+ Do m ột s ố phong tụ c t ập quá n lạ c h ậ u nh ư ñẻ tạ i nhà chi ếm 20% (Bảng
3.18), 100% kiêng không cho ng ườ i lạ và o nhà có sả n phụ ( Bảng 3.30) ñã là m
cho tỷ l ệ s ử dụ ng hi ệu quả củ a dị ch vụ CSSK sau sinh là 0% ( Bảng 3.28).
+ Do tập quán canh tác, bận mùa vụ ñã làm cho 11,11% phụ nữ
người Dao không có thời gian ñi khám bệnh (Bảng 3.22).
+ Giao thông ñi lại khó khăn, cách xa trạm y tế cũng là những yếu tố
cản trở tiếp cận DVYT của người Dao (Bảng 3.6).
+ Do phải cư trú ở nơi rừng thiêng nước ñộc, xa cơ sở y tế nên
người Dao có kinh nghiệm trong việc sử dụng lá cây rừng làm thuốc
chữa bệnh, có 29,29% phụ nữ người Dao tự chữa bằng thuốc nam nên
họ ít ñến cơsở y tế (Bảng 3.21), 100% phụ nữ Dao dùng thuốc tắm sau
ñẻ ñể nhanh khoẻ người.
- Ảnh hưởng của kinh tế: Năm 2009, tỷ lệhộnghèo của tỉnh Bắc Kạn là
25,18% và của cả nước là 11%. Như v ậy, tỷ lệ hộ Dao nghèo ở huyện
Bạch Thông vẫn cao hơn so với tỷ lệhộ nghèo của tỉnh Bắc Kạn và cả
nước. Yếu tốkinh tếcũng có ảnh hưởng ñến quyết ñịnh sửdụng dịch vụy
tế c ủa người Dao. Có 37,37% người Dao khi bị ốm không chữa trị gì
(Bảng 3.21);có69,7% phụnữngười Dao không ñi khám bệnh là do không
có ñủtiền, nguồn tiền chi trảphải vay m ượn một phần và vay mượn toàn
bộchiếm 15,2% và 19,2% (Bảng 3.22). Kết quả của chúng tôi phù hợp với
kết quả của Bộ Y tế.
- Ảnh hưởng của phía cung cấp dịch vụ y tế: Trạm y tế chưa ñáp
ứng ñược nhu cầu khám chữa bệnh của người Dao. Tình trạng thiếu
thuốc, thiếu trang thiết bị, trình ñộ chuyên môn yếu kém, thái ñộ
không niềm nở, thiếu thông tin y tế.là những nguyên nhân khiến
83,9% người Dao không hài lòng về thuốc; 37,37% không tin tưởng
thầy thuốc (Bảng 3.22).
26 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận án Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế cho phụ nữ người Dao về khía cạnh văn hóa - Xã hội tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ðẶT VẤN ðỀ
Sức khỏe của phụ nữ và trẻ em là những vấn ñề quan tâm hàng ñầu
của các quốc gia trên thế giới trong ñó có Việt Nam. Ở nước ta, chăm
sóc sức khoẻ cho phụ nữ ñến nay ñã ñạt ñược nhiều thành tựu quan
trọng, nhiều chỉ số liên quan ñến chăm sóc sức khoẻ sinh sản ñã ñạt và
vượt mục tiêu ñề ra. Tuy nhiên, thực tế cho thấy sự phát triển về kinh
tế, văn hóa, xã hội của khu vực miền núi vẫn còn thấp hơn rất nhiều so
với các khu vực khác của cả nước ñã ảnh hưởng ñến dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ của người dân. Bên cạnh các yếu tố như trình ñộ dân trí thấp,
mức sống thấp, giao thông khó khăn... còn có yếu tố văn hoá như phong
tục tập quán lạc hậu, bói cúng ma khi ốm ñau...ñã phần nào ảnh hưởng
ñến tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế, nhất là ñối với người dân tộc thiểu
số trong ñó có người Dao. Vì vậy, việc phân tích ảnh hưởng của các
yếu tố văn hóa, xã hội ñến dịch vụ y tế của người Dao nói chung và của
phụ nữ người Dao nói riêng là thực sự cần thiết nhằm góp phần tìm ra
giải pháp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ dân tộc thiểu số.
Ở nước ta, tuy ñã có nhiều công trình nghiên cứu xung quanh vấn ñề
này nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về
dịch vụ y tế cho người Dao nói chung và cho phụ nữ người Dao nói
riêng dựa trên một số khía cạnh văn hoá - xã hội. Xuất phát từ thực tế
trên, chúng tôi chọn tỉnh Bắc Kạn (là tỉnh có số người Dao ñông chỉ
ñứng sau người Tày) ñể tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một
số yếu tố liên quan ñến dịch vụ y tế cho phụ nữ người Dao về khía cạnh
văn hoá - xã hội tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn”.
Mục tiêu của ñề tài:
1. Mô tả và phân tích nhu cầu, thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ
y tế của phụ nữ người Dao trên một số khía cạnh văn hoá, dân tộc và xã
hội tại một số xã thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan ñến cung cấp và sử dụng dịch
vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ hiện có tại ñịa phương.
2
NHỮNG ðÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Công trình ñầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu có hệ thống và phân
tích sâu về một số khía cạnh văn hoá – xã hội liên quan ñến cung cấp và
sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ người Dao.
2. Lần ñầu tiên sử dụng kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu kinh
ñiển, nghiên cứu ñịnh tính (PRA) và phương pháp ñánh giá dựa trên 5
chỉ số logic qua biểu ñồ CBM, ca bệnh mẫu cùng với theo dõi liên tiếp
12 tháng ñể xác ñịnh các yếu tố liên quan ñến chăm sóc sức khoẻ phụ
nữ người Dao, làm tiền ñề cho các hoạt ñộng tăng cường dịch vụ y tế
cho phụ nữ người Dao trên một số khía cạnh văn hoá – xã hội.
Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
1. ðã xác ñịnh ñược nhu cầu, thực trạng cung cấp và sử dụng dịch
vụ chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ người Dao. Từ ñó làm cơ sở ñề xuất
các hoạt ñộng tăng cường dịch vụ y tế của ñịa phương.
2. ðã phân tích ñược các yếu tố liên quan ñến cung cấp và sử dụng
DVYT của phụ nữ người Dao. Trong ñó, yếu tố văn hoá – xã hội ñã có
ảnh hưởng không nhỏ ñến sức khoẻ người phụ nữ. Các hoạt ñộng của
ñịa phương nhằm tăng cường DVYT ñã ñạt một số kết quả ban ñầu dựa
vào việc xác ñịnh các yếu tố liên quan trên, làm cơ sở ñịnh hướng cho
các hoạt ñộng tăng cường dịch vụ y tế cho người dân tộc Dao nói riêng
và cho người dân tộc thiểu số nói chung.
BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN
Gồm 105 trang
ðặt vấn ñề 02 trang
Chương 1: Tổng quan tài liệu 23 trang
Chương 2: ðối tượng và phương pháp nghiên cứu 14 trang
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 40 trang
Chương 4: Bàn luận 23 trang
Kết luận và khuyến nghị 03 trang
Luận án có 107 tài liệu tham khảo (Gồm 84 tài liệu tiếng Việt, 23 tài
liệu tiếng Anh), 37 bảng, 7 biểu ñồ, 29 ảnh, 4 hình.
3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ðịnh nghĩa văn hóa
Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác
nhau, liên quan ñến mọi mặt ñời sống vật chất và tinh thần của con
người. Năm 2002, UNESCO ñã ñưa ra ñịnh nghĩa về văn hóa: “Văn hóa
nên ñược ñề cập ñến như là một tập hợp của những ñặc trưng về tâm
hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người
trong xã hội và nó chứa ñựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách
sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và ñức tin”.
