Tóm tắt Khóa luận Tìm hiểu những nét mới trong thủ tục cưới xin của người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Bài nghiên cứu chỉ là bước đầu tìm hiểu và sưu tầm hệ thống các tư liệu
về lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương, từ đó trình bày một cách có hệ
thống các nghi thức trong lễ cưới cổ truyền và tì m hiểu những nét mới trong
lễ cưới hôm nay để đưa ra những mặt tích cực và hạn chế từ đó đưa ra định
hướng giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của tộc người.
10 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2500 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Khóa luận Tìm hiểu những nét mới trong thủ tục cưới xin của người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT
********************
TÌM HIỂU NHỮNG NÉT MỚI
TRONG THỦ TỤC CƢỚI XIN CỦA NGƢỜI SÁN DÌU
Ở HUYỆN SƠN DƢƠNG TỈNH TUYÊN QUANG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HOÁ
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths Trần Thị Diên
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hoa
Lớp : Quản lý Văn hóa 6B
Khóa học : 2005 – 2009
Hà Nội – 2009
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
Môc lôc
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CỦA
NGƢỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN SƠN DƢƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG
.
1.1. Tổng quan về huyện Sơn Dương .
1.1.1. Điều kiện tự nhiên và điạ lý hành chính.
1.1.2. Đặc điểm về dân cư .
1.1.3. Đặc điểm về kinh tế. .
1.1.4. Đặc điểm về văn hoá .
1.2. Đặc điểm của tộc người Sán Dìu ở huyện sơn Dương- Tuyên Quang Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Nguồn gốc của tộc người Sán Dìu .
1.2.2. Kiến trúc làng xóm. .
1.2.3. Tổ chức xã hội.
1.2.4. Các nghề truyền thống
1.2.4.1. Nghề truyền thống trồng trọt
1.2.4.2. Chăn nuôi và các nghề thủ công gia đình.
1.3. Những giá trị văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Sơn Dương -
Tuyên Quang.
1.3.1. Tín ngưỡng
1.3.2. Tôn giáo
1.3.3. Lễ hội
1.3.4. Phong tục tập quán, lối sống và nếp sống
CHƢƠNG II: NHỮNG NÉT MỚI TRONG TỤC CUỚI XIN CỦA
NGƢỜI SÁN DÌU Ở SƠN DƢƠNG - TUYÊN QUANG
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
2.1. Lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang
2.1.1. Quan niệm về hôn nhân và gia đình
2.1.2. Những luật tục trong lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn
Dương - Tuyên Quang
2.1.2.1. Những luật tục trước khi tổ chức lễ cưới.
2.1.2.2 . Trong khi tổ chức lễ cưới. . .
2.2. Các hình thức kết hôn..
2.2.1. Hình thức ở rể
2.2.2. Hình thức kết hôn có tổ chức lễ cưới.
2.2.2.1. Lễ dạm hỏi. .
2.2.2.2. Lễ báo tin vui(Hị hạ thênh).
2.2.2.3. Lễ thách cưới. (Hị mun nghén cạ).
2.2.2.4. Lễ ban lộc (Két xén mị). ...
2.2.2.6. Lễ cưới chính thức (Sênh ca chíu).
2.2.2.7. Lễ lại mặt
2.3. Những nét mới trong quá trình tổ chức lễ cưới của người Sán Dìu ở
Sơn Dương - Tuyên Quang hiện nay
2.3.1. Những thay đổi trong quan niệm về hôn nhân
2.3.2. Những thay đổi trong các nghi lễ và tục lệ cưới xin. .
2.3.3. Những thay đổi trong quá trình tổ chức lễ cưới.
2.3.4. Đánh giá về những giá trị văn hoá cần phát huy và những hủ tục
lạc hậu cần được khắc phục trong lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở
Sơn Dương- Tuyên Quang
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
2.3.4.1.Những giá trị văn hoá cần phát huy.
