Tóm tắt Luận án Chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Đối với chính sách quy hoạch làng nghề, sản phẩm làng nghề: Vùng nguyên liệu phục vụ cho làng nghề chưa được chú trọng trong chiến luợc quy hoạch tổng thể; Quy hoạch sản phẩm làng nghề theo hướng mỗi làng một nghề dựa trên kinh nghiệm của Nhật Bản và các nước khác chưa thực sự hiệu quả; Chiến lược quy hoạch chưa mang tính tổng thể dẫn đến sự phát triển của các làng nghề mang tính tự phát và nên gây ra ô nhiễm môi trường làng nghề hiện nay. - Đối với chính sách chính sách đầu tư, tín dụng: Cơ chế thu hút và huy động được nguồn vốn cho phát triển LN chưa thực sự hiệu quả; Thủ tục cho vay vốn của các ngân hàng, các quỹ tín dụng hiện nay còn nhiều phiền hà, tốn nhiều thời gian; Chính sách về lãi suất, ưu đãi tín dụng chưa thực sự khuyến khích các nhà đầu tư tham gia

pdf12 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 2 LỜI MỞ ĐẦU 1) Sự phát triển của các làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong thời gian qua như thế nào? Đâu là mặt tích cực, tiêu cực? Nguyên nhân là gì? 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 2) Tiêu chí nào sử dụng để đánh giá chính sách nhà nước đối với phát Làng nghề thủ công mỹ nghệ đóng vai trò quan trong trong sự phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ hiện nay? triển kinh tế-xã hội của địa phương cũng như nền kinh tế Việt Nam. Hiện 3) Các chính sách nhà nước đối với phát triển làng nghề TCMN Việt nay, cả nước có khoảng 3000 làng nghề [58], trong đó làng nghề thủ công Nam được áp dụng trong thời gian qua là những chính sách nào? Thực mỹ nghệ chiếm gần 40% [2, tr.8], thu hút khoảng 13 triệu lao động; 1,4 trạng các chính sách đó được đánh giá như thế nào? triệu hộ gia đình tham gia sản xuất [15]. Dân số nông thôn Việt Nam chiếm 4) Các quan điểm, định hướng nhằm hoàn thiện chính sách về phát hơn 70% cho thấy làng nghề có vai trò thực sự to lớn trong việc thu hút triển làng nghề TCMN Việt Nam là gì? nhiều công ăn việc làm, duy trì đời sống ổn định, tạo mức thu nhập cao hơn 5) Các giải pháp và kiến nghị nào cần được đề xuất để hoàn thiện từ 2 - 4 lần so với lao động nông nghiệp [48]. Đặc biệt hơn nữa, thủ công chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam mỹ nghệ là một nhóm hàng tạo ra giá trị gia tăng lớn, đem lại hiệu quả kinh phát triển trong thời gian tới? tế-xã hội cao. Mặc dù đã và đang có những đóng góp tích cực vào kim 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cũng như nhiều lợi 3.1. Đối tượng nghiên cứu: lý luận và thực tiễn về chính sách nhà nước ích kinh tế xã hội khác, song các làng nghề thủ công mỹ nghệ hiện nay vẫn (chính sách của Trung ương) đối với phát triển làng nghề thủ công mỹ còn gặp rất nhiều khó khăn, chưa phát huy được tiềm năng của mình. Để nghệ Việt Nam. phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp và hộ gia đình đơn lẻ không thể thực hiện 3.2. Phạm vi nghiên cứu: hiệu quả được vì hoạt động sản xuất kinh doanh tại làng nghề đòi hỏi tính Về nội dung nghiên cứu, tập trung chủ yếu việc đánh giá và hoàn thiện cộng đồng cao. Hơn nữa, làng nghề là đối tượng dễ bị tổn thương, cần được nội dung của chính sách nhà nước (luận án không đi sâu nghiên cứu quy bảo vệ trong quá trình hội nhập này. Chính vì vậy, chính sách nhà nước có trình chính sách), đồng thời cũng chú ý đến các điều kiện để có một hệ vai trò quan trọng đối với phát triển làng nghề nói chung và làng nghề thủ thống chính sách phát huy tác dụng tốt đối với sự phát triển của làng nghề công mỹ nghệ nói riêng và việc hoàn thiện chính sách nhà nước về phát thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Tập trung chủ yếu vào các chính sách sau: triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam là vô cùng cần thiết và có ý chính sách quy hoạch làng nghề, sản phẩm làng nghề; chính sách đầu tư tín nghĩa thiết thực. dụng; chính sách khoa học, công nghệ và môi trường; chính sách nguồn Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã chọn vấn đề “Chính sách nhà nhân lực và chính sách thương mại. nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam” làm đề tài luận Về không gian và đối tượng khảo sát, khảo sát các làng nghề TCMN án tiến sỹ. tại các tỉnh/thành phố chủ yếu ở Miền Bắc. Khảo sát một số nhóm 2. Mục tiêu nghiên cứu ngành/sản phẩm TCMN tiêu biểu như: (1) gốm sứ mỹ nghệ; (2) gỗ mỹ Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu nhằm hoàn thiện chính sách nhà nước nghệ; (3) sơn mài; (4) mây tre đan; (5) dệt lụa; (6) thêu ren; (7) chạm khắc về phát triển làng nghề TCMN Việt Nam. đá; (8) kim khí đúc đồng, gò đồng. Mục tiêu cụ thể: (1) Làm sáng tỏ quan niệm, bản chất, vai trò phát triển Về thời gian nghiên cứu, tập trung nghiên cứu các chính sách nhà nước làng nghề và chính sách nhà nước đối với làng nghề thủ công mỹ nghệ, tạo về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam trong khoảng thời gian khung lý thuyết cho luận án; (2) Đánh giá thực trạng chính sách nhà nước về từ năm 2000 đến nay và dự báo đến năm 2020. phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Qua đó rút ra những thành 4. Phương pháp nghiên cứu tựu, hạn chế và nguyên nhân của chúng; (3) Đề xuất quan điểm, giải pháp 4.1. Phương pháp tiếp cận: Luận án sử dụng phương pháp duy vật biện hoàn thiện chính sách phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam. chứng, duy vật lịch sử và cách tiếp cận hệ thống làm phương pháp luận Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sẽ trả lời các câu hỏi: nghiên cứu xuyên suốt toàn bộ công trình. 3 4 4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Luận án sử dụng kết hợp phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ ĐẾN ĐỀ TÀI cấp, phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định 1.1. Tổng quan nghiên cứu về làng nghề và phát triển làng nghề thủ tính để có thông tin cần thiết. công mỹ nghệ 4.