Tóm tắt Luận án Phương pháp thống kê nghiên cứu khách du lịch nội địa ở Việt Nam

Đê tài: “Phương pháp thống kê nghiên cứu khách du lịch nội địa ở Việt Nam” không chi có ý nghĩa về mặt phương pháp luận mà còn góp phần hoàn thiện công tác thống kê du lịch nói chung, thống kê khách du lịch nội địa nói riêng. Cụ thể, những đóng góp cùa luận án bao gồm: Thứ nhất, khái niệm khách du lịch nội địa dưói giác độ thống kê được đưa ra cùng vói việc cụ thể hóa các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam dựa vào khuyên cáo cùa Tổ chức du lịch thế giới, kết quả các nghiên cứu trước đó và kết quả điêu tea 205 chuyên gia ở 63 tinh thành cùa tác giả (các chuyên gia được được điều tra chù yếu là các nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực du lịch, thống kê du lịch) và được kiểm chứng thông qua cuộc điêu tra hộ gia đình. Cụ thể: Điểm mới trong khái niệm khách du lịch nội địa cùa tác giả so vói khái niệm cùa Tổ chức du lịch thế giói và Luật du lịch mói nhất cùa Việt Nam là bổ sung tiêu chí “có tiêu dùng sản phẩm du lịch tại noi đến”; cụ thể hóa tiêu chí “chuyên đi phải ròi khỏi môi trường sống thường xuyên cùa mỗi cá nhân’ ’ đó là khoảng cách tối thiểu cùa chuyên đi là 30 km. Thứ hai, góp phần hoàn thiện phương pháp thu thập tổng họp thông tin thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam thông qua cuộc điều tra hộ gia đình. Điểm mói ở đây là tác giả đề xuất lồng ghép cuộc điêu tra về khách du lịch nội địa vói cuộc điều tra hộ gia đình về mức sống dân cư của Tổng cục Thống kê. Ưu điểm cùa phương pháp thu thập thông tin này là: tiết kiêm chi phí khi không thực hiện cuộc điều tra riêng về khách du lịch nội địa mà tiên hành điều tra lồng ghép vói cuộc điêu tra múc sống dân cư; mẫu điều tra trong cuộc điều tra này do Tổng cục Thống kê chọn và cứ hai năm thay đổi một lần nên mẫu điều tra có tính thòi sự cao; do cuộc điều tra thống kê mức sống dân cư hiện nay cùa Tổng cục Thống kê được tiên hành hàng năm nên số liệu thu thập được có tính hệ thống. Thứ ba, qua kết quả điêu tra hộ gia đình cùa tác giả (minh họa ở Hà Nội), tác giả tính thử và đề xuất phương pháp tính một số chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa như: số lượt khách du lịch nội địa, số khách du lịch nội địa từ kết quả điêu tra hộ gia đình. Từ đó, góp phần hoàn thiện hệ thống chl tiêu thống kê và phương pháp thu thập, tổng họp thông tin khách du lịch nội địa ở Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn.

docx13 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Phương pháp thống kê nghiên cứu khách du lịch nội địa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 LỜIMỞĐẲU 1. Lý do lựa chọn đề tài Đê cung cấp thông tin cho quản lý nhà nước về du lịch cũng như cho các tổ chức kinh doanh du lịch, công tác thống kê du lịch cũng ngày càng được cải tiên, hoàn thiện theo hướng hội nhập vói quốc tế và phù họp vói điêu kiên Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đang áp dụng 2 phương pháp thu thập thông tin du lịch chù yếu là chế độ báo cáo thống kê định kỳ và tổ chức các cuộc điêu tra (chù yếu là điêu ha chọn mẫu). Theo Luật thống kê và Nghị định số 97/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 cùa Thù tướng Chính phù quy định nội dung chi tiêu thống kê thuộc Hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia, các chi tiêu thống kê quốc gia về du lịch (nhóm 17 - Văn hóa, thể thao và du lịch) bao gồm: số lượt khách du lịch nội địa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm thu thập), chi tiêu cùa khách quốc tế đến Việt Nam (TCTK), chi tiêu cùa khách du lịch nội địa (Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch), doanh thu dịch vụ lưu trú và ăn uống (TCTK), doanh thu dịch vụ du lịch lữ hành (TCTK), số lượt ngưòi nước ngoài đến Việt Nam (TCTK), số lượt ngưòi Việt Nam ra nước ngoài (TCTK). Hiện nay, số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã được thống kê cập nhật thường xuyên, hàng tháng, quí và năm về tổng số khách cũng như các phân tổ theo nhiều tiêu thức khác nhau... Nguồn thông tin này khá đầy đù, được thu thập toàn diện và hệ thống, có ý nghĩa rất quan họng đối vói thống kê khách du lịch quốc tế nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước về du lịch. Trong khi đó, công tác thống kê du lịch nội địa ở Việt Nam cũng như một số nước khác trên thế giới còn nhiều hạn chế và bất cập. Hiên nay, chưa có công bố chính thức trên Niên giám thống kê về chi tiêu số lượt khách du lịch nội địa, chi có số liệu ước tính cùa TCDL. Lý do dẫn đến những tồn tại cùa thống kê du lịch nội địa ở Việt Nam là: chưa có quy định chính thức về tiêu chí cụ thể nhận dạng khách du lịch nội địa và thiếu công cụ cũng như phương pháp thống kê thu thập, tổng họp số liệu khách du lịch nội địa. Mặc dù đã có những nghiên cứu về vấn đề này và công tác thống kê du lịch nói chung, thống kê du lịch nội địa nói riêng đã được TCTK đẩy mạnh, quan tâm và ngày càng hoàn thiện; tuy nhiên, hệ thống chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa hiện nay theo hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia còn quá ít (chi có 2 chi tiêu) so vói nhu cầu thực tế cần có cho công tác quản lý kinh tế-xã hội và nhu cầu sử dụng cùa các doanh nghiệp. Cụ thể, trong hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia không bao gồm chi tiêu số khách du lịch nội 2 địa. Đây là một chi tiêu quan trọng phản ánh số lượng khách du lịch nội địa và là cơ sở để tính toán các chi tiêu thống kê khác. Chi tiêu số lượt khách du lịch nội địa được công bố hiện nay chưa phản ánh được số người và tỷ trọng số ngưòi tham gia du lịch nội địa chiếm trong tổng số dân, mức chi tiêu trung bình cùa 1 khách du lịch nội địa... và biến động cùa các chi tiêu này. Các chi tiêu này cũng là cơ sở quan trọng để đánh giá thực trạng và sự phát triển về đòi sống vật chất cũng như đời sống tinh thần cùa ngưòi dân. Do tầm quan trọng đặc biệt cùa số liệu thống kê đối với nền kinh tế, từ những phân tích trên, có thể nhận thấy một vấn đề quan trọng đặt ra là làm thế nào để có thể thống kê được khách du lịch nội địa, qua đó có được các số liệu thống kê khách du lịch nội địa đầy đù để làm căn cứ cho việc đánh giá kết quả cùa hoạt động du lịch nội địa, cung cấp thông tin cho quản lý Nhà nước về du lịch, các tổ chức du lịch và các tổ chức có liên quan. Đê giải quyết vấn đề này cần cụ thể hóa các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa, hoàn thiện hệ thống chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa và phương pháp thu thập, tổng họp thông tin thống kê khách du lịch nội địa. Việc nghiên cứu này không chl có ý nghĩa về mặt phương pháp luận mà còn góp phần hoàn thiện công tác thống kê du lịch, làm cơ sở ban hành chính thức các chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam và phương pháp thu thập, tổng họp các chl tiêu đó giúp cho việc quản lý và phát triển hoạt động du lịch ở Việt Nam tốt hơn. Đê tài luận án “Phương pháp thống kê nghiên cứu khách du lịch nội địa ở Việt Nam” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề trên. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cùa luận án là góp phần hoàn thiện phương pháp thống kê (thu thập, tổng họp, tính toán và ước lượng các chl tiêu) nghiên cứu khách du lịch nội địa ở Việt Nam, cụ thể như sau: Thứ nhất, làm rõ một số khái niệm có liên quan làm căn cứ cho việc xác định các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam dưói giác độ thống kê. Thứ hai, cụ thể hóa các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam qua ý kiên chuyên gia và kiêm chứng qua điêu tra thử nghiêm. Thứ ba, đề xuất phương pháp thu thập, tổng họp và tính toán một số chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam từ kết quả điêu tra chọn mẫu ở các 3 hộ gia dinh. Các chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa được hoàn thiện sẽ góp phần xây dựng hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn về quản lý và phát triển du lịch ở Việt Nam. Thứ tư, đề xuất phương pháp ước lượng các chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam từ kết quả điều tra chọn mẫu ở các hộ gia đình. Điều này sẽ giúp cho các đon vị, tổ chức ra quyết định đúng đắn trong quá trinh quản lý và kinh doanh du lịch nội địa nói riêng, quản lý và kinh doanh du lịch nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phưong pháp thống kê nghiên cứu khách du lịch nội địa ở Việt Nam. Trong đó, các phương pháp thống kê nghiên cứu khách du lịch nội địa bao gồm: Thứ nhất, các phương pháp thống kê mô tả, bao gồm: phương pháp thu thập dữ liệu, trinh bày dữ liệu thống bằng bảng và đồ thị và tính toán một số đặc trưng cùa dữ liệu thống kê. Thứ hai, các phương pháp thống kê suy luận, bao gồm các phương pháp ước lượng, kiêm định giả thuyết thống kê, phân tích mối Hên hệ, dự đoán... trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ mẫu điêu tra, từ đó đưa ra các thông tin về tổng thể chung. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, tác giả nghiên cứu các phương pháp thu thập thông tin cũng như các phương pháp thống kê mô tả khác để xác định tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa, tính toán và trinh bày các chl tiêu thống kê về số lượng, cơ cấu khách du lịch nội địa ở Việt Nammà không đề cập đến phương pháp thu thập và tổng họp các chl tiêu phản ánh chi tiêu cùa khách du lịch nội địa vì: Tác giả đề xuất tính toán các chl tiêu thông qua kết quả điêu tra hộ gia đình. Trong đó, cuộc điêu tra này được lồng ghép vói cuộc khảo sát mức sống dân cư. Vì vây, nội dung bảng hỏi nên ngắn gọn để không làm ảnh hưởng đến việc khảo sát mức sống dân cư. Đê đảm bảo yêu cầu này, tác giả không đưa các câu hỏi Hên quan đến thông tin về chi tiêu cùa khách du lịch nội địa. Hiện nay TCDL và TCTK đã thu thập, tổng họp và tính toán các chl tiêu thống kê phản chi tiêu cùa khách du lịch nội địa thông qua các cuộc điêu tra chọn mẫu ở một số tlnh/thành phố trong cả nước. 4 Phạm vi nghiên cứu: Khách du lịch nội địa ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi luận án này, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, các phương pháp thống kê mô tả, bao gồm: Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: tác giả thu thập và lựa chọn các thông tin có sẵn từ các tài liệu, công trinh nghiên cứu trước đó ở trong nước và nước ngoài có Hên quan đến vấn đề nghiên cứu cùa đề tài. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: thông qua các cuộc điêu tra. Cụ thể: + Xin ý kiên cùa các chuyên gia về các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa + Tổ chức thu thập thông tin khách du lịch nội địa qua điêu tra hộ gia đỉnh. Các phương pháp thống kê mô tả khác: phân tổ thống kê, bảng biêu thống kê, đồ thị thống kê... để trinh bày dữ Hệu Hên quan đến khách du lịch nội địa. Thứ hai, phương pháp thống kê suy luận: Từ kết quả điêu tra chọn mẫu hộ gia đình, tác giả đề xuất phương pháp ước lượng một số chl tiêu về khách du lịch nội địa ở Việt Nam. Điều này được biểu hiện rõ ở chương 3 cùa Luận án. Nhũng đóng góp của đề tài Đê xuất khái niệm khách du lịch nội địa dưới giác độ thống kê và các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam dựa vào khuyên cáo cùa Tổ chức du lịch thế giới, kết quả các nghiên cứu trước, kết quả điêu tra các chuyên gia trên khắp cả nước cùa chính tác giả (chù yếu là các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và thống kê du lịch). Điểm mói trong khái niệm khách du lịch nội địa cùa tác giả so với khái niệm cùa UNWTO và Luật du lịch mới nhất cùa Việt Nam là bổ sung tiêu chí “có tiêu dùng sản phẩm du lịch tại noi đến” và cụ thể hóa tiêu chí “chuyên đi phải rời khỏi môi trường sống thường xuyên của mỗi cá nhân” đó là khoảng cách tối thiểu cùa chuyên đi là 30 km. Việc cụ thể hóa các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa góp phần hoàn thiện công tác thống kê khách du lịch nội địa nói riêng, thống kê du lịch nói chung ở Việt Nam. 5 Qua kết quả điều tra hộ gia dinh về khách du lịch nội địa do tác giả tổ chức thực hiện (minh họa ở Hà Nội), tác giả tính toán và đề xuất phương pháp tính một số chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa như: số lượt khách du lịch nội địa, số khách du lịch nội địa từ kết quả điêu tra hộ gia đình. Từ đó, góp phần hoàn thiện hệ thống chl tiêu thống kê và phương pháp thu thập, tổng họp thông tin khách du lịch nội địa ở Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn. Góp phần hoàn thiện phương pháp thu thập tổng họp thông tin thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam thông qua cuộc điêu tra hộ gia đình. Điểm mói ở đây là tác giả đề xuất lồng ghép cuộc điêu tra khách du lịch nội địa vói cuộc điêu tra hộ gia đình về mức sống dân cư cùa Tổng cục Thống kê thay vì thực hiện cuộc điêu tra độc lập hoặc lồng ghép với các cuộc điêu tra khác. Khi đó sẽ tiết kiêm được chi phí điêu tra do không thực hiện cuộc điêu tra riêng về khách du lịch nội địa mà tiên hành điêu tra lồng ghép vói cuộc điêu tra mức sống dân cư; mẫu điêu tra trong cuộc điều tra này do Tổng cục Thống kê chọn và cứ hai năm thay đổi một lần nên mẫu điêu tra có tính thời sự cao và số liệu thu thập được có tính hệ thống. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung cùa luận án gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung và tổng quan tình hình hình nghiên cứu về thống kê khách du lịch nội địa Chương 2: Xác định tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện phương pháp thu thập, tổng họp thông tin về các chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÈ THỐNG KÊ KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA Trong chương này, tác giả trinh bày một số khái niệm và các nội dung đã nghiên cứu cùa các tài liệu trong nước và nước ngoài có liên quan đến nội dung cùa luận án. Từ đó, tác giả tìm ra khoảng trống nghiên cứu để xác định các vấn đề cần làm rõ trong phạm vi cùa luận án. 1.1. Nhũng vấn đề chung về thống kê khách du lịch nội địa 6 1.1.1. Mặt số khái niệm sử dụng trong thống kê khách du lịch nội địa Du lịch Theo Tổ chức du lịch thế giới, khái niệm du lịch được mở rộng hơn rất nhiều so vói khái niệm đầu tiên về du lịch: “du lịch là hoạt động về chuyên đi đến một noi khác vói môi trường sống thường xuyên cùa con ngưòi và ở lại đó để tham quan, nghi ngoi, vui choi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt động để có thù lao ở nơi đến vói thòi gian liên tục ít hơn một năm” Dưới góc độ thống kê, tác giả đề xuất sử dụng khái niệm du lịch cùa Luật du lịch được Quốc hội thông qua năm 2017 vì khái niệm này đưa ra quy định cụ thể về thòi gian cùa chuyên đi (không quá 01 năm) và cho thấy rõ hơn mục đích cùa chuyên đi, điêu này phù họp vói khái niệm cùa Tổ chức du lịch thế giới. Từ đó, giúp cho việc nhận dạng khách du lịch được rõ ràng hơn, công tác thống kê du lịch được thực hiện dễ dàng và chính xác hơn. Du lịch nội địa Hiện nay, Luật du lịch Việt Nam đưa ra khái niệm khách du lịch nội địa nhưng không có khái niệm cụ thể về du lịch nội địa. Theo tổ chức du lịch thế giới, du lịch nội địa được hiểu là hình thức đi du lịch mà diêm xuất phát và diêm đến cùa người đi du lịch cùng nằm trong lãnh thổ cùa một quốc gia. Theo khái niệm này, nếu ngưòi đi du lịch thực hiện chuyên đi ra khỏi phạm vi lãnh thổ quốc gia cùa họ nhưng có một phần chuyên đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ quốc gia cùa họ thì phần chuyên đi này được tính là du lịch nội địa, Trương Sỹ Vinh và các cộng sự đã trích dẫn theo Tổ chức du lịch thế giới (2012). Khách du lịch nội địa Theo tổ chức du lịch thế giới (1995), khách du lịch nội địa đươc hiểu là “một người cư trả trong một nước, đi đến một nơi trong nước đó, ngoài môi trường sống thường xuyên cửa họ ưong một thời gian không quá 12 tháng và mục đích cửa chuyến đi không phải là hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến". Khái niệm này đã đề cập đến ba tiêu chí nhận dạng cơ bản đối vói khách du lịch nội địa: môi trường sống thường xuyên, thòi gian cùa chuyên đi và mục đích cùa chuyên đi. Trong đó, thòi gian cùa chuyên đi không quá 12 tháng và mục đích cùa chuyên đi không phải là hành nghề để nhận thu nhập từ nơi đến. Luật du lịch Việt Nam (2005) đã đưa ra khái niệm về khách du lịch nội địa 7 như sau: “khách du lịch nội địa là công dãn Việt Nam, người nước ngoài cư trứ tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thể Việt Nam". Và khái niệm này được giữ nguyên trong trong Luật du lịch mói nhất ở Việt Nam (2017). Phân loại khách du lịch nội địa Có thể phân loại khách du lịch nội địa theo nhiều tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại chù yếu: Phăn loại khách theo mục đích chính cửa chuyến đi Phăn loại khách theo loại sản phẩm du lịch Phăn loại khách theo phương tiện đi lại Phăn loại khách theo hình thức tổ chức chuyến đi Phăn loại khách theo đặc điểm lưu trú Tổng quan tình hình nghiên cứu về thống kê khách du lịch nội địa 1.2.1. Các nghiên cứu về khái niệm khách du lịch nội địa và các khái niệm Hên quan 1.2.1.1. Các công trình, tài liệu nước ngoài Theo Tổ chức du lịch thế giới (UNWT0), khách du lịch nội địa được hiểu là một du khách đi du lịch chl trong ranh giới cùa đất nước mà họ đang cư trú. Cụ thể hon, khách du lịch nội địa là “một ngưòi cư trú trong một nước, đi đến một noi trong nước đó, ngoài môi trường sống thường xuyên cùa họ toong một thòi gian không quá 12 tháng và mục đích chính cùa chuyên đi không phải là hành nghề để nhận thu nhập từ noi đến”. Khái niệm này được dùng trong cuốn “Collection of Domestic Tourism Statistics" được xuất bản năm 1995 bởi World Tourism Organization. Trong đó, UNWT0 không đưa ra các tiêu chí cụ thể để xác định môi trường sống thường xuyên nói riêng và các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa nói chung ở các quốc gia mà khuyên cáo mỗi quốc gia tự cụ thể hóa các tiêu chí dựa vào các tiêu chí sau: Thứ nhất, ròi khỏi môi trường sống thường xuyên. Thứ hai, nod đến thuộc phạm vi cùa quốc gia mà họ đang cư trú. Thứ ba, thời gian lưu lại noi đến không quá 12 tháng Hên tục. Thứ tư, theo khái niệm cùa UNWT0 thì mục đích cùa chuyên đi đối với 8 khách du lịch nội địa không phải là hành nghê để nhận thu nhập tù noi đến. Các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa trên đây cũng được đề cập toong cuốn “International Recommendations for Tourism Statistics 2008" cùa UNWTO (2010). Đê tài “Developing the Operational Definition and Measurement Tools for Domestic Tourism in the Philippines" (2004) cùa Miguel M. Mena đã vận dụng khái niệm và các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa cùa UNWT0 và đưa ra khái niệm riêng ở Philippin như sau: bất kỳ ngưòi nào cư trú ở Phihppin di chuyên đến một noi khác (khoảng cách tối thiểu di chuyên để xác định là giữa hai đô thị tự trị) ngoài môi trường sống thường