Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực

Kết quả kiểm định các thông số thống kê của lớp TN và lớp ĐC có thể thấy: chênh lệch điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là 1.13 điểm, p= 0.0425< 0.05 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC rất là có ý nghĩa. Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)= 0.933<1 dựa trên Bảng tiêu chí Cohen Bảng 3.2 cho thấy mức độ ảnh hƣởng của hoạt động tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 với sự hỗ trợ của Website đối với kết quả học tập của HS lớp TN là lớn

pdf217 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môn chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy môn Địa lí phù hợp với điều kiện nhà trƣờng, dành thời gian hợp lí cho HS thực hiện các HĐNGLL và các hoạt động học tập trải nghiệm. 2.5. Đối với giáo viên môn Địa lí ở các trƣờng Trung học phổ thông Giáo viên cần nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tổ chức các HĐNGLL và hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Địa lí đối với việc hình thành và phát triển cho HS các NL và phẩm chất cần thiết. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Trần Xuân Tiếp (2011), Tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh qua tổ chức Câu lạc bộ Địa lí và Triển lãm Địa lí, Tạp chí dạy và học ngày nay, (11/2011), Trang 35-37. 2. Trần Xuân Tiếp (2011), Phương pháp hướng dẫn học sinh thu thập, khai thác, sử dụng tư liệu hỗ trợ các hoạt động học tập môn Địa lí lớp 12, Tạp chí dạy và học ngày nay, (09/2011), Trang 53-56. 3. Trần Xuân Tiếp (2012), Hướng dẫn học sinh tìm hiểu địa lí địa phương qua các hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12, Tạp chí dạy và học ngày nay, (4/2012), Trang 28-34. 4. Trần Xuân Tiếp (2012), Phương pháp giáo dục phòng chống thiên tai cho HS thông qua các HĐNGLL môn Địa lí THPT, Tạp chí dạy và học ngày nay, (2/2012), Trang 51-52. 5. Trần Xuân tiếp (2012), Xây dựng và sử dụng website hỗ trợ các HĐNGLL môn Địa lí lớp 12, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 78 (02/2012), trang 36-37. 6. Trần Xuân Tiếp (2013), Tổ chức học sinh thực hiện bảng tin địa lí và triển lãm địa lí về tài nguyên môi trường biển đảo Việt Nam ở các trường THPT, Tạp chí Giáo dục số 316 kì 2 (8 /2013), Trang 45-46. 7. Trần Xuân Tiếp (2013), Giáo dục về tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam cho học sinh thông qua một số hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Địa lí THPT, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII, Đại học Thái Nguyên tháng 10 năm 2013, Trang 572-579. 8. Trần Xuân Tiếp (2013), Sử dụng tranh ảnh, Video clip trong tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 99 ( 11/2013), Trang 31-33. 9. Trần Xuân Tiếp (2013), Một số phương pháp rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12, Tạp chí Giáo dục và Xã hội số 32 (11/2013), Trang 33-35. 10. Trần Xuân Tiếp (2013), Một số phương pháp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học ngoại khóa môn Địa lí THPT, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng số 9 (70) năm 2013, Trang 46-51. 11. Trần Xuân Tiếp (2013), Phương pháp rèn kĩ năng viết báo cáo cho học sinh trong dạy học bài thực hành môn Địa lí Trung học phổ thông, Tạp chí dạy và học ngày nay, (11/2013), Trang 45-47. 12. Trần Xuân Tiếp (2014), Cách thức tổ chức một số hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12 theo hướng phát triển các năng lực học sinh, Tạp chí Khoa học và giáo dục Đại học Sƣ phạm Huế số 1(29)/2014, Trang 79-89. 13. Trần Xuân Tiếp (2014), Một số hình thức giáo dục di sản cho học sinh trong dạy học ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12 THPT, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VIII, Đại học Sƣ phạm TPHCM 11 năm 2014, Trang 1033-1038. 14. Trần Xuân Tiếp (2014), Tổ chức cho học sinh tìm hiểu Địa lí địa phương thông qua thực hiện các dự án ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12, Tạp chí Giáo dục số 331 kì 1 (4 /2014), Trang 45-46. 15. Trần Xuân Tiếp (2014), Thiết kế và sử dụng website hỗ trợ hoạt động giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh trong dạy học ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12, Kỷ yếu hội thảo khoa học Toàn quốc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm - Đại học Đà Nẵng tháng 4 năm 2014, Trang 196-203. 16. Trần Xuân Tiếp (2015), Cách thức tổ chức học sinh thực hiện các dự án khoa học kỹ thuật trong dạy học ngoài giờ lên lớp môn Địa lí lớp 12, Tạp chí dạy và học ngày nay (09/2015), Trang 27-28+45. 17. Trần Xuân Tiếp (2015), Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn ở các trường THPT theo hướng phát triển các năng lực dạy học cho GV, Tạp chí Khoa học quản lí giáo dục , Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục TPHCM- Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 1 (05)/3/2015, Trang 81-85. 18. Trần Xuân Tiếp (2016), Phát triển năng lực học tập tại thực địa cho học sinh qua tổ chức khảo sát điều tra địa phương theo chủ đề trong dạy học địa lí Trung học phổ thông, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ IX, Đại học Quy Nhơn tháng 12 năm 2016, Trang 217-223. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2015), Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường học, Chƣơng trình phát triển Giáo dục Trung học. 3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương, Tuyên Quang. 4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường Trung học phổ thông môn Địa lí, Chƣơng trình phát triển Giáo dục Trung học. 5. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, BGD&ĐT, Hà Nội. 6. Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục phổ thông, NXB Giáo dục. 7. Lê Minh Châu, Nguyễn Trọng Đức, Trần Thị Tố Oanh (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí ở trường THPT, Tài liệu tập huấn giáo viên, NXB Giáo dục. 8. Phạm Khắc Chƣơng (1991), J.A.Cômenxki - Nhà sư phạm lỗi lạc,NXB Giáo dục. 9. Đỗ Thị Coỏng (2004), Nghiên cứu tính tích cực học tập của sinh viên Đại học Hải Phòng, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học, NXB Giáo dục. 11. Vũ Đình Chuẩn (chủ biên) (2011), Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh Trung học phổ thông, NXB Giáo dục. 12. Nguyễn Dƣợc, Nguyễn Trọng Phúc (2012), Lí luận dạy học Địa lí, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 13. G.p Rarôt, Dịch: Nguyễn Dƣợc (1968), Tổ chức ngoại khóa trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục. 14. Trƣơng Thị Hoa Bích Dung (2012), Hướng dẫn rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 15. Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 16. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 17. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kĩ thuật dạy học Địa lí ở trường phổ thông, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000 cho giáo viên Trung học NXB Giáo dục. 18. Đặng Văn Đức (2007), Lí luận dạy học Địa lí (phần đại cương),NXB ĐHSP, Hà Nội. 19. Đặng Văn Đức (2010), Tổ chức hoạt động giáo dục vì sự phát triển bền vững ngoài giờ lên lớp theo hướng tăng cường đặt và giải quyết vấn đề từ thực tế địa phương, Tạp chí khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 55. 20. Trần Khánh Đức ( 2013), Lý luận và phương pháp dạy học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 21. Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Kim Chƣơng (1997), Giáo dục môi trường qua môn Địa lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 22. Đỗ Nguyễn Hạnh (1988), Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2/1988. 23. Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Tổ chức dạy học môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Cao đẳng Sư phạm, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Thu Hằng (1994), Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục môi trường qua môn Địa lí ở trường phổ thông Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 25. Huỳnh Thị Thu Hằng (2003), Giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội. 26. Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Đức Vũ (1998), Hoạt động giáo dục môi trường trong môn Địa lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Nguyễn Văn Hồng (2010), Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 28. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1998), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục. 29. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (2001), Giáo dục học đại cương II, NXB Giáo dục. 30. Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục. 31. Đặng Vũ Hoạt (1994), Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục. 32. Trần Bá Hoành (1991), Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số (3/1991), trang 8. 33. Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 34. Đậu Thị Hòa (1994) Giáo dục môi trường địa phương qua môn Địa lí lớp 8 cho học sinh tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 35. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2009) Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 36. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục. 37. Nguyễn Văn Hộ (2009), Triết lý giáo dục, tài liệu dùng cho học viên cao học, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên. 38. Lê Xuân Hồng (2004), Vận dụng cách tiếp cận sư phạm tương tác trong đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 80, tr. 18-19. 39. Trần Văn Hiếu, Thiều Thị Hƣờng (2010), Thiết kế bài dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả HĐNGLL ở trường THPT, Đại học Sƣ phạm Huế, Thừa Thiên Huế. 40. Trần Thị Minh Huế (2010), Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm miền núi Đông Bắc Việt Nam thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 41. Nguyễn Văn Hộ- Hà Thị Đức (2003), Giáo trình giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục. 42. Trần Thị Hƣơng (2012), Dạy học tích cực, NXB Đại học Sƣ Phạm Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 43. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại biện pháp và kĩ thuật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội. 44. Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao, Nguyễn Tuấn Phƣơng, Chu Thị Minh Tâm (2007), Tổ chức, thực hành Hoạt động ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục. 45. G.I.Sukina (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục. 46. G.D. Shama (1996), Phương pháp dạy học ở đại học, UNESCO. 47. Luật Giáo dục (2005), NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội. 48. Nguyễn Phƣơng Liên (2011), Lí luận dạy học Địa lí, Đại học Sƣ phạm Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 49. Nguyễn Thị Kim Liên (2014), Phương pháp thiết kế và tổ chức thực hiện các dự án trong dạy học địa lí 12 THPT, Luận án tiến sĩ Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 50. Hồ Văn Liên (2009), Bài giảng Giáo dục học đại cương, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 51. L. Aristova (1968), Tính tích cực học tập của học sinh, NXB Giáo dục. 52. Ôkôn V (1976), những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục. 53. Hoàng Đức Nhuận (1998), Giáo dục vì môi trường Việt Nam hôm nay và ngày mai, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 6/1998 trang 18-19. 54. Ngô Văn Nhuận (2007), Phương pháp dạy học địa lí, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 55. Nguyễn Thị Nhị (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực cho học sinh trong dạy học một số kiến thức cơ học, điện học vật lý lớp 10, 11 nâng cao với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh, Nghệ An. 56. Niên giám khoa học (2011), Viện nghiên cứu giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ Phạm T.p Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 57. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học Địa lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 58. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế bài giảng Địa lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 59. Phạm Hồng Quang (1998), Ứng dụng một số biện pháp tổ chức học tập ngoài giờ lên lớp cho học sinh dân tộc nội trú ( thực hiện trên môn tiếng Việt), Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội. 60. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trƣờng giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội. 61. Nguyễn Dục Quang (1999), Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 6/1999, Trang 11-12. 62. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế (2007), Giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 63. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết số 38/2005/QH XI về Luật giáo dục. 64. Kharlamốp I. F (1979), Phát huy tính tính cực của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục. 65. Kỷ yếu hội thảo hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng (2007), Viện nghiên cứu giáo dục Đại học Sƣ phạm Tp. Hồ Chi Minh, Tp. Hồ Chí Minh. 66. Sharman, P. C (1990), Dân số, tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống, Đề án Giáo dục Dân số VIE/88/PIO. 67. Phạm Thị Sen (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Địa Lí, NXB Giáo dục. 68. Lê Thanh Sử, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Quỳnh (2013), Tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT, Tài liệu bồi dƣỡng Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 69. Bùi Ngọc Sơn (2008), Hướng dẫn thiết kế hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục. 70. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Địa lí lớp 12, NXB Giáo dục. 71. Trịnh Thị Phƣơng Thảo (2014), Khai thác một số ứng dụng trên điện thoại di động hỗ trợ học sinh lớp 12 Trung học phổ thông tự học Toán, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 72. Hà Nhật Thăng (2002), Chương trình HĐNGLL ở trường THCS, Tạp chí Giáo dục số 31 chuyên đề quý I năm 2002, Trang 17-18. 73. Đỗ Văn Thông (2001), Giáo trình tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Trƣờng đại học An Giang, An Giang. 74. Nguyễn Thị Yến Thoa (2014), Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên cao đẳng sư phạm, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 75. Trần Đức Tuấn (2005), Định hướng đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở THPT, Tạp chí khoa học số 06, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 76. Trần Đức Tuấn (2009), Mô hình thiết kế bài học địa lí theo quan điểm công nghệ dạy học, Tạp chí khoa học số 04, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 77. Trần Đức Tuấn (2006), Một số vấn đề cơ bản của Giáo dục Địa lí hiện đại ở phổ thông, Chuyên đề cho cao học chuyên ngành PPDH Địa lí, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Huế, Thừa Thiên Huế. 78. Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục. 79. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề dạy học, những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục. 80. Nguyễn Thị Tính (2004), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn giáo dục học cho sinh viên các trường sư phạm, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 81. Nguyễn Văn Tuấn (2014), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lý ở trường Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 82. Vũ Minh Tuấn (2012), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 3 và 5 qua hoạt động ngoại khóa, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 83. Thái Duy Tuyên, (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục. 84. Nguyễn Hoàng Trí, Đặng Văn Đức, Nguyễn Quang Ninh ( 2010), Dạy học và học dựa trên giải quyết vấn đề theo tiếp cận thực tế địa phương, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 85. Phan Thanh Vân (2010), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Trung học phổ thông thông qua HĐNGLL, Luận án tiến sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 86. Nguyễn Thị Thanh Vân (2012), Tích hợp giáo dục BĐKH toàn cầu qua môn Địa lí THPT, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ, Đại học Đồng Tháp, Đồng Tháp. 87. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 88. Nguyễn Đức Vũ (2007), Kĩ thuật dạy học Địa lí ở trường thổ thông, NXB Giáo dục. 89. Nguyễn Đức Vũ (2001), Tổ chức hoạt động ngoại khóa ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 90. Nguyễn Đức Vũ (1997), Phương pháp dạy học địa lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục. 91. Nguyễn Đức Vũ (2007), Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở Trung học phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT hai tỉnh Quảng Ngãi và Quảng Bình, Đại học Sƣ phạm Huế, Thừa Thiên Huế. 92. Trần Thùy Uyên (2004), Giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học qua môn Địa lí ở trường phổ thông, Thông báo khoa học số 3 năm 2004 Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Trang16-17. Tài liệu tiếng Anh 93. Andreas Schleicher (2015), Schools for 21st-Century Learners: Strong Leaders, Confident Teachers, Innovative Approaches, International Summit on the Teaching Profession, OECD Publishing. 94. B. Brouillette, Norman J. and Graves Geoffrey Last (1974), African Geography for Schools, Handbook for Teachers, Longman Group Limited London. 95. Curriculum Planning and Development Division (2014), Lower secondary Geography Teaching Syllabuses, Ministry of Education, Singapore. 96. Emily Case (2007), Extracurricular Activity Participation in Elementary School Children, Thesis submitted in partial fulfillment of the Masters of the Arts in School Psychology degree, Mount Saint Vincent University, New York. 97. Johnson D.W.&Johnson R.T.(1991),“Learning Together and Alone:Cooperative, Competitive, and Individualistic Learning”, Interaction Book Company, Edina, pp.15. 98. David Lambert & John Morgan (2010), Teaching Geography 11-18/ Aconceptual approach, The Open University Press – First Edition. 99. Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The Competency – Based approach" Helping learners become autonomous". 100. Weiner, F.E. (2001), Comparative performance measurement in schools. Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp.17-31. 