I. KẾT LUẬN
Dựa trên các kết quả nghiên cứu đạt được, luận án đưa ra kết luận như sau:
1) Có thể chế tạo được CKDCN từ XMPCB30 Hoàng Thạch, tr.CP (hoặc
tr.PL) và nước làm việc tốt ở cấp nhiệt độ cao 800oC và 1000oC duy trì trong
thời gian kéo dài, với tỷ lệ cấp phối hợp lý là: ở cấp chịu nhiệt 800oC, tỷ lệ
XM/FA = 70/30; ở cấp chịu nhiệt 10000C, tỷ lệ XM/FA = 50/50 – với cả 2 loại
tr.CP và tr.PL. Chứng minh được hiệu quả của việc sử dụng FA trong việc
nâng cao khả năng chịu nhiệt cho XM là do cơ chế hình thành các sản phẩm
bền nhiệt là C2AS (Gelenhít) và CAS2 (Annortit) trong phản ứng pha rắn giữa
PG và các khoáng thủy hóa của XM ở nhiệt độ cao đến 1000oC;
2) Có thể chế tạo được vật liệu nhẹ chống cháy BNCC với các đặc tính:
KLTT ≤ 800kg/m3; Rn > 2,4 MPa; Độ dẫn nhiệt thấp, thời gian CC cao (chỉ
với 5cm BNCC thời gian CC đạt EI140; 7cm BNCC thời gian CC đạt > EI190,
10cm BNCC thời gian CC đạt EI220); Độ hút nước ≤ (20÷25)%; Độ bền nhiệt
có thể đạt tới 8 lần.-24-
3) Luận án đã đưa ra được quy trình công nghệ chế tạo vữa chịu nhiệt từ
CKDCN của đề tài dùng làm vữa xây, ốp, trát cho cấu kiện BNCC.
4) Luận án đã đưa ra quy trình công nghệ chế tạo các cấu kiện BNCC đúc sẵn
trong nhà máy (gồm tấm ốp BNCC và blốc viên xây BNCC).
5) Luận án đã đưa ra quy trình công nghệ thi công lắp ghép, bán lắp ghép để
ốp, bọc cấu kiện BNCC làm lớp bảo vệ chống cháy cho các cấu kiện chịu lực
trong công trình BTCT và KCT; quy trình công nghệ thi công xây tường chống
cháy BNCC.
II. KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở các kết quả đã đạt được, để tiếp tục hoàn thiện luận án đưa vào sản
xuất ứng dụng rộng rãi trong công trình, tác giả kiến nghị tiếp tục nghiên cứu
mở rộng một số nội dung, cụ thể:
1) Nghiên cứu khả năng chịu uốn của vật liệu BNCC để tính toán khoảng hở
ván khuôn a trong trường hợp thi công ốp BNCC theo PP bán lắp ghép cho cột
BTCT đổ tại chỗ, dầm sàn BTCT đổ tại chỗ, dầm thép - sàn BTCT đổ tại chỗ.
2) Nghiên cứu lực bám dính giữa 2 vật liệu bê tông chịu lực với vật liệu
BNCC để xem xét việc cần hay không cần các biện pháp liên kết bổ sung như:
râu thép trong liên kết ốp tấm BNCC đúc sẵn với hệ dầm sàn BTCT đổ tại chỗ.
3) Thử chống cháy với các mẫu thử kích thước lớn là tường BNCC và dầm,
cột, vách chịu lực được bọc bằng cấu kiện BNCC theo các phương pháp thi
công mà Luận án trình bày.
4) Làm thí nghiệm xác định thêm 2 chỉ tiêu về tính chất nhiệt gồm: hệ số dẫn
nhiệt λ và nhiệt dung riêng của vật liệu BNCC để có thể đưa BNCC vào công
thức tính toán trong bài toán truyền nhiệt.
5) Nghiên cứu tốc độ đông cứng và khả năng bám dính vào các bề mặt cấu
kiện với chất liệu khác nhau (thép, bê tông, gỗ) của BNCC để tìm cách áp
dụng công nghệ ván khuôn trượt, phun tạo lớp bọc chống cháy, cách nhiệt cho
kết cấu.
27 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận án Nghiên cứu công nghệ chế tạo và thi công bê tông nhẹ chống cháy cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
Chu Thị Hải Ninh
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ THI CÔNG BÊ TÔNG
NHẸ CHỐNG CHÁY CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ
CÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 62580208
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ
HÀ NỘI - NĂM 2018
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Xây dựng
Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Đình Thám
Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Vũ Minh Đức
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Duy Hiếu
Phản biện 2: PGS.TS Vũ Ngọc Quang
Phản biện 3: TS Mỵ Duy Thành
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại
Trường Đại học Xây dựng
Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện Quốc Gia và thư viện Trường Đại
học Xây dựng
-1-
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thực tế, công trình xây dựng (CTXD) luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra cháy.
Khi cháy, CTXD sẽ phải làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, thay đổi liên
tục. Gặp nhiệt độ cao trong thời gian đủ dài, bê tông (BT) và thép xây dựng
thường bị biến đổi các tính chất cơ lý dẫn đến có thể bị phá hoại hoàn toàn
CTXD. Do đó, việc nghiên cứu chế tạo và sử dụng bê tông nhẹ chống cháy
(BNCC) nhằm làm lớp vật liệu (VL) bao che bảo vệ chống cháy (CC) cho các
cấu kiện chịu lực hoặc dùng xây tường ngăn phòng (trở thành vách ngăn cháy)
cho CTXD giúp công trình tăng khả năng chịu nhiệt - an toàn CC, tăng khả
năng cách nhiệt, cách âm, tiết kiệm năng lượng là rất cần thiết. Đồng thời, việc
sử dụng BNCC là VL không nung, nhẹ chế tạo từ phế thải tro bay nhiệt điện
(FA) làm viên xây là phù hợp với chủ trương của Chính phủ hiện nay là phát
triển VL xây không nung thay thế gạch xây đất sét nung và tận dụng phế thải
FA vào sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD). Vấn đề nghiên cứu sử dụng nguồn
FA vào sản xuất VLXD đang rất được quan tâm nhưng kết quả chưa phổ biến,
khối lượng sử dụng còn quá ít so với lượng thải ra hàng ngày, gây ô nhiễm môi
trường, lãng phí nguồn đất làm hồ chứa thải.
Vì thế, đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế tạo và thi công BNCC cho CTXD
dân dụng và công nghiệp” trong điều kiện Việt Nam (VN) là cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu BNCC;
- Nghiên cứu công nghệ chế tạo cấu kiện chống cháy BNCC;
- Nghiên cứu biện pháp thi công BNCC cho CTXD dân dụng và công nghiệp.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
BNCC và công nghệ chế tạo, thi công nó vào CTXD dân dụng và công nghiệp.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu chế tạo BNCC là bê tông khí không chưng áp (BTKKCA) từ
nguồn nguyên VL chính sẵn có ở Việt Nam gồm: xi măng pooc lăng hỗn hợp
(XMPCB), tro bay Cẩm Phả (tr.CP) và tro bay Phả Lại (tr.PL). BNCC có khả
năng làm việc ở nhiệt độ cao tới 800 ÷ 1000oC; khối lượng thể tích (KLTT) ≤
800kg/m3; Cường độ nén Rn > 2,4MPa; Thời gian CC cao (chỉ với 5cm BNCC,
thời gian CC đạt EI140); Độ hút nước ≤ (20÷25)%; Độ bền nhiệt ≥ 5 lần.
- Đề xuất quy trình công nghệ chế tạo cấu kiện BNCC tiền chế, kích thước nhỏ
gồm tấm và blốc viên xây;
- Đề xuất quy trình kỹ thuật thi công BNCC làm VL bọc CC cho các cấu kiện
chịu lực và làm vách ngăn cháy cho CTXD dân dụng và công nghiệp trong
điều kiện Việt Nam.
4. Phương pháp (PP) nghiên cứu
Thực nghiệm, Toán học, Phân tích và tổng hợp lý thuyết. Trong đó PP thực
nghiệm gồm các PP thí nghiệm theo tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn thông dụng.