xuyên cùa mình trong khoảng thòi gian 365 ngày và không nhằm mục đích kiêm tiền từ nod đến. Ẳn phẩm “Applying the Eurostat methodological guidelines in basic tourist and travel statistics" (1996) cùa Tổ chức thống kê châu Âu (EUROSTAT) cũng đưa ra khái niệm môi trường sống thường xuyên cùa một cá nhân như sau: môi trường sống thường xuyên cùa một cá nhân bao gồm những khu vực lân cận vói nhà, noi làm việc hoặc noi nghiên cứu và những noi khác mà họ thường xuyên đến thăm 1.2.1.2. Các công trình, tài liệu ưong nước Luật du lịch Việt Nam (2017) đã đưa ra khái niệm du lịch và khách du lịch nội địa (các khái niệm này đã được trích dẫn ở mục 1.1.2). Nêu chl dựa vào khái niệm khách du lịch nội địa theo Luật du lịch Việt Nam thì việc nhận dạng khách du lịch nội địa còn gặp khó khăn, dẫn đễn khó có thể thông kê chính xác các chl tiêu về khách du lịch nội địa. Bỏi lẽ, để phân biệt khách du lịch nội địa vói các đối tượng đi lại khác, cần căn cứ vào thời gian, mục đích cùa chuyên đi và môi trường sống thường xuyên. Mặc dù khái niệm đã chl rõ mục đích cùa chuyên đi là: tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghi dưỡng và điêu kiên về không gian là: ra khỏi noi cư trú thường xuyên nhưng chưa xác định cụ thể thòi gian cùa chuyên đi là bao lâu thì được coi là chuyên đi du lịch. Noi cư trú thường xuyên cùa mỗi ngưòi được xác định như thế nào? Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ hoàn thành năm 2008: “Nghiên cứu xây dựng hệ thống chi tiêu thống kê trong ngành du lịch" cùa Trung tâm thông tin du lịch do ông Trần Chí Dũng làm chù nhiệm đã viết: khách du lịch 9 nội địa (Domestic Visitors) “là ngưòi cư trú thường xuyên ở Việt Nam (người có quốc tịch Việt Nam hoặc nước ngoài sinh sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam trên 12 tháng liên tục tính đến thòi điểm thống kê) đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam”. Như vậy, cả hai khái niệm trên đây chl mang tính khái quát. Vì vậy, nếu dựa vào các khái niệm này khó có thể nhận dạng một cách rõ ràng và chính xác khách du lịch nội địa. Đê nhận biết và thống kê chính xác hon về khách du lịch nội địa và các đối tượng khác cần xác định rõ mục đích, thời gian cùa chuyên đi và noi cư trú thường xuyên, môi trường sống thường xuyên cùa họ. Theo báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ năm 2012: “Xây dựng hệ thống tiêu chí thống kê du lịch nội địa” do Viện Nghiên cứu phát triển du lịch chù tri, khái niệm khách du lịch nội địa được đề xuất như sau: “là ngưòi cư trú ở Việt Nam đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên cùa mình để đến một noi khác trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam với thời gian Hên tục ít hon 12 tháng và mục đích chính cùa chuyên đi không phải là hoạt động kiêm tiền tại noi đến”, theo Trưong Sỹ Vinh và các thành viên đề tài (2012). Như vậy, khái niệm này đã nêu rõ ba tiêu chí để nhận dạng khách du lịch nội địa: điêu kiên về không gian (đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên), điêu kiên về thòi gian (thòi gian Hên tục ít hon 12 tháng) và mục đích chính cùa chuyên đi không phải là hoạt động kiêm tiền tại noi đến. Trong cuộc điêu tra khách du lịch nội địa ở Việt Nam năm 2016 do TCDL tổ chức quy định: Lượt khách du lịch nội địa là chuyến đi không thường xuyên (không lớn hon 1 lần/1 tuần) cùa khách du lịch nội địa ra khỏi môi trường sống thường xuyên (cách noi cư trú từ 30km trở lên), toong một khoảng thời gian nhất định (không quá 1 năm), có sử dụng ít nhất một toong số các dịch vụ như: lưu trú, vận chuyên khách, tham quan, vui choi, giải trí, nghi dưỡng,... tại noi đến. Như vậy, so vói những nghiên cứu trước đó, khái niệm khách du lịch nội địa toong cuộc điêu tra năm 2016 đã cụ thể hóa các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt nam. Tuy nhiên, những tiêu chí này được TCDL cụ thể hóa nhằm mục đích phục vụ cho cuộc điêu toa khách du lịch nội địa năm 2016. 1.2.2. Các nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu thống kê và phương pháp thu thập thông tin khách du lịch nội địa 1.2.2.1. Các công trình, tài liệu nước ngoài 10 Tác phẩm “Collection of Domestic Tourism Statistics" cùa UNWTO không chi đề cập đến khái niệm về khách du lịch nội địa và các khái niệm có Hên quan mà còn trinh bày phương pháp thu thập thông tin về các chl tiêu thống kê du lịch nội địa thông qua điêu toa chọn mẫu. Trong đó, các đối tượng được điêu toa bao gồm: các hộ gia đình, khách du lịch tại noi đến, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Tuy nhiên, tài Hệu này chl trinh bày các vấn đề Hên quan đến phương pháp luận để thu thập thông tin về khách du lịch nội địa. Trong quá trinh nghiên cứu, tác giả đã tiên hành thu thập, tổng họp và tính toán một số chl tiêu về khách du lịch nội địa ở Việt Nam. vấn đề này sẽ được tác giả trinh bày cụ thể toong những nội dung tiếp theo cùa luận án. Trong nội dung tài Hệu “Domestic tourism manual" (2008), EUROSTAT giới thiệu và hướng dẫn chung phương pháp thu thập thông tin về khách du lịch nội địa qua điêu toa hộ gia đình và một số vấn đề có Hên quan. Tuy nhiên, phương pháp này được đưa ra với mục đích hướng dẫn để các nước thực hiện sao cho phù họp vói điêu kiên thực tế. Ẳn phẩm “Collection of Domestic Tourism Statistics" được xuất bản năm 1995 bỏi World Tourism Organization đã trinh bày phương pháp thu thập thông tin về các chl tiêu thống kê du lịch nội địa thông qua điêu toa chọn mẫu. Trong đó, các đối tượng được điêu toa bao gồm: các hộ gia đình, khách du lịch tại noi đến, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Tài liệu này chl trinh bày các vấn đề Hên quan đến phương pháp luận để thu thập thông tin du lịch nội địa mà không tiến hành điêu toa thực tế để tính thử các chl tiêu (số lượt khách du lịch nội địa, chi tiêu cùa khách du lịch nội địa...) cũng như chứng minh tính khả thi cùa phương pháp đã đưa ra. Trong tài liệu “Domestic Tourism Survey 2009” (2010), tổ chức Thống kê Nam Phi trinh bày những nội dung cơ bản về cuộc điêu toa hộ gia đình về du lịch nội địa được tiến hành ở Nam Phi do chính tổ chức Thống kê Nam Phi thực hiện. Những đặc diêm về khách du lịch nội địa, chuyên đi du lịch nội địa (mục đích cùa chuyên đi, thòi gian cùa chuyên đi, phương tiện đi lại...) được