Các máy có thể dùng được là : Máy xúc chuyển, máy đào phối hợp với ô tô. Khối lượng đất đoạn này dùng để đắp đoạn sau, dùng máy xúc chuyển vận chuyển đào vận chuyển dọc để đắp thì khó khăn. Đoạn này sẵn có máy đào và ô tô thi công đoạn trước nó, ta tận dụng các máy này.
Lẽ ra đoạn này ta nên gộp chung với đoạn II, vì cùng tính chất như nhau, nhưng vỡ đoạn này có khối lượng đất đào lớn hơn 5000 m3/100 m dài nên đoạn này có tính chất tập trung nên ta phải phân ra một đoạn riêng để thi công trước khi công tác dọc tuyến triển khai đến.
+ Khối lượng công tác: Máy đào đổ lên ôtô vận chuyển đến bải thải cách đầu tuyến 2 Km : 5969,23 m3.
40 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 15473 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức thi công nền đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gang cần chú ý :
- Đất trồng trọt và số lượng công trỡnh bị phỏ dỡ là ớt nhất
- Đảm bảo chất lượng nền đắp và nền đào.
- Khi lấy đấy thùng đấu để đắp nền đường tương đối cao hoặc khi đào bỏ đất ở nền đường tương đối sâu thỡ ta lấy đất hoặc đổ đất về 2 phía để rút ngắn cự ly vận chuyển ngang.
- Khi đào nền đào và đổ đất thừa về 2 bên ta luy thỡ trước hết đào các lớp phía trên đổ về phía địa hỡnh dốc, sau đó đào các lớp dưới đổ về phía có địa hỡnh thoải.
- Khi đắp nền đường bằng thùng đấu thỡ trước hết lấy đất thùng đấu phía thấp đắp vào lớp dưới của nền đắp, rồi mới lấy đất ở thùng đấu phía cao đắp vào lớp trên.
- Cự ly vận chuyển ngang trung bỡnh bằng khoảng cỏch giữa trọng tâm tiết diện ngang phần đào với trọng tâm tiết diện ngang phần đắp.
- Phù hợp với các loại máy chủ đạo dự kiến.
x
lTB
l
l1
l'
G1
V1
G'
V'
Công thức xác định:
lx =
Trong đó:
V1, V2,..., Vi: khối lượng của từng phần đào (hoặc đắp) riêng biệt.
l1, l2,...,li : khoảng cách từ trọng tâm phần đào (đắp) riêng biệt đến trục x-x.
lx : khoáng cách từ một trục x-x tự chọn đến trọng tâm chung của phần đào (hoặc đắp).
Khi mượn đất ở thùng đấu cạnh đường để đắp nền đường thỡ cự ly vận chuyển ngang trung bỡnh bằng khoảng cỏch giữa trọng tõm của tiết diện ngang của thựng đấu và trọng tâm của một nửa nền đắp.
b. Điều phối dọc.
Ta cần tận dụng đất đào được ở nền đào để đắp vào nền đắp. Công việc trên thấy rất hợp lý, nhưng nếu phải vận chuyển quá một cự ly giới hạn nào đó thỡ ngược lại nói chung sẽ không hợp lý nữa. Lúc đó giá thành vận chuyển đất nền đào đến nền đắp sẽ lớn hơn tổng giá thành vận chuyển đất nền đào đem đổ đi đem cộng với giá thành đào và vận chuyển ở bên ngoài vào nền đắp. Cự ly giới hạn đó thường gọi là cự ly kinh tế.
- Khi thi cụng bằng mỏy thỡ cự ly kinh tế xỏc định như sau:
lkt = (l1+ l2+l3).K
+ l1 : cự ly vận chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi, l1=20m
+ l2 : cự ly vận chuyển ngang đất lấy ở bên ngoài đắp vào nền đắp, l2 =20 m
+ l3 : cự ly tăng có lợi khi dùng máy vận chuyển
l3 =20 m: đối với máy ủi
l3=200m : đối với máy xúc chuyển
+ K : hệ số điều chỉnh
K =1,10 : đối với máy ủi
K = 1,15 : đối với máy xúc chuyển
Ta tính được: = 66m
= 276m
* Để tiến hành điều phối dọc cần phải vẽ đường cong phân phối đất.
Diện tích giới hạn bởi đường nằm ngang BC và đường cong phõn phối là S, diện tớch này biểu thị cho cụng vận chuyển dọc trong phạm vi BC với cự li vận chuyển dọc trung bỡnh lTB.
lTB
(2)
(2)
(1)
(1)
LTB được xác định theo phương pháp đồ giải (ta vẽ sao cho diện tích phần (1) bằng diện tích phần (2) từ đó xác định được lTB)
- Nếu đường điều phối cắt qua nhiều nhánh thỡ đường điều phối có công vận chuyển nhỏ nhất sẽ là:
l1
l3
l4
l2
Theo hỡnh trờn thỡ l2 + l4 = l1 + l3
l1
b
c
a
- Nếu đường điều phối cắt qua 1 số lẻ nhánh thỡ cụng vận chuyển nhỏ nhất khi tổng chiều dài nhánh lẻ trừ đi tổng chiều dài nhánh chẵn nhỏ hơn hoặc bằng cự ly kinh tế.
Theo hỡnh vẽ thỡ :
4.2. Phân đoạn thi công và chọn máy:
Dựa vào đường cong tích lũy đất ta phân ra 1 số đoạn để thi công. Khi phân đoạn thi công ta dựa vào một số quan điểm sau.
- Khối lượng công tác đất trong đoạn.
- Chiều dài các đoạn xấp xỉ nhau.
- Kỹ thuật thi công trong từng đoạn phải giống nhau.
- Máy chủ đạo dùng trong đoạn phải giống nhau.
Ta phân đoạn như sau:
* Đoạn I: Từ KM3+00 đến KM3+472,22:
+ Chiều dài của đoạn : 472,22 m
+ Độ dốc ngang tự nhiên : 1,1% ¸1,4%
+ Nền đường đắp, nửa đào và nửa đắp, đào hoàn toàn với chiều cao tối đa đào và đắp lần lượt là 3,18 m và 2,95 m.
+ Khoảng cách từ đầu đoạn đến điểm xuyên là: 98,64 m và 270,91 m .
+ Biện pháp thi công đất:
Trong đoạn có độ dốc ngang sườn nhỏ, chiều cao đào đắp nhỏ hơn 3m , cự li vận chuyển trung bình nhỏ, phù hợp với cự ly vận chuyển kinh tế của máy xúc chuyển, địa chất đồng nhất không lẫn hòn cục, vì vậy ta có thể dùng máy xúc chuyển để vận chuyển dọc đắp, còn khối lượng vận chuyển ngang ta dùng máy ủi.
Cũng có thể dùng máy ủi để vận chuyển ngang đắp, khối lượng còn lại có thể dùng ô tô vận chuyển đển để đắp hoặc lấy đất thùng đấu để đắp. Nếu làm như vậy lại không kinh tế vỡ tốn công vận chuyển, khi khối lượng đất trên tuyến dư thì ta không nên lấy đất từ thùng đấu.
So sánh các phương án ta chon phương án như sau:
Dùng máy ủi đào vận chuyển ngang để đắp.
.Dùng máy xúc chuyển đào vận chuyển dọc để đắp.
+ Khối lượng công tác:
.Đào vận chuyển ngang để đắp: 22,92 + 29,66 = 52,58 m3.
.Đào vận dọc để đắp: 222,41+445,53+1146,74+985,02+551,97 = 3351,67 m3.
.Tổng khối lượng đất thao tác : 52,58 + 3351,67 = 3404,25 m3.
+ Cự ly vận chuyển trung bỡnh:
.Máy ủi đào vận chuyển ngang để đắp : 10 m
.Máy xúc chuyển vận chuyển dọc để đắp : 211,55 m
+ Mặt cắt ngang điển hỡnh:
* Đoạn II: Từ KM2+472,22¸KM4+100,00 :
+Chiều dài của đoạn : 672,78 m
+ Độ dốc ngang tự nhiên : 1,2% ¸3,8%
+ Nền đường đào là chủ yếu cộng với nền đường nửa đào nửa đắp thiên về đắp với chiều cao đào lớn nhất lần lượt là 3,99 m chiều sâu đắp lớn nhất là 1,21 m.
+ Biện pháp thi công đất :
Các loại máy có thể dùng được : Máy xúc chuyển, máy đào phối hợp với ô tô. Nếu dùng máy xúc chuyển khi Hđ > 3 m, chọn các vị trí thuận lợi để mở các cửa cho máy xúc chuyển chạy ra ngoài đổ đất, Hđ = 1,5-3m và chiều rộng nền đường nhỏ ta dùng sơ đồ Elip dọc, đào đổ đất sang hai bên. Nhưng khối lượng đất đào ở đây khá lớn, đến 14000 m3 nếu đổ sang hai bên thì diện tích các đống đất này rấy lớn, ảnh hưởng đến diện tích rừng hai bên. Mặt khác ở đây ta cần dùng khối lượng đất đó cho việc khác. So sánh các phương án ta thấy dùng máy đào là hợp lý hơn cả.
Dùng máy đào đào đất đổ lên ô tô vận chuyển đến bải thải cách đầu tuyến KM2 để đắp. Cự li vận chuyển trung bỡnh từ nơi đào đến bải thải là hhhhhhhh
Trong đoạn này vì theo dộ dốc trên trắc dọc, đảm bảo thoát nước trong thi công cũng như để đường vận chuyển đất thuận lợi, ta dùng máy đào từ đầu đoạn đến cuối đoạn từ Km3.
