Sự xuất hiện của hiệp định thương mại có tác động đến hoạt động xuất nhập
khẩu của mọi ngành hàng trong nền kinh tế nước ta ở các mức độ khác nhau. Xuất
khẩu gạo Việt Nam cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng từ hình thức hội nhập
kinh tế quốc tế điển hình này. Bên cạnh đó, bản thân nội tại ngành gạo cũng đang có
những thay đổi bởi những yếu tố khách quan và chủ quan khác. Xuất khẩu gạo sẽ tiếp
nhận những tác động này một cách tích cực và rõ ràng khi ngành gạo ngày càng thích
nghi tốt với những nội dung đàm phán của các hiệp định thương mại nhưng không xa
rời những quy luật thị trường, hài hòa với sự phát triển của ngành, với các nông sản
khác và đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường. Với mục tiêu xuất khẩu gạo
thích ứng hơn với tác động của các hiệp định thương mại và trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế mới, luận án đạt được những kết quả sau:
Một là, luận án nghiên cứu và sàng lọc những nội dung của hiệp định
thương mại có liên quan đến mặt hàng gạo cụ thể, đó là những căn cứ rõ ràng về
quy tắc xuất xứ, về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường
kinh doanh. đòi hỏi xuất khẩu gạo cần tuân thủ. Ngoài ra, luận án bổ sung những
quy định riêng đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam phải tuân theo do từng thành
viên nhập khẩu gạo đặt ra;
Hai là, các hiệp định thương mại có thể tác động trực tiếp đến xuất khẩu gạo
Việt Nam thông qua những nội dung đàm phán, có thể tác động gián tiếp thông qua
các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tác động của hiệp định thương mại như: khoảng
cách kinh tế, lợi thế so sánh, tính bổ sung trong sản xuất nông nghiệp giữa Việt Nam
và nước nhập khẩu gạo Việt Nam, tính tương đồng/khác biệt về cơ cấu gạo xuất khẩu
với chủng loại gạo tiêu dùng của nước nhập khẩu. (kết hợp Khung phân tích và mô
hình lực hấp dẫn cấu trúc);
Ba là, xét tác động tổng thể thì việc tham gia hiệp định thương mại thúc đẩy
xuất khẩu gạo Việt Nam tuy chỉ ở mức thấp, nhưng xét tác động riêng lẻ thì không
phải tất cả hiệp định thương mại có hiệu lực mà Việt Nam tham gia đều có tác động
tích cực đến xuất khẩu gạo. Những hiệp định thương mại đem lại cho Việt Nam những
nước thành viên có những đặc điểm về kinh tế - xã hội liên quan đến mặt hàng gạo
(lợi thế so sánh, tính bổ sung, thị hiếu tiêu dùng.) phù hợp với hoạt động xuất khẩu
gạo của Việt Nam mới đem lại tác động tích cực;
Bốn là, luận án đưa ra xu thế tác động của các hiệp định thương mại đến xuất
khẩu gạo Việt Nam, biến động cung – cầu gạo thế giới, những thay đổi trong chính
sách xuất khẩu và biến đổi điều kiện tự nhiên khách quan, là những vấn đề mang tính
thời sự đối với ngành gạo hiện nay, đòi hỏi xuất khẩu gạo cần nâng cao về chất chứ
không chỉ tăng về lượng;
Năm là, dựa trên kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm xuất khẩu gạo dưới tác động
của các hiệp định thương mại một số nước và xu hướng xuất khẩu, nhập khẩu gạo thế
giới, luận án đưa ra một số giải pháp để gạo xuất khẩu của Việt Nam thích ứng với các
nội dung của hiệp định thương mại như: (1) tiêu chuẩn hóa về kỹ thuật trong các khâu
từ sản xuất đến xuất khẩu gạo với sự gắn kết giữa các khâu và giữa các chủ thể liên
quan đến xuất khẩu gạo; (2) chủ động điều chỉnh các chính sách xuất khẩu gạo để phù
hợp với thông lệ quốc tế chung và mỗi thị trường nhập khẩu riêng biệt cũng như phù
hợp đặc thù ngành hàng; (3) từng bước tái cơ cấu ngành gạo để sản xuất, xuất khẩu
gạo phù hợp với nội dung bảo vệ môi trường, mang lại việc làm, thu nhập cho khu vực
nông nghiệp – nông thôn và hài hòa với xu thế phát triển của hội nhập kinh tế quốc tế,
góp phần thúc đẩy tác động tích cực của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo
nước nhà, đảm bảo ý nghĩa kinh tế - xã hội - chính trị - văn hóa của gạo hướng tới sự
phát triển bền vững
12 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận án Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận về các hiệp định thương mại
2.1.1.1. Khái niệm hiệp định thương mại
a. Khái niệm truyền thống: hiệp định thương mại là một hiệp ước quốc tế nhằm
loại bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kiện cho quan hệ thương mại giữa các nước ký kết
hiệp định chặt chẽ hơn, từ đó thúc đẩy hội nhập kinh tế giữa các nước thành viên.
b. Khái niệm hiện đại: không chỉ được hiểu trong phạm vị hạn hẹp với cấp độ
liên kết kinh tế “nông” như cách hiểu truyền thống mà còn là những thỏa thuận hội
nhập kinh tế “sâu” giữa hai hay một nhóm quốc gia với các cam kết rộng và toàn diện
hơn ngoài thương mại.
2.1.1.2. Phân loại hiệp định thương mại
- Hiệp định thương mại song phương: chỉ có hai nước thành viên.
- Hiệp định thương mại khu vực : có sự tham gia từ ba nước thành viên trở lên
và các nước này có vị trí địa lý gần nhau.
- Hiệp định thương mại hỗn hợp là hiệp định thương mại giữa một liên kết kinh
tế quốc tế với một nước, một số nước hoặc một số liên kết kinh tế quốc tế khác, là một
dạng đặc biệt của hiệp định thương mại song phương.
- Hiệp định thương mại đa phương là hiệp định thương mại bao gồm nhiều quốc
gia tham gia ký kết trong đó WTO là điển hình.
2.1.1.3. Nội dung của các hiệp định thương mại
- Nội dung cắt giảm thuế quan.
- Nội dung về hạn ngạch.
- Nội dung về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBTs) và các biện pháp
kiểm dịch động thực vật (SPSs).
- Nội dung về các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp.
- Các nội dung đa dạng khác: quy tắc xuất xứ; thương mại dịch vụ; đầu tư; cơ
chế giải quyết tranh chấp; mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh, sở hữu trí tuệ,
phát triển bền vững.
6
2.1.1.4. Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu
Như đã trình bày trong phần tổng quan nghiên cứu, tác động của hiệp định
thương mại được chia thành hai xu hướng là tác động tĩnh và tác động động.
2.1.2. Xuất khẩu gạo và tác động của hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo
2.1.2.1. Gạo và đặc điểm sản xuất lúa gạo
Gạo là một loại nông sản và có đặc điểm của hoạt động sản xuất nông nghiệp:
(i) Chịu tác động lớn từ các điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, thời tiết... ; (ii) Có
tính thời vụ; (iii) Chất lượng gạo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng;
(iv) Khâu chế biến và bảo quản sau thu hoạch là rất quan trọng; (v) Gạo có tính đa dạng
về chủng loại, hình dáng hạt gạo, hương vị, hàm lượng dinh dưỡng...
2.1.2.2. Xuất khẩu gạo và tác động của hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo
a. Một số lý thuyết thương mại truyền thống và hiện đại cho thấy thương mại
quốc tế luôn mang lại lợi ích cho các nước tham gia, từ đó có vai trò quan trọng trong
nền kinh tế thế giới.
b. Khái niệm, hình thức và vai trò của xuất khẩu gạo
* Khái niệm xuất khẩu, xuất khẩu gạo
Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ của một quốc gia với phần
còn lại của thế giới nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia. Khái niệm này được dùng để
định nghĩa cụ thể cho các mặt hàng xuất khẩu nói chung và mặt hàng gạo nói riêng.
