Tóm tắt Luận văn Chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

3.1.2.1. Mục tiêu Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị huyện Paksế nói chung và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tỉnh Champasack giai đoạn 2016 – 2020 được xác định như sau: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công chức đủ năng lực, trình độ, nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, thực hiện hoàn thành các mục tiêu nhiệm vụ của tỉnh. 3 1 2 2 Định hướng của tỉnh Champasack Định hướng nâng cao chất lượng công chức của tỉnh Champasack từ nay đến 2020 và những năm tiếp theo được UBND tỉnh Champasack xác định: “Nâng cao chất lượng công chức gắn với việc triển khai thực hiện nghiêm túc việc tinh giảm biên chế theo chỉ23 đạo của Bộ Chính trị, gắn với xây dựng đội ngũ công chức có cơ cấu hợp lý, có phẩm chất đạo đức tốt, có tư duy sáng tạo, có năng lực, trình độ đáp ứng tốt nhu cầu, nhiệm vụ đặt ra Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực vận dụng, cụ thể hóa chủ trương, nghị quyết của cấp trên và k năng xử lý tình huống của công chức.

pdf26 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA DIVISAY SIDTHISAY CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN PAKSẾ, TỈNH CHAMPASACK, NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại : HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Trần Trí Trinh Phản biện 1: TS. Trần Trọng Đức Phản biện 2: TS. Hoàng Thị Ngọc Loan Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10, đường 3/2- Quận 10- thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 15 giờ 00 phút ngày 22/7/2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Công chức nhà nước là nguồn nhân lực quan trọng của bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, là nguồn lực có giá trị nhất, quyết định thành bại của các chủ trương, chính sách, kế hoạch công tác. Chất lượng công chức có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị. Với vai trò và ý nghĩa quan trọng như vậy, phát triển nguồn nhân lực luôn được Chính phủ các nước quan tâm với những chiến lược, chủ trương, chương trình khác nhau. Huyện Paksế là một trong những huyện có tốc độ phát triển tương đối nhanh của tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào; còn được biết đến như một trungtâm văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội của tỉnh Champasack; cũng là huyện phát triển nhất của 4 tỉnh Nam Lào. Theo kế hoạch của tỉnh Champasack sẽ nâng lên thành Thành phố Paksế trực thuộc tỉnhtrong thời gian gần đây, cho nên đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với công chức. Tuy vậy, hiện nay chất lượng công chức trong các phòng ban chuyên môn của huyện Paksế vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Một số bộ phận không nhỏ CB, CC có biểu hiện sa sút về phẩm chất chính trị, tác phong làm việc quan liêu; một số khác thoái hóa, biến chất về đạo đức, lối sống, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật còn kém; một số CB, CC lười học tập, rèn luyện, bộc lộ những yếu kém so với yêu cầu 2 nhiệm vụ được giao, giải quyết công việc còn lúng túng, thiếu chủ động... Thực trạng trên đòi hỏi cần thiết phải nâng cao chất lượng CB, CC để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời kỳ mới và phục vụ tốt hơn cho người dân khi nền HCNN có sự phát triển theo xu hướng tiến bộ tích cực (chuyển từ hành chính cai trị sang hành chính phục vụ). Xuất phát từ lý do trên và thực trạng công chức tại UBND huyện Paksế hiện nay, học viên chọn đề tài:“Chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBNDhuyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào” với mong muốn được góp một phần nhỏ vào công tác xây dựng và phát triển đội ngũ công chức của địa phương trong công cuộc đổi mới đất nước. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn + Công trình nghiên cứu về chất lượng công chức: - Bài viết “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh” của Trịnh Quốc Việt, Học viện Chính trị đăng trên cổng thông tin điện tử Lý luận chính trị ngày 24/11/2014 đã nêu lên các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác cán bộ và việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. - Nguyễn Tiến Trung: “Tiếp tục xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước giai đoạn 2011-2020” - Tạp chí Tổ chức nhà nước tháng 4/2011. 