(1). T những nghiên c u của m nh, tác giả rút ra kết luận rằng, việc
nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có căn c vững
ch c.
(2). Luận án đưa ra những nhận định có t nh gợi ý quan trọng về hiện
trạng hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tác giả phát hiện
ra những nguyên nhân chủ yếu làm cho khu vực FDI chưa có được hiệu quả
cao như mong muốn. Đó là, trong quản lý nhà nước bộc lộ nhiều hạn chế;
ch nh quyền tỉnh chưa phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ch c năng ở Trung
ương để cụ thể thêm những ch nh sách đặc thù về FDI trên địa bàn và xây
dựng kết cấu hạ tầng liên tỉnh còn bất cập; Hiệu quả kinh tế của FDI ở tỉnh
Vĩnh Phúc cần được tiếp tục gia tăng bền vững qua các giai đoạn phát triển t
2018 đến 2025 và những năm tiếp theo.
(3). Tác giả đã đề xuất các giải pháp quan trọng, khả thi để nâng cao
hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cho những năm tới. Đó
là: Công khai cam kết với các nhà đầu tư FDI; Nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước (đối với cả ch nh quyền trung ương và ch nh quyền địa phương) đối với
FDI; Đổi mới cơ cấu thu hút vốn FDI theo hướng gia tăng mạnh mẽ các Tập
đoàn kinh tế xuyên quốc gia, các dự án có công nghệ hiện đại, tiêu tốn t điện,
không sử dụng nhiều đất và không gây ô nhiễm môi trường; có xuất x t
những quốc gia, vùng lãnh thổ có tr nh độ phát triển cao. Phát triển mạnh đội
ngũ doanh nghiệp trong nước để liên kết có hiệu quả với doanh nghiệp FDI,
thôi thúc họ đổi mới công nghệ và t ch cực tham gia thành công vào các chuỗi
giá trị cũng như các mạng phân phối toàn cầu.
27 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Hiệu quả kinh tế của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
L TH Ư N
HIỆU UẢ INH TẾ CỦ ẦU TƯ TR C TIẾP NƯỚC
N I TR N Ị N TỈNH V NH PH C
Chuyên ngành : inh tế phát triển
ã số : 9310105
TÓ TẮT LUẬN ÁN TIẾN S INH TẾ
H NỘI, NĂ – 2019
CÔN TRÌNH ƯỢC H N TH NH
TẠI VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS. I TẤT THẮN
2. TS. PH N THỊ TH TR
Phản biện 1: S. TS N U ỄN ÌNH HƯ N
Phản biện 2: P S. TS TĂN VĂN HI N
Phản biện 3: S. TS N U ỄN TH NH Ộ
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước
họp tại Viện Chiến lược phát triển
Vào hồi:.......... Ngày .........tháng............ năm 2019
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện uốc gia
- Thư viện Viện Chiến lược phát triển
1
Ở ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tỉnh Vĩnh Phúc là một trong những địa phương thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài (FDI) vào loại nhiều trong cả nước. Nhờ thu hút được nhiều
vốn FDI mà nền kinh tế của tỉnh tăng khá, công nghiệp của tỉnh có sự thay đổi
theo hướng tiến bộ giá trị xuất khẩu và thu ngân sách tăng tương đối nhanh,
nhiều việc làm được tạo ra... nhưng khi đánh giá về vai trò cũng như hiệu quả
kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh th còn hạn chế, cả hiện trạng và tương lai đều
có s c p phải nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI. Cho đến nay, việc làm thế
nào để thu hút được nhiều vốn FDI và làm sao để khu vực FDI đem lại hiệu
quả cao hơn cho Vĩnh Phúc đang là vấn đề chưa rõ. Đồng thời, trên phạm vi cả
nước cũng như ở cấp địa phương chưa có công tr nh nghiên c u về hiệu quả
kinh tế của FDI một cách hệ thống, toàn diện; nhất là chưa có công tr nh
nghiên c u kiểu một luận án tiến sĩ. Trước t nh h nh như vậy, tác giả chọn vấn
đề “Hiệu quả inh tế của đầu tư tr c tiếp nước ngoài tr n địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc” làm đề tài nghiên c u luận án tiến sĩ của m nh.
2. ục ti u và nhiệm vụ nghi n cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ những vấn đề lý luận chủ yếu về hiệu
quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh để ng dụng vào việc nghiên c u FDI tại
các địa phương của Việt Nam. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của
FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 có căn c khoa học; t đó cung
cấp thêm cơ sở khoa học cho Ch nh quyền địa phương trong việc hoạch định
chủ trương thu hút vốn FDI, đổi mới quản lý các doanh nghiệp FDI và nâng
cao hiệu quả kinh tế của FDI trong những năm tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu đề ra luận án sẽ thực
hiện thành công các nhiệm vụ ch nh: (1). Xây dựng cơ sở lý luận về hiệu quả
kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh tạo lập cơ sở lý thuyết để nghiên c u luận án
(cụ thể là phải làm rõ nội hàm hiệu quả kinh tế của FDI, các yếu tố ảnh hưởng
tới hiệu quả kinh tế của FDI và đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI). T yêu cầu
này sẽ phải tiến hành tổng quan các kết quả nghiên c u trong và ngoài nước đã
2
công bố. (2). Xác định rõ thành tựu, hạn chế, yếu k m và nguyên nhân của t nh
trạng hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc còn thấp trong giai
đoạn 2006-2017. (3). Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tới năm 2025.
3. ối tượng và phạm vi nghi n cứu
a. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên c u của luận án là FDI và
hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (đặt trong mối quan hệ
với quản lý nhà nước về FDI và với sự phát triển kinh tế của địa phương).
Trong quá tr nh nghiên c u, luận án có tiến hành quan sát việc đầu tư FDI của
cả nước cũng như của một số tỉnh khác khi cần thiết và có thể.
b. Phạm vi nghiên cứu:
- Về mặt khoa học: Nghiên c u cả lý thuyết và thưc tiễn, cả hiện trạng và
tương lai hiệu quả kinh tế của FDI (đặt trong mối quan hệ với hiệu quả phát
triển kinh tế và hiệu quả đầu tư phát triển), các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả
kinh tế của FDI, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của FDI; hiện trạng, tương lai hiệu
quả kinh tế của FDI và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI đến 2025
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Luận án chỉ tập trung nghiên c u kh a cạnh hiệu
quả kinh tế, còn hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường luận án chỉ đề cập ở
phần lý luận cho có t nh hệ thống. Phần lan tỏa của doanh nghiệp FDI cũng là
vấn đề quan trọng khi đánh giá đóng góp của doanh nghiệp FDI đối với kinh tế
tỉnh nhưng do thiếu số liệu nên luận án đề cập vấn đề này với sự cố g ng có
thể. Phần thiệt hại do FDI gây ra cho kinh tế tỉnh (thông qua chuyển giá, để
kh c phục ô nhiễm môi trường...) cũng là vấn đề cần thiết khi nghiên c u đóng
góp của FDI cho nền kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc nhưng không có số liệu nên luận
án cũng chỉ nh c tới giúp cho việc nh n nhận vấn đề một cách toàn diện ch
chưa thể phân t ch sâu.
- Về mặt thời gian: Hiện trạng nghiên c u t 2006 đến 2017 và tương lai
nghiên c u đến năm 2025.
- Về mặt không gian: Tỉnh Vĩnh Phúc và khi có điều kiện sẽ phân t ch so
sánh với các địa phương khác có liên quan.
3
4. hung nghi n cứu
Thực hiện nguyên t c tiếp cận hệ thống và trên quan điểm tuân thủ
lôgich luận ch ng, luận án xây dựng Khung lý thuyết nghiên c u tổng quát
như ở H nh 1 và tiếp cận hệ thống xuyên suốt quá tr nh nghiên c u.