-2-
5. Giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
5.1 Giá trị khoa học
- Củng cố và phát triển lý thuyết khoa học về BT chịu nhiệt, cách nhiệt, CC.
- Đề tài đã xác định được quy luật thay đổi cường độ nén, KLTT và độ co của
đá chất kết dính chịu nhiệt (CKDCN) khi nhiệt độ thay đổi. Trên cơ sở đó, xác
định được các cấp phối hợp lý trong miền dừng tối ưu của vật liệu BNCC đảm
bảo khả năng chịu nhiệt, cách nhiệt và làm việc trong điều kiện cháy.
- Đề tài đã xác định được công nghệ thi công lớp vật liệu chống cháy từ BNCC
cho các cấu kiện xây dựng cơ bản bằng kết cấu thép (KCT) và bê tông cốt thép
(BTCT) trong CTXD dân dụng và công nghiệp trong điều kiện Việt Nam.
5.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Có thể sử dụng phế thải công nghiệp FA vào sản xuất VLXD chống cháy.
- Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng để chế tạo: CKDCN; BNCC; Cấu kiện bê
tông nhẹ CC. Từ đó với công nghệ thi công được đề xuất, có thể thi công để
CC cho các kết cấu CTXD dân dụng và công nghiệp ở Việt Nam.
6. Những đóng góp mới của luận án
Nêu và chứng minh bằng thực nghiệm giả thuyết khoa học về sự xuất hiện
của phản ứng pha rắn hình thành khoáng mới bền nhiệt anortit và gelenhit khi
BNCC sử dụng XMPCB và FA làm việc ở nhiệt độ cao tới 800 ÷ 1000oC.
Nghiên cứu và đưa ra cấp phối để chế tạo CKDCN và BNCC.
Đã xác định được kích thước hợp lý của cấu kiện BNCC
Đã xác định được chiều dày cần thiết của lớp bảo vệ bằng BNCC.
Đề xuất và chỉ dẫn quy trình xây tường chống cháy BNCC; công nghệ thi
công BNCC bảo vệ KCT và BTCT trong CTXD dân dụng và công nghiệp.
7. Bố cục của luận án:
Kết cấu luận án gồm phần Mở đầu, 4 chương, Kết luận chung và Kiến nghị, 40
bảng, 98 biểu đồ, được trình bày trên 140 trang không kể phần phụ lục.
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO SỬ
DỤNG VÀ THI CÔNG VẬT LIỆU CHỊU NHIỆT – CÁCH NHIỆT –
CHỐNG CHÁY
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO SỬ DỤNG VẬT LIỆU CHỊU
NHIỆT, CÁCH NHIỆT, CHỐNG CHÁY
1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VẬT LIỆU
CHỊU NHIỆT – CÁCH NHIỆT – CHỐNG CHÁY HIỆN NAY
Các PP thi công gồm: PP sơn, phun phủ; PP xây; PP ốp, lát; PP lắp ghép; PP
quấn bọc; PP đổ tại chỗ.
1.4 ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
- Nghiên cứu chế tạo BNCC sử dụng nguồn nguyên vật liệu địa phương.
- Nghiên cứu quy trình công nghệ thi công BNCC vào CTXD gồm:
+ Công nghệ chế tạo cấu kiện BNCC đúc sẵn dạng viên xây và tấm ốp.
+ Công nghệ thi công ốp (hoặc xây) cấu kiện BNCC bảo vệ CC cho các cấu
kiện chịu lực trong công trình BTCT hoặc KCT và xây tường CC.
-3-
Chương 2 CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ THI
CÔNG BNCC CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
2.1 NGHIÊN CỨU CKDCN SỬ DỤNG CHẾ TẠO BNCC
2.1.1 Sự ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến thành phần và cấu trúc đá xi măng
Cấu trúc đá xi măng (XM): Từ 100÷200oC mẫu đá xi măng pooc lăng
(XMPL) (không sấy trước) sẽ làm tăng cường độ do sự “tự chưng hấp” của các
khoáng XMPL; Trên 200oC, cường độ bắt đầu giảm do sự mất nước lý học; Từ
400÷500oC, xảy ra sự tách nước của Ca(OH)2 tạo ra CaO gây phá vỡ cấu trúc,
làm giảm cường độ; Đến nhiệt độ 600÷900oC thì bị phá hủy hoàn toàn sau khi
giữ chúng trong không khí do sự thủy hóa lần hai của CaO.
2.1.2 Sự ảnh hưởng của phụ gia khoáng nghiền mịn (PGKNM) đến đá xi
măng và BNCC
PGKNM cần: có hàm lượng SiO2, Al2O3 lớn để dưới tác dụng của nhiệt độ cao
xảy ra phản ứng pha rắn với CaO tự do hình thành khoáng gelenhit (C2AS) và
anortit (CAS2) bền nhiệt và làm tăng cường độ đá XM; Cần tương tác với các
thành phần khoáng thủy hóa của đá XMPCB; Làm giảm co ngót của đá XM
trong quá trình đốt nóng; Không làm giảm hoạt tính của XM; cần độ mịn lớn.
2.2 CÁC PP HÌNH THÀNH CẤU TRÚC RỖNG CHO VL CÁCH NHIỆT
PP phồng nở: có PP tạo khí, PP tạo bọt,... Chất tạo khí phổ biến nhất là bột
nhôm với cơ chế: 2Al + 3Ca(OH)2 + 6H2O = 3CaO.Al2O3.6H2O + 3H2
↑
2.3 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ THI CÔNG BNCC
2.3.1 Một số đặc điểm ảnh hưởng đến công nghệ chế tạo BNCC
Gồm: tính chất vật lý, cơ lý, nhiệt, cấu trúc, tính chất của hỗn hợp BNCC.
2.3.2 Công nghệ chế tạo cấu kiện và thi công bê tông khí (BTK)
Quy trình chế tạo BTK gồm các công đoạn: Chuẩn bị phối liệu; Chuẩn bị hỗn
hợp phồng nở; Tạo hình và dưỡng hộ sản phẩm. Thi công chủ yếu là lắp ghép.
Chương 3 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU BNCC
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 PP thí nghiệm xác định các chỉ tiêu của nguyên vật liệu chính
Gồm các PP thí nghiệm tiêu chuẩn và Phi tiêu chuẩn.
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu chất kết dính chịu nhiệt
3.1.2.1 Xác định lượng nước tiêu chuẩn, thời gian ninh kết rắn chắc, KLTT,
tính ổn định thể tích của CKDCN: theo TCVN 6017:2015, TCVN 4030:2003.
3.1.2.2 Xác định cường độ nén của đá CKDCN: theo PP “phi tiêu chuẩn”
3.1.2.3 Xác định độ co thể tích của đá CKDCN: theo TCVN 6530-5:1999
3.1.2.4 Các PP nghiên cứu sự hình thành cấu trúc của đá CKDCN: Gồm PP
phân tích nhiệt vi sai, kính hiển vi điện tử quét, nhiễu xạ tia Rơnghen hay tia X.
3.1.3 Phương pháp nghiên cứu BNCC
3.1.3.1 PP tính toán thiết kế thành phần cấp phối: PP của C.D.Nhecrasov.
3.1.3.2 PP xác định độ chảy loang của hỗn hợp BNCC: Hình 3.3
3.1.3.3 PP xác định các chỉ tiêu, tính chất cơ lý của BNCC: Hình 3.4
a) Xác định cường độ nén: Đúc mẫu 7,07x7,07x7,07cm, nén xác định Rn ở
25oC. Khi xác định cường độ nén ở các cấp nhiệt độ, mẫu phải được gia công
-4-
nhiệt ở 100oC đến khối lượng không đổi, sau đó gia công nhiệt đến các nhiệt
độ cần thiết, rồi làm nguội đến nhiệt độ thường và nén xác định R
Hình 3.3 xác định độ chảy loang Hình 3.4 hình ảnh thí nghiệm mẫu BNCC
b) Xác định độ co dài và KLTT: Trước và sau nung tiến hành đo và cân m
c) Xác định độ bền nhiệt: Theo PP mềm.
d) Xác định chỉ tiêu hệ số dẫn nhiệt λ: xác định gián tiếp thông qua KLTT (
theo Nhecrasov: 14,0)(22,00196,0 20
(Kcal/moC.h).
