Tóm tắt Luận văn Giám sát giải quyết khiếu nại của đoàn đại biểu quốc hội – Từ thực tiễn đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Bình Dương

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu về “Giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn Đại biểu Quốc hội - Từ thực tiễn Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương", ngoài phần cơ sở lý luận học viên đã phần nào chỉ ra một số hạn chế, bất cập trong hoạt động giám sát vể giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH, đồng thời, mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị, đề xuất để hoạt động giám sát về lĩnh vực này thực sự có hiệu quả, từ đó, củng cố niềm tin, thu hút sự quan tâm, theo dõi và tích cực tham gia của nhân dân vào hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH, vớp phần làm cho hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh ngày càng có chất lượng hơn, hiệu lực và hiệu quả hơn, đồng thời đảm bảo việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật ngày càng tốt hơn. Có thể nói rằng, để tải liên quan đến giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH là một đề tài thổi và cũng mang tính thời sự và tranh cãi hiện nay. Hiệu quả hoạt động giám sát nói chung và giám sát về giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH tại địa phương được xem là rất quan trọng và có sức ảnh hưởng rất lớn đến niềm tin của người dân đối với Đảng và nhà nước. Đây là đề tài mà bản thân tác giả nhận thấy là khó trong lĩnh vực tiếp cận, tuy nhiên tác giả vẫn cố gắng cung cấp một góc nhìn và cách tư duy mới về khái niệm giám sát giải quyết khiếu nại và Liám sát vể giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH, các yếu tố tác động đến giám sát giải quyết khiếu nại của bản ĐBQH cũng như để ra những giải pháp mang tính chất tương đối, cơ bản gắn liền với thực tiễn hoạt động của Đoàn ĐBQH tỉnh nhằm từng bước nâng cao chất lượng hoạt động giám sát nói chung và nám sát về giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH nói riêng trong tình hình mới, Bên cạnh đó, những giải pháp mà tác giả đưa ra dựa trên thực trạng hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH, mà thực trạng đó ngoài số liệu thu thập do cơ quan có thẩm quyền cung cấp thì các thông tin khác đều do tác giả phân tích từ kết quả khảo sát và kinh nghiệm công tác của mình. Vì vậy, theo tác giả, giá trị luận văn này chỉ có ý nghĩa tham khảo và cung cấp thêm một số cách nhìn khách quan về thực trạng giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, cũng phải khẳng định rằng thực tế cuộc sống rất sinh động, không có giải pháp nào có thể giải quyết triệt để mọi vấn đề và cũng không tránh khỏi những vấn đề mới phát sinh. Do đó, yêu cầu khi áp dụng các giải pháp là phải linh động, nhạy bén để lựa chọn hình thức giám sát và giải pháp thích hợp trong từng hoàn cảnh nhất định. Qua kết quả nghiên cứu này, tác giả rất mong nhận được sự phản hồi, đóng góp của quý thầy, cô và các bạn học viên để tác giả hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề mà mình đang quan tâm nghiên cứu.

pdf24 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Giám sát giải quyết khiếu nại của đoàn đại biểu quốc hội – Từ thực tiễn đoàn đại biểu quốc hội tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấn phẩm n i trên mặc dù đã nghiên cứu s u sắc và c cách ti p cận ở nh ng khía cạnh khác nhau trong chức năng giám sát của QH, các c quan của QH. Tuy nhiên, chưa c một công trình nghiên cứu khoa học chuyên s u nào nghiên cứu giám sát v giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH t nh, thành phố n i chung và hoạt động giám sát v khi u nại của Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng n i riêng. Vì vậy rất c n nghiên cứu và đánh giá hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH để t đ đ xuất nh ng giải pháp phù hợp nh m t ng bước n ng cao hiệu l c và hiệu quả giám sát v giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH. Xuất phát t nh ng lý do trên học viên chọn đ tài luận văn cao học mang tên “Giám sát giải quyết k iếu nại Đo n Đại biểu Quố ội – Từ t ự tiễn Đo n Đại biểu Quố ội tỉn B