Các nghiên cứu trong tương lai có thể phát triển theo 2 hướng (1) đánh giá về tác động của một hoặc một so nhân to đến chất lượng thông tin lợi nhuận báo cáo của các NHTM Việt Nam. (2) sử dụng các thước đo chất lượng thông tin đã có, nhưng xem xét ở các mẫu nghiên cứu khác để so sánh chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam với các đối tượng khác.
Kết luận chương 6: Chương 6 đã thào luận những kết quà nghiên cứu và ra kết luận về chất lượng thông tin lợi nhuận công bố của các NHTM Việt Nam; so sánh với những nghiên cứu trước, lý giải những khác biệt (nếu có), phân tích về các nguyên nhân có thể. Luận án cũng đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao chât lượng thông tin lợi nhuận công bố; làm rõ đóng góp của luận án cà về phương pháp và kết quà thực nghiệm, và đề xuất các hướng để tiếp tục khai thác và phát triển đề tài này cà theo chiều rộng và chiều sâu trong tương lai.
14 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bổ của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN cửu
Tính cấp thiết của đề tài
Việc đánh giá đúng chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố và từ đó tìm ra giải pháp/định hướng nâng cao chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán của các NHTM có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của hệ thống tài chính cũng như cà nền kinh tế. Giai đoạn 2012 đến nay các NHTM Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh và phải thực hiện tái cơ cấu hoặc sáp nhập, nhưng hầu như không có ngân hàng báo cáo lỗ. Một so ngân hàng bị mua lại giá 0 đồng hoặc bị kiểm soát đặc biệt nhưng BCTC trước đó không đưa ra cành báo cho nhà đầu tư. Do đó, chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của cac NHTM Việt Nam đang trở thành vấn đề được quan tâm của các nhà đầu tư cũng như các nhà quàn lý. Các nghiên cứu về chất lượng thông tin lợi nhuận báo cáo nói chung và của các NHTM nói riêng chủ yếu ở các nước phát triển. Kết quà nghiên cứu vẫn có mâu thuẫn hoặc có những nội dung còn chưa được khai thác thỏa đáng, ví dụ nghiên cứu việc điều tiết dự phòng rủi ro tín dụng (DPRRTD) để báo cáo mức lợi nhuận ổn định, tính bền vững và khả năng dự báo luồng tiền trong tương lai của lợi nhuận kế toán công bố. Do đó, đề tài “Nghiên cứu chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt nam ” có ý nghĩa cà lý luận và thực tiễn.
Mục tiêu nghiên cứu
về mặt lý luận:(l) Tàm rõ khái niệm và các tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố trong các nghiên cứu thực chứng; (2) Tầag quan nghiên cứu về chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố bởi NHTM để xác định: Các vấn đề nghiên cứu còn tranh cãi, có mẫu thuẫn; tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán chưa được quan tâm trong lĩnh vực ngân hàng; phân tích lý do vì sao, đánh giá khả năng áp dụng và điều chinh cần thiết.
1
về mặt thực nghiệm: (l)Đánh giá hàm lượng thông tin của lợi nhuận kế toán công bố; mức độ điều tiết số liệu (bao gồm DPRRTD) để báo cáo mức lợi nhuận ổn định và đạt các mục tiêu lợi nhuận tại NHTM Việt Nam; (2) Khuyến nghị củng co chất lượng thông tin lợi nhuận báo cáo của NHTM VN, đề xuất hướng nghiên cứu tương lai.
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán là gì? Các tiêu chí được sử dụng trong nghiên cứu thực chứng để đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán là gì?
Câu hỏi 2: Các mâu thuẫn trong kết quà nghiên cứu về chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán trong lĩnh vực ngân hàng?
Câu hỏi 3: Các tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu thực chứng nhưng chưa được quan tâm một cách thích đáng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng là gì? Có thể phát triển hoặc điều chình các tiêu chí này để áp dụng trong nghiên cứu đối với lĩnh vực tài chính - ngân hàng không?
Câu hỏi 4: Lợi nhuận kế toán công bố bởi các NHTM Việt Nam có hữu ích cho việc dự báo tương lai hay không?
Câu hỏi 5: Lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam có bị điều tiết để đạt được các mục tiêu lợi nhuận hay không?
Câu hỏi 6: Các NHTM Việt Nam có điều tiết số liệu để báo cáo mức lợi nhuận ổn định hay không?
Câu hỏi 7: Sự xấu đi trong điều kiện kinh doanh có làm giảm chất lượng thông tin lợi nhuận báo cáo của NHTM Việt Nam không?
Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng của thông tin lợi nhuận kế toán công bố bởi các NHTM tại Việt Nam - một nền kinh tế chuyển đổi và đang phát triển.
Phạm vi nghiên cứu: về nội dung: 2 vấn đề chính là: (1) hàm lượng thông tin của lợi nhuận kế toán thông qua khả năng dự báo luồng tiền 2và lợi nhuận tương lai; và (2) mức độ bị điều tiết của lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam. về không gian và thòi gian; NHTM cổ phần của Việt Nam, ngoại trừ: một số NHTM nhỏ số liệu công bố không đầy đủ, các ngân hàng chính sách, ngân hàng nước ngoài, liên doanh; Giai đoạn từ 2008 đến 2015.
Những đóng góp mói của luận án
Thứ nhất, so với các nghiên cứu trước về chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của NHTM tại các nước đang phát triển, luận án sử dụng các tiêu chí đánh giá toàn diện hơn; bổ sung thêm thông tin cho các nghiên cứu trước vốn chủ yếu tập trung chủ yếu ở các nước phát triển.
Thứ hai, làm phong phú hơn các nghiên cứu trước về điều tiết DPRRTD để ổn định lợi nhuận báo cáo (vốn còn mâu thuẫn, đặc biệt đối với các NHTM châu Á) bằng việc đưa ra các bằng chứng thống kê về việc các NHTM Việt Nam có điều tiết DPRRTD và lý giải cho mâu thuẫn giữa kết quả này với một số nghiên cứu trước về DPRRTD tại Việt Nam
Thứ ba, xác định một số tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán phổ biến trong các nghiên cứu thực chứng nhưng chưa được chú ý trong lĩnh vực ngân hàng, hướng khai thác và áp dụng tiêu chí này. Luận án là một trong số ít các nghiên cứu đánh giá về khả năng dự báo lợi nhuận và luồng tiền tương lai của lợi nhuận báo cáo của các NHTM; và điều chỉnh mô hình của Lang và các cộng sự (2003) so sánh giữa độ dao động của lợi nhuận và độ dao động của luồng tiền để đánh giá việc điều tiết số liệu nhằm ổn định lợi nhuận báo cáo cho lĩnh vực ngân hàng.
