Tổ chức hạch toán nghiệp vụ tài sản cố định tại doanh nghiệp

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá em nhận thấy công ty đã hoàn thành được kế hoạch, chỉ tiêu đề ra về doanh số bán ra, sản lượng về hàng hoá cũng như chỉ tiêu về đời sống kinh tế xã hội. Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá là một doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá trong suốt thời gian thành lập đến nay công ty đã hoạt động tích cực, một mặt củng cố tổ chức, tìm kiếm thị trường, mặt khác tích cực kinh doanh đạt hiệu quả cao thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đối với nhà nước, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó công ty đã làm tốt công tác hạch toán “nghiệp vụ tài sản cố định” tại doanh nghiệp cho nên công tác quản lý chi tiết và tổ chức hạch toán của công ty ngày càng hoàn thiện. Đối với công tác quản lý, kế hoạch quản lý, hạch toán đã đáp ứng nhu cầu nền kinh tế thị trường, đảm bảo kinh doanh. Công tác tổ chức đảm bảo tính khoa học số liệu hàng năm được tính toánhiệm vụ à lập báo cáo đầy đủ. Đảm bảo chế độ tài chính phù hợp với quy chế nhà nước. Tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức “Bảng kê hai vế’ đơn giản gọn nhẹ đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh.

doc50 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2394 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức hạch toán nghiệp vụ tài sản cố định tại doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường kinh doanh mới. 3. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 Đứng trước nền kinh tế thị trường hôm nay, với sự cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp, nhiều thành phần kinh doanh, song với sự nỗ lực cố gắng, sự lãnh đạo đúng đắn cùng với sự quyết tâm cao của cán bộ công nhân viên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn ổn định và phát triển. Vì vậy năm 2012 công ty đã đạt được kết quả kinh doanh như sau: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 ĐVT : đồng Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trước Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 32.189.508.465 63.843.677.831 Các khoản giảm trừ (3=4+5+6+7) 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 32.189.508.465 63.843.677.831 Giá vốn hàng bán 11 30.078.051.262 61.560.163.022 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 2.111.457.203 2.283.514.809 Doanh thu hoạt động tài chính 21 49.045.902 38.201.192 Chi phí tài chính 22 446.931.595 521.628.724 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 446.931.595 521.628.724 Chi phí bán hàng 24 1.247.977.651 1.185.237.069 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 231.027.890 271.439.045 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25) 30 234.565.969 343.411.163 Thu nhập khác 31 130.278.454 24.381.823 Chi phí khác 32 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 130.278.454 24.381.823 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30-40) 50 364.844.423 367.792.986 Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên) PHẦN II: NỘI DUNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ 1. Tổ chức bộ máy kế toán 1.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá là một công ty chuyên sản xuất các loại giấy Carton duplex, có đội ngũ nhân viên kế toán đã được đào tạo qua các trường Đại học, Cao đẳng kế toán. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình công ty đã vận dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung, tức là các nhân viên kế toán tập trung về phòng kế toán. Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng trực tiếp quản lý các nhân viên của mình và chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo Công ty . Mô hình bộ máy kế toán của công ty được thể hiện như sau Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán TSCĐ và KH TSCĐ, SC TSCĐ Kế toán NVL và tập hợp CP tính giá thành Kế toán thành phẩm và tiêu thụ Kế toán TL và các khoản trích theo lương Kế toán vốn bằng tiền, vay và thanh toán - Sơ đồ (S2.2) bộ máy kế toán Công ty CP giấy Lam Sơn 1.2. Hình thức kế toán áp dụng trong Công ty. Công ty Cổ Phần Giấy Lam Sơn Thanh Hoá áp dụng “hình thức kế toán nhật ký chung trên máy vi tính” với phần mềm kế toán SAS INNOVA 8.0, do Công ty Cổ phần SIS Việt Nam phát triển và ứng dụng tại phòng kế toán. Phần mềm kế toán SAS INNOVA 8.0 phân thành các phân hệ riêng như: Cập nhật chứng từ gốc; cập nhật khấu hao TSCĐ; cập nhật phân bổ công cụ dụng cụ, chi phí; bảng kê, báo cáo thuế GTGT; báo cáo thu mua không hóa đơn, in phiếu thu; in phiếu chi; in phiếu nhập; in phiếu xuất; in hóa đơn bán hàng Bộ tài chính; mẫu uỷ nhiệm chi; xem và in sổ quỹ; sổ kế toán. Phần mềm được thiết kế dựa trên hình thức kế toán nhật ký chung nên các loại sổ của công ty bao gồm: Nhật ký chung, sổ cái, sổ nhật ký thu tiền chi tiền, các sổ chi tiết, Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ kế toán +) Sổ tổng hợp +) Sổ chi tiết +) BCTC +) BC KTQT +) BC Thuế Máy vi tính Phần mềm kế toán SIS Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối quý, cuối năm Kiểm tra, đối chiếu - Sơ đồ (S 2.3) : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy Hàng ngày, kế toán căn cứ chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào các sổ tổng hợp (Sổ cái hoặc Nhật ký – Sổ Cái…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các tao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. 2. Tổ chức hạch toán nghiệp TSCĐ tại Công ty 2.1. Vị trí nghiệp vụ TSCĐ Như chúng ta đã biết TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu. Bởi vì trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ không thay đổi về hình thái ban đầu cho đến khi hư hỏng, song quá trình sử dụng giá trị của chúng bị hao mòn và chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Chính vì vậy đòi hỏi hạch toán nghiệp vụ TSCĐ phải chính xác. Do đặc điểm của TSCĐ có giá trị lớn nên công ty cần phải quản lý chặt chẽ về mặt giá trị hiện vật tức là phải phản ánh được ba chỉ tiêu đó là nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Đồng thời phải quản lý chặt chẽ về số lượng và tình hình biến động hiện trạng của TSCĐ. Ngoài ra phải tiến hành kiểm tra giám sát việc bảo quản sử dụng TSCĐ ở từng bộ phận trong công ty. Mặt khác theo chuẩn mực kế toán Việt Nam các tài sản được xem là TSCĐ phải đồng thời thoả mãn cả 4 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng trên một