n D ơng” với mong muốn khái quát th c trạng hiện nay để làm c sở th c tiễn ki n nghị một số giải pháp để n ng cao chất lượng của công tác này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đ xuất các giải pháp nh m n ng cao hiệu l c, hiệu quả hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH trên c sở ph n tích và làm rõ c sở lý luận và th c tiễn của hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ khái niệm liên quan đ n giám sát cũng như khái quát được nh ng nét c bản v hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH. Đánh giá th c trạng hoạt động giám sát và hiệu quả hoạt động giám sát v khi u nại của Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng t kh a XIII đ n nay t năm 2011 - đ n nay) t đ đ xuất việc sửa đ i, b sung hoàn thiện các quy định của pháp luật v hoạt động xử lý đ n, thư và giám sát v giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH. 4. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu v giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH ở Việt Nam hiện nay, thông qua th c tiễn hoạt động giám sát giải quy t khi u của Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng t kh a XIII đ n nay. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 6 Luận văn được th c hiện trên c sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta v t chức và th c hiện quy n l c nhà nước, v chức năng giám sát của các c quan quy n l c nhà nước. Luận văn sử dụng các phư ng pháp: thống kê, thu thập số liệu; đi u tra xã hội học; phỏng vấn chuyên gia; phân tích, so sánh; nghiên cứu công trình nghiên cứu khoa học. 6. Những đóng góp của đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu một cách hệ thống vấn đ n ng cao hiệu quả hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH trong một thể thống nhất. Xem xét gi a lý luận và th c tiễn để đ xuất việc sửa đ i, b sung hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đ n hoạt động giám sát v khi u nại của Đoàn ĐBQH. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài ph n mở đ u, k t luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận án được k t cấu gồm: 3 chư ng Chư ng 1: C sở lý luận và pháp lý v giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn đại biểu Quốc hội Chư ng 2: Th c trạng giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn đại biểu Quốc hội t nh Bình Dư ng Chư ng 3: Phư ng hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn đại biểu Quốc hội C ơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1. Những vấn đề chung về giải quyết khiếu nại và giám sát giải quyết khiếu nại 1.1.1. K iếu nại v giải quyết k iếu nại Theo T điển Anh - Việt, khi u nại theo gốc ti ng Latinh: "Complant" c nghĩa là s phàn nàn, phản ứng, bất bình của người nào đ v vấn đ c liên quan đ n lợi ích của mình [48, tr.205]. Theo Đại T điển ti ng Việt, khi u nại là thắc mắc, đ nghị xem xét lại nh ng k t luận, quy t định do cấp c thẩm quy n đã làm [59, tr.904]. Tại Khoản 1, Đi u 2 của Luật Khi u nại năm 2011qui định: “Khi u nại được hiểu là việc công d n, c quan, t chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy định, đ nghị c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n xem xét lại quy t định hành chính, hành vi hành chính của c quan hành chính nhà nước, của người c thẩm quy n trong c quan hành chính nhà nước hoặc quy t định kỷ luật cán bộ, công chức khi c căn cứ cho r ng quy t định hoặc hành vi đ là trái pháp luật, x m phạm quy n, lợi ích hợp pháp của mình . 7 Khi u nại theo nghĩa chung nhất là việc công d n, t chức theo luật định được quy n yêu c u c quan, t chức, cá nh n c trách nhiệm xem xét lại quy t định mà họ cho là không đúng n u thi hành s g y thiệt hại đ n quy n, lợi ích chính đáng của họ. Hoạt động khi u nại đi li n với hoạt động giải quy t khi u nại, theo Khoản 11, Đi u 2, Luật Khi u năm 2011 qui định: Giải quy t khi u nại là việc thụ lý, xác minh, k t luận và ra quy t định giải quy t khi u nại. Như vậy giải quy t khi u nại bao gồm 4 giai đoạn đ là: thụ lý, xác minh nội dung, đưa ra k t luận đúng, sai và cuối cùng là ban hành quy t định giải quy t. 1.1.2. Giám sát giải quyết k iếu nại Giám sát giải