3.1.3.4 Phương pháp nghiên cứu khả năng chống cháy của vật liệu BNCC
Mẫu gồm tấm BNCC dày 5 và 7cm, tường BNCC dày 10cm
chịu nhiệt của đề tài. PP thử :TCVN 9311:2012, mẫu thử không chịu tải
3.1.4 Bài toán quy hoạch thực nghiệm (QHTN)
Chọn PP “leo dốc” để thiết kế cấp phối cho CKDCN, BNCC. Hàm m
cường độ nén, KLTT, độ co; nhân tố ảnh hưởng là tỷ lệ xi măn
(XM/PG) và nước/rắn (N/R).
3.2 NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHẾ TẠO BNCC
3.2.1 Xi măng poóc lăng hỗn hợp
Phân tích 8 loại XMPCB phổ biến, không chọn XM có thành ph
không bền nhiệt. Chọn xi măng PCB30 Hoàng Thạch (XMPCB30HT)
3.2.2 Phụ gia chịu nhiệt (tro bay nhiệt điện)
Phân tích thành phần hóa và một số tính chất cơ lý của Tr.CP v
Hàm lượng SiO2, Al2O3 lớn, hàm lượng CaO, MgO, Fe2O3 rất nhỏ n
cho tính chịu nhiệt; Tr.CP nặng và mịn hơn Tr.PL. Hàm lượng mất khi nung
(MKN) nhỏ.
3.2.3 Chất tạo rỗng (bột nhôm): Yêu cầu hàm lượng nhôm nguy
97% (để đảm bảo độ hoạt tính tốt) và đảm bảo độ mịn.
3.2.4 Chất hoạt tính bề mặt (chất tẩy): Để phá vỡ màng bọc bột nhôm, đẩ
mạnh quá trình phản ứng hóa học giữa Al và Ca(OH)2. Luận án d
3.2.5 Phụ gia hoạt hóa: Dùng dung dịch kiềm NaOH. Yêu c
sạch, không có cặn, đều màu và đúng nồng độ để phản ứng tạo khí xảy ra ho
toàn và triệt để: 2Al + 2NaOH + 3H2O → Na2O.Al2O3.H2O + 3H
3.2.6 Nước: Yêu cầu giống nước khi chế tạo BT thường
3.3 NGHIÊN CỨU CHẤT KẾT DÍNH CHỊU CHIỆT
CKDCN chế tạo từ XMPCB30HT, PG (là tr.PL hoặc tr.CP) và nư
3.3.1 Kết quả nghiên cứu thành phần cấp phối CKDCN v
tính chất của CKDCN ở nhiệt độ thường
Khảo sát CKDCN với 9 cấp phối XM:PG = 100:0; 90:10; 80:20; 75:25; 70:30;
65:35; 60:40; 55:45; 50:50 lần lượt với cả 2 loại FA thu được kết quả l
n
t.
ẫu.
γo)
xây bằng vữa
.
ục tiêu là
g/phụ gia
ần xỉ lò cao vì
.
à Tr.PL thấy:
ên có lợi
ên chất ≥
y
ùng bột sút.
ầu đảm bảo độ
àn
2
↑+ Q
ớc.
à xác định các
à Bảng
-5-
3.7 với các giá trị gồm: lượng nước tiêu chuẩn, thời gian đông kết, cường độ
nén của đá CKDCN ở nhiệt độ thường và KLTT của hỗn hợp đá CKDCN.
3.3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại và lượng dùng FA đến cường
độ nén của đá CKDCN ở các cấp nhiệt độ
Kết quả thu được là Bảng 3.8, được biểu diễn trên đồ thị Hình 3.7 và Hình 3.8.
Hình 3.7 Đồ thị cường độ nén đá CKDCN
dùng tr.PL ở các cấp nhiệt độ
Hình 3.8 Đồ thị cường độ nén đá
CKDCN dùng tr.CP ở các cấp nhiệt độ
3.3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại và lượng dùng FA đến
KLTT của đá CKDCN ở các cấp nhiệt độ
Kết quả thu được là Bảng 3.9, được biểu diễn trên Hình 3.9 và Hình 3.10.
Hình 3.9 Đồ thị KLTT của đá CKDCN
dùng tr.PL ở các cấp nhiệt độ
Hình 3.10 Đồ thị KLTT của đá CKDCN
dùng tr.CP ở các cấp nhiệt độ
3.3.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại và lượng dùng FA đến độ
co của đá CKDCN ở các cấp nhiệt độ
Kết quả thu được là Bảng 3.10, được biểu diễn trên đồ thị Hình 3.11 và 3.12
Hình 3.11 Đồ thị độ co thể tích của đá
CKDCN dùng tr.PL ở các cấp nhiệt độ
Hình 3.12 Đồ thị độ co thể tích của đá
CKDCN dùng tr.CP ở các cấp nhiệt độ
-6-
3.3.5 Kết quả QHTN tối ưu hóa thành phần cấp phối của CKDCN
Bảng 3.1 Cấp phối tối ưu của CKDCN
Ở 800oC Ở 1000oC
XM/PG=70/30 với PG Tro Phả Lại XM/PG=50/50 với PG Tro Phả Lại
XM/PG=70/30 với PG Tro Cẩm Phả XM/PG=50/50 với PG Tro Cẩm Phả
3.4 NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH CẤU TRÚC CỦA ĐÁ CKDCN
3.4.1 Kết quả phân tích nhiệt vi sai (TG-DTA)
Hình 3.13 Đường TG-DTA của mẫu M11
(chưa nung)
Hình 3.14 Đường TG-DTA của mẫu M81
(chưa nung)
Từ 200C÷ khoảng 115,90C÷1200C, mất nước vật lý. Từ 4700C đến 508,70C
÷560,30C, có hiệu ứng thu nhiệt mạnh, bắt đầu có sự mất nước hóa học. Qúa
trình này diễn ra mạnh trong khoảng từ 677,10C ÷ 688,50C đến 749,30C ÷
810,90C. Từ 810,90C đến 827,60C và đến 9000C, có hiệu ứng thu nhiệt do phân
giải CaCO3. Tổng mất khối lượng (MKL) từ 19,87% ÷ 21,41%, MKL lớn nhất,
tổng độ co đạt cao nhất (với cấp phối có lượng FA chiếm từ 30% đến 50%),
cấu trúc của VL rỗng xốp. Mẫu chuyển màu từ xám nhạt sang hồng nhạt.
3.4.2 Kết quả phân tích nhiễu xạ tia Rơnghen (XRD)
Hình 3.15 và Hình 3.16 cho thấy: Ở 8000C các khoáng xuất hiện đều là các
khoáng thủy hóa bị mất nước của XM (C2S; C3S2) và sản phẩm cacbonát hóa
của Ca(OH)2 phù hợp với kết quả phân tích nhiệt DTA. Còn mẫu ở 1000
0C,
các khoáng thu được là các sản phẩm của phản ứng pha rắn giữa PG và các
khoáng thủy hóa của XM, tương ứng với hiệu ứng nhiệt do phản ứng
tạoAnnortit và Gelenhít.