Hình 1: hung nghi n cứu
Ngu n: c gi
5. Những đóng góp mới chủ yếu của luận án
- Về mặt lý luận và học thuật: Luận án đề xuất quan niệm mới về hiệu quả
kinh tế của FDI (không chỉ có hiệu quả kinh tế của bản thân doanh nghiệp FDI
mà còn có cả đóng góp của doanh nghiệp FDI cho nền kinh tế của tỉnh); chỉ ra
các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của FDI (trong đó quản lý nhà nước
và công nghệ mà các doanh nghiệp FDI sử dụng là quan trọng hơn cả); chỉ rõ nội
dung đánh giá và xác định chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI.
- Về mặt thực tiễn: Phát hiện những hạn chế (hiệu quả kinh tế của FDI
thấp, gia tăng chậm và chưa ổn định). Chỉ ra những nguyên nhân chủ yếu
(quản lý nhà nước còn nhiều bất cập, doanh nghiệp FDI đã nhỏ lại còn nhiều
doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ chưa cao...). Cung cấp căn c khoa học
cho việc hoạch định chủ trương thu hút FDI, đổi mới quản lý các doanh nghiệp
FDI và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc trong quá tr nh phát triển kinh tế của địa phương này đến năm 2025.
ục ti u nghi n cứu
Nhiệm vụ nghi n cứu:
1. Hiệu quả kinh tế của FDI của một tỉnh được hiểu như thế
nào? Yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của FDI ra sao?
và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của FDI là g ?
2. Thực trạng hiệu quả kinh tế của FDI và triển vọng hiệu
quả kinh tế của FDI ở Vĩnh Phúc thế nào? Nguyên nhân
của t nh trạng hiệu quả kinh tế của FDI đạt m c chưa được
như mong muốn ở Vĩnh Phúc là g ?
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI ở tỉnh Vĩnh
Phúc thế nào? Trong những giải pháp đó giải pháp nào
quan trọng nhất?
Tổng
quan
Kết luận
và kiến
nghị
4
Đồng thời, kiến nghị những việc ch nh quyền địa phương phải làm để nâng cao
hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
6. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghi n cứu
Phương pháp tiếp cận của luận án là tiếp cận hệ thống, đi t nghiên c u
lý thuyết đến phân t ch hiện trạng hiệu quả kinh tế của FDI; đi t nguyên nhân
đến kết quả; rồi tiến tới đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI ở
tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025.
Để hoàn thành luận án, tác giả sử dụng phổ biến các phương pháp ch nh
như: Phương pháp phân t ch hệ thống; Phương pháp phân t ch thống kê;
Phương pháp dự báo; Phương pháp sử dụng chuyên gia; Phương pháp phân
tích theo mô h nh SWOT; Phương pháp phân t ch ch nh sách; Phương pháp so
sánh; Phương pháp b nh phương tối thiểu. Trong quá tr nh nghiên c u luận án,
tác giả còn sử dụng một số phương pháp khác, như phân tổ, diễn giải và quy
nạp; đồng thời, sử dụng tổng hợp các phương pháp để hạn chế bớt những
khiếm khuyết của mỗi phương pháp cũng như để đảm bảo độ tin cậy cần thiết
cho kết quả nghiên c u như mục tiêu đề ra.
7. ết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công tr nh khoa học đã công
bố; nội dung luận án được chia làm 4 chương. Cụ thể là:
CHƯ N 1: T N U N CÁC CÔN TRÌNH N HI N CỨU CÓ
LI N U N ẾN HIỆU UẢ INH TẾ CỦ ẦU TƯ TR C TIẾP
NƯỚC N I
Bám sát yêu cầu nghiên c u về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đối với
luận án, tác giả đã tiến hành tổng quan 98 tài liệu (trong đó có 10 tài liệu nước
ngoài và 19 luận án tiến sĩ) và lựa chọn ra hai nhóm vấn đề lớn, chủ yếu nhằm
phục vụ hữu ch cho việc nghiên c u của luận án. Cụ thể là:
1.1. T ng quan về đầu tư phát triển và đầu tư tr c tiếp nước ngoài
5
Nhận th c và quan niệm của các học giả trong và ngoài nước về ĐTPT,
về FDI là những tư tưởng, quan điểm đúng đ n mà tác giả có thể kế th a cho
công tr nh nghiên c u của m nh.
Nh n chung các học giả đều nhấn mạnh vai trò của ĐTPT (trong đó có
FDI). Hệ quả của ĐTPT là cơ cấu kinh tế mà cơ cấu kinh tế giữ vai trò quyết
định hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội. ĐTPT là hành động đem một khoản
tiền để thực hiện một hoặc một vài hành động v sự phát triển.
Vốn FDI là bộ phận của ĐTPT xã hội. Hoạt động đầu tư này là do nhà
đầu tư nước ngoài thực hiện với mong muốn thu được lợi nhuận và tham gia
đóng góp cho sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia (hoặc của địa phương)
thu hút vốn FDI.
1.2. T ng quan về hiệu quả inh tế của TPT và hiệu quả inh tế của F I
Trong phần này, tác giả tổng quan về nhận th c và quan niệm về hiệu
quả kinh tế của FDI; các yếu tố ảnh hưởng và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh
tế của FDI.
Việc tổng quan đã chỉ ra rằng, nh n chung, các học giả đề cập nhiều tới
hiệu quả ĐTPT ch t đề cập tới hiệu quả kinh tế của FDI, nhất là hiệu quả
kinh tế của FDI của một địa phương. Hầu như chưa có công tr nh nào nghiên
c u về hiệu quả kinh tế của FDI một cách hệ thống và đầy đủ. Một vài học giả
nói đến nội hàm của hiệu quả kinh tế của FDI, nhưng họ đồng nhất hiệu quả
kinh tế của FDI với đóng góp của FDI cho sự phát triển của nền kinh tế. Đồng
thời, họ mới đề cập về hiệu quả kinh tế của FDI của ở m c chung chung cũng
như không đặt hiệu quả kinh tế của FDI trong mối quan hệ hữu cơ với hiệu quả
của ĐTPT cũng như hiệu quả phát triển kinh tế. Họ chưa g n kết hiệu quả kinh
tế của bản thân khu vực FDI với hiệu quả của khu vực FDI đối với nền kinh tế
quốc dân. Nh n chung các học giả đề cập yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế
của FDI t góc độ truyền thống và cho rằng, đó là các yếu tồ về tự nhiên, kinh
tế, xã hội, môi trường đầu tư và thị trường. Họ chưa xem x t dưới góc độ các
chủ thể và lực lượng tác động động tới thu hút FDI và hiệu quả kinh tế của
FDI. Họ phân t ch hiệu quả ĐTPT cũng như hiệu quả kinh tế của FDI thông
6
qua hàng loạt chỉ tiêu, trong đó họ nh c đến: (1) Hiệu quả ĐTPT và hiệu quả
kinh tế của FDI; (2) Đóng góp của ĐTPT cũng như của FDI cho nền kinh tế
(đóng góp vào tăng trưởng kinh tế; tăng năng suất lao động; cải tiến cơ cấu
ngành nghề; cải tiến công nghệ; gia tăng độ mở của nền kinh tế; tạo việc làm
mới và giảm thất nghiệp; giảm nghèo; giảm các tệ nạn xã hội, tai nạn giao
thông và tai nạn nghề nghiệp). Tác giả thấy số chỉ tiêu như thế là quá nhiều;
trong những chỉ tiêu ấy có nhiều chỉ tiêu khó t nh v thiếu số liệu và có một số
chỉ tiêu không định lượng được. Đó là những điểm có thể kế th a cho luận án.
Bên cạnh đó tác giả còn xác định được những vấn đề mà các học giả nghiên
c u chưa thỏa đáng cũng như xác định được những vấn đề luận án phải đi sâu
nghiên c u làm rõ.