quy t khi u nại là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát trong việc tu n theo Hi n pháp và pháp luật v giải quy t khi u nại và xử lý theo thẩm quy n hoặc yêu c u, ki n nghị c quan c thẩm quy n xử lý. Hay đi t hoạt động giải quy t khi u nại thì c thể hiểu giám sát giải quy t khi u nại là giám sát việc thụ lý, xác minh, k t luận và ra quy t định giải quy t khi u nại của các c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n t đ đưa ra biện pháp xử lý hoặc yêu c u, ki n nghị c quan c thẩm quy n xử lý. Như vậy, t tên gọi giám sát giải quy t khi u nại c thể thấy đ y là hoạt động c mục đích rõ ràng. Mục đích của hoạt động giám sát này là đưa ra nh ng nhận định, k t luận của chủ thể c quy n giám sát đối với hoạt động giải quy t khi u nại của c quan, người c thẩm quy n trong c quan hành chính nhà nước, t đ đưa ra biện pháp xử lý đối với nh ng việc làm trái quy định, đảo đảm cho nh ng quy định của chủ thể giám sát được chấp hành đúng. 1.2. Tổng quan về giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 1.2.1. K ái niệm giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội G s Đ ĐBQH e dõ xe xé đ Đ ĐBQH ừ đ đ ị ê ầ dụ b ầ để ấ d ặ ê ầ xử ý. 1.2.2.V i trò giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội T ấ ú đ b ể ắ bắ đ ợ ô ầ sở đ x ấ sử đ đị ê đ độ s . Khi ti n hành hoạt động giám sát giải quy t khi u nại, Đoàn ĐBQH đ u phải tập hợp đ y đủ thông tin, ph n tích, đánh giá và kiểm tra tính xác th c nội dung khi u nại, đ y cũng là cách mà ĐBQH, Đoàn ĐBQH nắm bắt tình hình giải quy t khi u nại tại địa phư ng t đ c nh ng ki n nghị phù hợp với c quan c thẩm quy n đối với nh ng quy t định do mình ban hành. 8 T ầ đ b ự đị Thông qua hoạt động giám sát giải quy t khi u nại, Đoàn ĐBQH s kịp thời phát hiện các quy t định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật của các c quan, t chức, cá nh n và yêu c u các c quan này c biện pháp khắc phục hoặc ki n nghị với các c quan c thẩm quy n giải quy t, đảm bảo quy n và lợi ích hợp pháp của công d n, g p ph n gi gìn an ninh trật t an toàn xã hội tại địa phư ng, t đ tăng cường pháp ch XHCN. T b ă ắ b Đ b ể Q ộ ử Để th c hiện tốt chức năng giám sát này buộ các đại biểu phải ti p xúc và lắng nghe cử tri. Hoạt động này đại biểu c thể th c hiện thông qua việc ti p xúc cử tri, ti p công d n qua đ giúp cho đại biểu nắm bắt được t m tư, nguyện vọng, bức xúc cử tri địa phư ng, để t đ ki n nghị với c quan c thẩm quy n giải quy t. Hoạt động này như là một mắt xích gắn k t mối quan hệ gi a đại biểu và cử tri chặt ch h n. T đ đ b ể ự s Khi ĐBQH đa số là kiêm nhiệm, thời gian dành cho hoạt động QH hạn ch , không thể t mình ti n hành giám sát độc lập việc giải quy t khi u nại như qui định của Luật thì hình thức giám sát thông qua hoạt động giám sát của Đoàn s tạo đi u kiện cho đại biểu th c hiện quy n giám sát của mình, qua đ n ng cao thêm ki n thức, kỹ năng giúp đại biểu th c hiện tốt vai trò người đại biểu d n cử. T ă đị ị ý Đ đ b ể Q ộ đị C thể n i r ng khi hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH được th c hiện tốt, các k t luận sau giám sát là đúng đắn, mang tính khả thi, buộc các c quan chức năng tại địa phư ng phải sửa đ i quy t định của mình, cử tri s tin tưởng vào vai trò hoạt động ĐBQH, Đoàn ĐBQH, t đ địa vị pháp lý của đại biểu cũng như Đoàn ĐBQH tại địa phư ng cũng được n ng lên. 1.2.3. guyên tắ giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội - Tu n thủ Hi n pháp và pháp luật: - Bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, hiệu quả: - Không làm cản trở đ n hoạt động bình thường của c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát: 1.2.4. T ẩm quyền giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội - Đoàn giám sát c quy n ph n công thành viên tham gia Đoàn giám sát và c quan, t chức liên quan c trách nhiệm tạo đi u kiện cho người được mời tham gia hoạt động của Đoàn giám sát; - Yêu c u c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát báo cáo b ng văn bản, cung cấp thông tin, tài liệu c liên quan đ n nội dung giám sát giải quy t khi u nại; giải trình vấn đ mà Đoàn giám sát quan t m; xem xét, 9 giải quy t vấn đ c