Thứ tư, trong các mô hình nghiên cứu chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM (tính bền vững, khả năng dự báo luồng tiền, chất lượng các khoản dồn tích...), tổ hợp biến kiểm soát sử dụng không hoàn toàn thống nhất giữa các nghiên cứu trước, và không có mô hình tối ưu. Luận án kết hợp tổng hợp nghiên cứu trước với phân tích bộ số liệu thực tế của NHTM Việt Nam để lựa chọn các biến và thang đo phù hợp.
3
1.6. Thiết kế nghiên cứu của luận án
Thứ năm, Đưa ra bằng chứng thống kê về: (1) NHTM Việt Nam điều tiết số liệu tránh để báo cáo lỗ và báo cáo mức lợi nhuận ổn định; (2) số liệu về DPRRTD của các NHTM Việt nam bị điều chỉnh để ổn định lợi nhuận báo cáo và chưa phản ánh hết rủi ro của trong hoạt động tín dụng của các NHTM; (3) Lợi nhuận công bố hầu như không có ý nghĩa trong việc dự báo luồng tiền tương lai và không phản ánh nhũng đặc điểm tài chính.
1.7. Kết cấu của luận án
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Khái niệm, tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin LN báo cáo. Chương 3: Tổng quan nghiên cứu về chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các ngân hàng thương mại.
Chương 4: Già thuyết nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 5: Ket quà thực nghiệm về chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Chương 6: Thào luận kết quà nghiên cứu và các khuyến nghị
CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG THÔNG TIN LỢI NHUẬN KẾ TOÁN CÔNG BỐ
Khái niệm chất lượng thông tin lọi nhuận kế toán công bổ “Thông tin lợi nhuận kế toán công bố có chất lượng cao khi cung cấp nhiều thông tin hơn về đặc điểm tình hình tài chính của công ty và phù hợp hơn cho các quyết định kinh tế khác nhau được đưa ra bởi các chủ thể khác nhau” (P. Dechow và các cộng sự (2010), trang 1).
Tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin lọi nhuận báo cáo Luận án đã phân tích quan điểm của các nhà nghiên cứu trước, gồm:
J. Francis và cộng sự: dựa trên so liệu kế toán và gắn với thị trường
p. Dechow và các cộng sự: Các tiêu chí dựa vào (1) Phân tích đặc điểm của thông tin lợi nhuận báo cáo; (2) phàn ứng của nhà đầu tư với thông tin lợi nhuận; (3) chi so bên ngoài về báo cáo lợi nhuận sai
Các nghiên cứu trên sổ liệu đa quốc gia: Hoạt động điều tiết thu nhập được giảm thiểu; Ghi nhận lỗ và thất thoát kịp thời; giá trị thích hợp hay mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá cổ phiếu.
Trên cơ sở các phân tích trên, luận án tổng kết về các tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận như trong hình sau:
Mức độ cung cấp thông tin hay hàm hrợng thông tin
Mức độ bị điều tiết của lợi nhuận kế toán công bổ
Chất lơựng thông tin lợi nhuận kế toán câng bó
Điều tiết sổ liệu để dẹt mục tiêu lợi nhuận
Khả năng dự báo tương lai
Mồi quan hệ giũa lợi nhuận, luồng tiền và các khoản hạch toán dồn tích
Moi
quan
hệ
giũa
ỉợi
nhuận
báo
cáo và
giá co
phiếu
khả
năng
dự báo
lợi
nhuận
tương
lai
<hay
tính
bền
vững
của lợi
nhuận)
Khả
năng
dự
báo
luồng
tiền
tương
lai
Tránh
báo
cáo
lỗ
Báo
cáo lợi
nhuận
cao
hơn
năm
trước
Các
mục
tiêu
khác, ví
dụ chỉ
tiêu kế
hoạch
hay dự
báo của
thị
trường
"Hệ'ă tương quan giữa các khoản hạch toán dồn tích và luồng tiền theo mô hình của Leuz và các cộng sự
So sánh
độ dao
dộng của
lợi
nhuận và
luồng
tiền theo
mô hình
của Lang
và các
cộng sự
(2003)
Mô hình
của
Dechow
(2002)
về mối
quan hệ
giữa các
khoản
dồn tích
ngán hạn
và luồng
tiền
Giá trị
các
khoan
hạch
toán dồn
tích bất
thường
Chỉ
báo
bên
ngoài
về báo
cáo lợi
nhuận
sai
Thường được xem xét cùng nhau để loại trừ
khả năng tính bền vững của lợi nhuận là kết
quả của việc điều tiết so liệu kế toán
1
1
Đánh giá mức độ điều tiết so liệu để báo cáo mức lợi nhuận ồn định
Không dựa vào các giả định về mục đích điều tiết số liệu kế toán của nhà quản lý
Tiêu chí đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận công bổ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước)
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN NGHIÊN cửu VỀ CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN LỢI NHUẬN KẾ TOÁN CÔNG BỐ CỦA NHTM 3.1. Tỗng quan nghiên cứu về mức độ bị điều tiết của lọi nhuận kế toán công bổ bởi các NHTM và khoảng trổng nghiên cứu.
Luận án đã tổng quan các nghiên cứu trước theo 5 nhóm: (1) chất lượng khoản dồn tích của NHTM; (2) mối quan hệ giữa lợi nhuận, các khoản hạch toán dồn tích và luồng tiền trong các NHTM; (3) mức độ điều tiết số liệu để đạt được mục tiêu lợi nhuận định trước trong lĩnh vực ngân hàng; (4) điều tiết DPRRTD để báo cáo mức lợi nhuận ổn định trong các ngân hàng thương mại; và (5) Nghiên cứu về các sai sót
và gian lận đã được ghi nhận. Trên cơ sở tổng quan này, luận án đã chi ra các khoảng trống nghiên cứu như sau:
Thứ nhất, các nghiên cứu trước chủ yếu tập trung ở các nước phát triển hoặc số liệu đa quốc gia; nghiên cứu đối NHTM các nước đang phát triển, chuyển đổi chủ yếu xuất hiện khoảng từ 2010 trở lại đây Thứ hai, Ket quà nghiên cứu về việc các ngân hàng có điều chinh dự phòng để ổn định lợi nhuận báo cáo hay không chưa hoàn toàn nhất quán giữa các nghiên cứu trước, đặc biệt là đối với các nước châu Á.
Thứ ba, các biến kiểm soát để phân tách giữa giá trị dự phòng khách quan và giá trị dự phòng bị điều tiết vẫn là một vấn đề tranh cãi.