năm. - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (hiện nay tiêu chuẩn này là từ 10.000.000đ). Tài sản cố định trong công ty bao gồm mỗi loại khác nhau thì có những đặc điểm kỹ thuật và yêu cầu quản lý riêng. Nhưng chúng giống nhau ở giá trị đầu tư ban đầu lớn và thời gian hoàn vốn trên 1 năm. Hạch toán nghiệp vụ chính xác kịp thời sẽ góp phần phát triển sản xuất, thu hồi Việt Nam nhanh để trang bị thêm và không ngừng đổi mới TSCĐ. 2.2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ TSCĐ trong Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa ngày càng được đổi mới do việc hiện đại hoá tăng nhanh về mặt số lượng theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội và những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Điều đó đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với công tác quản lý TSCĐ. Chính vì thế để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ kế toán TSCĐ phải thực hiện những nhiệm vụ sau: - Thu thập, xử lí thông tin, số liệu về số hiện có và tình hình biến động tăng (giảm) của từng loại số lượng theo địa điểm quản lý sử dụng tài sản cố định. - Tính toán chính xác giá trị hao mòn của TSCĐ một cách hợp lý khoa học trong quá trình sử dụng để phân bổ các đối tượng sử dụng TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Giám đốc chặt chẽ nguồn vốn khấu hao. - Tham gia lập dự toán TSCĐ, tính toán, phản ánh chi phí sửa chữa TSCĐ và xác định chính xác giá trị công trình sửa chữa TSCĐ của đơn vị. - Cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý về tình hình quản lý của đơn vị. 2.3. Mối quan hệ của nghiệp vụ TSCĐ với các bộ phận có liên quan trong Công ty Nghiệp vụ TSCĐ với các bộ phận có liên quan trong Công ty luôn luôn có sự liên quan mật thiết với nhau cùng tồn tại và phát triển bởi vì: như chúng ta đã biết TSCĐ tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh với vai trò là tư liệu lao động sản xuất kinh doanh chuyển dịch dần từ bộ phận vào chi phí sản xuất kinh doanh hay giá thành sản phẩm dịch vụ. Bộ phận giá trị chuyển dịch này là một yếu tố chi phí, nó được thu hồi khi sản phẩm dịch vụ được tiêu thụ. 3. Quy trình hạch toán nghiệp vụ TSCĐ 3.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ 3.1.1. Hạch toán chi tiết nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ a. Hạch toán ban đầu * Vị trí hạch toán: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều thông qua việc ghi chép ban đầu đó là quá trình hạch toán tại chỗ trực tiếp vào chứng từ đây là cơ sở quan trọng, là căn cứ pháp lý để phục vụ cho hạch toán ban đầu có tính quyết định cho sự chính xác của quá trình hạch toán tổng hợp. Vì vậy phải luôn chú trọng lưu ý và cẩn thận trong khâu hạch toán ban đầu. * Nhiệm vụ hạch toán ban đầu: - Ghi chép phản ánh điều tra đối chiếu tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định. - Thường xuyên theo dõi việc bảo quản, sửa chữa TSCĐ. - Trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ phải theo quyết định của nhà nước. - Phản ánh kịp thời trung thực khách quan các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ phát sinh. * Chứng từ kế toán: Hạch toán ban đầu sử dụng những chứng từ sau: - Biên bản giao nhận TSCĐ - Thẻ TSCĐ - Biên bản thanh lý (nhượng bán) tài sản cố định. - Hoá đơn mua bán TSCĐ Về mục đích lập, phạm vi áp dụng, phương pháp và trách nhiệm ghi, kết cấu của từng chứng từ cụ thể chúng ta vào từng phần hạch toán tăng giảm TSCĐ. * HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG - Mục đích lập: hoá đơn giá trị gia tăng là chứng từ của đơn vị bán xác nhận số lượng, đơn giá và số tiền bán sản phẩm hàng hoá cho người mua là căn cứ để người bán ghi sổ doanh thu và các sổ kế toán liên quan, là chứng từ cho người mua vận chuyển hàng trên đường, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền hàng và ghi sổ kế toán. - Phạm vi áp dụng: áp dụng cho mọi trường hợp bán buôn bán lẻ. - Phương pháp và trách nhiệm: hoá đơn giá trị gia tăng do người bán lập hoặccung ứng, lao vụ, dịch vụ thu tiền cùng với mỗi hoá đơn được lập cho những dịch vụ có cùng thuế suất. Hoá đơn giá trị gia tăng được lập thành 3 liên. + Liên 1: kế toán đơn vị mua + Liên 2: giao cho người mua làm chứng từ đi đường và sổ kế toán đơn vị mua + Liên 3: dùng cho người bán làm chứng từ thu tiền và ghi sổ kế toán có liên quan. - Kết cấu : Hoá đơn GTGT Liên 2: Giao khách hàng Ngày 05 tháng 10 năm 2012 Mẫu số 01 GTKT3/001 AA/11P Số: 00001005 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá Địa chỉ: Xã Vạn Thắng – huyện Nông Cống – tỉnh Thanh Hoá Số tài khoản: Điện thoại: MST: 2800228740 Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty cổ phần bao bì Sabeco – Sông Lam Địa chỉ: Số 3 - Trần Phú – TP Vinh Nghệ An Hình thức thanh toán: CK MST: 290078281 STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Giấy cuộn Kg 19.053 9.600 182.908.800 Cộng tiền hàng: 182.908.800 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 18.290.880 Tổng cộng tiền thanh toán: 201.199.680 Số tiền (viết bằng chữ): (Hai trăm lẻ một triệu, một trăm chín chín nghìn, sáu trăm tám mươi đồng) Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) * BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Mục đích lập: Nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng, mua sắm, được cấp trên cấp, được tặng, biếu, viện trợ, nhận góp vốn, TSCĐ thuê ngoài đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo hợp đồng góp vốn không sử dụng biên bản hợp đồng giao nhận TSCĐ trong trường hợp nhượng bán, thanh lý hoặc TSCĐ phát hiện thừa thiếu khi kiểm kê. Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổ (thẻ) tài sản cố định, sổ kế toán có liên quan. - Phạm vi áp dụng: Doanh nghiệp áp dụng đối với các loại TSCĐ mua sắm, được cấp trên cấp, được tặng, biếu, viện trợ, hoàn thành xây dựng... - Phương pháp và trách nhiệm ghi: + Góc bên trái của biên bản giao nhận TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị) bộ phận sử dụng. Khi có tài sản mới đưa vào sử dụng hoặc điều tài sản cho đơn vị khác, đơn vị phải lập hội đồng bàn giao gồm: đại diện bên giao, đại diện bên nhận và một số uỷ viên. + Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng TSCĐ đối với trường hợp giao nhận cùng một lúc nhiều tài sản cùng loại cùng giá trị và do cùng đơn vị giao có thể lập chung một biên bản giao nhận TSCĐ. + Bảng kê phụ tùng kèm theo: Liệt kê số phụ tùng dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ khi bàn giao. Sau khi bàn giao xong các thành viên bàn giao, nhận tài sản cố định cùng ký vào biên bản. + Biên bản giao nhận TSCĐ dược lập thành 2 bản, mỗi bên (giao, nhận) giữ một bản chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán và lưu. - Kết cấu: Đơn vị: Công ty Cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa Mẫu số 01-TSCĐ (Ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) Số 12 BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày 10 tháng 12 năm 2012 - Căn cứ vào yêu cầu của khoa học kĩ thuật và sự phát triển của doanh nghiệp. - Căn cứ vào quyết định số 27/TVXD ngày 3 tháng 3 năm 20012 của giám đốc công ty về bàn giao TSCĐ: xe TOYOTA và thiết bị, dụng cụ quản lý. Ban bàn giao TSCĐ gồm có: Ông (bà) Lê Duy Chính - Chức vụ: Giám đốc - đại diện bên giao Ông (bà) Phạm Văn Nhung - Chức vụ: Phó giám đốc - đại diện bên nhận Ông (bà) Đồng Thị Mai - Chức vụ: phòng kế toán - đại diện bên nhận Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá Xác nhận việc bàn giao TSCĐ như sau: ĐVT : đồng STT Tên, kí hiệu quy cách cấp hạng TSCĐ Số hiệu TSCĐ Nước sản xuất XD Năm sản xuất Năm đưa vào sử dụng Công suất diện tích thiết kế Tính nguyên giá TSCĐ Thời gian hao mòn Tài liệu kĩ thuật kèm theo Giá mua giá thành sản xuất Cước phí vận chuyển Chi phí chạy thử Nguyên giá TSCĐ A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 E 1 Xe ôtô con TOYOTA Nhật Bản 2012 360.000.000 360.000.000 10 năm 2 Dàn máy vi tính Việt Nam 2012 12.000.000 12.000.000 5 năm Cộng: 372.000.000 372.000.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Người giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) PHIẾU CHI - Mục đích lập: Nhằm xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ thực tế xuất quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và kế toán ghi sổ kế toán. - Phạm vi áp dụng: Doanh nghiệp dùng khi phải thanh toán cho các đơn vị bán sản phẩm cho mình. - Phương pháp và trách nhiệm ghi: Góc bên trái của chứng từ ghi rõ tên đơn vị và địa chỉ của đơn vị + Phiếu chi phải đóng thành quyển, mỗi quyển chi phải ghi số quyển và số của từng phiếu chi, số phiếu chi phải đánh liên tục trong một kỳ kế toán. Từng phiếu chi phải ghi rõ ngày, tháng năm chi tiền. + Ghi rõ họ, tên người nhận tiền. + Dòng “Lý do chi” ghi rõ nội dung chi tiền. + Dòng “Số tiền” ghi bằng số hoặc bằng chữ số tiền xuất quỹ, ghi rõ đơn vị tính là đồng Việt Nam hay USD. Dòng tiếp theo ghi số lượng chứng từ gốc kèm theo phiếu chi. - Phiếu chi được lập thành 3 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký (ký theo từng liên) của người lập phiếu, kế toán trưởng, giám đốc, thủ quỹ mới được xuất quỹ. Sau khi đã nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi số tiền đã nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ, tên vào phiếu chi. Chú ý: + Nếu là chi ngoại tệ phải ghi rõ tỷ giá, đơn giá tại thời điểm xuất quỹ để tính ra tổng số tiền ghi sổ. + Liên phiếu chi giữ ra ngoài doanh nghiệp phải đóng dấu. - Kết cấu: ĐƠN VỊ: Công ty Cổ Phần Giấy Lam Sơn Thanh Hóa Mẫu số 02-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) Địa chỉ: Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa Phiếu chi Ngày 18 tháng 3 năm 2012 Quyển số: Sè: 15 Nî TK 211 372.000.000 Cã TK 133 18.600.000 Cã TK 1111 390.600.000 Hä vµ tªn ng­êi nhËn tiÒn: Lª V¨n Th«ng §Þa chØ: Lý do chi: Thanh to¸n tiÒn mua TSC§ Sè tiÒn: 390.600.000® ViÕt b»ng ch÷: Ba tr¨m chÝn m­¬i triÖu s¸u tr¨m ngh×n ®ång ch½n. KÌm theo 01 chøng tõ gèc Gi¸m ®èc KÕ to¸n Thñ quü Ng­êi lËp phiÕu Ng­êi nhËn tiÒn (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) §· nhËn ®ñ sè tiÒn (viÕt b»ng ch÷): + Tû gi¸ ngo¹i tÖ (vµng, b¹c, ®¸ quý): + Sè tiÒn quy ®æi: THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Mục đích lập: Theo dõi chi tiết từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. - Phạm vi áp dụng: Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ và dùng chung cho mọi TSCĐ như nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải. - Phương pháp và trách nhiệm ghi: + Thẻ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ. Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần chính: . Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ như: tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) số hiệu, nước sản xuất (xây dựng) năm sản xuất, bộ phận quản lý, sử dụng, năm bắt đầu đưa vào sử dụng, công suất (diện tích) thiết kế, ngày, tháng năm và lý do đình chỉ sử dụng TSCĐ. . Ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ và qua từng thời kỳ do đánh giá lại, xây dựng trang thiết bị thêm hoặc tháo bớt các bộ phận và ghi giá trị hao mòn đã trích qua các năm. . Cuối tờ thẻ ghi giảm TSCĐ: ghi số ngày, tháng, năm của chứng từ ghi giảm TSCĐ và lý do giảm. . Thẻ TSCĐ do kế toán tscd lập, kế toán ký, xác nhận và giám đốc ký. Thẻ được lưu ở phòng ban kế toán suốt quá trình sử dụng tài sản. - Kết cấu: ĐƠN VỊ: Công ty Cổ Phần Giấy Lam Sơn Thanh Hóa Mẫu số S23-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) Địa chỉ: Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 20 Ngày 12 tháng 3 năm 2012 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 12 ngày 3 tháng 3 năm 2009 Tên, ký mã hiệu quy cách (cấp hạng) TSCĐ ôtô con TOYOTA Nước sản xuất (xây dựng): Nhật Bản ; Năm sản xuất: 2009 Bộ phận quản lý sử dụng: Bộ phẩn sản xuất năm đưa vào sử dụng năm 2012 Công suất (diện tích thiết kế) Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ..... tháng ..... năm ............ Lý do đình chỉ: ĐVT : Đồng Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 20 2/4/2006 Ôtô con TOYOTA 360.000.000 10 Dụng cụ kèm theo Tên quy cách, dụng cụ, phụ tùng ĐVT Số lượng Giá trị A B C 1 2 Ghi tăng TSCĐ chứng từ số 20 ngày 12/3/2012 Lý do tăng: mua sắm Ngày 12 tháng 3 năm 2012 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ĐƠN VỊ: Công ty Cổ Phần Giấy Lam Sơn Thanh Hóa Mẫu số S23-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) Địa chỉ: Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số 21 Ngày 12 tháng 3 năm 2012 lập thẻ Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 02 ngày 29 tháng 6 năm 2012 Tên, ký mã hiệu quy cách (cấp hạng) TSCĐ dàn máy vi tính Nước sản xuất (xây dựng): Việt Nam; Năm sản xuất: 2009 Bộ phận quản lý sử dụng: Bộ phẩn sản xuất năm đưa vào sử dụng năm 2012 Công suất (diện tích thiết kế) Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ..... tháng ..... năm ............ Lý do đình chỉ: ĐVT : Đồng Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 02/NNDC 2/4/2009 Máy vi tính 12.000.000 5 Dụng cụ kèm theo Tên quy cách, dụng cụ, phụ tùng ĐVT Số lượng Giá trị A B C 1 2 Ghi tăng TSCĐ chứng từ số ngày ..... tháng ..... năm ............. Lý do tăng: Ngày 12 tháng 3 năm 2012 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) BẢNG KÊ PHÂN LOẠI BÊN CÓ: TK 111 Ngày 12/3/2012 Số 20/BB ĐVT : đồng STT Nội dung Số tiền Ghi nợ các TK 211 ... 133 1 Xe ôtô TOYOTA 378.000.000 360.000.000 18.000.000 2 Dàn máy vi tính 12.600.000 12.000.000 600.000 Tổng cộng 390.600.000 372.000.000 18.600.000 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Hạch toán giảm TSCĐ TSCĐ giảm trong trường hợp TSCĐ bị hư hỏng đến mức không thể khắc phục được hoặc việc sử dụng TSCĐ không đem lại hiệu quả kinh tế gây lãng phí thì đơn vị sản xuất TSCĐ có thể đề nghị xin phép công ty thanh lý số TSCĐ trên. Do vậy TSCĐ chủ yếu thanh lý và nhượng bán nhưng TSCĐ không còn có hiệu quả trong công việc và những TSCĐ giảm phải tập hợp đủ chứng từ hồ sơ TSCĐ để làm căn cứ ghi sổ kế toán. Các chứng từ ghi giảm TSCĐ gồm: đơn xin thanh lý và biên bản thanh lý. Khi có TSCĐ cần thanh lý các đơn vị sử dụng TSCĐ cần phải chủ động làm tờ trình thanh lý, khi có quyết định thanh lý của giám đốc, thành lập hội đồng gồm có: đại diện phòng kế toán, phòng kế hoạch, đơn vị sử dụng TSCĐ và biên bản theo mẫu quy định, biên bản thanh lý được lập thành 2 bản, 1 bản giao cho phòng kế toán để theo dõi ghi số, 1 bản giao cho đơn vị sử dụng. Sau đó làm đầy đủ thủ tục thanh lý. Kế toán ghi thẻ TSCĐ vào sổ TSCĐ. - Kết cấu: CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ______________________________ ĐƠN XIN THANH LÝ Kính gửi: Giám đốc Lê Văn Thực Bộ phận quản lý xin thanh lý nhà cấp 4C được xây dựng từ ngày đầu thành lập công ty. Nguyên giá: 70.000.000đ Đã khấu hao: 0đ Giá trị còn lại: 0đ Hiện nay đã hư hỏng nặng, đơn vị không có nhu cầu sử dụng, đề nghị ông (bà) giám đốc Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá xét duyệt cho được thanh lý nhà cấp 4C theo đúng thủ tục quy định. Rất mong sự quan tâm giúp đỡ. Nơi nhận: ĐẠI DIỆN VĂN PHÒNG - Phòng giám đốc Trưởng phòng tổ chức - Lưu Sau khi có ý kiến đồng ý cho thanh lý của giám đốc đã tiến hành lập biên bản thanh lý TSCĐ. ĐƠN VỊ: Công ty Cổ Phần Giấy Lam Sơn Thanh Hóa Mẫu số 02-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) Địa chỉ: Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 10 tháng 3 năm 2012 Số 09 Nợ: TK 2141: 70.000.000 Có TK 2112: 70.000.000 Căn cứ quyết định số 15 ngày 7/3/2009 của Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá đã được giám đốc Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá phê duyệt về thanh lý TSCĐ. I. Ban thanh lý TSCĐ gồm Ông/Bà: Phạm Văn Nhung - Phó giám đốc - trưởng ban Ông/Bà: Bùi Thị Tuyết - Trưởng phòng kế toán - uỷ viên Ông/Bà: Nguyễn Thị Thuỷ - Phó phòng kế toán - uỷ ivên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ - Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạn) TSCĐ: Nhà làm việc cấp 4C. - Số hêịu TSCĐ: 125.530 - Nước sản xuất (xây dựng): Công ty Xây dựng I - Năm đưa vào sử dụng: Tháng 6 năm 1975. - Nguyên giá TSCĐ: 70.000.000đ - Giá trị còn lại của TSCĐ: 0đ - Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 70.000.000đ III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ Tình trạng thực tế nhà làm việc cấp 4C đã hư hỏng nặng không thể sửa chữa được. Ngày 10 tháng 3 năm 2012 Trưởng ban thanh lý IV. Kết quả thanh lý TSCĐ - Chi phí thanh toán TSCĐ: 300.000 đồng bằng chữ (Ba trăm ngàn đồng chẵn). - Giá trị thu hồi: 500.000 bằng chữ (Năm trăm ngàn đồng chẵn). Đã ghi giảm số thẻ: thẻ TSCĐ 02 Ngày ..... tháng ..... năm ........ Giám đốc Kế toán trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 10 tháng 6 năm 1975 - Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ ngày 12 tháng 3 năm 2012 - Tên, quy cách TSCĐ: nhà làm việc cấp 4C số hiệu 125530 - Nước sản xuất (xây dựng) Công ty xây dựng I Năm sản xuất: - Bộ phận quản lý sử dụng: Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá năm đưa vào sử dụng: 1975 Công suất (diện tích thiết kế) Đình chỉ sử dụng thanh lý tài sản cố định ngày 2 tháng 2 năm 2012 Lý do đình chỉ: Hỏng hoàn toàn không sử dụng được nữa. ĐVT : đồng Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 02 Nhà làm việc cấp 4 70.000.000 5 70.000.000 Ghi giảm TSCĐ số 01/BBTL ngày 24 tháng 6 năm 2011 Lý do giảm: Hỏng hoàn toàn không sử dụng được nữa Kế toán trưởng Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) * Sổ kế toán: kế toán sử dụng biên bản giao nhận TSCĐ thẻ TSCĐ. Căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu chi. ĐƠN VỊ: Công ty Cổ Phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa Mẫu số 02-TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) Địa chỉ: Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa PHIẾU CHI Ngày 10 tháng 3 năm 2012 QuyÓn sè: 1 Sè: 29 Nî TK 811 300.000 Cã TK 111 300.000 Hä vµ tªn ng­êi nhËn tiÒn: NguyÔn ThÞ Mai §Þa chØ: 175 TrÇn Phó - Thanh Ho¸ Lý do chi: Chi thanh lý tµi s¶n cè ®Þnh Sè tiÒn: 300.000® ViÕt b»ng ch÷: Ba tr¨m ngh×n ®ång ch½n. KÌm theo 01 chøng tõ gèc Gi¸m ®èc KÕ to¸n tr­ëng Thñ quü Ng­êi lËp phiÕu Ng­êi nhËn tiÒn (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) §· nhËn ®ñ sè tiÒn (viÕt b»ng ch÷): + Tû gi¸ ngo¹i tÖ (vµng, b¹c, ®¸ quý) + Sè tiÒn quy ®æi: (liªn göi ra ngoµi ph¶i ®ãng dÊu) §¬n vÞ: Công ty Cổ Phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa §Þa chØ: Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa MÉu sè 01-TT Ban hµnh theo Q§ sè 15/2006/Q§-BTC ngµy 20/3/2006 cña Bé tr­ëng BTC PHIẾU THU QuyÓn sè Ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2013 Sè: 19 Nî TK 1111 500.000 Cã TK 711 450.000 Cã TK 33311 50.000 Hä vµ tªn ng­êi nép tiÒn: TrÞnh V¨n Quang §Þa chØ: 175 TrÇn Phó - Thanh Ho¸ Lý do nép tiÒn: Thu håi thanh lý 01 nhµ v¨n phßng cÊp 4C Sè tiÒn: 500.000® ViÕt b»ng ch÷: N¨m tr¨m ngh×n ®ång ch½n. KÌm theo 01 chøng tõ gèc. Ngày 10 tháng 3 năm 2012 Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): + Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý) + Số tiền quy đổi: (liên gửi ra ngoài phải đóng dấu) 3.1.2. Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ a. Vị trí hạch toán tổng hợp Việc hạch toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định là không thể thiếu trong các doanh nghiệp. Việc theo dõi tăng giảm tài sản cố định này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh nguyên giá tài sản cố định tăng giảm trong kỳ và số hiện có để có số liệu chính xác, trung thực để lập và tính toán mức hao mòn tài sản cố định sau đó phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nếu việc theo dõi nguyên giá tài sản cố định là không chính xác nó sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác việc theo dõi tăng giảm TSCĐ là khâu đầu tiên của quy trình hạch toán nên đây là khâu không thể thiếu được và nó được sử dụng trong suốt quá trình hoạt động hạch toán nghiệp vụ. b. Nhiệm vụ hạch toán tổng hợp Để đạt được những kết quả chính xác nhất kế toán hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ phải có nhiệm vụ sau: - Ghi chép phản ánh nguyên giá tăng, giảm tài sản cố định trong doanh nghiệp. - Thường xuyên theo dõi kiểm tra, đối chiếu tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ. - Thường xuyên theo dõi việc bảo quản, sửa chữa TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng. - Trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ phải theo quyết định của nhà nước. Tài khoản chuyên dùng TK 211: Tài sản cố định TK 214: Hao mòn tài sản cố định TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang * Tài khoản 211 “Tài sản cố định hữu hình” + Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. + Kết cấu: Bên nợ: - Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tăng do được cấp, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn, do được tặng, biếu, tài trợ. - Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp. - Điều chỉnh tăng nguyên giá tài sản cố định do đánh giá lại. Bên có: - Nguyên giá của tài sản cố định giảm do chuyển cho đơn vị khác do nhượng bán thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh. - Nguyên giá tài sản giảm do tháo bớt 1 hoặc một số bộ phận. - Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ số dư bên nợ. Nguyên giá tài sản cố định hiện có tại đơn vị. . Tài khoản 211 có 6 tài khoản cấp 2. TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112: Máy móc, thiết bị TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý. TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. TK 2118: Tài sản cố định hữu hình khác. XỬ LÍ ĐỊNH KHOẢN Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng của bên bán ngày 02 tháng 3 năm 2009. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ ngày 03 tháng 3 năm 2009 số 12. Căn cứ vào phiếu chi số 15 ngày 18 tháng 3 năm 2009. Kế toán tiến hành ghi sổ Nợ TK 2113: 360.000.000 Nợ TK 1332: 18.000.000 Có TK 1111: 378.000.000 Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng của bên bán ngày 03/3/2009. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ ngày 03 tháng 3 năm 2012 số 12. Căn cứ vào phiếu chi số 15 ngày 18 tháng 3 năm 2012. Kế toán tiến hành ghi sổ Nợ TK 2112: 12.000.000 Nợ TK 1332: 600.000 Có TK 1111: 12.600.000 Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ số 09 ngày 10/3/2012 công ty thanh lý nhà làm việc cấp 4C, sau khi làm thủ tục kế toán tiến hành ghi sổ Nợ TK 214: 70.000.000 Có TK 2111: 70.000.000 Căn cứ vào phiếu chi số 29 về chi thanh lý TSCĐ kế toán tiến hành ghi sổ Nợ TK 811: 300.000 Có TK 111: 300.000 Căn cứ vào phiếu thu số 19 về thu hồi thanh lý nhà làm việc cấp 4C, kế toán tiến hành ghi sổ Nợ TK 1111: 500.000 Có TK 711: 450.000 Có TK 33311: 50.000 BẢNG KÊ Công dụng: Dùng để tập hợp các nghiệp vụ tài chính phát sinh trong tháng theo thứ tự thời gian của các bảng kê số phát sinh. Cơ sở ghi: Căn cứ vào chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đơn vị:Công ty Cổ Phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa Địa chỉ: Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa NHẬT KÝ CHUNG ĐVT : đồng STT Chứng từ Diễn giải Ghi nợ TK 211 ghi có TK ... Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 211 ghi nợ TK ... SH Ngày tháng TK 111 . Công nợ TK 211 SH Ngày tháng TK 811 214 Công có TK 211 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 15 18/3 Xe ôtô con TOYOTA 360.000.000 360.000.000 2 15 18/3 Dàn máy vi tính 12.000.000 12.000.000 9 10/3 Nhà làm việc cấp 4C 70.000.000 70.000.000 Cộng: 372.000.000 372.000.000 70.000.000 70.000.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2012 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SỔ CÁI - Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Cơ sở ghi: sổ cái của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ược mở riêng cho từng tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một trang để một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản. - Phương pháp ghi: + Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào sổ cái ở các cột phù hợp. Cuối mỗi trang phải cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang trang sau. Cuối tháng (quý, năm) kế toán phải khoá sổ cộng phát sinh bên nợ, số phát sinh bên có tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý, đầu năm của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính. Kết cấu: Đơn vị: Địa chỉ: SỔ CÁI “TK TSCĐ hữu hình - số hiệu 211” Số dư đầu năm: Nợ: 17.285.927.385 Có: ĐVT : đồng Ghi có các tài khoản đối ứng với bên nợ tài khoản này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 ..... Tháng 12 Cả năm TK 111 372.000.000 Cộng số phát sinh Nợ 372.000.000 Cộng số phát sinh Có 70.000.000 Số dư cuối tháng: Nợ Có: 302.000.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2012 Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 3.2. Kế toán hao mòn tài sản cố định Như vậy chúng ta đã biết thì trong quá trình đầu tư và sử dụng dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn này được thể hiện dưới dạng: hao mòn hữu hình (là sự hao mòn thể hiện dưới hình thức vật chất của TSCĐ đó do tínhchất cơ lý hoá tạo ra) và hao mòn vô hình (là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cũ, lạc hậu và mất giá). Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định. Hao mòn tài sản cố định là sự giảm giá trị sử dụng của tài sản cố định do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của tài sản cố định. Hao mòn tài sản cố định được thể hiện ở 2 dạng: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Để phản ánh được giá trị hao mòn của tài sản cố định trong quá trình sử dụng kế toán sử dụng chứng từ, thẻ tài sản cố định, bảng tính và bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định. * Mục đích Bảng tính và bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định dùng để phản ánh số khấu hao tài sản cố định phải trích và phải phân bổ số khấu hao đó của các đối tượng sử dụng tài sản cố định hàng tháng. * Trách nhiệm ghi Dòng khấu hao phải trích tháng trước được lấy từ bảng phân bổ tháng trước. Dòng khấu hao trong tháng được phản ánh chi tiết cho từng tài sản cố định có liên quan đến sự khấu hao tăng trong tháng theo chế độ tài chính quy định hiện hành. Số khấu hao giảm trong tháng được phản ánh chi tiết trong từng tài sản cố định có liên quan đến số khấu hao tài sản cố định giảm trong tháng. Dòng khấu hao phải trích tháng này bằng số khấu hao phải trích tháng trước. Cộng số khấu hao tăng trong tháng, trừ số khấu hao giảm trong tháng. * Chứng từ kế toán Để theo dõi hao mòn và tính khấu hao TSCĐ kế toán sử dụng bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ . Mục đích lập: Dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích và phân bổ số khấu hao đó cho các đối tượng sử dụng TSCĐ trong tháng. . Phạm vi áp dụng: Dùng để tính và phân bổ TSCĐ đã khấu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. . Phương pháp và trách nhiệm ghi: + Dòng khấu hao đã tính tháng trước lấy từ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trước. + Các dòng số khấu hao tài sản cố định cho từng tài sản cố định có liên quan đến số tăng, giảm, khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao TSCĐ. Dòng số khấu hao phải trích tháng này được tính bằng số khấu hao tính tháng trước cộng với số khấu hao tăng trừ số khấu hao giảm trong tháng. Số khấu hao phải trích tháng này trên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ được sử dụng để ghi vào các bảng kê nhật ký chứng từ và sổ kế toán có liên quan (cột ghi có TK 214) đồng thời được sử dụng để tínhgiá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. ĐƠN VỊ: Công ty Cổ Phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa Mẫu số 06-TSCĐ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC) Địa chỉ:Xã Vạn Thắng – Nông Cống –Thanh Hóa BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 3 năm 2013 ĐVT : đồng STT Chỉ tiêu Thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK 641 627 Nguyên giá Số khấu hao 1 I. Số khấu hao đã trích tháng trước 2 II. Số khấu hao tăng trong tháng Xe ôtô con TOYOTA 360.000.000 3.000.000 1.500.000 1.500.000 Dàn máy vi tính 12.000.000 200.000 60.000 140.000 3 III. Số khấu hao giảm trong tháng Nhà làm việc cấp 4C 70.000.000 4 IV. Số khấu hao phải trích 302.000.000 3.200.000 1.560.000 1.640.000 Cộng: 1.560.000 1.640.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2013 Người lập bảng Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Tài khoản chuyên dùng Kế toán sử dụng tài khoản 214 “Hao mòn TSCĐ” - Công dụng: tài khoản này có thể phản ánh tình hình tăng giảm giá trị hao mòn của toàn bộ tài sản cố định trong quá trình sử dụng do trích khấu hao tài sản cố định có nhưng khoản tăng, giảm hao mòn khác của tài sản cố định. - Kết cấu; Bên nợ: Giá trị hao mòn của tài sản cố định do các lý do, giảm tài sản cố định (thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác góp vốn liên doanh...) và giá trị hao mòn của sản phẩm của bất động sản đầu tư. Bên có: Giá trị hao mòn tài sản cố định tăng do trích khấu hao tài sản cố định, do đánh giá lại tài sản cố định hoặc do điều chuyển tài sản cố định đã sử dụng giữa các đơn vị thành viên của tổng công ty hoặc công ty. Giá trị hao mòn tài sản cố định do trích hao mòn của những tài sản cố định dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án phúc lợi. Giá trị hao mòn tăng của bất động sản đầu tư. - Số dư bên có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ và bất động sản đầu tư hiện có ở đơn vị. - TK 214 có 4 TK cấp 2: TK 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình TK 2142: Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính TK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình TK 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư Xử lí định khoản Căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ tháng 3/2009 kế toán ghi: Nợ TK 6414: 1.560.000 Nợ TK 6424: 1.640.000 Có TK 2141: 3.200.000 - Kết cấu Đơn vị: Công ty Cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa Địa chỉ:Xã Vạn Thắng – Nông Cống –Thanh Hóa BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 214 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Ghi nợ TK 211 ghi có TK.. Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 211 ghi nợ TK ... SH Ngày tháng TK 642 ... Công nợ TK 214 SH Ngày tháng TK 641 642 Công có TK 241 31/3 Khấu hao TSCĐ 1.560.000 1.560.000 1.640.000 1.640.000 Cộng: 3.200.000 Ngày 31 tháng 3 năm 2012 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ Phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa Địa chỉ:Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa SỔ CÁI Tài khoản 214 “Hao mòn TSCĐ” Số dư đầu năm: Nợ: Có: 3.810.964.390 ĐVT : Đồng Ghi có các tài khoản đối ứng với bên nợ tài khoản này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 ..... Tháng 12 Cả năm TK 641 1.560.000 TK 642 1.640.000 Cộng số phát sinh Nợ Cộng số phát sinh Có 3.200.000 Số dư cuối tháng: Nợ Có: Ngày 31 tháng 3 năm 2012 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 3.2. Kế toán sửa chữa TSCĐ 3.3.1. Các loại sửa chữa 3.3.2. Hạch toán chi tiết sửa chữa TSCĐ Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường trong suốt thời gian sử dụng, các doanh nghiệp phải tiến hành thường xuyên việc bảo dưỡng và sửa chữa TSCĐ khi bị hư hỏng. Do tính chất mức độ hao mòn và hư hỏng của TSCĐ rất khác nhau nên tính chất và quy mô của công việc sửa chữa TSCĐ cũng khác nhau. Căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ thì công việc sửa chữa TSCĐ chia thành 2 loại: * Sửa chữa thường xuyên: là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì bảo dưỡng theo yêu cầu kĩ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thường, công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên, thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa không lớn, do vậy không phải lập dự toán. * Sửa chữa lớn: là hoạt động sửa chữa khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo theo yêu cầu kĩ thuật, đảm bảo cho TSCĐ duy trì được năng lực hoạt động bình thường. Thời gian tiến hành sửa chữa lớn thường dài, chi phí sửa chữa lớn phát sinh nhiều, do vậy doanh nghiệp phải lập kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa lớn. . Phương pháp tiến hành sửa chữa TSCĐ thì doanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo 2 phương thức: - Sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm: theo phương thức này do bộ phận có TSCĐ tiến hành sửa chữa hoặc do bộ phận sản xuất phụ khác tiến hành sửa chữa. - Sửa chữa tài sản cố định theo phương thức thuê ngoài theo phương thức này thì doanh nghiệp tổ chức các đơn vị bên ngoài tiến hành đấu thầu và ký hợp đồng sửa chữa. Hợp đồng phải quy định rõ giá trị giao thầu sửa chữa, thời gian sửa chữa, nội dung của công việc sửa chữa và phương thức thanh toán. Hạchtoán chi tiết sửa chữa TSCĐ kế toán sử dụng chứng từ: biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. Mục đích: xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành việc sửa chữa bên có tài sản cố định sửa chữa và bên thực hiện việc sửa chữa TSCĐ. Phương pháp và trách nhiệm ghi: khi có tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành thì phải tiến hành lập biên bản giao nhận gồm: đại diện bên thực hiện sửa chữa và đại diện bên có tài sản sửa chữa. Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành hai bản hai bên giao nhận cùng ký và mỗi bên giữ một bản sau đó kế toán trưởng của đơn vị mình ký duyệt và lưu tại phòng kế toán. Kết cấu: 3.3.3. Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ Kế toán sử dụng tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản” Công dụng: Phản ánh chi phí đầu tư XDCB bao gồm chi phí mua sắm TSCĐ và đầu tư XDCB và tình hình quyết toán công trình, quyết toán vốn đầu tư ở các doanh nghiệp có tiến hành công tác đầu tư XDCB, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và quyết toán của sửa chữa lớn TSCĐ của của doanh nghiệp. Kết cấu: Bên nợ: Chi phí đầu tư xây dựng mua sắm sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh. Chi phí đầu tư cải tạo nâng cấp TSCĐ. Bên có: giá trị tài sản hình thành qua đầu tư xây dựng mua sắm đã hoàn thành đưa vào sử dụng. Giá trị công trình bị loại bỏ và các khoản bỏ khác kết chuyển khi kế toán được duyệt. Giá trị công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành kết chuyển khi quyết toán. Số dư bên nợ: chi phí XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ dở dang Giá trị XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao đưa vào sử dụng hoặc quyết toán chưa được duyệt. Tài khoản 241 có 3 tài khoản cấp 2: TK 2411: Mua sắm tài sản TK 2412: Xây dựng cơ bản TK 2413: Sửa chữa lớn TSCĐ Xử lí định khoản Căn cứ vào quyết toán công trình căn cứ vào biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành 31/3/2009 kế toán ghi: Nợ TK 2413: 52.658.215 Nợ TK 1331: 5.265.822 Có TK 331: 57.924.037 Khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành thì theo phương pháp phân bổ chi phí, chi phí sửa chữa lớn phân bổ trong 6 tháng kế toán ghi: Nợ TK 1421: 52.658.215 Có TK 2413: 52.658.215 Hàng tháng khi phân bổ, doanh nghiệp quyết toán và đã phân bổ tháng thứ nhất kế toán ghi: Nợ TK 641: 2.632.911 Nợ TK 642: 6.413.458 Có TK 2412: 8.776.369 Đơn vị: Công ty Cổ Phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa Địa chỉ:Xã Vạn Thắng – Nông Cống – Thanh Hóa BẢNG KÊ TÀI KHOẢN 241 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải Ghi nợ TK 241 ghi có TK Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 241 ghi nợ TK SH Ngày tháng TK 331 ... Công nợ TK 241 SH Ngày tháng TK 142 ... Công có TK 241 26 30/4 TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 52.658.215 52.658.215 26 30/4 TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 52.658.215 52.658.215 Cộng: 52.658.215 52.658.215 52.658.215 52.658.215 Ngày 31 tháng 3 năm 2012 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty Cổ Phần giấy Lam Sơn Thanh Hóa Địa chỉ:Xã Vạn Thắng – Nông Cống –Thanh Hóa SỔ CÁI Tài khoản 241 “Xây dựng cơ bản dở dang” Số dư đầu năm: Nợ: Có: 1.424.582.000 ĐVT : Đồng Ghi có các tài khoản đối ứng với bên nợ tài khoản này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 ..... Tháng 12 Cả năm TK 331 52.658.215 Cộng số phát sinh Nợ 52.658.215 Cộng số phát sinh Có 52.658.215 Số dư cuối tháng: Nợ Có: Ngày 31 tháng 3 năm 2012 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Mối quan hệ giữa chứng từ và sổ kế toán nghiệp vụ tài sản cố định Hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ, phiếu thu, phiếu chi, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ Sổ, thẻ chi tiết TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng kê 2 vế (TSCĐ) TK 211, TK 214, TK241 Sổ cái TK 211; TK 214; TK 241 Báo cáo tài chính Ghi chú: Quan hệ kiểm tra đối chiếu Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Ghi hàng quý PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 1. Ý kiến nhận xét về công tác tổ chức hạch toán nghiệp vụ Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá em nhận thấy công ty đã hoàn thành được kế hoạch, chỉ tiêu đề ra về doanh số bán ra, sản lượng về hàng hoá cũng như chỉ tiêu về đời sống kinh tế xã hội. Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá là một doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá trong suốt thời gian thành lập đến nay công ty đã hoạt động tích cực, một mặt củng cố tổ chức, tìm kiếm thị trường, mặt khác tích cực kinh doanh đạt hiệu quả cao thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đối với nhà nước, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó công ty đã làm tốt công tác hạch toán “nghiệp vụ tài sản cố định” tại doanh nghiệp cho nên công tác quản lý chi tiết và tổ chức hạch toán của công ty ngày càng hoàn thiện. Đối với công tác quản lý, kế hoạch quản lý, hạch toán đã đáp ứng nhu cầu nền kinh tế thị trường, đảm bảo kinh doanh. Công tác tổ chức đảm bảo tính khoa học số liệu hàng năm được tính toánhiệm vụ à lập báo cáo đầy đủ. Đảm bảo chế độ tài chính phù hợp với quy chế nhà nước. Tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức “Bảng kê hai vế’ đơn giản gọn nhẹ đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. 