101. Maggie Smith (2005), Teaching Geography in Secondary Schools, Open University, London and New York. 102. Michael Lee Wilcox (2012), The impact of extracurricular activities on academic performancefor rural secondary students in Indiana, State University, Indiana 103. Sally Kendall, Jenny Murfield, Justin Dillon and Anne Wilkin (2006), Education Outside the Classroom: Research to Identify What Training is Offered by Initial Teacher Training Institutions, NFER Trading Ltd, England. PL.1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Kết quả khảo sát đánh giá mức độ quan trọng của việc tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 PHỤ LỤC 2 Kết quả khảo sát đánh giá của GV về mức độ quan trọng của các vấn đề quan tâm khi tổ chức HĐNGLL Địa lí 12 PL.2 PHỤ LỤC 3 Kết quả khảo sát về nguyện vọng của HS khi đƣợc học tập địa lí ở nhà trƣờng phổ thông PHỤ LỤC 4 Kết quả khảo sát đánh giá về những khó khăn của HS trƣớc đây khi tham gia các HĐNGLL môn Địa lí PL.3 PHỤ LỤC 5. Kết quả khảo sát tình hình lựa chọn hình thức tổ chức HĐNGLL Địa lí 12 THPT của GV. PHỤ LỤC 6 Kết quả khảo sát đánh giá khả năng thực hiện các kỹ năng học tập trong học tập Địa lí của HS PL.4 PHỤ LỤC 7 Kết quả khảo sát mức độ thƣờng xuyên tổ chức các HĐNGLL tiếp nối trong dạy học Địa lí 12 trên lớp của GV. PHỤ LỤC 8 Kết quả khảo sát đánh giá về năng lực của HS trong thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 PL.5 PHỤ LỤC 9 Kết quả khảo sát về mức độ thƣờng xuyên đƣợc tham gia các HĐNGLL môn Địa lí lớp 12 của HS PHỤ LỤC 10 CÁC MẪU RUBIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG VÍ DỤ MINH HỌA KSĐT VÀ THỰC NGHIỆM KSĐT TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NGUỒN NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM MỸ. 10.1. Rubric đánh giá quá trình hoạt động KSĐT tìm hiểu thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai TT Họ và tên HS Tiêu chí Tổng điểm Xếp loại Quan sát, thu thập đƣợc các mẫu nƣớc ô nhiễm Mức độ hoàn thành nhiệm vụ Có sáng tạo trong thu thập khảo sát thực trạng ô nhiễm nƣớc Hợp tác, chia sẻ đƣợc với HS khác khi làm việc tại thực địa Chuẩn bị phƣơng tiện thu thập thông tin, mẫu, nguồn nƣớc ô nhiễm 1 n PL.6 10.2. Rubric đánh giá phẩm hoạt động KSĐT của HS về thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Tiêu chí Điểm Nội dung 1 Sản phẩm có thông tin tƣ liệu thu thập về tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc chính xác đƣợc sắp xếp một cách khoa học. 2 Sản phẩm đƣa ra đƣợc thực trạng của thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc tại huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai. 3 Sản phẩm có minh họa, dẫn chứng cụ thể về những hậu quả của ô nhiễm nguồn nƣớc tại địa phƣơng. 4 Sản phẩm đề xuất đƣợc giải pháp giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. 5 Sản phẩm có nội dung đầy đủ đáp ứng đƣợc mục tiêu tìm hiểu về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc tại địa phƣơng. 6 Sản phẩm đề xuất đƣợc các giải pháp sáng tạo phù hợp với điều kiện địa phƣơng. Hình thức trình bày 7 Sản phẩm trình bày rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các hình ảnh tƣ liệu phù hợp. Tổng điểm Điểm TB 10.3. Rubric đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS tìm hiểu về thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc tại huyện Cẩm Mỹ Tiêu chí Điểm 1 Phân tích đƣợc các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc tại 3 xã của huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. 2 Nêu các vấn đề cần giải quyết về tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc tại huyện Cẩm Mỹ 3 Khái quát hóa các thông tin về thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc tại 3 xã của huyện Cẩm Mỹ. 4 Phân tích đƣợc một số giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc tại huyện Cẩm Mỹ 5 Đề xuất đƣợc một số giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc tại huyện Cẩm Mỹ 6 Vận động mọi ngƣời cùng thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng Tổng điểm Điểm TB PL.7 10.4. Rubric Đánh giá năng lực học tập tại thực địa của HS trong hoạt động KSĐT địa phƣơng theo chủ đề Tiêu chí Điểm 1 Thực hiện đƣợc các hoạt động khảo sát, lấy mẫu, thu thập đƣợc thông tin từ ngƣời dân về thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 2 Xác định đƣợc các thông tin về nguyên nhân ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 3 Phân tích đƣợc nguyên nhân tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 4 Đánh giá đƣợc mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc của địa phƣơng 5 Đề xuất đƣợc một số giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 6 Không đồng tình và có ý kiến bản thân với những hành vi gây ô nhiễm nơi HS đƣợc KSĐT Tổng điểm Điểm TB 10.5. Rubric tự đánh kết quả của bản thân thực hiện hoạt động KSĐT của HS Tiêu chí Điểm 1 Giao tiếp, hợp tác đƣợc với ngƣời khác trong thực hiện các hoạt động KSĐT tại thực địa. 2 Tự thực hiện đƣợc các hoạt động KSĐT thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ. 3 Thu thập và xử lí đƣợc các thông tin tƣ liệu liên quan đến vấn đề thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ 4 Đƣa ra đƣợc các giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ 5 Tổng hợp thông tin tƣ liệu và trình bày đƣợc sản phẩm KSĐT về thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc tại huyện Cẩm Mỹ Tổng điểm Điểm TB PL.8 10.6 Kết quả đánh giá quá trình của HS trong quá trình thực hiện KSĐT của HS các lớp 12C3 và lớp ĐC 12C2 của Trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai PL.9 10.7. Đánh giá NL giải quyết vấn đề của HS các lớp 12C3 và lớp ĐC 12C2 Trƣờng THPT Võ Trƣờng Toản huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai PL.10 10.8. Kết quả đánh giá NL học tập tại thực địa các lớp TN và ĐC PL.11 PHỤ LỤC 11 CÁC MẪU RUBIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG VÍ DỤ MINH HỌA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN VÀ THỰC NGHIỆM THAM QUAN TÌM HIỂU VỀ THẾ MẠNH ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM MỸ 11.1. Rubric đánh giá quá trình hoạt tham quan tìm hiểu về các thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ TT Họ và tên HS Tiêu chí Tổng Điểm Xếp loại Tích cực chủ động trong hoạt động tham quan Mức độ hoàn thành nhiệ m vụ tham quan Có sáng tạo trong thực hiện các nhiệm vụ tham quan Hợp tác, chia sẻ đƣợc với HS khác Chuẩn bị phƣơng tiện đảm bảo theo yêu của cầu GV 1 n 11.2. Rubric đánh giá phẩm hoạt động tham quan tìm hiểu về thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ của HS Tiêu chí Điểm Nội dung 1 Sản phẩm có thông tin tƣ liệu chính xác và phù hợp với chủ đề tìm hiểu về thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ 2 Sản phẩm hệ thống hóa đƣợc