2.3.4.2.Những hủ tục cần khắc phục.
2.3.5. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong lễ cưới của người Sán Dìu
ở Sơn Dương- Tuyên Quang.
CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO VỆ VÀ PHÁT
HUY NHỮNG NÉT ĐẸP TRONG LỄ CƢỚI CỦA NGƢỜI SÁN DÌU Ở
SƠN DƢƠNG - TUYÊN QUANG .
3.1. Giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong lễ cưới.
3.2. Biện pháp khắc phục những hủ tục lạc hậu trong lễ cưới. ....
3.3. Một số kiến nghị về vấn đề giữ gìn và phát huy những nét đẹp văn hoá
trong lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang...
.
3.3.1. Kiến nghị với UBND huyện Sơn Dương và các cơ quan ban
nghành văn hoá.
3.3.2. Kiến nghị với các đoàn thể xã hội huyện sơn dương. .
.
KẾT LUẬN . .....
Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 9
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trải qua quá trình dựng và giữ nước nền văn hóa Việt Nam đã được
hình thành và phát triển, thông qua lao động sáng tạo nhân dân ta đã xây đắp
nên một nền văn hóa in đậm dấu ấn bản sắc dân tộc, chứng minh sức sống
mãnh liệt và trường tồn của dân tộc Việt Nam. Do đó bảo tồn và phát huy
những giá trị văn hóa luôn là một chiến lược quan trọng thúc đẩy sự phát triển
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
của nền kinh tế xã hội trong cả nước nói chung cũng như các dân tộc miền núi
nói riêng ở nước ta hiện nay.
Là một quốc gia có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trên khắp mọi
miền của tổ quốc, mỗi dân tộc trong cộng đồng Việt Nam đều sáng tạo nên
những giá trị văn hóa quý báu phản ánh truyền thống lịch sử và tính cách
riêng của dân tộc mình. Mỗi dân tộc là một nét văn hóa riêng, tất cả những nét
riêng ấy đã tạo nên cho dân tộc ta một vườn hoa đậm sắc thơm hương.
Cùng với sự vận động và phát triển của văn hóa nói chung thì lễ cưới -
một hình thái quan trọng của phong tục cũng luôn vận động, biến đổi và là
mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Lễ cưới chiếm một vị trí quan trọng trong
đời sống văn hóa nói chung, và với từng tộc người nói riêng thì việc cưới xin
đã trở thành tục lệ từ bao đời, nó là sự nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác,
tạo nên một dòng chảy liên tục trong cuộc sống của con người.
Với dân tộc Sán Dìu cũng vậy, từ lâu lễ cưới đã trở thành một nghi lễ
quan trọng và tốt đẹp, là nơi chứa đựng những sinh hoạt văn hóa của người Sán
Dìu. Lễ cưới không chỉ gắn liền với đời sống tâm linh mà còn đánh dấu một sự
kiện quan trọng trong bước đường đời của mỗi người. Từ trước tới nay đã có
rất nhiều học giả quan tâm nghiên cứu về lễ cưới của người Sán Dìu, song do
người Sán Dìu sống ở từng vùng miền khác nhau trong cả nước, nên văn hóa
cưới xin cũng có những nét khác nhau. Do vậy việc nghiên cứu nét đặc trưng
trong lễ cưới người Sán Dìu ở từng vùng, từng miền chưa rõ nét, Đám cưới của
người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương - Tỉnh Tuyên Quang cũng vậy.
Tuy nhiên, ngày hôm nay trước sự phát triển của nền kinh tế xã hội, đã
có những tác động mạnh mẽ, và đó cũng là những đòi hỏi bắt buộc lễ cưới của
người Sán Dìu phải tự mình thay đổi để bắt kịp với xu hướng của thời đại mới.