điêu tra, tổng họp và phân tích cụ thể toong tài Hệu này. Thực tế có khá nhiều công trinh, tài liệu nghiên cứu cùa nước ngoài đề cập đến phương pháp thu thập thông tin về khách du lịch nội địa nhưng có rất ít 11 các tài liệu đưa ra đề xuất về hệ thống chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa. 1.2.2.2. Các công trình, tài liệu trong nước Theo Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg cùa Thù tướng Chính phù ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2005, Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia cùa Việt Nam bao gồm 24 nhóm chi tiêu thống kê, trong đó nhóm thứ 14 là nhóm chi tiêu thống kê du lịch bao gồm 6 chi tiêu và chi có duy nhất 1 chi tiêu về du lịch nội địa là: số lượt khách du lịch trong nước - mã số 1403. Hon nữa, thông tin về chi tiêu này được cung cấp từ chế độ báo cáo thống kê định kỳ từ các cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp, các cơ sở có quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Thế nên, số liệu đưa ra không chính xác vì không thống kê được số lượt khách du lịch nội địa không thông qua các đơn vị này. Mặt khác, thực tế có rất nhiều đơn vị du lịch không thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ (chù yếu là các đơn vị ngoài Nhà nước và hoạt động vói quy mô nhỏ) cũng là nguyên nhân làm cho việc thống kê số lượt khách du lịch nội địa bị bỏ sót. Ngày 2 tháng 6 năm 2010, Thù tướng Chính phù đã ra quyết định số 43/2010/QĐ-TTg về việc ban hành Hệ thắng chí tiêu thắng kê quốc gia (TCTK và các Bộ biên soạn) để thay thế Quyết định số 305/2005/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2005 cùa Thù tướng Chính phù ban hành hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia. Theo đó, nhóm chi tiêu thống kê về văn hoá, thể thao và du lịch thuộc mục 18; trong đó có hai chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa do TCTK chịu trách nhiệm thu thập và tổng họp thông tin: Mã số 1811: Số lượt khách du lịch nội địa. Mã số 1813: Chi tiêu cùa khách du lịch nội địa. Trong đó, chi tiêu số lượt khách du lịch nội địa thuộc nhóm B trong lộ trinh thực hiện. Hiên tại, ngành Thống kê chưa có nguồn số liệu công bố chi tiêu số lượt khách du lịch nội địa trên niên giám Thống kê hàng năm vì việc thu thập, tổng họp thông tin còn gặp nhiều khó khăn. Ngày 1 tháng 7 năm 2016, Thù tướng Chính phù đã ban hành Nghị định số 97/2016/NĐ-CP về quy định nội dung chl tiêu thống kê thuộc Hệ thống chl tiêu thống kê quốc gia. Trong đó, nhóm chl tiêu thống kê về văn hoá, thể thao và du lịch thuộc mục 17; trong đó có hai chl tiêu về khách du lịch nội địa, cụ thể như sau: 12 Mã số 1706: số lượt khách du lịch nội địa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm thu thập, tổng họp). Chl tiêu này được tổng họp thông qua các cơ sở lưu trú du lịch và công ty du lịch lữ hành. Mã số 1708: Chi tiêu cùa khách du lịch nội địa (TCTK chù tri và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chịu trách nhiệm phối họp). Nguồn số liệu cùa chl tiêu này từ điêu tra hộ gia đình và báo cáo thống kê cấp quốc gia. Luận án tiên sỹ: “Phương pháp thống kê kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam”, (2012) cùa Nguyễn Lê Anh đã đề cập đến phương pháp thu thập thông tin về khách du lịch nội địa thông qua điêu tra hộ gia đình. Tác giả đã đề xuất phương án điêu tra và tổng họp các chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa từ hộ gia đỉnh. Đây là tài liệu nghiên cứu trong nước viết khá đầy đù, chi tiết về phương pháp luận Hên quan đến việc thu thập và tổng họp thông tin thống kê khách du lịch nội địa từ hộ gia đình. Tuy nhiên, trong phạm vi luận án, Nguyễn Lê Anh chl dừng lại ở việc đề xuất cơ sở lý luận mà không tiến hành điều ưa thực tế. Tóm lại, qua tổng quan các công trinh, tài Hệu có Hên quan để xác định khoảng ưống nghiên cứu, trong phạm vi luận án này, tác giả sẽ giải quyết các vấn đề sau: Thứ nhất, tổng họp và phân tích các khái niệm về khách du lịch nội địa và đề xuất khái niệm khách du lịch nội địa dưói giác độ thống kê. Thứ hai, đề xuất các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam thông qua xin ý kiên các chuyên gia (chù yếu ưong lĩnh vực du lịch và thống kê du lịch) và kiêm chứng qua cuộc điêu tra hộ gia gia đình. Thứ ba, đề xuất phương pháp thu thập, tổng họp, tính toán các chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam và chứng minh tính khả thi thông qua cuộc điêu ưa hộ gia đình. Trong phạm vi cùa luận án, tác giả tiên hành điêu ưa khách du lịch nội địa từ hộ gia đình (minh họa tại Hà Nội) và tính toán một số chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa (không bao gồm các chl tiêu phản ánh chi tiêu) từ kết quả cuộc điều tra này. Tác giả đề xuất vói TCTK về phương pháp thu thập thông tin khách du lịch nội địa đó là: tiên hành điêu ưa lồng ghép vói cuộc khảo sát mức sống dân cư hàng năm do Vụ Thống kê Xã hội và Môi trường thực hiện. Cuộc điêu tra do tác giả đề xuất sẽ được tiến hành theo một pha và cài đặt các câu hỏi vào cuộc khảo sát mức sống dân cư. 13 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ NHẢN DẠNG KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM Trong chương này, tác giả trinh bày kết quả cùa cuộc điều tra này và đề xuất các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam. Trên cơ sở các tiêu chí nhận dạng này, tác giả thực hiện cuộc điêu tea hộ gia đình (minh họa ở Hà Nội) để tính toán các chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa (ở chương 3). Thực trạng về tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa Tiêu chí nhện dạng khách du lịch nội địa theo tể chức du lịch thế giới và một số quốc gia trên thế giới Theo Tẻ chức du lịch thế giới Theo tổ chức du lịch thế giới (2010), khách du lịch nội địa là ngưòi cư trú trong một nước, đi đến một noi trong nước đó, ngoài môi trường sống thường xuyên cùa họ trong một thời gian ít hơn 12 tháng và mục đích cùa chuyên đi không phải là hành nghề để nhận thu nhập từ noi đến. Như vậy, những tiêu chí cơ bản để phân biệt khách du lịch nội địa vói người đi lại khác bao gồm: Tiêu chí 1: Khách du lích nôi đia cùa môt quốc gia là những ngưòi cư trú tai quốc gia đó. Tiêu chí 2: Chuvến đi đến noi khác với môi trường sống thường xuvên. Theo một số quốc