* Các hình thức xuất khẩu gạo gồm: Xuất khẩu gạo trực tiếp; Xuất khẩu gạo
ủy thác; Xuất khẩu gạo theo nghị định thư giữa hai Chính phủ
* Vai trò của xuất khẩu gạo
Bên cạnh vai trò ở góc độ xuất khẩu hàng hóa, xuất khẩu gạo còn đóng vai trò ở
góc độ xuất khẩu mặt hàng nông sản: tạo động lực xây dựng chiến lược ngành phù
hợp với khả năng và điều kiện của mình nhằm vừa thực hiện đồng bộ an ninh lương
thực quốc gia và toàn cầu, vừa bảo vệ tốt lâu dài các nguồn lực thiên nhiên, góp phần
duy trì môi trường quốc gia và quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội ổn định.
c. Các yếu tố tác động đến xuất khẩu gạo:
7
Hình 2.1. Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Việt Nam (Nước
XK gạo)
Nước NK gạo từ
Việt Nam
Khoảng
cách giữa
2 nước Lợi thế
so sánh
Quy mô
kinh tế
Dân số
Diện tích
trồng lúa
Chất
lượng gạo
Giá gạo
xuất khẩu
Chính sách
quản lý
xuất khẩu
Quy mô
kinh tế
Dân số
Diện tích
trồng lúa
Yếu tố từ
phía cung
Yếu tố từ
phía cầu
Lạm phát
Quan hệ kinh tế quốc tế
(hiệp định thương mại)
Độ mở
của nền
kinh tế
KHCN
CS thuế
quan và
phi thuế
quan
Chính
sách
tỷ giá
Khoảng
cách địa lý
Khoảng cách
kinh tế
Các yếu tố hấp dẫn/cản trở
Thói quen,
thị hiếu
8
d. Tác động của hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo
Theo Khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tác động của một hiệp
định thương mại
Bảng 2.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tác động
của một Hiệp định thương mại
Nhóm chỉ số Yếu tố ảnh hưởng STT Tên gọi
Nhóm I – Bản chất
của hiệp định
thương mại
1 Loại hiệp định
2 Phạm vi và mức độ hội nhập trong hiệp định
3 Số lượng và quy mô của các thành viên tham gia hiệp định
Nhóm II – Mối
quan hệ kinh tế và
thương mại giữa
các thành viên
trong hiệp định
4 Sự tương đồng giữa các nước thành viên trước khi tham gia hiệp định
5 Mối quan hệ kinh tế, thương mại giữa các quốc gia trước khi hiệp định có hiệu lực
Nhóm III – Lợi
thế so sánh và tính
bổ sung trong
thương mại
6 Lợi thế so sánh của các nước thành viên
7 Tính bổ sung trong thương mại của các nước thành viên
8 Cơ cấu xuất khẩu của nước đối tác ký kết hiệp định và
nước đối tác không ký kết hiệp định
Nhóm IV – Chính
sách thương mại của
các thành viên trong
hiệp định
9 Các hàng rào thương mại giữa các nước trước khi hình thành hiệp định
10 Chênh lệch mức độ bảo hộ của các hàng rào thương mại trước và sau khi hình thành hiệp định
11 Mức độ phức tạp của các quy định xuất xứ trong hiệp định
Nhóm V - Yếu tố
giá cả và co giãn
cung, cầu và cầu
nhập khẩu
12 Chênh lệch giữa giá của nước ký kết và giá của nước không ký kết hiệp định thương mại
13 Co giãn cung, cầu và cầu nhập khẩu với giá
Nguồn: Vũ Thanh Hương, 2016
Về lý thuyết, hiệp định thương mại không chỉ là yếu tố cơ bản tác động trực
tiếp mà còn là yếu tố trung gian để các yếu tố khác (yếu tố kinh tế, yếu tố thể hiện lợi
thế so sánh, yếu tố giá cả,... ) tác động đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của một
nước. Đối với Việt Nam, gạo là mặt hàng nông sản xuất khẩu với lượng và giá trị lớn
và được quan tâm trong các cuộc đàm phán thương mại, chính vì vậy gạo xuất khẩu
Việt Nam là đối tượng chịu tác động của các hiệp định thương mại mà Việt Nam ký
kết và cần phải xem xét tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của
Việt Nam thông qua mối liên hệ qua lại, đồng thời và tổng hợp giữa các yếu tố. Từ đó
tác giả xây dựng khung phân tích sau:
9
Bao gồm/ cấu thành
Tác động trực tiếp
Tác động gián tiếp
I, II, III, ...: Thứ tự nhóm chỉ số các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tác động của HĐTM
Hình 2.2. Khung phân tích tác động của các hiệp định thương mại
đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
Nguồn: tổng hợp từ tác giả
2.2. Kinh nghiệm quốc tế về thích ứng với tác động của các hiệp định thương
mại đến xuất khẩu gạo
Từ kinh nghiệm xuất khẩu gạo của các nước Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ
dưới tác động của các hiệp định thương mại, luận án rút ra những bài học sau: (1) phát
huy lợi thế so sánh trong sản xuất lúa gạo và đáp ứng rào cản kỹ thuật; (2) tăng khả
năng tự vệ, giải quyết tranh chấp bằng chính sách giá và trợ cấp; (3) tạo môi trường
thuận lợi tiếp cận thị trường gạo bằng các công cụ thuế quan và hoạt động xúc tiến
thương mại; (4) cần căn cứ vào tiềm lực kinh tế và điều kiện thực tế ngành gạo Việt
Nam; (5) cần có sự đổi mới trong vấn đề xác định vai trò của ngành gạo khi tham
gia các hiệp định thương mại.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam
Hiệp định thương mại
- Thuế nhập khẩu ưu đãi
- Quy tắc xuất xứ
- Kiểm dịch động, thực vật
- Biện pháp tự vệ
- Rào cản kỹ thuật
- Chống bán phá giá
- Cơ chế giải quyết tranh chấp
- Thủ tục hải quan
- ...
Bản chất
hiệp định
Khoảng cách
kinh tế
Đặc điểm
sản phẩm
Quy mô
kinh tế
Dân số
Sản xuất
nông
nghiệp/
diện tích
trồng lúa
Chất
lượng
gạo
CS thuế
quan và
phi thuế
quan
Chính
sách
tỷ giá
Quan hệ kinh tế
và thương mại
Lợi thế so sánh
và tính bổ sung
Giá cả và độ
co giãn
Chính sách
thương mại
Thói
quen, thị
hiếu
II
IV III V
I
Giá gạo
xuất
khẩu
10
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA
CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
3.1. Khái quát tình hình phát triển ngành gạo Việt Nam
3.1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 1981 đến 1999
- Về sản xuất, với 2 chính sách nổi bật là khoán 100 năm 1981 và khoán 10
năm 1988, Luật đất đai năm 1993 cùng những chính sách hỗ trợ liên quan khác, diện
tích, sản lượng và năng suất lúa giai đoạn 1981 -1988 có những chuyển biến tích cực
và giai đoạn 1989 – 1999 tăng do việc sản xuất chủ yếu dựa vào hướng thâm canh
tăng vụ.
- Về xuất khẩu, với những đổi mới về thị trường, về chất lượng, chủng loại, giá
cả gạo xuất khẩu, về kênh phân phối, đầu mối xuất khẩu gạo, về thuế quan và hạn
ngạch, Việt Nam lần đầu xuất khẩu với vị trí đứng thứ 3 thế giới năm 1989 và vị trí
thứ hai thế giới năm 1997.
3.1.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2000 đến 2017
Về sản xuất, diện tích trồng lúa khá bất ổn và có xu hướng đang giảm dần trong
những gần đây. Sản lượng lúa tăng chủ yếu dựa vào tăng năng suất. Con số này trong năm
2016, 2017 giảm so với năm 2015 khiến xu hướng năng suất lúa cũng có những biến động
tương tự.
Về xuất khẩu:
Hình 3.4. Xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2000-2017
Nguồn: Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA -
3.2. Thực trạng tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo
của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015
3.2.1. Tổng quan về các hiệp định thương mại Việt Nam tham gia
3.2.1.1. Tiến trình tham gia hiệp định thương mại của Việt Nam
11
Hình 3.5. Tình hình tham gia các hiệp định thương mại của Việt Nam
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ thông tin trên trang:
3.2.1.2. Những nội dung của các hiệp định thương mại có liên quan đến xuất
khẩu gạo
Bảng 3.1. Lĩnh vực hội nhập của các hiệp định thương mại
AFTA ACFTA AKFTA AJCEP VJEPA AIFTA AANZ- FTA VCFTA VKFTA
VN-EAEU
FTA AHKFTA
i Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có
ii Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có
iii Có Có Có Có Có Có Có
iv Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có
v Có Có Có Có Có Có Có
vi Có Có
vii Có Có Có Có
viii Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có
ix Có Có Có Có Có
x Có Có
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ thông tin trên trang:
(i) Nội dung thuế quan: MFN, CEPT hay ATIGA đều là công cụ cắt giảm thuế
quan theo lộ trình; (ii) Nội dung quy tắc xuất xứ; (iii) Nội dung kiểm dịch động, thực vậy;
Hiệp định thương mại Việt Nam tham gia
Hiệp định thương mại đã
ký kết/ có hiệu lực (HL) Hiệp định thương mại đang đàm phán/chưa ký kết
Hiệp định song phương Hiệp định hỗn hợp
ASEAN (HL 1996)
ASEAN – Trung Quốc
(HL 2005)
ASEAN – Hàn Quốc (HL 2007)
ASEAN – Nhật Bản (HL 2008)
ASEAN – Úc/ New Zealand
(HL 2010)
ASEAN – Ấn Độ (HL 2010)
Việt Nam – EU
(đàm phán xong)
RCEP
Việt Nam - EFTA
Việt Nam – Israel
Việt Nam – Liên minh Á Âu
(HL 2016)
ASEAN – Hongkong (HL 2019)
Việt Nam – Nhật Bản
(HL 2009)
Việt Nam – Chile
(HL 2014)
Việt Nam – Hàn Quốc
(HL 2015)
CPTPP (HL 2019)
12
(iv) Nội dung biện pháp tự vệ; (v) Nội dung hàng rào kỹ thuật; (vi) Nội dung chống bán
phá giá; (vii) Nội dung cạnh tranh; (viii) Cơ chế giải quyết tranh chấp; (ix) Nội dung thủ
tục hải quan; (x) Môi trường kinh doanh
3.2.1.3. Đánh giá chung
- Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam mới thực sự hội nhập mạnh mẽ.