Thứ tư, một so tiêu chí phổ biến trong nghiên cứu mức độ điều tiết lợi nhuận kế toán chưa được quan tâm đúng mức trong lĩnh vực ngân hàng, điển hình là xem xét mối quan hệ giữa mức độ dao động của lợi nhuận và mức độ dao động của luồng tiền; hệ so tương quan giữa tăng/giàm luồng tiền và tăng/ giảm tổng các khoản hạch toán dồn tích. Thứ năm, NHTM Việt Nam có điều tiết số liệu kế toán để tránh báo cáo lỗ và tránh sự giảm sút của lợi nhuận hay không vẫn là một câu hỏi mở.
Tỗng quan nghiên cứu hàm lượng thông tin của lợi nhuận kế toán công bổ bởi NHTM và khoảng trổng nghiên cứu.
Luận án đã tổng kết các nghiên cứu trước theo 3 nhóm: giá trị thích hợp, tính bền vững và khả năng dự báo luồng tiền trong tương lai và chi ra khoảng trống nghiên cứu như sau:
Thứ nhẩt, các nghiên cứu về hàm lượng thông tin của lợi nhuận công bố bởi các NHTM hiện nay phần lớn tập trung vào xem xét tính thích hợp hay mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá cổ phiếu, nhưng áp dụng vào Việt Nam những kết quà của các nghiên cứu trước chưa đủ để chúng ta có một kết luận cuối cùng.
Thứ hai, các nghiên cứu đánh giá tính bền vững và khả năng dự báo luồng tiền trong tương lai của lợi nhuận kế toán công bố bởi các NHTM chưa được quan tâm đúng mức và trở thành một khoảng trống cho các nghiên cứu tương lai.
Tỗng quan nghiên cứu các nhân tổ tác động đến chất lượng thông tin lợi nhuận công bổ của các NHTM
Luận án đã tổng hợp và chi ra các nhân tố cơ bàn ảnh hưởng đến chất lượng thông lợi nhuận công bố và chi ra: (1) các nhân tố cơ bàn ảnh hưởng đến chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố nói chung và của các NHTM nói riêng gồm: chất lượng của kiểm toán độc lập, quàn trị công ty, trạng thái niêm yết và mức độ tập trung quyền sở hữu, văn hóa quốc gia, yếu tố thể chế, và hệ thống chuẩn mực kế toán. Mặc dù còn có những tranh cãi về vai trò của từng nhân tố, nhưng một điểm có thể kết luận chung là hệ thống chuẩn mực kế toán áp dụng chi là điều kiện cần để nâng cao chất lượng thông tin kế toán. Để củng cố chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán nói riêng và thông tin kế toán nói chung, các nhà quàn lý và các bên có liên quan cần chú trọng tói các yếu tố chi phối kể trên. (2) một số nhân tố tác động đến chất lượng thông tin chưa có kết luận nhất quán hoặc bị bỏ qua, ví dụ cơ cấu sở hữu, trạng thái niêm yết của ngân hàng, tác động của việc áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế hay sự thay đổi trong môi trường kinh tế vĩ mô. Do đó, việc phân tích các đặc điểm của quốc gia hay hệ thống ngân hàng chưa đủ để đưa ra bằng chứng thuyết phục về chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán của các NHTM tại một quốc gia nhất định. (3) mặc dù còn có tranh cãi nhưng kết quà các nghiên cứu trước về các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán là cơ sở để thực hiện những phân tích bối cành và từ đó xây dựng các già thuyết nghiên cứu cho việc đánh giá chất lượng thông tin.
3.3. Tỗng kết về khoảng trổng nghiên cứu và hướng nghiên cứu của luận án.
Khoảng trống nghiên cứu
Hướng nghiên cứu của luận án
Các nghiên cứu về chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán nói chung và toong lĩnh vực ngân hàng nói riêng chù yếu tập trung ở các nước phát triển.
Đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố cùa các NHTM tại một nước đang phát triển trên cà 2 khía cạnh: hàm lượng thông tin cùa lợi nhuận và mức độ bị điều tiết cùa lợi nhuận.
Nghiên cứu về tính bền vững và khả năng dự báo luồng tiền toong tương lai cùa lợi nhuận báo cáo chưa được quan tâm đúng mức toong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Điều chinh mô hình nghiên cứu tính bền vững và khả năng dự báo luồng tiền cùa lợi nhuận công bố toong lĩnh vực ngân hàng; Đưa ra bằng chứng thống kê về tính bền vững và khả năng dự báo luồng tiền cùa lợi nhuận báo cáo cùa các NHTM Việt Nam
Mâu thuẫn về việc các NHTM có điều tiết DPRRTD để báo cáo lợi nhuận ổn định hay không; Không thống nhất về biến kiểm soát xác định DP khách quan.
Đưa ra bằng chứng về việc các NHTM Việt Nam điều tiết DPRRTD để báo cáo mức lợi nhuận ổn định.
Xác định nhóm biến kiểm soát phù họp và thước đo phù họp cho các biến sử dụng
Mô hình so sánh độ dao động cùa lợi nhuận và luồng tiền áp dụng phổ biến trong nghiên cứu điều tiết lợi nhuận không áp dụng trực tiếp cho lĩnh vực ngân hàng.
Điều chinh mô hình xác định độ dao động cùa lơi nhuận và luồng tiền để áp dụng cho lĩnh vực tài chính ngân hàng; Xác định và so sánh độ dao động cùa lợi nhuận và luồng tiền cùa các NHTM Việt Nam.
Chưa đù căn cứ để khẳng xem các NHTM Việt Nam có điều tiết số liệu để đạt các mục tiêu lợi nhuận hay không.
Phân tích phân phối cùa lợi nhuận để đưa ra bằng chứng thống kê về việc các NHTM Việt Nam có điều tiết số liệu để đạt các mục tiêu lợi nhuận.
Kết luận chương 3: Chương 3 đã tổng quan các công trình nghiên cứu trước về chất lượng thông tin lợi nhuận công bố trong lĩnh vực ngân hàng và cho thấy việc đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố, đặc biệt bằng các công cụ định lượng, của các NHTM tại một nước đang phát triển như Việt Nam vẫn còn là một khoảng trống trong nghiên cứu; đồng thời xác định các hướng nghiên cứu chính để bù đắp khoảng trống nghiên cứu này.
CHƯƠNG 4: GIẢ THUYẾT NGHIÊN cửu VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỬU
Giă thuyết nghiên cứu và khung nghiên cứu của luận án
Giả thuyết 1: Hàm lượng thông tin của lợi nhuận kế toán công bố bởi các NHTM Việt Nam không cao:
Già thuyết 1.1. Lợi nhuận báo cáo của các NHTM Việt Nam chi giải thích được một phần nhỏ sự biến động của lợi nhuận tương lai. Già thuyết 1.2: Lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam không hữu ích cho dự báo luồng tiền tương lai.