Tóm lại, văn hoá gắn bó hữu cơ với con người, chúng ta cũng có thể
hiểu một khía cạnh của văn hóa ñó là những phong tục, tập quán, thói
quen, nếp sống của con người ñược hình thành, tồn tại và phát triển
trong ñời sống của con người. Các thành tố của văn hoá bao gồm 9 nội
dung cơ bản: Ngôn ngữ, ăn uống, ở, mặc, tín ngưỡng, lễ hội, văn nghệ
dân gian, tri thức dân gian và các phong tục tập quán khác (ma chay,
cưới xin, vào nhà mới, chữa bệnh, dòng họ, gia ñình...).
1. 2. Một số ñặc ñiểm văn hoá dân tộc Dao liên quan ñến sức khoẻ
1.2.1. Ngôn ngữ
Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Mông – Dao nên số lượng người thông thạo
ngôn ngữ văn chương không nhiều. Do ñặc thù về ngôn ngữ, nên trong quá trình
giao tiếp các cán bộ y tế gặp rất nhiều khó khăn do bất ñồng ngôn ngữ.
1.2.2. Nhà ở
Nhà ở của người Dao chủ yếu là nhà trệt. Nhà có mái thấp, ít cửa sổ,
luôn ẩm thấp, thiếu không khí và thiếu ánh sáng. ðại ña số các hộ người
Dao không sử dụng hố xí và nhà tắm.
1.2.3. Ăn, uống
Sau khi ñẻ, sản phụ ñược nấu ăn riêng, thức ăn chủ yếu là thịt gà, thịt lợn
ñược nấu với các loại thuốc nam. Thức uống của người Dao là nước chè và
một số loại lá cây có vị thơm mát, dễ uống dùng ñể chữa bệnh Loại ñồ uống
phổ biến nữa là rượu ñược ủ bằng men lá.
1.2.4. Tục lệ sinh ñẻ và nuôi con
Trước ñây, khi sinh con phụ nữ người Dao thường phải tự ñỡ ñẻ, rốn trẻ
ñược cắt bằng nứa. Những năm gần ñây, việc sinh ñẻ của người Dao ñã có
nhiều thay ñổi, tai biến sản khoa, tỷ lệ chết ở trẻ sơ sinh... ñã ñược hạn chế
tối ña, dân số người Dao tăng lên rõ rệt.
4
1.2.5. Tín ngưỡng liên quan ñến bệnh tật
Người Dao quan niệm khi Vần (hồn) ñầy ñủ trong cơ thể thì con
người khỏe mạnh. Nếu hồn ở vị trí nào ñó vắng thì sẽ gây ốm ñau ở chỗ
ñó. ðể tránh hậu quả xấu, người ta phải mời thầy cúng làm mâm lễ gọi
vần trở về hoặc chuộc vần.
1.2.6. Phong tục tập quán
Hiện nay tục cúng ma, ñẻ tại nhà vẫn còn tồn tại.
1.2.7. Một số kiêng kỵ
Khi có thai, người phụ nữ kiêng các công việc nặng nhọc, kiêng
sinh hoạt vợ chồng, kiêng ăn các món ăn ôi thiu. Khi mang thai họ
thường giấu giếm, kiêng khem trong ăn uống nên sức khỏe dễ suy
giảm, ảnh hưởng ñến phát triển của thai nhi.
1.2.8. Tri thức y học dân gian
Người Dao biết cách chế biến nhiều dạng thuốc như thuốc sắc, rượu
thuốc, cao thuốc, thuốc ñắp bó gẫy xương... Trong ñó, nổi bật là bài
thuốc tắm cho phụ nữ sau ñẻ, thuốc có tác dụng nhanh khoẻ người,
ñược cộng ñồng chấp nhận và lưu truyền từ ñời này sang ñời khác.
1.3. Tình hình sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản của phụ nữ
Tỷ lệ mắc bệnh nói chung ở nữ giới cao hơn nam giới, tỷ lệ chung là
2,5 bệnh/người, nữ giới mắc các bệnh thuộc hệ sinh dục, tiết niệu cao
hơn ñến 3 lần so với nam giới.
1.4. Nữ giới trong tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế
Tiếp cận DVYT phụ thuộc vào 4 nhóm yếu tố cơ bản: Khoảng cách
từ nhà ñến cơ sở y tế, kinh tế, dịch vụ y tế, văn hoá - xã hội. Mối quan
hệ giữa tiếp cận và sử dụng DVYT: Nếu bên “cung” thiếu các nguồn
lực cần thiết, sẽ dẫn ñến hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp. Nếu bên
“cầu” không có nhu cầu ñúng, không chấp nhận, không sử dụng các
DVYT mà bên “cung” sẵn sàng cung cấp, thì dẫn tới lãng phí nguồn
lực và hiệu quả các dịch vụ CSSK cộng ñồng cũng bị hạn chế.
1.5. Hệ thống quản lý chăm sóc sức khoẻ ban ñầu - công cụ ñánh
giá tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế
CBM – Community Based Monitoring - là một phương pháp ñánh
giá khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế. Mục tiêu chính của CBM
là xác ñịnh xem nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ñã ñược ñáp ứng hay chưa,
ñáp ứng như thế nào, nguyên nhân cản trở người sử dụng dịch vụ y tế
và tồn tại của người cung ứng dịch vụ y tế thông qua các chỉ số: Sẵn có,
tiếp cận, sử dụng, sử dụng ñủ, sử dụng hiệu quả.
5
Chương 2
ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu
- Phụ nữ dân tộc Dao từ 15 ñến 49 tuổi có chồng tại xã ðôn Phong
và xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
- Thời gian nghiên cứu: 2 năm, từ tháng 01/2008 ñến 12/2009
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả: ðiều tra cắt ngang kết hợp ñịnh lượng, ñịnh tính
(PRA) và theo dõi 12 tháng ñược tiến hành trên toàn bộ số phụ nữ
người Dao 15 – 49 tuổi có chồng tại ñịa bàn nghiên cứu ñể mô tả ñặc
ñiểm dân tộc Dao và một số ñặc thù văn hoá xã hội; thực trạng cung
cấp và sử dụng DVYT.
Nghiên cứu phân tích: ðánh giá cơ sở y tế thông qua 5 chỉ số logic
(tiếp cận, sẵn có, sử dụng, sử dụng ñủ, sử dụng hiệu quả), ca bệnh mẫu
(có bảng kiểm) ñể tìm ra xu hướng các loại dịch vụ, những vấn ñề còn
tồn tại, ñánh giá chất lượng DVYT.
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ ñích. Cỡ mẫu gồm tất
cả phụ nữ người Dao 15 - 49 tuổi có chồng, gồm 329 người trong ñó có
80 phụ nữ có con nhỏ dưới 5 tuổi và/ hoặc ñang mang thai.
2.3. Kỹ thuật nghiên cứu
Các biến số về dân số, nhân khẩu, nhà ở, nguồn nước, khoảng cách
từ nhà ñến TYT; nhân lực y tế, cơ sở vật chất, thuốc và trang thiết bị
ñược ghi nhận bằng kỹ thuật ñiều tra (ñiều tra 329 phụ nữ người Dao
15-49 tuổi có chồng; ñiều tra 60 CBYT ñang công tác tại 17 TYT thuộc
huyện Bạch Thông), quan sát (ảnh chụp).
Các biến số về một số ñặc ñiểm văn hoá – xã hội liên quan ñến sức
khoẻ người Dao ñược thu thập bằng kỹ thuật PRA: vẽ bản ñồ (2), phân
loại (1), life story (1), lịch mùa vụ (1), ma trận (1), phỏng vấn sâu (5),
thảo luận nhóm (3).
Các biến số về kiến thức, kỹ năng của cán bộ y tế ñược ñánh giá thông
qua phương pháp ca bệnh mẫu (Paper case) kết hợp bảng kiểm (Check list).