- Các hiệp định thương mại ngày càng có xu hướng phong phú và đa dạng hơn
về nội dung và các lĩnh vực hội nhập, mức độ liên kết ngày càng “sâu”.
- Đối với hầu hết các hiệp định khu vực và hỗn hợp mà Việt Nam ký kết, hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) có vai trò chi phối.
- ACFTA thường chiếm tỷ trọng về lượng gạo nhập khẩu từ Việt Nam lớn nhất
so với tổng lượng gạo Việt Nam xuất khẩu
3.2.2. Thực trạng tác động của các hiệp định thương mại đã ký kết đến xuất
khẩu gạo Việt Nam
Luận án sử dụng 2 cách tiếp cận Khung phân tích lợi ích và Mô hình lực hấp
dẫn cấu trúc để phân tích thực trạng tác động của các hiệp định thương mại đến xuất
khẩu gạo của Việt Nam theo tiến trình hội nhập (theo thứ tự thời gian các hiệp định
thương mại có hiệu lực) và theo loại hình hiệp định
3.2.2.1. Tiếp cận từ Khung phân tích lợi ích
Căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tác động của một hiệp định
thương mại, đối với mỗi hiệp định: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – AFTA, hiệp
định thương mại ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), ASEAN – Nhật Bản (AJCEP),
ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA), ASEAN - Ấn Độ (AIFTA), ASEAN – Úc và New
Zealand (AANZFTA), Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Việt Nam – Hàn Quốc
(VKFTA), Việt Nam – Chile (VCFTA), luận án nêu rõ đặc điểm, bản chất, mối quan
hệ kinh tế giữa các nước thành viên trong từng hiệp định, lợi thế so sánh về sản xuất
nông nghiệp của Việt Nam và các nước thành viên cũng như sự thay đổi về chính sách
thuế quan nhập khẩu đối với gạo của các nước thành viên đối với gạo Việt Nam khi
hiệp định có hiệu lực, và so sánh lượng và giá trị gạo xuất khẩu của Việt Nam sang
các nước thành viên trước và sau khi hiệp định có hiệu lực.
a. Giai đoạn trước năm 2007
- Khu mậu dịch tự do ASEAN – AFTA: tổng lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt
Nam có sự thay đổi rõ rệt trước và sau khi ký kết AFTA, diễn biến tăng có gắn với các
mốc thời gian khi các nước thành viên AFTA thực hiện cam kết giảm thuế quan nhập khẩu
đối với gạo của Việt Nam. Trong khi Philippin, Malaysia, Indonesia là những nước nhập
khẩu lượng lớn gạo Việt Nam, có năm lên đến trên dưới 1 triệu tấn và là khách hàng
thường xuyên đối với sản phẩm gạo Việt Nam thì Myanma là nước nhập khẩu gạo Việt
Nam ít nhất về lượng và giá trị.
- Hiệp định thương mại Việt Nam – Trung Quốc: tuy cam kết của Trung Quốc
về giảm thuế quan nhập khẩu gạo được thực hiện sau đó 10 năm (năm 2015) nhưng
khi hiệp định bắt đầu có hiệu lực thì xuất khẩu gạo Việt Nam sang Trung Quốc đã ở
mức cao hơn so với những năm trước đó và sau 5 năm kể từ thời điểm hiệp định có
hiệu lực thì Trung Quốc đã nhập khẩu gạo Việt Nam với khối lượng tăng đột biến và
luôn giữ ở mức cao.
13
Bảng 3.6. Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên
theo các hiệp định thương mại với ASEAN giai đoạn 2000-2015 (tấn)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Trung Quốc 1769 2240 9083 1150 82671 50817 43218 42780
Hàn Quốc 18144 19065 5000 387 0 42 97 72
Nhật Bản 13185 25952 5084 46610 75335 197007 165222 64640
Úc và
New Zealand 23754 2871 11378 1557 4479 3202 1552 2703
Ấn Độ 57315 11000 1009 375 1238 2152 2 500
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Trung Quốc 3049 20760 124806 233774 1545079 1480958 1352048 1794261
Hàn Quốc 55 938 4829 15117 54710 2969 46992 43378
Nhật Bản 15065 4166 2 0 28374 918 11243 5182
Úc và
New Zealand 3609 9994 8928 9429 6675 7835 8957 10326
Ấn Độ 1951 2020 47 0 5 5 0 0
Nguồn: số liệu từ Tổng cục Thống kê (https://www.gso.gov.vn/)
b. Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015
- Hiệp định thương mại hỗn hợp
+ Hàn Quốc: cam kết giảm thuế quan nhập khẩu được thực thi từ 1/1/2007,
giảm dần dẫn đến xóa bỏ từ 1/1/2010. Sau khi hiệp định AKFTA có hiệu lực, lượng
gạo Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc vẫn ở mức rất thấp trong 2 năm 2007 – 2008.
tăng mạnh từ năm 2009, nhất là giai đoạn 2010 – 2012 (khi thuế gạo nhập khẩu vào
Hàn Quốc bằng 0).
+ Nhật Bản: không mang lại cam kết giảm thuế quan đối với gạo Việt Nam
nhập khẩu vào Nhật Bản. Trong cả giai đoạn 2000 – 2015, lượng gạo Việt Nam nhập
khẩu vào Nhật tăng giảm thất thường. Từ khi hiệp định AJCEP có hiệu lực, gạo xuất
khẩu Việt Nam giảm liên tục và Nhật Bản không nhập khẩu gạo Việt Nam trong năm
2011 do vướng phải những rào cản về kỹ thuật và kiểm dịch đối với sản phẩm gạo, sau
đó Nhật Bản tiếp tục nhập khẩu gạo Việt Nam nhưng vẫn ở mức thấp và thiếu ổn định.
+ Úc và New Zealand: cam kết thuế quan ưu đãi mặt hàng gạo của 2 nước với
Việt Nam đã được xóa bỏ từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (cuối năm 2006) nên
lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang 2 nước này có xu hướng tăng từ năm 2007 (khi
Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế quan từ Úc và New Zealand nhờ gia nhập WTO).
+ Ấn Độ: vẫn giữ mức thuế quan nhập khẩu gạo Việt Nam ở mức cao (70% -
80%), lượng gạo mà nước này nhập khẩu từ Việt Nam giảm liên tục và rõ rệt qua các
năm. Thời điểm hiệp định thương mại AIFTA có hiệu lực đã đánh dấu việc Ấn Độ hầu
như không nhập khẩu gạo Việt Nam.
- Hiệp định thương mại song phương
Nhật Bản có tổng lượng nhập khẩu gạo Việt Nam lớn hơn hẳn so với Hàn Quốc
và Chile, đặc biệt là trong giai đoạn 2003-2007 (giai đoạn trước khi hiệp định VJCEP có
hiệu lực), nhưng tính từ thời điểm hiệp định song phương Việt Nam - Nhật Bản có hiệu
lực (năm 2009) đến năm 2015 thì lượng nhập khẩu này giảm rất mạnh. Chile đã bắt đầu
nhập khẩu gạo Việt Nam từ 2003 và tăng nhập khẩu gạo Việt Nam từ năm 2010, tuy
14
nhiên từ khi hiệp định VCFTA có hiệu lực từ năm 2014 với thuế quan áp dụng cho gạo
nhập khẩu từ Việt Nam vào nước này là 6% trong 10 năm, lượng gạo nhập khẩu này
giảm xuống khoảng 50% mỗi năm. Hiệp định song phương Việt Nam – Hàn Quốc có
hiệu lực năm 2015 có thể là lý do khiến cho lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang Hàn
Quốc tăng trở lại vào năm 2014, 2015 sau khi đột ngột giảm mạnh vào năm 2013.