Già thuyết 1.3: Lợi nhuận báo cáo của các NHTM Việt Nam không phàn ánh đặc điểm tài chính của đơn vị.
Giả thuyết 2: Sự biến động tiêu cực của điều kiện kinh doanh sẽ xói mòn hàm lượng thông tin trong lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam.
Giả thuyết 3: Các NHTM Việt Nam điều tiết số liệu để đạt mục tiêu lợi nhuận.
Già thuyết 3.1. Các NHTM Việt Nam điều tiết số liệu kế toán để tránh báo cáo lỗ.
Già thuyết 3.2. Các NHTM Việt nam điều tiết số liệu kế toán để tránh sự sụt giảm trong lợi nhuận báo cáo
42. Biến và thang đo mô hình tính bền vững của lọi nhuận công bổ.
aebtlogit = a0 + ai*ebtlogit+ a2*loanit + a3*nplit + «4*ovhit+ O5*equityit + q^depositit + e Định nghĩa các biến trong mô hình 1 như sau:
aebtlogit I Logarit của lợi nhuận trước thuế của ngân hàng í năm t+1 11
Định nghĩa cụ thể các biến sử dụng trong mô hình như sau:
acfolit
Tăng/giảm luồng tiền từ HĐKD ngân hàng i năm t+1.
ebtit
Lợi nhuận trước thuế của ngân hàng i năm t;
cíbit
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng i năm t
loanit\
Cho vay khách hàng của ngân hàng i năm t
depositit
Tiền gửi của khách hàng của ngân hàng i năm t
ovhit
Chi phí hoạt động của ngân hàng i năm t
growthit
Tốc độ tăng trưởng của ngân hàng i năm t tính bằng chênh lệch giữa tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ chia cho tổng tài sản đầu kỳ
e
Phần sai số
4.4. Các biến và thang đo sử dụng trong mô hình nghiên cứu
điều tiết dự phòng rủi ro tín dụng đễ ồn định lọi nhuận
llpit = >■« + >-i*ebtllpit + >.2*bllpiM + X3*npUogit + /-4 *equity# + x5*gdpit + e
Định nghĩa cụ thể các biến sử dụng trong mô hình như sau:
llpit
Logarit của chi phí DPRRTD của ngân hàng i trong năm t
ebtllpit
Logarit lợi nhuận trước thuế và DPRRTD của ngân hàng i năm t
bllpit
Chi phí DPRRTD trên dư nợ cho vay của ngân hàng i năm t -1
npllogit
Logarit của nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5) ngân hàng i năm t.
equityit
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng i năm t
gdpt
Tốc độ tăng trưởng GDP năm t
e
Phần sai số
12
Giả thuyết 4\ Các NHTM Việt Nam điều tiết số liệu kế toán để báo cáo mức lợi nhuận ổn định.
Giả thuyết 4.1. Các NHTM Việt Nam điều tiết DPRRTD để ổn định lợi nhuận báo cáo.
Giả thuyết 4.2. Độ dao dộng của lợi nhuận báo cáo của các NHTM Việt Nam nhỏ hon độ dao động của luồng tiền.
Giả thuyết 5: Khi điều kiện kinh doanh xấu đi lợi nhuận kế toán công bố bị điều tiết nhiều hon.
Khung nghiên cứu của luận án
ebtlogit
Logarit của lợi nhuận trước thuế của ngân hàng i năm t
loanit
Cho vay khách hàng trên tổng tài sản cuối kỳ của ngân hàng i năm t
nplit
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay cuối kỳ của ngân hàng i năm t
ovhit
Chi phí hoạt động trên tổng tài sản cuối kỳ của ngân hàng i năm t
equityit
Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cuối kỳ của ngân hàng i năm t
depositit
Tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản cuối kỳ của ngân hàng i năm t
e
Phần sai số
4.3. Biến và thang đo trong mô hình khả năng dự báo luồng tiền.
acfolit=Po+Pi*ebtit+P2*cfOi1 +p3*depositit +P4*loanM+P5*growthit+p(í*ovhit +e
4.5. Biến và thang đo so sánh độ dao động lợi nhuận và luồng tiền
Mô hình 4 (Dao động của lợỉ nhuận)
dniit= 8o+ 8i*bcfOit + 82*bebtit + 83*depstit + 84*growthit + 85*loanit +e
Mô hình 5 (Dao động của luồng tiền)
dcashit= Yo + Yi*bcfOii + Y2*bebtit + Y3*desptit + Y4*growthit + Ys*loanit + e
Định nghĩa các biến sử dụng trong mô hình như sau:
dniit
Tăng/giàm lợi nhuận ngân hàng i năm t, bằng chênh lệch lợi nhuận trước thuế năm t và năm t-1 và chia cho tổng tài sàn đầu năm t.
dcashit
Tăng/giàm luồng tiền từ HĐKD ngân hàng i năm t, bằng chênh lệch giữa luồng tiền từ HĐKD năm t và t -1 chia cho tổng tài sàn đầu năm t.
depstit
Tiền gửi khách hàng chia cho Vốn chù sở hữu cùa ngân hàng i năm t.
growthft
Tốc độ tăng trưởng cùa ngân hàng i năm t tính bằng chênh lệch giữa tổng tài sàn đầu kỳ và cuối kỳ chia cho tổng tài sàn đầu kỳ.
loanit
Cho vay khách hàng trên tổng tài sàn cuối kỳ cùa ngân hàng i năm t.
bcfoit
Luồng tiền từ HĐKD trên tổng tài sàn năm t-1 cùa ngân hàng i.
bebtịt
Lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sàn năm t-1 cùa ngân hàng i.
e:
Phần sai số.
Độ dao động của lợi nhuận VARIABILITY (dni) được xác định bằng độ lệch chuẩn hoặc phưomg sai của phần dư trong mô hình (4); độ dao động của luồng tiền VARIABILITY (dcash) được xác định bằng độ lệch chuẩn hoặc phưomg sai của phần dư trong mô hình (5).
Phương pháp nghiên cứu điều tiết sổ liệu để tránh báo cáo lỗ và tránh sự giảm sút của lợi nhuận báo cáo.
Các biến phàn ánh lợi nhuận (nghiên cứu tránh báo cáo lỗ)
roaat = Lợi nhuận sau thuế năm t / Tài sàn bình quân năm t
roaet = Lợi nhuận sau thuế năm t/ vốn chủ sở hữu bình quân năm t Mức lợi nhuận báo cáo nhỏ khi tỷ lệ ROAA của ngân hàng nằm trong khoảng từ 0 đến 0,2%; ROAE trong khoảng từ 0% đến 1%.