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu Luận án đã vận dụng các kỹ thuật thống kê và toán kinh tế, ứng dụng Một số công trình nghiên cứu trong nước đã nghiên cứu các vấn đề phần mềm SPSS để xử lý các dữ liệu thu thập được. liên quan đến làng nghề và sự phát triển làng nghề gồm: 5. Dự kiến những đóng góp mới của luận án PGS.TS Trần Văn Chử - Học viện CTQG Hồ Chí Minh hoàn thành đề - Làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề, trong tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2004 – 2005 với nội dung “Phát triển thị đó phân tích rõ vai trò của nhân tố chính sách nhà nước trong việc phát trường cho làng nghề tiểu thủ công nghiệp cùng Đồng bằng sông Hồng triển làng nghề thủ công mỹ nghệ. trong giai đoạn hiện nay” đã phân tích rõ thực trạng thị trường tiêu thụ sản - Lựa chọn các tiêu chí đánh giá chính sách về phát triển làng nghề TCMN bao gồm: tính minh bạch, tính phù hợp, tính ổn định/bền vững, tính phẩm và các giải pháp nhằm phát triển thị trường; Trần Đoàn Kim (2002), thống nhất/đồng bộ, tính hiệu lực và tính hiệu quả của chính sách. “Chiến lược marketing đối với hàng thủ công mỹ nghệ của các làng nghề - Đánh giá thực trạng một số chính sách nhà nước về phát triển làng Việt Nam đến năm 2010”, LATS kinh tế: đã nêu được hệ thống các chiến nghề TCMN Việt Nam hiện nay gồm: chính sách quy hoạch làng nghề, sản lược marketing của doanh nghiệp đối với hàng thủ công mỹ nghệ. Trần phẩm làng nghề; chính sách đầu tư tín dụng; chính sách khoa học, công Minh Yến (2003), “Phát triển làng nghề truyền thống ở nông thôn Việt nghệ và môi trường; chính sách nguồn nhân lực và chính sách thương mại. Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, LATS kinh tế (Viện Việc đánh giá dựa trên tiêu chí đánh giá chính sách và đưa ra các thành tựu, Kinh tế học), đã hệ thống và đánh giá các làng nghề truyền thống ở nông hạn chế và nguyên nhân hạn chế của từng chính sách. thôn Việt Nam, trên cơ sở đó xác định quan điểm chung và giải pháp chủ - Từ việc đánh giá thực trạng chính sách nêu trên, luận án đã đề xuất 5 yếu nhằm đẩy mạnh sự phát triển của làng nghề truyền thống; LA của Mai nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách nhà nước trong việc phát triển Thế Hởn (2000) với nội dung “Phát triển làng nghề truyền thống trong quá làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, đồng thời đưa các điều kiện cần trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng ven Thủ đô Hà Nội” đã phân thiết để hoàn thiện hệ thống chính sách này. tích được thực trạng của việc phát triển làng nghề truyền thống, trong đó 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, tập trung các vấn đề về chủ trương, chính sách và luật pháp, vốn đầu tư, thị luận án gồm các chương sau: trường; Vấn đề thương hiệu được đề cập đến trong công trình “Thương - Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống” do PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải - Chương 2. Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến chính (2006) chủ biên đã phân tích được thực trạng mặt hàng thủ công mỹ nghệ sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ. Việt Nam và tập trung vấn đề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng này; Nội - Chương 3. Thực trạng chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ dung nghiên cứu về đặc điểm làng nghề cũng được trình bày trong cuốn công mỹ nghệ Việt Nam. sách “Làng nghề thủ công mỹ nghệ Miền Bắc” do tác giả Trương Minh - Chương 4. Quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước về Hằng (2006) biên soạn; Bạch Thị Lan Anh (2010), “Phát triển bền vững phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam đến năm 2020. làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”, LATS kinh tế (Đại học Kinh tế Quốc dân) tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Một trong những công trình được đầu tư và quan tâm trong thời gian qua là Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoá nông thôn Việt Nam do Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản 5 6 (JICA) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp (năm 2004). sách và giải pháp thúc đẩy hợp tác công tư trong phát triển làng nghề ở Vấn đề đào tạo lao động tại làng nghề đóng vai trò quan trong và đã được Đồng bằng sông Hồng” (2013) đã đưa ra khung lý thuyết cũng như thực thể hiện trong “Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động trong các trạng triển khai hợp tác công tư (PPP) trong phát triển làng nghề. làng nghề truyền thống” của Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2010). Công trình nghiên cứu ở nước ngoài. Yared Awgichew với công trình Bên cạnh công trình trong nước, một số công trình ở nước ngoài cũng “Chính sách và các biện pháp thực tế để quảng bá các làng nghề ở đã nghiên cứu các vấn đề liên quan đến làng nghề và sự phát triển làng Ethiopia” (“Policy and pratical Measures to Occupational villiages in nghề gồm: Công trình nghiên cứu ở nước ngoài như: “Mỗi làng một sản Ethiopia”- by Yared Awgichew, Agriculture Technology Transfer Expert, phẩm” của Morihiko Hiramatsu-Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp August 2010) đã báo cáo kinh nghiệm của Chính phủ Ethiopia trong việc (Nhật Bản): đã nêu được mục tiêu, nguyên tắc thực hiện, kết quả của việc tạo cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, quy hoạch đầu tư nông thôn để phát triển thực hiện phong trào “mỗi làng một sản phẩm” và ảnh hưởng của nó đến sự làng nghề. Đối với việc nghiên cứu chính sách và đánh giá chính sách, các phát triển làng nghề. Các kinh nghiệm khác về phát triển làng nghề của các công trình liên quan gồm: Chính sách trong “Đánh giá tác động của chính quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Ấn Độ sách công: thách thức, phương pháp và kết quả” của Jean – Pierre Cling, 1.2. Tổng quan nghiên cứu về chính sách nhà nước đối với phát triển Mireille Razrfindrakoto, Francois Roubaud –IRD-DIAL (2008) tập trung làng nghề và làng nghề thủ công mỹ nghệ nghiên cứu tác động của chính sách công qua việc đánh giá sau các chính sách và đánh giá trước các chính sách; Việc nghiên cứu đánh giá tác động Công trình nghiên cứu trong nước. Theo giáo trình “Chính sách kinh tế của chính sách đối với vấn đề kinh tế - xã hội nói chung được đề cập chi - xã hội”, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, chính sách được hiểu theo các tiết trong “Handbook on Impact Evaluation-Quantitative methods and nghĩa khác nhau. Theo Lê Chi Mai (2001) và tài liệu của Học viện Hành practices” do