Các biến số về xu hướng dịch vụ y tế (5 chỉ số logic) ñược ñánh giá
bằng biểu ñồ CBM và theo dõi 12 tháng liên tiếp.
6
2.4. Tiêu chuẩn ñánh giá các chỉ số nghiên cứu
Chỉ số về hoạt ñộng trạm y tế: Theo tiêu chuẩn xét công nhận ñạt
chuẩn Quốc gia về y tế xã.
Chỉ số ñánh giá kết quả hoạt ñộng chăm sóc sức khỏe sinh sản giai
ñoạn 2001 – 2010: Theo quyết ñịnh số 136/2000/Qð – TT của Thủ
tướng Chính phủ ngày 28/11/2000.
Chỉ số kiến thức của cán bộ y tế về CSSKSS: Giỏi = 9 -10 ñiểm; khá
= 7 – 8 ñiểm; TB = 5 – 6 ñiểm, kém = 1 – 4 ñiểm, sai cơ bản = 0 ñiểm
Năm chỉ số logic: Theo công thức do Bộ Y tế quy ñịnh, trong ñó:
* Theo dõi chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai trước sinh
+ Tỷ lệ sẵn có: (Số ngày kỳ báo cáo – Số ngày không sẵn có) x 100/
Số ngày kỳ báo cáo. Tính số ngày không sẵn có viên sắt, giấy thử
albumin niệu (hoặc dung dịch ñể thử), phiếu khám thai và huyết áp kế
trong kỳ báo cáo từ trong sổ giám sát. Số ngày không sẵn có là tổng số
ngày không có một hoặc nhiều hơn các thứ nêu trên.
+ Tỷ lệ tiếp cận: (Số người tiếp cận x 100)/ Tổng số dân. Số người
tiếp cận là tổng số dân sống tại thôn mà thời gian ñi ñến trạm y tế bằng
phương tiện sẵn có thông thường tối ña không quá một giờ và mỗi
tháng nhận ñược dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ có thai ngoại trạm
ít nhất một lần nếu phải ñi xa hơn một giờ.
+ Tỷ lệ sử dụng: (Số phụ nữ có khám thai x 100)/ Số phụ nữ ước tính
ñẻ. Là tỷ lệ phụ nữ có thai ñược khám thai ít nhất 1 lần trước khi sinh
con trong kỳ báo cáo.
+ Tỷ lệ sử dụng ñủ: (Số khám thai ñủ x 100)/ Số phụ nữ ước tính
ñẻ. Là tỷ lệ phụ nữ có thai ñược khám thai ít nhất 3 lần trước khi sinh
con trong kỳ báo cáo.
+ Tỷ lệ sử dụng hiệu quả: (Số ñược chăm sóc tốt x 100)/ Số phụ nữ
ước tính ñẻ. Số ñược chăm sóc tốt là số ñược khám thai 3 lần vào 3 thời
kỳ thai nghén, ñược tiêm phòng uốn ván 2 lần và nhận các viên sắt
trước khi sinh trong kỳ báo cáo.
7
* Theo dõi chăm sóc sức khỏe phụ nữ trong và sau sinh
+ Tỷ lệ ngày sẵn có: Công thức tính như trên. Tính số ngày không
sẵn có oxytocin, phương tiện ñể tiệt trùng, dụng cụ ñỡ ñẻ trong kỳ báo
cáo từ trong sổ giám sát.
+ Tỷ lệ tiếp cận: Công thức tính như trên.
+ Tỷ lệ sử dụng: (Số phụ nữ ñược CBYT ñỡ ñẻ x 100)/Số phụ nữ
ước tính ñẻ. Nếu có số phụ nữ ñẻ chính xác, không phải tính số phụ nữ
ước tính ñẻ.
+ Tỷ lệ sử dụng ñủ: (Số ñược chăm sóc ñủ x 100)/ Số phụ nữ ước
tính ñẻ. Số ñược chăm sóc ñủ là số phụ nữ trước khi sinh ñược khám
thai ít nhất 3 lần, ñược CBYT ñỡ ñẻ và ñược nhận chăm sóc sau sinh (ít
nhất 2 lần trong vòng 42 ngày sau sinh).
+ Tỷ lệ sử dụng hiệu quả: (Số ñược chăm sóc tốt x 100)/Số phụ nữ
ước tính ñẻ. Số ñược chăm sóc tốt là số ñược khám thai ít nhất 3 lần
vào 3 thời kỳ thai nghén, ñược CBYT ñỡ ñẻ, ñược nhận chăm sóc sau
sinh (ít nhất 2 lần trong vòng 42 ngày) và ñẻ trong trạm có phương tiện
ñỡ ñẻ (gói ñẻ sạch và bộ ñỡ ñẻ) trong kỳ báo cáo.
* Cách ñọc biểu ñồ bao phủ dịch vụ y tế (CBM)
Trục tung biểu thị tỷ lệ % ñạt ñược của các yếu tố liên quan ñến vấn
ñề y tế. Trục hoành biểu thị các yếu tố có liên quan mật thiết với nhau.
Biểu ñồ ñược vẽ khi nối các kết quả tính toán tỷ lệ các yếu tố ñích, sẵn
có, tiếp cận, sử dụng, sử dụng ñủ, sử dụng hiệu quả ñã ñạt ñược trong
kỳ theo dõi của các lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ lại với nhau. Nếu
ñường ñi của biểu ñồ có xu hướng xuống dốc có nghĩa là công tác chăm
sóc sức khoẻ trong cộng ñồng có vấn ñề cần giải quyết. Mức ñộ xuống
dốc càng nhiều thì công tác chăm sóc sức khoẻ cộng ñồng càng có
nhiều vấn ñề và cần ñược ưu tiên giải quyết. Mức ñộ xuống dốc của
biểu ñồ giảm dần nghĩa là hoạt ñộng y tế có sự tiến bộ.
2.5. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu nghiên cứu ñược xử lý và phân tích bằng phần mềm thống
kê y sinh học SPSS. Các số liệu nghiên cứu ñịnh tính ñược trình bày
theo phương pháp ñịnh tính và bổ xung cho kết quả của nghiên cứu
ñịnh lượng.
8
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số ñặc ñiểm văn hoá-xã hội của người Dao tại huyện
Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn
Bảng 3.2. ðặc ñiểm của phụ nữ người Dao 15 - 49 tuổi có chồng tại
2 xã nghiên cứu năm 2009
ðặc ñiểm của phụ nữ người Dao Số lượng (n = 329) %
Trình ñộ học vấn
Mù chữ 65 19,8
Biết ñọc, biết viết 53 16,1
Tiểu học 126 38,3
Trung học cơ sở 68 20,7
Trung học phổ thông 16 4,9
Cao ñẳng, ñại học 1 0,3
Nghề nghiệp của phụ nữ Dao
Làm ruộng, nương 321 97,6
Công chức 2 0,6
Khác 6 1,8
Nhận xét: Trình ñộ học vấn của phụ nữ người Dao thấp, nghề
nghiệp chủ yếu là làm ruộng.
Bảng 3.4. ðặc ñiểm nhà ở, nguồn nước sinh hoạt, chuồng gia súc
của người Dao tại 2 xã nghiên cứu
Nhà ở, nguồn nước, chuồng gia súc Số lượng (n = 329) %
Loại nhà ở
Kiên cố 6 1,8
Bán kiên cố 124 37,7
Nhà tạm 199 60,5
Nguồn nước sinh hoạt
Nước suối 178 54,1
Nước mưa 54 16,41
Nước giếng 19 5,78
Nước máng lần 78 23,71
Chuồng gia súc
Cách nhà ở ≤ 10m 198 60,18
Cách nhà ở > 10m 131 39,82
9
Nhận xét: Nhà ở chủ yếu là nhà tạm (60,5%). Nước suối là nguồn
nước sinh hoạt chủ yếu của người Dao (54,1%). Phần lớn chuồng gia
súc còn ñể gần nhà nên rất mất vệ sinh.