Các biến nghiên cứu tránh sự giảm sút của lợi nhuận báo cáo:
droat = (LN sau thuế năm t - LN sau thế năm t-l)/TS đầu năm t
droet = (LN sau thuế năm t - LN sau thế năm t-l)/VCSH đầu năm t Một quan sát được coi là có tăng (giảm) nhỏ trong lợi nhuận báo cáo khi “droa” nằm trong khoảng từ 0% đến 0,2% (-0,2% đến 0%) và “droe” nằm trong khoảng từ 0% đến 1% (từ -1% đến 0%).
Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu
Mau nghiên cứu và phương pháp thu thập dữ liệu
Mẩu nghiên cứu gồm 22 ngân hàng trong giai đoạn từ 2008 đến 2015. Khi xem xét phân phối của lợi nhuận để đánh giá về mức độ điều tiết số liệu để tránh báo cáo lỗ và tránh sự sụt giảm của lợi nhuận, mẫu nghiên cứu mở rộng với 30 ngân hàng từ 2005 đến 2015. số liệu nghiên cứu được tác già thu thập trực tiếp từ BCTC đã kiểm toán và báo cáo thường niên công bố trên website của các NHTM.
Phương pháp phân tích dữ liệu
Luận án sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính để xác định mối quan hệ giữa các biến và từ đó kiểm định các già thuyết nghiên cứu đã đề ra. Việc phân tích được thực hiện bằng phần mem R.; biến đổi các biến (variables transformation) và lựa chọn các biến kiểm soát thích hợp để khắc phục các lỗi của mô hình; phương pháp “lmg” để xác định mức độ đóng góp của các biến độc lập trong mô hình.
Phương pháp hồi quy với dữ liệu bàng để so sánh và củng cố kết quà nghiên cứu từ hồi quy OLS.
Kết luận chương 4: Chương 4 làm rõ các già thuyết nghiên cứu và xây dựng thiết kế nghiên cứu của luận án với việc sử dụng sáu tiêu chí khác nhau để đánh giá chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM; xác định các biến so và thang đo sử dụng trong các mô hình nghiên cứu tương ứng với từng tiêu chí.
(Intercept)
2,95993
0,81114
3,649
0,000365 ***
ebtlog
0,78851
0,05322
14,815
< 2e-16 ***
loan
1,04598
0,61330
1,705
0,090215
npl
-11,36569
4,42334
-2,569
0,011180*
ovh
-33,51206
15,44842
-2,169
0,031668 *
equity
0,28008
1,40719
0,199
0,842510
deposit
0,34061
0,73434
0,464
0,643453
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ THỤC NGHIỆM VỀ CHẤT
LƯỢNG THÔNG TIN LỢI NHUẬN KẾ TOÁN CÔNG BỐ CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Khái quát về tình hình hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008-2015.
Luận án đã phân tích tình hình hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam ở 3 khía cạnh: kết quà kinh doanh (thể hiện ở khả năng tạo tiền và khả năng sinh lời); quy mô và tốc độc tăng trưởng; tình hình nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro. Dữ liệu phân tích cho thấy hoạt động của các NHTM Việt Nam trong thời gian từ 2008 đến 2015 có thể được phân chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 2008 đến 2011, hệ thống NHTM phát triển và mở rộng tương đối ổn định với kết quà kinh doanh khả quan. Năm 2012 hoạt động của cà hệ thống có sự sụt giảm mạnh, và bắt đầu một thời kỳ đối mặt với vấn đề nợ xấu, phải thực hiện tái cái cơ cấu, sáp nhập (giai đoạn 2 từ 2012-2015)
Kết quă thực nghiệm về tính bền vững của lọi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam
*) Tính bền vững của lợi nhuận - Kết quả hồi quy OLS
R2 điều chinh cho thấy mô hình giải thích được khoảng 74% biến động lợi nhuận tương lai. Các kiểm định chứng tỏ tính đáng tin cậy của mô hình (không có tự tương quan, không có phương sai sai so thay đổi, không bị ảnh hưởng bởi đa cộng tuyến, không có lỗi dạng hàm). Hệ số hồi quy của biến “ebtlog” dương với mức ý nghĩa thống kê 0,01 chứng tỏ mối quan hệ đồng biến giữa lợi nhuận năm nay và lợi nhuận năm sau; lợi nhuận năm nay tăng 1% lợi nhuận năm sau sẽ tăng 0,79%. Ket quả tính toán hệ số Img cũng cho thấy lợi nhuận năm trước giải thích được phần lớn biến động của lợi nhuận năm sau.
Tính bền vững của lợi nhuận - Kết quả hồi quy ƠLS aebtlog ~ ebtlog + loan + npl + ovh + equity + deposit
Coefficients: Estimate Std, Error t value Pr(>|t|)
15
Signif, codes: 0 '***' 0,001 '**' 0,01 '*' 0,05 0,1 " 1 Residual standard error: 0,7711 on 147 degrees of freedom Multiple R-squared: 0,7495, Adjusted R-squared: 0,7393 F-statistic: 73,31 on 6 and 147 DF, p-value: < 2,2e-16 Các kiểm định: Hệ số VIF của các biến độc lập: <2
Breusch-Godfrey test: LM test = 0,67742, df = 1, p-value = 0,4105 studentized Breusch-Pagan test: BP = 1,5965, df = 1, p-value = 0,2064 ; RESET test: p-value = 0,08667
(Nguồn: Tác giả tính toán bằng phần mềm R) *) Tính bền vững của lợi nhuận - Kết quả hồi quy dữ liệu bảng Các kiểm định lựa chọn mô hình tác động FEM. Nhưng kết quà của pooled OLS và REM gần như tương đồng và không có lỗi => không có đủ bằng chứng để phủ nhận hoàn toàn mô hình hồi quy gộp.
Tính bền vững của lọi nhuận - Hồi quy dữ liệu băng
Pooled OLS
Mô hình FEM
REM
ebtlog
0,789*”
0,405*”
0,790
loan
1,046*
0,949
1,042*
ovh
-11,366”
-6,833
-11,377”
npl
-33,512”
-40,966”
-33,447”
equity
0,280
1,714
0,280
deposit
0,341
-0,815
0,343
Constant
2,960
_ z . ^***
2,946
Adjusted R2
0,715
0,261
0,717
F Statistic
73,305***
9,818
73,902*”
CÁC KIÉM ĐỊNH
Breusch-Godfrey
p-value: 0,5493
p-value = 0,05565
p-value = 0,548
Breusch-Pagan
p-value = 0,6829
p-value = 0,6829
p-value = 0,6829
16
Tính bền vũng của lợi nhuận - lựa chọn mô hình
F test for individual effects: p-value=2,178e-05 => Chọn mô hình FEM
Hausman Test: p-value = 4,615e-05 => Lựa chọn mô hình tác động cố định Lagrange Multiplier Test: p-value = 0,7105 => Lựa chọn mô hình tác động gộp
(Nguồn: Tác giả tính toán bằng phần mềm R) Theo mô hình tác động cố định (FEM): Lợi nhuận kế toán công bố có tính bền vững cao nhung không liên hệ với các đặc điểm tài chính đon vị ngân hàng => Ket luận nghiên cứu chính không thay đổi.