Shahidur R.Khandker, Gayatri B.Koolwal, Hussain A.Samad chính quốc gia (2000), việc xây dựng tiêu chí đánh giá chính sách được đề tổng hợp. cập và tập trung vào các tiêu chí sau: (i) hướng tới mục tiêu phát triển chung; (ii) tạo ra động lực mạnh; (iii) phù hợp với tình hình thực tế; (iv) 1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu tính khả thi cao; (v) tính hợp lý; (vi) mang lại hiệu quả cho xã hội. Thứ nhất là nội dung nghiên cứu liên quan đến làng nghề và các giải Một số đề tài khác cũng đã đề cập đến chính sách liên quan đến phát pháp đối với phát triển làng nghề thủ công. Các giải pháp như phát triển thị triển làng nghề như đề tài nghiên cứu “Một số chính sách về phát triển trường, thương hiệu, marketing, đào tạo nghề, quy hoạch phát triển ngành ngành nghề nông thôn” do Bộ NN&PTNT chủ trì đã giới thiệu chủ chương nghề...nhằm phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ. Hoặc một hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước về hiện đại hoá nông nghiêp nông thôn giải pháp để phát phát làng nghề được tập trung nghiên cứu sâu tại một thời kì 2001-2010 và một số chính sách cụ thể phát triển ngành nghề nông vùng, tỉnh nhất định. thôn, phát triển làng nghề. Chính sách làng nghề được tác giả Nguyễn Như Thứ hai là nội dung liên quan đến đánh giá chính sách và chính sách Chung phân tích trong Luận án tiến sĩ (ĐHKTQD) với đề tài “Quá trình làng nghề. Khung lý thuyết về chính sách, đặc trưng chính sách và tiêu chí hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh giai đánh giá chính sách được thể hiện chi tiết trong nội dung nghiên cứu này. đoạn từ 1997 đến 2003 – Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp”. Công trình báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu chính sách và giải pháp phát triển làng nghề ở Việt Nam” (2012) của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp–Bộ NN & PT Nông thôn đã nghiên cứu hiện trạng chung về phát triển làng nghề, các chính sách hiện hành về phát triển làng nghề. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ của Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn - Bộ NN&PTNT là “Nghiên cứu đề xuất chính 7 8 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN LIÊN Chính sách nhà nước về phát triển làng nghề TCMN được hiểu như QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ sau: chính sách nhà nước về phát triển làng nghề TCMN là tổng thể các THỦ CÔNG MỸ NGHỆ quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác 2.1. Làng nghề và phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ động lên các làng nghề TCMN nhằm tăng trưởng về số lượng, tăng trưởng 2.1.1. Làng nghề và làng nghề thủ công mỹ nghệ về quy mô kinh tế và có cơ cấu hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực 2.1.1.1. Khái niệm và phân loại làng nghề trong làng nghề, tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao mức Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư ấp, thôn, ấp, bản làng, buôn, sống người dân và thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hướng mục phun sóc, hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn có tiêu tổng thể của đất nước. các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản 2.2.1.2. Vai trò của chính sách nhà nước về phát triển làng nghề TCMN phẩm khác nhau. - Định hướng và điều tiết hoạt động của làng nghề. 2.1.1.2. Vai trò của làng nghề thủ công mỹ nghệ - Kích thích sự phát triển làng nghề. - Giải quyết việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. - Tạo môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi để phát triển LN. - CNH nông thôn và phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp. 2.2.2. Hệ thống chính sách nhà nước về phát triển làng nghề TCMN - Bảo tồn và phát triển nhiều ngành nghề truyền thống. Chính sách phát triển làng nghề là hệ thống các chính sách có mối - Góp phần sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất, kỹ thuật, kỹ quan hệ chặt chẽ với nhau, là hệ thống các chính sách về phát triển nông năng người lao động hoặc người truyền nghề. nghiệp và nông thôn (trong đó có làng nghề) như: Chính sách về quy hoạch - Tạo ra đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với quá trình CNH, HĐH làng nghề, sản phẩm làng nghề; Chính sách về đầu tư, tín dụng; Chính sách nông nghiệp, nông thôn. về khoa học - công nghệ; Chính sách về đào tạo nguồn nhân lực; Chính 2.1.2. Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ sách đầu tư cơ sở hạ tầng và xử lý môi trưòng; Chính sách thương mại 2.1.2.1. Khái niệm 2.2.3. Tiêu chí đánh giá chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ Phát triển làng nghề là sự tăng lên về cả số lượng, chất lượng, cơ cấu tổ công mỹ nghệ chức của làng nghề từ mức độ thấp lên mức độ cao thể hiện ở việc mở rộng Để phù hợp với việc đánh giá chính sách nhà nước về phát triển làng về quy mô sản xuất, sự gia tăng về mức đóng góp ngân sách và thu nhập nghề TCMN, tác giả tập trung vào một số tiêu chí như: tính minh bạch, tính bình quân đầu người, việc đảm bảo an sinh xã hội và bảo vệ môi trường phù hợp, tính ổn định/bền vững, tính thống nhất/đồng bộ, tính hiệu lực và làng nghề. tính hiệu quả của chính sách. 2.1.2.2. Tiêu chí đánh giá phát triển làng nghề TCMN 2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách nhà nước về phát triển - Các chỉ tiêu về lĩnh vực kinh tế làng nghề thủ công mỹ nghệ - Các chỉ tiêu về lĩnh vực xã hội - Yếu tố về con người xây dựng và thực thi chính sách - Các chỉ tiêu về môi trường - Yếu tố về tổ chức bộ máy xây dựng và thực thi chính sách 2.1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề TCMN - Yếu tố về nguồn lực đầu tư xây dựng và thực thi chính sách - Nhân tố chủ quan bao gồm: trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, trình - Yếu tố về thể chế hành chính, chế tài và những biện pháp kiểm soát việc độ vốn và khả năng tài chính, số lượng và trình độ đội ngũ lao động, trình thực thi chính sách và việc tổ chức thẩm định chính sách độ tổ chức và quản lý, hoạt động marketitng. 