* So sánh cơ cấu xuất khẩu gạo sang các nước và nhóm nước thành viên
Gạo Việt Nam xuất khẩu gồm có 4 loại: gạo xát, gạo lứt, gạo tấm và thóc trong
đó thóc được xuất khẩu với khối lượng rất nhỏ chủ yếu với mục tiêu tạo điều kiện thuận
lợi cho mối quan hệ giao thương giữa Việt Nam với các nước. Sự khác biệt về mức thu
nhập, về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng gạo dẫn đến sự khác nhau về chủng loại gạo nhập
khẩu ở từng nước thành viên ngày càng rõ rệt trong đó gạo xát xuất khẩu từ Việt Nam là
loại gạo “ưa thích” của rất nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước thành viên
ASEAN như Philippin, Malaysia, ngoài ra còn có Trung Quốc; gạo lứt là loại gạo cao
cấp của Việt Nam tuy được xuất khẩu với tỷ trọng rất nhỏ so với tổng lượng gạo xuất
khẩu của Việt Nam được Hàn Quốc, Úc và New Zealand nhập khẩu nhưng không ổn
định; gạo tấm kém được ưa thích hơn và mức giá thấp nên nhập khẩu chủ yếu ở các
nước ASEAN và Trung Quốc.
* So sánh giá xuất khẩu gạo trung bình sang các nước và nhóm nước thành viên
Giá gạo xuất khẩu trung bình sang các nước và nhóm nước thuộc hiệp định
thương mại khu vực có xu hướng tăng rồi giảm trong giai đoạn này, trong đó giá gạo
xuất sang Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc và New Zealand thường ở mức giá trung bình cao
hơn. Các nước ASEAN và Trung Quốc là các nước nhập khẩu gạo Việt với mức giá
trung bình thấp hơn. Xét từng loại gạo: gạo xát xuất khẩu sang thị trường có mức sống
cao như Hàn Quốc, Úc, New Zealand có lợi hơn sang các nước có thu nhập trung bình
như ASEAN và Trung Quốc; gạo tấm làm giá gạo xuất khẩu trung bình sang các nước
thấp hơn tại những nước nhập khẩu loại gạo này với tỷ trọng nhiều hơn. Điều này cho
thấy cần cân nhắc lựa chọn chủng loại gạo xuất khẩu cho từng phân cấp thị trường:
xuất khẩu loại gạo sang thị trường cao cấp hơn sẽ có lợi hơn. Tình trạng bán phá giá
gạo cũng là một vấn đề khiến xuất khẩu gạo của Việt Nam không hiệu quả.
3.2.2.2. Tiếp cận từ mô hình lực hấp dẫn cấu trúc
a. Mô hình lực hấp dẫn cấu trúc
Mô hình lực hấp dẫn truyền thống được xây dựng dựa trên ý tưởng về Luật hấp dẫn
của Newton, nó là một hàm số thể hiện các đặc tính của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu
và những cản trở giữa 2 quốc gia này. Mô hình lực hấp dẫn này được phát triển dựa trên
nền tảng lý thuyết mạnh, nhất là các lớp mô hình lực hấp dẫn cấu trúc (Structural Gravity
Model) với hệ số co giãn thay thế không đổi của Armington (Armington-Constant
Elasticity of Substitution, CES), cùng với kỹ thuật ước lượng bằng phương pháp PPML
(Poisson Pseudo Maximum Likelihood).
Lấy log cơ số tự nhiên ta có phương trình:
, , , , ,
ln ln ln ln (1 ) ln (1 ) ln (1 ) lnijt jt i t t ij t j t i t ij tX E Y Y P uσ τ σ σ pi= + − + − − − − − +
trong đó đại diện cho chi phí thương mại song phương và được biểu diễn:
tijtijtijjijijijtij BTARTALLOCKCLNYCNTGDIST ,7,6,54321, lnln)1( τβββββββτσ ++++++=−
Về mặt thực nghiệm, do hạn chế về số liệu, luận án sử dụng mô hình lực hấp dẫn cấu
trúc rút gọn dưới đây:
15
t
ij
t
j
t
i
t
ij
RER
EXP
a
G
D
P
vn
a
a
X
,
3
,
2
,
1
0
,
ln
ln
ln
ln
α
+
+
+
=
t
ij
t
ij
t
ij
t
j
t
ij
j
ij
ij
ij
e
BTA
c
Ag
ree
E
c
RTA
c
LLO
C
K
b
C
LN
Y
b
C
N
TG
b
D
IST
b
,
,
3
,
,
2
,
1
4
3
2
1 ln
+
+
+
+
+
+
+
+
tro
ng
đó
a
0
là
hệ
số
chặn
,
và
aj ,
bj ,
cj
ϵ
N
+
+
là
các
th
am
số
sẽ
đượ
c
ướ
c
lượ
ng
tro
ng
m
ô
hình
lự
c
hấp
dẫn;
,
ij
t
X
:
G
iá
trị
x
uất
khẩu
gạo
so
ng
phươ
ng
củ
a
V
iệt
N
am
sang
nền
kinh
tế
j;
t
i
G
D
Pvn
,
:
T
ổ
ng
sản
phẩm
q
uố
c
nội
củ
a
V
iệt
N
am
;
t
j
EXP
,
:
T
ổ
ng
chi
tiêu
tiêu
dù
ng
cuối
cù
ng
củ
a
nền
kinh
tế
j;
t
ij
RER
,
:
T
ỷ
giá
so
ng
phươ
ng
thự
c
tế
giữ
a
V
iệt
N
am
và
nướ
c
j;
ij
D
IST
:
K
h
oảng
cách
địa
lý
giữ
a
V
iệt
N
am
và
nền
kinh
tế
j
đ
o
lườ
ng
bằng
kh
oảng
cách
giữ
a
H
à
N
ội
và
thủ
đô
củ
a
các
q
uố
c
gia
đối
tác;
ij
CNTG
:
Biến
giả
nhận
giá
trị
1
nếu
V
iệt
N
am
và
nền
kinh
tế
j
chia
sẻ
đườ
ng
biên
giới
và
bằng
khô
ng
tro
ng
các
trườ
ng
hợp
khác;
ij
C
LN
Y
:
Biến
giả
nhận
giá
trị
1
nếu
V
iệt
N
am
và
nền
kinh
tế
j
cù
ng
ch
u
ng
hệ
thố
ng
th
uộ
c
địa
trướ
c
đây
và
bằng
khô
ng
tro
ng
các
trườ
ng
hợp
khác;
j
LLO
CK
:
Biến
giả
nhận
giá
trị
1
nếu
nền
kinh
tế
j
khô
ng
tiếp
giáp
với
biển
và
bằng
khô
ng
tro
ng
các
trườ
ng
hợp
khác;
,
ij
t
RTA
và
,
ij
t
BTA
:
Biến
giả
hội
nhập
đ
a
phư
ơ
ng
và
so
ng
phươ
ng
nhận
giá
trị
1
nếu
V
iệt
n
am
và
nền
kinh
tế
j
th
am
gia
các
H
iệp
định
Thươ
ng
m
ại
K
h
u
vự
c
và
có
hiệu
lự
c
tại
thời
điểm
t
và
bằng
khô
ng
tro
ng
các
trườ
ng
hợp
khác;
t
ij
t
j
Ag
ree
E
,
,
:
Biến
tươ
ng
tác
giữ
a
biến
giả
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
với
tổ
ng
chi
tiêu
tiêu
dù
ng
cuối
cù
ng
củ
a
nướ
c
nhập
khẩu;
,
ij
t
e
:
S
ai
số
ngẫu
nhiên
tro
ng
m
ô
hình
đượ
c
giả
định
tuân
th
eo
q
uy
luật
phân
phối
ch
uẩn
với
tru
ng
bình
bằng
khô
ng
và
phươ
ng
sai
khô
ng
đổi
.
b
.
K
ết
q
uả
phâ
n
tích
thự
c
nghiệm
K
ết
q
uả
ướ
c
lượ
ng
m
ô
hình
lự
c
hấp
dẫn
cấu
trú
c
ch
o
60
q
uố
c
gia
là
đối
tác
nhập
khẩu
gạo
chủ
yếu
củ
a
V
iệt
N
am
(lượ
ng
x
uất
khẩu
gạo
củ
a
V
iệt
N
am
ra
60
nướ
c
chiếm
kh
oảng
90%
tổ
ng
lượ
ng
x
uất
khẩu
gạo
củ
a
V
iệt
N
am)
tro
ng
giai
đ
oạn
1998
-2015
ch
o
thấy
hầu
hết
các
biến
đều
có
ý
nghĩa
thố
ng
kê
với
độ
tin
cậy
cao
.