*) Tác động của sự thay đỗi trong điều kiện kinh doanh
Các kiểm định cho thấy trong cà 2 giai đoạn nghiên cứu (2008-2011 và 2012-2015) mô hình đàm bào tính đáng tin cậy; Không có sự khác biệt lớn trong mối quan hệ giữa lợi nhuận hiện tại và lợi nhuận tưong lai (hệ số hồi quy của ebtlog: 0,776*** và 0,796***). Tuy nhiên, lợi nhuận báo cáo hầu như không có mối quan hệ với các biến so phàn ánh đặc điểm tài chính của ngân hàng trong cà 2 giai đoạn (hệ số hồi quy của loan, deposit, npl, ovh không có ý nghĩa thống kê)
Kết quă thực nghiệm về khă năng dự báo luồng tiền của lợi nhuận kế toán công bổ bởi các NHTM Việt Nam.
*) Kết quả hồi quy cổ điển (OLS)
Mô hình 2 (Dự báo luồng tiền) - Kết quă hồi quy OLS
acfol ~ cfo + ebt + deposit + loan + growth + ovh
Estimate
Std, Error
t value
Ptí>|t|)
(Intercept)
-0,055526
0,061548
-0,902
0,3685
cfo
-1,407880
0,114497
-12,296
<2e-16 ***
ebt
1,793769
1,381146
1,299
0,1961
deposit
0,007009
0,100659
0,070
0,9446
loan
0,130360
0,091034
1,432
0,1543
growth
0,091762
0,038304
2,396
0,0179 Hausman Test: p-value Lựa chọn mô hình tác động cố định Lagrange Multiplier Test: p-value = 0,4007 => Lựa chọn mô hình hồi qụygộp
Tác dộng của sự thay dổi trong diều kiện kinh doanh Phân tích cho 2 thời kỳ cũng cho thấy nhân tố chính chi phối mức tăng/giàm của luồng tiền thuần của hoạt động kinh doanh trong tương lai vẫn là luồng tiền thuần của năm trước và một phần là tăng trưởng. Biến lợi nhuận “ebt” không có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với luồng tiền tương lai trong cà 2 thời kỳ nghiên cứu.
Điều tiết sổ liệu để tránh báo cáo lỗ và tránh sự giảm sút của lọi nhuận kế toán công bổ tại các NHTM Việt Nam.
ovh
-0,832518
2,388362
-0,349
0,7279
Multiple R-squared: 0,5633, Adjusted R-squared: 0,5453
F-statistic: 31,38 on 6 and 146 DF, p-value: < 2,2e-16
Mô hình 2 (Du báo luồng tiền) - Các kiếm đinh
Durbin-Watson test: DW = 2.2995, p-value = 0,09187 studentized Breusch-Pagan test: BP = 8,2971, df = 6, p-value = 0,2171 RESET test: RESET = 0,76074, dfl = 2, df2 = 144, p-value = 0,4692
(Nguồn: Tác giả tính toán bang R) Các kiểm định cho thấy mô hình đàm bào tính đáng tin cậy, và già thích được trên 50% biến động của biến phụ thuộc. Hệ so hồi quy của biến “cfo” và “growth” có ý nghĩa thống kê. Hệ so hồi quy của tất cà các biến khác, trong đó có “ebt”, đều không có ý nghĩa thống kê. Ket quà tính toán hệ so “lmg”cũng cho thấy biến “ebt” gần như không có vai trò gì trong mô hình. Tóm lại, tăng/giàm luồng tiền trong tương lai chủ yếu phụ thuộc vào luồng tiền kỳ trước. Lợi nhuận báo cáo hầu như không có mối liên hệ với luồng tiền trong tương lai.
*) Dự báo luồng tiền tương lai - hồi quy dữ liệu bảng
Hồi quy dữ liệu bàng cho kết quà không khác biệt đáng kể giữa các mô hình. Các kiểm định về lựa chọn mô hình cho thấy mô hình hồi quy gộp là mô hình tối ưu. Nói cách khác, lợi nhuận không có thực sự hữu ích cho việc dự báo luồng tiền tương lai; và độ trễ trong dữ liệu về luồng tiền cũng rất lớn.
Dự báo luồng tiền - kiểm định lựa chọn mô hình F test for individual effects: p-value=o,06514 => Chọn mô hình hồi quy gộp
Estimate
Std, Error
t value
Pr(>|t|)
(Intercept)
-3,60533
0,78925
-4,568
9,67e-06 ***
blip
30,64969
6,66903
4,596
8,59e-06 ***
ebtllp
0,55780
0,05069
11,004
< 2e-16 ***
equity
-0,76665
0,91132
-0,841
0,401
npllog
0,61796
0,05731
10,782
<2e-16 ***
gdp
-2,66559
7,11883
-0,374
0,709
bằng chứng thống kê về việc các NHTM điều tiết chi phí DPRRTD để ổn định lợi nhuận báo cáo, nếu lợi nhuận trước thuế và dự phòng cao thì chi phí dự phòng cũng bị đẩy cao và ngược lại.
Điều tiết ĐPRRTĐ để ồn định lựi nhuận báo cáo - Hồi quỵ OLS
lm(formula = lip ~ blip + ebtllp + equity + npllog + gdp, data = smooth)
Multiple R-squared: 0,9105 Adjusted R-squared: 0,9078
F-statistic: 331,7 on 5 and 163 DF, p-value: < 2,2e-16
Các kiểm đinh
Breusch-Godfrey: p-value = 0,728; Breusch-Pagan: p-value = 0,7582; RESET:p-value = 0,6379; VIFcủa các biến độc lập < 3,5
*) Điều tiết sổ liệu tránh báo cáo Hình bên cho thấy sự tập trung khá lớn của các quan sát có ROAA nằm trong khoảng từ 0 đến 0,02. Không có quan sát nào xuất hiện trong khoản từ -0,02 đến 0. Hình thái phân phối
này là bằng chứng về việc Phân phối ROAA của NHTM các NHTM đã thao túng số Việt Nam 2005-2015
liệu đe tránh báo cáo lỗ. (Nguồn: Tính toán của tác giả)
*) Điều tiết sổ liệu để tránh sự giảm sút của lợi nhuận.