Bảng 3.6. ðặc ñiểm về khoảng cách, thời gian và phương tiện từ
nhà ñến cơ sở y tế gần nhất
Biến số Số lượng (n = 329) %
Khoảng cách từ nhà ñến TYT
≤ 5 km 94 28,6
Từ 6 ñến 10 km 197 59,9
Từ 10 km trở lên 38 11,6
Min = 2 Max = 30 Mean = 7,84
Thời gian từ nhà ñến TYT bằng
phương tiện thông thường
Dưới 60 phút 78 23,71
Từ 60 phút trở lên 251 76,29
Phương tiện
ði bộ 76 23,1
Xe ñạp 45 13,7
Xe máy 197 59,9
Khác 11 3,3
Nhận xét: Có 76,29% hộ gia ñình phải mất hơn 1 giờ ñồng hồ mới
ñến ñược trạm y tế gần nhất bằng phương tiện thông thường.
* Kết quả phỏng vấn sâu, life story nhằm tìm hiểu quan niệm của
người Dao về sức khoẻ, bệnh tật, các phong tục liên quan ñến sinh ñẻ,
ông Bàn Văn K (Thầy tào), bà Bàn Thị K (Trưởng thông), chị Triệu Thị
H (Người Dao) cho biết: Người Dao quan niệm Bệnh là do ma làm cho
nên họ rất coi trọng việc cúng bái. Khi bị bệnh, người Dao vừa cúng ở
nhà, vừa ñến cơ sở y tế. Phụ nữ người Dao khi sinh ñẻ ñược chăm sóc
bằng thuốc dân tộc, ñiển hình la] bài thuốc tắm cho người ñẻ. Người
Dao có thói quen dự trữ thuốc Tây ở nhà, khi bị bệnh hay dùng thuốc
nam hoặc tự mua thuốc Tây chữa bệnh, nếu không khỏi mới ñến cơ sở
y tế.
10
11
3.2. Thực trạng cung cấp dịch vụ y tế tại tuyến y tế cơ sở
Bảng 3.7. Nhân lực của 17 trạm y tế thuộc huyện Bạch Thông năm 2009
Nhân lực Số lượng %
Tổng số CBYT của 17 xã trong huyện 65 100
Tỷ lệ xã có bác sỹ 8 47,05
Tỷ lệ xã có nữ hộ sinh, y sỹ sản nhi 10 58,82
Y sỹ ña khoa 19 29,23
ðiều dưỡng 23 35,38
Dược tá 1 1,54
Lương y 4 6,15
YTTB/tổng số bản 148/148 100
CTV dân số/ tổng số bản 94/148 63,51
CBYT/1000 dân (65/5657) 1,15
Nữ hộ sinh/phụ nữ 15-49 tuổi (10/1659) 0,6
Trung bình CBYT/trạm 3,82
Nhận xét: Tỷ lệ xã có bác sỹ thấp (47,05%); có 58,82% xã có nữ hộ sinh.
Bảng 3.9. Cơ sở hạ tầng, thuốc và các trang thiết bị tại 17 trạm y tế xã năm 2009
Có ñủ Không ñủ Không có Chỉ số
n % n % n %
1. Cơ sở vật chất
Nhà trạm 17 100
Số phòng chức năng 4 23,53 13 76,47
Nước sử dụng 6 35,29 8 47,06 3 17,65
Bếp 7 41,18 10 58,82
Hố xí hợp vệ sinh 4 23,53 13 76,47
ðiện 4 23,53 13 76,47
2. Trang thiết bị cơ bản
Huyết áp 16 94,12 1 5,88
Nhiệt kế 16 94,12 1 5,88
Ống nghe nội khoa 17 100
3. TTB chuyên khoa
Bộ khám răng 7 41,18 2 11,76 8 47,06
Bộ khám TMH 4 23,53 13 76,47
Bộ khám mắt 2 11,76 15 88,24
4. Thuốc
12
Có ñủ Không ñủ Không có Chỉ số
n % n % n %
Số lượng 9 52,9 8 47,1
Loại thuốc 15 88,2 2 11,8
Quầy bán thuốc 3 17,6 14 82,4
Nhận xét: Phần lớn các trạm ñều thiếu các phòng chức năng, thiếu
dụng cụ khám. Có 47,06% không có dụng cụ khám răng; 76,47%
không có dụng cụ khám tai mũi họng; không có dụng cụ khám mắt
(88,24%). Có 47,1% không ñủ số lươ`ng thuốc cấp phát, 82,4% trạm y
tế không có quầy bán thuốc.
Bảng 3.10. Trang thiết bị sản khoa tại 17 trạm y tế xã thuộc huyện bạch Thông
năm 2009
Có ñủ Không ñủ Không có
Chỉ số n % n % n %
1. Cơ sở vật chất, dụng cụ
Phòng khám sản, phòng ñẻ 4 23,53 10 58,82 3 17,65
Bàn khám phụ khoa, bàn ñẻ 10 58,82 4 23,53 3 17,65
Dụng cụ khám thai 7 41,18 10 58,82 0
Dụng cụ ñỡ ñẻ 8 47,06 6 35,29 3 17,65
Dụng cụ KHHGð 7 41,18 6 35,29 4 23,53
Cân sơ sinh 15 88,24 0 2 11,76
Cân người lớn 13 76,47 0 4 23,53
2. Thuốc
Oxytoxin 11 64,71 3 17,65 3 17,65
Viên sắt 5 29,41 9 52,94 3 17,65
3. Phương tiện khác
Phiếu khám thai 5 29,41 12 70,59 0
Giấy thử albumin niệu hoặc
dung dịch thử hoặc ñèn cồn
0 17 100 0
Thước dây 17 100
Nhận xét: Phần lớn các trạm thiếu phòng khám sản và phòng ñẻ. Có
17,65 trạm không có dụng cụ ñỡ ñẻ; 23,53% trạm không có dụng cụ
KHHGð; Có 17,65% trạm không có thuốc oxytoxin và viên sắt. Số
trạm thiếu viên sắt là 52,94%; thiếu phiếu khám thai 70,59% và 100%
trạm không làm xét nghiệm albumin niệu.
13
Bảng 3.11. Kiến thức của CBYT xã về chăm sóc sức khoẻ sinh sản (n = 60)
Bác sỹ,
y sỹ
Nữ hộ sinh,
y sỹ sản nhi
ðiều dưỡng Tổng
Xếp loại
n % n % n % n %
Giỏi 0 0 0 0
Khá 8 13,33 4 6,67 5 8,33 17 28,33
Trung bình 16 26,67 6 10 12 20 43 56,67
Kém 3 5 0 6 10 9 15
Cộng 27 10 23 60 100
Nhận xét: Kiến thức của CBYT xã về chăm sóc sản khoa còn nhiều
hạn chế, không có trường hợp nào ñạt ñiểm giỏi, có 15% xếp loại kém.
Bảng 3.12. Kỹ năng khám thai của cán bộ y tế xã (n = 60)
Bác sỹ,
y sỹ
Nữ hộ sinh,
y sỹ sản nhi ðiều dưỡng Tổng Xếp loại
n % n % n % n %
Giỏi 0 0 0 0
Khá 7 11,67 4 6,67 4 6,67 15 25
Trung bình 13 21,67 4 6,67 11 18,33 28 46,67
Kém 7 11,67 2 3,33 8 13,33 17 28,33
Cộng 27 10 23 60 100
Nhận xét: Kỹ năng khám thai của CBYT còn yếu kém, không có
trường hợp nào xếp loại giỏi. Tỷ lệ xếp loại kém về thực hành cao 28,33%.
