MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục tiêu của dạy học ngày nay là đào tạo ra những con người có nhân cách có năng lực, có thể tham gia vào các lĩnh vực đa dạng của cuộc sống. Để đáp ứng được yêu cầu đó đòi hỏi nghành giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ về nội dung và phương pháp dạy học. Trong Luật giáo dục Việt Nam, điều
28.2 đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.
Trong khối các trường phổ thông, trường phổ thông DTNT là nơi tạo nguồn cán bộ cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, luôn được Đảng, nhà nước và đồng bào các dân tộc đặc biệt quan tâm. Hệ thống trường DTNT không ngừng được mở rộng về quy mô, nâng cao về chất lượng, có vị trí và đóng góp quan trọng vào sự nghiệp giáo dục của cả nước. Tuy nhiên thực tế cho thấy giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, ở các trường DTNT hiện nay còn nhiều bất cập. Do những đặc trưng của HS dân tộc, sinh sống tại các vùng miền khác nhau, đa số là những vùng còn chậm phát triển nên việc tiếp thu lĩnh hội tri thức còn nhiều hạn chế. Làm thế nào để phát huy tính tích cực, tự lực và tạo hứng thú học tập của học sinh? Hiện nay chúng ta đang đổi mới rất mạnh mẽ về nội dung và phương pháp dạy hoc ở bậc trung học phổ thông. Đối với các trường phổ thông DTNT cũng đã không ngừng xây dựng và đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng của nhà trường và đã có được những thành công nhất định. Việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và tạo hứng thú học tập của HS là một vấn đề được nhiều nhà khoa học nghiên cứu.
Đối với các môn khoa học thực nghiệm nói chung và môn vật lý nói riêng thì việc đổi mới đó gắn liền với việc tăng cường sử dụng TN trong quá trình dạy học. Việc tăng cường sử dụng TN trong giờ học vật lý là yếu tố then chốt trong đổi mới phương pháp dạy học vật lý. Việc nghiên cứu sử dụng TN trong giờ học vật lý từ trước đến nay cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu, tuy nhiên việc tổ chức sử dụng TN trực diện trong giờ học vật lý ở bậc trung học phổ thông thì hầu như chưa có tác giả nào nghiên cứu.
Hơn nữa từ trước đến nay, các TN thuộc các chương “Điện tích, Điện trường” và “Dòng điện không đổi” nói chung, nhất là ở miền núi chưa được quan tâm một cách đúng mức, cho dù có những TN rất đơn giản, có thể tận dụng những vật liệu rẻ tiền để hướng dẫn HS làm một số TN góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học các nội dung kiến thức ở trên. Với lí do nói trên chúng tôi đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Tổ chức TN trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho HS dân tộc nội trú khi dạy phần “Điện tích, Điện trường” và “Dòng điện không đổi”(vật lý 11).
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Trang
I. Lý do chọn đề tài 1
II. Mục đích của đề tài 2
III. Giả thiết khoa học 2
IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
V. Nhiệm vụ của đề tài 3
VI. Phương pháp nghiên cứu 3
VII. Giới hạn nghiên cứu 3
VIII. Đóng góp của đề tài 3
IX Cấu trúc của đề tài 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Lịch sử vấn đề 5
1.2 Nhiêm vụ dạy học môn vật lý ở trường phổ thông 6
1.3 Một số quan điểm hiện đại về phương pháp dạy học môn vật lý 7
1.4 Hứng thú, tích cực, tự lực của HS trong hoạt động học tập vật 8
lý ở trường phổ thông
1.4.1. Hứng thú của HS trong học tập vật lý ở trường phổ thông 8
1.4.2. Tính tích cực của HS trong hoạt động học tập 9
1.4.3. Tính tự lực trong hoạt động học tập của học sinh 10
1.4.4. Quan hệ giữa tích cực, tự lực học tập và hứng thú nhận thức 11
1.4.5. Phương pháp hình thành, phát triển hứng thú, tích cực, tự lực 11
học tập của HS
1.5. Một số đặc điểm của HS phổ thông DTNT liên qua đến hứng 12
thú và tính tích cực, tự lực trong hoạt động học tập
1.6. Các phương pháp phát huy tính tích cực, tự lực và hứng thú 13
nhận thức trong dạy học vật lý
1.6.1 Khái niệm 13
1.6.2. Những dầu hiệu đặc trưng của các phương pháp nhằm phát huy 14
tính tích cực, tự lực và gây hứng thú cho HS
1.6.3. Các phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển 15
1.7.1. Khái niệm về TN vật lý 19
1.7.2. Đặc điểm của TN vật lý 19
1.7.3. Vai trò của TN trong dạy học vật lý 20
1.7.4. Phân loại TN vật lý trong trường phổ thông 27
1.8. Thí nghiệm trực diện 28
1.8.1. Khái niệm TN trực diện 28
1.8.2. Vị trí của TN trực diện 28
1.8.3. Mục đích sử dụng TN trực diện 28
1.9. Yêu cầu về kỹ thuật và phương pháp dạy học trong việc sử dụng TN 30
1.9.1. Những yêu cầu chung khi sử dụng TN 30
1.9.2. Những yêu cầu đối với việc sử dụng TN trực diện 31
1.10. Thực trạng dạy học vật lý có sử dụng TN ở một số trường phổ 32 thông DTNT
1.10.1. Mục đích, phương pháp điều tra 32
1.10.2. Kết quả điều tra 33
Kết luận chương 1 37
Chương 2: XÂY DỰNG VÀ TIẾN HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM TRỰC DIỆN KHI DẠY PHẦN “ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRưỜNG” VÀ “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” (Vật lý 11)
2.1. Thiết kế phương án dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể 38
2.1.1. Xác định mục đích yêu cầu 38
2.1.2. Xác định các yếu tố cơ bản của nội dung kiến thức 39
2.1.3. Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 39
2.1.4. Xác định tiến trình dạy học cụ thể 39
2.2. Sử dụng TN trong giờ học vật lý nhằm kích thích hứng thú,
40
phát huy tính tích cực, tự lực học tập cho HS
2.2.1. Sơ đồ cấu trúc các bước tiến hành TN 40
2.2.2. Sử dụng TN trong giờ học vật lý để xây dựng logic kiến thức
41
của bài học
2.2.3 Tổ chức và hướng dẫn TN trực diện 45
2.3. Cấu trúc và đặc điểm kiến thức chương “Điện tích, điện trường”
49
và “Dòng điện không đổi”
2.3.2. Mức độ yêu cầu và các kỹ năng cần rèn luyện 52
2.3.3. Soạn thảo tiến trình dạy học các bài học cụ thể trong phần “Điện
54
tích, điện trường”và “Dòng điện không đổi” (Vật lý 11)
2.3.3.1. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 1 54
2.3.3.2. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 2 70
2.3.3.3. Tiến trình xây dựng kiến thức bài 3 83
Kết luận chương 2 94
Chương 3: THỰC NGHIỆM Sư PHẠM (TNSP)
3.1. Mục đích TNSP 95
3.2. Nhiệm vụ TNSP 95
3.3. Đối tượng và cơ sở TNSP 95
3.4. Phương pháp TNSP 96
3.5. Phương pháp đánh giá kết quả thực TNSP 96
3.6. Khống chế các tác động ảnh hưởng đến TNSP 97
3.7. Các giai đoạn TNSP 98
3.7.1. Công tác chuẩn bị cho TNSP 98
3.7.2. Tiến hành TNSP 99
3.7.3. Xử lý và phân tích kết quả TNSP 99
3.7.3.1. Đánh giá cụ thể tiến trình dạy học các bài học đã soạn thảo. 99
3.7.3.2. Kết quả và xử lý kết quả TNSP 104
3.8. Đánh giá chung về TNSP 115
Kết luận chương 3 116
KẾT LUẬN 118
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUÂN VĂN 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHỤ LỤC
146 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3845 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho HS dân tộc nội trú khi dạy phần “Điện tích, Điện trường” và “Dòng điện không đổi” (vật lý 11), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm vụ.