gia trên thế giới Trong bốn tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa đã đề cập ở trên, các tiêu chí về đối tượng, thòi gian lưu lại noi đến và mục đích chính cùa chuyên đi khá IÕ ràng và thống nhất giữa các quốc gia. Tuy nhiên, tiêu chí chuyên đi đến noi khác vói môi trường sống thường xuyên có nhiều điểm khác nhau giữa các quốc gia. Trong phần này, tác giả đi sâu nghiên cứu về quy định môi trường sống thường xuyên cùa một cá nhân ở một số quốc gia. Qua nghiên cứu các tài liệu cho thấy: hầu hết các quốc gia đều sử dụng một hoặc kết họp hai trong bốn tiêu chí mà tổ chức du lịch thế giói đã khuyên cáo để xác định môi trường sống thường xuyên cùa một cá nhân. Thạc trạng về tiêu chí nhộn dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam Hiện nay, Luật du lịch Việt Nam cũng chưa có quy định cụ thể tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa nghi qua đêm và khách đi trong ngày. Trong các 14 cuộc điêu tra thực tế về khách du lịch nội địa do TCDL thực hiện quy định: Khách du lịch nội địa nghi qua đêm là khách có nghi ít nhất một đêm tại cơ sơ lưu trú tại noi họ đến thăm; khách đi trong ngày là khách không nghi đêm nào tại cơ sở lưu trú. Luật du lịch mới nhất được Quốc hội thông qua (ngày 14 tháng 06 năm 2017) đưa ra khái niệm như sau: cơ sở lưu trú du lịch là noi cung cấp dịch vụ phục vụ nhu cầu lưu trú cùa khách du lịch. Thực tế có rất ít các công trinh nghiên cứu trong nước đưa ra đề xuất cụ thể về tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam. Hơn nữa, Tổng cục Thống kê cũng chưa đưa ra quy định chính thức về vấn đề này 2.2. Tổng họp kết quả điều tra chuyên gia 2.2.1.1. về các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa nói chung Đê đề xuất các tiêu chí nhận dạng, tác giả đã xin ý kiên các chuyên gia và kết quả như sau: Tiêu chí 1: Đối tương khách du lích nôi đia Tất cả các chuyên gia được hỏi cho rằng khách du lịch nội địa cùa Việt Nam bao gồm ngưòi Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Trong đó, có 82,4% số chuyên gia cho rằng đối tượng khách du lịch nội địa cùa Việt Nam còn bao gồm ngưòi nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đa số các ý kiên về tiêu chí này phù họp với khái niệm về khách du lịch nội địa cùa Tổ chức du lịch thế giói. Tiêu chí 2: Chuvến đi Dhải ròi khỏi môi trường sống thường xuvên Một trong các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa hiện nay đó là: chuyên đi phải ròi khỏi môi trường sống thường xuyên. Quan điểm cùa đa số các chuyên gia (86,8%) là: cần có quy định cho chuyên đi ròi khỏi môi trường sống thường xuyên. Đối với nhóm chuyên gia có thâm niên công tác từ 5 năm trở lên thì tỷ lệ này là 91,2%. Tiêu chí 3: Có tiêu dùng sản phẩm du lích tai nơi đến. Kêt quả điều tra cho thấy: Có 97,8% số ý kiến cho rằng đây là một trong những tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa. Như vậy, chi có 2,2% số chuyên gia cho rằng không nên quy định tiêu chí “tiêu dùng sản phẩm du lịch tại noi đến” đối vói khách du lịch nội địa. Tiêu chí 4: Trong số các chuyên gia được hỏi, có 80,5% số chuyên gia cho rằng đây là một trong những tiêu chí để nhận dạng khách du lịch nội địa. Kêt quả điêu tra trên đây là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam. về tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa đi ưong ngày và khách du lịch nội địa nghi qua đêm Đê phân định rõ khách du lịch nội địa nghi qua đêm và đi trong ngày, tác giả đã hỏi ý kiên các chuyên gia và kết quả cho thấy: 99,5% số ý kiên cho rằng khách du lịch nghi ít nhất một đêm tại cơ sở lưu trú có trả tiên (cơ sở lưu trú du lịch) là khách du lịch nội địa nghi qua đêm -100% số ý kiên cho rằng khách đi du lịch ít hơn 24 giờ và không nghi đêm ở bất cứ noi nào là khách du lịch nội địa đi trong ngày 27,3% số ý kiên cho rằng khách du lịch nội địa và nghi đêm ở một nơi nào đó mà không phải trả tiền là khách du lịch nội địa nghi qua đêm; ngược lại có 73,7% số chuyên gia cho rằng đối tượng này là khách du lịch đi trong ngày. Như vậy, đa số ý kiên cùa các chuyên gia thống nhất vói khái niệm khách du lịch nghi qua đêm và khách đi trong ngày cùa Tổ chức du lịch thế giới cũng như EUROSTAT đã đưa ra. Tổng hợp kết quả điều tra hộ gia dinh Kêt quả điêu ưa hộ gia đình được trinh bày tóm tắt ở mục 2.4. Đề xuất tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam Đề xuất tiêu chí nhện dạng khách du lịch nội địa nói chung Đề xuất tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa nói chung Tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa được tác giả đề xuất dựa vào khuyên cáo cùa UNWT0, kết quả điêu tra cùa tác giả và kinh nghiêm các nghiên cứu trước đó. Bảng 2.1. Đề xuất tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam Tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa Tóm tắt kết quả điều tra chuyên gia Tóm tắt kết quả điều tra hộ gia dinh Đề xuất tiêu chí nhận dạng 1. về đối tượng khách du lịch nội địa 100% số chuyên gia cho rằng khách du lịch nội địa cùa Việt Nam bao gồm ngưòi Việt Nam đi du lịch ưong phạm vi lãnh thổ Việt Nam và 82,4% chuyên gia cho rằng còn bao gồm người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch nội địa cùa Việt Nam bao gồm người Việt Nam và người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi du lịch ưong phạm vi lãnh thổ Việt Nam 2. về môi trường sống thường xuyên 2.1. Quy định về tần suất thực hiện chuyên đi 80% số chuyên gia cho rằng không nên quy định; 6,3% số chuyên gia cho rằng mức tần suất tối thiểu quy định 98,3% số hộ gia đình thực hiện ít hơn 5 chuyên đi/năm; 100% số hộ gia đình thực hiện không quá 6 chuyên đi/năm Không nên quy định vì: - 80% số chuyên gia cho rằng không nên quy định. 20% số chuyên gia còn lại cho rằng nên quy định là hàng tuần; chọn mức trên 1 tuần/lần có 5,4% số ý kiến; 6,3% số chuyên gia chọn mức trên 4 tuần/1 lần và chi có 2% ngưòi được hỏi chọn mức tần suất trên 2 và 3 tuần/lần. (khoảng 8 tuần/lần) nhưng mức độ đưa ra cũng rất phân tán. Vì vậy, nếu quy định tiêu chí này thì sẽ có rất ít các chuyên gia ùng hộ. - Thực tế 100% các hộ gia đình được điêu tra đều thực hiện các chuyên đi vói tần suất trên 4 tuần/lần. Điều đó có nghĩa là việc quy định về tần suất cùa chuyên đi là không cần thiết. 