Khi đào đổ lên ô tô thì máy đào gàu nghịch đứng trên cao đào đổ đất lên ô tô. Điều đó thuận lợi cho việc đào đổ đất đồng thời đảm bảo cho xe vận chuyển đất được dễ dàng hơn. Máy đào gàu nghịch làm việc tốt khi cao trình của vật liệu thấp hơn cao trình của máy đứng.
Đoạn cần đào có đoạn đào có chiều cao đào nhỏ 2.01 m, dùng máy đào 0,6 m3 tuy chưa đảm bảo chiều cao tối thiểu để máy đào làm việc hiệu quả. Nhưng vì trên đoạn phần lớn là chiều cao đào lớn hơn 2m nên ta có thể sử dụng loại máy đào này. Chiều sâu đào tối thiểu để máy đào 0,6m3 làm việc hiệu quả khoảng gần 2m.
Do độ dốc của cao độ thiết kế nên ta phải đào từ đấu đoạn đến cuối đoạn theo hướng từ Km3 để đảm bảo thoát nước trong khi thi công .
Đào vận chuyển đất theo hướng ngang để đắp ta chọn máy ủi.
+ Khối lượng công tác:
Khối lượng đất đào đổ đến bải thải: 20963,74 m3
Khối lượng đất vận chuyển ngang để đắp : 16,42 m3.
+ Mặt cắt ngang điển hỡnh:
* Đoạn III: Từ KM4+100,00 đến KM4+213,49 :
+ Chiều dài của đoạn : 113,49 m
+ Độ dốc ngang tự nhiên : 1,9 – 2,2 %
+ Nền đường đào hoàn toàn với chiều cao đào lớn nhất là 5,75 m ,Tuy nhiên có 2,51 m3 đất điều phối ngang ta dùng nhân công để vạn chuyển.
+ Biện pháp thi công đất :
Các máy có thể dùng được là : Máy xúc chuyển, máy đào phối hợp với ô tô. Khối lượng đất đoạn này dùng để đắp đoạn sau, dùng máy xúc chuyển vận chuyển đào vận chuyển dọc để đắp thì khó khăn. Đoạn này sẵn có máy đào và ô tô thi công đoạn trước nó, ta tận dụng các máy này.
Lẽ ra đoạn này ta nên gộp chung với đoạn II, vì cùng tính chất như nhau, nhưng vỡ đoạn này có khối lượng đất đào lớn hơn 5000 m3/100 m dài nên đoạn này có tính chất tập trung nên ta phải phân ra một đoạn riêng để thi công trước khi công tác dọc tuyến triển khai đến.
+ Khối lượng công tác: Máy đào đổ lên ôtô vận chuyển đến bải thải cách đầu tuyến 2 Km : 5969,23 m3.
+ Mặt cắt ngang điển hỡnh:
* Đoạn IV: Từ KM4+213,49 đến KM4+536,42:
+ Chiều dài đoạn : 208,55 m .
+ Độ dốc ngang tự nhiên : 3,2 – 5,8 % .
+ Nền đường nửa đào nửa đắp
+ Khoảng cách từ đầu đoạn đến điểm xuyên là: 73,69 m.
+ Biện pháp thi công đất :Độ dốc ngang sườn nhỏ, cự ly vận chuyển lớn hơn cự ly kinh tế của máy ủi, nhỏ hơn cụ ly vận chuyển kinh tế của máy xúc chuyển, ta chọn giải pháp dùng máy xúc chuyển. Khối lượng vận chuyển ngang nhỏ nếu dùng máy xúc chuyển thì số ca máy quá nhỏ, ở đây ta dùng máy ủi để vận chuyển ngang đắp.
.Dùng máy ủi vận chuyển ngang để đắp.
.Dùng xúc chuyển đào vận chuyển dọc để đắp.
+ Khối lượng công tác:
.Đào vận chuyển dọc cục bộ để đắp: 54,36 m3
.Vận chuyển dọc để đắp : 2347,26 m3.
.Vận chuyển ngang để đắp : 86,36 m3.
+ Cự ly vận chuyển trung bỡnh:
. Máy ủi vận chuyển ngang để đắp: 10 m
. Máy ủi vận chuyển dọc để đắp : 91,71 m
+ Các mặt cắt ngang điển hỡnh:
- Đoạn V: Từ KM4+536,42 đến KM4+644,51.
+ Chiều dài đoạn: 108,09 m .
+ Độ dốc ngang tự nhiên: 3,4-3,6 % .
+ Nền đường nửa đào nửa đắp thiên về đào.
+ Biện pháp thi công đất :-Dùng máy ủi vận chuyển ngang để đắp.
-Dùng máy ủi chạy dọc vận chuyển ngang đổ đi.
+ Cự ly vận chuyển ngang để đắp trung bỡnh : 9 m.
+ Cự ly vận chuyển ngang đổ đi trung bỡnh : 12 m
+ Mặt cắt ngang điển hỡnh :
- Đoạn VI: Từ KM4+644,51 đến KM4+837,11 :
+ Chiều dài đoạn thi công : 192,26 m
+ Độ dốc ngang tự nhiên : 3,1 – 6,3%
+ Nền đường nửa đào nửa đắp
+ Khoảng cách từ đầu đoạn đến điểm xuyên là : 41,66m và 149,25 m.
+ Biện pháp thi công đất : Độ dốc ngang sườn nhỏ, cự ly vận chuyển phù hợp với cự ly kinh tế của máy ủi, nhỏ hơn cụ ly vận chuyển kinh tế của máy xúc chuyển, ta chọn giải pháp dùng ủi thi công đoạn này. Khối lượng vận chuyển ngang cũng tương đối nhỏ nên ta cũng dùng máy ủi vận chuyển ngang.
.Dùng máy ủi đào vận chuyển ngang đắp
.Dùng máy ủi đào vận chuyển dọc để đắp.
+ Khối lượng công tác:
.Vận chuyển dọc cục bộ : 182,06 m3.
.Vận chuyển dọc để đắp: 1171,55 m3.
.Đào vận chuyển ngang để đắp : 65,55 m3
+ Cự ly vận chuyển trung bỡnh:
. Máy ủi vận chuyển ngang để đắp: 10 m
. Máy ủi vận chuyển dọc trung bỡnh là : 58,31 m
+ Các mặt cắt ngang điển hỡnh:
- Đoạn VII: Từ KM4+837,11 đến KM5+00:
+ Độ dốc ngang tự nhiên : 5,5-6,2%
+ Nền đường đào hoàn toàn với chiều cao đào lớn nhất là 6,28 m.Trong đoạn có vận chuyển ngang một ít (1,14 m3) nên ta dùng nhân công vận chuyển ngang để đắp.
+ Biện pháp thi công đất : nền đào hoàn toàn với khối lượng đào tương đối lớn nên ta dùng máy đào cộng với ôtô vận chuyển để vận chuyển đất đến bải thải cách cuối tuyến 2 Km
. Dùng nhân công vận chuyển ngang để đắp.
+ Khối lượng công tác:
.Vận chuyển dọc đổ đi : 9459,02 m3.
.Đào vận chuyển ngang để đắp: 1,14 m3
+ Cự ly vận chuyển trung bỡnh:
. Máy ủi vận chuyển ngang để đắp: 10 m
. Dùng ôtô Hitachi vận chuyển đổ đến bói thải : 9454,02 m3.
+ Các mặt cắt ngang điển hỡnh:
5. Kỹ thuật thi công trong từng đoạn:
5.1. Kỹ thuật thi công của các máy chủ đạo:
Sau khi đó điều phối đất, chọn máy cho từng đoạn. Trong các công đoạn trên có nhiều trường hợp có sơ đồ chạy máy giống nhau, cho nên khi thiết kế sơ đồ chạy máy, ta xét lần lượt cho từng loại máy đồng thời thiết kế kỹ thuật cho từng thao tác.
5.1.1. Máy ủi:
Khi làm việc máy ủi tiến hành 4 thao tác : xén đất, chuyển đất, rải, san đất.
-Xén đất: Xén đất theo hỡnh nờm
Thể tích đất ở trạng thái đất chặt trước lưỡi ủi là:
Q = (m3)
Tong đó :
L : chiều dài lưỡi ủi
H : chiều cao lưỡi ủi
j : góc ma sát trong của đất, đất sét pha ở trạng thái ẩm j = 400
Kr : hệ số rời rạc của đất á sét lẫn hạt nhỏ Kr =1,2.
Chiều dài xén : Lx =
Từ Lx xác định kích thước thùng đấu và phương pháp xén đất dọc hay vuông góc với trục tim đường.
- Vận chuyển đất:
+Đất tích luỹ đầy lưỡi ủi, máy ủi tiếp tục vận chuyển đất đến nơi đổ hoặc đắp.
+Khi vận chuyển đất sẽ bị tổn thất do tràn sang hai bên hoặc lọt xuống dưới lưỡi ủi.
+Hệ số tổn thất khi vận chuyển đất được tính theo công thức:
Kt =1 - (0,005 + 0,004 Lvc)
Lvc : chiều dài vận chuyển
Chớnh vỡ điều này mà cự ly vận chuyển đất kinh tế của máy ủi không vượt quá 100m.
+Các biện pháp hạn chế đất rơi vói:
.Cấu tạo lưỡi ủi đặc biệt hoặc lắp tấm chắn
.Rà lưỡi ủi dưới mặt đất 0,5-2cm
.Ủi chừa lại các bờ đất.
.Dùng 2 đến ba máy ủi cùng vận chuyển đất.
-Rải và san đất : Máy ủi có hai cách san rải đất.