2. Kỹ thuật hạch toán Công ty đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm nên về kỹ thuật hạch toán rất tốt. Về kỹ thuật hạch toán: đối với công ty công tác hạch toán như vậy là rất phù hợp và đúng với chế độ quy định của bộ Tài chính. Công ty đã sử dụng những chứng từ tự lập cho các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và tổng hợp các bảng tổng hợp. Phương pháp kế toán: công tác đã sử dụng công tác kế toán kê khai thường xuyên. Về sổ sách kế toán: công ty đã sử dụng hình thức bảng kê hai vế để tổng hợp và phản ánh tình hình sự biến động của từng đối tượng cho từng đối tượng kế toán. Ngoài ra còn sử dụng một số thẻ, sổ kế toán chi tiết giúp cho người quản lý được chính xác, cụ thể hơn. 3. Ý kiến cần bổ sung sửa đổi Hiện nay Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá đang sử dụng hình thức bảng kê hai vế. Hình thức bảng kê hai vế đòi hỏi mỗi tài khoản phải được mở một bảng kê riêng mà trong suốt quá trình kinh doanh công ty sử dụng rất nhiều tài khoản song không phải toànbộ tài khoản nào cũng như tài khoản nào về phương pháp sử dụng. Mỗi tài khoản lại có những biến động riêng, có tài khoản sử dụng rất ít nên nếu cứ phải kê bảng kê thì rất tốn thời gian công sức, lại không cần thiết. Mặt khác bảng kê hai vế là phiếu tính của hình thức nhật ký chứng từ. Như vậy công ty nên xem xét để áp dụng hình thức tốt nhất và hiệu quả nhất để phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Trong báo cáo này em đã mạnh dạn trình bày một số ý kiến với mong muốn, nguyện vọng để công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa. Đó là những gì em tiếp thu và nhận thấy. Nếu có gì chưa thoả đáng em chân thành mong sự lượng thứ của các bác, các cô, các chú làm việc ở phòng kế toán cũng như các phòng ban khác của công ty. Và em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể nhân viên trong công ty đã cho em thực tập tham khảo tài liệu và đưa ra ý kiến riêng của mình. PHẦN IV: BÀI HỌC THU ĐƯỢC Sau khi học xong phần lý thuyết tại trường, song chưa được đi sâu vào thực tế, nên mong muốn học sinh đi sâu vào chuyên môn, kết hợp lý thuyết và thực tiễn một cách sáng tạo nhuần nhuyễn. Nhà trường đã tạo điều kiện về thời gian thực tập tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá. Trong thời gian thực tập cộng với kiến thức đã được truyền đạt ở trường cùng sự giúp đỡ của các bác, các cô chú trong công ty đã được những bài học bổ ích giúp cho công việc của em đã lựa chọn được thuận lợi rất nhiều. 1. Nhận thức thực tế về ngành nghề Với sự hiểu biết xã hội, kết hợp với những kiến thức đã học ở nhà trường và quá trình tìm hiểu thực tế về hoạt động kinh doanh thương mại, nghề kế toán em nhận thấy rằng ngành thương mại nói chung và kế toán thương mại nói riêng hiện nay rất được quan tâm chú trọng để phát triển. Đối với các nước đang phát triển như nước ta hiện nay để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đồng thời từng bước hội nhập nền kinh tế toàn cầu thì ngành kinh tế thương mại rất quan trọng nó đóng vai trò chủ đạo để phát triển nền kinh tế. Mặt khác kế toán là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, vai trò của kế toán xuất phát từ thực tế khách quan của quá trình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. Nền kinh tế càng phát triển thì yêu cầu, phạm vi của kế toán ngày càng mở rộng. Thực tế cho thấy mọi thiếu sót trong công tác kế toán đều dẫn đến sự trì trệ không thực hiện được các nhiệm vụ kế toán. nó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy mà người cán bộ kế toán phải có một tay nghề vững chắc và linh hoạt trong kinh doanh. 2. Tay nghề nghiệp vụ được nâng cao Dưới sự giúp đỡ của phòng kế toán của công ty em đã nắm bắt được phương pháp, nội dung các nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ kế toán tài sản cố định và công tác tài chính trong doanh nghiệp. Sau khi thực tập tại Công ty cổ phần giấy Lam Sơn Thanh Hoá đã giúp cho em hiểu được nhiệm vụ của một kế toán là cần phải nắm bắt thông tin, cung cấp số liệu kịp thời để giúp cho lãnh đạo kinh doanh có hiệu quả. 3. Tay nghề bậc học được nâng lên Phần nào em cảm thấy tay nghề của một kế toán viên được nâng lên khi được áp dụng những kiến thức tiếp thu ở trường vào thực tế. Với sự giúp đỡ của các bác, các cô chú trong công ty đã giúp em hoàn thành bài báo cáo của mình đúng kỳ hạn. tuy nhiên do điều kiện nghiên cứu, thời gian và khả năng có hạn nên chuyên đề viết không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự giúp đỡ góp ý, đánh giá của các thầy cô giáo bộ môn Kế toán cùng toàn thể các cô chú trong công ty. Trước khi kết thúc báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Trung học Thương mại TW 5, các cô giáo bộ môn Kế toán; ban giám đốc công ty, phòng tổ chức, phòng kế toán và cửa hàng thực phẩm công ty đã truyền đạt cho em những kiến thức lý luận và thực tiễn công tác, những kinh nghiệm về nghề nghiệp giúp em hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này. Thanh Hoá, 10 tháng 07 năm 2013 Người viết báo cáo Đoàn Thị Thắng Céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc b¶n tù kiÓm c¸ nh©n KÝnh göi: Ban gi¸m hiÖu tr­êng THTM TW5. §ång kÝnh göi: Ban l·nh ®¹o C«ng ty cæ phÇn giÊy Lam S¬n Thanh Hãa cïng c¸c phßng ban trong c«ng ty. Tªn em lµ : §oµn ThÞ Th¾ng Häc sinh líp : 37KT8 Trong thêi gian thùc tËp t¹i C«ng ty cæ phÇn giÊy Lam S¬n Thanh Hãa. §­îc sù gióp ®ì cña gi¸m ®èc c«ng ty, phßng kÕ to¸n vµ c¸c phßng ban kh¸c ®· t¹o ®iÒu kiÖn cho em ®i s©u vµo nghiªn cøu chuyªn đề " Tæ chøc h¹ch to¸n nghiÖp vô tµi s¶n cè ®Þnh t¹i Doanh nghiÖp”. V× thêi gian vµ tr×nh ®é cã h¹n xong víi nh÷ng g× ®· ®­îc häc vµ ®­îc thùc hµnh gióp em phÇn nµo hiÓu ®­îc tÇm quan träng cña tæ chøc h¹ch to¸n nghiÖp vô tµi s¶n cè ®Þnh nhÊt lµ t¹i C«ng ty cæ phÇn giÊy Lam S¬n Thanh Hãa. Qua thêi gian thùc tËp b¶n th©n cã nh÷ng ­u ®iÓm vµ khuyÕt ®iÓm nh­ sau: ¦u ®iÓm: Nghiªm chØnh chÊp hµnh thùc hiÖn ®µy ®ñ mäi néi quy vÒ quy chÕ cña C«ng ty, cè g¾ng t×m hiÓu häc hái nh÷ng g× mµ m×nh ch­a biÕt gi÷a thùc tÕ vµ lý thuyÕt, biÕt ®­îc tr¸ch nhiÖm cña ng­êi kÕ to¸n sau nµy. KhuyÕt ®iÓm: Trong thêi gian thùc tËp víi nh÷ng h¹n chÕ vÒ chuyªn m«n nghiÖp vô ch­a tËn dông hÕt thêi gian vµ ch­a nghiªn cøu s©u vµo c¸c phÇn hµnh kÕ to¸n cã liªn quan ®Õn Tæ chøc h¹ch to¸n nghiÖp vô tµi s¶n cè ®Þnh. Do thêi gian tiÕp xóc víi c«ng viÖc cã h¹n kh«ng tr¸nh khái thiÕu sãt vµ nh÷ng khuyÕt ®iÓm trong c«ng t¸c h¹ch to¸n bµi viÕt. Em rÊt mong sù th«ng c¶m vµ sù gióp ®ì cña ban l·nh ®¹o vµ phßng kÕ to¸n C«ng ty còng nh­ c¸c thÇy c« gi¸o h­íng dÉn ®· gióp cho bµi viÕt hoµn thiÖn h¬n. Em xin ch©n thµnh c¸m ¬n! Thanh ho¸,ngµy 15 th¸ng 07 n¨m 2013 Häc sinh §oµn ThÞ Th¾ng NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Thanh Hoa, ngày 15 tháng 7 năm 2013 Gi¸m ®èc (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao_cao_em_thang_thuong_mai_8804.doc
Luận văn liên quan