Nhưng sự thay đổi không đồng nghĩa với việc lãng quên hay đánh mất đi
những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Đứng trước những sự
thay đổi đó, là một cán bộ quản lý văn hóa trong tương lai, đồng thời là một
người con được sinh ra và lớn lên từ dân tộc Sán Dìu - một dân tộc giàu nét văn
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
hóa truyền thống của huyện Sơn Dương- tỉnh Tuyên Quang, tôi quyết định
chọn đề tài “ Tìm hiểu những nét mới trong tục cưới xin của người Sán Dìu ở
huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp đại học,
với mong muốn nghiên cứu và tìm hiểu những thay đổi trong lễ cưới của dân
tộc mình và tìm về những bản sắc văn hóa cần được giữ gìn và phát huy cho
mai sau, từ đó đưa ra những ý kiến đóng góp cho đồng bào Sán Dìu có ý thức
giữ gìn bản sắc văn hóa của tộc người, để lễ cưới của người Sán Dìu vừa mang
màu sắc tiên tiến vừa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của bài khoá luận này tập chung chủ yếu vào việc
tìm hiểu các nghi lễ tục lệ và các giá trị văn hóa tinh thần trong lễ cưới cổ
truyền của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang. Đồng thời tìm hiểu
về những thay đổi trong lễ cưới hôm nay của đồng bào để từ đó làm rõ các giá
trị văn hóa đặc sắc trong lễ cưới của tộc người cần được giữ gìn và phát huy
làm cho bản sắc văn hóa của người Sán Dìu ở Sơn Dương -Tuyên Quang nói
riêng và người Sán Dìu trong cả nước nói chung không bị biến dạng hay mất
đi trong tương lai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Bài khoá luận tìm hiểu về lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương -
Tuyên Quang và những thay đổi của lễ cưới trước sự phát triển của xã hội.
Bài xoay quanh các nghi lễ tập tục và các giá trị văn hóa trong lễ cưới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành được bài khoá luận này bản thân em đã sử dụng nhiều
phương pháp nghiên cứu khác nhau:
Đọc và nghiên cứu tài liệu về người Sán Dìu ở Việt Nam.
Khảo sát thực địa, trao đổi và phỏng vấn thu thập thông tin.
Miêu tả và so sánh.
Dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin - Tư rưởng Hồ Chí Minh và
đường lối chính sách lãnh đạo của Đảng,
5. Ứng dụng của đề tài.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
Bài nghiên cứu chỉ là bước đầu tìm hiểu và sưu tầm hệ thống các tư liệu
về lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương, từ đó trình bày một cách có hệ
thống các nghi thức trong lễ cưới cổ truyền và tìm hiểu những nét mới trong
lễ cưới hôm nay để đưa ra những mặt tích cực và hạn chế từ đó đưa ra định
hướng giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của tộc người.
6. Bố cục của đề tài đƣợc chia ra làm ba chƣơng.
Phần mở đầu.
Chương I. Khái quát về văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở huyện Sơn
Dương tỉnh Tuyên Quang.
1.1.Tổng quan về huyện Sơn Dương.
1.1.1.Điều kiện tự nhiên và địa lý hành chính.
1.1.2. Đặc điểm về dân cư.
1.1.3. Đặc điểm về kinh tế.
1.2. Đặc điểm của tộc người Sán Dìu ở huyện Sơn Dương - Tuuyên Quang.
1.2.1. Nguồn gốc tộc người.
1.2.2. Kiến trúc làng xóm.
1.2.3. Tổ chức xã hội.
1.2.4. Các nghề truyền thống.
1.3. Những giá trị văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Sơn Dương -
Tuyên Quang.
1.3.1. Tín ngưỡng.
1.3.2. Tôn giáo.
1.3.3. Lễ hội.
1.3.4. Phong tục tập quán, lối sống và nếp sống .
Chương II. Những nét mới trong tục cưới xin của người Sán Dìu ở Sơn
Dương-Tuyên Quang.
2.1. Lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang.
2.1.1. Quan niệm về hôn nhân và gia đình.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
2.1.2. Luật tục trong lễ cưới cổ truyền của người sán Dìu ở Sơn Dương-Tuyên
Quang.