+Nâng lưỡi ủi cách mặt đất bằng chiều dày lớp rói đất, cho máy ủi tiến về phía trước, đất sẽ lọt dưới lưỡi ủi và được rói thành một lớp. Cỏch này thời gian đổ đất sẽ ngắn.
+Nâng cao lưỡi ủi, trèo qua đống đất, hạ lưỡi ủi và lùi lại, đống đất sẽ được kéo thành một lớp. Cách này có thể dùng ưỡi ủi để sơ bộ đầm nén lớp đất nhưng tốn nhiên liệu.
3
1
Lbq
4
1
2
3
4
5
6
2
1
3
4
5
6
5
6
B
1) Nền đào; (2) Nền đắp; (3) Tầng lớp đào
(4) Mép của tầng lớp đào; (5) Bờ chắn; (6) Rónh đào
Sơ đồ đào và vận chuyển ngang :
Vận chuyển
Xén
3,4
Vận chuyển
Xén
1,2
Xén
3,4
1
Vận chuyển
5.1.2. Máy xúc chuyển :
-Khi thi công máy xúc chuyển tiến hành theo 4 thao tác sau : Xén đất và đưa đất vào thùng, vận chuyển đất, đổ đất, quay lại .
-Xén đất và đưa đất vào thùng:
Trong 3 phương án xén đất chọn phương án xén đất theo hỡnh nờm vỡ đất của tuyến mềm dễ xén, thể tích đất xén được lớn, thời gian xén ngắn, năng suất xén cao, khả năng sử dụng sức máy tương đối hiệu quả .
0.16 m
Lxeùn = 21,28 m
Hỡnh IV.15
Chiều dài xén đất của máy xúc chuyển được tính theo công thức:
Lx=
Trong đó : Q :dung tích thùng máy, máy xúc chuyển hiệu CAT_613C ( hóng Caterpillar ) thỡ Q = 8 m3
Kr :hệ số rời rạc của đất Kr =1,20.
h : chiều sâu xén đất h = 0,16 m .
b : chiều rộng xén đất b = 2,35 m .
Tính được : Lx == 21,28 (m)
-Thứ tự xúc đất vào thùng theo hỡnh bàn cờ : để giảm công xúc đất vào thùng dùng cách này tốt hơn.
10
7
4
1
11
5
12
8
6
2
9
3
21,28m
10,64m
10,64m
-Vận chuyển đất :
Sau khi thùng xúc đầy đất thỡ được nâng lên và máy xúc chuyển bước vào giai đoạn vận chuyển. Để đảm bảo tốc độ cao cần chuẩn bị tốt đường vận chuyển. Khi trong thùng đầy đất thỡ nờn đi đường thẳng, xuống dốc.
Bán kính quay đầu của máy xúc chuyển tối thiểu là 4m do vậy trong phạm vi nền đường máy xúc chuyển có thể quay đầu lại được.
- Đổ đất :
Đổ đất theo dọc đường. Khi đổ theo chiều dọc phải đổ dần từ hai bên mép vào giữa, chiều dài đổ đất bỡnh quõn là 8m.
a
b
c
1
2
2'
1'
I
I
a
b
c
- Quay lại :
Khi quay lại tận lượng nâng cao tốc độ để rút ngắn thời gian trong 1 chu kỳ đồng thời tận dụng đặt lưỡi dao sát đất để lợi dụng san phẳng mặt đường.
CÁC SƠ ĐỒ CHẠY MÁY KHI ĐIỀU PHỐI DỌC:
Đoạn I và đoạn IV: Máy xúc chuyển chạy điều phối dọc theo sơ đồ 1 nhánh
Đào
Đắp
Đoạn IV :Máy ủi chạy điều phối dọc theo sơ đồ 2 nhánh
Đắp
Đào
5.1.3. Máy đào:Sử dụng máy đào gàu nghịch, dung tích đấy gàu là 0,6 m3.
5.1.3.1.Các ứng dụng của máy đào gàu nghịch:
-Sử dụng máy đào gàu nghịch là do:
+Chiều sâu để đất đầy gàu nhỏ.
+Sơ đồ đào đất đơn giản, dễ thiết kế, dễ tổ chức.
+Thời gian thao tỏc trong 1 chu kỡ ngắn.
+Có thể thực hiện nhiều thao tác phụ trợ khác.
-Các ứng dụng của máy đào trong thi công nền đường:
+Thi công nền đất lấy đất thùng đấu
+Thi công nền đường đào lấy đất đổ đi
+Thi công nền đường nửa đào nửa đắp
+Đào đất nền đào, phối hợp với ôtô vận chuyển đất để đắp nền đắp, cự ly vận chuyển lớn hơn 500m.
Đặc biệt, máy đào sẽ phát huy tác dụng khi đất là đất dính, lẫn đất đá, chiều sâu đào lớn, khối lượng đào đắp lớn.
-Các thao tác phụ trợ :
+Đào vét bùn lầy
+Đánh gốc cây
+Đào lấp hố móng
+Bốc xén khai thác vật liệu
+Đào khuôn đường
+Cẩu lắp các cấu kiện nhỏ
+Bạt sửa taluy.
Khi lắp thêm các thiết bị phụ, máy đào có thể làm đổ cây, cắm bấc thấm.
5.1.3.2.Thi công nền đường bằng máy đào gàu nghịch:
a.Nền đường lấy đất đắp thùng đấu:
Chọn máy đào gàu nghịch có:
+Dung tích gàu đào nhỏ, chiều sâu đào nhỏ.
+Bán kính quay đầu lớn hơn cự ly điều phối ngang.
b.Nền đường đào chữ U lấy đất đổ đi:
Chọn máy đào gàu nghịch có:
+Chiều sâu đào đất lớn hơn.
+Bán kính quay đổ đất của máy lớn hơn cự ly điều phối ngang.
c.Nền nửa đào, nửa đắp:
+Khi is < 30%, áp dụng phương pháp đào đổ đất như mục a.
+Không phát huy được năng suất máy đào.
+Khi is > 30% phải tạo diện thi công, máy đào đứng trên diện thi công để đào đắp đất.
d.Đào đất đổ đất lên ôtô, vận chuyển đất đắp nền đường:
+Đây là ứng dụng phổ biến nhất của máy đào khi thi công nền đường.
+Khi chiều sâu đào nhỏ, áp dụng phương án đào toàn bộ theo chiều ngang.
+Khi chiều sâu đào lớn và nền đường rộng, áp dụng phương pháp đào hào dọc.
+Tải trọng ôtô vận chuyển được chọn phụ thuộc vào Lvc và dung tích gàu đào
Số lượng ôtô phối hợp với máy đào được tính theo công thức:
.
Trong đó:
Kt - Hệ số sử dụng thời gian của máy đào, thường lấy bằng 0,75.
Kx - Hệ số sử dụng thời gian của xe vận chuyển, lấy bằng 0,9.
t - Thời gian của một chu kỡ đào đất của máy đào, thường lấy bằng 17s
- Số gầu đổ đầy một thùng xe.
Q- Tải trọng xe, sử dụng xe HITACHI 15T.
kr- Hệ số rời rạc của đất.
- Dung trọng của đất
q- Dung tích gàu đào.
kc-Hệ số chứa đầy gàu.
t’- Thời gian của một chu kỡ vận chuyển đất của xe vận chuyển.
-Khi vận chuyển ở đoạn II đổ đến bói thải:
L: cự li vận chuyển trung bỡnh của ụtụ xỏc định trực tiếp trên bỡnh đồ .L = 2910,07 m
V1, V2: tốc độ xe chạy lúc có tải và không tải.
V1=30 (km/h), V2=35 (km/h) .
t : thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ , t=12 (phút) = 0,2 (h) .
Số lượng ôtô phối hợp với máy đào:
(ôtô)
Lấy 05 xe HITACHI 15 T
-Khi vận chuyển đất từ đoạn III đổ đến bói thải:
L: cự li vận chuyển trung bỡnh của ụtụ xỏc định trực tiếp trên bỡnh đồ .L = 3165,60 m.
V1, V2: tốc độ xe chạy lúc có tải và không tải
V1=30 (km/h), V2=35 (km/h) .
t : thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ , t=12 (phút) = 0,2 (h) .
Số lượng ôtô phối hợp với máy đào:
(ôtô)
Lấy 04 xe HITACHI 15 T
-Khi vận chuyển đất từ đoạn VII đổ đến bói thải:
L: cự li vận chuyển trung bỡnh của ụtụ xỏc định trực tiếp trên bỡnh đồ .L = 2069,21 m.
V1, V2: tốc độ xe chạy lúc có tải và không tải
V1=30 (km/h), V2=35 (km/h) .
t : thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ , t=12 (phút) = 0,2 (h) .
Số lượng ôtô phối hợp với máy đào:
(ôtô)
Lấy 04 xe HITACHI 15 T
5.2. Kỹ thuật thi công của các máy phụ trợ:
Các loại máy lu phụ trợ gồm:
-Máy ủi tạo diện thi công
-Máy san, máy ủi san đất nền đắp.
-Máy lu đầm nén đất nền đắp.
Khi dộ dốc ngang sườn > 10-12% thỡ cỏc loại mỏy di chuyển bằng bỏnh lốp di chuyển rất khó khăn. Trong những trường hợp như vậy phải tạo diện thi công. Việc tạo diện thi công dùng máy ủi hoặc nhân lực.
5.2.1. Máy san:
-Máy san được dùng để san rải đất đắp từ các đống đất đó được máy xúc chuyển, ôtô hay máy ủi đổ dồn đống, gọt sữa taluy, san sữa mặt đường.
-Dùng loại máy GD37-6H có góc nghiêng lưỡi san có thể nghiêng đến 80o.