2.2. Quy định về khoẳng cách tối thiểu Có 68,7% số chuyên gia cho rằng nên quy định khoảng cách tối thiểu là 20 km hoặc 30 km cho chuyên đi đối vói khách đi trong ngày và tỷ lệ này đối vói khách nghi qua đêm là 71,2%. 96,6% số chuyên đi cùa hộ có khoảng cách từ 20 km trở lên và 94,7% số chuyến đi cùa hộ có khoảng cách từ 30 km trở lên 97% số lượt khách có khoẳng cách từ 20km trở lên và 95,1% số lượt khách có khoảng cách từ 30 km trở lên Chi có khoảng 30% chuyên gia cho rằng không nên quy định tiêu chí về khoảng cách tối thiểu cùa chuyên đi. Tuy nhiên, trong hai tiêu chí khoảng cách tối thiểu và ranh giói hành chính, tác giả đề xuất chi nên chọn tiêu chí về khoảng cách, cụ thể như sau: khoảng cách tối thiểu thực hiện chuyên đi: 30 km. Lý do: - Số chuyên gia cho rằng không nên quy định ranh giói hành chính (57,1% số 2.3. Quy định về ranh giói Có 24,4% số chuyên gia cho rằng chuyên đi phải vượt qua - Có đên 96,5% số chuyên đi cùa hộ (25 trong số 714 chuyến đi) đã hành chính ranh giói hành chính cấp quận/huyện; có 15,6% số ý kiến cho rằng ranh giói hành chính quy định là cấp tinh/thành; có đến 57,1% số ngưòi được hỏi đưa ra ý kiên không nên quy định về ranh giói hành chính đối vói khách du lịch nội địa và 2,9% số chuyên gia có ý kiên khác. vượt khỏi ranh giói hành chính cấp tinh/thành phố. Như vậy, chi còn lại 3,5% số chuyên đi cùa hộ chưa vượt khỏi ranh giói hành chính cấp tinh/thành phố. Cũng có 96,5% số lượt khách (50 trong số 1443 lượt khách) đã ra khỏi phạm vi thành phố Hà Nội (vượt khỏi ranh giói hành chính cấp tinh/thành phố) Có 94,5% số chuyên đi có khoảng cách từ 30km trở lên và 98,6% số chuyến đi đã vượt khỏi ranh giói hành chính cấp quận/huyện (hầu hết các chuyên đi đã vượt qua ranh giói hành chính cấp quận/huyện). chuyên gia) nhiều hon số chuyên gia cho rằng không nên quy định khoảng cách tối thiểu cùa chuyên đi (khoảng 30% số chuyên gia) Khá nhiều chuyên gia chi lựa chọn 1 trong 2 tiêu chí này (nghĩa là đã quy định về khoảng cách chuyên đi thì sẽ không quy định về ranh giói hành chính và ngược lại). Khoảng cách tối thiểu nên chọn ở mức 30km vì chi có khoảng 7% số chuyên gia chọn ở mức khoảng cách khác. Diện tích và số khu du lịch ở các tinh/thành phố rất khác nhau nên việc chi lựa chọn ranh giới hành chính là tiêu chí xác định sẽ không phù họp vì đối vói các tinh/thành phố lớn và có nhiều khu du lịch thì việc khách du lịch không vượt ra khỏi ranh giói hành chính là phổ biến. Nêu quy định cả 2 tiêu chí thì sẽ có rất nhiều chuyên đi du lịch bị bỏ sót. - Quy định này phù họp vói một số nghiên cứu trước đó. 3. về quy định tiêu dùng sẳn phẩm du lịch tại noi đến Có 97,8% số ý kiên cho rằng một trong các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa là khách có tiêu dùng sản phẩm du lịch tại noi đến Có 92,2% số chuyên đi cùa hộ mà khách có tiêu dùng sản phẩm du lịch tại noi đến Có 93,3% số lượt khách có tiêu dùng sản phẩm du lịch tại noi đến Nên quy định vì theo ý kiên cùa hầu hết các chuyên gia. Hơn nữa, những khách không tiêu dùng sản phẩm du lịch tại noi đến thì mức chi tiêu tại diêm du lịch cùa họ cũng giống như những ngưòi đi lại khác (không phải là khách du lịch) 4. Mục đích chính cùa chuyên đi không nhằm mục đích kiếm tiền tại noi đến 80,5% số chuyên gia cho rằng đây là một trong những tiêu chí để nhận dạng khách du lịch nội địa. Các chuyên đi được khai báo phải đảm bảo yêu cầu: mục đích chính cùa chuyên đi không phải là kiêm tiên tại noi đến Nên quy định theo đa số các ý kiên chuyên gia (tiêu chí này đã được tổ chức du lịch thế giói và nhiều quốc gia đưa ra). Nguồn: Tổng hợp cửa tác giả thời gian lưu lại nơi đến ít hơn 12 tháng liên tục với mục đích chính cửa chuyến đi không phải là tìm kiếm thu nhập từ nơi đến. CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, TỔNG HỢP THÔNG TIN VÈ CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM Thực trạng hệ thống chỉ tiêu thống kê và việc thu thập, tổng hợp thông tin về các chỉ tiêu thống kê khách du lịch nội địa hiện nay Thực trạng hệ thống chỉ tiêu thống kê khách du lịch nội Các chi tiêu thống kẽ khách du lịch nội địa ương hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia Theo Nghị định số 97/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 07 năm 2016 cùa Thù tướng Chính phù về việc quy định nội dung chi tiêu thống kê thuộc hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia. Các chi tiêu thống kê về du lịch thuộc nhóm 17: Nhóm chi tiêu “văn hóa, thể thao và du lịch”, trong đó, bao gồm 2 chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa: Chi tiêu thứ nhất: số lượt khách du lịch nội địa (mã số 1706) Chi tiêu thứ hai: Chi tiêu cùa khách du lịch nội địa (Mã số: 1708) Các chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa ờ Việt Nam trong danh mục chi tiêu cơ bản ngành Văn hóa, thể thao và du lịch Theo quyết định số 5139/QĐ-BVHTTDL ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2012 về việc ban hành hệ thống chi tiêu thống kê ngành Văn hóa, thể thao và du lịch cùa Bộ trưởng Bộ văn hóa, thể thao và du lịch; hệ thống chi tiêu thống kê về khách du lịch nội địa bao gồm: Bảng 3.1. Các chỉ tiêu khách du lịch nội địa ở Việt Nam trong danh mục chỉ tiêu cơ bản ngành Văn hóa, thể thao và du lịch Căn cứ vào kết quả phỏng vấn các chuyên gia và kinh nghiêm các nghiên cứu trong nước và trên thế giói, tác giả đề xuất các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam như sau: Khách du lịch nội địa tại Việt Nam là người Việt Nam, người nước ngoài cư trứ tại Việt Nam rời khỏi môi trường sống thường xuyên và đến nơi khác ương phạm vi lãnh thể Việt Nam, có tiêu dùng sản phẩm du lịch tại nơi đến, Mã số Tên chỉ tiêu Phân tể chủ yếu Kỳ công bố Lộ trinh thực hiện Đơn vị chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp 5101 Số lượt khách du lịch nội địa (phạm vi quốc gia) Hình thức chuyên đi Loại hình dịch vụ du lịch sử dụng chù yếu Năm A Tổng cục Du lịch 5103 Tống thu từ khách du lịch nội địa - Ngành kinh tế Năm A Tổng cục Du lịch Nguồn: Tổng cục Du lịch Thạc trạng việc thu thập, tổng hợp thông tin về các chỉ tiêu thống kê khách du lịch nội địa Hiện nay, Việt Nam áp dụng hai hình thức tổ chức thu thập thông tin du lịch nội địa nói chung và khách du lịch nội địa nói riêng là báo cáo thống kê định kỳ và điều tra chuyên