Hình 3.15 Biểu đồ XRD của mẫu đá
CKDCN đã nung ở 8000C
Hình 3.16 Biểu đồ XRD của mẫu đá
CKDCN đã nung ở 10000C
Mau da CKDCN nung 800C
L
in
(
C
o
u
n
ts
)
0
100
200
300
2-Theta - Scale
11 20 30 40 50 60
d
=
8
,2
55
5
2
d
=
7,
6
06
5
5
d
=6
,5
6
5
0
0
d
=
4,
9
18
3
0
d=
4
,5
0
03
0
d
=
4,
2
53
4
0
d
=
3
,7
04
1
1
d
=
3,
5
13
1
7
d=
3
,3
4
6
3
1
d=
3
,0
3
3
3
8
d
=2
,8
8
4
3
4
d
=2
,6
07
9
1
d=
2
,5
6
35
4
d=
2
,4
5
59
3
d
=2
,2
8
1
0
0
d=
2
,2
0
4
4
9
d
=
2,
1
2
99
3
d=
2,
0
1
4
6
8
d
=
1,
9
77
4
1
d=
1
,9
2
8
2
3 d
=
1,
8
14
6
4
d
=
1,
7
11
6
0
d=
1
,6
8
92
7
d=
1
,5
9
77
3
d
=
1,
5
4
30
8
d
=
1,
5
23
4
4
d
=1
,3
7
2
5
6
d
=
1,
6
7
24
1
d
=
2,
1
83
5
5
d
=
2,
5
21
5
7
d
=
2,
7
40
4
0
d
=2
,8
2
7
1
7
d=
3
,1
8
97
7
d
=
5,
1
1
21
3
d
=
2,
6
91
7
9
Mau da CKDCN nung 1000C
L
in
(
C
o
u
n
ts
)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
310
320
330
340
350
360
370
2-Theta - Scale
10 20 30 40 50 60 70
d
=
5,
4
76
9
3
d=
5
,0
9
65
8
d=
4
,7
0
63
4
d
=
4
,2
67
2
0
d=
4
,0
5
20
4
d
=
3,
8
40
65
d
=
3,
7
11
6
1
d=
3
,3
4
8
0
1
d
=
3,
1
99
8
0
d
=
3,
0
71
0
7
d
=
2,
9
77
2
8
d
=
2,
8
57
6
4
d
=2
,6
9
9
7
3
d
=
2,
2
96
31
d
=
2,
1
86
0
6
d=
2,
0
4
1
0
3
d
=
1,
9
74
00
d
=
1,
9
33
3
4
d=
1
,8
7
84
8
d
=
1,
8
24
0
6
d
=
1,
7
58
1
7
d=
1
,7
1
93
3
d
=
1,
3
78
2
3
d=
1
,5
1
62
2
d
=
2,
5
19
2
4
d
=2
,1
2
7
8
1
d
=1
,5
4
2
3
1
d=
1
,6
0
60
6
d
=
1,
4
7
72
5
d=
3
,5
1
0
6
9
d=
2
,4
0
59
6
d=
2
,4
4
3
6
7
d=
2
,1
0
2
1
9
d=
2
,4
6
83
2
d
=
3
,4
45
4
1
d
=7
,7
9
3
3
6
d
=
5,
8
4
5
5
1
-7-
3.4.3 Kết quả phân tích kính hiển vi điện tử quét (SEM)
Hình 3.17, đá CKDCN chưa gia công nhiệt: gồm các gel của các khoáng XM
thủy hóa, xen kẽ rất ít các tinh thể hạt mịn CaCO3. Hình 3.18, đá CKDCN khi
đốt nóng 800oC, gồm các tinh thể gel mất nước của các khoáng XM thủy hóa,
xen kẽ các khoảng trống do mất nước và các tinh thể CaCO3 rõ hơn. Hình 3.19
là cấu trúc đá CKDCN khi đốt nóng ở 1000oC: mẫu không còn các tinh thể
CaCO3. Xuất hiện phản ứng pha rắn hình thành C2AS, CAS2.
a) M81 (phóng đại 10 000 lần) b) M11 (phóng đại 5000 lần)
Hình 3.17 Ảnh SEM của mẫu đá CKDCN M81, M11 chưa gia công nhiệt
Hình 3.18 Ảnh SEM của mẫu M88 đã
nung ở 800oC (phóng đại 10 000 lần)
a) M110 (phóng đại 5000 lần)
b) M110 (phóng đại 15 000 lần) c) M110 (phóng đại 15 000 lần)
Hình 3.19 Ảnh SEM của mẫu đá CKDCN M110 đã nung ở 1000oC
-8-
3.5 NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU BNCC
3.5.1 Thiết kế cấp phối BNCC với mác 800 kg/m3
3.5.2 QHTN cấp phối BNCC và xác định các tính chất của hỗn hợp BNCC
3.5.3 Kết quả nghiên cứu các tính chất của BNCC
3.5.4 Phương trình QHTN các tính chất của BNCC
Luận án QHTN với 3 tính chất gồm KLTT, độ co và cường độ, thu được các
phương trình QHTN và vẽ đồ thị biểu diễn các tính chất đó, ví dụ với BNCC
cấp 1000oC dùng tro Cẩm Phả thu được các đồ thị Hình 3.23, 3.27 và 3.31.
Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn KLTT của BNCC
cấp chịu nhiệt 10000C (tr.CP)
Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn độ co của BNCC
cấp chịu nhiệt 10000C (tr.CP)
3.5.5 Kết quả cấp phối tối ưu BNCC
3.5.6 Kết quả thử nghiệm độ bền nhiệt
của BNCC
Kết quả như sau: BNCC cấp chịu nhiệt
800oC có độ bền nhiệt là 5 lần; cấp chịu
nhiệt 1000oC là 8 lần.
3.6 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG
CHỐNG CHÁY CỦA BNCC
Hình 3.31 Đồ thị biểu diễn cường độ của
BNCC cấp chịu nhiệt 10000C (tr.CP)
3.6.1 Mẫu thử chống cháy ở thời điểm dừng thử nghiệm
Ở thời điểm dừng thử cháy, thu được Bảng 3.36.
3.6.2 Đánh giá khả năng chống cháy của các mẫu BNCC
Giới hạn chịu lửa của: Tấm BNCC 480x480x50mm đạt EI140; Tấm BNCC
480x480x70mm đạt trên EI190; Tường BNCC dày 100mm đạt EI220, mẫu thử
không chịu tải. Độ co dài của các mẫu ở thời điểm dừng thử nghiệm đều < 2%.
Chương 4 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CẤU KIỆN VÀ THI CÔNG BNCC
CHO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
4.1 CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ, PHẠM VI ỨNG DỤNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG BNCC
4.1.1 Cơ sở đề xuất kích thước cấu kiện BNCC đúc sẵn
Tiêu chuẩn TCVN 7959:2017, TCVN 9029:2017; Giá trị độ co dài của mẫu
BNCC khi thử CC. Nên sử dụng các cấu kiện BNCC có kích thước ≤ 500mm,
để độ co dài khi gặp cháy dưới 10mm; Kết quả thử CC theo TCVN 9311-2012
4.1.2 Cơ sở đề xuất công nghệ chế tạo cấu kiện BNCC đúc sẵn
Dựa trên kết quả nghiên cứu chế tạo vật liệu BNCC đề xuất dây chuyền; Dựa
trên công nghệ chế tạo BTK hiện có; Dựa trên các tiêu chuẩn: đề xuất dùng
TCVN 9029 : 2011 để kiểm tra đánh giá về hình dáng kích thước, KLTT,
cường độ chịu nén; QC06:2010 để kiểm tra về khả năng CC. Thí nghiệm kiểm
tra đồng thời theo 2 tiêu chuẩn sau: TCVN 9030:2011 và TCVN 9311:2012.
-9-
4.1.3 Cơ sở đề xuất công nghệ chế tạo vữa chịu nhiệt
- Dựa trên kết quả nghiên cứu CKDCN.
- Dựa trên một số tiêu chuẩn hiện hành đề xuất các PP thử cho vữa chịu nhiệt
gồm: Đường kính hạt cốt liệu chịu nhiệt lớn nhất, thử theo TCVN 7572:2006;
Độ chảy loang, thử theo PP phi tiêu chuẩn; Thời gian bắt đầu đông kết, thử
theo TCVN 3121: 2003; Mác vữa, thử theo TCVN 3121 : 2003.
4.1.4 Cơ sở đề xuất công nghệ xây tường CC từ blốc viên xây BNCC
- Đề xuất quy trình công nghệ xây dựa trên chỉ dẫn kĩ thuật thi công và nghiệm
thu tường bê tông khí chưng áp (BTKCA) với một số đặc điểm khác biệt của
vật liệu BNCC quyết định.