+ Điện trường đều: Sau khi làm TN đồng loạt HS thấy ngay được đặc điểm của điện trường giữa hai bản kim loại tích điện trái dấu. Từ đó dễ dàng nói lên được thế nào là điện trường đều.
Nhận xét chung: GV hướng dẫn HS làm TN trực diện theo nhóm, hoặc đồng loạt và theo đúng các bước trong tiến trình xây dựng kiến thức của bài. HS được tự mình tìm hiểu kiến thức được trực tiếp tiến hành TN và báo cáo kết quả TN. Qua bài này chúng tôi khẳng định thêm rằng đối với HS trong giờ học có sử dụng TN trực diện các em rất phấn khởi tự tìm tòi, khám phá những tri thức khoa học.
Bài 3: DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI, NGUỒN ĐIỆN (Tiết 2)
* Ở lớp đối chứng: GV tiến hành dạy theo phương pháp truyền thống, thầy giáo đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền thụ kiến thức, HS thụ động nghe, ghi chép, ghi nhớ và tái hiện lại kiến thức đó. Chúng tôi thấy hoạt động của thầy là chủ yếu, chiếm khoảng 35 phút. Qua việc trả lời các câu hỏi đặt ra chúng tôi thấy HS nắm kiến thức hời hợt, lúng túng trước những câu hỏi cần vận dụng kiến thức đã học để giải quyết.
* Ở lớp thực nghiệm:
- Tìm hiểu khái niệm suất điện động của nguồn: Các câu hỏi định hướng trong bài soạn được phát huy.
- Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của pin và acquy:
Chúng tôi đã tiến hành dạy học theo đúng tiến trình đã xây dựng. Với TN trong phần này HS quan sát rất kỹ hiện tượng xẩy ra, được đo trực tiếp hiệu điện thế giữa hai điện cực từ đó HS có thể xây dựng được kiến thức của bài.
Như vậy trong bài này mặc dù HS không tham gia nhiều vào việc thiết kế TN, tuy nhiên các em vẫn được tham gia xây dựng kiến thức theo đúng tiến trình của hoạt động dạy và học của đề tài đã soạn. Giờ học đã phát huy được tính tích cực, tự lực của HS.
3.7.3.2. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
a) Yêu cầu chung về việc xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm, việc xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm gồm các bước:
- Lập bảng thống kê kết quả kiểm tra các bài thực nghiệm sư phạm; tính điểm trung bình cộng của các lớp thực nghiệm ( X ) và lớp đối chứng ( Y ).
- Lập bảng xếp loại học tập: vẽ biểu đồ xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm
tra để so sánh kết quả học tập giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Lập bảng phân phối tần suất, vẽ đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng qua mỗi lần kiểm tra để so sánh kết quả giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Tính toán tham số thống kê theo các công thức sau:
+ Điểm trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu:
Lớp thực nghiệm: X =
n
i x i ; Lớp đối chứng: Y =
n
n i
2
n
i y i ;
n
X
+ Phương sai nhóm thực nghiệm: S 2 =
(Xi
n i
n
X) ;
2
Y
+ Phương sai nhóm đối chứng: S 2 =
(Yi
n
Y) ;
+ Độ lệch chuẩn: X =
S
S
X
Y
2 ; Y = 2
(Phương sai S2 và độ lệch chuẩn là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng).
- Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán.
X
VX =
X
100%; VY =
Y
Y
100%;
S
Y
- Hệ số Student: ttt = ( X ) n
2 2
S X Y
(Là hệ số kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan) Trong đó: Xi là các giá trị điểm của nhóm thực nghiệm.
Yi là các giá trị điểm của nhóm đối chứng.
n là số HS được kiểm tra
ni là số HS đạt điểm kiểm tra Xi(Yi).
b) Kết quả thực nghiệm sư phạm
- Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực của HS và quá trình thực hiện các nội dung cơ bản của tiến trình dạy học theo sơ đồ cấu trúc các bước sử dụng TN vật lý như đã đề xuất ở chương 1.
Trong quá trình dự giờ, chúng tôi quan sát theo dõi quá trình học tập của HS, đồng thời phối hợp với kết quả kiểm tra của phiếu học tập. Từ đó chúng tôi có đánh giá sơ bộ như sau:
Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực, tự lực của HS được thể hiện trong bảng 2.
Bảng 2: Thống kê biểu hiện của tính tích cực, tự lực của HS
Số
TT
Dấu hiệu của tính tích cực, tự lực
Lớp thực nghiệm
Lớp đối chứng
T1
T2
T3
T1
T2
T3
1
Bình quân số lần giơ tay phát biểu
bài của 1 HS/tiết
1.0
1.5
1.5
0.6
0.7
0.7
2
Bình quân số lần HS trả lời đúng
những kiến thức đã học
7/11
8/10
8/10
1/8
2/8
3/6
3
Bình quân số lần HS trả lời được
các câu hỏi tìm tòi, phát hiện vấn đề trong một tiết học
4/10
5/10
6/10
1/7
2/8
1/7
4
Bình quân số lần HS tham gia xây
dựng giả thuyết (%)
55
50
60
0
0
0
5
Bình quân số lần HS đề xuất lựa chọn
phương án giải quyết vấn đề (%)
35
40
37
0
0
0
6
Bình quân số lần HS tham gia ứng
dụng kiến thức (%)
70
75
80
10
15
15
Nhận xét: Kết quả ở bảng trên cho thấy những dấu hiệu nhận thức ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Hoạt động nhận thức trong học tập theo chu trình nhận thức khoa học, càng ở các bài sau kỹ năng sử dụng TN của HS càng được nâng cao.
- Kết quả kiểm tra:
Để đánh giá về mặt định lượng, chúng tôi căn cứ vào kết quả của các bài kiểm tra viết. Mục đích của bài kiểm tra là đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức và kỹ năng của học sinh.
Kết quả của các bài kiểm tra được tổng hợp như sau: (đề bài kiểm tra
xem phụ lục 10, 11, 12).