-Công tác hoàn thiện được tiến hành ngay sau công tác đào đắp đất để đảm bảo độ ẩm tốt nhất và tránh ảnh hưởng của khí hậu.
-Công tác hoàn thiện cần phải bắt đầu tiến hành từ các đoạn thấp nhất trên mặt cắt dọc trở đi để đảm bảo tốt việc thoát nước trong quá trỡnh thi cụng.
-Khi dùng máy san tự hành để san bề mặt của nền đường thỡ cỏc bỏnh sau đè lên mặt đất đó san xong cũn bỏnh trước lại ở trên mặt đất lồi lừm. Như thế máy ở trong tư thế nghiêng về phía trước hoặc phía sau và lưỡi san tuần tự nâng lên hay hạ xuống. Khi san, lưỡi san đặt chéo một góc 50o ¸900 so với tim đường.
-Mái taluy được hoàn thiện từ trên xuống. Đất bạt ra được đẩy xuống phía dưới để sau đó san ra hoặc chuyển đi.
-Ở nền đắp trên các đoạn có độ dốc ngang sườn nhỏ nên cho máy chạy ngoài nền để dễ thao tác, ở chổ đắp cao thỡ ta cho mỏy chạy trờn nền để hoàn thiên phần trên.
-Ở những đoạn đào sâu mà máy không thể chạy ở phía trên được thỡ ta chia việc đâũ nền đường ra thành nhiều bậc có taluy không dài hơn chiều dài lưỡi san sẽ hoàn thiện dần dần tử trên xuống.
-Khi dùng máy ủi hoặc máy xúc chuyển để đào các nền đường đào sâu thỡ dựng mỏy san tự hành để hoàn thiện mỏi taluy theo từng bậc là hợp lý nhất.
5.2.2.Máy Lu: Lu được chọn ở đây là loại lu bánh cứng và lu bánh lốp.
Nguyên tắc lu:
+ Giai đoạn đầu ta cho lu bánh cứng 6T lu một lược để đảm bảo độ chặt ban đầu, vận tốc lu lèn 1,5 Km/h. Sau đó mới cho bánh lốp vào lu lèn tạo đô chặt yêu cầu, vận tốc lu lèn 4 Km/h.Giai đoạn hoàn thiện, lu với vận tốc chậm 2 Km/h.
+ Lu từ lề vào tim đường, từ thấp đến cao, ở đường cong thỡ lu từ bụng đến lưng (Tránh hiện tượng nở hông làm khó khăn trong công tác đầm chặt,cải thiện tốc độ tăng độ chặt của lớp đất, giảm được công lu lènn)..
+ Vệt lu đầu tiên cách mép đường ít nhất là 0,5 m để đảm bảo an toàn. Ở phần này, ta dùng nhân công đần nén. Vệt lu sau phải chồng lên vệt l trước 20 ¸ 30cm.
Kỹ thuật lu lèn:
+ Khi mỏy san vừa làm xong thỡ cho lu vào đầm nén ngay để tránh cho đất không bị khô. Không phân đoạn thi công dài quá vỡ nếu lu khụng kịp, đất sẽ bị khô. Lúc đó phải dùng đến ôtô xịt nước tưới nước cho đất nhằm đẩm bảo độ ẩm của đất ở trạng thái tốt nhất cho công tác lu lèn. Tưới nước bổ sung nếu thiếu độ ẩm.
+ Kiểm tra độ ẩm: Dùng kinh nghiệm hoặc dùng phương pháp dao vũng.
+ Sau khi lu lèn trên các đoạn nền đào, ta cho lu chạy chậm lại để tăng chiều sâu lu lèn theo thiết kế 0,2 m.
Trỡnh tự lu nền đường:
+ Với nền đào: ta tiến hành lu bằng lu nặng bánh cứng 13lượt/điểm, V=3km/h
+ Nền đắp:
.Lu sơ bộ, lu nhẹ bánh cứng VM7706, V=2 km/h số lượt 4 lượt/điểm
.Lu chặt, lu nặng bánh hơi D365 lu13lượt/điểm, V=3km/h.
+ Lu hoàn thiện: Dùng lu nặng bánh cứng VM7706, lu 4 lượt/điểm với V=2km/h.
Sơ đồ lu :
- Lu phần đất do ủi điều phối ngang.
- Lu phần đất do máy xúc chuyển đắp.
- Lu sơ bộ VM 7706, n = 4 lượt/điểm, V=1,5km/h
- Lu chặt lu D365 : 13 lượt/điểm, V = 3 Km/h
- Lu hoàn thiện VM 7706, n = 4 lượt/điểm, V = 5 Km/h
2. Các biện pháp nâng cao năng suất thi công:
- Máy san:
+ Nâng cao hệ số sử dụng thời gian
+ Tăng tốc độ chạy máy, giảm thời gian quay đầu
- Máy lu:
+ Chọn chiều dài đoạn đầm nén hợp lý
+ Chạy đúng theo sơ đồ lu đó thiết kế:
- Máy ủi:
+ Nâng cao hệ số sử dụng thời gian. Đây là biện pháp hiệu quả mà người thiết kế có thể thực hiện được.
+ Tăng khối lượng trước lưỡi ủi bằng cách:
+ Giảm khối lượng rơi vải dọc đường khi chuyển đất
+ Lợi dụng độ dốc khi xén đất.
+ Giảm thời gian chu kỳ làm việc của máy.
6. Tính năng suất máy móc thi công:
6.1. Năng suất máy xúc chuyển :
Công thức tính :
N = , (m3/ca)
Trong đó :
T : thời gian làm việc trong 1 ca T =7h
Kt : hệ số sử dụng thời gian Kt =0,85.
Q : dung tích thùng với CAT_613C
Q = 8m3.
Kc : hệ số chứa đầy thùng Kc = 0,95
Kr : hệ số rời rạc của đất, Kr = 1,2
t :thời gian của 1 chu kỳ làm việc của máy (phút)
t = + 2tq + tđ (phút)
Trong đó :
Lx : chiều dài xén đất , Lx = 21,28m
Lđ : chiều dài đổ đất, Lđ = 8 m
Lc : chiều dài chuyển đất, Lc =LTB
L1 : chiều dài quay lại, L1 = LTB + Lx
vx = 5 km/h = 83,33 m/ph - tốc độ xén đất
vđ = 10 km/h = 166,67 m/ph - tốc độ đổ đất
vc = 30 km/h = 500 m/ph - tốc độ chuyển đất
v1 = 40 km/h = 666,67 m/ph - tốc độ quay lại
tđ : thời gian đổi số: tđ = 0,3 phút
tq : thời gian quay đầu, tq = 0,3 phút
Đoạn I:
(phút)
(m3/ca)
Đoạn VI:
(phút)
(m3/ca)
Bảng IV.1 : Bảng tính năng suất máy xúc chuyển cho từng đoạn .
Đoạn thi công
LTB (m)
t (ph)
N (m3/ca)
I
223,16
1,975
1144,81
VI
208,55
1,965
1150,64
6.2. Năng suất của máy ủi:
Chọn mỏy ủi KONATSU, mó hiệu D50A-16, di chuyển bằng xích, điều khiển thuỷ lực, với chiều dài và chiều cao lưỡi ủi là 3,72m và 0,875m.
Năng suất của máy ủi khi xén và chuyển đất là:
N = (m3/ca)
T : Thời gian làm việc trong một ca T =7h, Kt = 0,85.
Q : khối lượng đất trước lưỡi ủi khi xén và chuyển đất ở trạng thái chặt. Q = (m3)
Ktt : hệ số tổn thất khi vận chuyển
Ktt =1 - (0,005 + 0,004Lvc)
Kđ : hệ số ảnh hưởng của độ dốc.
Độ dốc i%
2%
3%
6%
10%
15%
Ủi lên dốc
1,0
0,9
0,85
0,7
0,6
Ủi xuống dốc
1,0
1,1
1,2
1,5
1,7
Kr : hệ số rời rạc của đất. Kr = 1,2.
t : thời gian làm việc trong 1 chu kỳ.
t =
tq : thời gian chuyển hướng tq = 10s =1/6 phút (Khi vận chuyển ngang, máy ủi chỉ tiến và lùi, không chuyển hướng)
th : thời gian nâng hạ lưỡi ủi chọn th = 2s = 1/30 phút
tđ : thời gian sang số ts = 5s = 1/12 phút
m : số lần sang số, m = 2
Lx : chiều dài xén đất Lx = (trong đó Q không kể đến hệ số ktt).
l : chiều dài lưỡi ủi
h : chiều sâu xén đất bỡnh quõn, lấy h = 0,15m
Lvc : chiều dài vận chuyển
l: chiều dài lưỡi ủi l = 3,72 m
H : chiều cao lưỡi ủi H = 0,875 m
: góc nội ma sát của đất phụ thuộc vào trạng thái đất . Tra bảng với đất sét pha ở trạng thái ẩm= 40o .
L, B : kích thước lưỡi ủi
Lc : chiều dài vận chuyển đất
. Khi máy ủi vận chuyển ngang để đắp : Lc = 9 m
. Khi máy ủi vận chuyển dọc để đắp : Lc = LTB
. L1 : chiều dài lùi lại L1 = Lx+Lc
vx: tốc độ xén đất, vx = 2,5 km/h = 125/3 mét/phút.
vc : tốc độ chuyển đất, vc = 4 km/h = 200/3 mét/phút.
v1 : tốc độ khi chạy không (lùi lại)
v1 = 8 km/h = 400/3 mét/phút
6.3. Năng suất máy đào:
,(m3/ca)
Trong đó:
q : dung tích gàu (m3)
T: thời gian trong một ca T = 7 (h)
t : thời gian làm việc trong một chu kỡ đào của máy.
lấy t = 17s
Kt : hệ số sử dụng thời gian, khi đổ đất vào xe vận chuyển thỡ
kt = 0,7, khi đổ vào đống đất bỏ kt = 0,85.