3.3. Mô hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và cách xử trí của
người Dao khi bị ốm
Bảng 3.13. Tình trạng ốm ñau của các hộ gia ñình người Dao trong
2 tuần trước ñiều tra tại 2 xã nghiên cứu
Biến số Số lượng (n = 329) %
Có ốm ñau 99 30,1
ðối tượng bị ốm trong gia ñình (n = 99)
Vợ 23 23,23
Chồng 16 16,16
Con 38 38,38
ðối tượng khác 22 22,22
14
Nhận xét: Trong 2 tuần trước ñiều tra có gần 1/3 số hộ có người ốm ñau
(30,1%), ñối tượng bị ốm ñau chủ yếu là trẻ em (38,38%) và phụ nữ (23,23%)
Bảng 3.14. Số lượt khám và ñiều trị tại trạm y tế năm 2009 tại 2 xã nghiên cứu
Dân tộc Dao
(n = 1676)
Dân tộc
khác
(n = 3657)
Tổng
(n = 5.333)
Nhóm bệnh
n % n % n %
p
Hô hấp 710 42,36 1608 43,97 2318 43,47
Tiêu hoá 71 4,24 183 5,00 254 4,76
Tim mạch 52 3,1 105 2,87 157 2,94
Tiết niệu 26 1,55 67 1,83 93 1,74
>0,05
Phụ khoa 292 17,42 372 10,17 664 12,45
Cơ xương khớp 124 7,4 430 11,76 554 10,39 <0,05
Chấn thương 27 1,61 66 1,80 93 1,74
Mắt 33 1,97 53 1,45 86 1,61
Răng hàm mặt 309 18,44 701 19,17 1010 18,94
Da liễu 24 1,43 41 1,12 65 1,22
Bệnh khác 8 0,48 31 0,85 39 0,73
>0,05
Tổng 1.676 100 3.657 100 5.333 100
Nhận xét: Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất (43,47%). Tỷ
lệ bệnh phụ khoa của người Dao là 17,42% cao hơn dân tộc khác (10,17%)
với p <0,05. Các bệnh còn lại không thấy sự khác biệt với dân tộc khác.
Bảng 3.17. Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh của phụ nữ người
Dao tại 2 xã nghiên cứu năm 2009
Biến số Số lượng (n = 80) %
Số lần khám thai
Không kha cm thai lần nào 18 22,5
Chỉ 1 lần trước sinh 59 73,75
Chỉ 2 lần trước sinh 2 2,5
Ít nhất 3 lần trước sinh 19 23,75
Số lần tiêm phòng uốn ván
Không tiêm lần nào 7 8,8
1 lần 30 37,5
≥ 2 lần 43 53,8
15
Nhận xét: Phần lớn, phụ nữ người Dao chỉ ñi khám thai 1 lần
(73,75%), tỷ lệ phụ nữ ñược khám thai từ 3 lần trở lên thấp (23,75%).
Bảng 3.18. Sử dụng dịch vụ chăm sóc trong và sau sinh của phụ nữ
Dao tại 2 xã nghiên cứu năm 2009
Biến số Số lượng (n = 80) %
Nơi sinh con
Trạm y tế 13 16,25
Bệnh viện 51 63,75
Tại nhà có y tế giúp 10 12,5
Tại nhà không y tế giúp 6 7,5
Nơi khám chữa khi có biểu hiện bất thường
sau ñẻ
Tự chữa 14 17,5
Trạm y tế 18 22,5
Bệnh viện 5 6,25
Không ñược khám 42 ngày sau ñẻ 73 91,25
Nhận xét: Có 20% thai phụ ñẻ tại nhà, trong ñó có 7,5% ñẻ tại nhà
không có y tế giúp. ðẻ tại trạm y tế chiếm tỷ lệ thấp (16,25%) và thấp
hơn ñẻ tại nhà (20%). Hầu hết sản phụ không ñược khám trong vòng 42
ngày sau ñẻ (91,25%).
Bảng 3.19. Nhận xét của phụ nữ người Dao về hoạt ñộng của TYT (n= 329)
Hài lòng Không hài lòng
Hoạt ñộng của TYT
n % n %
Chờ khám bệnh 249 75,7 80 24,3
Thủ tục khám bệnh 208 63,2 121 36,8
Trình ñộ chuyên môn 169 51,4 160 48,6
Thuốc 53 16,1 276 83,9
Thái ñộ của thầy thuốc 134 40,73 195 59,27
Giá cả 248 75,4 81 24,6
Trang thiết bị 62 18,8 267 81,2
Giờ mở cửa 285 86,6 44 13,4
Nhận xét: Phụ nữ người Dao rất không hài lòng về thuốc (83,9%) và
trang thiết bị (81,2%). Có 59,27% phụ nữ người Dao không hài lòng về
thái ñộ của thầy thuốc và 48,6% về trình ñộ chuyên môn.
16
Bảng 3.21. Cách xử trí ban ñầu của phụ nữ người Dao khi bị ốm
trong 2 tuần trước ñiều tra
Cách xử trí ban ñầu Số lượng (n = 99) %
Không dùng gì (hoặc phù phép) 37 37,37
Tự chữa bằng thuốc nam 29 29,29
Tự mua thuốc Tây 13 13,13
Tới cơ sở y tế 9 9,09
Cúng bái ở nhà 7 7,07
Phòng khám tư nhân 0 0
Cách xử trí khác 4 4,04
Nhận xét: Khi bị ốm phụ nữ người Dao thường không dùng gì hoặc chỉ
niệm thần chú và phù phép (37,37%), tự chữa bằng thuốc nam (29,29%), tự
mua thuốc Tây (13,13%), tới cơ sở y tế (9,09%); chỉ cúng bái ở nhà (7,07%).
Bảng 3.22. Lý do không ñi khám bệnh của những người Dao bị ốm
trong 2 tuần trước ñiều tra
Lý do không ñi khám bệnh Số lượng (n = 99) %
Bệnh nhẹ 72 72,73
Không ñủ tiền 69 69,7
Cơ sở y tế quá xa 53 53,54
Thái ñộ thầy thuốc không tốt 50 50,51
Không tin thầy thuốc 37 37,37
Bệnh chữa nhiều lần không khỏi 19 19,19
Không có thời gian (Bận mùa vụ) 11 11,11
Bệnh không chữa ñược 3 3,03
Khác 15 15,15
Nhận xét: Lý do người Dao không ñi khám bệnh là do quan niệm bệnh
nhẹ (72,73%); không ñủ tiền (69,7%); cơ sở y tế quá xa (53,54%); 50,51%
do thái ñộ của thầy thuốc không tốt và 37,37% không tin thầy thuốc. Lý do
bận mùa vụ không có thời gian chiếm 11,11%.
17
3.4. Thực trạng sử dụng dịch vụ y tế của phụ nữ người Dao
Bảng 3.25. Mức ñộ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai
trước sinh từ 2007 ñến 2009 tại hai xã nghiên cứu
Tỷ lệ 2007 2008 2009
Sẵn có 72 85 94
Tiếp cận 61 65,5 76,04
Sử dụng 39,34 70 73,75
Sử dụng ñủ 21,31 24,28 23,75
Sử dụng hiệu quả 14,75 17,14 17,94
14,7521,31
39,34
61
72
17,9423,75
73,75
76,04
94
100
0
20
40
60
80
100
120
ðích Sẵn có Tiếp cận Sử dụng Sử dụng ñủ SD hiệu quả
2007
2008
2009
Biểu ñồ 3.1. Biểu ñồ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai
trước sinh từ 2007 ñến 2009 tại hai xã nghiên cứu
Nhận xét: Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ có thai trước sinh
tại xã còn tồn ñọng cả năm công ñoạn từ nguồn lực ñầu vào ñến hiệu quả
ñầu ra. Trong ñó, tồn ñọng lớn nhất là sử dụng ñủ. Có sự chênh lệch lớn
giữa số lượng và chất lượng của dịch vụ. Mức ñộ bao phủ của dịch vụ có
xu hướng tăng dần, nhất là tỷ lệ sử dụng.