2.4. Kinh nghiệm về chính sách nhà nước trong việc phát triển làng - Nhân tố khách quan bao gồm: luật pháp và chính trị, kinh tế - công nghệ, nghề và bài học rút ra cho Việt Nam dân số - tự nhiên, văn hóa - xã hội. - Thứ nhất, chính sách phát triển làng nghề gắn với quá trình CNH, HĐH 2.2. Chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ - nông thôn. những vấn đề lý luận cơ bản - Thứ hai, coi trọng chính sách đào tạo và bồi dưỡng nhân lực. 2.2.1. Khái niệm và vai trò chính sách nhà nước về phát triển làng nghề - Thứ ba, có chính sách hỗ trợ về tài chính cho các làng nghề. thủ công mỹ nghệ - Thứ tư, khuyến khích sự kết hợp giữa các công ty du lịch với các làng 2.2.1.1. Khái niệm nghề truyền thống. 9 10 3.2.2. Thực trạng các chính sách bộ phận về phát triển làng nghề thủ CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT công mỹ nghệ Việt Nam TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ VIỆT NAM 3.2.2.1. Chính sách quy hoạch làng nghề, sản phẩm làng nghề 3.1. Tổng quan tình hình phát triển làng nghề TCMN Việt Nam thời * Về nhận biết nội dung, văn bản của chính sách. gian qua Bảng 3.11: Đánh giá sự nhận biết nội dung chính sách quy hoạch LN 3.1.1. Khái quát chung Tỷ lệ cơ sở SXKD quan tâm Cả nước có trên 2900 làng nghề/làng có nghề, trong đó làng nghề Nội dung hoặc biết nội dung (%) TCMN chiếm gần 40% tổng số làng nghề. Có Không 3.1.2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong phát triển LN CS về quy hoạch và phát triển kết cấu hạ tầng 70,75 29,25 3.1.2.1. Những thành tựu đạt được phục vụ phát triển LN - Thứ nhất, tạo việc làm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chương trình bảo tồn, phát triển LN gồm: LN 85,85 14,15 - Thứ hai, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống lâu đời, độc truyền thống, LN gắn với du lịch đáo của từng địa phương. Hỗ trợ kinh phí di dời, ưu đãi tiền thuê và sử 56,60 43,40 - Thứ ba, phát triển thương mại và du lịch. dụng đất đến địa điểm quy hoạch 3.1.2.2. Những hạn chế DN đầu tư vào LN sẽ được ưu đãi về đất đai 57,55 42,45 - Thứ nhất, các doanh nghiệp làng nghề chủ yếu mang quy mô nhỏ. * Đánh giá chính sách theo các tiêu chí. - Thứ hai, một bộ phận lớn các nghề thủ công trong các làng nghề hiện nay Bảng 3.12: Đánh giá chính sách quy hoạch LN, sản phẩm LN là những nghề giản đơn. Sản phẩm tạo ra có giá trị kinh tế không cao, thiếu mặt hàng có tính chủ lực, mũi nhọn. Thống kê (Statistics) - Thứ ba, vốn sản xuất của các hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn còn hạn chế Tính minh Tính phù Tính thống Tính ổn Tính hiệu Tính hiệu - Thứ tư, tình trạng ô nhiễm tại các làng nghề đang rất nghiêm trọng. bạch của hợp của nhất của định của lực của quả của chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách - Thứ năm, lao động ở các làng nghề bị hạn chế hơn về trình độ học vấn, đa số không qua đào tạo cơ bản nên gặp khó khăn khi tiếp thu công nghệ mới. N (Hợp lệ) 104 106 103 106 105 103 - Thứ sáu, việc bảo tồn văn hoá truyền thống của sản phẩm làng nghề chưa Điểm trung bình 3,17 2,47 2,89 3,30 2,67 2,81 được chú trọng và quan tâm. (Mean) - Thứ bảy thiếu thông tin về thị trường Độ lệch chuẩn .743 .897 .999 .987 .987 1.058 3.1.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế (Std. Deviation) - Hình thành chủ yếu là tự phát, thiếu quy hoạch định hướng của Nhà nước. Phương sai .552 .804 .998 .975 .974 1.119 - Công tác quản lý nhà nước với các làng nghề còn yếu kém, công tác dự (Variance) báo phát triển cho nghề và làng nghề hầu như không có. Đồ thị đánh giá chính sách quy hoạch LN - Các chính sách và quy định vĩ mô hiện nay của Nhà nước thường không 100% 90% 5. Hoàn toàn đồng ý Tỷ lệ % có hoặc chỉ gián tiếp liên quan tới làng nghề. 80% 4. Đồng ý 70% 3. Bình thường 60% 3.2. Thực trạng hệ thống chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ 2. Không đồng ý 50% 40% 1. Hoàn toàn không đồng ý công mỹ nghệ Việt Nam 30% 20% 3.2.1. Khái quát chung hệ thống chính sách nhà nước về phát triển làng 10% 0% nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam Tính Tính Tính Tính Tính Tính minh phù thống ổn hiệu hiệu Một số chính sách cơ bản: Chính sách quy hoạch làng nghề, sản phẩm bạch hợp nhất định lực quả làng nghề; Chính sách đầu tư, tín dụng; Chính sách khoa học, công nghệ và Tiêu chí đánh giá môi trường; Chính sách nguồn nhân lực; Chính sách thương mại. Hình 3.2: Đồ thị đánh giá chính sách quy hoạch LN Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] 11 12 * Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chính sách. * Đánh giá chính sách theo các tiêu chí. Bảng 3.14: Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chính sách QH Bảng 3.16: Đánh giá Chính sách đầu tư tín dụng Số lượng Tỷ lệ Thống kê (Statistics) Nội dung Thống kê (Statistics) (Frequency) (Percent) Tính minh Tính phù Tính thống Tính ổn Tính hiệu Tính hiệu bạch của hợp của nhất của định của lực của quả của 1. Hoàn toàn không hài chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách 14 13,2 Điểm trung bình (Mean) 2,38 lòng N Valid 99 102 100 102 104 105 2. Không hài lòng 45 42,5 Trung vị (Median) 2.00 Điểm trung bình 2,55 3,75 3,24 3,55 2,60 2,81 3. Bình thường 42 39,6 Giá trị thường xuyên nhất 2 (Mean) Độ lệch chuẩn 4. Hài lòng 3 2,8 Độ lệch chuẩn .822 .907 .817 .793 .669 .950 .942 (Std. Deviation) 5. Hoàn toàn hài lòng 2 1,9 Phương sai (Variance) .675 Phương sai .822 .667 .629 .448 .903 .886 Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] (Variance) Việc đánh giá chung mức độ hài lòng về chính sách quy hoạch làng Đồ thị đánh giá chính sách đầu tư, tín dụng nghề được thể hiện ở bảng trên cho thấy: mức độ hài lòng về chính sách 100% 5. Hoàn toàn đồng ý 90% 4. Đồng ý 80% Tỷ lệ % 3. Bình thường này được đánh giá ở mức độ thấp, với điểm là 2,38 (Mean 2.38). Tỷ lệ các 70% 60% 2. Không đồng ý doanh nghiệp “hoàn toàn không hài lòng”, “không hài lòng” hoặc “bình 50% 1. Hoàn toàn không đồng ý 40% thường” về chính sách này chiếm khá cao, khoảng 95%; số lượng DN “hài 30% 20% lòng” chiếm tỷ trọng rất thấp (khoảng 2,8%) Điều đó cho thấy, chính sách 10% 0% Tính Tính Tính Tính Tính Tính quy hoạch làng nghề còn nhiều bất cập và chưa được các doanh nghiệp minh phù thống ổn hiệu hiệu bạch hợp nhất định lực quả đánh giá cao. Tiêu chí đánh giá 3.2.2.2. Chính sách đầu tư, tín dụng Hình 3.3: Đồ thị đánh giá chính sách đầu tư tín dụng * Về nhận biết nội dung, văn bản