liên quan đ n việc thi hành chính sách, pháp luật hoặc liên quan đ n đời sống kinh t - xã hội của Nh n d n địa phư ng; - Xem xét, xác minh, mời chuyên gia tư vấn v nh ng vấn đ mà Đoàn giám sát xét thấy c n thi t, đối với giám sát giải quy t khi u nại, Đoàn c thể mời các Luật sư, nh ng người công tác l u năm trong ngành tư pháp am hiểu v Luật khi u nại và giải quy t khi u nại; - Ki n nghị c quan, t chức, cá nh n h u quan áp dụng các biện pháp c n thi t để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật và khôi phục lợi ích của Nhà nước, quy n và lợi ích hợp pháp của t chức, cá nh n bị vi phạm; yêu c u c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n xử lý, xem xét trách nhiệm của c quan, t chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật; Căn cứ vào tính chất, nội dung của vấn đ được giám sát, Đoàn ĐBQH xem xét, yêu c u, ki n nghị của Đoàn giám sát và gửi đ n c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát. Đối với hoạt động xử lý đ n thư, theo dõi, đôn đốc, giám sát việc giải quy t khi u nại: Đoàn ĐBQH c trách nhiệm ti p nhận xử lý, đôn đốc theo dõi việc giải quy t khi u nại. Theo đ , Đoàn ĐBQH c quy n ch đạo Văn phòng Đoàn ĐBQH tham mưu nghiên cứu kịp thời để chuyển khi u nại của công dân đ n c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n giải quy t. Người c thẩm quy n giải quy t phải thông báo cho Đoàn v k t quả giải quy t khi u nại của công d n trong thời hạn theo quy định của pháp luật. Trường hợp xét thấy việc giải quy t khi u nại không đúng pháp luật, ĐBQH, Đoàn ĐBQH c quy n gặp người đứng đ u c quan, t chức để tìm hiểu yêu c u xem xét lại và khi c n thi t c quy n yêu c u c quan cấp trên tr c ti p của c quan đ giải quy t. Trong trưòng hợp c n thi t ĐBQH, Đoàn ĐBQH c quy n yêu c u c quan, t chức, cá nh n c liên quan hoặc người khi u nại đ n trình bày và cung cấp thông tin tài liệu c liên quan xem xét xác minh nh ng vấn đ mà ĐBQH, Đoàn ĐBQH quan tâm. 1.2.5. Cá yếu tố tá động đến giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội 1.2.5.1. Vai trò lãnh đ ấ Đ 1.2.5.2. N ă ự ừ ĐBQH 1.2.5 3 ự s 1.2.5.4. H ê í đ s 1.2.5.5. N ộ đ ợ s 1.2.5.6. Y ộ độ giám sát Đ ĐBQH 1.3. Nội dung, hình thức, qui trình giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 10 1.3.1. ội ung giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội - Giám sát việc th c hiện các quy định của pháp luật trong lĩnh v c ti p công d n, giải quy t đ n, thư khi u nại của t chức, công d n: Trong nội dung giám sát này, Đoàn ĐBQH s ti n hành xem xét, đánh giá việc tu n thủ các qui định của pháp luật trong công tác ti p công d n, giải quy t đ n, thư khi u nại của các cấp chính quy n địa phư ng. - Giám sát việc ch đạo, t chức các quy t định giải quy t khi u nại, tố cáo đã c hiệu l c pháp luật. - Giám sát việc th c hiện chính sách, pháp luật trong giải quy t khi u nại của công d n đối với các quy t định hành chính v đất đai và một số lĩnh v c khác thường phát sinh khi u nại. - Giám sát việc ban hành VBQPPL và ch đạo t chức th c hiện lĩnh v c liên quan đ n giải quy t khi u nại của công d n. - Một số nội dung giám sát khác tập trung để đánh giá tình hình khi u nại trên địa bàn t nh, số lượng, lĩnh v c thường xảy ra khi u nại, lượt đoàn đông người đ n khi u nại; số đ n thư, vụ việc; nh ng vụ việc phức tạp, kéo dài, bức xúc, tồn đọng... t đ tìm ra nguyên nh n phát sinh khi u nại; nh ng thuận lợi, kh khăn, vướng mắc c n giải quy t. Đ xuất, ki n nghị n u c . 1.3.2. H n t ứ giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội 1 3 2 1 T s ê đ ụ ụ ể G s ê đ là việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá vấn đ hoặc hoạt động của c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát trong việc tu n theo Hi n pháp và pháp luật v giải quy t khi u nại. Đối với giám sát giải quy t khi u nại các vụ việc cụ thể, đ y là hình thức giám sát s u, chi ti t t ng vụ khi u nại được Đoàn ĐBQH l a chọn để ti n hành giám sát khi phát hiện c dấu hiệu sai phạm. Kênh thông tin cho hình thức giám sát này được Đoàn thu thập qua các vụ việc khi u nại gửi đ n Đoàn, thông qua công tác ti p công d n, ti p xúc cử tri...n u giám sát chuyên đ v giải quy t khi u nại đi t cái chung thì giám sát giải quy t khi u nại t ng vụ việc đi vào cái cụ thể, chi ti t. Vì vậy c thể n i giám sát chuyên đ v giải quy t khi u nại là c sở để Đoàn ĐBQH đi vào giám sát t ng vụ việc của công d n, v nội dung là khác nhau nhưng v chư ng trình, k hoạch và các bước ti n hành giám sát là tư ng t như giám sát chuyên đ . 