3 - U Bon Mạ Ha Xay (2010), Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tổ chức, Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính quốc gia Lào (số 4 – 2010). - Khăm Phăn Vông Pha Chăn (2011), Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo trong hệ thống chính trị nước CHDCND Lào trong điều kiện mới, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 10-2011). + Công trình nghiên cứu về chất lượng công chức cấp tỉnh, cấp huyện: - Bouphalavanh Tingkeo (2010), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành thanh tra tỉnh Ch m a c (CHDCND Lào) trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. - Phommalath Sommai (2011), ng cao n ng lực lãnh đạo cho đội ngũ cán bộ công chức ch chốt cấp tỉnh i ng Ch n nước Cộng h a D n ch h n d n ào, uận văn Thạc s Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia - Paliya Thongsavath (2016), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Thanh tra cấp tỉnh tại tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào, uận văn Thạc s Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia. 4 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về chất lượng công chức, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung vào một số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng công chức các phòng ban chuyên môn thuộc UBND cấp huyện. - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượngcông chứccác phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào. 5 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu chất lượng công chức các phòng chuyện môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào. - Từ năm 2012 đến nay 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu được dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- ênin, tư tưởng của Chủ tịch Cay Xỏn PHÔM VI HẲN; đồng thời dựa vào các quan điểm và đường lối của Đảng NDCM ào, Nhà nướcCHDCND Lào về nâng cao chất lượng công chức trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Lào. 5.2.Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp: đọc tài liệu; quan sát công chức của các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksếkhi thực thi công vụ; thu thập các thông tin, số liệu từ những văn bản, báo cáo của UBND huyện Paksế, hỏi bộ phận phụ trách công tác tổ chức công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện như: Phòng Nội vụ huyện, Ban Tổ chức Huyện ủy để có số liệu, thông tin liên quan đến công chức huyện. Luận văn còn sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi khảo sát 120 người dân và 100 công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế để có thêm dữ liệu phân tích thực trạng, cũng như đề xuất giải pháp. 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ lý luận về chất lượng công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng công chứccác phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND ào 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, nước CHDCND ào Chương 2: Thực trạng chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND ào 7 Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN THUỘC UBND CẤP HUYỆN, NƢỚC CHDCND LÀO 1.1. Công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện 1.1.1. Khái niệm công chức Sau ngày thống nhất đất nước năm 1975 nước CHDCND ào đã thực hiện chế độ công chức trên phạm vi cả nước theo đó, tất cả những người làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước, nông trường, lâm trường và lực lượng vũ trang đều được gọi chung trong một cụm từ “cán bộ, công nhân viên nhà nước ” Chuyển sang thời kỳ đổi mới nước CHDCND Lào, khái niệm công chức được quy định theo Luật Cán bộ, Công chức số 74/QH ngày 18/12/2015 về cán bộ, công chức nước CHDCND Lào. Luật chỉ rõ “Công dân ào được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở Trung ương hay địa phương, ở trong nước hay ngoài nước đã được xếp vào một ngạch, hưởng lương do ngân sách nhà nước cấp gọi là công chức nhà nước” [34] Theo quy định pháp luật hiện hành của nước CHDCND Lào “cán bộ”, “công chức” đều dùng để chỉ những người là công dân Lào trong biên chế của các cơ quan nhà nước nói chung Và tiêu chí để 8 phân định giữa “cán bộ” và “công chức” là dựa vào cơ chế hình thành “cán bộ” được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ, còn “công chức” được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh. 1.1.2. Các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện 1.1.2.1. Khái niệm về phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện Cũng như các nước trên thế giới, ào cũng thành lập hệ thống các cơ quan hành HCNN từ Trung ương đến địa phương để thực hiện chức năng quản lý HCNN. Chính phủ là cơ quan chấp thành của Quốc hội, cơ quan HCNN cao nhất và thực hiện quyền hành pháp. UBND các cấp là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân, là cơ quan HCNN ở địa phương Theo quy định của pháp luật, UBND các cấp lập ra các cơ quan giúp việc như: sở, ban (ở cấp tỉnh); phòng, ban (ở cấp huyện); chức danh chuyên môn ở (cấp bản). Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp giúp UBND thực hiện nhiệm vụ chấp hành và HCNN ở địa phương Phòng là cơ quan thuộc UBND cấp huyện, thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa phương theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của UBND cấp huyện, chủ tịch UBND cấp huyện. Phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện là bộ máy giúp UBND 9 huyện thực hiện chức năng quản lý HCNN ở địa phương và đảm bảo sự thống nhất của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương xuống cơ sở. 1.1.2.2. Tổ chức các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện ở nước CHDCND Lào Các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện được tổ chức theo Nghị định số 22/NĐ-CP ngày 28/01/2016 của Chính phủ ban hành về việc quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, bao gồm:[46] - Phòng Nội vụ: - h ng Tư pháp: - Phòng Kế hoạch và Đầu tư: - Phòng Tài chính: - h ng Công thương: - h ng ng lượng và Mỏ: - Phòng Nông nghiệp và Lâm nghiệp: - Phòng Giao thông và Vận tải: - Phòng Xây dựng: - h ng Tài nguy n và Môi trường: - h ng Bưu chính viễn thông và Liên lạc: 10 - h ng ao động – Thương binh và Xã hội: - h ng n hóa thông tin và Du lịch: - Phòng Khoa học và Công nghệ: - Phòng Giáo dục và Thể thao: - Phòng Y tế: - Thanh tra huyện: - n phòng UBND: 1.2. Chất lượng công chức trong cơ quan hành chính nhà nước 1.2.1. Khái niệm chất lượng công chức Chất lượng công chức là khái niệm dùng để chỉ một cách tổng quát về thể lực trí lực trình độ chuy n môn nghiệp vụ khả n ng thực thi hoạt động công vụ phẩm chất đạo đức và sự t m huyết trong công việc cũng như tinh thần thái độ phục vụ nh n d n c a người công chức; hay có thể hiểu chất lượng công chức là khả n ng giải quyết vấn đề được giao trong hoạt động công vụ và khả n ng thỏa mãn y u cầu c a tổ chức về công tác được giao 1.2.2. Những tiêu chí đánh giá chất lượng công chức 1.2.2.1. Tiêu chí sức khỏe, thể lực Sức khỏe, thể lực là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với công chức chuyên môn cấp huyện. Dù công chức chuyên môn cấp huyện 11 có năng lực, trình độ chuyên môn tốt đến mấy nếu không đảm bảo sức khỏe, thể lực sẽ giảm sút rất nhiều khả năng làm việc, khả năng thực thi công vụ. Công chức có sức khỏe, thể lực tốt sẽ đảm bảo cho công chức hoàn thành nhiệm vụ với cường độ làm việc cao, khối lượng lớn, chất lượng, hiệu quả tốt hơn và ngược lại. 1.2.2.2. Tiêu chí phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng Phẩm chất chính trị là tiêu chí đánh giá chất lượng của công chức. Chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào mỗi công chức có nhiệt tình cách mạng hay không, có tin tưởng tuyệt đối và trung thành với lý tượng của Đảng NDCM ào, với chủ nghĩa Mác – ênin và tư tưởng của Chủ tịch Cay xỏn Phôm vi hẳn, có phấn đấu vì lợi ích quốc gia, dân tộc hay không. Phẩm chất đạo đức là nền tảng, là “gốc” chi phối mọi hành vi của con người. Chủ tịch Cay xỏn Phôm vi hẳn khẳng định: “ gười cách mạng phải có đạo đức không có đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang ” và “cũng như sôngthì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì c y héo gười cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức cách mạng thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [25] 12 1.2.2.3. Tiêu chí năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý nhà nước Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ là yêu cầu hàng đầu đáp ứng yêu cầu công tác, đảm bảo năng lực, k năng thực thi công vụ của công chức chuyên môn cấp huyện Công tác đòi hỏi công chức phải có trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm Do đó tổ chức phải bố trí, phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo từng lĩnh vực, từng loại công việc nhất định. Sự yếu, thiếu về chuyên môn, nghiệp vụ sẽ làm cho chất lượng, hiệu quả công tác của công chức chuyên môn cấp huyện; làm ảnh hưởng, giảm sút hiệu lực, hiệu quả công tác của tổ chức 1.2.2.4. Tiêu chí thực hiện nhiệm vụ được giao Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao là việc công chức hoàn thành công việc được giao đúng tiến độ và theo yêu cầu đặt ra, đạt được chất lượng hiệu quả công tác trên thực tế, luôn phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng NDCM ào, chính sách pháp luật của Nhà nước CHDCND ào Nội dung này thường được đánh giá tại hội nghị đánh giá công chức hàng năm của các cơ quan, đơn vị trong Luật Cán bộ, Công chức nước CHDCND Lào số 74/QH ngày 18/12/2015 được quy định nội dung đánh giá công chức gồm các nội dung sau đây: “Chấp