CHƯ N 2: C SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU UẢ INH TẾ CỦ ẦU TƯ
TR C TIẾP NƯỚC N I TR N Ị N TỈNH
2.1. Hiệu quả inh tế của đầu tư tr c tiếp nước ngoài tr n địa bàn tỉnh
Hiệu quả là vấn đề cốt yếu của phát triển kinh tế cũng như của ĐTPT. Ở
góc độ lý thuyết, hiệu quả kinh tế của FDI là thước đo để đánh giá thu hút vốn
FDI, hoạt động của các doanh nghiệp FDI và đánh giá ch nh sách FDI của Nhà
nước. Hiệu quả càng cao ch ng tỏ rằng, hoạt động của các doanh nghiệp FDI
tốt và ch nh sách về FDI của Nhà nước cũng đúng đ n và ngược lại. Hiệu quả
kinh tế của FDI là bộ phận của hiệu quả ĐTPT; mà hiệu quả ĐTPT là bộ phận
hợp thành hiệu quả phát triển của nền kinh tế. V thế có thể nói, hiệu quả kinh
tế của FDI là bộ phận của hiệu quả phát triển kinh tế của quốc gia hay của mỗi
địa phương. Hiệu quả kinh tế của FDI là một bộ phận của hiệu quả tổng hợp,
bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Các bộ
phận ấy quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh những kh a cạnh tuy riêng nhưng
có sự chồng lấn, đan xen lẫn nhau. Cụ thể là khi nói tới hiệu quả kinh tế đã có
7
ý nói tới hiệu quả xã hội và môi trường; hoặc khi nói tới hiệu quả xã hội và
hiệu quả môi trường đã ẩn ý nói tới gốc rễ của nó là hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế của FDI góp phần quyết định hiệu quả chung của
ĐTPT và của sự phát triển kinh tế. Hiệu quả kinh tế của FDI có quan hệ mật
thiết với tăng trưởng kinh tế của địa phương. Các địa phương ở nước ta luôn
mong muốn thu hút FDI sao cho có hiệu quả cao. Quá tr nh thu hút vốn FDI đã
diễn ra t năm 1988. Thực tế chỉ ra rằng, gần 30 năm qua (1988-2017), FDI tác
động lớn tới sự phát triển kinh tế của nước ta cũng như của nhiều tỉnh (trong
đó có Vĩnh Phúc): làm xuất hiện công nghệ tiên tiến, nhiều ngành công nghiệp
và dịch vụ và xuất hiện nhiều sản phẩm mới, mở rộng thị trường xuất khẩu và
h nh thành đội ngũ lao động có kỹ năng nghề cao
Hiệu quả kinh tế FDI được hiểu là tổng hợp lợi ch kinh tế trực tiếp đem
lại cho doanh nghiệp và lợi ch kinh tế đóng góp của FDI cho cả nền kinh tế
của quốc gia hay của địa phương do đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh
của nó đem lại. Nói cách khác, hiệu quả kinh tế của FDI gồm hai bộ phận cơ
bản: hiệu quả kinh tế của bản thân doanh nghiệp FDI và phần đóng góp của
doanh nghiệp FDI cho sự gia tăng kinh tế (trong đó có cả lôi k o phát triển
doanh nghiệp trong nước) của cả nước hoặc của cả tỉnh. Theo đó cho thấy
rằng, hiệu quả kinh tế của FDI có quan hệ mật thiết với tăng trưởng kinh tế. Đó
là quan hệ tỷ lệ thuận. Hiệu quả kinh tế của FDI càng cao th góp phần làm cho
tăng trưởng kinh tế cũng đạt m c cao và ngược lại, nếu hiệu quả kinh tế của
FDI thấp th cũng sẽ làm cho tăng trưởng kinh tế thấp.
8
Hình 2.2: uan hệ giữa F I với tăng trưởng inh tế và các tương
tác hiệu ứng
Ghi chú: ---- Đường thể hiện tương tác và chỉ chiều tác động ngược lại;
Đường chỉ tác động chi phối
Ngu n: c gi
2.2. ếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả inh tế của đầu tư tr c tiếp nước
ngoài tr n địa bàn tỉnh
Khác với các công tr nh đã được tổng quan, tác giả không tiếp cận vấn đề
theo kiểu truyền thống mà theo cách th c và nhãn quan mới. Tác giả cho rằng có
mấy nhóm yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của FDI. Đó là: Nhà
nước, Doanh nghiệp, thị trường và toàn cầu hóa cùng với xu thế FDI thế hệ mới,
vị tr địa kinh tế và kết cấu hạ tầng kỹ thuật. Trong các yếu tố đó th yếu tố Nhà
nước (gồm cả ch nh quyền trung ương và ch nh quyền địa phương) có ý nghĩa
Sản xuất (và
công nghệ)
Chính sách của
nhà nước và
hả năng lợi
nhuận
ầu tư tr c tiếp
nước ngoài
Việc
làm
Thu
nhập
S c
mua
Tăng trưởng
inh tế
T ch lũy Đầu tư
Quy
mô và
tốc độ
Cơ cấu
đầu tư
FDI
uan tâm và tiềm
l c tài chính của
nhà đầu tư nước
ngoài
Mở rộng thị
trường q.tế
ia tăng quy mô
P và P/người
Ổn định vĩ mô và nâng cao tự chủ kinh
tế quốc gia
ầu tư
trong nước
9
quyết định hàng đầu tới hiệu quả kinh tế của FDI. Luật pháp về FDI mà cụ thể là
ch nh sách FDI (có 2 nhóm: a). Ch nh sách đối với thu hút vốn FDI, các nhà đầu
tư FDI (chủ yếu là cam kết hấp dẫn) và b). Các ch nh sách đối với các doanh
nghiệp FDI đang hoạt động (chủ yếu là ưu đãi và hạn chế) có ảnh hưởng lớn tới
hiệu quả kinh tế của FDI. Trong mỗi thời kỳ phát triển, mỗi yếu tố có ảnh hưởng
tới hiệu quả kinh tế của FDI với các m c độ khác nhau.
Hình 2.3: Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả inh tế của F I
Ngu n: c gi
Bản thân doanh nghiệp FDI giữ vai trò lớn đối với sự quyết định hiệu quả
kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh. Khi các doanh nghiệp FDI có quy mô lớn, sử
dụng công nghệ cao, sử dụng t đất, t điện và lôi k o được nhiều doanh nghiệp
trong nước, làm ăn chân ch nh th ch c ch n sẽ có hiệu quả kinh tế và ngược lại.
2.3. Chỉ ti u đánh giá hiệu quả inh tế của đầu tư tr c tiếp nước ngoài
tr n địa bàn tỉnh
Trên cơ sở làm rõ về mặt lý luận và xem x t thực tiễn, tác giả xác định
hai nhóm chỉ tiêu định lượng chủ yếu sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế của
FDI đối với các địa phương trong điều kiện Việt Nam.
a) Nhóm thứ nhất: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của bản thân khu vực FDI.
4. Vị trí
địa inh
tế
Hiệu quả
inh tế
của F I
1. Nhà
nước
2. Doanh
nghiệp (cả
DN FDI và
DN trong
nước)
Đường lối đầu tư
Ch nh sách kinh tế và đầu tư
Phát triển KCHT và nhân lực
Quyết định đầu tư
Thực hiện đầu tư
3. Thị
trường
10
Đây có thể xem như nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả phát triển của khu
vực FDI. Chúng thể hiện về mặt định lượng của hiệu quả kinh tế của FDI. Cụ
thể bao gồm 03 chỉ tiêu:
(1). Hiệu qu sử dụng một lao động của khu vực FDI (năng suất lao
động làm việc trong khu vực FDI);
(2). Hiệu qu sử dụng một đ ng vốn đầu tư FDI. Có hai chỉ tiêu phản
ánh vấn đề này: Chỉ số giá trị gia tăng b nh quân trên một đồng vốn đầu tư đã
thực hiện của khu vực FDI và Chỉ số ICOR của khu vực FDI.
(3). su t l i nhuận tr n vốn s n u t kinh doanh và t su t l i nhuận
trên doanh thu
Ngoài ra nếu có điều kiện có thể phân t ch thêm chỉ số giá trị gia tăng
b nh quân trên một Kwh điện và hiệu suất sử dụng một ha đất chiếm dụng hoặc
chỉ số giá trị gia tăng làm ra trên một ha diện t ch đất đai mà khu vực FDI
chiếm dụng.
b) Nhóm thứ hai: Đóng góp của khu vực FDI cho n n kinh tế tỉnh.