*
Tá
c
độ
ng
tổ
ng
thể
củ
a
cá
c
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
-
Tá
c
độ
ng
từ
phía
cầ
u
:
biến
chi
tiêu
cuối
cù
ng
củ
a
các
nướ
c
nhập
khẩu
gạo
củ
a
V
iệt
N
am
tro
ng
m
ô
hình
m
ang
giá
trị
dươ
ng
và
rất
nhỏ
phù
hợp
với
đặc
điểm
ngành
hàng
lú
a
gạo
tro
ng
giai
đ
oạn
hiện
tại
,
khi
th
u
nhập
tăng
thì
nh
u
cầu
về
hàng
hó
a
lươ
ng
thự
c
có
x
u
hướ
ng
tăng
như
ng
ở
m
ứ
c
thấp
hơ
n
.
-
Tá
c
độ
ng
hấp
dẫ
n/cả
n
trở
:
hệ
số
ướ
c
lượ
ng
củ
a
biến
giả
ch
o
các
q
uố
c
gia
khô
ng
tiếp
giáp
biển
(landlo
ck)
m
ang
dấu
âm
hàm
ý
rằng
các
q
uố
c
gia
khô
ng
giáp
biển
làm
cản
trở
giao
dịch
x
uất
khẩu
gạo
giữ
a
V
iệt
N
am
với
các
nướ
c;
chính
sá
ch
tỷ
16
giá
dườ
ng
như
chư
a
hiệu
q
uả
tro
ng
việc
thú
c
đẩy
x
uất
khẩu
hàng
hó
a
củ
a
V
iệt
N
am
khi
m
ang
dấu
âm
.
-
Cá
c
biến
giả
hiệp
định
:
kết
q
uả
ướ
c
lượ
ng
biến
giả
W
TO
ch
o
thấy
việc
gia
nhập
W
TO
có
thú
c
đẩy
h
oạt
độ
ng
x
uất
khẩu
gạo
củ
a
V
iệt
N
am
khi
hệ
số
ướ
c
lượ
ng
m
ang
dấu
dươ
ng
như
ng
tác
độ
ng
này
k
o
lớ
n;
hệ
số
ướ
c
lượ
ng
củ
a
biến
giả
AFTA
m
ang
giá
trị
dươ
ng
thể
hiện
tác
độ
ng
tích
cự
c
củ
a
A
FTA
đối
với
x
uất
khẩu
gạo
củ
a
V
iệt
N
am
lớ
n
hơ
n
kh
oảng
0
.2%
so
với
các
q
uố
c
gia
cò
n
lại
.
T
uy
nhiên
,
V
iệt
N
am
khô
ng
kh
ai
thác
tích
cự
c
lợi
thế
tro
ng
x
uất
khẩu
gạo
khi
th
am
gia
ký
kết
các
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
A
SEA
N
+6
khi
hệ
số
củ
a
biến
giả
này
m
ang
giá
trị
âm
ở
m
ứ
c
0
,24%
.
V
iệc
kh
ai
thác
đượ
c
lợi
ích
từ
việc
th
am
gia
ký
kết
các
hiệp
định
tự
d
o
thươ
ng
m
ại
so
ng
phươ
ng
(BTA)
là
khô
ng
rõ
ràng;
H
ệ
số
củ
a
biến
tươ
ng
tá
c
giữ
a
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
và
chi
tiêu
cuối
cù
ng
có
ý
nghĩa
thố
ng
kê
và
giá
trị
dươ
ng
rất
nhỏ
thể
hiện
khi
có
tác
độ
ng
củ
a
các
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
thì
chi
tiêu
củ
a
các
nướ
c
nhập
khẩu
dành
ch
o
tiêu
dù
ng
gạo
nhập
khẩu
tăng
lên
khô
ng
đáng
kể
.
*
S
o
sá
nh
tá
c
độ
ng
giữ
a
cá
c
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
ASEAN
+6
X
ét
tổ
ng
ảnh
hưở
ng
củ
a
5
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
A
SEA
N
+6
thì
tác
độ
ng
này
m
ang
dấu
âm
như
ng
khi
bó
c
tách
tác
độ
ng
biên
củ
a
từ
ng
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
gồ
m
A
IFTA
,
A
C
FTA
,
A
K
FTA
,
A
JC
EP
,
A
A
N
ZFTA
,
m
ô
hình
lự
c
hấp
dẫn
cấu
trú
c
ghi
nhận
ảnh
hưở
ng
tích
cự
c
từ
việc
ký
kết
A
C
FTA
,
A
K
FTA
và
A
A
N
ZFTA
khi
hệ
số
ướ
c
lượ
ng
củ
a
các
biến
giả
này
có
giá
trị
dươ
ng
lần
lượt
tươ
ng
ứ
ng
là
0
,295%
,
0
,222%
và
0
,284%
tro
ng
khi
điều
ngượ
c
lại
đượ
c
ghi
nhận
đối
với
hiệp
định
A
IFTA
và
A
JC
EP
với
hệ
số
ướ
c
lượ
ng
âm
,
tro
ng
đó
tác
độ
ng
củ
a
hiệp
định
A
IFTA
có
tác
độ
ng
âm
đáng
kể
ở
m
ứ
c
0
.545%
.
3
.2
.3
.
Đ
á
nh
giá
tá
c
độ
ng
củ
a
hiệp
định
th
ư
ơ
ng
m
ại
đến
x
u
ất
kh
ẩ
u
gạ
o
củ
a
Việt
N
a
m
T
ừ
h
ai
cách
tiếp
cận
kh
u
ng
phân
tích
lợi
ích
và
m
ô
hình
lự
c
hấp
dẫn
cấu
trú
c
,
luận
án
đư
a
ra
nhữ
ng
đánh
giá
về
tác
độ
ng
củ
a
hiệp
định
thươ
ng
m
ại
đến
x
uất
khẩu
gạo
củ
a
V
iệt
N
am
q
u
a
bảng
sau
:
17
Bả
n
g
3.
11
.
Tổ
n
g
hợ
p
tá
c
đ
ộn
g
củ
a
cá
c
hi
ệp
đ
ịn
h
th
ư
ơ
n
g
m
ại
hỗ
n
hợ
p
đ
ến
x
u
ất
kh
ẩu
gạ
o
củ
a
V
iệ
t N
a
m
gi
a
i đ
o
ạn
20
00
–
20
15
ST
T
H
iệ
p
đị
n
h
Th
ời
đi
ểm
có
hi
ệu
lự
c
Th
u
ế
qu
a
n
ư
u
đã
i
K
in
h
tế
D
ân
số
Tỷ
tr
ọn
g
sả
n
x
u
ất
n
ôn
g
n
gh
iệ
p
C
hủ
n
g
lo
ại
gạ
o
tiê
u
dù
n
g
Y
êu
cầ
u
tiê
u
ch
u
ẩn
kỹ
th
u
ật
X
u
hư
ớn
g
x
u
ất
kh
ẩu
gạ
o
tr
ư
ớc
v
à
sa
u
kh
i h
iệ
p
đị
n
h
có
hi
ệu
lự
c
X
u
hư
ớn
g
tá
c
độ
n
g
(m
ô
hì
n
h
lự
c
hấ
p
dẫ
n
)
M
ứ
c
ư
u
đã
i
Th
ời
hạ
n
th
ự
c
hi
ện
1
A
FT
A
19
96
10
%
5%
0%
20
03
20
04
20
10
-
20
15
Tư
ơn
g
đồ
n
g
Lớ
n
Lớ
n
Tư
ơn
g
đồ
n
g
Tr
u
n
g
bì
n
h
Tă
n
g
Tí
ch
cự
c
2
A
C
FT
A
20
05
20
%
5%
20
15
20
18
Tư
ơn
g
đồ
n
g
Lớ
n
Lớ
n
Tư
ơn
g
đồ
n
g
Tr
u
n
g
bì
n
h
Tă
n
g
Tí
ch
cự
c
3
A
K
FT
A
20
07
G
iả
m
dầ
n
x
u
ốn
g
0%
20
07
-
20
10
Ít
tư
ơn
g
đồ
n
g
Tr
u
n
g
bì
n
h
N
hỏ
Tư
ơn
g
đồ
n
g
Tr
u
n
g
bì
n
h
Tă
n
g
Tí
ch
cự
c
4
A
JC
EP
20
08
K
hô
n
g
K
hô
n
g
tư
ơn
g
đồ
n
g
Lớ
n
N
hỏ
Ít
tư
ơn
g
đồ
n
g
Ca
o
G
iả
m
m
ạn
h
Ti
êu
cự
c
5
A
IF
TA
20
10
K
hô
n
g
Tư
ơn
g
đồ
n
g
Lớ
n
Lớ
n
Ít
tư
ơn
g
đồ
n
g
Tr
u
n
g
bì
n
h
G
iả
m
m
ạn
h
Ti
êu
cự
c
6
A
A
N
Z-
FT
A
20
10
0%
20
07
K
hô
n
g
tư
ơn
g
đô
n
g
N
hỏ
N
hỏ
Tư
ơn
g
đồ
n
g
Tr
u
n
g
bì
n
h
Tă
n
g
Tí
ch
cự
c
Ng
u
ồn
:
tá
c
gi
ả
tổ
n
g
hợ
p
18
3.2.3.1. Tác động của hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo thông qua mức
độ hội nhập
Tác động của hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo ít phụ thuộc vào số
lượng hiệp định thương mại được ký kết và mức độ đa dạng, “sâu” của lĩnh vực đàm
phán, liên kết của các hiệp định thương mại. Hiệp định thương mại nào đem lại cho
Việt Nam những nước thành viên có những đặc điểm kinh tế - xã hội có liên quan đến
mặt hàng gạo phù hợp mới mang lại tác động tích cực rõ nét đối với hoạt động xuất
khẩu gạo của Việt Nam.