Bảng 3: Kết quả kiểm tra lần 1
Điểm
Nhóm thực nghiệm (126 HS)
Nhóm đối chứng( 126 HS)
Phổ thông
Vùng Cao Việt Bắc
DTNT
Bắc Kạn
Phổ thông
Vùng Cao Việt Bắc
DTNT
Bắc Kạn
11A9 (47)
11A11 (44)
11A (35)
11A3 (47)
11A6 (44)
11B (35)
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
0
0
2
4
7
10
12
8
3
1
0,0
0,0
0,0
4,3
8,5
14,9
21,3
25,5
17,0
6,4
2,1
0
0
1
2
3
6
9
12
7
2
2
0,0
0,0
2,3
4,5
6,8
13,6
20,5
27,3
15,9
4,5
4,5
0
0
1
2
2
4
6
10
7
2
1
0,0
0,0
2,9
5,7
5,7
11,4
17,1
28,6
20,0
5,7
2,9
0
0
2
4
5
13
10
6
5
2
0
0,0
0,0
4,3
8,5
10,6
27,7
21,3
12,8
10,6
4,3
0,0
0
0
2
4
5
12
9
6
4
2
0
0,0
0,0
4,5
9,1
11,4
27,3
20,5
13,6
9,1
4,5
0,0
0
1
2
3
4
10
8
4
2
1
0
0,0
2,9
5,7
8,6
11,4
28,6
22,9
11,4
5,7
2,9
0,0
Tổng
47
100,0
44
100,0
35
100,0
47
100,0
44
100,0
35
100,0
Điểm trung bình cộng: Nhóm thực nghiệm: X = 6,43; Nhóm đối chứng: Y = 5,43
Bảng 4: Xếp loại kiểm tra lần 1
Nhóm
Số HS
Kém
Yếu
T. Bình
Khá
Giỏi
0 2
3 4
5 6
7 8
9 10
Thực nghiệm
126
%
2
1,6
15
11,9
42
33,3
56
44,4
11
8,7
Đối chứng
126
%
7
5,6
25
19,8
62
49,2
27
21,4
5
4,0
Bảng 5: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1
Điểm
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Xi(Yi)
ni
W(%)
ni(X- X )
ni
W(%)
ni(Y- Y )
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
0
2
6
9
17
25
34
22
7
4
0,0
0,0
1,6
4,8
7,1
13,5
19,8
27,0
17,5
5,6
3,2
0,0
0,0
39,2
70,6
53,1
34,8
4,6
11,0
54,2
46,2
51,0
0
1
6
11
14
35
27
16
11
5
0
0,0
0,8
4,8
8,7
11,1
27,8
21,4
12,7
8,7
4,0
0,0
0,0
19,6
70,6
65,0
28,6
6,5
8,8
39,4
72,7
63,7
0,0
Tổng
126
100
364,9
126
100
374,9
Tû lÖ (%)
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5.6
11.9
19.8
33.3
49.2
44.4
21.4
8.7
4
Thùc nghiÖm
§èi chøng
5 1.6
0
KÐm YÕu TB Kh¸ Giái
XÕp lo¹i
Biểu đồ 1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1
W(%)
30
25
20
15 Thùc nghiÖm
§èi chøng
10
5
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
Đồ thị 2: Đồ thị đường phân bố tần suất lần 1
n i
Tính các tham số thống kê lần 1:
X
- Phương sai: S 2 =
(Xi
n
X)2
= 2,9
n i
S 2
(Yi
Y =
S
n
Y)2
= 2,98
- Độ lệch chuẩn: X =
2 = 1,7; Y = 1,72
X
X
- Hệ số biến thiên: VX =
X
100% = 26,4%
Y
VY =
Y
100% = 31,7%
Y
- Hệ số Student: ttt = ( X
2
) n = 4,63
S
2
S X Y
Tra bảng hệ số Student với = 0,01; n = 126>120 ta có t(126; 0, 01) = 2,57.
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 1 là có ý nghĩa.
Kết quả kiểm tra bài số 2:
Bảng 6: Kết quả kiểm tra lần 2
Điểm
Nhóm thực nghiệm (126 HS)
Nhóm ĐC( 126 HS)
Phổ thông
Vùng Cao Việt Bắc
DTNT
Bắc Kạn
Phổ thông
Vùng Cao Việt Bắc
DTNT
Bắc Kạn
11A9 (47)
11A11 (44)
11A (35)
11A3 (47)
11A6 (44)
12B (35)
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
0
0
1
3
8
9
12
9
3
2
0,0
0,0
0,0
2,1
6.4
17,0
19.1
25,5
19,1
6,4
4,3
0
0
0
2
2
7
8
12
8
3
2
0,0
0,0
0,0
4,5
4,5
15,9
18,2
27,3
18,2
6.8
4,5
0
0
1
2
3
5
6
8
7
2
1
0,0
0,0
2,9
5,7
8,6
14,3
17,1
22,9
20,0
5,7
2,9
0
0
1
4
6
12
11
6
5
2
0
0,0
0,0
2,1
8,5
12,8
25,5
23,4
12,8
10,6
4,3
0,0
0
0
2
3
5
12
9
6
5
2
0
0,0
0,0
4,5
6,8
11,4
27,3
20,5
13,6
11,4
4,5
0,0
0
0
2
4
5
9
7
4
3
1
0
0,0
0,0
5,7
11,4
14,3
25,7
20,0
11,4
8,6
2,9
0,0
Tổng
47
100,0
44
100,0
35
100,0
47
100,0
44
100,0
35
100,0
Điểm trung bình cộng: Nhóm thực nghiệm: X = 6,55
Nhóm đối chứng : Y = 5,52
Bảng 7: Xếp loại kiểm tra lần 2
Nhóm
Số HS
Kém
Yếu
T. Bình
Khá
Giỏi
0 2
3 4
5 6
7 8
9 10
Thực nghiệm
126
%
1
0.8
13
10,3
43
34,1
56
44,4
13
10,3
Đối chứng
126
%
5
4,0
27
21,4
60
47,6
29
23,0
5
4,0
Bảng 8: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2
Điểm
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Xi(Yi)
ni
W(%)
ni(X- X )
ni
W(%)
ni(Y- Y )
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
0
1
5
8
20
23
32
24
8
5
0,0
0,0
0,8
4,0
6,3
15,9
18,3
25,4
19,0
6,3
4,0
0,0
0,0
20,7
63,0
52,0
48,1
7,0
6,5
50,5
48,0
59,5
0
0
5
11
16
33
27
16
13
5
0
0,0
0,0
4,0
8,7
12,7
26,2
21,4
12,7
10,3
4,0
0,0
0,0
0,0
62,0
69,9
37,0
8,9
6,2
35,0
80,0
60,6
0,0
Tổng
126
100
355,2
126
100
359,5
Tû lÖ (%)
50
45
40
35
30
25
20
15
10
10.3
4
21.4
34.1
47.6
44.4
23
10.3
4
Thùc nghiÖm
§èi chøng
5 0.8
0
KÐm Y Õu TB Kh¸ Giái
X Õp lo¹i
Biểu đồ 2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2
W(%)
30
25
20
15 Thùc nghiÖm
§èi chøng
10
5
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
Đồ thị 2: đồ thị đường phân phối tần suất lần 2
n i
Tính các tham số thống kê bài kiểm tra lần 2:
X
- Phương sai: S 2 =
(Xi
n
X)2
= 2,82
n i
S 2
(Yi
Y =
S
n
Y)2
= 2,85
- Độ lệch chuẩn: X =
2 = 1,68; Y = 1,69
X
X
- Hệ số biến thiên: VX =
X
100% = 25,6%
Y
VY =
Y
100% = 30,6%
Y
- Hệ số Student: ttt = ( X
2
) n = 4,85
S
2
S X Y
Tra bảng hệ số Student với = 0,01; n = 126>120 ta có t(126; 0, 01) = 2,57.