Chúng được đo bằng tỷ lệ đóng góp của khu vực FDI đối với nền kinh
tế quốc dân. Nhóm chỉ tiêu này gồm 6 chỉ tiêu:
(1) lệ đ ng g p của khu vực FDI vào t ng trư ng kinh t của t nh;
(2) lệ đ ng g p của khu vực FDI vào n ng su t lao động hội của t nh;
(3) lệ đ ng g p của khu vực FDI vào độ m của nền kinh t ;
(4) lệ đ ng g p của FDI vào thu ng n s ch của t nh;
(5) lệ đ ng g p của khu vực FDI vào t o việc làm của c nền kinh t ;
(6) M c độ lan t a của doanh nghiệp FDI đối v i kinh t t nh (m c độ lan
tỏa của FDI tới kinh tế tỉnh thông qua số lượng doanh nghiệp trong nước liên
kết sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp FDI và m c độ đóng góp nâng cao
tr nh độ công nghệ của nền kinh tế tỉnh; hệ số co giãn giữa tỷ suất lợi nhuận
với nộp ngân sách của các doanh nghiệp FDI và hệ số co giãn giữa tỷ suất lợi
nhuận với thu nhập của người lao động có ý nghĩa quan trọng khi phân t ch
đóng góp của FDI cho kinh tế tỉnh); ngoài ra có thể phân t ch thêm m c độ
đóng góp của khu vực FDI vào tổng vốn đầu tư xã hội của tỉnh.
11
Đối với việc thu hút vốn FDI th 6 chỉ tiêu nêu trên có ý nghĩa lớn và cực
kỳ quan trọng. Nếu các chỉ tiêu này có trị số càng cao càng tốt và ngược lại.
CHƯ N 3: TH C TRẠN HIỆU UẢ INH TẾ CỦ ẦU TƯ
TR C TIẾP NƯỚC N I TR N Ị N TỈNH V NH PHÚC GIAI
ẠN 2006-2017
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả inh tế của đầu tư tr c tiếp nước
ngoài tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.1. Các yếu tố của bản thân tỉnh Vĩnh Phúc
Theo nội dung đã tr nh bày ở chương 2 và ở góc độ xem x t m c độ của
các yếu tố đến hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tác giả
làm rõ các yếu tố của bản thân tỉnh và sự ảnh hưởng của chúng tới hiệu quả
kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở sử dụng mô h nh SWOT tác giả
xem x t ý nghĩa của vị tr địa kinh tế, của việc đã h nh thành đô thị mới, có các
khu du lịch đặc s c, gần Thủ đô, dễ dàng kết nới với sân bay Nội Bài, có khả
năng phối hợp phát triển với Hải Phòng, Quảng Ninh, Lào Cai, các tỉnh thuộc
vùng đồng bằng sông Hồng... và rút ra một số nhận định cơ bản sau đây:
a). V mặt thuận lợi: Nh n một cách tổng thể, Vĩnh Phúc gần Hà Nội
và g n liền với các tỉnh Đồng bằng sông Hồng có thị trường với tiềm năng lớn,
lại có khu đô thị mới Chùa Hà thuộc thành phố Vĩnh Yên, có khu du lịch nổi
tiếng Tam Đảo, có nơi nghỉ mát Đầm Vạc và Đại Lải v a đẹp v a hấp dẫn, có
nhiều sân golf... Đó là những yếu tố đáp ng nhu cầu ăn ở, vui chơi, nghỉ
dưỡng rất tốt, hấp dẫn các nhà đầu tư FDI.
Vĩnh Phúc có tiềm năng to lớn và đa dạng về tự nhiên để phát triển kinh
tế một cách tổng hợp với quy mô lớn và hàng hóa phong phú, có s c hấp dẫn
các nhà đầu tư. rư c h t, phải kể đến quỹ đất xây dựng (tiềm năng rất đáng kể
về quy mô diện t ch và hầu hết thuộc diện đất bạc màu, đất không tốt như ở
nhiều nơi của vùng Đồng bằng sông Hồng). h hai, là tiềm năng du lịch rất
độc đáo và rất lớn để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của
tỉnh nổi tiếng với những khu du lịch kết hợp vui chơi giải tr hấp dẫn có quy
12
mô lớn (rõ nhất như ở Tam Đảo, Đại Lải, Đầm Vạc..). h ba, là gần thị
trường tiêu thụ lớn, lại gần cũng như có thể dễ dàng tiếp nhận sự hỗ trợ nhân
lực chất lượng cao, công nghệ tiên tiếnt các trung tâm kinh tế - đô thị lớn.
b). V mặt khó khăn: Đối với Vĩnh Phúc, tác giả nhấn mạnh một số khó
khăn chủ yếu như sau: (1) Hệ thống giao thông tuy đã được cải thiện nhưng vẫn
chưa đáp ng được yêu cầu phát triển quy mô lớn và với tốc độ nhanh. Hệ thống
hạ tầng kỹ thuật điện, nước, xử lý chất thải còn thiếu; (2) Lực lượng lao động tuy
dồi dào nhưng chất lượng vẫn còn thấp, thiếu lao động có kỹ năng nghề cao,
thiếu các nhà doanh nhân giỏi; (3). Quy mô nền kinh tế vẫn còn nhỏ, khả năng
vốn t ch luỹ t nội bộ nền kinh tế chưa lớn; v thế khả năng vốn tự có hạn chế;
chưa đủ s c h nh thành doanh nghiệp quy mô lớn, khả năng hợp tác với nước
ngoài của các doanh nghiệp có hạn. Tuy nhiên các hạn chế này có thể kh c phục.
3.1.2. Các yếu tố bên ngoài ảnh hư ng ến hiệu quả kinh tế của FDI
trên ịa bàn tỉnh
Tác giả đi sâu phân t ch ảnh hưởng t yếu tố toàn cầu hóa, ảnh hưởng
của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và cơ hội đem đến t các hiệp định
thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết với các nước tới khả năng thu hút
vốn FDI và tới hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đồng
thời, phân t ch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược thu hút vốn
FDI của cả nước ảnh hưởng hiệu quả kinh tế FDI trên địa bàn tỉnh ra sao. Cụ
thể xin nhấn mạnh một số vấn đề:
- Toàn cầu hóa ảnh hưởng tới sự thu hút các Tập đoàn kinh tế lớn, có
tiềm lực tài ch nh và sử dụng công nghệ cao để phát triển các sản phẩm chủ
lực, phát triển các lĩnh vực công nghệ cao để hiện đại hóa nền kinh tế của tỉnh
Vĩnh Phúc.
- Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem đến cơ hội thu hút các dự án
FDI theo hướng góp phần quan trọng vào việc hiện đại hóa nền kinh tế, hiện
đại hóa quản trị địa phương ở Vĩnh Phúc.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược thu hút vốn FDI
của Việt Nam đến 2030 có ý nghĩa chế định chủ trương thu hút vốn FDI của
13
tỉnh Vĩnh Phúc cũng như của các địa phương khác. Vĩnh Phúc cần có kế sách
thu hút vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh giữa các tỉnh cũng như cạnh tranh
quốc tế trong việc thu hút vốn FDI.
3.2. Tình hình đầu tư và phát triển inh tế tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1. Tình hình ầu tư phát triển tỉnh Vĩnh Phúc giai oạn 2006-2017
Đối với Vĩnh Phúc cũng như đối với các địa phương, trong giai đoạn
v a qua đầu tư đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã
hội của mỗi địa phương. Trong 12 năm (2006-2017) tổng đầu tư xã hội đạt
khoảng 114 ngh n tỷ đồng (giá 2010). Trung b nh vốn đầu tư tăng bình quân
khoảng 18%/năm (trong đó của giai đoạn 2006-2010 khoảng 18,9% và của giai
đoạn 2011-2017 khoảng 17,5%). Trong tổng vốn đầu tư xã hội, nguồn vốn
ngân sách nhà nước giảm dần (t 46,9% của giai đoạn 2005-2010 xuống còn
39,7% của giai đoạn 2011-2017); tỷ trọng nguồn vốn tư nhân trong nước tăng
t m c 22,2% lên 30,6% và tỷ trọng nguồn vốn FDI giảm nhẹ (t 30,9%xuống
29,7% cùng thời kỳ).