2.1.2.1. Yêu cầu về lễ vật trong lễ cưới.
2.1.2.2. Các hình thức kết hôn.
2.1.3. Các bước tiến hành tổ chức lễ cưới cổ truyền của người Sán Dìu ở Sơn
Dương- Tuyên Quang.
2.1.3.1. Lễ dạm hỏi
2.1.3.2. Lễ báo tin vui.
2.1.3.3. Lễ thách cưới.
2.1.3.4. Lễ ban lộc.
2.1.3.5. Lễ sang bạc.
2.1.3.6. Lễ cưới chính thức.
2.1.3.7. Lễ lại mặt.
2.2. Những nét mới trong quá trình tổ chức lễ cưới của người Sán Dìu ở
huyện Sơn Dương- tỉnh Tuyên Quang hiện nay.
2.2.1. Những thay đổi trong quan niệm về hôn nhân.
2.2.2. Những thay đổi trong các nghi lễ và tục lệ cưới xin.
2.2.3. Những thay đổi trong hình thức tổ chức lễ cưới.
2.2.4. Đánh giá về những giá trị văn hóa cần phát huy và những hủ tục lạc hậu
cần được khắc phục trong lễ cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên
Quang.
2..2.5. Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trong lễ cưới của người Sán Dìu ở
Sơn Dương - Tuyên Quang.
Chương III. Giải pháp và kiến nghị nhằm bảo vệ và phát huy những nét đẹp
trong lễ cươí của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang.
3.1. Giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong lễ cưới.
3.2. Biện pháp khắc phục những hủ tục lạc hậu trong lễ cưới.
3.3. Một số kiến nghị về vấn đề giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong lễ
cưới của người Sán Dìu ở Sơn Dương - Tuyên Quang.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
Kết Luận.
Tài liệu tham khảo.
Phần phụ lục ảnh.
Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Diên
Lê Thị Hoa - QLVH6B
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Toan ánh (1985) Hội hè đình đám. Nxb, Khoa học xã hội - Hà Nội.
2. Ma văn Bằng - Người Sán Dìu ở Việt Nam - Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1983.
3. Diệp Thanh Bình - dân ca Sán Dìu, Nxb VHDT, Hà Nội 1987.
4. Lê Như Hoa - Hôn lễ xưa và nay ở Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 1998.
5. Phan Khanh (chủ biên) Đường lối văn hãa văn nghệ của Đảng cộng sản
Việt Nam - Nxb Văn hãa thông tin, Hà Nội 1995.
6. Đinh Gia Khánh “trên đường tìm hiểu văn hãa dân gian”, nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
7. Ngô văn Lệ “Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam” Nxb Văn hãa d©n
tộc, Hà Nội.
8. Xuân Mỹ - Tục cưới hỏi ở Việt Nam - Nxb Văn hoá Thông Tin, Hà Nội
2003.
9. Phan Ngọc - Bản sắc văn hãa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 2001.
10. Lê chí Quế- Võ Quang Nhơn - Nguyễn Hùng Vĩ - Văn hãa dân gian Việt
Nam - Trường Đại Học Văn hãa Hà Nội xuất bản, Hà Nội 1990.
11. Lê Ngọc Thắng (1990) “Bản sắc văn hãa các dân tộc Việt Nam” Nxb Dân
Tộc, Hà Nội.
12. Phạm Thuận Thảo - Tục cưới gả, tang ma của người Việt Nam xưa - Nxb
VHTT, Hà Nội 1986.
13. Tân Việt. Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam, Nxb VHDT,
Hà Nội 1999.
14. Trần Quốc Vượng(1997) Cơ sở văn hãa Việt Nam”, Hà Nội.
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp
hành Trung Ương khoá VIII - Nxb CTQG Hà Nội 1998.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- le_thi_hoa_tom_tat_7099.pdf