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 2 là có ý nghĩa.
Kết quả kiểm tra bài số 3:
Bảng 9: Kết quả kiểm tra lần 3
Điểm
Nhóm thực nghiệm (126 HS)
Nhóm đối chứng ( 126 HS)
Phổ thông
Vùng Cao Việt Bắc
DTNT
Bắc Kạn
Phổ thông
Vùng Cao Việt Bắc
DTNT
Bắc Kạn
11A9 (47)
11A11 (44)
11A (35)
11A3 (47)
11A6 (44)
12B (35)
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
0
0
2
3
7
9
12
9
3
2
0,0
0,0
0,0
4,3
6.4
14,9
19.1
25,5
19,1
6,4
4,3
0
0
0
1
3
6
8
11
10
3
2
0,0
0,0
0,0
2,3
6,8
13,6
18,2
25,0
22,7
6.8
4,5
0
0
2
1
2
5
8
9
6
2
1
0,0
0,0
5,7
2,9
5,7
14,3
22,9
25,7
17,1
5,7
2,9
0
0
2
4
5
13
9
7
5
2
0
0,0
0,0
4,3
8,5
10,6
27,7
19,1
14,9
10,6
4,3
0,0
0
0
2
3
5
12
10
6
5
1
0
0,0
0,0
4,5
6,8
11,4
27,3
22,7
13,6
11,4
2,3
0,0
0
0
2
3
4
9
8
6
2
1
0
0,0
0,0
5,7
8,6
11,4
25,7
22,9
17,1
5,7
2,9
0,0
Tổng
47
100,0
44
100,0
35
100,0
47
100,0
44
100,0
35
100,0
Điểm trung bình cộng: Nhóm thực nghiệm: X = 6,6
Nhóm đối chứng : Y = 5,52
Bảng 10: Xếp loại kiểm tra lần 3
Nhóm
Số HS
Kém
Yếu
T.bình
Khá
Giỏi
0 2
3 4
5 6
7 8
9 10
Thực nghiệm
126
%
1
0,8
12
9,5
43
34,1
57
45,2
13
10,3
Đối chứng
126
%
6
4,8
24
19,0
61
48,4
31
24,6
4
3,2
Bảng 11: Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3
Điểm
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Xi(Yi)
ni
W(%)
ni(X- X )
ni
W(%)
ni(Y- Y )
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
0
0
1
4
8
18
25
32
25
8
5
0,0
0,0
0,8
3,2
6,3
14,3
19,8
25,4
19,8
6,3
4,0
0,0
0,0
21,2
51,8
54,1
46,1
9,0
5,1
49,0
46,1
57,8
0
0
6
10
14
34
27
19
12
4
0
0,0
0,0
4,8
7,9
11,1
27,0
21,4
15,1
9,5
3,2
0,0
0,0
0,0
74,3
63,5
32,3
9,2
6,2
41,6
73,8
48,4
0,0
Tổng
126
100
340,2
126
100
349,5
Tû lÖ (%)
50
45
40
35
30
25
20
15
10
4.8
9.5
34.1
19
48.4
45.2
24.6
10.3
3.2
Thùc nghiÖm
§èi chøng
5 0.8
0
KÐm Y Õu TB Kh¸ Giái
X Õp lo¹i
Biểu đồ 3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3
W(%)
30
25
20
Thùc nghiÖm
15 §èi chøng
10
5
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
Đồ thị 3: đồ thị đường phân phối tần suất lần 3
n i
Tính các tham số thống kê bài kiểm tra lần 3:
X
- Phương sai: S 2 =
(Xi
n
X)2
= 2,7
n i
S 2
(Yi
Y =
S
n
Y)2
= 2,77
- Độ lệch chuẩn: X =
2 = 1,64 ; Y = 1,67
X
X
- Hệ số biến thiên: VX =
X
100% = 24,8%
Y
VY =
Y
100% = 30,3%
Y
- Hệ số Student: ttt = ( X
2
) n = 5,18
S
2
S X Y
Tra bảng hệ số Student với = 0,01; n = 126>120 ta có t(126; 0, 01) = 2,57.
Nhận xét: Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 3 là có ý nghĩa.
Bài
kiểm
tra
Số HS
Điểm
trung bình
Phƣơng sai
Độ lệch
chuẩn
Hệ số
biến thiên
Hệ số
Student
nX
nY
X
Y
S 2
S 2
Y
X
Y
VX
VY
ttt
tlt
Số 1
126
126
6,43
5,43
2,9
2,98
1,7
1,72
26,4
31,7
4,63
2,57
Số 2
126
126
6,55
5,52
2,82
2,85
1,68
1,69
25,6
30,6
4,85
Số 3
126
126
6,6
5,52
2,7
2,77
1,64
1,67
24,8
30,3
5,18
Bảng 12: Tổng hợp các thông số thống kê qua ba bài kiểm tra TNSP
X
Nhận xét: Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:
- Các giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm luôn cao hơn nhó m đối chứng.
- Các tham số thống kê: Phương sai (S2), độ lệch chuẩn ( ), hệ số biến
thiên (V), của nhóm thực nghiệm luôn có giá trị nhỏ hơn các giá trị tương ứng của nhóm đối chứng.
- Hệ số Student theo tính toán luôn có giá trị lớn hơn giá trị tra bảng phân phối Student.
3.8. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TNSP
Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ TNSP, trao đổi với GV và HS tại các trường thực nghiệm, đánh giá kết quả lĩnh hội tri thức của HS qua các bài kiểm tra cho phép chúng tôi nhận định:
- Mức độ hứng thú, tích cực, tự lực trong hoạt động nhận thức của HS
nhóm thực nghiệm luôn cao hơn nhóm đối chứng.
- HS ở nhóm thực nghiệm HS đã dần dần hình thành được thói quen hoạt động nhận thức trong học tập trong các giờ học Vật lý có sử dụng TN. Càng ở các bài sau, sự hứng thú, tính tích cực, tự lực học tập của HS càng tăng.
- Các tham số thống kê: Phương sai (S2), độ lệch chuẩn ( ), hệ số biến
thiên của nhóm thực nghiệm luôn nhỏ hơn nhóm đối chứng. Nghĩa là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình của nhóm đối chứng là nhỏ.
- Hệ số Student theo tính toán luôn có giá trị lớn hơn các giá trị t(n, ) tra trong bảng phân phối Student. Điều này khẳng định điểm số thực nghiệm của nhóm thực nghiệm là hoàn toàn có nghĩa chứ không phải là ngẫu nhiên.
