu điểm, nhược điểm Ưu điểm: _ Do doanh nghiệp có vị trí có nhiều ghe tàu qua lại nên rất thuận lợi cho vệc mua bán vận chuyển. _ Bộ máy kế toán có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệp, đảm bảo tính hiệu quả và kịp thời cung cấp thông tin cho việc quản lý chi phí của doanh nghiệp _ Quản lý tốt bộ máy kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm góp phần nâng cao tính hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhược điểm : doanh nghiệp áp dụng chưa hợp lý các nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất, cụ thể như sao: Khoản mục chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: doanh nghiệp chưa áp dụng triệt để, trong một số trường hợp công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất không được tính vào chi phí sản xuất. Đối với khoản mục lương phải trả cho công nhân: lương công nhân ở bộ phận sản xuất phân xương ( công nhân nằm trong doanh sách ) thì doanh nghiệp không hạch toán để tính giá thành sản phẩm mà chỉ tính chi phí nhân công theo thời vụ làm chi phí để tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm làm số liệu phản ánh không đúng với thực tế từ đó ảnh hưởng đến mức độ chính xác của chỉ tiêu giá thành. Về số liệu kế toán : Doanh nghiệp chỉ theo đổi sổ chi phí sản xuất kinh doanh của từng loại sản phẩm nhưng không mở sổ theo dõi từng khoản mục chi phí như sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( TK 1541 ), sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp ( TK 1542 ), sổ chi tiết chi phí sản xuất chung ( TK 1547). Trên đây là những phần hành kế toán theo tôi là còn hạn chế, doanh nghiệp cần quan tâm để sữa chữa cho hợp lý chính xác. Một số ý kiến đề xuất Đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu công cụ dụng cụ: khi có sử dụng công cụ dụng cụ thì nên đưa vào để tập hợp chi phí. Đối với khoản mục lương phải trả cho công nhân phân xưởng thì doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất chung để việc tính giá thành đảm bảo chính xác. Đối với sổ sách kế toán: doanh nghiệp nên mở sổ theo dõi chi tiết các khoản mục chi phí ( Sổ chi tiết TK 1541, sổ chi tiết TK 1542, sổ chi tiết TK 1547) để việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccopy_of_bao_cao_1nhi_3363.doc
Luận văn liên quan