các vấn đề về quy mô, sự đa dạng và đặc điểm thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ 3 Sản phẩm có minh họa, dẫn chứng đƣợc các thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ PL.12 4 Sản phẩm có các ý tƣởng sáng tạo trong xác định các vấn đề nội dung đƣợc tham quan khi trình bày sản phẩm. 5 Sản phẩm có nội dung đầy đủ đáp ứng đƣợc mục tiêu về kiến thức của chủ đề đề tìm hiểu về thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ Hình thức trình bày 6 Sản phẩm trình bày rõ ràng, mạch lạc, sử dụng các tranh ảnh minh họa phù hợp. Tổng điểm Điểm TB Xếp loại 11.3. Rubric đánh giá năng lực học tập tại thực địa của HS trong hoạt động tham quan tìm hiểu về thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ. Tiêu chí Điểm 1 Xác định đƣợc các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội để phát triển các loại cây công nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ 2 Tổng hợp đƣợc các thông tin về thế mạnh thông tin về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội để phát triển các loại cây công nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ 3 Sử dụng các phƣơng tiện và bảng hỏi để thu thập thông tin về tự nhiên, dân cƣ, kinh tế - xã hội để phát triển các loại cây công nghiệp trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ 4 Xác định đƣợc các thế mạnh chủ yếu về tự nhiên dân cƣ xã hội trong quá trình phát triển cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ 5 Tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập. Tham gia tuyên truyền, giới thiệu về các sản phẩm nông nghiệp của địa phƣơng Tổng điểm Điểm TB Xếp loại PL.13 11.4. Rubric đánh giá năng lực tự học của HS trong hoạt động tham quan tìm hiểu về các thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Tiêu chí Điểm 1 Xác định đƣợc mục tiêu hoạt động tham quan và nhiệm vụ học tập 2 Thu thập, khảo sát, phỏng vấn ngƣời dân tổng hợp đƣợc các thông tin về các thế mạnh để phát triển cây công nghiệp lâu năm 3 Cách thức học tập sáng tạo, tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn đƣợc nguồn thông tin từ thực địa tham quan. 4 Chia sẻ đƣợc kinh nghiệm học tập và vận dụng các kinh nghiệm của các bạn khác khi thực hiện hoạt động tham quan 5 Sử dụng đƣợc các công cụ phƣơng tiện (máy ảnh, máy ghi âm, máy tính) để hỗ trợ việc tham quan học tập 6 Tích cực học tập, chủ động hoàn thành nhiệm vụ tham quan. Tổng điểm Điểm TB Xếp loại 11.5. Rubric tự đánh giá của HS qua hoạt động tham quan Tiêu chí Điểm 1 Phân tích đƣợc các điều kiện thuận lợi để phát triển của cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. 2 Tổng hợp đƣợc các thông tin về quy mô, sự đa dạng của các thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. 3 Hợp tác, giao tiếp đƣợc với Thầy cô, các bạn, và những ngƣời trong thực hiện các hoạt động học tập tham quan. 4 Thực hiện đƣợc việc phỏng vấn, quan sát các thông tin tƣ liệu về thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. 5 Ngiêm túc trong hoạt động tham quan, chủ động chia sẻ kinh nghiệm học tập với các HS khác khi thực hiện hoạt động tham quan. Tổng điểm Điểm TB Xếp loại PL.14 11.6 Kết quả đánh giá quá trình hoạt động tham quan tìm hiểu về các thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ của HS các lớp TN và ĐC PL.15 11.7. Kết quả đánh giá năng lực học tập tại thực địa khi tham quan tìm hiểu về các thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ của HS các lớp TN 12A1 và lớp ĐC 12A4 trƣờng THPT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai PL.16 11.8. Đánh giá năng lực tự học của HS khi tham quan tìm hiểu về các thế mạnh để phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ của HS các lớp TN các lớp TN 12A1 và lớp ĐC 12A4 trƣờng THPT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai PL.17 PHỤ LỤC 12 CÁC RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG VÍ DỤ MINH HỌA VÀ THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC HĐNGLL TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA WEBSITE 12.1. Rubric đánh giá quá trình hoạt động của HS học tập trên Website TT H S Tiêu chí Tổng điểm Xếp loại Sử dụng đƣợc các tiện ích của Website để học tập Tƣơng tác đƣợc với GV và HS khác trên Website Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Hợp tác và chia sẻ nguồn thông tin tƣ liệu với các HS khác Có sáng tạo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Chủ động, tích cực trong quá trình học tập 1 2 12.2. Rubric đánh giá sản phẩm hoạt động học tập của HS trên Website Tiêu chí Điểm Nội dung 1 Sảm phẩm đảm bảo đƣợc nội dung chủ đề HĐNGLL Địa lí 12. 2 Sảm phẩm có dẫn chứng cụ thể phân bố và đặc điểm tập quán sản xuất của dân tộc Chơ Ro trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 3 Sảm phẩm xác định đƣợc sự phân bố và đặc điểm tập quán sản xuất của dân tộc Chơ Ro trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 4 Sảm phẩm đánh giá đƣợc các giá trị đặc sắc của văn hóa của Đồng Bào dân tộc Chơ Ro trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 5 Sảm phẩm đã có các nội dung quảng bá về những nét đặc sắc về đặc điểm tập quán sản xuất của dân tộc Chơ Ro chính xác, rõ ràng. Trình bày sản phẩm 6 Sảm phẩm trình bày có tính thực tiễn, là nguồn thông tin hữu ích trong học tập Địa lí địa phƣơng. Tổng điểm Điểm TB Xếp loại PL.18 12.3. Rubric đánh giá năng lực tự học của HS học tập với sự hỗ trợ của Website Tiêu chí Điểm 1 Xác định đƣợc mục tiêu và các nhiệm vụ học tập tìm hiểu sự phân phố và đặc điểm tập quán sản xuất nông nghiệp của dân tộc Chơ Ro trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 2 Thành thạo sử dụng tƣ liệu, chọn các tài liệu về dân tộc Chơ ro trên Website 3 Có cách học tập riêng của bản thân, tìm đƣợc các nguồn tài liệu về dân tộc Chơ Ro phù hợp với chủ đề học tập 4 Chia sẻ kinh nghiệm học tập với các HS khác, khai thác đƣợc các tông tin tƣ liệu về sự phân phố và đặc điểm tập quán sản xuất nông nghiệp của dân tộc Chơ Ro từ nhiều nguồn thông tin 5 Phƣơng pháp học tập khoa học,sử đƣợc các phƣơng tiện CNTT và truyền thông hiện đại để hoàn thành nhiệm vụ học tập 6 Tích cực, chủ động học tập. Tuyên truyền giới thiệu với mọi ngƣời về những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Chơ Ro trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Tổng điểm Điểm TB Xếp loại 12.4. Rubric đánh giá năng lực học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng CNTT và truyền thông Tiêu chí Điểm 1 Hiểu và sử dung đƣợc các tiện ích của Website HĐNGLL phục vụ các hoạt động học tập 2 Khai thác đƣợc các thông tin về đồng bào dân tộc Chơ ro trên website HĐNGLL và trên các Website khác để thực hiện nhiệm vụ học tập 3 Sử dụng khá thành thạo môi trƣờng mạng máy tính trong cập nhật PL.19 kiến thức tìm hiểu về đồng bào dân tộc Chơ ro trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 4 Sử dụng thành thạo nhiều phƣơng tiện CNTT hiện đại phục vụ học tập trên Website 5 Tƣơng tác, chia sẻ và trao đổi thông tin với GV và các bạn khác trong quá trình học tập NGLL trên Website. 