hành đường lối, ch trương chính sách c a Đảng và Pháp luật c a hà nước; 13 Phẩm chất chính trị đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; ng lực trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ; Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; Thái độ phục vụ nhân dân. 1.2.2.5. Tiêu chí k năng giải quyết công việc K năng giải quyết công việc là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng của công chức, phản ánh tính chuyên nghiệp của công chức trong công tác Công chức cần có những k năng giải quyết công việc tương ứng với nhiệm vụ được giao để thể hiện nhiệm vụ, trách nhiệm của công chức. Có thể chia thành 3 nhóm k năng chính sau đây: - Nhóm 1: k năng k thuật, liên quan đến khả năng nắm vững các phương pháp sử dụng các phương tiện, công cụ cũng như kiến thức về một lĩnh vực cụ thể nào đó Đó là tổng hợp nhưng khả năng của công chức trong việc sử dụng những công cụ, phương tiện làm việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách thành thạo, dễ dàng, kéo léo, linh hoạt, sáng tạo đưa ra các phương án giải quyết công việc hiệu quả nhất Đó là những k năng công tác như: k năng phân tích, xử lý tình huống, k năng soạn thảo văn bản, k năng sử dụng ngoại ngữ, tin học 14 - Nhóm 2: Các k năng quan hệ, liên quan đến khả năng giao tiếp, phối hợp, chia sẻ và động viên, thu hút người khác với tư cách cá nhân hoặc nhóm. - Nhóm 3: K năng tổng hợp, tư duy chiến lược. Công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện cần có khả năng tổng hợp và tư duy trong công việc một cách linh họat để vận dụng vào thực tiễn Điều này liên quan đến khả năng nhìn nhận tổ chức như một thể thống nhất và sự phát triển của các lĩnh vực, hiểu được mối liên hệ phụ thuộc giữa các bộ phận bên trong của tổ chức, lĩnh vực, dự đoán được những thay đổi trong bộ phận này sẽ ảnh hưởng tới bộ phận, lĩnh vực khác ra sao. 1.2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng công chức 1.2.3.1. Tuyển dụng công chức 1.2.3.2. Sử dụng, quản lý công chức 1.2.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng công chức 1.2.3.4. Chế độ, chính sách tiền lương đối với công chức 1.2.3.5. Khen thưởng và kỷ luật đối với công chức 1.2.3.6. Đánh giá công chức Chương 2 15 THỰC TRẠNG CHẤT ƯỢNG CÔNG CHỨC CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN PAKSẾ, TỈNH CHAMPASACK, NƯỚC CHDCND LÀO 2.1. Thực trạng đội ngũ công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack, nước CHDCND Lào 2.1.1. Khái quát về huyện Paksế, tỉnh Champasack 2.1.2. Đội ngũ công chức trong các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế 2.1.2.1. Về số lượng Bảng 2.1. Số lƣợng công chức trong các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế qua các năm 2012 - 2016 Đơn vị: người Lĩnh vực Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số CB, CC toàn huyện 430 438 440 450 442 Công chức phòng chuyên môn huyện 350 363 359 370 361 Tỷ lệ (%) 81,40 82,88 81,59 82,22 81,67 16 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Paksế - Báo cáo chất lượng công chức 5 n m (2012 – 2016) 2.1.1.1. Về độ tuổi Bảng 2.2. Thống kê theo độ tuổi công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế qua các năm (từ năm 2012 đến 2016) Đơn vị: người Độ tuổi Tỷ lệ (%) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Dưới 30 Tỷ lệ (%) 135 38,57 132 36,36 119 33,15 115 31,08 111 30,75 Từ 30 đến 50 Tỷ lệ (%) 185 52,86 190 52,34 200 55,71 209 56,49 205 56,79 Trên 50 đến 60 Tỷ lệ (%) 30 8,57 41 11,29 40 11,14 46 12,43 45 12,47 guồn: h ng ội vụ huyện aksế - Báo cáo chất lượng công chức 5 n m (2012 – 2016) 2.1.1.2. Về trình độ - Trình độ chuyên môn Bảng 2.3. Thống kê theo trình độ công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế qua các năm (từ 2012 – 2016) Đơn vị: người 17 Trình độ chuyện môn Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Trên đại học 0 0 1 3 5 Đại học 104 117 122 130 126 Cao đẳng 120 128 123 124 123 Trung cấp 87 93 89 80 78 Còn lại 39 22 25 36 29 Tổng cộng 350 363 359 370 361 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Paksế - Báo cáo chất lượng công chức 5 n m (2012 – 2016) - Trình độ Lý luận chính trị Bảng 2.4. Thống kê trình độ LLCT của công chức các phòng chuyên môn thuộc huyện Paksế qua các năm (từ năm 2012 đến 2016) Đơn vị: người Trình độ LLCT Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Thạc sĩ 0 0 0 1 1 Đại học 0 0 0 0 0 Cao đẳng 3 4 6 7 9 18 Trung cấp 11 14 15 17 20 Cơ sở 35 41 49 62 76 Chưa qua đào tạo 301 304 289 283 255 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Paksế - Báo cáo chất lượng công chức 5 n m (2012 – 2016) - Trình độ tin học Bảng 2.5. Thống kê trình độ tin học công