Bảng 3.27. Mức ñộ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai
trong sinh và sau sinh từ 2007 ñến 2009 tại hai xã nghiên cứu
Tỷ lệ 2007 2008 2009
Sẵn có 84,36 100 100
Tiếp cận 61,27 65,5 76,04
Sử dụng 48,34 50,1 62,3
Sử dụng ñủ 9,83 10,42 11,53
Sử dụng hiệu quả 0 5,65 8,2
18
0
9,83
48,34
61,27
84,36
8,2
11,53
62,3
76,04
100100
0
20
40
60
80
100
120
ðích Sẵn có Tiếp cận Sử dụng Sử dụng ñủ SD hiệu quả
2007
2008
2009
Biểu ñồ 3.3. Biểu ñồ bao phủ của dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai
trong sinh và sau sinh từ 2007 ñến 2009 tại hai xã nghiên cứu
Nhận xét: Mức ñộ bao phủ của dịch vụ có xu hướng tăng dần qua
các năm, tồn ñọng lớn nhất là tỷ lệ sử dụng ñủ.
Bảng 3.31. Sử dụng dịch vụ y tế trong sinh của phụ nữ người Dao tại 2 xã nghiên cứu
2007 2008 2009 Biến số
n % n % n %
Số trẻ ñẻ ra sống trong năm 43 40 30
ðẻ tại trạm 11 25,58 7 17,5 5 16,67
ðẻ tại bệnh viện 20 46,51 23 57,5 19 63,33
ðẻ tại nhà có y tế giúp 8 18,6 7 17,5 4 13,33
ðẻ tại nhà không y tế giúp 4 9,3 3 7,5 2 6,67
Nhận xét: Tỷ lệ ñẻ tại bệnh viện có xu hướng tăng dần. Tỷ lệ trẻ
ñược ñẻ tại trạm y tế và tại nhà có xu hướng giảm dần. Vẫn còn tình
trạng trẻ ñược ñẻ tại nhà, ñặc biệt là ñẻ tại nhà không có y tế giúp.
Bảng 3.33. Mức ñộ bao phủ của dịch vụ TCMR cho trẻ em từ năm
2007 ñến năm 2009 tại 2 xã nghiên cứu
Tỷ lệ 2007 2008 2009
Sẵn có 91 92,5 94,5
Tiếp cận 72,6 79,82 76,04
Sử dụng 97,01 97,4 97,5
Sử dụng ñủ 95,52 96,1 95
Sử dụng hiệu quả 0 0 0
Nhận xét: Dịch vụ TCMR cho trẻ em tại xã ñã thực hiện khá tốt, tuy nhiên
tỷ lệ sử dụng hiệu quả bằng 0% là do ñiểm dây chuyền lạnh không ñạt yêu cầu
và tỷ lệ này không ñược cải thiện trong 3 năm liên tiếp.
19
Bảng 3.34. Hiệu quả của giải pháp tăng cường trang thiết bị, thuốc
và ñào tạo chuyên môn tại 2 xã nghiên cứu
Biến số Năm 2008
(Trước CT)
Năm 2009
(Sau CT)
Trang thiết bị
Ghế khám răng 1/2 2/2
Khám chữa răng người lớn 0/2 2/2
Khám chữa răng trẻ em 1/2 2/2
Kính hiển vi 0/2 1/2
ðào tạo
Kỹ thuật viên nha khoa 0/2 2/2
Kỹ thuật soi tươi, nhuộm phiến ñồ 0/5 5/5
ðủ thuốc ñiều trị phụ khoa 0/2 2/2
Kinh phí hoạt ñộng trung bình của
TYT (Triệu ñồng/năm)
UBND xã cấp 3,9 4,25
Phòng y tế huyện cấp 1,25 2,85
UBND huyện cấp 0 1,5
Trạm tự làm 0,27 1,24
Dự án, tổ chức, cá nhân tài trợ 3 12,2
Nhận xét: Trang thiết bị, thuốc và dụng cụ ñã ñược trang bị ñầy ñủ cho trạm
hoạt ñộng. Cán bộ y tế ñã ñược cử ñi ñào tạo. ðặc biệt, kinh phí mà trạm y tế tự
làm ñược tăng từ 0,27 lên 1,24 triệu ñồng.
Bảng 3.35. Số lượt khám chữa bệnh tại trạm y tế của 2 xã nghiên cứu năm 2009
Trước CT
(6 tháng ñầu năm)
Sau CT
(6 tháng cuối năm)
Số lượt khám
n % n %
p
Người Dao
Tổng số lượt khám 703 41,95 973 58,05
Bệnh phụ khoa 58 19,85 234 80,15
Bệnh răng miệng 55 17,8 254 82,2
<0,01
Người dân tộc khác
Tổng số lượt khám 1838 50,26 1819 49,74 >0,05
Bệnh phụ khoa 79 21,23 293 78,77 <0,01
Bệnh răng miệng 133 18,98 568 81,02 <0,01
Nhận xét: Số lượt khám bệnh phụ khoa và bệnh răng miệng của
người Dao và người dân tộc khác tăng lên ñáng kể (p < 0,01). Tổng số
lượt khám bệnh của người Dao tăng từ 41,95% lên 58,05% với p<0,01.
20
Chương 4
BÀN LUẬN
4.1. Một số ñặc ñiểm văn hoá - xã hội của người Dao có liên quan ñến sức khoẻ
Nhà ở: Chủ yếu là nhà tạm chiếm 60,5% (Bảng 3.4), chuồng gia súc
gần nhà. Phải chăng, do nhà ở không hợp vệ sinh nên tỷ lệ trẻ em bị ốm
trong 2 tuần trước ñiều tra là 38,38% (Bảng 3.13) và tỷ lệ mắc NKHH
cao 42,36% ? (Bảng 3.14).
Nguồn nước sử dụng chủ yếu là nước máng lần, nước suối. Phần lớn
các gia ñình ñều không có nhà tắm. Có lẽ do nguồn nước sinh hoạt
không ñảm bảo nên tỷ lệ mắc bệnh phụ khoa ở phụ nữ người Dao cao
hơn so với dân tộc khác (17,4% so với 10,1%) (Bảng 3.14).
ðường giao thông: Có 76,29% số hộ gia ñình mất hơn 1 giờ ñồng hồ
mới ñến ñược TYT (Bảng 3.6). Khoảng cách xa là một trong những lý
do làm cho 53,54% người Dao không ñi khám bệnh (Bảng 3.22). Kết
quả này cũng phù hợp với kết quả ñiều tra của Bộ Y tế.
Tắm thuốc và tập quán sinh ñẻ: Tắm thuốc của phụ nữ sau ñẻ là một
ñặc thù văn hoá của người Dao. Tất cả phụ nữ người Dao sau sinh ñều
tắm thuốc (Bảng 3.30) ñể nhanh khoẻ người. Tắm thuốc là một phong
tục tốt ñẹp cần phát huy bản sắc văn hoá này. Tuy nhiên, người Dao
vẫn còn tập quán ñẻ tại nhà (20%), mặc dù ñẻ tại nhà có xu hướng
giảm dần. ðáng lưu ý là tỷ lệ ñẻ tại trạm y tế cũng có xu hướng giảm
(Bảng 3.18), nguyên nhân là do dịch vụ CSSKSS tại trạm không ñáp
ứng ñược nhu cầu, thiếu phòng khám sản, thiếu thuốc, chuyên môn
yếu... ñã làm cho người Dao không tin tưởng CBYT và không ñến TYT
(Bảng 3.19, Bảng 3.22). Do tín ngưỡng dân tộc, nên phụ nữ người Dao
khi có thai và khi sinh ñẻ rất kiêng khem, ñặc biệt kiêng không cho
người lạ ñến nhà và bản thân họ cũng kiêng không ñi ra bên ngoài. Có
lẽ ñây là một trong các lý do khiến cho 91,25 % phụ nữ người Dao
không ñược thăm khám sau ñẻ? (Bảng 3.18). Khi có thai và khi sinh ñẻ
người phụ nữ Dao kiêng làm việc nặng, kiêng ăn thức ăn ôi thiu, ñược
gia ñình chăm sóc chu ñáo ñể người mẹ ñủ sữa cho con bú... ðây là
những kiêng kỵ có lợi cho sức khoẻ, CBYT cần truyền thông rộng rãi
ñể các thành viên trong gia ñình chăm sóc thai phụ và sản phụ tốt hơn,
góp phần làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng bào thai, cải thiện nòi giống.