6 Ngiêm túc, yêu thích học tập bộ môn, có quan điểm tích cực về việc học tập với các phƣơng tiện CNTT. Tổng điểm Điểm TB Xếp loại 12. 5. Rubric HS tự đánh giá khi thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của website Tiêu chí Điểm 1 Tìm đƣợc nguồn tài liệu đầy đủ về sự phân bố và đặc điểm tập quán sản xuất của dân tộc Chơ Ro trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 2 Sử dụng và khai thác đƣợc các nguồn tƣ liệu trên mạng Internet phục vụ tìm hiểu về sự phân phố và đặc điểm tập quán sản xuất của dân tộc Chơ Ro trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 3 Xác định đƣợc thông tin cần thiết và xây dựng đƣợc tiêu chí lựa chọn nội dung phù hợp với nhiệm vụ học tập 4 Sử dụng Website kết hợp với e-mail, forum, chat, mạng xã hội để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với ngƣời khác một cách an toàn, hiệu quả trong quá trình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12. 5 Sử dụng đƣợc tất các tiện ích của Website HĐNGLL Địa lí 12 phục vụ học tập. 6 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Tổng điểm Điểm TB Xếp loại PL.20 12.6. Kết quả đánh giá qua quá trình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của Website của lớp TN và ĐC PL.21 12.7. Kết quả đánh giá NL học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng CNTT của HS lớp TN và ĐC PL.22 12.8. Đánh giá năng lực tự học của HS qua quá trình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của Website của HS lớp TN 12A8 và lớp ĐC 12A7 PL.23 PHỤ LỤC 13 CÁC RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG VÍ DỤ MINH HỌA VÀ THỰC NGHIỆM TỔ CHỨC HĐNGLL TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK 13.1. Rubric đánh giá quá trình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 của HS với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook H S Tiêu chí Tổng Điể m Xếp loại Sử dụng đƣợc các tiện ích của mạng xã hội Facebook để hoàn thành nhiệm vụ học tập Tích cực, chủ động tham gia học tập NGLL trên Facebook Hoàn thành nhiệm vụ học tập Hợp tác, chia sẻ đƣợc với GV và HS khác trong quá trình học tập. Có sáng tạo trong học tập 1 2.. .. 13.2. Rubric đánh giá sản phẩm HĐNGLL của HS với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook , tìm hiểu về tiềm năng phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Tiêu chí Điểm Nội dung 1 Sản phẩm đảm bảo đƣợc nội dung nhiệm vụ/ chủ đề học tập đề ra. 2 Sản phẩm có minh họa, dẫn chứng cụ thể các loại tài nguyên du lịch, dân cƣ nguồn lao động, điều kiện cơ sở vật chất, chính sách phát triển du lịch của tỉnh Đồng Nai. 3 Sản phẩm đã chứng minh đƣợc các thuận lợi về tài nguyên du lịch, dân cƣ nguồn lao động, điều kiện cơ sở vật chất, chính sách để phát triển du lịch của tỉnh Đồng Nai 4 Sản phẩm đánh giá đƣợc các gái trị đặc sắc của các loại tài nguyên du lịch của tỉnh Đồng Nai 5 Sản phẩm thông tin về điều kiện phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai chính xác, rõ ràng. Trình bày sản phẩm 6 Sản phẩm trình bày khoa học, có tính thực tiễn là nguồn thông tin hữu ích trong giáo dục du lịch địa phƣơng. Tổng điểm Điểm TB Xếp loại PL.24 13.3. Rubric đánh giá NL tự học của HS khi thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook Tiêu chí Điểm 1 Xác định đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ học tập tìm hiểu về điều kiện phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 2 Sử dụng đƣợc các công cụ tìm kiếm tƣ liệu trên mạng xã hội Facebook, các Wesite khác nhau để tìm các thông tin về điều kiện phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 3 Có cách học tập riêng của bản thân, sử dụng đƣợc các tiện ích của trên trang Facebook HĐNGLL môn Địa lí lớp 12 và các Website khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập 4 Chia sẻ đƣợc các kinh nghiệm học tập, vận dụng các kinh nghiệm của bản thân vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập sáng tạo. 5 Phƣơng pháp học tập khoa học, sử dụng đƣợc nhiều phƣơng tiện CNTT truyền thông để tiếp cận các thông tin về điều kiện phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 6 Chủ động chia sẻ nguồn tài điều kiện phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với các bạn. 7 Chủ động trong học tập, Tham gia quảng bá, giới thiệu những nét đặc sắc của ngành du lịch của tỉnh Đồng Nai. Tổng điểm Điểm TB Xếp loại 13.4. Rubric đánh giá học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin của HS khi thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook Tiêu chí Điểm 1 Hiểu và sử dụng đƣợc các tiện ích của mạng xã hội Facebook để thực hiện các nhiệm vụ HĐNGLL Địa lí 12 2 Khai thác đƣợc các thông tin về các điều kiện thuận lợi trong phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai trên trang Facebook HĐNGLL và trên các Website khác 3 Sử dụng đƣợc các phƣơng tiện CNTT và truyền thông và các phần mềm thông dụng để tìm hiểu các điều kiện thuận lợi trong phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 4 Tƣơng tác, chia sẻ và trao đổi thông tin với GV và các bạn khác trong quá trình học tập NGLL trên Facebook 5 Ngiêm túc, yêu thích học tập bộ môn, có quan điểm tích cực về việc sử dụng Facebook trong học tập Tổng điểm Điểm TB Xếp loại PL.25 13.5 Rubric tự đánh giá của HS trong quá trình thực hiện HĐNGLL với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook, tìm hiểu các điều kiện phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Tiêu chí Điểm 1 Tham gia học tập trện mạng xã hội Facebook. 