- Chất lượng học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng được thể hiện ở chỗ:
+ Điểm trung bình của HS ở nhóm thực nghiệm tăng dần (6,43; 6,55;
6,6) và bao giờ cũng cao hơn nhóm đối chứng (5,43; 5,52; 5,52).
+ Điểm khá giỏi của nhóm thực nghiệm luôn cao hơn nhóm đối chứng; điểm của nhóm thực nghiệm đa số tập trung ở điểm 6, 7, 8 còn ở nhóm đối chứng chủ yếu tập trung ở các điểm 5, 6.
- Các đường biểu diễn sự phân phối tần suất trong các lần kiểm tra của nhóm thực nghiệm đều nằm về bên phải và dịch chuyển theo chiều tăng của điểm số X, so với nhóm đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở phân tích số liệu điều tra và xử lý kết quả TNSP bằng phương pháp thống kê toán học có thể rút ra một số kết luận sau:
- Các phương án TN đạt hiệu quả dạy học cao, kích thích hứng thú, phát huy được tính tích cực, tự lực của HS, thể hiện được rõ vai trò quan trọng của TN trong dạy học vật lý.
- Tiến trình các bài soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế, với trình độ nhận thức của HS trường phổ thông DTNT. Do vậy được HS ủng hộ nhiệt tình. Kết quả thu được trong các vòng TNSP là chân thực khách quan.
- Hệ thống câu hỏi định hướng phù hợp với lôgíc hình thành kiến
thức. Qua việc tổ chức các tình huống học tập và đưa ra các câu hỏi phát vấn cùng với sự định hướng hoạt động học tập của GV nhằm tạo cơ hội để HS
tham gia vào các quá trình tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo động cơ thúc đẩy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực của HS dẫn đến chất lượng nắm vững kiến thức của HS có khá hơn.
- Qua các bài giảng thực nghiệm với sự chỉ dẫn của GV, HS đã mạnh dạn đề xuất được nhiều ý kiến có giá trị mới mẻ, độc đáo và có khả năng nêu dự đoán, đề xuất các phương án TN, kiểm tra dự đoán được hình thành và nâng dần qua các bài thực nghiệm sư phạm.
- Trong quá trình học tập HS được tham gia xây dựng dự đoán, đề xuất phương án TN, kiểm tra dự đoán, trực tiếp làm TN, phân tích kết quả TN, rút ra kết luận, được trao đổi, tranh luận, diễn đạt suy nghĩ của mình thông qua phiếu học tập và qua sự trả lời các câu hỏi trước các bạn và thầy giáo. Từ đó tạo hứng thú, kích thích tích cực tự lực học tập của HS. Đồng thời qua đó GV kiểm soát được hoạt động nhận thức của HS, kịp thời uốn nắn, khắc phục khó khăn và sai lầm của HS.
Kết quả TNSP chứng tỏ đề tài có tính khả thi, phù hợp với đặc điểm nhận thức của HS trường phổ thông DTNT, giả thuyết khoa học của đề tài là đúng đắn.
Một số hạn chế:
- Công việc dạy học của GV có thể tiến hành dạy tốt hơn nếu có thời gian chuẩn bị kỹ hơn.
- Các TN mới chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản, mới chỉ tiến hành các
TN ở mức độ định tính hoặc bán định lượng.
- Việc tiến hành các TN đòi hỏi phải có kỹ năng thao tác nhất định, phù hợp với đối tượng HS nhất là với những em chưa bao giờ tiến hành TN vật lý. Thiết bị TN của các trường chưa thật đồng bộ vì vậy việc làm các TN cần nhiều thời gian, số lần thất bại không ít, vì vậy mức độ đạt được yêu cầu của đề tài còn hạn chế.
1. Kết luận
KẾT LUẬN
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài: các khái niệm như hứng thú, tích cực, tự lực học tập của HS, các phương pháp dạy học nâng cao chất lượng học tập của HS đã được trình bày và phân tích cụ thể. Thực trạng dạy học vật lý ở một số trường phổ thông DTNT đã được khảo sát, điều tra thu được các dữ liệu cần thiết phục vụ cho đề tài. Từ đó đã vận dụng để làm sáng tỏ lý thuyết hoạt động dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của HS, GV là người tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, giúp đỡ cho HS tham gia vào quá trình tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo điều kiện phát triển hoạt động nhận thức, tích cực tự lực cho các em.
- Làm rõ vai trò của TN trong dạy học vật lý, xây dựng cấu trúc các bước sử dụng TN theo chu trình nhận thức khoa học vật lý. Đồng thời khẳng định những khả năng vận dụng TN trong dạy học vật lý ở trường phổ thông DTNT.
- Vận dụng những quan điểm của lý luận dạy học hiện đại soạn thảo tiến trình dạy học ba bài cụ thể trong chương trình Vật lý lớp 11 có sử dụng TN trực diện nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS.
- Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi của phương án dạy học đã đựơc soạn thảo. Kết quả đề tài chứng tỏ việc tổ chức TN trực diện trong dạy học vật lý phù hợp với đặc điểm nhận thức và tâm sinh lý của HS phổ thông DTNT. HS đã bước đầu làm quen với việc sử dụng TN để nghiên cứu vật lý, hào hứng, phấn khởi để tiếp thu nắm vững kiến thức.
- Do điều kiện hạn chế về thời gian, chúng tôi mới chỉ thực nghiệm ba bài học. Vì vậy việc đánh giá hiệu quả của nó chưa mang đầy đủ tính khái
quát. Chúng tôi sẽ tiếp mở rộng đối tượng nghiên cứu theo hướng của đề tài với hy vọng sẽ thu được những kết quả khả quan đáp ứng việc đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường DTNT.
2. Kiến nghị
Qua việc triển khai nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất, kiến nghị sau:
- Nên tăng cường sử dụng TN trực diện đối với HS phổ thông DTNT.
- Tăng cường cơ sở vật chất: phòng học, lớp, bàn ghế đúng tiêu chuẩn do Bộ giáo dục và đào tạo qui định, đặc biệt là phòng học bộ môn, thiết bị TN đáp ứng việc tổ chức TN trực diện cho HS.
- Chú trọng bồi dưỡng cho GV năng lực tổ chức thực hiện các tiết học có sử dụng TN.
CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Phùng Mạnh Thường, Chế tạo một số thiết bị thí nghiệm dùng cho dạy học phần “Điện tích, điện trường”(Vật lý 11), Tạp chí khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, 2(46) tập 2/2008.Tr45 - 48.
2. Phùng Mạnh Thường, Tổ chức một số thí nghiệm trực diện cho học sinh
THPT dân tộc nội trú, Tạp chí Giáo dục số 200, kì 2-10/ 2008. Tr45 - 47.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng chu kỳ 1993 - 1996 cho giáo viên THPT, Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ giáo viên.
2. Tô Văn Bình (2002), Phân tích chương trình Vật lý phổ thông, Đại học
Sư phạm Thái Nguyên.