3.2.2. Tình hình chuyển dịch c cấu và phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh
Phúc trong giai oạn 2006-2017
Theo nguyên t c, cơ cấu kinh tế là hệ quả của đầu tư phát triển. Nói cách
khác, cơ cấu đầu tư có ý nghĩa quyết định h nh thành và thay đổi cơ cấu kinh tế
của địa phương hay của quốc gia. Trong giai đoạn 2006-2017, nền kinh tế của
tỉnh Vĩnh Phúc đã có bước tiến bộ khá ấn tượng. Quy mô kinh tế của tỉnh đ ng
th 15 trong cả nước, GRDP/người đã đạt khoảng 2400 USD, tốc độ tăng
trưởng kinh tế b nh quân năm trong thời kỳ 2006-2017 đạt m c khoảng 11%,
giá trị xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD và góp phần tạo ra độ mở khoảng 145% cho
nền kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp còn khoảng 3% và tỷ lệ nghèo ở m c thấp vào
khoảng 3,5%. Trong nhiều năm qua GRDP toàn tỉnh tăng trưởng tương đối
nhanh, tốc độ tăng trưởng GRDP b nh quân giai đoạn 2006- 2010 khoảng
10,8%/năm và giai đoạn 2011-2017 đạt khoảng 12,2%.
Trong giai đoạn 2006-2017 cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc chuyển dịch
tương đối nhanh: ngành nông nghiệp giảm khoảng 9,7%, tỷ trọng công nghiệp
14
tăng 1,8% và tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng 7,9%. Tỷ trọng khu vực FDI tăng
t khoảng 21,8% năm 2005 lên khoảng 26,2% năm 2017. Tỷ trọng sản phẩm
lĩnh vực có công nghệ tiên tiến tăng t khoảng 13,8% năm 2005 lên khoảng
21,1% vào năm 2017. Trong giai đoạn 2006-2017, ngành công nghiệp đóng
góp chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế (chiếm khoảng 58,8%), tiếp đến là ngành
dịch vụ đóng góp khoảng 37,3%. Lĩnh vực công nghệ cao mới đóng góp
khoảng 21% vào năm 2017 và chủ yếu do khu vực FDI tạo ra (đóng góp tới
khoảng 86% trong tổng 21%).
Vĩnh Phúc đ ng th nhất về l p ráp xe máy và sản xuất máy ảnh, th 3
về l p ráp và sản xuất máy t nh, th 6 về l p ráp ôtô, đ ng th 7 về sản xuất
bia và nước giải khát Tỷ trọng lao động công nghiệp tăng đáng kể t hơn
9,1% vào năm 2005 lên khoảng 34,1% vào năm 2017. Khu vực FDI phát triển
mạnh, năm 2017 tuy chỉ chiếm khoảng 10,2% tổng lao động xã hội nhưng đã
góp phần làm thay đổi b c tranh phân công lao động xã hội của tỉnh. Trên địa
bàn tỉnh đã h nh thành 12 khu công nghiệp, 1 khu du lịch, 1 sân golf. Đường ô
tô cao tốc chạy qua tỉnh đã hoàn thành. Đó là tiền đề quan trọng để thu hút các
nhà đầu tư ngoài tỉnh.
Trong 12 năm v a qua (2006-2017) b c tranh phân công lao động xã hội
có sự tiến bộ rõ và theo hướng CNH, HĐH. Xu hướng phân công lao động xã
hội ngày càng tiến bộ, tỷ trọng lao động các ngành phi nông nghiệp tăng lên qua
các năm, đạt khoảng 51,5% vào năm 2017; riêng lao động công nghiệp tăng
nhiều nhất, t hơn 18,9% vào năm 2005 lên khoảng 30,1% vào năm 2017. Các
doanh nghiệp FDI đóng góp quan trọng vào đổi mới phân công lao động xã hội.
3.3. Th c trạng hiệu quả inh tế của đầu tư tr c tiếp nước ngoài tr n địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc
3.3.1. Tình hình thu hút vốn ầu tư trực tiếp nước ngoài trên ịa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc trong giai oạn 2006-2017
Trong thời gian v a qua, Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều kết quả trong
việc thu hút vốn FDI. Tổng vốn FDI đã thực hiện luôn luôn tăng qua các năm
và có xu hướng thay đổi về cơ cấu theo hướng tiến bộ hơn: không còn độc tôn
cho khu vực công nghiệp như các năm trước đó mà đã mở sang cả khu vực du
15
lịch, vui chơi giải tr cao cấp, nông nghiệp và dịch vụ. Số doanh nghiệp FDI
tăng lên nhanh chóng và đặc biệt những doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực sản
xuất sản phẩm xuất khẩu tăng đáng kể về số lượng và quy mô vốn.
Thu hút vốn FDI của Vĩnh Phúc có điểm khác quan trọng so với của cả
nước. Đó là, tuy vốn FDI thu hút vào nông ngiệp, du lịch, kết cấu hạ tầng còn
t nhưng tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký cao hơn m c chung của cả nước.
3.3.2. Thực trạng hiệu quả kinh tế của ầu tư trực tiếp nước ngoài
trên ịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
3.3.2.1. Hiệu quả inh tế của bản thân hu v c đầu tư tr c tiếp
nước ngoài
1). Năng suất lao ng của khu vực FDI: Năng suất lao động của khu
vực FDI tăng liên tục, đạt m c cao hơn hẳn so với m c trung b nh của cả tỉnh.
Suốt t năm 2005 đến năm 2010, năng suất lao động của khu vực FDI gấp
khoảng hơn 4 lần năng suất lao động trung b nh của cả nền kinh tế tỉnh và gấp
khoảng 4 lần nhưng đến năm 2017 chỉ gấp khoảng 2,5 lần so với năng suất lao
động khu vực kinh tế trong nước. Năm 2017 năng suất lao động khu vực FDI chỉ
gấp khoảng hơn 3 lần năng suất lao động khu vực kinh tế trong nước. Điều đó có
thể giải th ch rằng các doanh nghiệp FDI chưa đổi mới công nghệ một cách đáng
kể, họ chủ yếu sử dụng công nghệ lúc đầu khi họ mang sang Việt Nam.
2). iệu quả s dụng vốn ầu tư của khu vực FDI: đạt m c khá hơn
trung b nh của cả tỉnh cũng như m c trung b nh của cả nước. Điều đó thể hiện
ở những kh a cạnh quan trọng sau đây:
- Ch số ICOR: giảm t m c 3,58 của giai đọan 2005-2010 xuống 3,54
của giai đoạn 2011-2017; thấp hơn so m c b nh quân của cả tỉnh (bằng khoảng
0,87 so với m c tương ng của cả tỉnh ở các giai đoạn là 3,95 và 4,02) và thấp
hơn m c trung b nh của cả nước.
- Gi trị gia t ng trung bình tr n 1 đ ng vốn đầu tư FDI: đạt khoảng
0,4-0,45 trong 12 năm (2006-2017); gấp khoảng 1,4 lần so với m c trung b nh
của toàn tỉnh. Đây tuy là m c chưa lớn nhưng cũng đã thể hiện hiệu quả kinh
tế của FDI ở Vĩnh Phúc đã có m c khá.