1.3.2.2. Giám sát thông qua nghe báo cáo ô đị Đ y là hình thức giám sát gián ti p thông qua văn bản không tr c ti p đi c sở. Hình thức giám sát này được khá nhi u Đoàn l a chọn do số lượng ĐBQH trong Đoàn ít, việc ti n hành giám sát tại nhi u c sở hoặc đi th c t là kh khăn vì nh n l c mỏng thì đ y là hình thức phù hợp để giám sát. Để th c hiện giám sát dạng này, Đoàn ĐBQH ban hành văn bản yêu c u c quan chịu s giám sát và các c quan h u quan UBND, Viện ki m sát nh n d n, Tòa án nh n d n, Cục thi hành án...) cung cấp tài liệu và báo cáo nh ng nội dung mà Đoàn ĐBQH yêu 11 c u liên quan đ n công tác giải quy t khi u nại của địa phư ng. Đoàn ĐBQH s tr c ti p nghe c quan chịu giám sát báo cáo tình hình hoặc yêu c u gửi báo cáo v Đoàn ĐBQH để nghiên cứu, xem xét), đặt vấn đ yêu c u trả lời và ra văn bản k t luận, ki n nghị sau giám sát. C quan chịu giám sát c trách nhiệm báo cáo và cung cấp tài liệu theo yêu c u và th c hiện ki n nghị sau giám sát. 1.3.2.3. Giám sát ă b đ ợ b đ ỉ ĩ ự ộ s ĩ ự ê Ngoài các hình thức giám sát trên thì giám sát VBQPPL đi u ch nh lĩnh v c khi u nại và một số lĩnh v c có liên quan cũng được các ĐBQH và Đoàn ĐBQH quan t m th c hiện trong hoạt động giám sát của mình. Trong quá trình quản lý và đi u hành địa phư ng, c quan hành chính nhà nước các cấp s ban hành theo thẩm quy n các VBQPPL đi u ch nh công tác giải quy t khi u nại và các lĩnh v c khác c liên quan đ n khi u nại của người d n lĩnh v c đất đai, qui hoạch, giải tỏa, đ n bù). Khi nhận được VBQPPL, ĐBQH, Đoàn ĐBQH c trách nhiệm nghiên cứu, xem xét nội dung văn bản. N u phát hiện VBQPPL c dấu hiệu trái pháp luật thì ĐBQH, Đoàn ĐBQH trong phạm vi nhiệm vụ quy n hạn của mình c quy n yêu c u c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n sửa đ i b sung, đình ch thi hành, bãi bỏ một ph n hoặc toàn bộ, hoặc ban hành văn bản mới 1.3.2.4. Lồ é ộ d s ể s ê đ - xã ộ Đ y là hình thức giám sát không mới nhưng chưa ph bi n, chưa được qui định trong luật, ít Đoàn ti n hành và chưa c một báo cáo chuyên đ v k t quả th c hiện nên hình thức giám sát này chưa phát huy được tính tích c c. Tuy nhiên, đ y cũng là cách mà một số Đoàn l a chọn th c hiện khi các đi u kiện ti n hành giám sát chưa cho phép hoặc chưa chín mùi. Giám sát dạng này c ưu điểm là đỡ mất thời gian, đa dạng hình thức giám sát, và n k t hợp cùng các hình thức giám sát khác cũng đem lại k t quả khả quan. Nhược điểm của việc lồng ghép nội dung giám sát này là nội dung giám sát không s u, n không thể cho cái nhìn một cách toàn diện vấn đ c n giám sát mà ch là một ph n hay một khía cạnh mà đại biểu quan t m và muốn đưa thêm vào một chuyên đ phù hợp để lồng ghép chung trong đợt giám sát. Một số Đoàn đã lồng ghép nội dung giám sát việc giải quy t khi u nại thông qua các cuộc ti p xúc cử tri một số cử tri lên trình bày vụ việc khi u nại của mình, sau đ yêu c u c quan c thẩm quy n địa phư ng giải trình) hoặc trong triển khai giám sát các chuyên đ v kinh t - xã hội. Nhìn chung, đ y cũng là bước để nắm bắt tình hình, thu thập thông tin c n thi t để c thể ti n hành giám sát chuyên đ khi đi u kiện cho phép. 1 3 2 5 Xử ý đ e dõ đô đ s ể - Trường hợp khi u nại, tố cáo thuộc thẩm quy n giải quy t của c quan, t chức, đ n vị mình và đủ đi u kiện thụ lý thì người ti p công d n ti p nhận thông tin, tài liệu, chứng cứ kèm theo, đồng thời báo cáo với người c thẩm quy n thụ lý; 12 - Trường hợp khi u nại, tố cáo không thuộc thẩm quy n giải quy t của c quan, t chức, đ n vị mình thì hướng dẫn người khi u nại, tố cáo đ n c quan, t chức, đ n vị c thẩm quy n để khi u nại, tố cáo. Trường hợp khi u nại, tố cáo thuộc thẩm quy n giải quy t của c quan, t chức, đ n vị cấp dưới mà chưa được giải quy t thì người ti p công d n báo cáo người c thẩm quy n yêu c u c quan, t chức, đ n vị c thẩm quy n giải