chính sách Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] Bảng 3.15: Đánh giá về sự nhận biết nội dung Chính sách đầu tư * Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chính sách. Tỷ lệ cơ sở SXKD quan tâm Nội dung hoặc biết nội dung (%) Bảng 3.18: Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chính sách ĐT Có Không Số lượng Tỷ lệ Nội dung Thống kê (Statistics) Lĩnh vực TCMN và LN được hỗ trợ kinh phí 71,70 28,30 (Frequency) (Percent) từ ngân sách NN 1. Hoàn toàn không hài lòng 3 2,8 Điểm trung bình (Mean) 2,92 Được hưởng ưu đãi đầu tư, được bảo lãnh vay 2. Không hài lòng 31 29,2 Trung vị (Median) 3.00 vốn tại các tổ chức tín dụng và được hưởng 80,19 19,81 3. Bình thường 44 41,5 Giá trị thường xuyên nhất 3 chính sách tín dụng đầu tư của NN Chính sách tín dụng phục vụ các cơ sở SXKD 4. Hài lòng 28 26,4 Độ lệch chuẩn .818 85,85 14,15 tại LN được vay vốn 5. Hoàn toàn hài lòng 0 0 Phương sai (Variance) .669 DN đầu tư vào LN sẽ được hỗ trợ về: đào tạo Tổng 106 100.0 nguồn nhân lực, phát triển thị trường, áp dụng 78,30 21,70 Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] KHCN, cước phí vận tải 13 14 Nhìn chung, mức độ hài lòng về chính sách đầu tư tín dụng được đánh * Đánh giá chính sách theo các tiêu chí. Bảng 3.20: Đánh giá chính sách khoa học, công nghệ và MT giá ở mức điểm trung bình là 2,92 (Mean 2.92). Điều đó cho thấy, các Thống kê (Statistics) doanh nghiệp được khảo sát đều đánh giá sự hài lòng về chính sách này ở Tính minh Tính phù Tính thống Tính ổn Tính hiệu Tính hiệu dưới mức bình thường (đánh giá “Không hài lòng” chiếm 29.2%, “bình bạch của hợp của nhất của định của lực của quả của thường” chiếm 41,5% và không có DN nào “Hoàn toàn hài lòng” với chính chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách sách này). N Valid 106 106 106 106 106 106 Điểm trung bình 3,78 3,81 3,22 2,83 2,82 2,85 3.2.2.3. Chính sách khoa học, công nghệ và môi trường Độ lệch chuẩn .926 .782 .926 .878 .924 .766 * Về nhận biết nội dung, văn bản chính sách. (Std. Deviation) Phương sai Bảng 3.19: Đánh giá về sự nhận biết nội dung chính sách KHCN & MT .857 .612 .857 .771 .853 .587 (Variance) Tỷ lệ cơ sở SXKD Đồ thị đánh giá chính sách KHCN và môi trường 5. Hoàn toàn đồng ý 100% quan tâm hoặc biết 4. Đồng ý Tỷ lệ % 90% Nội dung 3. Bình thường nội dung (%) 80% 70% 2. Không đồng ý 60% 1. Hoàn toàn không đồng ý Có Không 50% 40% Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyển giao tiến bộ 30% 20% 10% KHCN phục vụ phát triển KT-XH nông thôn và miền núi 4,.45 57,55 0% Tính Tính Tính Tính Tính Tính minh phù thống ổn hiệu hiệu giai đoạn 2011-2015 bạch hợp nhất định lực quả Lập Quỹ hỗ trợ KH&CN quốc gia nhằm hỗ trợ nghiên cứu Tiêu chí đánh giá 37,74 62,26 áp dụng tiến bộ KHCN, CGCN Hình 3.4: Đồ thị đánh giá chính sách KHCN và MT Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] Hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ xử lý chất thải, giải 70,75 29,25 quyết ô nhiễm môi trường LN * Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chính sách KHCN và MT Hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu, đổi mới công nghệ để nâng Bảng 3.22: Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chính sách 66,04 33,96 cao năng suất lao động, nâng cao giá trị thẩm mỹ... KHCN& MT Hỗ trợ ứng dụng thiết bị công nghệ mới, vật liệu mới, công Số lượng Tỷ lệ 65,09 34,91 Nội dung Thống kê (Statistics) nghệ kiểm soát ô nhiễm... (Frequency) (Percent) 1. Hoàn toàn không hài Hỗ trợ hoạt động KHCN phục vụ phát triển sản phẩm LN 59,43 40,57 1 0,9 Điểm trung bình (Mean) 2,7 Hỗ trợ hoạt động đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng và xử lý lòng 72,64 27,36 môi trường LN 2. Không hài lòng 44 41,5 Trung vị (Median) 3 Hỗ trợ kinh phí về KH-CN nhằm giảm ô nhiễm môi trường 80,19 19,81 3. Bình thường 46 43,4 Giá trị thường xuyên nhất 3 Đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm 4. Hài lòng 15 14,2 Độ lệch chuẩn .716 84,91 15,09 môi trường 5. Hoàn toàn hài lòng 0 0 Phương sai (Variance) .513 Công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức về môi Tổng 106 100 83,02 16,98 trường tại các làng nghề Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] 15 16 Việc đánh giá chung mức độ hài lòng về chính sách KHCN & môi * Đánh giá chính sách theo các tiêu chí: trường làng nghề được thể hiện ở bảng trên cho thấy: mức độ hài lòng về Bảng 3.24: Đánh giá chính sách nguồn nhân lực theo các tiêu chí chính sách này được đánh giá ở mức độ không cao, với điểm trung bình là Thống kê (Statistics) 2,7 (Mean 2,7). Tỷ lệ các doanh nghiệp “hoàn toàn không hài lòng”, Tính minh Tính phù Tính thống Tính ổn Tính hiệu Tính hiệu “không hài lòng” hoặc “bình thường” về chính sách này chiếm khá cao, bạch của hợp của nhất của định của lực của quả của chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách khoảng 85%; số lượng DN “hài lòng” chiếm tỷ trọng thấp (khoảng 14,2%) N Hợp lệ 104 105 102 105 106 105 Điều đó cho thấy, chính sách về KHCN & môi trường làng nghề chưa được Điểm trung bình 3,48 3,43 3,45 3,45 3,13 3,20 các doanh nghiệp đánh giá cao. (Mean) 3.2.2.4. Chính sách nguồn nhân lực Độ lệch chuẩn .892 .830 .698 .877 .927 .903 * Về nhận biết nội dung, văn bản chính sách (Std. Deviation) Bảng 3.23: Đánh giá về sự nhận biết nội dung Chính sách nguồn NL Phương sai .796 .690 .488 .769 .859 .815 Tỷ lệ cơ sở SXKD quan tâm (Variance) Nội dung hoặc biết nội dung (%) Đồ thị đánh giá chính sách nguồn nhân lực Có Không 100% 90% 5. Hoàn toàn đồng ý 4. Đồng ý Hỗ trợ kinh phí cho hoạt động đào tạo, truyền % lệ Tỷ 80% 94,34 5,66 70% 3. Bình thường 60% 2. Không đồng ý nghề, mở lớp truyền nghề tại LN 1. Hoàn toàn không đồng ý 50% 40% Hỗ trợ đào tạo nghề đối với người học 92,45 7,55 30% 20% Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý dạy 10% 42,45 57,55 0% Tính Tính Tính Tính Tính Tính nghề và cán bộ, công chức xã minh phù thống ổn hiệu hiệu bạch hợp nhất định lực quả Phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề cho lao động Tiêu chí đánh giá 28,30 71,70 nông thôn Hình 3.5: Đồ thị đánh giá chính sách nguồn nhân lực Hỗ trợ đầu tư phát triển trường trung cấp nghề Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] 56,60 43,40 TCMN ở các tỉnh có nhiều LN * Đánh giá chung mức độ hài lòng đối với chính sách nguồn NL. Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy Bảng 3.26: Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chính sách nguồn 71,70 28,30 nghề cho các trung tâm dạy nghề cho lao động NT nhân lực Số lượng Tỷ lệ Nghệ nhân được tổ chức truyền nghề trực tiếp và Nội dung Thống kê (Statistics) 95,28 4,72 (Frequency) (Percent) thu tiền học, được miễn các loại thuế dạy nghề 1. Hoàn toàn không hài lòng 3 2,8 Điểm trung bình (Mean) 3,28 Khuyến khích nghệ nhân, HTX, tổ chức, hiệp hội 91,51 8,49 2. Không hài lòng 13 Trung vị (Median) 3.00 mở các lớp truyền nghề, dạy nghề cho LĐ 12,3 Nhà nước ghi nhận và có chính sách tôn vinh các 3. Bình thường 44 41,5 Giá trị thường xuyên nhất 3 nghệ nhân, thợ giỏi có công đào tạo, giữ gìn và 84,91 15,09 4. Hài lòng 43 40,6 Độ lệch chuẩn .825 truyền nghề 5. Hoàn toàn hài lòng 3 Phương sai (Variance) .681 Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] 2,8 17 18 Nhìn chung, mức độ hài lòng về chính sách này được đánh giá khá cao, ở Đồ thị đánh giá chính sách thương mại 100% 5. Hoàn toàn đồng ý mức độ điểm trung bình là 3,28 (Mean 3,28). Các doanh nghiệp được khảo 4. Đồng ý Tỷ lệ % lệ Tỷ 80% 3. Bình thường 2. Không đồng ý sát đều cảm thấy “hài lòng” hoặc “bình thường” về chính sách này (chiếm 60% 1. Hoàn toàn không đồng ý khoảng 80%); số lượng DN “không hài lòng” chiếm tỷ trọng thấp (khoảng 40% 12,3%). Điều đó cho thấy, chính sách nguồn nhân lực được doanh nghiệp 20% 0% quan tâm và là chính sách thực sự đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tính Tính Tính Tính Tính Tính minh phù thống ổn hiệu hiệu làng nghề. bạch hợp nhất định lực quả Tiêu chí đánh giá 3.2.2.5. Chính sách thương mại Hình 3.6: Đồ thị đánh giá chính sách thương mại * Về nhận biết nội dung, văn bản chính sách Nguồn: [Kết quả khảo sát của tác giả] Bảng 3.27: Đánh giá về sự nhận biết nội dung chính sách thương mại * Đánh giá chung mức độ hài lòng đối với chính sách thương mại. Tỷ lệ cơ sở SXKD quan tâm hoặc Bảng 3.30: Đánh giá chung về mức độ hài lòng đối với chính sách Nội dung biết nội dung (%) thương mại Có Không Số lượng Tỷ lệ Nội dung Thống kê (Statistics) Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn (Frequency) (Percent) 44,34 55,66 2010-2015 và định hướng đến năm 2020 1. Hoàn toàn không hài lòng 1 0,9 Điểm trung bình (Mean) 3,45 Nâng cao kiến thức thương mại cho Chủ 2. Không hài lòng 14 13,2 Trung vị (Median) 4.00 85,85 14,15 nhiệm HTX thương mại 3. Bình thường 31 29,2 Giá trị thường xuyên nhất 4 Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thương mại 4. Hài lòng 56 52,8 Độ lệch chuẩn .806 88,68 11,32 cho các hộ SXKD tại LN 5. Hoàn toàn hài lòng 4 3,8 Phương sai (Variance) .650 Hỗ trợ kinh phí đối với chương trình xúc Tổng 106 100 71,70 28,30 tiến thương mại thị trường trong nước Việc đánh giá chung mức độ hài lòng về chính sách hoạt động thương Hỗ trợ kinh phí đối với chương trình xúc mại ở bảng trên ta thấy: Mức độ hài lòng về chính sách này được đánh giá 84,91 15,09 tiến thương mại định hướng xuất khẩu ở mức khá cao, với điểm trung bình là 3,45. Nhìn chung, các doanh nghiệp * Đánh giá chính sách theo các tiêu chí: tiêu chí được khảo sát đều “hài lòng” và “hoàn toàn hài lòng” về chính sách này Thống kê (Statistics) (khoảng 56%). Điều đó cho thấy, chính sách thương mại đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển làng nghề TCMN, thực sự được doanh nghiệp Tính minh Tính phù Tính thống Tính ổn Tính hiệu Tính hiệu bạch của hợp của nhất của định của lực của quả của quan tâm và đánh giá cao. chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách chính sách 3.3. Đánh giá chung về hệ thống chính sách nhà nước về phát triển làng N Hợp lệ 106 106 106 106 106 106 nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam 3.3.1. Mặt tích cực, tiến bộ Điểm trung bình 3.66 3.75 3.14 2.70 3.57 3.02 - Thứ nhất, việc xây dựng, ban hành và thực thi các văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách cụ thể đã tạo hành lang pháp lý cho làng nghề hoạt Độ lệch chuẩn .985 .778 .930 .864 .817 .717 động và phát triển. (Std. Deviation) - Thứ hai, việc quy hoạch LN và sản phẩm LN đã được chú trọng, tạo cơ sở Phương sai .969 .606 .865 .746 .667 .514 cho LN hoạt động và có hướng phát triển, nhằm phát huy thế mạnh, nét đặc (Variance) thù của LN. 19 20 - Thứ ba, các chính sách bộ phận trong từng lĩnh vực khác nhau đã có nhiều bộ, còn chồng chéo. Hệ thống văn bản tuy tương đối nhiều nhưng tiến độ giải pháp thiết thực đối với sự phát triển của LN như đầu tư, tín dụng, ban hành chậm. KHCN & MT, nguồn lao động, thương mại thị trường - Đối với chính sách nguồn nhân lực: Cơ chế chính sách về quản lý nguồn - Thứ tư, có sự quan tâm và hỗ trợ của nhiều Bộ, ngành trong xây dựng và lao động tại LN còn nhiều bất cập, tình trạng lao động tại LN không thiết thực thi chính sách về phát triển LN. tha theo nghề, thiếu hụt nguồn lao động ổn định; Chính sách đối với nghệ - Thứ năm, từ kết quả khảo sát, một số tiêu chí chính sách được các DN nhân còn mang tính hình thức, nghệ nhân chưa thực sự được tôn trọng, đánh giá khá cao thông qua từng chính sách khác nhau. chưa được đãi ngộ hợp lý. 3.3.2. Mặt hạn chế, yếu kém - Đối với chính sách thương mại: Việc hỗ trợ và cung cấp thông tin thương - Thứ nhất, các chính sách của nhà nước đối với các nghề thủ công và làng mại thị trường còn hạn chế, chưa cập nhật thường xuyên; Sự hỗ trợ để phát nghề còn thiếu, chưa đầy đủ. triển thị trường trong nước, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa chưa thực - Thứ hai, các văn bản quy định, các thủ tục hướng dẫn liên quan chưa sự chú trọng; Chính sách về mở rộng thị trường du lịch gắn với phát triển được cụ thể hóa, còn mang tính chung chung, hình thức; các văn bản chính LN chưa hiệu quả; Chính sách xúc tiến thương mại cho thị trường xuất sách thiếu tính thuyết phục, còn có những khe hở. khẩu còn chưa được quan tâm. - Thứ ba, một số chính sách phát triển LN ở các lĩnh vực khác nhau còn 3.3.3.2. Nguyên nhân thuộc về điều kiện đảm bảo nhiều vấn đề bất cập - Về đội ngũ cán bộ xây dựng và tổ chức thực thi chính sách - Thứ tư, một số tiêu chí chính sách còn nhiều