chức các phòng chuyêm môn thuộc UBND huyện Paksế qua các năm (từ 2012 đến 2016) Đơn vị: người Trình độ tin học Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Cử nhân 17 23 22 25 30 Cơ sở 333 340 337 345 331 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Paksế - Báo cáo chất lượng công chức 5 n m (2012 – 2016) - Trình độ ngoại ngữ 19 Bảng 2.6. Thống kê trình độ ngoại ngữ công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế qua các năm (từ 2012 đến 2016) Đơn vị: người Trình độ anh văn Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Cử nhân 2 5 7 7 9 Chíng chỉ (A, B, C) 169 170 189 192 201 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Paksế - Báo cáo chất lượng công chức 5 n m (2012 – 2016) 2.2. hảo sát chất lượng đội ngũ công chức các ph ng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế, tỉnh Champasack 2.2.1. ết quả khảo sát chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế Kết quả khảo sát chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế được thể hiện các mặt như sau: 2.2.1.1. Mức độ hoàn thành công việc Kết quả cho thấy hầu hết các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trở lên. Số công 20 chức hoàn thành tốt, xuất s c công việc chiếm: năm 2012: 98,3%; năm 2013: 98,1%; năm 2014: 97,9%; năm 2015: 100%; năm 2016: 100%). Tuy nhiên, vãn còn công chức hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về n ng lực (năm 2012: 1,7%; năm 2013: 1,9%; năm 2014: 2,1%, năm 2015: 0%) 2.2.1.2. Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ, khả năng giao tiếp Qua kết quả khảo sát ý kiến người dân cho thấy vẫn còn tồn tại một số công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế chưa nhiệt tình khi tiếp xúc, giải quyết công việc, hướng dẫn thủ tục và các yêu cầu giải quyết hồ sơ cho người dân, thiếu sự thành thạo trong công việc dẫn đến trong quá trình giải quyết công việc cho người dân vẫn còn sai sót, chậm chạp; chưa có phương pháp làm việc khoa học, chưa có cách giải quyết, ứng xử phù hợp với từng đối tượng và điều kiện cụ thể. 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế 2.2.2.1. Công tác tuyển dụng thu hút tạo nguồn công chức của huyện Paksế 2.2.2.2. Công tác sử dụng, quản lý công chức của huyện Paksế 2.2.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức huyện Paksế 21 2.2.2.4. Công tác đánh giá công chức huyện Paksế 2.2.2.5. Công tác thi đua - khen thưởng, kỷ luật công chức huyện Paksế 22 Chƣơng 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN PAKSẾ, TỈNH CHAMPASACK, NƢỚC CHDCND LÀO 3.1. Định hướng nâng cao chất lượng công chức huyện Paksế, tỉnh Champasack 3.1.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng NDCM Lào và Nhà nước CHDCND Lào 3.1.2. Mục tiêu và định hướng nâng cao chất lượng công chức tỉnh Champasack 3.1.2.1. Mục tiêu Mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị huyện Paksế nói chung và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức tỉnh Champasack giai đoạn 2016 – 2020 được xác định như sau: Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, công chức đủ năng lực, trình độ, nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, thực hiện hoàn thành các mục tiêu nhiệm vụ của tỉnh. 3 1 2 2 Định hướng của tỉnh Champasack Định hướng nâng cao chất lượng công chức của tỉnh Champasack từ nay đến 2020 và những năm tiếp theo được UBND tỉnh Champasack xác định: “Nâng cao chất lượng công chức gắn với việc triển khai thực hiện nghiêm túc việc tinh giảm biên chế theo chỉ 23 đạo của Bộ Chính trị, gắn với xây dựng đội ngũ công chức có cơ cấu hợp lý, có phẩm chất đạo đức tốt, có tư duy sáng tạo, có năng lực, trình độ đáp ứng tốt nhu cầu, nhiệm vụ đặt ra Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực vận dụng, cụ thể hóa chủ trương, nghị quyết của cấp trên và k năng xử lý tình huống của công chức. 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng công chức các phòng chuyên môn thuộc UBND huyện Paksế 3.2.1. Hoàn thiện đề án vị trí việc làm của huyện, xây dựng khung năng lực cho từng vị trí công tác 3.2.2. Hoàn thiện tiêu chí đánh giá chất lượng công chức của huyện 3.2.3. Nâng cao tính chuyên nghiệp cho đội ngũ công chức 3.2.4. N ng cao trách nhiệm, đạo đức công vụ của công chức 24 3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức 3.2.6. Lấy tiêu chuẩn chất lượng công chức làm căn cứ chủ yếu cho công tác bố trí sử dụng, đề bạt, luân chuyển công chức 3.2.7. Hoàn thiện công tác quy hoạch, tuyển dụng, thu hút tạo nguồn công chức 3.3. Một số kiến nghị về nâng cao chất lượng công chức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_chat_luong_cong_chuc_cac_phong_chuyen_mon_t.pdf
Luận văn liên quan