quy t; - Trường hợp khi u nại, tố cáo đã được giải quy t đúng chính sách, pháp luật thì người ti p công d n giải thích, hướng dẫn để người đ n khi u nại, tố cáo chấp hành nghiêm ch nh quy t định giải quy t khi u nại, quy t định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo và yêu c u công d n chấm dứt việc khi u nại, tố cáo; - Trường hợp nhận được đ n khi u nại, tố cáo không do người khi u nại, người tố cáo tr c ti p chuyển đ n thì th c hiện việc ph n loại và xử lý theo quy định của pháp luật v khi u nại, tố cáo. b T e dõ đô đ s - Khi u nại của ĐBQH, Đoàn ĐBQH chuyển tới đã quá thời hạn quy định mà chưa được c quan, t chức c thẩm quy n giải quy t thì ĐBQH, Đoàn ĐBQH yêu c u Thủ trưởng cấp trên tr c ti p của c quan, t chức đ giải quy t và ki n nghị biện pháp xử lý đối với người thi u trách nhiệm hoặc cố tình trì hoãn việc giải quy t khi u nại, tố cáo đ . - Trong trường hợp cho r ng việc giải quy t khi u nại, tố cáo không đúng với quy định của pháp luật thì Đoàn ĐBQH, ĐBQH trong phạm vi nhiệm vụ, quy n hạn của mình có quy n yêu c u người đứng đ u c quan, t chức, đ n vị có thẩm quy n giải quy t xem xét lại; trường hợp vẫn không đồng ý với k t quả giải quy t lại thì có quy n yêu c u c quan, t chức, cá nhân cấp trên của người đứng đ u đ xem xét. - Trường hợp không đồng ý với k t quả giải quy t của cấp trên của người đứng đ u c quan, t chức, đ n vị có thẩm quy n thì Đoàn ĐBQH, ĐBQH báo cáo với UBTVQH; Thường tr c HĐND, đại biểu HĐND báo cáo với HĐND cùng cấp để th c hiện việc giám sát theo quy định của pháp luật. c. K ị ở đị ấ ỉ ắ ụ s m Ki n nghị sau giám sát với các c quan c thẩm quy n ở địa phư ng để chấn ch nh, khắc phục sai phạm là bước cuối cùng trong qui trình giám sát. Căn cứ vào k t quả giám sát, Đoàn ĐBQH s th c hiện việc ki n nghị theo qui định, cụ thể tại Đi u 56, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nh n d n qui định như sau: K t quả giám sát n u phát hiện c dấu hiệu sai phạm, Đoàn ĐBQH s yêu c u, ki n nghị c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n sửa đ i, b sung, đình ch việc thi hành, bãi bỏ một ph n hoặc toàn bộ VBQPPL; Ki n nghị c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n xem xét, giải quy t các vấn đ c liên quan đ n chủ trư ng, chính sách, pháp luật liên quan đ n lĩnh v c giải quy t khi u nại. C quan, t chức, cá nh n nhận được ki n nghị c trách nhiệm xem xét và trả lời trong thời hạn 15 ngày kể t ngày nhận được ki n nghị. Quá thời hạn này mà không nhận được trả lời hoặc trường hợp không tán thành với nội dung trả lời thì ĐBQH, Đoàn ĐBQH 13 c quy n ki n nghị với c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n xem xét, giải quy t, đồng thời báo cáo UBTVQH xem xét, quy t định; Căn cứ k t quả giám sát, Đoàn ĐBQH c quy n yêu c u c quan, t chức, cá nh n c thẩm quy n áp dụng các biện pháp c n thi t để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khôi phục lợi ích của Nhà nước, quy n và lợi ích hợp pháp của t chức, cá nh n bị vi phạm. d. ô ê đ ă b Công tác nghiên cứu, đánh giá văn bản trả lời việc giải quy t của c quan c thẩm quy n đã được các Đoàn ĐBQH chú trọng h n, bước đ u đã phát huy hiệu quả hoạt động giám sát. Đ y là căn cứ để giám sát trách nhiệm trả lời của các c quan chức năng. Qua nghiên cứu, đánh giá văn bản Đoàn ĐBQH s thấy được mức độ cũng như chất lượng giải quy t khi u nại của c quan hành chính ở địa phư ng văn bản trả lời dứt khoát, chung chung hay né tránh vụ việc...), t đ Đoàn ĐBQH xem xét c nên ti n hành giám sát không. Tuy nhiên để th c hiện được công việc này đòi hỏi phải mất nhi u thời gian để thống kê, nghiên cứu, trong khi đa số ĐBQH kiêm nhiệm, bộ máy tham mưu, giúp việc còn thi u và chưa đủ mạnh nên bước đ u công tác này còn hạn ch nên số lượng Đoàn th c hiện còn khiêm tốn, đa số được đánh giá s lượt trong báo cáo hoạt động chung của Đoàn chứ chưa c một báo cáo riêng để đánh giá cụ thể. Mặc dù công tác nghiên cứu, đánh giá văn bản trả lời việc giải quy t của c quan c thẩm quy n được ti n hành chưa nhi u nhưng được đánh giá là quan trọng và c n thi t, giúp Đoàn ĐBQH theo sát vụ việc c c sở để đôn đốc nhắc nhở hay ki n nghị vấn đ còn bất cập, vướng