21
- Tín ngưỡng liên quan ñến bệnh tật: Người Dao quan niệm bệnh là
do ma làm, cho nên khi bị ốm cách xử trí ban ñầu là niệm thần chú và
phù phép chiếm tỷ lệ cao nhất 37,37%; chỉ cúng bái ở nhà là 7,07%
(Bảng 3.21), với bệnh nhẹ thì ñốt ñèn hoặc phù phép, nếu không ñỡ thì
dùng thuốc nam hoặc mua thuốc Tây, với bệnh nặng thì vừa cúng bái vừa
ñưa ñến TYT (Kết quả Matrix). Tín ngưỡng cúng ma khi ốm ñau giúp
cho người Dao có niềm tin vào thế lực huyền bí, nhưng nếu chỉ tin vào
cúng bái mà không ñến cơ sở y tế sẽ gây nguy hiểm ñến tính mạng. Do
vậy, cần tuyên truyền rộng rãi ñể người Dao ñến cơ sở y tế khi bị ốm
ñau.
4.2. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ, thực trạng cung cấp và sử dụng dịch
vụ y tế của phụ nữ người Dao
4.2.1. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ
Tỷ lệ người Dao bị ốm trong 2 tuần trước ñiều tra 30,1%. Tỷ lệ phụ nữ Dao bị
ốm 23,23% chỉ sau trẻ em 38,38%. Tỷ lệ phụ nữ Dao bị bệnh phụ khoa 17,42%
cao hơn phụ nữ các dân tộc khác (p < 0,05).
4.2.2. Thực trạng cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế của phụ nữ người Dao
4.2.2.1. Tình hình nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh
nói chung và chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói riêng
- Về nhân lực: Tỷ lệ xã có bác sỹ thấp (47,05%), tỷ lệ xã có nữ hộ
sinh là 58,82% (Bảng 3.7). Thiếu bác sỹ, thiếu CBYT về CSSKSS ñã
làm ảnh hưởng ñến chất lượng và sự an toàn của các dịch vụ. Trình ñộ
chuyên môn của CBYT xã về chăm sóc sản khoa còn yếu kém (Bảng
3.11 và 3.12), ñây chính là nguyên nhân khiến 48,6% người Dao không
hài lòng về chuyên môn (Bảng 3.19); 37,37% người Dao không tin
tưởng CBYT và là lý do họ không ñến trạm y tế ñể khám bệnh (Bảng
3.22), ñồng thời do dịch vụ CSSKSS không tốt nên người Dao có xu
hướng lựa chọn sinh con tại bệnh viện ngày càng tăng và xu hướng ñẻ
tại TYT giảm dần (Bảng 3.31).
- Về cơ sở vật chất: Phần lớn các trạm thiếu các phòng khám sản và
phòng ñẻ, có 17,65% trạm không có loại phòng này (Bảng 3.10).
- Về trang thiết bị sản khoa: Có hơn 1/3 số trạm không có ñủ dụng
cụ ñỡ ñẻ và KHHGð (Bảng 3.10). Sự thiếu thốn về dụng cụ khám
22
chuyên khoa sản ñã khiến cho cán bộ y tế không thể thực hiện các dịch
vụ tại trạm y tế một cách ñầy ñủ và an toàn.
- Về thuốc: Có 47,1% trạm không có ñủ số lượng ñể cấp phát.
82,4% trạm y tế không có quầy thuốc. Có 17,65% trạm không có thuốc
oxytoxin và viên sắt. Số trạm thiếu viên sắt là 52,94%; thiếu phiếu
khám thai 70,59% và 100% trạm không ñảm bảo xét nghiệm albumin
niệu (Bảng 3.9 và 3.10). Thiếu thuốc cũng là nguyên nhân khiến cho
cán bộ y tế không yên tâm khi thực hiện thủ thuật và sản phụ cũng
không yên tâm, tin tưởng khi ñến ñẻ tại trạm.
Như vậy, sự thiếu thốn về cơ sở vật chất nhà trạm, thiếu phòng ñẻ,
phòng khám sản, thiếu dụng cụ chuyên khoa, thiếu thuốc, trình ñộ
chuyên môn không cao, ñào tạo không liên tục... là những khó khăn rất
lớn ñể có thể triển khai công tác chăm sóc sức khoẻ cho người phụ nữ.
ðiều này ñã làm giảm tỷ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc trước, trong và
sau sinh của người phụ nữ (Bảng 3.25, Bảng 3.27).
4.2.2.2. Tình hình cung cấp dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh
Dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh tồn ñọng ở 5 công ñoạn từ
nguồn lực ñầu vào cho ñến hiệu quả ñầu ra. Trong ñó, tồn ñọng lớn nhất là sử
dụng ñủ. Tuy nhiên, dịch vụ có xu hướng tăng dần (Bảng 3.25).
4.2.2.3. Tình hình cung cấp dịch vụ CSSK phụ nữ có thai trong và sau sinh
Mức ñộ bao phủ dịch vụ này có xu hướng tăng dần nhưng tỷ lệ sử
dụng hiệu quả là 0% (Bảng 3.27). ðiều này cho thấy vấn ñề cần khắc phục
ở ñây là phải cải thiện chất lượng dịch vụ.
4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến dịch vụ CSSK của phụ nữ
người Dao tại ñịa bàn nghiên cứu
- Ảnh hưởng của một số khía cạnh văn hoá - xã hội:
+ Do tỷ lệ hộ Dao nghèo cao (30,03%); trình ñộ học vấn thấp (Bảng
3.1 và 3.2) nên xử trí ban ñầu khi bị ốm ñau của phụ nữ người Dao là
không dùng gì hoặc chỉ niệm thần chú và phù phép chiếm tỷ lệ cao nhất
37,37% (Bảng 3.21).
+ Do quan niệm bệnh là do ma làm, muốn khỏi bệnh thì phải cúng ma, chính
vì vậy, có 7,07% chỉ cúng bái ở nhà mà không ñến cơ sở y tế (Bảng 3.21).
23
+ Do một số phong tục tập quán lạc hậu như ñẻ tại nhà chiếm 20% (Bảng
3.18), 100% kiêng không cho người lạ vào nhà có sản phụ (Bảng 3.30) ñã làm
cho tỷ lệ sử dụng hiệu quả của dịch vụ CSSK sau sinh là 0% (Bảng 3.28).
+ Do tập quán canh tác, bận mùa vụ ñã làm cho 11,11% phụ nữ
người Dao không có thời gian ñi khám bệnh (Bảng 3.22).
+ Giao thông ñi lại khó khăn, cách xa trạm y tế cũng là những yếu tố
cản trở tiếp cận DVYT của người Dao (Bảng 3.6).
+ Do phải cư trú ở nơi rừng thiêng nước ñộc, xa cơ sở y tế nên
người Dao có kinh nghiệm trong việc sử dụng lá cây rừng làm thuốc
chữa bệnh, có 29,29% phụ nữ người Dao tự chữa bằng thuốc nam nên
họ ít ñến cơ sở y tế (Bảng 3.21), 100% phụ nữ Dao dùng thuốc tắm sau
ñẻ ñể nhanh khoẻ người.