Phân phối “droa” cho thấy các NHTM Việt Nam không điều tiết số liệu để tránh sự sụt giảm của lợi nhuận. Sự tập trung các biến quanh điểm 0 (cà ở bên phải và bên trái), cho thấy sự nỗ lực của các ngân hàng để lợi nhuận
báo cáo ổn định. (Nguồn Tỉnh toán cùa tác giả)
Xu hướng trên cũng có thể thấy trong phân phối của “doe” và rõ nét hon trong giai đoạn 2012-2015.
Kết quă thực nghiệm về điều tiết DPRRTD để báo cáo mức lợi nhuận ỗn định tại các NHTM Việt Nam
*) Kết quả phân tích hồi quy cổ điển (OLS)
Mô hình giải thích được trên 90% sự biến động của chi phí DPRRTD. Hệ số hồi quy các biến “ebtllp”, “blip” và “npl” có p-value rất thấp. Hệ số hồi quy của “ebtllp” là 0,55780*** hay nếu lợi nhuận trước thuế và DPRRTD tăng 1% thì chi phí DPRRTD sẽ tăng 0,56%. Đây là 19
Căn cứ vào hệ số lmg, chi phí DPRRTD bị chi phối chủ yếu bởi 2 yếu tố là lợi nhuận trước thuế và dự phòng (34,8%) và nợ xấu (35,5%) => Mức độ điều tiết dự phòng nhằm ổn định lợi nhuận khá lớn.
*) Kết quả phân tích hồi quy dữ liệu bảng
về cơ bàn, kết quà của các mô hình (hồi quy gộp, FEM, REM) không có sự khác biệt quá lớn (hệ số hồi quy cũng như R2 điều chình); các mô hình đàm bào tính đáng tin cậy. Mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS) được xác định là mô hình tối ưu.
F test for individual effects: p-value=0,1234
Hausman Test: p-value = 2,339e-05
Lagrange Multiplier Test: p-value = 0,7286
*) Tác động của thay đổi trong điều kiện kinh doanh.
Trong cà 2 giai đoạn (2008-2011 và 2012-2015), các kiểm định đều chứng tỏ tính đáng tin cậy của mô hình; và tăng/giàm chi phí dự phòng bị chi phối chủ yếu bởi tăng/giàm trong nợ xấu và lợi nhuận trước thuế và chi phí DFRRTD. Hệ so hồi quy của ebtllp lần lượt là
20
0,579*** và 0,703*** . R2 điều chinh tăng nhẹ trong giai đoạn 2 (từ 90% lên 92%), nhung tác động của các biến “blip”, “npllog” và “equity” đến biến phụ thuộc “llp” đều giảm nhẹ. Thay vào đó tác động của “ebtllp” đến “llp” tăng mạnh, từ 34,5% lên 44%.
So sánh độ dao động của lợi nhuận và độ dao động của luồng tiền của các NHTM Việt Nam.
Độ dao động của lợi nhuận-. Các Idem định cho thấy mô hình 4 đàm bào tính đáng tin cậy trong cà 3 giai đoạn nghiên cứu. R2 điều chinh khoảng 38%; độ dao động của lợi nhuận bị chi phối chủ yếu bởi lợi nhuận năm trước (hệ số hồi quy -0,567***) và tăng trưởng (0,013***). Trong giai đoạn 2012-2015, lợi nhuận năm trước (bebt) là biến duy nhất có ý nghĩa trong mô hình. Phần dư của mô hình cho thấy lợi nhuận dao động không nhiều và có xu hướng ổn định hon trong giai đoạn 2012-2015.
Độ dao dộng của luồng tiền: Các kiểm định cho thấy mô hình đàm bào tính đáng tin cậy trong cà 3 giai đoạn nghiên cứu. R2 điều chinh trên 70%; độ dao động của luồng tiền bị chi phối chủ yếu bởi luồng tiền năm trước (hệ so hồi quy -1,323***) và tăng trưởng (0,31***) Hệ số lmg cho thấy vai trò của luồng tiền năm trước tăng từ 50% giai đoạn 1 lên gần 70% giai đoạn 2. Phần dư của mô hình cho thấy luồng tiền dao động khá mạnh, và ổn định hom trong giai đoạn 2.
-So sánh độ dao dộng của lợi nhuận và luồng tiền:
Bảng so sánh độ dao động của lợi nhuận và luồng tiền
Giai đoạn
Độ lệch chuẩn của phần dư
Phương sai của phần dư
Dao động của luồng tiền
Dao động củaLN
Dao động của luồng tiền so với
LN
Dao động của luồng tiền
Dao động của lợi nhuận
Dao động của luồng tiền so với lợi nhuận
2008-2011
0,113
0,010
11,3
0,012769
0,000100
127,7
2012-2015
0,076
0,004
19,0
0,005776
0,000016
361,0
2008-2015
0,098
0,008
12,3
0,009604
0,000064
150,1
(Nguồn: Tác giả tính toán bằng R)
21
Độ dao động của luồng tiền lớn hom nhiều lần so với độ dao động của lợi nhuận (gấp 12 lần tính theo độ lệch chuẩn của phần dư và khoảng 150 lần nếu tính theo phương sai phần dư). Đây là bằng chứng việc các NHTM điều tiết so liệu ổn định lợi nhuậnGiai đoạn 2012-2015, lợi nhuận và luồng tiền đều có xu hướng ổn định hom nhưng độ dao động của luồng tiền lại mạnh hom rất nhiều so với lợi nhuận (gấp khoảng 1,5 lần con số tương ứng từ 2008 - 2011).
Kết luận về các giă thuyết nghiên cứu
Các kết quà thực nghiệm đưa ra bằng chứng để luận án khẳng định các già thuyết nghiên cứu: 1.2, 1.3, 3.1, 4.1, 4.2 và 5; đồng thời phủ nhận các già thuyết 1.1,2 và 3.2.
Kết luận chương 5: các bằng chứng thống kê cho thấy, lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam bị điều tiết theo hướng tránh báo cáo lỗ và đàm bào sự ổn định trong dòng lợi nhuận báo cáo. Mức độ bị điều tiết cao hom trong giai đoạn 2012-2015.
CHƯƠNG 6: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN củu VÀ
CÁC KHUYẾN NGHỊ
Thảo luận kết quă nghiên cứu
Trên cơ sở các kết quà thực nghiệm, luận án đưa ra 6 bàn luận sau: Thứ nhất, hàm lượng thông tin của lợi nhuận báo cáo là rất thấp.
Thứ hai, Ket quà thực nghiệm đưa ra bằng chứng có ý nghĩa thống kê về việc các NHTM Việt Nam điều tiết DFRRTD để báo cáo mức lợi nhuận ổn định.
Thứ ba: Ket quà thực nghiệm so sánh dao động của LN và luồng tiền chứng tỏ NHTM Việt Nam điều tiết số liệu để báo cáo LN ổn định Thứ tư, phân tích phân phối của lợi nhuận đã đưa ra bằng chứng về việc các NHTM Việt Nam điều tiết số liệu để tránh báo cáo lỗ.