2 Khai thác các tiện ích của mạng xã hội Facebook phục vụ học tập. 3 Chia sẻ và trao đổi với mọi ngƣời về điều kiện phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 4 Thu thập, xử lí thông thông tin và hợp tác với mọi ngƣời để tìm hiểu, phân tích và đánh giá về điều kiện phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 5 Cập nhật thông tin, sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau để đánh giá về điều kiện thuận lợi trong phát triển ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 6 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao Tổng điểm Điểm TB Xếp loại PL.26 13.6. Kết quả đánh giá qua quá trình của HS trong quá trình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook của lớp TN và ĐC PL.27 13.7. Kết quả đánh giá năng lực học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng CNTT của HS trong quá trình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook của 2 lớp TN 12A6 và ĐC 12A5 trƣờng THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai PL.28 13.8. Đánh giá NL tự học trong quá trình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook. PL.29 PHỤ LỤC 14 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên trường THPT) Để hiện nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí lớp Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, Chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến của quý Thầy (Cô) về vấn đề này. Những ý kiến của quý Thầy (Cô) rất có ý nghĩa đối với chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin quý Thầy (Cô) vui lòng điền một số thông tin cá nhân I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Họ và tên 2. Số năm công tác 3. Công tác tại trƣờng THPT. tỉnh... Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Thầy (Cô)! II. NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin Thầy (Cô) đọc kĩ những câu hỏi dƣới đây và trả lời (Điền X vào ô mình lựa chọn). 1. Xin quý Thầy (Cô) cho biết mức độ cần thiết của việc tổ chức các HĐNGLL trong dạy học môn Địa lí lớp 12 ở các trƣờng THPT hiện nay. 1. Rất cần thiết 3. Cần thiết 2. Khá Cần thiết 4. Bình thƣờng 5. Không cần thiết 2. Quý Thầy (Cô) cho biết mức độ thực hiện tổ chức các HĐNGLL trong dạy học môn Địa lí lớp 12 tại các trƣờng phổ thông 1. Rất thƣờng xuyên 3. Thƣờng xuyên 2. Khá thƣờng xuyên 4. Ít khi 5. Chƣa bao giờ 3. Xin quý Thầy (cô) cho biết điều kiện và khả năng tổ chức HĐNGLL đối với nội dung chƣơng trình SGK môn Địa lí lớp 12. 1. Rất thuận lợi 3. Thuận lợi 2. Khá thuận lợi 4. Bình thƣờng 5. Không thuận lợi PL.30 4. Quý Thầy (Cô) đã sử dụng các HĐNGLL nào trong quá trình dạy Địa lí 12 ở trƣờng của mình. Stt Hình thức Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Khá thƣờng xuyên Ít khi Chƣa bao giờ 1 Khảo sát điều tra địa phƣơng theo chủ đề 2 Tổ chức tìm hiểu địa lí địa phƣơng 3 Tổ chức các dự án ngoài giờ lên lớp 4 Tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí với sự hỗ trợ của website 5 Tổ chức hoạt động tham quan 6 Tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook Hoạt động khác. 5. Theo quý Thầy (Cô) tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 có tầm quan trọng. Stt Ý kiến Tầm quan trọng Rất đúng Đúng Khá Đúng Phân vân Không đúng 1 Giúp HS mở rộng hiểu biết và củng cố các kiến thức Địa lí 12 đƣợc học trên lớp 2 Giúp HS đƣợc thực hiện các hoạt động trải nghiệm thực tiễn 3 Học sinh đƣợc phát triển và rèn luyện các KN cần thiết 4 Hình thức học tập linh hoạt về thời gian và không gian 5 Học sinh đƣợc tiếp cận với môi trƣờng học tập mới có ứng dụng CNTT và truyền thông 6 Học sinh đƣợc tham gia thực hiện các hoạt động học tập phù hợp với khả năng, sở trƣờng của bản thân PL.31 6. Quý Thầy (Cô) đánh giá mức độ thực hiện một số kỹ năng của học sinh lớp mình đang giảng dạy. Stt Kỹ năng Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Kỹ năng tổ chức 2 Kỹ năng hợp tác nhóm 3 Kỹ năng thu thập xử lí thông tin 4 Kỹ năng khảo sát điều tra 5 Kỹ năng học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng CNTT 6 Kỹ năng tự học 7 Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích tổng hợp, so sánh 8 Kỹ năng sử dụng bản đồ và khai thác số liệu thống kê. 9 Khác. 7. Thời điểm và nội dung HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 quý Thầy (Cô) thƣờng thực hiện Stt Thời điểm và nội dung Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Khá thƣờng xuyên Ít khi Chƣa bao giờ 1 Khi dạy xong một bài và trƣớc khi học một bài mới. 2 Khi dạy xong một chƣơng hệ thống đầy đủ các kiến thức của chƣơng 3 Cho học sinh chuẩn bị bài trƣớc khi học bài mới có nhiều kiến thức Địa lí địa phƣơng. PL.32 4 Trƣớc khi học sinh học những bài học có kiến thức khó đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị trƣớc. 5 Đối với những nội dung có thể hƣớng dẫn học sinh tự học. 6 Tổ chức học sinh tìm hiểu về các chủ đề giáo dục có liên quan đến kiến thức Địa lí lớp 12 (GD biến đổi khí hậu, giáo dục môi trƣờng, GD kĩ năng sống). 7 Tổ chức hoạt động ngoại khóa địa lí vào các ngày nghỉ hoặc các ngày lễ 8 Sau khi học xong một chủ đề kiến thức Địa lí. 9 Khác.. 8. Quý Thầy (Cô) đánh giá về mức độ đạt đƣợc một số năng lực chung trong học tập Địa lí của học sinh lớp mình đang giảng dạy. Stt Năng lực Mức độ Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1 Năng lực tự học 2 Năng lực giải quyết vấn đề 3 Năng lực sáng tạo 4 Năng lực thu thập và xử lí thông tin 5 Năng lực hợp tác 6 Năng lực học tập, tự học với sự hỗ trợ của các hệ thống ứng dụng CNTT 7 Năng lực giao tiếp 8 Khác PL.33 Câu 9. Quý Thầy (Cô) cho biết mức độ quan trọng của một số vấn đề cần quan tâm khi tổ chức HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12. Stt Vấn đề Mức độ Rất quan tâm Quan tâm Bình thƣờng Ít quan tâm Không quan tâm 1 Lựa chọn nội dung hình thức HĐNGLL hấp dẫn phù hợp với lứa tuổi học sinh 2 Tạo cơ hội cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập trải nghiệm, phát huy các năng lực sở trƣờng của HS. 3 Rèn luyện cho HS các khả năng tự học, tự nghiên cứu, khả năng tổ chức, khả năng hợp tác và tổ chức cách hoạt động học tập độc lập 5 Tạo niềm tin và hứng thú học tập môn Địa lí, HĐNGLL sinh động hấp dẫn lôi cuốn đƣợc học sinh. 6 Cho học sinh trải nghiệm các kiến thức địa lí đã học vào thực tiễn. 7 Phối hợp hiệu quả giữa giáo viên phụ trách với các tổ chức Đoàn thể trong nhà trƣờng. 