- Ảnh hưởng của kinh tế: Năm 2009, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Bắc Kạn là
25,18% và của cả nước là 11%. Như vậy, tỷ lệ hộ Dao nghèo ở huyện
Bạch Thông vẫn cao hơn so với tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Bắc Kạn và cả
nước. Yếu tố kinh tế cũng có ảnh hưởng ñến quyết ñịnh sử dụng dịch vụ y
tế của người Dao. Có 37,37% người Dao khi bị ốm không chữa trị gì
(Bảng 3.21); có 69,7% phụ nữ người Dao không ñi khám bệnh là do không
có ñủ tiền, nguồn tiền chi trả phải vay mượn một phần và vay mượn toàn
bộ chiếm 15,2% và 19,2% (Bảng 3.22). Kết quả của chúng tôi phù hợp với
kết quả của Bộ Y tế.
- Ảnh hưởng của phía cung cấp dịch vụ y tế: Trạm y tế chưa ñáp
ứng ñược nhu cầu khám chữa bệnh của người Dao. Tình trạng thiếu
thuốc, thiếu trang thiết bị, trình ñộ chuyên môn yếu kém, thái ñộ
không niềm nở, thiếu thông tin y tế... là những nguyên nhân khiến
83,9% người Dao không hài lòng về thuốc; 37,37% không tin tưởng
thầy thuốc (Bảng 3.22).
4.4. ðánh giá và phân tích một số yếu tố liên quan ñến cung cấp và
sử dụng dịch vụ CSSK bà mẹ hiện có tại ñịa phương
Bằng phương pháp nghiên cứu hệ thống y tế kinh ñiển kết hợp
cùng phương pháp PRA ñã giúp ñịa phương có biện pháp tăng
cường dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ người Dao có hiệu
24
quả: tổng số lượt khám bệnh của người Dao tăng từ 41,95% lên
58,05% có ý nghĩa thống kê (p<0,01). Khoản kinh phí do trạm y tế
tự làm tăng từ 0,27 lên 1,24 triệu ñồng/ năm.
KẾT LUẬN
1. Nhu cầu CSSK và thực trạng cung cấp, sử dụng DVYT của
phụ nữ người Dao huyện Bạch Thông, Bắc Kạn
Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người Dao là rất lớn, tỷ lệ ốm
30,1%, trong ñó nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của phụ nữ 23,23% chỉ sau
nhu cầu CSSK trẻ em (38,38%). Phụ nữ Dao bị bệnh phụ khoa
(17,41%) cao hơn phụ nữ dân tộc khác (10,17%) với p < 0,05.
Dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trước sinh có xu hướng tăng lên
nhưng không ñồng ñều và còn nhiều bất cập. Tồn tại từ nguồn lực ñầu
vào ñến hiệu quả ñầu ra, tồn ñọng lớn nhất là sử dụng ñủ (23,75%).
Dịch vụ CSSK cho phụ nữ có thai trong và sau sinh ñạt ñược tỷ lệ
sẵn có là 100%, các tỷ lệ khác cũng có xu hướng tăng lên nhưng không
rõ rệt. Tồn ñọng lớn nhất là sử dụng ñủ (11,53%).
Dịch vụ CSSK trẻ em ñạt kết quả khá tốt.
2. Những yếu tố ảnh hưởng ñến CSSK phụ nữ người Dao
- Một số yếu tố văn hoá:
+ Có ảnh hưởng không tốt ñến CSSK phụ nữ người Dao: Quan niệm
bệnh là do ma làm nên nghi lễ cúng ma khi ñau ốm rất phổ biến, kiêng
không cho người lạ ñến nhà khi sinh ñẻ, bận mùa vụ do tập quán canh tác...
ñã hạn chế việc ñi khám sau ñẻ của phụ nữ (91,25% sản phụ người Dao
không ñược khám sau ñẻ). Khoảng cách ñịa lý, ñịa hình cũng là yếu tố cản
trở người Dao tiếp cận DVYT (76,29% ñến trạm y tế từ 60 phút trở lên).
Phong tục ñẻ tại nhà vẫn còn dù có y tế hay không có y tế giúp (20%).
+ Có ảnh hưởng tốt ñến CSSK phụ nữ người Dao: 100% phụ nữ
người Dao tắm thuốc dân tộc sau khi ñẻ ñể nhanh khoẻ người. Kiêng làm
việc nặng nhọc khi có thai, kiêng ăn thức ăn ôi, thiu. Khi có thai và khi
sinh ñẻ ñược gia ñình quan tâm chăm sóc về tinh thần và vật chất giúp
người phụ nữ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ và có ñủ sữa nuôi con.
- Một số yếu tố kinh tế, xã hội và dân tộc: Tỷ lệ hộ Dao nghèo cao
(30,03%), trình ñộ văn hoá thấp, ít nhận ñược nguồn thông tin y tế ñã
khiến cho nhận thức về bệnh cũng như cách xử trí của người Dao khi bị
bệnh gặp nhiều khó khăn: 37,37% phụ nữ người Dao khi bị ốm không
25
dùng gì hoặc chỉ niệm thần chú và phù phép; tự chữa bằng thuốc nam
(29,29%); tự mua thuốc Tây (13,13%); tới cơ sở y tế (9,09%); chỉ cúng
bái ở nhà chiếm 7,07%.
- Một số yếu tố do phía cung cấp DVYT: Vừa thiếu vừa yếu: Cơ sở vật
chất, thuốc và trang thiết bị nghèo nàn, thiếu các trang thiết bị cho khám
chuyên khoa, khám sản, khám phụ khoa. Trình ñộ chuyên môn của CBYT
không cao, không có loại giỏi, kém về kiến thức 15%, kém về thực hành
28,33%. Người Dao không hài lòng về các hoạt ñộng của trạm y tế: 83,9%
do thiếu thuốc; 81,2% do thiếu trang thiết bị y tế; 59,27% do thái ñộ thầy
thuốc không tốt; 48,6% do trình ñộ chuyên môn yếu. Chính vì vậy mà
50,51% người Dao không ñi khám bệnh do thái ñộ thầy thuốc; 37,37%
không tin tưởng thầy thuốc.
3. Một số yếu tố liên quan ñến cung cấp và sử dụng dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ bà mẹ hiện có tại ñịa phương
Sau các hoạt ñộng như: Mua mới và bổ sung trang thiết bị (nha
khoa, phụ khoa), ñào tạo CBYT (Kỹ thuật viên nha khoa, kỹ thuật soi
tươi chẩn ñoán và ñiều trị bệnh phụ khoa), thu phí thí ñiểm một số dịch
vụ, tăng cường cấp ngân sách cho trạm y tế, huy ñộng sự ủng hộ của
các tổ chức, cá nhân, tăng cường tổ chức khám chữa bệnh, truyền thông
giáo dục sức khoẻ... ñã thu ñược một số kết quả: Số lượt khám chữa
bệnh phụ khoa và bệnh răng miệng tăng lên rõ rệt. Số lượt khám bệnh
phụ khoa của phụ nữ người Dao tăng từ 19,85% lên 80,15%; số lượt
khám bệnh răng miệng tăng từ 17,8% lên 82,2%. Tương tự như với
người Dao, số lượt khám chữa bệnh phụ khoa và bệnh răng miệng của
các dân tộc khác cũng tăng lên. Tổng số lượt khám của người Dao tăng
từ 41,95% lên 58,05% (p < 0,01).
KHUYẾN NGHỊ
- Tiếp tục củng cố và tăng cường hoạt ñộng của trạm y tế: ðầu tư
trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho khám chữa bệnh thông thường, tăng
cường ñào tạo, tập huấn chuyên môn cho CBYT.
- Giám sát hỗ trợ các TYT xã: Sử dụng biểu ñồ bao phủ, ca bệnh
mẫu, bảng kiểm.
26
- Phối hợp với các ñoàn thể xã hội ñể tăng cường truyền thông giáo
dục sức khoẻ.
- Huy ñộng sự tham gia của cộng ñồng trong các hoạt ñộng CSSK
dựa trên bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt_tom_tat_la_tieng_viet_ncs_pham_thi_hai_10_2011_319.pdf