- Chiều dày tường t (Hình 4.2): quyết định từ thời gian CC,
- Vật liệu: viên xây BNCC, vữa chịu nhiệt và râu thép
liên kết chọn tùy vào chiều dày lớp BNCC bảo vệ thép
(giá trị a Hình 4.2) để quyết định loại thép, như sau:
+ Nếu a ≥ 70, chỉ cần thép các bon thấp thông thường
+ Nếu 50mm ≤ a <70mm, thì chọn thép hợp kim thấp
+ Nếu a < 50mm thì chọn thép hợp kim vừa đến hợp
kim cao (thép chịu nhiệt).
- Kiểm tra và nghiệm thu: dựa trên một số tiêu chuẩn
hiện hành đề xuất việc kiểm tra và nghiệm thu vật liệu
và tường xây BNCC.
Hình 4.2 Chiều dày
lớp BNCC bảo vệ
thép trong tường
4.1.5 Cơ sở đề xuất công nghệ thi công BNCC
- Quy trình thi công: dựa vào đặc tính của vật liệu BNCC đưa ra quy trình.
- VL: dựa vào cấp phối BNCC, cấu kiện BNCC đúc sẵn và các phụ kiện làm từ
thép chịu nhiệt gồm: bulông (BL), thép đỡ, thép móc, râu thép, thép góc.
- Máy móc, thiết bị, dụng cụ: tận dụng tối đa máy móc có sẵn, chế tạo những
máy móc thiết bị đặc thù.
- Phương pháp vận chuyển, cẩu lắp: tận dụng các PP hiện có trong thi công.
- Chỉ dẫn kĩ thuật thi công: dựa trên đặc tính kĩ thuật của quá trình chế tạo
BNCC, điều kiện làm việc của BNCC để đề xuất.
- Kiểm tra và nghiệm thu: đề xuất quy trình vì BNCC là VL mới.
4.1.6 Phạm vi ứng dụng CKDCN/BNCC và phương pháp thi công
a) Xây tường chống cháy BNCC: mọi công trình XDDD và công nghiệp.
b) Sử dụng cấu kiện BNCC tiền chế để bọc CC cho các cấu kiện chịu lực.
c) Sử dụng CKDCN làm vữa xây, vữa ốp, vữa trát chịu nhiệt.
d) Phương pháp thi công BNCC gồm: lắp ghép, bán lắp ghép và đổ tại chỗ,
được luận án dùng theo nghĩa như sau: Thi công BNCC lắp ghép: các cấu kiện
chịu lực cần bảo vệ CC đã thi công xong trước rồi, sau đó mới tiến hành thi
công bọc các cấu kiện BNCC cho chúng sau; Thi công BNCC bán lắp ghép:
các cấu kiện BNCC được ghép cùng ván khuôn (hoặc làm ván khuôn) để thi
công đổ tại chỗ các cấu kiện chịu lực cần bảo vệ CC;Thi công BNCC đổ tại
chỗ: các cấu kiện chịu lực cần bảo vệ CC đã thi công xong trước rồi, sau đó
mới tiến hành trộn, đổ lớp BNCC bọc ngoài tại công trường.
-10-
4.2 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CẤU KIỆN BNCC ĐÚC SẴN
4.2.1 Đề xuất kích thước cấu kiện đúc sẵn BNCC
Tấm ốp kích thước ≤ 500 x 500
x (50 hoặc 70)mm. Viên xây:
(200; 300 hoặc 400) x 150 x100
mm.
4.2.2 Đề xuất dây chuyền
công nghệ chế tạo cấu kiện
đúc sẵn BNCC: Hình 4.4
4.2.3 Chỉ dẫn kỹ thuật quy
trình chế tạo cấu kiện đúc sẵn
BNCC
4.2.3.1 Chuẩn bị nguyên VL
a) Chuẩn bị XM
b) Tro bay: Lượng MKN ≤ 5%;
c) Bột nhôm: đạt 97% nhôm
nguyên chất,
d) Chất tẩy: Dùng bột sút
e) Phụ gia hoạt hóa (dung dịch
kiềm NaOH): đúng nồng độ,
f) Nước: theoTCVN 4506-2012
4.2.3.2 Chuẩn bị máy móc,
thiết bị, kho tàng
Chế tạo riêng biệt máy trộn
hành tinh để trộn BNCC có sơ
đồ mô hình đề xuất như Hình
4.5 và ảnh
Hình 4.4 Sơ đồ quy trình công nghệ chế tạo
cấu kiện BNCC trong nhà máy
Hình 4.6, với các
thông số kỹ thuật
yêu cầu: Trục (1),
dầm ngang quay:
60vòng/phút, Trục
(2) và (3) tốc độ
quay 250 vòng/
phút; Dung tích từ
500÷1000 lít.
4.2.3.3 Quy trình chế tạo sản phẩm cấu kiện BNCC trong nhà máy
Định lượng nguyên vật liệu: theo cấp phối trong Bảng 4.3 → Chuẩn bị khuôn,
mặt bằng sản xuất → Trộn hỗn hợp bê tông và tạo hình sản phẩm → Cắt bê
tông nở phồng thừa và dưỡng hộ sản phẩm → Ghi nhãn sản phẩm, bảo quản,
vận chuyển đến chân công trường.
-11-
Bảng 4.3. Cấp phối sử dụng nguyên vật liệu cho 1m3 BNCC thành phẩm
Loại VL XM
(kg/m3)
Tr.CP
(kg/m3)
Nước
(l/m3)
Bột
nhôm (g)
Chất tẩy (bột
sút) (g)
PG hoạt
hóa (l)
Lượng 318,2 318,2 413 342 15÷17 10,26
4.2.3.4 Yêu cầu kỹ thuật trong quy trình chế tạo cấu kiện BNCC
4.2.4 Kiểm tra, đánh giá: Đề xuất theo: TCVN 9029 : 2017 và QC06:2010.
Các PP thí nghiệm theo: TCVN 9030:2017 và TCVN 9311:2012.
4.3 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO VỮA CHỊU NHIỆT
4.3.1 Sơ đồ quy trình chế tạo
vữa chịu nhiệt: Hình 4.7.
4.3.2 Chỉ dẫn kỹ thuật quy
trình chế tạo vữa chịu nhiệt
Vữa chế tạo từ: XM, FA, nước và
cốt liệu chịu nhiệt hạt nhỏ là mảnh
vỡ gạch, ngói, gạch sa mốt, xỉ nhiệt
điện, BNCC phế phẩm. Tỉ lệ XM :
FA: cốt liệu chịu nhiệt theo trọng
lượng là 1:1:2,5.
4.3.3 Yêu cầu kỹ đối với vữa
chịu nhiệt
Mác vữa đạt M50. Đề xuất PP thử
theo TCVN 3121: 2003.
4.4 CÔNG NGHỆ XÂY TƯỜNG CC TỪ BLỐC VIÊN XÂY BNCC
4.4.1 Sơ đồ quy trình xây tường chống cháy BNCC: Hình 4.9
Hình 4.8 Tường BNCC.
a) Dày 150mm; b) Dày 200mm
Hình 4.8 đề xuất 2 loại kích thước
tường: dày 150 mm (CC trong
khoảng 6 giờ, EI 360) và 200 mm
(CC trong hơn 7 giờ, EI 440).
4.4.2 Chỉ dẫn kỹ thuật quy trình xây tường chống cháy BNCC
+ Đặc điểm trong liên kết giữa tường BNCC với cột BTCT (Hình 4.12):
Tường 150mm, cứ xây 5 hàng thì đặt râu thép liên kết với cột (Hình a), còn
tường 200mm cứ xây 4 hàng thì đặt râu thép liên kết với cột (Hình b).
-12-
+ Chiều
cao một
đợt xây:
Với
tường
150mm:
từ 12 ÷
13 hàng
xây Với
tường
200mm: 1
đợt xây
tối đa là
10 hàng.
Hình 4.12 Liên kết giữa tường chống cháy với cột BTCT
a) Tường dày 150mm; b) Tường dày 200mm; c) mặt cắt qua rãnh
chứa râu thép; d) hình ảnh thi công khoét rãnh đặt râu thép
+ Liên kết đỉnh tường với dầm sàn:
Hình 4.13). Chèn đầy khe hở đỉnh
tường bằng vữa chịu nhiệt hoặc bông
thủy tinh.