hạn chế, đánh giá không cao - Về bộ máy xây dựng và tổ chức thực thi chính sách. thông qua việc khảo sát. - Về nguồn lực cho công tác xây dựng và tổ chức thực thi chính sách. - Các 3.3.3. Nguyên nhân hạn chế của chính sách nhà nước về phát triển chế tài và những biện pháp kiểm soát xây dựng và thực thi chính sách. làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam 3.3.3.1. Nguyên nhân thuộc về bản thân chính sách - Đối với chính sách quy hoạch làng nghề, sản phẩm làng nghề: Vùng nguyên liệu phục vụ cho làng nghề chưa được chú trọng trong chiến luợc CHƯƠNG 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH quy hoạch tổng thể; Quy hoạch sản phẩm làng nghề theo hướng mỗi làng SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ một nghề dựa trên kinh nghiệm của Nhật Bản và các nước khác chưa thực NGHỆ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 sự hiệu quả; Chiến lược quy hoạch chưa mang tính tổng thể dẫn đến sự phát triển của các làng nghề mang tính tự phát và nên gây ra ô nhiễm môi 4.1. Quan điểm về phát triển làng nghề TCMN Việt Nam trường làng nghề hiện nay. - Chính sách phát triển làng nghề TCMN phải gắn quy hoạch đồng bộ về - Đối với chính sách chính sách đầu tư, tín dụng: Cơ chế thu hút và huy đầu vào, đầu ra, hạ tầng cơ sở, có sự kế thừa, lồng ghép với kế hoạch phát động được nguồn vốn cho phát triển LN chưa thực sự hiệu quả; Thủ tục triển kinh tế địa phương. cho vay vốn của các ngân hàng, các quỹ tín dụng hiện nay còn nhiều phiền - Chính sách phát triển làng nghề TCMN phải gắn với phát triển sản xuất hà, tốn nhiều thời gian; Chính sách về lãi suất, ưu đãi tín dụng chưa thực sự nông nghiệp; gắn với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh khuyến khích các nhà đầu tư tham gia.. tế xã hội và cơ sở hạ tầng của từng địa phương. - Đối với chính sách khoa học, công nghệ và môi trường: Việc hỗ trợ cho - Chính sách về phát triển làng nghề TCMN và dịch vụ nông thôn là động hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng tiến bộ công nghệ lực xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm và ổn định đời sống người dân địa mới cho sản xuất của các làng nghề TCMN còn hạn chế; Công tác quản lý, phương. chỉ đạo, điều hành công tác BVMT tại các LN còn nhiều bất cập; Hệ thống - Chính sách phát triển làng nghề TCMN phải gắn với bảo tồn và phát triển văn bản quy phạm pháp luật về BVMT đối với LN còn thiếu, chưa đồng bản sắc văn hóa dân tộc; bảo tồn và duy trì những di sản văn hoá truyền thống của địa phương; phải gắn với phát triển du lịch, thu hút khách du 21 22 lịch trong nước và quốc tế đến với LN và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của cao trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn của người lao động; Lựa chọn LN. công nghệxử lý môi trường LN. - Chính sách KHCN về phát triển làng nghề TCMN phải chú trọng kết hợp - Về chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng và xử lý môi trường làng nghề: (1) bí quyết truyền thống với việc ứng dụng KHCN tiên tiến. Đầu tư cơ sở hạ tầng: Hỗ trợ phát triển hệ thống giao thông tại LN; Hỗ trợ - Chính sách phát triển làng nghề TCMN phải gắn liền với bảo vệ và xử lý phát triển hệ thống thông tin liên lạc; Hỗ trợ xây dựng hệ thống cấp, thoát ô nhiễm môi trường. nước; (2) Chính sách về môi trường: Xây dựng, hoàn thiện các cơ chế - Chính sách phát triển làng nghề TCMN phải gắn với việc phân định rõ chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước về môi trường; chức năng, nhiệm vụ về quản lý nhà nước của các cơ quan liên quan. Cần có bộ phận chuyên trách có trách nhiệm, kiểm tra việc thực thi công 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước về phát triển tác bảo vệ môi trường, có những quy định xử phạt nghiêm minh đối với làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam những doanh nghiệp và hộ sản xuất vi phạm luật bảo vệ môi trường; Tổ 4.2.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch LN, sản phẩm làng nghề chức đào tạo dài hạn tập trung cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật bảo vệ - Quy hoạch vùng nguyên liệu cho các làng nghề TCMN. Quy hoạch vùng môi trường từ cấp xã đến cấp Trung ương; Các cơ quan, ban ngành liên nguyên liệu bao gồm vùng nguyên liệu quốc gia và vùng nguyên liệu địa quan đến việc xử lý ô nhiễm môi trường LN phối hợp thực hiện. phương; triển khai xây dựng quy hoạch và có kế hoạch đầu tư, gây dựng 4.2.4. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực cho phát triển làng nghề các loại giống cây nguyên liệu có chất lượng cao cung cấp cho các làng - Chính sách về sử dụng lao động: (1) Chính sách đối với người lao động; nghề. (2) Chính sách đối với nghệ nhân: Nhà nước cần có chính sách khen - Quy hoạch sản phẩm làng nghề theo hướng mỗi làng một nghề. thưởng và ưu đãi thích đáng đối với các nghệ nhân, khuyến khích họ dạy - Quy hoạch làng nghề gắn với phát triển du lịch. nghề và truyền nghề cho lớp trẻ; Cần tổ chức xét, công nhận và trao tặng - Quy hoạch làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. Cần tổ chức di dời các danh hiệu cao quý, cũng như thưởng vật chất xứng đáng cho những người cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ra khỏi khu dân cư; thợ giỏi, những nhà kinh doanh có tài làm ra nhiều sản phẩm có chất lượng xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện để các khu kinh tế LN tập cao, xuất khẩu nhiều và những người có phát minh sáng chế, cải tiến máy trung phát triển có hiệu quả. móc, thiết bị và công nghệ. - Các giải pháp về hỗ trợ đất đai. - Chính sách về đào tạo lao động: (1) Đối với các chủ hộ và chủ doanh 4.2.2. Nhóm giải pháp về khuyến khích đầu tư, hỗ trợ vốn, ưu đãi tín nghiệp nên có chương trình đào tạo riêng; (2) Dạy nghề theo lối truyền dụng cho phát triển làng nghề thống: tổ chức và mời các nghệ nhân hoặc thợ giỏi ở các nơi đến dạy nghề; - Cải thiện môi trường đầu tư tại làng nghề. (3) Đa dạng hoá các hình thức dạy nghề theo nhiều ngành nhiều cấp khác - Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn. nhau, trên cơ sở lập kế hoạch về nhu cầu lao động cần được đào tạo trong - Cải tiến và đa dạng hoá phương thức cho vay. từng ngành; (4) Phát triển các trung tâm dạy nghề của tư nhân và nhà nước; - Công