3.2.3.2. Tác động của hiệp định thương mại đến nhu cầu nhập khẩu gạo Việt
Nam của các nước thành viên
- Ảnh hưởng của thu nhập các nước nhập khẩu đến xuất khẩu gạo của Việt
Nam chỉ ở mức thấp nhưng khi có sự xuất hiện tác động của hiệp định thương mại thì
chi tiêu dành cho gạo nhập khẩu từ Việt Nam tăng lên dù ở mức độ tương đối nhỏ.
- Những thành viên có sự gần gũi về kinh tế, về địa lý với Việt Nam hoặc có lợi
thế so sánh, có tính bổ sung trong thương mại gạo, có sự tương đồng giữa chủng loại
gạo tiêu dùng và gạo Việt Nam xuất khẩu dẫn đến nhu cầu về gạo nhập khẩu từ Việt
Nam tăng lên thì hiệp định thương mại ký kết giữa Việt Nam và những nước thành
viên đó mang lại tác động tích cực cho xuất khẩu gạo Việt Nam và ngược lại.
3.2.3.3. Tác động của hiệp định thương mại đến các rào cản thương mại gạo
xuất khẩu của Việt Nam
Thứ nhất, với những hiệp định thương mại ASEAN+6 thì thuế nhập khẩu ưu
đãi có thể được coi là nội dung ít tạo ra phân biệt đối xử giữa các quốc gia tham gia
hiệp định thương mại so với những yếu tố khác.
Thứ hai, quy định xuất xứ rõ ràng và cần phải đáp ứng các rào cản kỹ thuật của
sản phẩm tạo nên rào cản lớn đối với gạo Việt Nam xuất khẩu khi thâm nhập vào các
thị trường, đặc biệt là những thị trường có mức sống cao và khắt khe về chất lượng
như Nhật Bản, Mỹ.
3.2.3.4. Tác động của hiệp định thương mại đến cơ cấu và giá gạo xuất khẩu
của Việt Nam
Những nước có mức sống cao hơn thường có xu hướng nhập khẩu chủng loại
gạo cao cấp nhiều hơn so với các nước có mức sống thấp hơn. Bên cạnh đó, xuất khẩu
gạo sang thị trường cao cấp hơn thường có lợi hơn bởi giá xuất khẩu trung bình cao
hơn, nhất là loại gạo bậc cao sẽ phù hợp với thị trường cao cấp hơn.
3.2.3.5. Tác động của hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
thông qua yếu tố khoảng cách địa lý và tỷ giá hối đoái
Tác động tạo lập thương mại gạo của việc ký kết hiệp định thương mại với các
thành viên bởi yếu tố khoảng cách địa lý là chưa thực sự rõ ràng. Bên cạnh đó, thực tế
tác động của tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu gạo vẫn phù hợp với lý thuyết.
3.3. Thuận lợi, hạn chế và nguyên nhân hạn chế khi xuất khẩu gạo Việt
Nam chịu tác động của các hiệp định thương mại
3.3.1. Thuận lợi
- Các hiệp định thương mại thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu gạo Việt Nam với
các nước thành viên dù có hay không có sự tương đồng về thu nhập, sự gần gũi về
khoảng cách địa lý, thói quen tiêu dùng gạo tương tự hay có lợi thế so sánh và khả
19
năng bổ sung trong lĩnh vực nông nghiệp trong đó có sản xuất lúa gạo so các nước
đó hay không.
- Thuế nhập khẩu đối với gạo Việt Nam dần được xóa bỏ với hầu hết các hiệp
định thương mại khi các hiệp định đó có hiệu lực.
- Hiệp định thương mại tạo cơ sở vững chắc về tiêu chuẩn chất lượng đối với
gạo khi Việt Nam tiến hành xuất khẩu cũng như về pháp lý khi xảy ra tranh chấp trong
xuất nhập khẩu gạo với các nước thành viên.
3.3.2. Khó khăn, hạn chế
- Nước nhập khẩu gạo của Việt Nam vẫn chủ yếu là những bạn hàng quen
thuộc, một số thị trường mở rộng mới lại không phải những thành viên mà Việt Nam
ký kết hiệp định.
- Khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam còn kém, mặc dù giá bình quân gạo
xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn các nước khác.
- Hiệp định thương mại hỗn hợp rất dễ tạo ra tác động chuyển hướng thương
mại khi gạo Việt Nam không có sự khác biệt hay vượt trội về đặc điểm cũng như chất
lượng hoặc không phù hợp với văn hóa tiêu dùng gạo.
- Các quy định kỹ thuật và thủ tục xuất nhập khẩu được nêu trong hiệp định khiến
nhiều nhà xuất khẩu gạo của Việt Nam đưa gạo sang các thị trường bằng con đường không
chính thống (tiểu ngạch), làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín gạo nước nhà.
- Hiện tượng xuất khẩu gạo chỉ coi trọng số lượng, coi nhẹ chất lượng đã khiến
giá trị gạo xuất khẩu chưa tương xứng.
- Ảnh hưởng tổng hợp của các hiệp định thương mại một cách trực tiếp tuy tích
cực nhưng vẫn ở mức thấp.
3.3.3. Nguyên nhân hạn chế
Một là, chủng loại và chất lượng gạo Việt Nam ít có sự đổi mới, phân cấp ở
mức trung bình và thường phù hợp với những thị trường hiện tại của Việt Nam (châu
Á, châu Phi), khó có thể mở rộng sang những thị trường cao cấp như Mỹ, Nhật, châu
Âu. Việt Nam vẫn chưa chưa thực sự xây dựng được thương hiệu riêng cho mình.
Hai là, gạo của Việt Nam chưa thực sự được sản xuất, chế biến, bảo quản theo
quy trình chuỗi giá trị sản phẩm nông sản một cách nhất quán tất cả các khâu trước khi
xuất khẩu.
Ba là, Việt Nam chưa coi trọng việc điều tra, thu thập thông tin biến động thị
trường cung, cầu gạo trên thế giới.
Bốn là, nắm không chính xác, không đầy đủ về các nội dung của hiệp định
thương mại Việt Nam đã ký kết và sự thiếu quan tâm đến lợi ích xuất khẩu của gạo
trong quá trình đàm phán các hiệp định thương mại.
20
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA
XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH
THƯƠNG MẠI ĐẾN NĂM 2030
4.1. Xu hướng xuất khẩu, nhập khẩu gạo trên thế giới tác động đến xuất
khẩu gạo của Việt Nam
4.1.1. Biến động về cung, cầu gạo thế giới
- Xét biến động cung thế giới về gạo, bên cạnh những nước như Thái Lan, Ấn Độ,
Pakistan, ... với tổng thị phần xuất khẩu gạo của các nước này chiếm khoảng 80% tổng
lượng gạo xuất khẩu toàn thế giới thì hiện nay, thị trường xuất khẩu gạo đã xuất hiện các
quốc gia mới nổi với nguồn cung gạo dồi dào, chất lượng tốt và giá cả cạnh tranh.