mắc để c hướng sửa đ i và chấn ch nh kịp thời, các c quan trung ư ng c đi u kiện nắm rõ và s u sát địa phư ng h n trong việc chấp hành qui định pháp luật. 1.3.3. Qui trình giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội 1.3.3.1. X dự ì s Theo qui định, ĐBQH s lập chư ng trình giám sát hàng năm của mình và gửi đ n Đoàn ĐBQH. Đoàn ĐBQH căn cứ vào chư ng trình giám sát của t ng ĐBQH, chư ng trình giám sát của QH, UBTVQH, HĐDT, Ủy ban của QH, tình hình th c t của địa phư ng, đ nghị của Ủy ban MTTQVN cấp t nh và ý ki n, ki n nghị của cử tri tại địa phư ng lập chư ng trình giám sát hàng năm của Đoàn ĐBQH và báo cáo UBTVQH. Trên c sở chư ng trình giám sát, Đoàn ĐBQH x y d ng k hoạch để t chức th c hiện các hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH và t chức để ĐBQH trong Đoàn ĐBQH th c hiện chư ng trình giám sát của mình Đi u 49, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nh n d n). 1 3 3 2 T ự s Để t chức th c hiện giám sát việc giải quy t khi u nại, Đoàn ĐBQH c n th c hiện các bước sau đ y: Bước 1: Ban hành quy t định thành lập Đoàn giám sát chuyên đ v giám sát giải quy t khi u nại. 14 Bước 2: X y d ng nội dung, k hoạch giám sát, thành ph n Đoàn giám sát và c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát Bước 3: Gửi nội dung, k hoạch giám sát đ n c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát chậm nhất là 10 ngày trước ngày bắt đ u ti n hành hoạt động giám sát. Bước 4: Gửi văn bản yêu c u c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát báo cáo b ng văn bản theo đ cư ng chi ti t gửi kèm), cung cấp thông tin, tài liệu c liên quan đ n nội dung giám sát Bước 5: Đoàn giám sát ti n hành giám sát Bước 6: K t thúc hoạt động giám sát, Đoàn giám sát báo cáo k t quả giám sát đ n Đoàn đại biểu Quốc hội. Bước 7: Căn cứ vào tính chất, nội dung của vấn đ được giám sát, Đoàn đại biểu Quốc hội xem xét, yêu c u, ki n nghị của Đoàn giám sát và gửi đ n c quan, t chức, cá nh n chịu s giám sát để th c hiện ý ki n, k t luận của Đoàn giám sát. Bước 8: Giám sát việc th c hiện ý ki n, k t luận của Đoàn giám sát và th c hiện hậu giám sát n u xét thấy c n thi t. 1.3.3.3. T ợ b s Đ y là bước quan trọng phải th c hiện sau khi các Đoàn ti n hành giám sát theo nội dung, k hoạch đ ra. T ng hợp và báo cáo k t quả giám sát là để cho thấy toàn bộ ti n trình hoạt động, qua đ đánh giá, rút kinh nghiệm cho nh ng hoạt động giám sát sau. T ng hợp và báo cáo k t quả giám sát cho c quan c thẩm quy n cũng là trách nhiệm của Đoàn giám sát được Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nh n d n qui định tại Khoản 4, Đi u 52: “Báo cáo k t quả giám sát của Đoàn ĐBQH trong trường hợp giám sát theo yêu c u của Đoàn giám sát của QH, UBTVQH được gửi đ n Đoàn giám sát của QH, UBTVQH theo k hoạch . Ngoài ra, với nh ng chuyên đ giám sát riêng được Đoàn th c hiện theo chư ng trình, k hoạch hàng năm cũng được t ng hợp vào báo cáo 6 tháng, hàng năm của Đoàn ĐBQH và báo cáo v UBTVQH theo qui định. Tại Khoản 8, Đi u 24, Nghị quy t số 08/2002 của UBTVQH ban hành v qui ch hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH cũng n i rõ mỗi năm hai l n vào gi a năm và cuối năm, Đoàn ĐBQH c nhiệm vụ báo cáo với UBTVQH v tình hình hoạt động của Đoàn ĐBQH và ĐBQH, đồng thời thông báo với Uỷ ban Mặt trận T quốc t nh, thành phố tr c thuộc trung ư ng. Nhìn chung, đa số các Đoàn ĐBQH đ u th c hiện nghiêm túc việc t ng hợp và báo cáo k t quả giám sát v c quan c thẩm quy n. Hoạt động này giúp cho c quan trung ư ng c c sở nắm rõ tình hình hoạt động giám sát của các Đoàn, t đ c nh ng đi u ch nh phù hợp để tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát tại địa phư ng. 