Kc: hệ số chứa đầy gàu, phụ thuộc vào loại gàu, cấp và độ ẩm của đất, Kc= 1,0.
Chọn máy đào gàu nghịch dung tích 0,8m3, hóng MITSUBISIH HEAVY IND, hiệu MS180, cơ cấu di chuyển bằng xích, vận tốc di chuyển 3 Km/h.
Khi phối hợp với ôtô:
(m3/ca)
6.4. Năng suất của xe ôtô tự đổ 15 T :
Năng suất của xe ôtô tự đổ HITACHI 15 T được tính theo công thức sau :
N ’ = (T/ca)
Trong đó :
T : số giờ làm việc trong 1 ca, T = 7h .
Q : tải trọng của xe, Q=15T .
Kt : hệ số sử dụng thời gian, Kt =0,9.
Ktt : hệ số sử dụng tải trọng, Ktt =1,2 .
L : cự li vận chuyển trung bỡnh của ụtụ xỏc định trực tiếp trên bỡnh đồ .
V1, V2: tốc độ xe chạy lúc có tải và không tải
V1=30 (km/h), V2=35 (km/h) .
t : thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ, t=12 (phút) = 0,2 (h) .
Bảng IV.2 : Bảng tính toán năng suất ôtô tự đổ loại 15 T .
Đoạn thi công
Cự li vận chuyển L (m)
Năng suất N’ (T/ca)
Năng suất N (m3/ca)
II
2910,07
298,31
197,55
III
3165,60
286,39
189,66
VII
2069,21
345,63
228,90
Trong đó :N = (m3/ca),-dung trọng đổ đống của đất =1,51 (T/m3).
Nếu dùng 01 máy đào sẽ phối hợp với 05 ô tô ở đoạn II và đoạn III và 01 máy đào sẽ phối hợp với 04 ô tô ở đoạn VII. Như vậy năng suất của ô tô sẽ lớn hơn năng suất của máy đào, ta lấy năng suất máy đào dùng cho tổ hợp ô tô.
6.5. Năng suất của máy san khi san đất:
Chọn mỏy san hóng KOMATSU, mó hiệu GD37-6H, với kớch thước lưỡi san 3,71x0,53.
Tính theo công thức:
Trong đó :
T : Thời gian làm việc của một ca máy T=7h.
Kt : Hệ số sử dụng thời gian Kt = 0,85.
F : Diện tích tiết diện khối đất trước lưỡi san (m3)
Với : l, H : chiều dài và chiều cao lưỡi san
Ktt : hệ số tổn thất khi vận chuyển đất Ktt = 1 - (0,005+0,004.L)
L : chiều dài san đất có hiệu quả .
Lđắp = 50 m Kttđắp = 0,795
Lđào = 100 m Kttđaũ = 0,595
Lhoàn thiện = 100 m Ktthoàn thiện = 0,595
: góc đẩy của lưỡi san,
b : bề rộng của dải sau trùng lên dải trước b = 0,3m
: góc nội ma sát của đất, chọn tg = 1, Kr = 1 (đất rời đổ đống)
t : thời gian thao tỏc trong một chu kỡ
Với: nx : số lần xén đất trong một chu kỡ, nx=1
nc : số lần chuyển đất trong một chu, kỡ nc=1
ns : số lần san đất trong một chu kỡ, ns=1
vx : vận tốc xén đất phụ thuộc vào loại đất
vs : vận tốc san đất, vs = 50 m/phút
vc : vận tốc chuyển đất, vs = 100 m/phút
t’: thời gian của một lần quay đầu t = 0,5 phút
tđắp = (phút)
thoàn thiện = (phút)
Nsanđắp
Nsanhoàn thiện
Vói Hsan: chiều sõu xõm thực trung bỡnh cần xộn cho từng lớp đất (m).
Công tác
Vx (m/phút)
Hsan(m)
Nsan khối (m3/ca)
Nsan mặt (m2/ca)
Đắp
70
0,25
1111,30
San taluy âm
70
0,20
889,07
Hoàn thiện, taluy dương
25
0,05
2898
Phần nền đường đắp dùng san khối
Phần san hoàn thiện dùng san mặt
Các đoạn vừa đào vừa đắp, phần đắp san theo khối lượng đất đắp, phần đào lấy theo diện tích mặt đường đào (chiều rộng nền đường x chiều dài đào-lấy gần đúng bằng chiều dài trên trắc dọc)
6.6. Năng suất của máy lu:
Năng suất máy lu được tính theo công thức :
N = (m2/ca)
T : số giờ làm việc trong 1 ca, T =7h
Kt : hệ số sử dụng thời gian, Kt =0,85
L : chiều dài đoạn lu lèn L =100m
V : tốc độ di chuyển máy lu
Lu bánh hơi D625 :V = 3 (km/h) = 50 (m/ph).
Lu bánh cứng VM 7706:
V = 2 (km/h) = (m/ph).
tđs : thời gian đổi số cuối đoạn tđs = 1 (ph)
b : hệ số trùng lặp do máy lu chạy không chính xác b=1,2
B : chiều rộng nền đường B = 7,5 m
N : tổng số hành trỡnh lu: N = Nck.Nht
Nck : số chu kỳ thực hiện để đảm bảo độ chặt yêu cầu
Nht : số hành trỡnh lu trong 1 chu kỳ
Nck : số chu kỳ phải thực hiện để đảm bảo số đầm nén yêu cầu Nck =
Chọn n = 2 (lượt/điểm).
- Đối với bánh lốp D625 : tải trọng 16 T, bề rộng bánh lu 2,2 m.(lu lèn chặt). Giai đoạn lu lèn sơ chặt, đối với lu bánh lốp : 10-14 lượt/ điểm.
Chọn Nyc=12 lượt/ điểm.
Vậy : nck = 6 chu kỡ.
Từ sơ đồ lu ta có tổng số hành trỡnh lu trong một chu kỳ là : Nht = 6.
Do đó tổng số hành trỡnh lu là : N = Nck ´ Nht = 6.6 = 436 (hành trỡnh).
Năng suất của máy :
(m2/ca)
Chiều dày lu lèn l = 20 cm.
Vậy năng suất của máy lu D 625 là :
P’ = 0,20´ 2052,30 = 410,46 (m3/ca).
Đối với lu bánh cứng VM7706 : (lu sơ bộ )
Tải trọng 6,6 T, bề rộng bánh lu 1,27m
Giai đoạn lu lèn sơ bộ: Số lượt lu lèn thường 4-8 lượt/điểm
Giai đoạn lu lèn hoàn thiện: Số lượt lu lèn thường 2-4 lượt/điểm
Để đơn giản ta chọn số lượt lu lèn cho hai giai đoạn là 4 lượt/điểm
Từ sơ đồ lu ta có : n = 4 lượt/điểm.
Do đó tổng số chu kỳ lu phải thực hiện để lu lèn đất đạt độ chặt yêu cầu là:
Nck = (chu kỳ).
Tính trực tiếp từ sơ đồ lu ta có số hành trỡnh lu phải thực hiện trong 1 chu kỳ :
Nht = 10 (hành trỡnh/chu kỳ)
Tổng số hành trỡnh lu là:
N = Nck. Nht = 2 ´10 = 20 (hành trỡnh).
Năng suất của máy :
(m2/ca)
Chiều dày lu lèn l = 18 cm.
Vậy năng suất của máy lu VM7706 là :
P’ = 0,18.2768 = 498,24 (m3/ca)
Khi lu hoàn thiện ta cần tải trọng lu lèn lớn hơn nhưng do điều kiện sử dụng máy ta có thể sử dụng lu bánh cứng VM7706 nhưng ta tăng tải trọng lu lèn bằng cách gia tải cho nó.
7. Tính khối lượng thao tác của từng công thao tác:
7.1. Tính khối lượng công tác máy chủ đạo :
7.1.1. Máy xúc chuyển:
Bảng IV.3. Năng suất và số ca máy xúc chuyển theo từng đoạn công tác
Đoạn thi công
LTB (m)
t (ph)
N (m3/ca)
Q(m3)
Số ca máy (ca)
I
211,55
1,975
1144,81
3351,67
2,94
IV
208,55
1,965
1150,64
2410,62
2.10
7.1.2. Máy ủi:
Bảng IV.4.Năng suất máy ủi theo từng đoạn công tác
Đoạn thi công
is(%)
Kd
Lvc (m)
Q (m3)
T (phút)
N (m3/ca)
Q’(m3)
Số ca máy (ca)
I
Đào VCN
1,1
1,0
9,0
1,375
0,812
596,12
52,58
0,09
Đào VCD
1.7
1.17
50,0
1,125
1,721
273,04
551,97
2,02
II
Đào VCN
2,5
1,05
9,0
1,375
0,812
626,44
16,84
0,03
Đào VCD
5,0
1,17
50,0
1,125
1,721
273,04
84,11
0,31
IV
Đào VCN
4,5
1,15
50,0
1,125
1,721
268,37
86,36
0,32
V
Đào VCN
4,5
1,15
9,0
1,375
0,812
686,10
9,29
0,01
Đào VCN
4,5
1,15
12,0
1,340
0,879
625,86
2416,73
3,86
VI
Đào VCN
5,0
1,17
9,0
1,375
0,812
698,04
65,55
0,10
Đào VCD
6,2
1,23
58,1
1,078
1,906
248,35
1353,61
5,45
Ghi chú : VCN _ vận chuyển ngang.