4.4.3 Kiểm tra và nghiệm thu
Với VL: Blốc BNCC kiểm tra,
nghiệm thu về KLTT, mác (Rn), yêu
cầu thời gian CC; Vữa xây, trát chịu
nhiệt nghiệm thu về mác.
Với tường: theo TCVN 4085:2011
và chỉ dẫn kĩ thuật thi công BTKCA.
Độ đầy vữa của mạch ≥ 90%.
4.5 CÔNG NGHỆ THI CÔNG LẮP GHÉP BNCC BẢO VỆ CHỐNG
CHÁY CHO CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU LỰC
4.5.1 Thi công lắp
ghép tấm BNCC ốp
chống cháy cho
vách BTCT
4.5.1.1 Sơ đồ quy
trình thi công: xem
Hình 4.14
4.5.1.2 Chỉ dẫn kỹ
thuật quy trình thi
công:
a) Chuẩn bị nguyên
VL: Tấm ốp BNCC;
vữa ốp chịu nhiệt;
Thép đỡ chịu nhiệt như Hình 4.15; Bulông (BL) nở đinh thép như Hình 4.16.
-13-
b) Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ
ốp: giống xây tường CC.
c) Trình tự thi công ốp tấm
BNCC: Ốp từ hàng dưới đến
hàng trên, trong cùng một
hàng thì ốp lần lượt từng
viên liên tiếp từ đầu hàng
đến cuối hàng. Liên kết giữa
tấm ốp với mặt ốp bằng vữa
chịu nhiệt và các chi tiết phụ
gồm: thép đỡ chịu nhiệt và
bu lông, xem Hình 4.17 và
Hình 4.20.
4.5.1.1 Kiểm tra và
nghiệm thu
a) Kiểm tra: tiến hành theo
trình tự thi công
b) Nghiệm thu: tiến hành tại
hiện trường, hồ sơ nghiệm
thu đề xuất theo TCVN
9377-3:2012.
Hình 4.17 Ốp hàng BNCC đầu tiên cho vách
Hình 4.20 Ốp các hàng BNCC tiếp theo
-14-
4.5.2 Thi công lắp ghép tấm BNCC bảo vệ chống cháy cho cột BTCT
4.5.2.1 Sơ đồ quy trình lắp ghép: Hình 4.14
4.5.2.2 Chỉ dẫn kĩ
thuật quy trình:
Tương tự mục
4.5.1.2, với một
số lưu ý như
trong Hình 4.21.
Tiến hành ốp theo
trật tự từ dưới lên
trên, ốp quanh
chu vi cột.
4.5.2.3 Kiểm tra
và nghiệm thu:
tương tự mục
4.5.1.3
4.5.3 Thi công lắp ghép BNCC ốp bảo vệ CC cho hệ dầm sàn BTCT
4.5.3.1 Sơ đồ quy trình: Hình 4.14
4.5.3.2 Chỉ dẫn kỹ thuật quy trình:
a) Chuẩn bị nguyên VL: Tấm ốp BNCC; vữa ốp chịu nhiệt; BL nở chịu nhiệt.
-15-
b) Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ ốp: tương tự như xây tường chống cháy BNCC
c) Quy trình thi công ốp tấm BNCC cho hệ dầm sàn BTCT: trộn vữa → ốp sàn
→ ốp dầm, xem Hình 4.22, liên kết giữa tấm BNCC ốp với hệ dầm sàn BTCT
chịu lực nhờ vữa và BL nở.
4.5.3.1 Kiểm tra và nghiệm thu: Công tác kiểm tra chất lượng ốp tiến hành
theo trình tự thi công. Nghiệm thu: tiến hành tại hiện trường
4.6 CÔNG NGHỆ THI CÔNG LẮP GHÉP BNCC BẢO VỆ CHỐNG
CHÁY CHO KẾT CẤU THÉP
4.6.1 Thi công
lắp ghép BNCC
bảo vệ chống
cháy cho cột
thép chữ H
4.6.1.1 Sơ đồ quy
trình lắp ghép:
Hình 4.23.
4.6.1.2 Chỉ dẫn kĩ
thuật quy trình:
a) Chuẩn bị
nguyên VL, thiết
bị, dụng cụ: tấm
BNCC, blốc viên
xây BNCC, thép móc chịu nhiệt ø6, vữa chịu nhiệt, các nguyên VL để đổ
BNCC tại chỗ và dụng cụ khoét rãnh thủ công.
b) Quy trình thi công: Tiến hành sau khi cột thép đã dựng lắp xong.
* Bọc BNCC cho chân cột: PP lắp ghép kết hợp đổ BNCC tại chỗ, Hình 4.25.
* Xây blốc BNCC bọc cho thân cột:
-16-
Trong phạm vi 1 tầng
nhà, thân cột thép có tiết
diện không đổi, giải pháp
xây blốc BNCC bọc cho
thân cột là đơn giản nhất,
xem Hình 4.27 và Hình
4.28: Xây xong đợt dưới
chuyển đến xây đợt trên
(một vòng xây quanh chu
vi cột gọi là 1 đợt xây,
một đợt xây có chiều cao
tốt nhất trong phạm vi
410mm). Để tăng cường
liên kết giữa 2 phương
của khối xây, cứ 3 đợt
xây tiến hành giằng mặt
khối xây bằng các móc
thép chịu nhiệt, Hình 4.28, thực hiện cho hết chiều dài thân cột.
Hình 4.28 Đợt xây
3
a) Khoan lỗ và tạo
rãnh đặt móc thép
chịu nhiệt; b) cài móc
thép chịu nhiệt
* Xây blốc BNCC bọc cho đầu cột: là đợt xây cuối cùng cho cột, Hình 4.29.
2-2
4
6
3
3
4
4
1
2
5
a
6
3
3
4
4
1
2
5
B
5
4-4
4
5
6
4
3
1
A
1 1
27
2
2
4
4
5
4
3
1
B
3 3
2
1-1
4 3
7
2
3-3
4 3
5
2
-17-
d) Mặt cắt 1-1 a) Liên kết cột thép chữ H với dầm thép
b) Đợt xây cuối (Đợt xây đầu cột)
Hình 4.29 Xây blốc BNCC chống
cháy cho đầu cột thép chữ H
1. Cột thép; 2. vữa chịu nhiệt; 3, 4’, 4’’- Blốc
BNCC; 8 và 9. Tấm sường đỡ và Bản gối đỡ (là
chi tiết liên kết dầm thép với cột thép). c) Mặt chiếu đứng cạnh A-B
c) Yêu cầu kỹ thuật: tính toán hợp lí và tránh làm sứt vỡ cấu kiện BNCC.
4.6.1.3 Kiểm tra và nghiệm thu: kiểm tra theo trình tự thi công. Nghiệm thu thi
công BNCC được tiến
hành tại hiện trường,
hồ sơ đề xuất theo
TCVN 9377-3:2012.
4.6.2 Thi công lắp
ghép tấm BNCC ốp
cho dầm thép chữ I
4.6.2.1 Sơ đồ quy
trình: Hình 4.23
4.6.2.2 Chỉ dẫn kĩ
thuật:
a) Chuẩn bị nguyên
VL, thiết bị dụng cụ:
BL chốt, BL neo chịu
nhiệt, Hình 4.30. Tấm
BNCC đúc sẵn gồm:
tấm số 2 ốp cánh dưới Hình 4.31 và tấm số 6 ốp bụng Hình 4.32. Dụng cụ
khoét rãnh thủ công và máy hàn. Vữa chịu nhiệt.