- Xét biến động cầu thế giới đối với gạo Việt Nam, những nước nhập khẩu gạo
Việt Nam với khối lượng lớn vẫn là các nước châu Á (Trung Quốc, Philippin,
Indonesia...) và châu Phi (Ghana, Bờ biển Ngà, Nam Phi...). Đối với những thị trường
cao cấp như Mỹ, Nhật Bản, châu Âu, lượng gạo Việt Nam xuất khẩu sang đang có xu
hướng tăng chậm dần.
4.1.2. Sự thay đổi trong chính sách xuất nhập khẩu gạo của các nước tác
động đến xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Thái Lan xả gạo tồn kho, Trung Quốc với số lượng lớn gạo Việt Nam xuất sang
qua đường tiểu ngạch để giảm chi phí, sự biến động trong tỷ giá hối đoái các nước,
thỏa thuận thương mại gạo MAV, chính phủ Nigeria tăng thuế nhập khẩu gạo để
khuyến khích người dân trong nước hướng tới ngưng nhập khẩu gạo...
4.1.3. Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại
Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc là một biểu hiện mới của chủ
nghĩa bảo hộ thương mại và quan điểm chống toàn cầu hóa có thể làm tăng cơ hội
xuất khẩu gạo của Việt Nam vào hai thị trường này nhằm lấp chỗ trống nhưng cũng có
thể làm giảm nhập khẩu gạo từ Việt Nam sang 2 thị trường do gạo xuất khẩu Việt
Nam có thể bị áp mức thuế nhập khẩu tương tự từ phía 2 nước.
4.2. Khả năng tác động của các hiệp định thương mại chưa có hiệu lực và
các hiệp định thương mại đang đàm phán đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam
Chi tiêu các nhóm các nước thành viên này đều có ảnh hưởng tích cực đến xuất
khẩu gạo Việt Nam dù tổng ảnh hưởng đó không cao. Trong đó, tiêu dùng cuối cùng
của thị trường “cao cấp hơn” châu Âu có khả năng tác động đến xuất khẩu gạo Việt
Nam ở mức độ rõ ràng hơn nhưng lại gặp hạn chế về khoảng cách địa lý và tỷ giá hối
đoái song phương.
Giá gạo xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang nhóm nước EFTA cao nhất
trong những năm gần đây. Israel và Hongkong cũng là hai nước nhập khẩu gạo Việt
Nam với giá khá cao. Những nước tỷ trọng gạo tấm nhập khẩu tăng lên đều khiến giá
gạo xuất khẩu trung bình thấp đi.
21
4.3. Xu thế tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của
Việt Nam
4.3.1. Hiệp định thương mại và rào cản thuế quan đối với gạo Việt Nam xuất khẩu
Gạo Việt Nam phải đáp ứng được những quy định về xuất xứ và được thể hiện
chính xác, rõ ràng trên bao bì để được nằm trong danh sách cam kết được hưởng ưu
đãi thuế quan khi nhập khẩu vào các thị trường thành viên của hiệp định thương mại
mà Việt Nam tham gia. Vì vậy, xác lập chuỗi giá trị nông sản đối với gạo Việt Nam
xuất khẩu giúp doanh nghiệp xuất khẩu dễ dàng hoàn tất thủ tục chứng nhận xuất xứ.
4.3.2. Hiệp định thương mại và rào cản phi thuế đối với xuất khẩu gạo của
Việt Nam.
Những rào cản kỹ thuật, những quy định về giá, về trợ cấp và chính sách xuất
khẩu gạo là những nội dung mà Việt Nam cần chú trọng nhiều hơn khi tham gia hiệp
định thương mại bởi đây là những vấn đề tương đối nhạy cảm đối với ngành gạo Việt
Nam, từ đó khiến cho hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam dễ vi phạm các công ước
quốc tế.
4.3.3. Hiệp định thương mại và biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa gạo của
Việt Nam
Biến đổi khí hậu làm diện tích đất trồng lúa bị thu hẹp, làm xuất hiện một số
loài “gây hại” do thay đổi điều kiện sống của các loài sinh vật, làm thay đổi cấu trúc
mùa vụ,... từ đó năng suất lúa cũng thay đổi, chất lượng sản phẩm từ cây lúa cũng bị
ảnh hưởng.
4.4. Một số giải pháp đối với xuất khẩu gạo Việt Nam nhằm thích ứng với
tác động của các hiệp định thương mại
4.4.1. Thích ứng với nội dung quy tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật và kiểm dịch
động, thực vật của hiệp định thương mại
Gạo xuất khẩu cần được tuân theo quy trình của chuỗi giá trị nông sản phù hợp
với nội dung giao thương của hiệp định thương mại. Cụ thể:
Thứ nhất, tiêu chuẩn hóa về mặt kỹ thuật đối với từng khâu từ sản xuất đến
xuất khẩu gạo bao gồm: chọn giống, trồng trọt, thu hoạch, chế biến, đóng gói.
Thứ hai, tạo ra sự gắn kết giữa các khâu thông qua việc thực hiện đầu tư đồng
bộ, tạo ra sự liên kết theo chiều dọc và quản lý gạo theo chuỗi giá trị, giảm dần những
khâu lưu thông trung gian.
Thứ ba, tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể liên quan đến hoạt động sản
xuất và xuất khẩu gạo, đó là mối quan hệ “bốn nhà”: nhà nước, nhà khoa học, doanh
nghiệp và nông dân.
4.4.2. Thích ứng với nội dung cạnh tranh và kinh doanh của hiệp định
thương mại
4.4.2.1. Đa dạng hóa sản phẩm gạo
Xuất khẩu gạo của Việt Nam cần hướng tới cả ba phân khúc thị trường trong đó
cần có sự ưu tiên đối với thị trường cao cấp mặc dù thị trường bậc trung là thị trường
tiềm năng và thị trường cấp thấp là thị trường mang tính bổ sung. Từ đó, việc tìm
kiếm thị trường mới, mở rộng thị trường, hướng tới đa dạng các thị trường nhập khẩu
gạo Việt sẽ góp phần tận dụng những lợi ích của các hiệp định thương mại mang lại.
22
4.4.2.2. Xúc tiến thương mại đối với gạo xuất khẩu
- Cần xác định sản phẩm gạo nào nên đưa vào danh sách xúc tiến thương mại và
cần giới thiệu đến thị trường nào, nhất là đối với những thị trường mới và mặt hàng gạo
mới. Cần xác định thị trường nào là thị trường trước mắt và đâu là thị trường lâu dài.
- Thu thập và phân tích thông tin thị trường nhằm đưa ra những sản phẩm gạo
nào và với cách thức xâm nhập thị trường ra sao đối với từng phân cấp thị trường.
4.4.3. Thích ứng với cam kết thuế quan, chống bán phá giá và cơ chế giải
quyết tranh chấp của hiệp định thương mại
4.4.3.1. Công cụ thuế quan
Thuế xuất khẩu linh hoạt với từng loại gạo và từng mức độ chế biến sâu hay sơ
chế có thể được áp dụng để điều chỉnh cơ cấu mặt hàng gạo từ đó điều chỉnh cơ cấu
xuất khẩu gạo theo hướng tích cực.
4.4.3.2. Công cụ phi thuế quan
a. Hạn ngạch
Áp dụng hạn ngạch cần: (i) phù hợp với cung cầu; (ii) được đưa ra bán đầu thầu để
các doanh nghiệp được tham gia một cách công khai; (iii) cho phép các doanh nghiệp
chuyển nhượng hạn ngạch cho nhau; (iv) kết hợp với công cụ thuế; (v) phải được tính toán
sao cho doanh nghiệp mua được hạn ngạch có lợi hơn; (vi) cần điều chỉnh theo hướng thuế
tăng dần và hạn ngạch phù hợp với lợi ích và an ninh quốc gia.
b. Chính sách giá cả và trợ cấp
- Nhà nước cần có những hỗ trợ giúp ngành gạo Việt Nam có những động thái
rõ ràng trong việc ổn định giá gạo xuất khẩu mà không làm tổn hại đến lợi ích của
người sản xuất lúa.
- Hình thức trợ cấp xuất khẩu gạo này chỉ nên dừng ở mức vừa phải và trong giới
hạn cho phép của các quy định giao thương tránh gây bóp méo thương mại, giá xuất khẩu
quá thấp sẽ vi phạm quy định chống bán phá giá trong các cam kết thương mại.
c. Chính sách tỷ giá
- Điều chỉnh tỷ giá cho phù hợp với sức mua thực tế, mặt khác tiến tới phá giá đồng
Việt Nam một các thích hợp để khuyến khích xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.
- Đảm bảo tính ổn định một cách tương đối
- Xem xét công cụ này như một biện pháp hỗ trợ khi phối hợp chặt chẽ với
nhiều chính sách khác.