VCD_vận chuyển dọc.
7.1.3. Máy đào đất đổ lên ô tô:
Bảng IV.5.Năng suất máy đào theo từng đoạn công tác
Đoạn
Khối lượng đào (m3)
Năng suất (m3/ca)
Số ca máy (ca)
II
20963,74
691,76
30,30
III
5969,23
691,76
8,63
VII
9459,02
691,76
13,67
7.2. Tính toán khối lượng công tác của máy phụ trợ.
Công tác phụ trợ và hoàn thiện bao gồm :
+ San đất trước khi lu lèn.
+ Lu lèn đất nền đắp.
+ Lu lèn đất nền đào.
+ Đào rónh biờn.
+ Bạt sửa taluy nền đào
+ San sửa mặt nền đường.
+ Lu lèn mặt nền đường.
+ Kiểm tra hoàn thiện cuối cùng.
7.2.1. Khối lượng đất cần san trước khi lu lèn:
Khối lượng đất cần san trước khi lu lèn bằng khối lượng đất đắp nền đường. Phần đắp trước ở các cống có khối lượng nhỏ không đáng kể ( được thực hiện bằng thủ công).
Bảng IV.7.Công tác san đất
Đoạn
Khối lượng đất đào đắp cần san (m3)
Diện tích san (m2)
Năng suất san
(m3/ca)
Số ca máy (ca)
I
3404,25
472,22 x 7,5
1111,3
3,06
II
627,78 x 7,5
1111,3
III
113,49 x 7,5
IV
2487,98
322,93 x 7,5
1111,3
2,24
V
108,09 x 7,5
1111,3
VI
1419,16
192,60 x 7,5
1111,3
1,28
VII
162,98 x 7,5
1111,3
7.2.2. Tổng hợp công tác lu lèn ở nền đào, nền đắp:
-Tương ứng với khối lượng đất cần san, khối lượng đất cần lu lèn ở nền đắp cũng như vậy.
-Khối lượng lu lèn ở nền đào được tính bằng diện tích lu lèn nhân với chiều sâu tác dụng tốt nhất của lu đối với nền đường. Với máy lu cần dùng, ta có chiều sau tác dụng của lu là 0,20 m (lu bánh cứng).
Bảng IV.8. Tổng hợp công tác lu lèn ở nền đào, nền đắp :
Đoạn
KL đất nền đắp
(m3)
Diện tích nền đắp, đào (m2)
Năng suất lu sơ bộ
(m3/ca)
Năng suất lu lèn chặt
(m3/ca)
Năng suất lu hoàn thiện
(m2/ca)
Số ca máy lu sơ bộ
(ca)
Số ca máy lu lèn chặt
nền đắp
(ca)
Số ca máy lu hoàn thiện
(ca)
I
3404,25
472,22 x 6,5
498,24
351,82
2768
6,83
9,68
1,11
II
100,95
627,78 x 6,5
2768
1,47
III
113,49 x 6,5
2768
0,26
IV
2487,98
322,93 x 6,5
498,24
351,82
2768
4,99
7,07
0,76
V
108,09 x 6,5
498,24
2768
0,25
VI
1419,16
192,60 x 6,5
498,24
351,82
2768
2,85
4,03
0,45
VII
162,98 x 6,5
498,26
422,19
2768,1
1,50
1,77
0,38
Chỳ ý:
- Đối với nền đắp : Lu lèn sơ bộ, dùng lu bánh cứng VM7706.
Lu lèn chặt, dùng lu bánh lốp D365.
Lu lèn hoàn thiện, dùng lu bánh cứng VM7706 nhưng ta phải gia tải cho nó.
- Đối với nền đào, ta chỉ có lu lèn hoàn thiện, không cần lu lèn chặt, vỡ sau này khi thi cụng mặt đường, ta phải đào bỏ lớp đất ở trên đến cao độ đáy áo đường, để thi công kết cấu áo đường, do đó ta không cần lu lèn chặt.
- Riêng đối với những đoạn có khối lượng vận chuyển ngang nhỏ, ta dùng máy ủi để vận chuyển ngang, sau đó nếu bố trí máy lu bánh cứng và lu bánh lốp để lu khối lượng đó thỡ khụng kinh tế vỡ khối lượng của nó quá nhỏ. Ta dùng máy ủi kết hợp với máy đầm BOMAG hiệu BPR44/55 để đầm chặt khối lượng vận chuyển ngang đó, năng suất của máy đầm này là 171,04 m3/ca.
- Ngoài ra ở hai bên lề, các lu bánh lốp và lu bánh cứng không thể lu đến được vỡ lớ do khụng an toàn ( phần lề trên sơ đồ lu). Từ hai sơ đồ lu ta có kích thước lu lèn chưa đảm bảo, thiên về chất lượng đầm nén ta xem như chiều rộng lề chưa đầm là 0,5 + 0,38 = 0,88 m. Chiều dày đầm nén 20 cm. Từ đó ta tính ra khối lượng đất cần đầm nén để tính năng suất của máy đầm cho từng đoạn. Đối với nền đào ta cũng dùng máy đầm BUMAG để đầm. Chiều dài đầm đối với nền đắp ta lấy gần đúng trên trắc dọc (phần đường đỏ nằm phía trên đường đen) và dựa vào chiều cao đào đắp.
Bảng IV.9. Ca máy đầm khối lượng vận chuyển ngang bằng máy đầm BUMAG.
Đoạn
Khối lượng vận chuyển ngang và vận chuyển dọc
(m3)
Năng suất máy đầm
(m3/ca)
Số ca máy
(ca)
Đoạn I
52,58
171,04
0,31
Đoạn II
100,95
171,04
0,59
Đoạn IV
86,36
171,04
0,50
Đoạn V
9,29
171,04
0,05
Bảng IV.10. Ca máy đầm hai bên lề bằng máy đầm BUMAG.
Đoạn
Khối lượng đất đầm nén
(m3)
Năng suất máy đầm
(m3/ca)
Số ca máy
(ca)
Đoạn I
85,23
171,04
0,50
Đoạn II
175,78
171,04
1,03
Đoạn III
31,77
171,04
0,19
Đoạn IV
75,26
171,04
0,44
Đoạn V
33,95
171,04
0,20
Đoạn VI
43,69
171,04
0,26
Đoạn VII
45,61
171,04
0,27
7.2.3. Khối lượng công tác đào rónh biờn.
-Sau khi máy chủ đạo làm xong thỡ ta tiến hành đào rónh biờn, cụng việc tiến hành bằng nhõn lực. Khối lượng đào rónh biờn được tính bằng cách nhân chiều dài rónh với diện tớch mặt cắt ngang.
-Rónh biờn được đào bằng nhân công với năng suất đào theo định mức xây dựng cơ bản mó hiệu AB.11832, cụng tỏc xõy lắp: Đào khuôn đường rónh thoỏt nước lũng đường, rónh xương cá sâu > 30 cm, đất cấp III : 0,8 công/m3.
-Diện tớch 1 rónh biờn F = 0,4´0,4 +2´ m2.
Bảng IV.11.Tổng hợp công tác đào rónh biờn
Đoạn
Khối lượng đất đào (m3)
Số công cần thiết (công)
I
173,71
138,97
II
337,77
270,22
III
68,31
54,65
IV
137,93
110,34
V
34,96
27,97
VI
73,51
58,81
VII
104,31
83,45
7.2.4. Công tác san sửa mặt, nền đường:
-Sau khi nền đường đó hỡnh thành và đầm nén đạt độ chặc yêu cầu, ta phải san sửa mặt nền đường lần cuối cùng để cho lu bánh cứng vào đầm nén tạo mặt bằng.
-Khối lượng san sửa mặt, nền đường được tính bằng phần mặt đường cần san, tức là bằng tích giữa bề rộng nền đường với chiều dài đoạn thi công.
Bảng IV.12.Tổng hợp công tác san sửa mặt đường
Đoạn
Diện tích san (m2)
Số ca máy (ca)
I
472,22 x 7,5
1,22
II
627,78 x 7,5
1,62
III
113,49x 7,5
0,29
IV
322,93 x 7,5
0,84
V
108,09 x 7,5
0,28
VI
192,60 x 7,5
0.50
VII
162,98 x 7,5
0,42
7.2.5. Công tác bạt sửa taluy nền đào và vỗ mái taluy nền đắp:
- Việc san sửa ta luy nền đường được thi công bằng máy san, công việc này được tiến hành sau khi nền đường đó đào đắp xong. Diện tích ta luy được tính toán dựa trên các trắc ngang chi tiết.
- Đối với mái taluy đắp ta san theo khối lượng vỡ khi đắp đất, ta đắp lớn hơn 20cm để đảm bảo độ chặt của nền đường, khi vỗ mái taluy ta phải gạt bỏ 20 cm lớp đất đó. Gạt bỏ các lớp đất đó ta dùng máy san để gạt bỏ, sau đó dùng nhân công để vỗ mái taluy nền đắp.
- Khi đào nền đường thì hai bên ta luy có hiện tượng lồi lõm, ta có thể dùng máy đào để san sửa cho bằng phẳng.
a.Với nền đắp
b.Với nền đào
Sơ đồ làm việc của máy san khi san sửa mái taluy
- Taluy nền đắp sau khi san phải vỗ mái taluy bằng nhân công, nền đào phải được bù phụ những chỗ lõm và cũng phải đầm chặt tại những chỗ đó, hoặc phải gia cố tại những đoạn cần thiết, những đoạn có khả năng sụt lỡ chẳng hạn, trên đoạn có nhiều chỗ dễ sụt lỡ, công việc này thi công bằng nhân công cần khoảng 2 công/ 100m2.