3. Tô Văn Bình (2002), Thí nghiệm Vật lý ở trường phổ thông, Đại học Sư phạm Thái Nguyên.
4. Bộ giáo dục và Đào tạo, vụ giáo dục trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 11 mô n vật lý, NXB Giáo dục.
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên, Dự án phát triển giáo dục THCS (2001), Tài liệu bồi dưỡng về chương trình THCS dùng cho giảng viên các trường Cao đẳng sư phạm, Hà Nội.
6. Nguyễn Thu Cúc (2003), “Hứng thú và hứng thú học tập ở người học”, tạp chí giáo dục, (số 56-4/2003).
7. Phạm Đình Cƣơng (2001), Thí nghiệm Vật lý ở trường phổ thông,
NXB Giáo dục.
8. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THPT - Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên PTTH, Bộ giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di (1979), Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo
(1980), PPDH Vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
11. Giáo trình hƣớng dẫn thực hành thí nghiệm vật lý THPT (2004), Tổ phương pháp giảng dạy khoa Vật lý, ĐHSP Thái Nguyên.
12. Phạm Minh Hạc (1987), Tâm lý học Vưgôtxki tập I, NXB Giáo dục.
13. Nguyễn Phƣơng Hồng, Trịnh Hải Yến (2003), Đổi mới PPDH ở trường THCS, NXB Giáo dục.
14. Nguyễn Ngọc Hƣng(2007), “Nội dung đổi mới phương pháp dạy học
Vật lý lớp 11 theo chương trình SGK mới”, tạp chí Giáo dục,( số
179-12/2007).
15. Trần Duy Hƣng (1996), “Tổ chức dạy học theo nhóm”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, (tháng 9 - 1996).
16. Trần Bá Hoành (1996), “Phương pháp tích cực”, Tạp chí nghiên cứu
Giáo dục, (số 3 - 1996).
17. Nguyễn Văn Hòa (2003), “Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh trong dạy học Vật lý trung học cơ sở”, tạp chí Giáo dục,( số 57-5/2003).
18. Nguyễn Văn Hộ (1996), Lý luận dạy học ĐHSP - ĐHTN.
19. Nguyễn văn Khải (1995), Hình thành những kiến thức Vật lý cơ bản và năng lực nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường PTTH, ĐHSP Thái Nguyên.
20. Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học Vật
lý, ĐHSP Thái Nguyên.
21. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và PPDH Vật lý ở miền núi, ĐHSP Thái Nguyên.
22. Luật giáo dục Việt Nam (2005)
23. Nguyễn Xuân Nùng biên dịch (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo - Vụ Đại học, Hà Nội.
24. Lê Cao Phan (2003), “Sử dụng thiết bị vật lý tự làm”, tạp chí giáo dục,
(số 58-5/2003).
25. Phạm Hồng Quang (2003), Tổ chức dạy học cho HS dân tộc, miền núi,
Nxb ĐHSP.
26. Phạm Hồng Quang (1999), Ứng dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh DTNT một số tỉnh miền núi phía Bắc, luận án tiến sĩ.
27. Vũ Quang (2000), Về đổi mới PPDH Vật lý ở trường phổ thông, Hội nghị tập huấn PPDH Vật lý phổ thông tháng 10/2000 - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
28. Phạm Xuân Quế (2004), Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật lý,
ĐHSP Hà Nội.
29. Hứa Thị Thắng (2005), Sử dụng Thí nghiệm trong giờ học vật lý nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và bồi dưỡng tự duy khoa học cho học sinh khi dạy phần “Từ trường- Cảm ứng từ”, luận văn thạc sỹ giáo dục học, ĐHSP Thái Nguyên.
30. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chính, Phạm Hữu Tòng (Biên dịch - 1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý trong các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng hòa dân chủ Đức tập 1, Sách ĐHSP, NXB Giáo dục.
31. Nguyễn Đức Thâm (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
32. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế,
(2002), PPDH Vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội.
33. Đồng Thị Vân Thoa (2001), Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi khi giảng dạy bài tập Vật lý, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Thái Nguyên.
34. Hà Sỹ Thuyết (1999), Sử dụng phương pháp thí nghiệm trong giờ học Vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Thái Nguyên.
35. Phạm Hữu Tòng (1999), Hình thành vận dụng các phương pháp nhận thức khoa học trong dạy học Vật lý (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997-2000 cho giáo viên THPT), Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáo dục.
36. Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sư phạm.
37. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục.
38. Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
(Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học,
không dùng để đánh giá HS. Rất mong nhận được sự hợp tác của các em)
Họ và tên: ……………………… lớp …….. trường THPT ...................................
1. Kết quả xếp loại môn Vật lý năm học vừa qua: .................................................
2. Em có thích môn Vật lý không? ……… Tại sao? .............................................
..............................................................................................................................
3. Thời gian dành học Vật lý …. giờ/ngày.
4. Em thường học Vật lý theo cách nào? (thường xuyên [+], đôi khi [-], không [0]).
- Theo SGK [ ]; - Học lý thuyết trước khi làm bài tập [ ];
- Theo vở ghi [ ]; - Vừa làm bài tập vừa học lý thuyết [ ] ;
- Làm hết bài tập trong SGK [ ] ; - Làm thêm bài tập trong sách tham khảo [ ];
- Làm thêm bài tập trong sách tham khảo [ ];
- Bài hôm nào về học và làm bài tập luôn hôm đó [ ];
- Ngày mai có môn nào thì hôm nay mới học và làm bài tập các môn đó [ ];
5. Trong các giờ học vật lý việc sử dụng thí nghiệm của giáo viên:
- Thường xuyên [ ]; - Đôi khi [ ]; - Không sử dụng [ ]
6. Tình hình sử dụng thí nghiệm của em trong học vật lý?
(Thường xuyên sử dụng [+] Đôi khi sử dụng [- ] Không sử dụng [0])
- Thí nghiệm trực diện (là loại thí nghiệm do học sinh tiến hành ở trên lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên, trên cơ sở đó rút ra kết luận hoặc minh hoạ cho lý thuyết đã học) [ ].
- Thí nghiệm thực hành(thí nghiệm do HS thực hiện sau mỗi chương, mỗi phần của chương trình vật lý nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng thí nghiệm) [ ].
- Thí nghiệm và quan sát vật lý ở nhà (thí nghiệm và quan sát do học sinh hoàn toàn tự thực hiện ở nhà theo nhiệm vụ mà giáo viên đã giao) [ ].
7. Em thích giờ học vật lý có sử dụng thí nghiệm không?
- Rất thích ; - Thích ; - Không thích
Tại sao? .................................................................................................................
8. Theo em trong giờ học vật lý có sử dụng thí nghiệm HS cần phải (Có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này):
- Đọc trước lý thuyết để chuẩn bị học bài mới [ ]
- Chuẩn bị các dụng cụ theo sự phân công của giáo viên [ ]
- Thực hiện các công việc theo sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên [ ]
- Thực hiên an toàn khi làm thí nghiệm và đảm bảo đúng thời gian quy định [ ]
- Tự do thực hiện thí nghiệm theo ý riêng của mình [ ]
- Các ý kiến khác:…… .........................................................................................