16
3). T suất lợi nhuận của doanh nghiệp FDI: Các chỉ tiêu về tỷ suất
lợi nhuận trên vốn sản xuất và trên doanh thu cũng như thu nhập b nh quân l lao
động đều có xu hương tăng và cao hơn m c trung b nh của doanh nghiệp FDI cả
nước. Riêng thu nhập b nh quân 1 lao động của doanh nghiệp FDI của Vĩnh
Phúc th thấp hơn so m c trung b nh cả nước.
iểu 3.20: T suất lợi nhuận và thu nhập bình quân lao động của
các doanh nghiệp F I
Chỉ ti u 2005 2010 2015 2017
oanh nghiệp F I của Vĩnh Phúc
1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất, % 9,5 7,1 7.6 7,7
2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, % 8,6 9,5 4,1 6,9
oanh nghiệp F I của cả nước Việt Nam
1. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sản xuất, % 14,25 7,43 7,8 8,8
2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, % 14,2 8,84 7,20 7,98
3. Thu nhập b nh quân lao động/tháng, 103VNĐ 2.173,2 4.248,7 7.297,8 9.740,9
Ngu n: c gi t nh to n theo số liệu về doanh nghiệp FDI của ng cục
hống k và Ni n gi m thống k của t nh Vĩnh Phúc 2017
3.3.2.2. óng góp của hu v c đầu tư tr c tiếp nước ngoài cho nền
inh tế tỉnh Vĩnh Phúc
1). Khu vực FDI óng góp vào gia tăng quy mô của n n kinh tế: Khu
vực FDI có ý nghĩa lớn đối với việc đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh
Vĩnh Phúc. Giai đoạn 2006-2017 đóng góp khoảng 34-35% vào tăng trưởng kinh
tế của tỉnh Vĩnh Phúc (t c là đóng góp khoảng 4,3 - 4,5 điểm%). Đây là m c
đóng góp khá cao so với m c trung b nh cả nước (của cả nước khoảng 26-28%).
iểu 3.21: T lệ đóng góp của hu v c đầu tư tr c tiếp nước ngoài
vào tăng trưởng inh tế của tỉnh Vĩnh Phúc
2006-2010 2011-2017
GRDP của cả tỉnh 7.190 9.245
GRDP của khu vực FDI 2.868 3.266
trọng so v i c t nh, % 39,9 34,9
Ngu n: c gi t nh to n theo số liệu thống k của t nh [9]
17
2). Khu vực FDI óng góp vào tăng năng suất lao ng và m của
n n kinh tế
Khu vực FDI đóng góp vào tăng năng suất lao động xã hội của tỉnh:
Khu vực FDI có đóng góp đáng kể cho việc tăng năng suất lao động của tỉnh
Vĩnh Phúc. Nếu năm 2005 khu vực FDI đóng góp 18,4% th đến năm 2017 khu
vực FDI đóng góp khoảng 30% vào gia tăng năng suất lao động của tỉnh Vĩnh
Phúc (m c trung b nh của cả nước năm 2017 khoảng 26%).
Khu vực FDI đóng góp vào gia tăng độ mở của nền kinh tế tỉnh Vĩnh
Phúc: Để nhận biết rõ hơn s c cạnh tranh của nền kinh tế, tác giả t nh độ mở
kinh tế của tỉnh bằng cách lấy giá trị xuất khẩu chia cho GRDP. Đối với tỉnh
Vĩnh Phúc khu vực FDI có ý nghĩa lớn đối với xuất khẩu của tỉnh (chiếm
khoảng 78-80% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh) cũng như đóng vai trò
quan trọng trong việc cạnh tranh với thị trường thế giới. Khu vực FDI đóng
góp khoảng 80-82% độ mở của nền kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc (con số này của
cả nước vào khoảng 70%).
iểu 3.23: hu v c F I đóng góp vào độ mở nền inh tế tỉnh Vĩnh Phúc
Đơn vị: %
Chỉ ti u 2005 2010 2017
Hệ số kim ngạch xuất khẩu của FDI so với
tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Vĩnh Phúc
0,78 0,81 0,84
Tỷ lệ đóng góp vào độ mở của nền kinh tế
tỉnh Vĩnh Phúc
76,5 79,1 82,8
Ngu n: c gi t nh to n theo công th c đ đề u t chương 2 phần trình bà
về ch ti u đ nh gi hiệu qu kinh t của FDI.
3). Khu vực FDI óng góp vào thu ngân sách của tỉnh rất áng kể.
Trung b nh khu vực FDI đóng góp khoảng 50-55%, riêng năm 2017 khu vực
FDI đóng góp tới 48,2%. Tốc độ tăng nộp ngân sách nhà nước của khu vực
FDI luôn đạt ở m c cao (trong giai đoạn 2006-2017 đạt khoảng 6,8%/năm t nh
theo giá 2010). Cần nâng cao vai trò hơn nữa của khu vực FDI trong việc đóng
góp ngân sách cho tỉnh trong thời gian tiếp theo.
18
4). Khu vực FDI óng góp tạo việc làm mới cũng quan trọng. Trong
giai đoạn 2006-2017 khu vực FDI đã tạo việc làm cho khoảng 8,3 vạn người
tương ng với việc tạo ra 9,6% tổng việc làm của tỉnh (riêng năm 2017 đóng
góp khoảng 10%) và khoảng 21% việc làm mới.
5). Khu vực FDI óng góp vào việc bổ sung nguồn vốn của tỉnh ể
ầu tư phát triển. Trong 12 năm qua, khu vực FDI đóng góp khoảng 28-29%
tổng vốn đầu tư xã hội đã thực hiện; đây là m c đáng kể (trong khi tỷ lệ này
của cả nước khoảng 22-24%).
Phần thất thoát của kinh tế Vĩnh Phúc do các doanh nghiệp FDI chuyển
giá tuy rất cần được xác định nhưng do thiếu thông tin nên tác giả không thể
t nh toán định lượng. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, t nh trạng ô nhiễm môi
trường do doanh nghiệp FDI gây ra thực tế là không đáng kể.
(6). Đánh giá mức lan t a của doanh nghiệp FDI: Hệ số co giãn
gữa tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với thu nhập b nh quân 1 lao động của
doanh nghiệp FDI và Hệ số co giãn gữa tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu với
nộp ngân sách nhà nước của doanh nghiệp FDI cho thấy thêm hiệu quả kinh tế
FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc còn thấp và thiểu ổn định. Năm 2017 trên địa bàn tỉnh có
160 doanh nghiệp FDI và chỉ mới có 9 doanh nghiệp trong nước (đều là những
doanh nghiệp nhỏ, dưới 150 lao động/doanh nghiệp) liên kết sản xuất với
doanh nghiệp FDI, các doanh nghiệp trong nước chủ yếu sản xuất bao b và
một số thiết bị lẻ cho doanh nghiệp FDI chế tạo ôtô.
3.3.2.3. ánh giá t ng hợp về hiệu quả inh tế của đầu tư tr c tiếp
nước ngoài tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
a). hành tựu chủ u: Nh n chung hiệu quả kinh tế của FDI cao hơn m c
trung b nh của cả tỉnh nhưng nh n chung còn thấp và có mặt chưa ổn định. Khu
vực FDI có vai trò tương đối lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
(đóng góp 29-30% vốn đầu tư xã hội, 15-16% lao động xã hội, 35-36% tăng
trưởng kinh tế, 29% vào gia tăng năng suất lao động, 64-65% thu ngân sách và
82% độ mở kinh tế của toàn tỉnh...). Hiệu quả kinh tế của FDI tuy có m c cao hơn
so hiệu quả kinh tế của nền kinh tế toàn tỉnh cũng như một số mặt cao hơn m c
19
trung b nh của nền kinh tế cả nước nhưng cũng cao hơn chưa nhiều. Điều đó cho
thấy sự cần thiết phải có giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI để nền kinh
tế của tỉnh Vĩnh Phúc phát triển nhanh và bền vững hơn trong tương lai.
b) Kh i qu t về h n ch và u kém chủ u: Nh n một cách tổng thể,
hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc còn ở m c thấp, gia tăng
chậm, chưa ổn định.
Tác động lan tỏa của các doanh nghiệp FDI còn hạn chế. Dự án FDI
chưa lôi k o được các doanh nghiệp trong nước cùng phát triển để tạo ra chuỗi
giá trị cần thiết. Có hai lý do ch nh. Đó là, một mặt doanh nghiệp Việt Nam
chưa có đủ điều kiện (về nguyên liệu, công nghệ chế tạo linh kiện, phụ kiện) để
tham gia với tư cách như các nhà công nghiệp hỗ trợ. Mặt khác, các đại gia r p
ráp tự đem linh kiện, phụ kiện t bên nước họ sang nên sự lan tỏa của doanh
nghiệp FDI còn hạn chế. Các dự án FDI không có sự kết nối với nhau nên chưa
tạo ra s c mạnh chung.