môn. Trong đó, một số chi tiêu thu thập được từ chế độ báo cáo thống kê định kỳ bao gồm: Chi tiêu 1: Số lượt khách du lịch nội địa. Chi tiêu 2: số ngày khách du lịch nội địa (số đêm lưu trú). Chi tiêu 3: Doanh thu từ khách du lịch nội địa. Chi tiêu này được áp dụng đối vói các doanh nghiệp lữ hành, vận chuyên khách được quản lý. Đánh giá chung về thực trạng thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam hiện nay Những mặt dược Công tác thu thập thông tin thống kê du lịch nói chung, du lịch nội địa trong những năm gần đây không ngừng được hoàn thiện để có thể đáp ứng yêu cầu cùa công tác nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo về hoạt động du lịch cùa các cấp ngày càng tốt hơn. TCDL phối họp vói TCTK đã từng bước hoàn thiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ, đồng thòi tiến hành một số cuộc điêu ưa chuyên môn về chi tiêu cùa khách du lịch nội địa, từ đó nghiên cứu mức chi tiêu và cơ cấu chi tiêu cùa khách du lịch nội địa phục vụ cho việc phân tích và ước tính thu nhập từ khách du lịch nội địa. Hạn chế: Thống kê du lịch nội địa còn nhiều bất cập. Trong điêu kiên nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ theo hướng toàn cầu hóa, yêu cầu thông tin phục vụ cho quản lý, hội nhập và so sánh quốc tế ngày càng tăng thì thông tin hiện tại về du lịch nội địa đang bộc lộ nhiều hạn chế. vấn đề đặt ra là thiếu phương pháp luận về thống kê, các chi tiêu chưa được phân tổ theo những tiêu thức cần thiết và thiếu một số chl tiêu quan ưọng. Đê xuất phương pháp thu thập, tổng họp thông tin về các chi tiêu thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam Đề xuất phương án điều tra Trong phạm vi đề tài này, tác giả đề xuất thu thập và tổng họp, tính toán các chi tiêu thống kê qua cuộc điêu ưa hộ gia đình. Cuộc điêu ưa này được lồng ghép với cuộc điêu tra thống kê mức sống dân cư cùa Tổng cục thống kê. Bảng 3.2. Tóm tắt nội dung đề xuất các chỉ tiêu thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam qua điều tra hộ gia dinh STT Tên chỉ tiêu Thực trạng Đề xuất phương pháp xác định I Nhóm 1.1: Nhóm các chỉ tiêu phin ánh quy mô, kết cấu và bình quân sổ lượt khách (sổ chuyến đi) Xác định tất cả các chl tiêu thông kê khách du lịch nội địa từ kết quả điêu ưa hộ gia đình. Phương pháp xác định được trinh bày chi tiết ở mục 3.3.3.2: ước lượng kết quả điêu tra cho tổng thể chung 1 số lượt khách du lịch nội địa (số chuyên đi cùa khách du lịch nội địa) Trong hệ thống chi tiêu thống kê quốc gia: chl tiêu này thuộc lộ trinh B và TCTK chưa công bố Trong hệ thống chi tiêu ngành: TCDL đã ước tính 2 Số lượt khách du lịch nội địa nghi qua đêm TCDL ước tính từ kết quả điêu ưa tại các cơ sở lưu trú du lịch 3 Số lượt khách du lịch nội địa đi trong ngày (khách tham quan) TCDL ước tính từ kết quả điêu tra tại các diêm du lịch 4 Số chuyên đi bình quân 1 khách du lịch nội địa Chưa thực hiện 5 Số chuyên đi cùa các hộ gia đình Chưa thực hiện 6 Số chuyên đi bình quân 1 hộ gia đình Chưa thực hiện 7 Kết cấu số lượt khách du lịch nội địa Chưa thực hiện đầy đù STT Tên chỉ tiêu Thực trạng Đề xuất phương pháp xác định II Nhóm 1.2: Nhóm các kết cấu sổ khách chỉ tiêu phin ánh quy mô, 8 Số khách du lịch nội địa Chưa thực hiện 9 Kết câu số khách du lịch nội địa Chưa thực hiện III Nhóm 1.3: Các chỉ tiêu khác 10 Số ngày khách du lịch nội địa TCDL ước tính từ kết quả điêu tra tại các cơ sở lưu trú du lịch 11 Số ngày lưu trú bình quân 1 lượt khách du lịch nội địa TCDL đã ước tính từ kết quả điêu tra ở các cơ sở lưu trú du lịch 12 Số hộ gia đình có ngưòi du lịch nội địa Chưa thực hiện 13 Tỷ trọng số hộ gia đình có người du lịch nội địa Chưa thực hiện 14 Tỷ trọng số ngưòi du lịch nội địa Chưa thực hiện Nguồn: Tổng hợp của tác giả KẾT LUẬN Đê tài: “Phương pháp thống kê nghiên cứu khách du lịch nội địa ở Việt Nam” không chi có ý nghĩa về mặt phương pháp luận mà còn góp phần hoàn thiện công tác thống kê du lịch nói chung, thống kê khách du lịch nội địa nói riêng. Cụ thể, những đóng góp cùa luận án bao gồm: Thứ nhất, khái niệm khách du lịch nội địa dưói giác độ thống kê được đưa ra cùng vói việc cụ thể hóa các tiêu chí nhận dạng khách du lịch nội địa ở Việt Nam dựa vào khuyên cáo cùa Tổ chức du lịch thế giới, kết quả các nghiên cứu trước đó và kết quả điêu tea 205 chuyên gia ở 63 tinh thành cùa tác giả (các chuyên gia được được điều tra chù yếu là các nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực du lịch, thống kê du lịch) và được kiểm chứng thông qua cuộc điêu tra hộ gia đình. Cụ thể: Điểm mới trong khái niệm khách du lịch nội địa cùa tác giả so vói khái niệm cùa Tổ chức du lịch thế giói và Luật du lịch mói nhất cùa Việt Nam là bổ sung tiêu chí “có tiêu dùng sản phẩm du lịch tại noi đến”; cụ thể hóa tiêu chí “chuyên đi phải ròi khỏi môi trường sống thường xuyên cùa mỗi cá nhân’ ’ đó là khoảng cách tối thiểu cùa chuyên đi là 30 km. Thứ hai, góp phần hoàn thiện phương pháp thu thập tổng họp thông tin thống kê khách du lịch nội địa ở Việt Nam thông qua cuộc điều tra hộ gia đình. Điểm mói ở đây là tác giả đề xuất lồng ghép cuộc điêu tra về khách du lịch nội địa vói cuộc điều tra hộ gia đình về mức sống dân cư của Tổng cục Thống kê. Ưu điểm cùa phương pháp thu thập thông tin này là: tiết kiêm chi phí khi không thực hiện cuộc điều tra riêng về khách du lịch nội địa mà tiên hành điều tra lồng ghép vói cuộc điêu tra múc sống dân cư; mẫu điều tra trong cuộc điều tra này do Tổng cục Thống kê chọn và cứ hai năm thay đổi một lần nên mẫu điều tra có tính thòi sự cao; do cuộc điều tra thống kê mức sống dân cư hiện nay cùa Tổng cục Thống kê được tiên hành hàng năm nên số liệu thu thập được có tính hệ thống. Thứ ba, qua kết quả điêu tra hộ gia đình cùa tác giả (minh họa ở Hà Nội), tác giả tính thử và đề xuất phương pháp tính một số chl tiêu thống kê khách du lịch nội địa như: số lượt khách du lịch nội địa, số khách du lịch nội địa từ kết quả điêu tra hộ gia đình. Từ đó, góp phần hoàn thiện hệ thống chl tiêu thống kê và phương pháp thu thập, tổng họp thông tin khách du lịch nội địa ở Việt Nam cả về lý luận và thực tiễn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxtom_tat_luan_an_phuong_phap_thong_ke_nghien_cuu_khach_du_lic.docx
  • pdfla_tranthinga_tt_7074_2129288.pdf
Luận văn liên quan