9. Khi tiến hành thí nghiệm em có khó khăn gì?
- Không biết cách tiến hành TN [ ]; - Không hiểu mục đích thí nghiệm [ ] ;
- Không đủ thời gian thí nghiệm [ ]; - Chưa thông thạo sử dụng các dụng cụ đo [ ];
- Không biết quan sát và ghi chép gì [ ] ;
- Không biết phân tích kết quả và rút ra kết luân [ ]
Các ý kiến khác:………...………………………………………............................
…............................................................................................................ ..........……
10. Em đã làm các thí nghiệm (theo SGK lớp 7) về sự nhiễm điện do cọ xát chưa?
- Đã làm hết [ ]; - Chưa làm hết [ ]; - Chưa bao giờ [ ]
11. Có bốn am pe kế có giới hạn đo là: 1) 2mA; 2) 20mA; 3) 250mA; 4) 2A
- Để đo dòng điện có cường độ 15mA thì sử dụng am pe kế số…..với giới hạn đo
…………… là phù hợp nhất.
- Để đo dòng điện có cường độ 0,15A thì sử dụng am pe kế số…..với giới hạn đo
…………… là phù hợp nhất.
- Để đo dòng điện có cường độ 1,2A thì sử dụng am pe kế số…..với giới hạn đ o
…………… là phù hợp nhất.
12. Để học tốt môn Vật lý, em có đề nghị gì?...........................................................
............................................................................................................................. .....
Ngày…. tháng…. năm 2008
Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÝ
(Phiếu phỏng vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục đích đánh giá GV,
rất mong nhận được ý kiến xác đáng của thầy cô
Xin chân thành cảm ơn!)
I- Thông tin cá nhân:
Họ và tên ………………………….tuổi……………
GV trường………………………………………………………………... Số năm thầy cô trực tiếp giảng dạy ở trường phổ thông……………….
II- Nội dung phỏng vấn:
Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau:
1. Trong các giờ lên lớp, thầy cô sử dụng những phương pháp dạy học nào? (thường xuyên [+], đôi khi [-], không sử dụng [0])
- Lấy hoạt động của thầy cô giáo là chủ đạo [ ]
- Lấy hoạt động của học sinh là chủ đạo [ ]
- Kết hợp cả hai [ ]
2. Trong giờ dạy của thầy cô, các hình thức hoạt động sau đây của học sinh được thầy cô sử dụng ở mức độ nào?
Thường xuyên [+ ] Đôi khi [- ] Không dùng [0]
- Tự thiết kế và tiến hành thí nghiệm [ ]
- Tự đề suất phương án thí nghiệm kiểm tra [ ]
3. Tình hình sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lý?
Thường xuyên sử dụng [+] Đôi khi sử dụng [- ] Không sử dụng [0]
* Thí nghiệm biểu diễn:
+Thí nghiệm mở đầu [ ] ; + Thí nghiệm khảo sát [ ] ;
+ Thí nghiệm minh hoạ [ ] ; + Thí nghiệm củng cố [ ]
* Thí nghiệm thực tập:
- Thí nghiệm trực diện [ ]
- Thí nghiệm thực hành [ ].
- Thí nghiệm và quan sát vật lý ở nhà [ ].
4.Tình hình sử dụng thí nghiệm ảo: Thường xuyên [ ]; Đôi khi [ ]; Không sử dụng [ ]
5.Tình hình sử dụng giáo án điện tử:Thường xuyên [ ]; Đôi khi [ ]; Không sử dụng [ ]
6.Theo thầy cô thì việc sử dụng thí nghiệm trực diện trong dạy học vật lý sẽ góp phần phát triển những năng lực gì cho học sinh trong số các năng lực dưới đây(có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này).
- Phát triển sự tò mò, óc sáng tạo [ ] ; - Phát triển khả năng quan sát [ ];
- Phát triển năng lực thưc nghiệm [ ]; - Phát triển tư duy lôgic [ ]
- Phát triển khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật [ ]
Những ý khác:………...............................................................................................
……………………………………………………………………………...............
7. Theo thầy cô thì khó khăn nào là chủ yếu khi sử dụng thí nghiệm trực diện trong dạy học vật lý? (Có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này)
- Khả năng sử dụng TN của GV [ ] ; - Thiếu dụng cụ thí nghiệm [ ] ;
- Khả năng sử dụng TN của HS [ ] ; - Thiếu thời gian giảng dạy [ ] ;
- GV mất nhiều thời gian chuẩn bị [ ] ; - Không có phòng học bộ môn [ ] ; Các ý kiến khác :…………………………………………………….
……………………………………………………………………….
8. Trường thầy cô có những bộ thí nghiệm nào và số lượng là bao nhiêu để phục vụ dạy 2 chương “Điện tích. Điện trường”và “Dòng điện không đổi”(Vật lý 11)?
- Thí nghiệm điện tích-điện trường:………
- Thí nghiệm hình ảnh đường sức điện:……………
- Thí nghiệm kiểm chứng định luật Jun-Lenxơ:………..
- Các thí nghiệm khác:…………………………………………….........................
……………………………………………………………………………………..
9.Theo thầy cô trong 2 chương “Điện tích, điện trường” và “Dòng điện không đổi”(Vật lý 11) các thí nghiệm nào có thể tổ chức thí nghiệm trực diện?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
10.Theo thầy cô làm thế nào để tổ chức tốt thí nghiệm trực diện nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh?…………………………………………..........................................................
……………………………………………………………………………………..
11. Để dạy học Vật lý đạt kết quả tốt, thầy cô có yêu cầu và đề nghị gì?
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Xin chân thành cảm ơn thầy cô!
Ngày … tháng … năm 2008
Phụ lục 3: THỐNG KÊ VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
Loại thí nghiệm
Thường xuyên sử dung
Đôi khi
sử dụng
Không sử dụng
SL
(%)
SL
(%)
SL
(%)
TN
biểu diễn
TN mở đầu
TN nghiên cứu hiện tượng
TN củng cố
0
0
0
0
0
0
1
10
0
6,25
62,5
0
15
6
16
93,8
37,5
100
TN thực tập
TN
trực diện
TN mở đầu
TN nghiên cứu hiện tượng
TN củng cố
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
295
15
295
100
5,1
100
TN thực hành
0
0
55
18,7
240
81,4
TN quan sát ở nhà
0
0
16
5,4
279
94,6
Phụ lục 4: MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH
KHI SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ
Mức độ
Câu hỏi
Rất thích
Thích
Không thích
SL
%
SL
%
SL
%
Em có thích học môn
vật lý không?
24
8,1
150
50,8
124
42,0
Trong gìơ học vật lý
em thích có TN
không?
242
82,0
53
18,0
0
0
Em có thích tự mình
làm TN không?
192
65,1
103
34,9
0
0
Phụ lục 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝ
HIỆN ĐANG SỬ DỤNG
Các PPGD vật lý
Thường xuyên
sử dụng
Đôi khi
sử dụng
Không sử
dụng
SL
%
SL
%
SL
%
Lấy hoạt động của Thầy là chủ đạo
10
62,5
6
37,5
0
0
Lấy hoạt động của Trò là chủ đạo
0
0
11
68,7
5
31,3
Kết hợp cả hai
12
75,0
4
25
0
0
Phụ lục 6: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Nêu cấu tạo nguyên tử về phương diện điện và đặc điểm của electron, prôton và nơtron?