3.3.3. Nguyên nhân của nh ng thành công và của hạn chế yếu k m
ối với hiệu quả kinh tế của ầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh Vĩnh Phúc
3.3.3.1. Nguy n nhân của thành công: Vĩnh Phúc có vị tr địa lý kinh
tế thuận lợi, có được nhiều yếu tố đáp ng nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, vui chơi,
giải tr của các nhà đầu tư FDI; Ch nh quyền tỉnh Vĩnh Phúc thân thiện với các
nhà đầu tư FDI, có mong muốn thu hút vốn FDI và đã có chủ trương thu hút
FDI t rất sớm; Được các nhà đầu tư FDI quan tâm, đồng thời có sự hưởng
ng của người dân trong tỉnh và nhận được sự tham gia t ch cực của người lao
động t các địa phương xung quanh đến làm việc trong các doanh nghiệp FDI.
3.3.3.2. Nguy n nhân của những hạn chế, yếu ém
a. Về ph a Nhà nư c:
(1). Về ph a ch nh quyền trung ương: Pháp luật về FDI còn nhiều điểm
chưa hợp lý, tỏ ra bất cập nhưng Nhà nước trung ương chậm sửa đổi; đã làm
k o dài sự yếu k m của môi trường đầu tư cũng như của kết cấu hạ tầng liên
tỉnh. Các Bộ ngành chưa phối hợp chặt chẽ với nhau trong lĩnh vực quản lý
nhà nước đối với khu vực FD. Nhiều năm nay, nh n chung Nhà nước trung
20
ương chưa có quy hoạch đầu tư FDI cho t ng vùng kinh tế lớn; đồng thời trong
quy hoạch phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như quy hoạch các
vùng kinh tế lớn khác chưa tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các địa phương.
(2). Về ph a ch nh quyền tỉnh Vĩnh Phúc: Ch nh quyền tỉnh Vĩnh Phúc
có cố g ng lớn trong lĩnh vực thu hút và quản lý FDI nhưng cũng bộc lộ nhiều
hạn chế, yếu k m. Điều đó thể hiện ở những điểm ch nh dưới đây: trong thời
gian dài để nền kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc phụ thuộc nhiều vào khu vực FDI;
mới thu hút được t các Tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia; công tác xúc tiến đầu
tư trực tiếp nước ngoài làm chưa có hiệu quả. Th hạng cạnh tranh cấp tỉnh của
Vĩnh Phúc tụt t vị tr số 8 năm 2006 xuống vị tr 13 năm 2010, vị tr 21 năm
2015 và vị tr 20 năm 2017; Ch nh quyền tỉnh Vĩnh Phúc chưa phối hợp với
các ngành trung ương để có quy định về suất đầu tư trên mỗi ha nên không thu
hút được những dự án có công nghệ cao cũng như chưa có phương án phát
triển công nghiệp phụ trợ nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các doanh nghiệp FDI
với các doanh nghiệp trong nước; đồng thời, chưa có những cam kết đủ mạnh
để thu hút các nhà đầu tư tiềm năng, chiến lược và chưa kiểm soát đầy đủ t nh
hình FDI.
b. Về ph a doanh nghiệp và thị trường
Nh n chung phần lớn doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phụ
thuộc nhiều vào thị trường ngoài nước; Các doanh nghiệp FDI chưa phối kết
hợp với nhau theo các chuỗi g a trị, chưa thể hiện rõ vai trò lôi k o doanh
nghiệp trong nước. Đồng thời,các doanh nghiệp FDI vẫn chưa nhận được sự hỗ
trợ cần thiết v thiếu công nghiệp phụ trợ. Các doanh nghiệp trong nước trên
địa bàn chủ yếu có quy mô trung b nh và nhỏ, năng lực tài ch nh, công nghệ rất
hạn chế và cũng chưa hợp tác tốt với doanh nghiệp FDI.
Do khủng hoảng tài ch nh và suy thoái kinh tế toàn cầu cũng như trên
phạm vi cả nước, các doanh nghiệp FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc gặp không t khó
khăn, sản xuất chững lại, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa k m hơn.
21
CHƯ N 4: IẢI PHÁP N N C HIỆU UẢ INH TẾ CỦ ẦU
TƯ TR C TIẾP NƯỚC N I TR N Ị N TỈNH V NH PH C
I I ẠN 2018-2025
4.1. Căn cứ xây d ng giải pháp nâng cao hiệu quả inh tế của đầu tư tr c
tiếp nước ngoài tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Thay v tr nh bày riêng một mục về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh tế FDI như ở chương 3, tại mục 4.1 của chương 4 tác giả tr nh bày căn c
để xây dựng giải pháp.
Tác giả xác định 4 căn c chủ yếu:
(1). Căn c th nhất: Thị trường, toàn cầu hóa, chiến lược phát triển
quốc gia và định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến 2025
(2). Căn c th hai: được xác định t phân t ch nguyên nhân của hạn
chế, yếu k m đã đề cập ở chương 3 và kinh nghiệm của một số nơi trong việc
nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI
(3). Căn c th ba: Định hướng thu hút vốn FDI vào tỉnh Vĩnh Phúc đến
2025
Những dự án thu hút vào tỉnh Vĩnh Phúc trong thời gian tới phải thỏa mãn
các tiêu ch ch nh: Có công nghệ cao, công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng, thân
thiện với môi trường; có s c mạnh tài ch nh và có thị trường tiêu thụ sản phẩm
trên phạm vi toàn cầu; Có s c lan tỏa ra xung quanh (sân sau) để h nh thành
mạng lưới doanh nghiệp hỗ trợ của địa phương; Có suất đầu tư trên/ha lớn (cỡ
trên 14-15 triệu USD/ha trở lên) và sử dụng t diện t ch đất đai; Sử dụng nhiều
lao động tại chỗ, nhất là doanh nhân là người địa phương; Thu hút những nhà
đầu tư sử dụng tiết kiệm đất đai, năng lượng; đem lại hiệu quả cao cho cả nền
kinh tế của tỉnh, tác động lan tỏa mạnh mẽ đế n nhiều lĩnh vực trong nước.
(4). Căn c th tư: phát huy bài học thành công và quyết tâm của tỉnh
trong thời gian tới
4.2. iải pháp nâng cao hiệu quả inh tế của F I tr n địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc đến 2025
22
Tác giả đề xuất 7 giải pháp cơ bản. Đó là:
(1). Gi i ph p số 1: Công khai cam k t m nh mẽ của ch nh qu ền t nh
Vĩnh Phúc đối v i c c nhà đầu tư đầu tư trực ti p nư c ngoài: Cam kết của
ch nh quyền tỉnh Vĩnh Phúc về quyền lợi của các nhà đầu tư FDI; Cam kết tạo
lợi thế cạnh tranh
(2). Gi i ph p số 2: Lựa chọn c c nhà đầu tư chi n lư c. Tác giả kiến
nghị nên ưu tiên chọn các nhà đầu tư FDI thuộc các lĩnh vực công nghiệp máy
t nh, viễn thông, điện lạnh, chế tạo thiết bị y tế, du lịch, nghỉ dưỡng và chữa
bệnh của Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ, EU, Singapore Thay v kêu
gọi những doanh nghiệp con của các Tập đoàn nêu trên, nên kêu gọi sự hiện
diện trực tiếp của ch nh các Tập đoàn lớn ấy. Trên cơ sở các phân t ch, tác giả
kiến nghị danh mục các dự án ưu tiên ch nh và lựa chọn các đối tác chiến lược
trong việc thu hút vốn FDI trong giai đoạn 2018-2025 của tỉnh Vĩnh Phúc.