4''
1-1
1
2
9
a
a
a-a a
a
8
9
1
3
3
1
4'
4'
4''
4''
11
11
2
9
8
34
3 4'
-18-
b) Quy trình thi công: Hàn BL neo chịu nhiệt (số 1) dọc theo 2 bên bụng dầm
theo PP hàn ép. Ốp các tấm BNCC cho đáy dầm: mỗi tấm BNCC được treo
bằng 4 BL chốt,
Hình 4.35. Ốp các
tấm BNCC cho bụng
dầm, Hình 4.36.
c) Yêu cầu kĩ thuật:
Thiết kế tiết diện và
kích thước các tấm
BNCC phù hợp với
dầm thép cần bảo vệ
CC. Đảm bảo chất
lượng hàn ép BL neo
chịu nhiệt vào bụng
dầm;
Không nên dùng tấm
BNCC có kích thước
cạnh > 1m vì không
có lợi khi làm việc ở
nhiệt độ cao (dễ gây
nứt tấm, độ co dài
của tấm lớn).
Hình 4.36 Ốp tấm BNCC cho bụng dầm
0. dầm thép chữ I; 1. Bulông neo chịu nhiệt; 2. Tấm BNCC ốp đáy dầm; 3. Móc treo
bằng thép chịu nhiệt ɸ4; 5. Bulông chốt chịu nhiệt; 6. Tấm BNCC ốp bụng dầm; 7.
Vữa chịu nhiệt
4.6.2.3 Kiểm tra và nghiệm thu: tương tự mục 4.5.3.2.d.
4.7 CÔNG NGHỆ THI CÔNG BÁN LẮP GHÉP BNCC BẢO VỆ
CHỐNG CHÁY CHO CÔNG TRÌNH BTCT
4.7.1 Thi công bán lắp ghép BNCC ốp CC cho cột BTCT toàn khối
4.7.1.1 Sơ đồ quy trình: Hình 4.37.
5
1
0
7
32
66
7
1
1
6
2
7
-19-
PP thi công bán lắp ghép BNCC bảo vệ CC cho cột BTCT gồm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: thi công tấm ốp BNCC theo PP lắp ghép;
+ Giai đoạn 2: thi công cấu kiện cột BTCT theo PP đổ tại chỗ.
Ghi chú: Theo chiều cao cột, xác định số
đợt ghép hợp lí, nên bố trí sao cho kích
thước chiều dài và rộng của tấm BNCC
dưới 1m để hạn chế độ co dài khi cột làm
việc ở nhiệt độ cao.
Hình 4.38 Tấm BNCC và thép móc
chịu nhiệt
a) Tấm BNCC; b) thép móc chịu nhiệt ɸ6
Hình 4.37 Sơ đồ quy trình thi công
bán lắp ghép cấu kiện BNCC ốp CC
cho cột BTCT đổ toàn khối
4.7.1.2 Chỉ dẫn kĩ thuật:
a) Chuẩn bị nguyên VL, thiết bị dụng cụ: Ngoài các nguyên VL và thiết bị
dụng cụ để thi công toàn khối cột BTCT, chuẩn bị thêm: các tấm BNCC, thép
móc chịu nhiệt ɸ6 như Hình 4.38 thép chịu nhiệt ɸ6.
b) Trình tự thi công bán lắp ghép ốp tấm BNCC cho chân cột BTCT:
+ Bước 1: lắp dựng khung cốt thép chịu lực cho cột BTCT: như thông thường.
+ Bước 2: lắp ghép tấm BNCC quanh chu vi cột theo các đợt ghép, Hình 4.40
+ Bước 3: Dựng lắp ván khuôn cột, Hình 4.41. Dựng lắp tương tự như thông
thường nhưng ván khuôn có thể ghép hở 1 khoảng là a tính như sau:
1 2
3
3
1 1
1 1
3
1-1
5
-20-
Hình 4.40 Lắp ghép các tấm BNCC quanh chu vi cột
1 và 2. Tấm BNCC; 4. Thép ɸ6 chịu nhiệt dài 40mm; 5. Móc thép chịu nhiệt ɸ6.
(?) Bài toán xác định khoảng hở a của ván
khuôn, với d là chiều dày tấm BNCC, qtt tải
trọng tính toán khi thi công, 1đv có thể
chọn là 1 mm hoặc 1 cm.
Hình 4.41 Dựng lắp ván khuôn cột
5
2 1
chi tiÕt A
4 4
5
5
4
5
5
4
1
2
12
1 2
1 1
2 2
3 3
2
1
1
2
4-4
2 1
5
2
1
2
1
4
5-5
2
5
5
a
2
1
1
2
4
1-1
1 1
-21-
2d.
3 tt
a d
q
(4.1)
Với d là chiều dày tấm BNCC; [σ] giới hạn
chịu kéo của BNCC xác định thông qua thí
nghiệm; qtt tải trọng tính toán xác định tương
tự như khi tính ván khuôn cột thông thường.
+ Bước 4: thi công đổ bê tông chịu lực tại chỗ cho cột, làm như thông thường.
c) Yêu cầu kỹ thuật: đòi hỏi độ chính xác cao
4.7.1.3 Kiểm tra và nghiệm thu: kiểm tra chất lượng ốp tấm BNCC tiến hành
theo trình tự thi công. Nghiệm thu: thi công BNCC tiến hành tại hiện trường.
4.7.2 Thi công bán lắp ghép BNCC ốp chống cháy cho dầm và bản sàn là
BTCT toàn khối
4.7.2.1 Sơ đồ quy trình thi công: Hình 4.42
4.7.2.2 Chỉ dẫn kĩ thuật thi công
a) Chuẩn bị nguyên vật liệu, thiết bị, dụng cụ: Ngoài các nguyên VL và thiết bị
dụng cụ để thi công toàn khối hệ dầm
sàn BTCT như thông thường, chuẩn bị
thêm: các tấm ốp BNCC có cài sẵn các
râu thép chịu nhiệt ø1 khi chế tạo và
thép góc chịu nhiệt (Hình 4.43), bulông
chịu nhiệt M6.
Hình 4.43 Tấm ốp BNCC, râu thép
chịu nhiệt ø1 và thép góc chịu nhiệt
Hình 4.42 Sơ đồ quy trình thi công
bán lắp ghép tấm BNCC ốp CC
cho dầm và bản sàn BTCT toàn
khối
b) Trình tự thi công bán lắp ghép ốp tấm BNCC cho dầm và bản sàn BTCT:
- Lắp dựng hệ dàn giáo ván khuôn. Ván khuôn có thể ghép hở 1 khoảng a theo
công thức (4.1).
-22-
- Gắn các tấm thép góc
vào 2 tấm BNCC
thành dầm, Hình 4.44.
- Rải các tấm BNCC
lên trên ván khuôn,
Hình 4.45a. Khi lắp
tấm thành dầm chú ý
quay cạnh tấm có gắn
thép góc xuống phía
dưới, sau đó bắt BL
Hình 4.44 Gắn thép góc vào tấm BNCC thành dầm
M6 cố định tấm
thành với tấm
đáy, Hình
4.45b. Khi rải
tấm sàn biên
cạnh dầm xong,
dùng thép góc
bắt BL cố định
tấm thành dầm
với tấm sàn
biên, Hình
4.45c.
Hình 4.45 Lắp
tấm BNCC cho
dầm sàn BTCT
(Ghi chú: a là
khoảng hở khi
ghép ván khuôn)
- Lắp đặt cốt thép, đổ BT, bảo dưỡng BT, tháo ván khuôn cột chống như với
hệ dầm sàn BTCT toàn khối thông thường.
c) Yêu cầu kỹ thuật: ván khuôn có thể ghép hở theo tính toán (công thức 4.1).
4.7.2.3 Kiểm tra và nghiệm thu: phần BTCT toàn khối theo TCVN 4453:1995;
kiểm tra ốp tấm BNCC theo trình tự thi công còn nghiệm thu tại hiện trường.
4.8 CÔNG NGHỆ THI CÔNG KẾT HỢP LẮP GHÉP VÀ BÁN LẮP
GHÉP BNCC BẢO VỆ CHỐNG CHÁY CHO HỆ DẦM THÉP CHỮ I,
BẢN SÀN BTCT
4.8.1 Sơ đồ quy trình thi công: Hình 4.47
4.8.2 Chỉ dẫn kỹ thuật thi công kết hợp lắp ghép và bán lắp ghép BNCC
bảo vệ chống cháy cho hệ dầm thép chữ I, bản sàn BTCT
1
1
1
3 3
2 2
10
2
1-1
1
3
3
A
B
10
1
9
4
5
7 6
8
1
A
1
1
3
10
B
1
1
10
3
-23-
Thi công lắp ghép ốp tấm BNCC
cho dầm thép chữ I trước, theo
mục 4.6.2; Thi công bán lắp ghép
ốp tấm BNCC cho bản sàn BTCT
đổ tại chỗ sau, theo mục 4.7.2.