8 Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào tổ chức HĐNGLL. 9 Khác. Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác Quý Thầy (Cô)! PL.34 2. PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT ) Để hiện nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Địa lí 12 Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực”, Chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến của các em về vấn đề này. Những ý kiến của các em rất có ý nghĩa đối với chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các em! I. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên:.Nam/Nữ:.................Năm sinh:..................... Lớp. học sinh trƣờng.. Quận/Huyện..tỉnh II. NỘI DUNG CÂU HỎI Các em trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách: Đánh dấu X vào ô tƣơng ứng với mức độ mà em lựa chọn hoặc phù hợp với ý kiến của em. 1. Em có thích đƣợc tham gia các thực hiện các HĐNGLL Địa lí 12 không? a. Rất thích c. Thích b. Khá thích d. Bình thƣờng e. Không thích 2. Ở trƣờng em đã đƣợc tham gia các HĐNGLL môn Địa lí lớp 12 nào? Stt Hoạt động Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Khá thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ 1 Tự học có hƣớng dẫn 2 Tìm hiểu Địa lí các vấn đề xã hội của địa phƣơng 3 Khảo sát điều tra địa phƣơng theo chủ đề 4 Tham quan học tập PL.35 5 Thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook 6 Thực hiện các dự án NGLL Địa lí 12 7 Thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 trên trƣờng học kết nối 8 Thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 với sự hỗ trợ của Website 3. Theo em việc đƣợc tham gia thực hiện các HĐNGLL Địa lí lớp 12 có tầm quan trọng. St t Ý kiến Tầm quan trọng Rất đúng Đúng Khá đúng Phân vân Không đúng 1 Giúp em có điều kiện đƣợc bổ sung, mở rộng, củng cố các kiến thức Địa lí 12 đƣợc học trên lớp. 2 Các em đƣợc tham gia các hoạt động thực tiễn, đƣợc tiếp xúc trực tiếp với các sự vật hiện tƣợng Địa lí. 3 Đƣợc phát triển rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng địa lí. 4 Đƣợc tham gia các hoạt động xã hội cùng bạn và của tập thể. 5 Các em đƣợc học tập môn Địa lí 12 dƣới nhiều hình thức khác nhau, linh hoạt về thời gian và không gian. 6 Đƣợc tham gia tìm hiểu về các vấn đề GD môi trƣờng, GD biến đổi khí hậu và GD tài nguyên môi trƣờng biển đảo của Việt Nam. 7 Đƣợc tham gia thực hiện các hoạt động học tập phù hợp với khả năng, sở trƣờng của bản thân. 8 Khác.. PL.36 4. Các em mong muốn đƣợc thực hiện các HĐNGLL Địa lí 12 nhƣ thế nào? STT Hoạt động Mức độ Rất thích Thích Khá Thích Bình thƣờng Không thích 1 Đƣợc trao đổi, thảo luận và chia sẻ với Thầy cô và các bạn trong quá trình học tập Địa lí 2 Đƣợc GV định hƣớng về cách thức thực hiện các HĐNGLL Địa lí 12. 3 Đƣợc học tập trong môi trƣờng học tập mới có ứng dụng CNTT và truyền thông (Website, facebook) 4 Đƣợc tự mình thực hiện HĐNGLL Địa lí 12 trong môi trƣờng học học tập thực địa. 5 Đƣợc khuyến khích tự học, tự nghiên cứu các vấn đề Địa lí 6 Tự thực hiện các HĐNGLL Địa lí 12 trên moi trƣờng CNTT và truyền thông 7 Đƣợc tự tìm tòi, khám phá và tiếp xúc trực tiếp với các sự vật hiện tƣợng Địa lí trong quá trình học tập PL.37 5. Khi tham gia các HĐNGLL môn Địa lí lớp 12 ở nhà trƣờng em gặp phải những khó khăn. Khó khăn Ý kiến Rất đúng Đúng Khá dúng Phân vân Không đúng 1 Hình thức HĐNGLL đơn điệu không phù hợp với lứa tuổi 2 Không đủ tài liệu, phƣơng tiện hỗ trợ. 3 Không có thời gian thực hiện các HĐNGLL 4 Bố mẹ không ủng hộ 5 Phải tập trung luyện thi đại học 6 Không thực hiện đƣợc vì không hiểu cách thức thực hiện HĐNGLL 7 Giáo viên viên ít khi tổ chức 8 Nội dung các HĐNGLL trùng lặp với nội dung học trên lớp, hình thức hoạt động không phù hợp với lứa tuổi, nhàm chán 6. Các em hãy cho biết các yếu tố giúp các em hứng thú và tích cực tham gia các HĐNGLL môn Địa lí lớp 12. TT Yếu tố Mức độ Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Khá ảnh hƣởng Bình thƣờ ng Không ảnh hƣởng 1 Phƣơng pháp tổ chức các HĐNGLL của giáo viên hấp dẫn 2 Hình thức tổ chức HĐNGLL yêu thích 3 Nội dung chủ đề HĐNGLL môn Địa lí lớp 12 hấp dẫn, thiết thực với bản thân PL.38 4 Thích đƣợc tham gia các hoạt động tập thể, để thể hiện năng lực sở trƣờng bản thân 5 Thích khám phá những kiến thức mới về Địa lí Việt Nam, kiến thức Địa lí địa phƣơng. 6 Thời gian, không gian học tập linh hoạt không gò bó, đƣợc học tập trên môi trƣờng CNTT. 7 Đƣợc giao lƣu và thể hiện khả năng sở trƣờng của bản thân. 8 Tham gia các HĐNGLL để hỗ trợ các hoạt động học tập trên lớp. 9 Khác ........... Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các em! PL.39 PHỤ LỤC 15 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỔ CHỨC HĐNGLL TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 CỦA TRÌNH THỰC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM Hình 1. Trang Facebook của lớp TN 12A6 và lớp ĐC 12A5 trƣờng THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Hình 2. Nguồn tƣ liệu điện tử đƣợc cung cấp trên trang Facebook HĐNGLL môn Địa lí 12 PL.40 Hình 3. Giới thiệu một phần bài thu hoạch của nhóm 4 HS lớp TN 12 A6 trƣờng THPT Dầu Giây, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Hình 4. Học sinh nộp sản phẩm HĐNGLL Địa lí 12 lên trang Facebook HĐNGLL môn Địa lí 12 PL.41 Hình 5. Website dạy học HĐNGLL: phụ vụ HĐNGLL trong dạy học Địa lí 12 PL.42 PL.43 Hình 6. Các Sản phẩm HĐNGLL Địa lí 12 của lớp TN 12A8 trƣờng THPT Lê Hồng Phong trên Website HĐNGLL địa chỉ: Hình 7. Học sinh thực hiện hoạt động KĐT tại xã Xuân Đông huyện cẩm mỹ tỉnh Đồng Nai PL.44 Hình 8. Học sinh tiến hành tham quan các điều kiện thuận lợi để phát triển câu hồ tiêu trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ. Hình 9. Giới thiệu một phần bài thu hoạch sau tham quan của nhóm 1 HS lớp 12A1 của trƣờng THPT Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfto_chuc_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_trong_day_hoc_dia_li_12.pdf
  • pdfKet luan moi tiếng Anh.pdf
  • pdfKet luan moi tiếng Việt.pdf
  • pdfTOM TAT TIÊNG ANH.pdf
  • pdfTÓM TẮT TIẾNG VIỆT.pdf
Luận văn liên quan