tác hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. (5) Kết hợp với các trường, Viện nghiên cứu mở các lớp cho các học viên - Cải cách thủ tục hành chính, tránh phức tạp và rườm rà đối với việc tiếp là những người lao động tại làng nghề để nâng cao trình độ kỹ thuật và cận nguồn vốn. trình độ mỹ thuật; (6) Thông qua các hiệp hội, các quỹ phát triển như quỹ 4.2.3. Nhóm giải pháp về khoa học, công nghệ và môi trường làng nghề khuyến công để mở lớp và tạo nguồn kinh phí đào tạo; (7) Nâng cao trình - Về chính sách về khoa học-công nghệ: Phát triển thị trường công nghệ; độ văn hoá giáo dục cho cư dân làng nghề; (8) Nhà nước khuyến khích, có Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cho các làng nghề sự hỗ trợ để nhiều tổ chức xã hội tham gia, phát triển nguồn nhân lực làng TCMN truyền thống; Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ công nghệ nghề; (9) Chính sách khuyến khích thích hợp, huy động tối đa sự tham gia mới cho sản xuất của các làng nghề phải được coi là một trong những của các doanh nghiệp đang kinh doanh, sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu; Tăng cường đội ngũ lao động có kỹ thuật, nâng tham gia đào tạo nghề; (10) Các cấp, ngành có liên quan cần xây dựng chuẩn đào tạo nghề thủ công truyền thống, xây dựng hệ thống chương 23 24 trình, giáo trình phù hợp với những phương pháp dạy nghề linh hoạt theo KẾT LUẬN những cấp độ đào tạo khác nhau; (11) Tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng cho các cơ sở dạy nghề, đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị dạy nghề; - Luận án đã phân tích vai trò của làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam (12) Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm sau đào tạo, hiện nay và làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề, chính sách phát triển thị trường lao động, gắn kết cung cầu lao động; hỗ trợ trong đó phân tích rõ vai trò của nhân tố chính sách nhà nước trong việc tự tạo việc làm và tạo nhiều chỗ việc làm cho lao động sau đào tạo. phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ. Ngoài ra, luận án còn nghiên cứu, 4.2.5. Nhóm giải pháp về thông tin, thương mại và thị trường tìm hiểu kinh nghiệm về chính sách phát triển làng nghề của các quốc gia - Hoàn thiện chính sách phát triển, quảng bá các sản phẩm chủ lực và xây trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề - Luận án đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về chính sách nhà nước đối - Hoàn thiện chính sách về tổ chức thị trường nội địa với phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Trên cơ sở vận dụng - Hoàn thiện chính sách về thông tin và tiếp thị lý luận đó, luận án đã lựa chọn các tiêu chí đánh giá chính sách về phát - Đổi mới chính sách xuất, nhập khẩu và hội nhập kinh tế quốc tế triển làng nghề TCMN bao gồm: tính minh bạch, tính phù hợp, tính ổn - Xây dựng chính sách phù hợp để phát triển mối quan hệ chặt chẽ giữa các định/bền vững, tính thống nhất/đồng bộ, tính hiệu lực và tính hiệu quả của công ty du lịch với các làng nghề chính sách. Đồng thời, luận án cũng đã hệ thống được một số chính sách - Xây dựng chính sách hỗ trợ tích cực để nâng cao khả năng XTTM. nhà nước hiện nay đối với phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ và đánh 4.3. Các giải pháp khác nhằm đảm bảo điều kiện để hoàn thiện chính giá thực trạng các chính sách này gồm: chính sách quy hoạch làng nghề, sách nhà nước về phát triển làng nghề TCMN Việt Nam sản phẩm làng nghề; chính sách đầu tư tín dụng; chính sách khoa học, công - Giải pháp về con người xây dựng và thực thi chính sách: Xây dựng lực nghệ và môi trường; chính sách nguồn nhân lực và chính sách thương mại. lượng chuyên gia tư vấn, tư duy chiến lược chuyên nghiệp ở các ngành, các Việc đánh giá dựa trên tiêu chí đánh giá chính sách và đưa ra các thành tựu, lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, từ cấp trung ương đến địa phương, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của từng chính sách. các cơ quan, đơn vị; Bố trí công việc phù hợp với trình độ, năng lực, phẩm - Trên cơ sở phân tích lý luận, thực trạng các chính sách và bài học kinh chất cán bộ; Thu hút nguồn lực trí tuệ trong công tác xây dựng và thực thi nghiệm được rút ra, luận án đã đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách; Bồi dưỡng cán bộ và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ chính sách theo chính sách nhà nước trong việc phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt hướng nâng cao chất lượng, bảo đảm sự đồng bộ, kế thừa và phát triển; Mở Nam, đồng thời đưa các điều kiện cần thiết để hoàn thiện hệ thống chính rộng hoạt động hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với đội ngũ chuyên gia tư vấn sách này. chiến lược các nước trong khu vực và quốc tế. Bên cạnh những kết quả đạt được của luận án, tác giả nhận thấy còn một - Giải pháp về tổ chức bộ máy xây dựng và thực thi chính sách: tạo sự phối số nội dung cần được hoàn thiện hơn. Đây cũng là các định hướng nghiên hợp hoạt động của các cấp chính quyền từ trung ương tới địa phương; cần cứu tiếp theo của tác giả trong thời gian tới. Một số định hướng nghiên cứu có sự phối hợp giữa các đơn vị và các tổ chức nhà nước; cần có sự tham gia đó là: tích cực của các thành viên có liên quan đến chính sách tham gia vào công - Thứ nhất, tổng hợp và rà soát lại các nội dung văn bản từng chính sách để tác hoạch định chính sách. chỉ rõ điểm phù hợp hay điểm còn chưa phù hợp, cần thay đổi, bổ sung. - Giải pháp về nguồn lực đầu tư để xây dựng và thực thi chính sách: dành - Thứ hai, đi sâu nghiên cứu một nhóm chính sách cụ thể để đánh giá chính nguồn kinh phí thỏa đáng cho việc xây dựng, thực thi và đánh giá chính sách từ các khâu của quá trình chính sách (hoạch định chính sách, thực thi sách; Tăng cường nguồn lực cho công tác xây dựng và thực thi chính sách chính sách và phân tích chính sách). như: chi phí xây dựng cơ sở vật chất cho việc thực thi chính sách; mua sắm thiết bị vật tư, phương tiện kỹ thuật và các chi phí vật chất khác. - Chế tài và các biện pháp khác.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_chinh_sach_nha_nuoc_ve_phat_trien_lang_nghe.pdf
Luận văn liên quan