(3). Gi i ph p số 3: N ng cao hiệu qu qu n lý nhà nư c đối v i FDI
tr n địa bàn t nh Vĩnh Phúc. Đổi mới quản lý nhà nước và nâng cao hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước phải được thực hiện ở cả hai cấp: Trung ương và
Địa phương. Phấn đấu đ ng trong nhóm 10-15 các tỉnh trong bảng xếp hạng
theo PCI và PAPI trong cả nước.
(4). Gi i ph p số 4: Hoàn ch nh hệ thống k t c u h tầng kỹ thuật, nhất
là phát triển đồng bộ, hiện đại hệ thống đường kết nối trong tỉnh, đường kết nối
Vĩnh Phúc với các tuyến huyết mạch ở ph a B c và với cả nước. Đồng thời
hoàn thiện hệ thống điện, cung cấp nước, viễn thông, ngân hàng, khách sạn,
nhà hàng, nhà ở và các công tr nh vui chơi giải tr , bệnh viện chất lượng cao.
(5). Gi i ph p số 5: ch c l nh th h p lý đ p ng u cầu của c c
nhà đầu tư FDI. Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống đô thị trung tâm, phát triển
các khu du lịch, hệ thống khu công nghiệp, hệ thống sân golf...
(6). Gi i ph p số 6: Ph t triển nh n lực ch t lư ng cao. T 2018 đến
2025, Vĩnh Phúc cần đào tạo thêm 9 ngh n nhân lực quản lý cấp trung và cao,
43 ngh n doanh nhân và 262 ngh n lao động nghề. Riêng cho khu vực FDI
23
khoảng 1,1 ngh n nhân lực quản lý, 8 ngh n doanh nhân và 8 ngh n lao động
nghề.
(7). Gi i ph p số 7: Ph t triển đội ng doanh nghiệp trong nư c tr n
địa bàn t nh. Phấn đấu vào năm 2025 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 5
ngh n đến 6 ngh n doanh nghiệp, trong đó riêng doanh nghiệp FDI khoảng 630
doanh nghiệp FDI. Đồng thời, phát triển lực lượng doanh nghiệp phụ trợ
(khoảng 10-15) và khoảng 20-25 doanh nghiệp trong nước liên kết chặt chẽ với
các doanh nghiệp FDI.
4.3. ánh giá hả năng hiệu quả inh tế của đầu tư tr c tiếp nước ngoài
tr n địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2018 - 2025
Thực hiện thành công định hướng và những giải pháp chủ yếu như đã
tr nh bày th qua t nh toán dù là sơ bộ cũng cho thấy sự phát triển của nền kinh
tế tỉnh Vĩnh Phúc có bước tiến đáng kể và hiệu quả kinh tế của FDI trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc được nâng cao tương đối rõ rệt. Đối với khu vực FDI, nếu
so năm 2025 với năm 2017 th năng suất lao động FDI gấp 3 lần, giá trị gia
tăng trên 1 đồng vốn FDI gấp 1,1 lần, tiêu tốn điện năng để tạo ra 1 USD GDP
giảm khoảng 20%; Tỷ trọng khu vực FDI đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
của tỉnh gấp khoảng 1,3 lần; tỷ trọng đóng góp vào tăng năng suất lao động của
tỉnh gấp khoảng 2 lần và tỷ trọng đóng góp vào gia tăng độ mở của nền kinh tế
tỉnh gấp 2 lần, chỉ số ICOR giảm được khoảng 14%.
4.4. ột số iến nghị
- Ch nh quyền trung ương cần đổi mới có t nh toàn diện, kịp thời trong
việc xây dựng, ban hành và tổ ch c thực hiện Luật pháp về đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào Việt Nam.
- Ch nh quyền trung ương cần có quy định về suất đầu tư cao trên mỗi
ha đất được cấp cho các địa phương gần các thành phố lớn để thu hút được
những dự án có công nghệ cao.
- Việt Nam nên tổ ch c đánh giá hiệu quả kinh tế FDI trên phạm vi cả
nước và trên phạm vi các tỉnh.
24
ẾT LUẬN
(1). T những nghiên c u của m nh, tác giả rút ra kết luận rằng, việc
nâng cao hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có căn c vững
ch c.
(2). Luận án đưa ra những nhận định có t nh gợi ý quan trọng về hiện
trạng hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Tác giả phát hiện
ra những nguyên nhân chủ yếu làm cho khu vực FDI chưa có được hiệu quả
cao như mong muốn. Đó là, trong quản lý nhà nước bộc lộ nhiều hạn chế;
ch nh quyền tỉnh chưa phối hợp chặt chẽ với các cơ quan ch c năng ở Trung
ương để cụ thể thêm những ch nh sách đặc thù về FDI trên địa bàn và xây
dựng kết cấu hạ tầng liên tỉnh còn bất cập; Hiệu quả kinh tế của FDI ở tỉnh
Vĩnh Phúc cần được tiếp tục gia tăng bền vững qua các giai đoạn phát triển t
2018 đến 2025 và những năm tiếp theo.
(3). Tác giả đã đề xuất các giải pháp quan trọng, khả thi để nâng cao
hiệu quả kinh tế của FDI trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cho những năm tới. Đó
là: Công khai cam kết với các nhà đầu tư FDI; Nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước (đối với cả ch nh quyền trung ương và ch nh quyền địa phương) đối với
FDI; Đổi mới cơ cấu thu hút vốn FDI theo hướng gia tăng mạnh mẽ các Tập
đoàn kinh tế xuyên quốc gia, các dự án có công nghệ hiện đại, tiêu tốn t điện,
không sử dụng nhiều đất và không gây ô nhiễm môi trường; có xuất x t
những quốc gia, vùng lãnh thổ có tr nh độ phát triển cao. Phát triển mạnh đội
ngũ doanh nghiệp trong nước để liên kết có hiệu quả với doanh nghiệp FDI,
thôi thúc họ đổi mới công nghệ và t ch cực tham gia thành công vào các chuỗi
giá trị cũng như các mạng phân phối toàn cầu.
NH ỤC CÁC CÔN TRÌNH H HỌC Ã CÔN Ố
1- Lâm Thùy Dương (2019), Nâng cao hiệu qu thu hút vốn FDI t i t nh Vĩnh
Phúc, Tạp ch Kinh tế và Dự báo, số 02 (684), tháng 1
2- Lâm Thùy Dương (2019), Gi i ph p thu hút FDI theo hư ng bền vững của
t nh Vĩnh Phúc đ n n m 2025, Tạp ch Kinh tế và Dự báo, số 5 (687),
tháng 2
3- Lâm Thùy Dương (2019), Đầu tư trực ti p nư c ngoài Việt Nam: ư du
m i và một số ki n nghị, Tạp ch Tài ch nh, Kỳ 1 2 (số 698 699), tháng
2
4- Lâm Thùy Dương (2013), N ng cao hiệu qu đầu tư trực ti p nư c ngoài
tr n địa bàn t nh Vĩnh Phúc, Tạp ch Lý luận ch nh trị, Số 11
5- Lâm Thùy Dương (2011), hu hút đầu tư trực ti p nư c ngoài - Qu ho ch
ph t triển đúng ph i đư c thể hiện bằng hiệu qu , Tạp ch Kinh tế và Dự
báo, Số 15
6- Lâm Thùy Dương (2011), Biện ph p n ng cao hiệu qu FDI tr n địa bàn
t nh Vĩnh Phúc, Tạp ch Khu Công nghiệp Việt Nam, Số 134 (170)
7- Lâm Thùy Dương, Đỗ Thu Trang (2011), Về hiệu qu đầu tư trực ti p nư c
ngoài Việt Nam giai đo n 2001-2011, Tạp ch Kinh tế và Dự báo, Số
21
8- Lâm Thùy Dương, Nguyễn Hoàng Hà (2011), hu hút và qu n lý FDI: B c
tranh FDI t nh Bình Dương: Những gam màu s ng tối, Tạp ch Kinh tế
và Dự báo, Số 22
(Ghi chú: Tác giả đã nghiên c u đề tài “Hiệu quả kinh tế FDI trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc” t năm 2010)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_hieu_qua_kinh_te_cua_dau_tu_truc_tiep_nuoc_n.pdf