-Dựa vào trắc dọc, trong từng đoạn thi công, ta phân ra thành từng đoạn nhỏ có chiều dài nhất định. Bề rộng mái taluy được lấy trung bỡnh của bề rộng ở đầu đoạn và cuối đoạn. Nhân bề rộng đó với chiều dài đoạn đó, ta sẽ được diện tích của mái taluy của cả đoạn.
S1,2 = . L1,2.
= (B1 + B2 )/2 - Bề rộng ta luy trung bỡnh giữa hai cọc 1 và 2.
L1,2 - Khoảng cách giữa cọc 1 và 2.
STL = å Si.
Trong đó :
Si - Là diện tích ta luy giữa hai cọc liên tiếp.
Chiều rộng taluy được xác định theo các công thức sau:
+TH1: Nền nữa đào nữa đắp thiên về đắp:
0.4
3.75
0.4
3.75
T
P
H
1:1
1:1
1:1.5
1:K
+TH2: Nền nữa đào nữa đắp, thiên về đào:
0.4
3.75
0.4
3.75
H
T
P
1:1
1:1
1:1.5
1:K
+ TH3: Nền đào chữ L :
0.4
3.75
0.4
3.75
T
H
1:1
1:1
1:K
+ TH4: Nền đào hỡnh chữ U:
0.4
3.75
0.4
3.75
T
1:1
1:1
P
0.4
0.4
H
1:1
1:1
1:K
+ TH5: Nền đắp hoàn toàn
1:K
1:1.5
1:1.5
P
T
3.75
3.75
Bảng IV.13.Tổng hợp công tác bạt mái taluy nền đào và mái taluy nền đắp
Đoạn
Diện tích mái taluy âm(m2)
Khối lượng đất mái taluy âm (m3)
Số ca máy cho taluy âm
(ca)
I
889,02
117,80
0,13
II
106,97
21,39
0,02
III
0
0
0
IV
295,29
59,06
0,07
V
8,04
1,61
0
VI
439,71
87,94
0,1
VII
14,24
2,85
0
San taluy âm : N = 889,07 m3/ca.
Bảng IV.14.Tổng hợp công tác san sửa mái ta luy bằng nhân công
Đoạn
Diện tích mái taluy dương
(m2)
Diện tích mái taluy âm (m2)
Số công
(công)
I
1266,99
889,02
43,12
II
4234,60
106,97
86,83
III
1385,21
0
27,70
IV
551,17
295,29
16,93
V
729,89
8,04
14,76
VI
246,15
439,79
13,72
VII
1965,12
14,24
39,59
7.2.6.Công tác kiểm tra hoàn thiện cuối cùng.
Sau khi máy san đó làm xong cụng tỏc hoàn thiện ta cho 1 tổ cụng nhõn bao gồm 1kỹ sư + 4 trung cấp làm công tác kiểm tra bộ tuyến xem có chổ nào không đạt yêu cầu như về cao độ, trắc ngang.... thỡ kịp thời điều động máy móc, nhân lực để sửa chữa.
Theo định mức : 1 công/200m dài
Nên ta cần có : (công).
Thời gian cần thiết là 10 ngày.
8. Tổng hợp lượng công tác và ca máy cần thiết của máy chủ đạo và máy phụ :
Bảng IV.15 : Khối lượng công tác và ca máy cần thiết của máy chủ đạo .
Đoạn thi
công
Các biện pháp thi công
Khối
lượng
(m3)
Cự ly vận chuyển TB (m)
Loại máy
Năng suất
(m3/ca)
Số ca máy (ca)
I
-Máy ủi đào vận chuyển ngang đắp
-Máy xúc chuyển vận chuyển dọc đắp
52,58
3351,67
9
211,55
Ủi D50A-16
Xúc chuyển
CAT_613C
596,12
1144,81
0,09
2,94
II
-Máy đào đào đổ lên ô tô vận chuyển đến bói thải
-Máy ủi vận chuyển
Ngang để đắp
-Máy ủi vận chuyển dọc để đắp
20963,74
16,84
84,11
15,0
9,0
50
Máy đào
MS180
Ủi D50A-16
Ủi D50A-16
691,76
626,44
273,04
30,30
0,03
0,31
III
-Máy đào đào đổ lên ôtô vận chuyển đến
Bói thải
5969,23
15,00
Máy đào
MS180
691,76
8,63
IV
-Máy ủi vận chuyển ngang để đắp.
-Máy xúc chuyển vận chuyển dọc để đắp.
86,36
2401,62
9,00
208,55
Ủi D50A-16
Xúc chuyển
CAT_613C
321,29
1150,64
0,27
2,10
V
-Máy ủi vận chuyển ngang để đắp.
-Máy ủi chạy dọc vận chuyển ngang đổ đi
9,29
2416,73
9,00
12,00
Ủi D50A-16
Ủi D50A-16
686,10
625,86
0,01
3,86
VI
-Dùng máy ủi vận chuyển ngang đắp
- Dùng máy ủi vận chuyển dọc để đắp.
65,55
1353,61
9,00
58,31
Ủi D50A-16
Ủi D50A-16
689,04
248,35
0,10
5,45
VII
-Máy đào đào đổ lên ôtô vận chuyển đến bói thải
9459,02
15,00
Máy đào
MS180
691,76
13,67
Bảng IV.16: Bảng tính khối lượng và số ca máy, số công của công tác phụ trợ.
Đoạn thi
công
Các biện pháp thi công
Khối
Lượng
(m3,m2)
Loại máy
Năng suất
(m3/ca)
(m2/ca)
(công
/100m2)
Số ca máy, số công (ca, công)
I
-Đầm chặt khối lượng VCN
-San tạo lớp mặt nền đắp (m3)
-Lu sơ bộ nền đắp (m3)
-Lu chặt nền đắp (m3)
-Bạt sửa và vỗ mái taluy (m2)
-San sửa mái taluy (m2)
-San hoàn thiện (m2)
- Đầm khối lượng 2 bên chưa lu
-Lu lèn hoàn thiện (m2)
-Đào rónh biờn (m3)
52,58
3351,67
3351,67
3351,67
1190,92
2446,84
3535,56
85,02
3566,08
221,23
BPR44/55
San GD37-6H
Lu VM7706
Lu D365
Nhân công
San GD37-6H
San GD37-6H
BPR44/55
Lu VM7706
Nhân công
171,04
1111,30
498,24
410,46
2,00
2898,00
2898,00
171,04
2768,00
0,8
0,09
3,06
6,73
8,17
23,82
0,65
1,22
0,50
1,28
176,98
II
-Bạt sửa và vỗ mái taluy (m2)
-San sửa mái taluy (m2)
-San hoàn thiện (m2)
- Đầm khối lượng 2 bên chưa lu
-Lu lèn hoàn thiện (m2)
-Đào rónh biờn (m3)
2958,15
964,92
4694,76
176,17
4750,60
258,44
Nhân công
San GD37-6H
San GD37-6H
BPR44/55
Lu VM7706
Nhân công
2,00
2898,00
2898,00
171,04
2768,00
0,8
59,16
0,25
1,62
1,03
1,70
206,75
III
-Bạt sửa và vỗ mái taluy (m2)
-San sửa mái taluy (m2)
-San hoàn thiện (m2)
- Đầm khối lượng 2 bên chưa lu
-Lu lèn hoàn thiện (m2)
-Đào rónh biờn (m3)
576,79
1620,24
840,42
32,49
898,38
60,06
Nhân công
San GD37-6H
San GD37-6H
BPR44/55
Lu VM7706
Nhân công
2,00
2898,00
2898,00
171,04
2768,00
0,8
11,54
0,43
0,29
0,19
0,31
48,05
IV
-San tạo lớp mặt nền đắp (m3)
-Lu sơ bộ nền đắp (m3)
-Lu chặt nền đắp (m3)
-Đầm KL hai bên chưa lu
-Bạt sửa và vỗ mái taluy (m2)
-San sửa mái taluy (m2)
-San hoàn thiện (m2)
-Lu lèn hoàn thiện (m2)
-Đào rónh biờn (m3)
1111,30
2411,48
2409,40
11,97
434,55
413,32
2434,32
2521,26
54,80
San GD37-6H
Lu VM7706
Lu D365
BPR44/55
Nhân công
San GD37-6H
San GD37-6H
Lu VM7706
Nhân công
1111,30
498,24
410,46
171,04
2,00
2898,00
2898,00
2768,00
0,8
0,65
4,84
5,87
0,07
8,69
0,11
0,84
0,87
43,84
V
- Đầm KL hai bên chưa lu
-Bạt sửa và vỗ mái taluy (m2)
-San sửa mái taluy (m2)
-San hoàn thiện (m2)
-Lu lèn hoàn thiện (m2)
-Đào rónh biên (m3)
33,95
761,19
1766,29
1449,00
1217,92
2374,11
BPR44/55
Nhân công
San GD37-6H
San GD37-6H
Lu VM7706
Nhân công
171,04
2,00
2898,00
2898,00
2768,00
2768,10
0,20
15,22
0,47
0,50
0,44
0,86
VI
- Đầm khối lượng VCN
-San tạo lớp mặt nền đắp (m3)
-Lu sơ bộ nền đắp (m3)
-Lu chặt nền đắp (m3)
-Bạt sửa và vỗ mái taluy (m2)
-San sửa mái taluy (m2)
-San hoàn thiện (m2)
- Đầm KL hai bên chưa lu
-Lu lèn hoàn thiện (m2)
-Đào rónh biờn (m3)
65,55
1422,46
1419,98
1416,09
2847,40
319,62
1449,00
44,47
1439,36
224,76
BPR44/55
San GD37-6H
Lu VM7706
Lu D365
Nhân công
San GD37-6H
San GD37-6H
BPR44/55
Lu VM7706
Nhân công
171,04
1111,30
498,24
410,46
2,00
2898,00
2898,00
171,04
2768,00
1,17
0,38
1,28
2,85
3,45
56,94
0,08
0,50
0,26
0,52
179,81
VII
-Bạt sửa và vỗ mái taluy (m2)
-San sửa mái taluy (m2)
-San hoàn thiện (m2)
-Lu lèn hoàn thiện (m2)
-Đầm KL hai bên chưa lu
-Đào rónh biờn (m3)
818,98
1395,98
811,44
1854,72
747,36
55,37
Nhân công
San GD37-6H
San GD37-6H
Lu VM7706
BPR44/55
Nhân công
2,00
2898,00
2898,00
2768,00
171,04
0,8
8,19
0,37
0,28
0,64
0,27
44,30
9.Biên chế tổ đội thi công và lên tiến độ thi công:
- Khi biên chế tổ đội thi công ta làm sao tận dụng tối đa máy móc từ các tổ đội thi công khác.