Hình 4.48 mô tả thời điểm chuẩn
bị đổ BT chịu lực tại chỗ cho bản
sàn.
4.8.3 Kiểm tra và nghiệm thu
Kiểm tra và nghiệm thu cho phần
thi công ốp dầm, bản sàn thực
hiện lần lượt theo nội dung tương
ứng ở mục 4.6.2 và mục 4.7.2.
Hình 4.48 Thi công kết hợp lắp ghép – bán lắp ghép cho hệ dầm thép chữ I,
bản sàn BTCT toàn khối (a là khoảng hở khi ghép ván khuôn)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Dựa trên các kết quả nghiên cứu đạt được, luận án đưa ra kết luận như sau:
1) Có thể chế tạo được CKDCN từ XMPCB30 Hoàng Thạch, tr.CP (hoặc
tr.PL) và nước làm việc tốt ở cấp nhiệt độ cao 800oC và 1000oC duy trì trong
thời gian kéo dài, với tỷ lệ cấp phối hợp lý là: ở cấp chịu nhiệt 800oC, tỷ lệ
XM/FA = 70/30; ở cấp chịu nhiệt 10000C, tỷ lệ XM/FA = 50/50 – với cả 2 loại
tr.CP và tr.PL. Chứng minh được hiệu quả của việc sử dụng FA trong việc
nâng cao khả năng chịu nhiệt cho XM là do cơ chế hình thành các sản phẩm
bền nhiệt là C2AS (Gelenhít) và CAS2 (Annortit) trong phản ứng pha rắn giữa
PG và các khoáng thủy hóa của XM ở nhiệt độ cao đến 1000oC;
2) Có thể chế tạo được vật liệu nhẹ chống cháy BNCC với các đặc tính:
KLTT ≤ 800kg/m3; Rn > 2,4 MPa; Độ dẫn nhiệt thấp, thời gian CC cao (chỉ
với 5cm BNCC thời gian CC đạt EI140; 7cm BNCC thời gian CC đạt > EI190,
10cm BNCC thời gian CC đạt EI220); Độ hút nước ≤ (20÷25)%; Độ bền nhiệt
có thể đạt tới 8 lần.
-24-
3) Luận án đã đưa ra được quy trình công nghệ chế tạo vữa chịu nhiệt từ
CKDCN của đề tài dùng làm vữa xây, ốp, trát cho cấu kiện BNCC.
4) Luận án đã đưa ra quy trình công nghệ chế tạo các cấu kiện BNCC đúc sẵn
trong nhà máy (gồm tấm ốp BNCC và blốc viên xây BNCC).
5) Luận án đã đưa ra quy trình công nghệ thi công lắp ghép, bán lắp ghép để
ốp, bọc cấu kiện BNCC làm lớp bảo vệ chống cháy cho các cấu kiện chịu lực
trong công trình BTCT và KCT; quy trình công nghệ thi công xây tường chống
cháy BNCC.
II. KIẾN NGHỊ
Trên cơ sở các kết quả đã đạt được, để tiếp tục hoàn thiện luận án đưa vào sản
xuất ứng dụng rộng rãi trong công trình, tác giả kiến nghị tiếp tục nghiên cứu
mở rộng một số nội dung, cụ thể:
1) Nghiên cứu khả năng chịu uốn của vật liệu BNCC để tính toán khoảng hở
ván khuôn a trong trường hợp thi công ốp BNCC theo PP bán lắp ghép cho cột
BTCT đổ tại chỗ, dầm sàn BTCT đổ tại chỗ, dầm thép - sàn BTCT đổ tại chỗ.
2) Nghiên cứu lực bám dính giữa 2 vật liệu bê tông chịu lực với vật liệu
BNCC để xem xét việc cần hay không cần các biện pháp liên kết bổ sung như:
râu thép trong liên kết ốp tấm BNCC đúc sẵn với hệ dầm sàn BTCT đổ tại chỗ.
3) Thử chống cháy với các mẫu thử kích thước lớn là tường BNCC và dầm,
cột, vách chịu lực được bọc bằng cấu kiện BNCC theo các phương pháp thi
công mà Luận án trình bày.
4) Làm thí nghiệm xác định thêm 2 chỉ tiêu về tính chất nhiệt gồm: hệ số dẫn
nhiệt λ và nhiệt dung riêng của vật liệu BNCC để có thể đưa BNCC vào công
thức tính toán trong bài toán truyền nhiệt.
5) Nghiên cứu tốc độ đông cứng và khả năng bám dính vào các bề mặt cấu
kiện với chất liệu khác nhau (thép, bê tông, gỗ) của BNCC để tìm cách áp
dụng công nghệ ván khuôn trượt, phun tạo lớp bọc chống cháy, cách nhiệt cho
kết cấu.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Chu Thị Hải Ninh, Nguyễn Văn Đồng và Vũ Minh Đức, Nghiên cứu chế
tạo bê tông nhẹ cách nhiệt - chống cháy sử dụng cho các công trình xây
dựng dân dụng và công nghiệp, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng,
ISSN 1859-2996, Số 9 (5-2011), trang 106-113.
2. Chu Thị Hải Ninh,Vũ Minh Đức, Nghiên cứu chế tạo chất kết dính chịu
nhiệt dùng xi măng pooclăng hỗn hợp với phụ gia phế thải tro bay nhiệt
điện, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng, ISSN 1859-2996, Số 24 (6-
2015), trang 52-58.
3. Chu Thi Hai Ninh,Vu Minh Duc, Manufacture of lightweight fireproof-
insulating concrete using Hoang Thach PCB 30 portland cement and Pha
Lai fly ash, Proceedings of the international conferencenon SDCE
(Sustainable Development in Civil Engineering 2016), ISBN: 978-604-82-
1984-0, Construction Publishing House, p. 97-105, Ha Noi 2016
4. Chu Thị Hải Ninh,Vũ Minh Đức, Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ cách
nhiệt - chống cháy dùng xi măng pooc lăng hỗn hợp PCB30 Hoàng Thạch
với phụ gia phế thải tro bay nhiệt điện Cẩm Phả, Tạp chí Xây dựng Việt
Nam, ISSN 0866-0762, 3-2017, trang 51-55.
5. Chu Thị Hải Ninh, Nghiên cứu khả năng chống cháy của bê tông nhẹ
cách nhiệt - chống cháy (BNCC), Tạp chí Xây dựng Việt Nam, ISSN 0866-
0762, 5-2017, trang 23-26.
6. Chu Thị Hải Ninh, Nguyễn Đình Thám, Vũ Minh Đức, Quy trình kỹ
thuật chế tạo cấu kiện bê tông nhẹ cách nhiệt - chống cháy, Tạp chí Khoa
học công nghệ Xây dựng, ISSN 1859-2996, Tập 11 Số 3 (5-2017), trang 36-
41.
7. Chu Thị Hải Ninh, Nguyễn Đình Thám, Vũ Minh Đức,Nghiên cứu quy
trình công nghệ thi công bán lắp ghép ốp cấu kiện bê tông nhẹ cách nhiệt
chống cháy bảo vệ chống cháy cho các cấu kiện chịu lực trong công trình
bê tông cốt thép, Tạp chí Xây dựng Việt Nam, ISSN 0866-8762, 10-2017,
trang 79-85.
8. Chu Thị Hải Ninh, Nguyễn Đình Thám, Vũ Minh Đức,Quy trình thi
công lắp ghép cấu kiện bê tông nhẹ chống cháy cho cột thép chữ H và dầm
thép chữ I, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng, ISSN 1859-2996, Tập
12 Số 2 (2-2018), trang 36-42.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_nghien_cuu_cong_nghe_che_tao_va_thi_cong_be.pdf