4.4.4. Thích ứng với nội dung phát triển bền vững của hiệp định thương mại
Chương Phát triển bền vững của các hiệp định thương mại đề cập đến lĩnh vực
và nghĩa vụ về môi trường trong đó có nội dung biến đổi khí hậu. Vì vậy, tái cơ cấu
ngành sản xuất lúa gạo làm tăng hiệu quả trong sản xuất cây lúa, một số loại hình cây
trồng và thủy sản khác, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân và góp phần
cải thiện môi trường. Khi thực hiện tái cơ cấu ngành gạo Việt Nam cần thống nhất
quan điểm: (i) tôn trọng quy luật tự nhiên và xã hội; (ii) đảm bảo gạo vẫn là chỗ dựa
cả về kinh tế, an ninh, quốc phòng, bản sắc dân tộc; (iii) thích nghi với môi trường;
(iv) phù hợp với quy luật kinh tế thị trường; (v) mọi thành phần kinh tế đều là chủ thể
trong quá trình tái cơ cấu ngành gạo; (vi) áp dụng khoa học công nghệ.
23
4.5. Một số kiến nghị
4.5.1. Đối với Chính phủ
- Chính phủ cần xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển sản xuất và xuất
khẩu gạo thích ứng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và phù hợp với đặc thù ngành;
cụ thể hóa hơn nữa các văn bản nhằm hướng tới mục tiêu điều chỉnh toàn bộ hoạt
động sản xuất và xuất khẩu gạo tuân theo chuỗi giá trị nông sản, phù hợp với những
nội dung của các hiệp định thương mại; thể hiện vai trò trong công tác đàm phán, ký
kết hiệp định thương mại hướng tới mục tiêu bảo vệ lợi ích ngành gạo Việt Nam
nhưng vẫn đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế; xây dựng và duy trì mối liên kết
chặt chẽ giữa nhà nước với doanh nghiệp, với nhà khoa học với người nông dân.
4.5.2. Đối với các Bộ, ngành
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng các văn bản nhằm tổ chức
chỉ đạo thực hiện đối với hoạt động sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn kỹ thuật và kiểm
dịch quốc tế; chủ động tham gia đàm phán, tư vấn ký kết các điều ước quốc tế có liên
quan đến ngành gạo và lĩnh vực xuất khẩu gạo; phát huy vai trò đầu mối trong công
tác xây dựng và phát triển thương hiệu gạo Việt Nam.
- Bộ Công thương cần ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể các quy trình,
thủ tục và thông lệ quốc tế đối với hoạt động xuất khẩu gạo; tổ chức chỉ đạo thực hiện
các hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm gạo Việt Nam; đảm bảo cân đối cung cầu
thị trường gạo trong và ngoài nước; rà soát và hoàn thiện chính sách thương mại gạo
phù hợp với các cam kết hội nhập.
- Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tăng cường ký kết những thỏa thuận đầu tư, hỗ trợ công nghệ trong các khâu tạo
giống, sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, đóng gói đối với sản phẩm gạo và gạo
xuất khẩu; chủ động tham gia đánh giá công nghệ kiểm định chất lượng sản phẩm gạo
theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Bộ Y tế cần tăng cường phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ trong việc quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn
thực phẩm đối sản phẩm gạo xuất khẩu, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường của hiệp định
thương mại.
4.5.3. Đối với Hiệp hội Lương thực Việt Nam
Thứ nhất, trực tiếp điều hành, tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu và tham
gia thực hiện áp dụng những mô hình sản xuất lúa mới một cách tích cực và hiệu quả.
Thứ hai, là cầu nối giữa Nhà nước với người nông dân, với các doanh nghiệp
để có sự thống nhất hoạt động cũng như có sự hỗ trợ về chính sách, thông tin kịp thời.
Thứ ba, chủ động mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị, tổ chức nước ngoài
trong quyền hạn cho phép để không những trực tiếp tiếp cận thông tin, tham gia và
hợp tác, quảng bá, tiếp thị sản phẩm gạo ra thị trường quốc tế.
KẾT LUẬN
Sự xuất hiện của hiệp định thương mại có tác động đến hoạt động xuất nhập
khẩu của mọi ngành hàng trong nền kinh tế nước ta ở các mức độ khác nhau. Xuất
khẩu gạo Việt Nam cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng từ hình thức hội nhập
kinh tế quốc tế điển hình này. Bên cạnh đó, bản thân nội tại ngành gạo cũng đang có
24
những thay đổi bởi những yếu tố khách quan và chủ quan khác. Xuất khẩu gạo sẽ tiếp
nhận những tác động này một cách tích cực và rõ ràng khi ngành gạo ngày càng thích
nghi tốt với những nội dung đàm phán của các hiệp định thương mại nhưng không xa
rời những quy luật thị trường, hài hòa với sự phát triển của ngành, với các nông sản
khác và đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường. Với mục tiêu xuất khẩu gạo
thích ứng hơn với tác động của các hiệp định thương mại và trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế mới, luận án đạt được những kết quả sau:
Một là, luận án nghiên cứu và sàng lọc những nội dung của hiệp định
thương mại có liên quan đến mặt hàng gạo cụ thể, đó là những căn cứ rõ ràng về
quy tắc xuất xứ, về tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường
kinh doanh... đòi hỏi xuất khẩu gạo cần tuân thủ. Ngoài ra, luận án bổ sung những
quy định riêng đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam phải tuân theo do từng thành
viên nhập khẩu gạo đặt ra;
Hai là, các hiệp định thương mại có thể tác động trực tiếp đến xuất khẩu gạo
Việt Nam thông qua những nội dung đàm phán, có thể tác động gián tiếp thông qua
các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tác động của hiệp định thương mại như: khoảng
cách kinh tế, lợi thế so sánh, tính bổ sung trong sản xuất nông nghiệp giữa Việt Nam
và nước nhập khẩu gạo Việt Nam, tính tương đồng/khác biệt về cơ cấu gạo xuất khẩu
với chủng loại gạo tiêu dùng của nước nhập khẩu... (kết hợp Khung phân tích và mô
hình lực hấp dẫn cấu trúc);
Ba là, xét tác động tổng thể thì việc tham gia hiệp định thương mại thúc đẩy
xuất khẩu gạo Việt Nam tuy chỉ ở mức thấp, nhưng xét tác động riêng lẻ thì không
phải tất cả hiệp định thương mại có hiệu lực mà Việt Nam tham gia đều có tác động
tích cực đến xuất khẩu gạo. Những hiệp định thương mại đem lại cho Việt Nam những
nước thành viên có những đặc điểm về kinh tế - xã hội liên quan đến mặt hàng gạo
(lợi thế so sánh, tính bổ sung, thị hiếu tiêu dùng...) phù hợp với hoạt động xuất khẩu
gạo của Việt Nam mới đem lại tác động tích cực;
Bốn là, luận án đưa ra xu thế tác động của các hiệp định thương mại đến xuất
khẩu gạo Việt Nam, biến động cung – cầu gạo thế giới, những thay đổi trong chính
sách xuất khẩu và biến đổi điều kiện tự nhiên khách quan, là những vấn đề mang tính
thời sự đối với ngành gạo hiện nay, đòi hỏi xuất khẩu gạo cần nâng cao về chất chứ
không chỉ tăng về lượng;
Năm là, dựa trên kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm xuất khẩu gạo dưới tác động
của các hiệp định thương mại một số nước và xu hướng xuất khẩu, nhập khẩu gạo thế
giới, luận án đưa ra một số giải pháp để gạo xuất khẩu của Việt Nam thích ứng với các
nội dung của hiệp định thương mại như: (1) tiêu chuẩn hóa về kỹ thuật trong các khâu
từ sản xuất đến xuất khẩu gạo với sự gắn kết giữa các khâu và giữa các chủ thể liên
quan đến xuất khẩu gạo; (2) chủ động điều chỉnh các chính sách xuất khẩu gạo để phù
hợp với thông lệ quốc tế chung và mỗi thị trường nhập khẩu riêng biệt cũng như phù
hợp đặc thù ngành hàng; (3) từng bước tái cơ cấu ngành gạo để sản xuất, xuất khẩu
gạo phù hợp với nội dung bảo vệ môi trường, mang lại việc làm, thu nhập cho khu vực
nông nghiệp – nông thôn và hài hòa với xu thế phát triển của hội nhập kinh tế quốc tế,
góp phần thúc đẩy tác động tích cực của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo
nước nhà, đảm bảo ý nghĩa kinh tế - xã hội - chính trị - văn hóa của gạo hướng tới sự
phát triển bền vững.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_an_tac_dong_cua_cac_hiep_dinh_thuong_mai_den_xu.pdf