- Cơ chế điều động máy móc phải phù hợp với tình hình cụ thể, sự di chuyển máy móc cho hợp lý.
- Khi lên tiến độ thi công ta lên tiến độ cho các máy chính, máy phụ được biên chế sao cho năng suất của tổ hợp máy phụ lớn hơn năng suất của máy chính.
Cụ thể biên chế tổ đội như sau:
Tổ 01: 01 Ủi D50A-16 + 01 San GD37-6H + 01 Lu VM706 + 02 Lu D625 + 01 Đầm BPR45/55. Tổ 1 thi công đoạn I,II,III,IV,V, đoạn VI, và dùng máy ủi, máy san và máy đầm đó để thi công đoạn II và đoạn IV, vì chỉ có thi công phần khối lượng vận chuyển ngang có khối lượng nhỏ nên thời gian thi công của các máy phụ xem như rất nhỏ. Máy ủi D50A-16 được lấy từ thi công công tác chuẩn bị.
Tổ 02 : 02 Máy đào MS180 + 01 Đầm BPR45/55. Tổ máy này dùng để thi công đoạn II và đoạn III và đoạn VII
Tổ 03 : 01 Máy xúc chuyển CAT_613C + 01 Lu D625 + 02 LuVM7706. Tổ máy này để thi công đoạn II và đoạn IV. Các máy phụ khác sẽ được tận dụng từ tổ máy 01. Tức là khi máy ủi thi công đoạn thỡ đoạn I bát đầu thi công.
Tổ 04 : 01 Ô tô HITACHI 15T . Tổ máy này dùng để vận chuyển vật liệu đến để thi công cống.
Tổ 5 : 01 Ô tô + 01 Cần trục. Tổ máy này dùng để vận chuyển và cẩu lắp ống cống. Nếu sử dụng máy đào gàu nghịch được bằng cách gắn bộ phận cẩu lắp ống cống thì ta có thể dùng máy đào gàu nghịch để cẩu lắp ống cống thay thế cho cần trục để tận dụng tối đa về máy.
Các tổ công nhân : Tổ 1 gồm 20 CN thi công cống xong sẽ đào rãnh biên và bạt vỗ mái taluy. Tổ 2 cũng gồm 20 CN được tăng cường để đào rãnh biên và bạt vỗ mái taluy.
Ngoài ra còn có máy tưới nước 2-3 lít/m2, tưới nước các đoạn đường cho đỡ bụi thuận lợi cho thi công đồng thời đảm bảo độ ẩm tốt nhất khi lu lèn.
Giải thích cách biên chế máy phụ cho các đoạn:
Cách tính số lượng máy phụ theo công thức sau:
n = (Số máy chính * Năng suất của máy chính)/ Năng suất máy phụ. Ta chọn giá trị làm tròn lớn hơn.
Đoạn IV: Năng suất của máy chính Ủi D50A-16 là : Khi vận chuyển ngang 918,93 m3/ca, khi vận chuyển dọc 187,93 m3/ca. Năng suất trung bình là
Chọn 1 máy ủi.
Các máy phụ:
- Máy san GD37-6H:
Chọn 1 máy san.
- Máy lu VM 7706: . Chọn 01 lu VM7706
- Máy lu D365: . Chọn 01 lu D365.
Đoạn VII: Năng suất của máy chính Ủi D50A-16 là : Khi vận chuyển ngang 646,95 m3/ca, khi vận chuyển dọc 125,67 m3/ca. Năng suất trung bình là
Chọn 1 máy ủi.
Các máy phụ:
- Máy san GD37-6H:
Chọn 01 máy san GD37-6H.
- Máy lu VM 7706: . Chọn 01 lu VM7706
- Máy lu D365: . Chọn 01 lu D365.
Đoạn II: Năng suất của máy chính, máy đào MS160 là : 533,24 m3/ca.
Chọn 02 máy đào.
Các máy phụ:
- Máy san GD37-6H:
Chọn 01 máy san GD37-6H.
Đoạn III: Năng suất của máy chính, máy đào MS180 là: 533,24 m3/ca.
Chọn 02 máy đào.
Các máy phụ:
- Máy san GD37-6H:
Chọn 01 máy san GD37-6H.
Đoạn V: Năng suất của máy chính ,máy ủi D50A-16 là 625,86 m3/ca .
Các máy phụ:
-Máy san GD37-6H:
Chọn 01 máy san GD37-6H.
- Máy lu VM 7706: . Chọn 03 lu VM7706
- Máy lu D365: . Chọn 03 lu D625.
Đoạn VI: Năng suất của máy chính, máy ủi là 248,35 m3/ca.
Các máy phụ:
-Máy san GD37-6H:
Chọn 01 máy san GD37-6H.
- Máy lu VM 7706: . Chọn 01 lu VM7706
- Máy lu D365: . Chọn 01 lu D625.
Đoạn I: Năng suất của máy chính, máy xúc chuyển là 1144,81 m3/ca.
Các máy phụ:
-Máy san GD37-6H:
Chọn 02 máy san GD37-6H.
- Máy lu VM 7706:. Chọn 03 lu VM7706
- Máy lu D625: .Chọn 03 lu D625
Ghi chú: Đối với bạt mái taluy nền đắp, khi thi công nền đường tận dụng các máy san trong công tác san để lu lèn để thực hiện luôn các công tác đó do khối lượng nhỏ. Đối với san sửa taluy nền đào ngoài dùng nhân công ra, trong đoạn có máy đào ta có thể sử dụng máy đào để bạt sửa taluy. Nhân công chủ yếu để bù phụ đất vào những chỗ lõm, gia cố những đoạn cần thiết.
Từ số ca máy và cách biên chế tổ đội ta lên tiến độ thi công.
Bảng IV.17: Bảng tính thời gian hoàn thành các thao tác.
Đoạn thi
công
Các biện pháp thi công
Số ca máy (ca)
Tên tổ (đội)
Biên chế
Thời gian hoàn thành
I
-Máy ủi đào vận chuyển ngang đắp
-Máy xúc chuyển vận dọc đắp
0,22
1,84
Tổ 1
Tổ 4 + Máy phụ tổ 1 và 3
-01 Ủi D50A-16 + 01 San GD37-6H + 01 PBR45/55
-01 Xúc chuyển CAT_613C + Máy phụ tổ 1 (01 San GD 37-6H + 01 Lu VM 7706 +01 Lu D365) + Máy phụ tổ 3 ( 01 Lu VM 7706 +01 Lu D365)
0,22
1,84
II
-Máy đào đào đổ lên ô tô vận chuyển đến khu chung cư.
27,73
Tổ 2
02 Máy đào MS160
+ 01 Đầm PBR45/55
8,865
III
-Máy đào đào đổ lên ôtô vận chuyển đến đoạn V để đắp
4,96
Tổ 2
02 Máy đào MS160
+ 01 Đầm PBR45/55
2,48
IV
-Máy ủi vận chuyển ngang để đắp.
-Máy ủi vận chuyển dọc để đắp.
0,09
4,18
Tổ 1
01 Ủi D50A-16 + 01 San GD37-6H + 01 PBR45/55
4,27
V
-Ôtô vận chuyển đất từ đoạn III đến đắp.
4,96
Tổ 3 + Máy phụ tổ 1
04 Ô tô HITACHI 15T +02 Lu VM7706 + 02 Lu D365 + Máy phụ tổ 1( 01 San GD 37-6H + 01 Lu VM 7706 +01 Lu D365)
4,96
VI
-Dùng máy ủi vận chuyển ngang đắp
-Máy xúc chuyển đào vận chuyển dọc để đắp
0,04
4,88
Tổ 1
Tổ 4 + Máy phụ tổ 1 và 3
-01 Ủi D50A-16 + 01 San GD37-6H + 01 PBR45/55
-01 Xúc chuyển CAT_613C + Máy phụ tổ 1 ( 01 San GD 37-6H + 01 Lu VM 7706 +01 Lu D365) + Máy phụ tổ 3 ( 01 Lu VM 7706 +01 Lu D365)
0,04
4,88
VII
-Máy ủi đào vận chuyển ngang đắp
-Máy ủi đào vận chuyển dọc để đắp
0,05
5,70
Tổ 1
01 Ủi D50A-16 + 01 San GD37-6H + 01 PBR45/55
5,75
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tổ chức thi công nền đường.doc