Thứ năm, lợi nhuận báo cáo không phàn ánh rõ nét các đặc điểm tài chính của đom vị báo cáo.
Thứ sáu, độ trễ của dữ liệu là rất lớn.
22
Luận án cũng phân tích và so sánh kết quả nghiên cứu trên với các nghiên cứu trước, lý giải vì sau có những kết luận khác với các nghiên cứu trước. Luận án cũng phân tích các nguyên nhân có thể của việc chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán của các NHTM Việt Nam thấp.
Các khuyến nghị, đề xuất từ kết quă nghiên cứu của luận án Thứ nhẩt, cần nâng cao nhận thức về vai trò của việc nâng cao chất lượng thông tin và đàm bào sự minh bạch trong môi trường kinh doanh. Các giải pháp gồm: ban hành quy chế công bố thông tin đối với NHTM; Các cơ quan quàn lý nhà nước cần tránh tạo ra các thông lệ cho phép các NHTM có thể hoãn việc ghi nhận lỗ và các khoản thất thoát; Xử lý các trường hợp có dấu hiệu gian lận hoặc che dấu thông tin; Đào tạo và tuyên truyền để nâng cao nhận thức của các NHTM về vai trò của công khai và minh bạch thông tin.
Thứ hai, cần phải có biện pháp đàm bào các NHTM trích lập đủ DPRRTD và hạn chế việc điều tiết so liệu dự phòng.
Thứ ba, Cần củng co quàn trị công ty trong các NHTM.
Thứ tư, cần chú trọng hơn đến các nghiên cứu (cà định tính và định lượng) để đánh giá về chất lượng thông tin nói chung và lợi nhuận công bố nói riêng và các nhân tố ảnh hưởng cũng như mức độ tác động của tùng nhân tố.
Thứ năm, Đẩy nhanh việc áp dụng hệ thống IAS/IFRS trong kế toán của các NHTM Việt Nam; Tăng cường vai trò của kiểm toán độc lập.
6.3 Các đóng góp của luận án và hướng nghiên cứu tương lai 6.2.1. Các đóng góp của luận án
về mặt lý thuyết: Kết quà nghiên cứu của luận án đã góp phần làm phong phú hơn những nghiên cứu về chất lượng thông tin kế toán bằng cách tập trung giải quyết một phần những vấn đề còn bỏ trống hoặc còn mâu thuẫn từ những nghiên cứu trước.
về mặt phương pháp: Luận án đã kết hợp giữa tổng hợp từ các nghiên cứu trước với phân tích trên bộ so liệu thực tế của các NHTM Việt Nam để lựa chọn các biến và thang đo cho phù hợp.
về kết quă thực nghiệm: Luận án đã đưa ra những bằng chứng thống kê đáng tin cậy về mức độ cung cấp thông tin và mức độ bị điều tiết của lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM ở một nước đang phát triển có nền kinh tế chuyển đổi.
Đề xuất hướng phát triển nghiên cứu trong tương lai
Các nghiên cứu trong tương lai có thể phát triển theo 2 hướng (1) đánh giá về tác động của một hoặc một so nhân to đến chất lượng thông tin lợi nhuận báo cáo của các NHTM Việt Nam. (2) sử dụng các thước đo chất lượng thông tin đã có, nhưng xem xét ở các mẫu nghiên cứu khác để so sánh chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam với các đối tượng khác.
Kết luận chương 6: Chương 6 đã thào luận những kết quà nghiên cứu và ra kết luận về chất lượng thông tin lợi nhuận công bố của các NHTM Việt Nam; so sánh với những nghiên cứu trước, lý giải những khác biệt (nếu có), phân tích về các nguyên nhân có thể. Luận án cũng đưa ra các khuyến nghị nhằm nâng cao chât lượng thông tin lợi nhuận công bố; làm rõ đóng góp của luận án cà về phương pháp và kết quà thực nghiệm, và đề xuất các hướng để tiếp tục khai thác và phát triển đề tài này cà theo chiều rộng và chiều sâu trong tương lai.
KẾT LUẬN
Chất lượng của thông tin kế toán công bố nói chung và đặc biệt là lợi nhuận kế toán các NHTM là vấn đề được quan tâm cà về mặt lý luận và thực tiễn nhưng chưa được các nghiên cứu trước khai thác nhiều ở các nước đang phát triển. Luận án đã đưa ra các bằng chứng thống kê cho thấy các NHTM Việt Nam đã điều tiết so liệu kế toán (bao gồm chi phí DPRRTD), để tránh báo cáo lỗ và hạn chế sự biến động của lợi nhuận báo cáo. Lợi nhuận báo cáo không gắn với những đặc điểm tài chính của đơn vị, và không hữu ích cho dự báo luồng tiền tương lai. Luận án cũng đề xuất hướng để phát triển nghiên cứu này trong tương lai theo cà chiều rộng và chiều sâu.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cửu LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
Đào Nam Giang (2016), Tổng quan nghiên cứu về hàm lượng thông tin của lợi nhuận công bố trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 124 (tháng 7/2016), trang 33-39.
Đào Nam Giang (2016), Tổng quan nghiên cứu về điều tiet so liệu để ổn định lợi nhuận công bố của các NHTM, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và đào tạo Ngân hàng, so 170 (tháng 7/2016), trang 61-69.
Đào Nam Giang (2015), Chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán và các tiêu chí đánh giá, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 157 (tháng 6/2015), trang 59-65.
Đào Nam Giang (2015), Phân loại công cụ tài chính - những phê phán đôi với mô hình theo IAS39 và quy định mới của IFRS 9, Tạp chí Ngân hàng số 15 (tháng 8/2015), trang 52-57.
Đào Nam Giang (2015), Chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM và mối quan hệ giữa lợi nhuận và luồng tiền: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 163 (tháng 12 năm 2015), trang 52-58.
Đào Nam Giang (2015), Chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố trong các nghiên cứu thực chứng: Khái niệm và tiêu chí đánh giá, Kỷ yếu Hội thào Khoa học quốc tế "Kinh tế, quàn lý và quàn trị kinh doanh trong bối cảnh toàn cầu hóa", tổ chức tại Đại Học Kinh tế Quốc dân.
Đào Nam Giang (2015), Nghiên cứu chất lượng thông tin lợi nhuận kế toán công bố của các NHTM Việt Nam thông qua khả năng dự báo luồng tiền tương lai và tác động của việc áp dụng IFRS, Kỷ yếu Hội thào quốc gia “Phát triển kinh tế xã hội và ngành Ngân hàng Việt Nam trong bối cành hội nhập quốc tế”, do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_chat_luong_thong_tin_loi_nhuan_ke.docx