2. Hạt nào tạo nên điện tích của hạt nhân nguyên tử?
3. Hãy so sánh số lượng prôton và số êlecton trong nguyên tử khi nguyên tử trung hoà về điện?
4. Khi nào một nguyên tử trở thành hạt mang điện dương? hạt mang điện âm?
5. Nội dung cơ bản của thuyết êlêctron?
Câu1: Điện trường là
A. Môi trường không khí quanh điện tích. B. Môi trường chứa các điện tích.
C. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
D. Môi trường dẫn điện.
Câu 2: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. Thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. Điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. Tác dụng lực của điện trường lên điện tích đặt trong đó
D. Tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 3: Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó
B. Cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. Phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
D. Phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.
Câu 4: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
A. V/m2. B. V.m. C. V/m D. V.m2.
Câu 5: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm
không phụ thuộc
A. Độ lớn của điện tích thử
B. Độ lớn điện tích đó.
C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó. D. Hằng số điện môi của của môi trường.
Câu 6: Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2
dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng A. Hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần B. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương.
C. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm.
D. Hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn.
1) Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ
A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. không đổi.
2) Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dòng chuyển động của các điện tích
C. là dòng chuyển dời có hướng của êlectron
D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương
3) Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương
B. các êlectron
C. các ion âm
D. các nguyên tử
4) Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian
5) Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế
B. có điện tích tự do
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do
D. có điện thế và điện tích
6) Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách êlectron ra khỏi nguyên tử và chuyển êlectron và ion dương về các cực của nguồn
B. sinh ra êlectron ở cực âm
C. sinh ra ion dương ở cực dương
D. làm biến mất êlectron ở cực dương
E. cực khi mạch ngoài hở
1) Nhận định nào dưới đây về suất điện động là không đúng?
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển
điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển
C. Đơn vị của suất điện động là Jun
D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở
2) Cấu tạo pin điện hoá là
A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện
phân
B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân
C. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi
D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi
3) Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hoá
A. Một cực nhôm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối
B. Một cực nhôm và một cực đồng nhúng vào nước cất C. Hai cực bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vôi D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hoả
4) Nhận xét nào dưới đây về acquy chì là không đúng?
A. Acquy chì có một cực làm bằng chì và một cực là chì điôxit
B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịch axit sunfuric
loãng
C. Khi nạp điện cho acquy, dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương
D. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần
5) Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là:
A. 5 C B. 10 C C. 50 C D. 25 C
6) Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
A. 12 A B. 1/12 A C. 0,2 A D. 48 A
7) Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là
A. 4 C B. 8 C C. 4,5 C D. 6 C
Phụ lục 10: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN 1
(Thời gian làm bài 15')
Câu 1 (1điểm). Nếu một hệ hai vật cô lập về điện, ban đầu trung hoà về điện, sau đó vật một nhiễm điện +10( C), vật hai nhiễm điện gì? gía trị bao nhiêu?
A. Vật hai nhiễm điện dương, có giá trị 10( C).
B. Vật hai nhiễm điện âm, có giá trị 10-5(C).
C. Vật hai nhiễm điện âm, có giá trị 10-6( C).
D. Vật hai nhiễm điện dương, có giá trị 10-6(C).
Câu 2 (1điểm). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm
êlectron.
Câu 3 (1điểm). Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
Câu 4 (1điểm). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ xát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện,
thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang vật chưa nhiễm điện.
Câu 5 (1điểm). Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hút nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
Câu 6 (1điểm). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
C. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện.
D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hoà điện.
Câu 7 (1điểm). Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xẩy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng?
Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
A.Thanh kim loại không mang điện. C. Thanh kim loại mang điện âm
B.Thanh kim loại mang điện dương D. Thanh nhựa mang điện âm
Câu 8 (1điểm). Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. Hai quả cầu đẩy nhau. C. Không hút mà cũng không đẩy nhau.
B. Hai quả cầu hút nhau. D. Hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau Câu 9 (1điểm). Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
A. Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng. B. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện..
C. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng. D. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng
Câu 10 (1điểm). Các vật dù nhiễm điện âm hay nhiễm điện dương đều hút được các vật nhẹ (như các vun giấy, vụn nilon,…) là vì
A. Vật nhẹ này bị nhiễm điện do tiếp xúc.
B. Vật nhẹ này bị nhiễm điện do hưởng ứng
C. Vật nhẹ này bị nhiễm điện do ma sát
D. Cả ba trường hợp trên đều đúng
Phụ lục 11: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN 2
(Thời gian làm bài 15')
Câu 1 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt
trong nó.
C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường.
D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường.
Câu 2 (1 điểm). Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 3 (1 điểm). Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ.
Câu 4 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là
không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện
tích âm.
Câu 5 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường.
B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện
tích âm.
C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau.
Câu 6 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là
không đúng?
A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức là các đường cong không kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện
tích âm.
Câu 7 (1 điểm). Những đường sức nào vẽ ở hình sau ứng với đường sức của điện
trường đều?
a)
b)
c)
A. Hình ảnh đường sức ở hình b
C. Hình ảnh đường sức ở hình a
B. Hình ảnh đường sức ở hình c
D. Không có hình nào cả
Câu 8 (1 điểm). Hình ảnh đường sức nào trong các hình vẽ ở câu 7 ứng với các
đường sức của một điện tích âm?
A. Hình ảnh đường sức ở hình b B. Hình ảnh đường sức ở hình c
C. Hình ảnh đường sức ở hình a D. Không có hình nào cả
Câu 9 (1 điểm). Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 ( C). C. q = 8 ( C).
B. q = 12,5.10-6 ( C). D. q = 12,5 ( C).
Câu 10 (1 điểm). Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 (cm), cách q2 15 (cm) là:
A. E = 16000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). B. E = 20000 (V/m). D. E = 2,000 (V/m).
Phụ lục 12: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN 3
(Thời gian làm bài 15')
Câu 1 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 2 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
Câu 3 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh
công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh
công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh
công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.
Câu 4 (1 điểm). Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua
tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
A. 3,125.1018. C. 7,895.1019.
B. 9,375.1019. D. 2,632.1018.
Câu 5 (1 điểm). Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
Câu 6 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có sự chuyển hoá từ nội năng thành điện năng.
B. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có sự chuyển hoá từ cơ năng thành điện năng.
C. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có sự chuyển hoá từ hoá năng thành điên năng.
D. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy), có sự chuyển hoá từ quang năng thành điện năng.
Câu 7 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện
phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.
Câu 8 (1 điểm). Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực
dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
Câu 9 (1 điểm). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng. B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hoá năng thành điện năng.
C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hoá năng. D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tổ chức TN trực diện nhằm kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, tự lực cho HS dân tộc nội trú khi dạy phần Điện tích, Điện trường và Dò.doc