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG I Giám sát giải quy t khi u nại là một trong nh ng hoạt động của Đoàn ĐBQH được qui định trong Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nh n d n. Với cách ti p cận này, tác giả đã đi vào tr c ti p nh ng vấn đ c bản v giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH, nội dung chư ng 1 được chia làm ba ph n chính bao gồm: Nh ng vấn đ chung v giải quy t khi u nại và giám sát giải quy t khi u nại; khái quát v giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH và nội dung, hình thức, cách thức giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH. Trong chư ng này ph n chính được tác giả đi s u n i v nội dung, hình thức, qui trình ti n hành giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH cũng như các y u tố tác động đ n hoạt động giám sát này, trong đ nh ng vấn đ v mặt lý luận, pháp lý trong x y d ng nội dung, hình thức và qui trình giám sát được triển khai cụ thể làm n n tảng cho việc ti p cận các chư ng ti p theo. C ơng 2 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1. Tổng quan về Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dƣơng Cho đ n nay, Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng có 9 đại biểu với c cấu phù hợp. Yêu c u v tiêu chuẩn đại biểu được n ng cao và toàn diện h n, số đại biểu c năng l c, trình độ bảo đảm th c hiện tốt nhiệm vụ của người đại biểu d n cử, g p ph n thi t th c vào việc n ng cao hiệu quả hoạt động của QH, c quan quy n l c Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, cũng c n nhìn thấy đ y là một đoàn c số lượng đại biểu ít, ph n đông là đại biểu kiêm nhiệm, ít c đi u kiện tham gia đ y đủ các hoạt động của Đoàn. Ngược lại, Bình Dư ng là một địa phư ng c quá trình phát triển công nghiệp và đô thị khá nhanh, hàng loạt các công trình d án liên tục triển khai, tác động s u sắc đ n cuộc sống của mọi người d n. Nhi u vấn đ v th c thi pháp luật trong phát triển kinh t , xã hội phát sinh. Tình trạng nh n d n khi u kiện ngày càng gia tăng với nhi u vụ việc kéo dài, phức tạp. Hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng đã bị chi phối bởi các đặc điểm và đi u kiện này. 2.2. Tình hình hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dƣơng 2.2.1. Về x y ựng ơng tr n kế oạ giám sát Đo n đại biểu Quố ội tỉn B n D ơng Với Đoàn Bình Dư ng, hoạt động giám sát được x y d ng chung trong chư ng trình hoạt động hàng năm của Đoàn được thể hiện trong t ng quí hoạt động, Đoàn s c chư ng trình giám sát theo yêu c u của cấp trên hoặc chư ng trình giám sát riêng, t đ s x y d ng k hoạch triển khai nội dung giám sát. C thể n i việc x y d ng chư ng trình giám sát trong chư ng trình hoạt động hàng năm c nh ng mặt thuận lợi là cho ĐBQH 16 c cái nhìn t ng thể toàn bộ hoạt động của Đoàn trong năm và c s c n đối gi a các hoạt động, t đ c s b sung và lồng ghép các nội dung vào nhau tạo s đa dạng cho hình thức giám sát. Tuy nhiên, với cách x y d ng chư ng trình, k hoạch giám sát chung như vậy cũng c mặc hạn ch của n , lĩnh v c giám sát là đa dạng, phức tạp, ch riêng v giám sát giải quy t khi u nại đã c nhi u hình thức cũng như phư ng thức ti n hành, do đ việc x y d ng chư ng trình giám sát chung s không làm rõ được nh ng yêu c u của t ng nội dung giám sát và như vậy s bị động trong x y d ng k hoạch triển khai th c hiện, mặc khác s không thuận lợi trong công tác t ng hợp, theo dõi ki n nghị sau giám sát cũng như báo cáo hoạt động giám sát của Đoàn theo yêu c u. 2.2.2. Tổ chức việc thực hiện giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Dương 2.2.2.1 Xử ý đ ể đ e dõ đô đ s Đối với công tác xử lý đ n thư, chuyển đ n, theo dõi, đôn đốc, giám sát việc giải quy t, trong nhiệm kỳ QH khoá XIII, Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng đã ti p nhận 1038 đ n các loại trong đ c 831 đ n khi u nại, 113 đ n tố cáo, 94 đ n ki n nghị và 47 đ n khi u kiện đông người. Các đ n thư khi u nại, tố cáo, được Đoàn ĐBQH ch đạo bộ máy tham mưu nghiên cứu, ph n loại và chuyển đ n thư đ n các c quan chức năng hoặc hướng dẫn công d n đ n các c quan c thẩm quy n theo luật định. Trong nhiệm kỳ QH kh a XIII, Đoàn đã chuyển đ n các c quan chức năng c thẩm quy n xem xét, giải quy t 372 đ n trong đ c cả đôn công văn đôn đốc), Đoàn hướng dẫn, trả lời 293 đ n, c quan chức năng trả lời 80, số đ n lưu là 373 đ n do đ n trùng lắp, nội dung không rõ ràng, không rõ tên địa ch ..., số liệu tính đ n h t ngày 31/12/2015). Như vậy so với nhiệm kỳ kh a 12, số đ n nhận được giảm 32 đ n nhưng số lượng đ n chuyển đ n c quan chức năng và hướng dẫn đ u tăng ỉ ê ă b ă ô đ trong khi số lượng chuyển đ n các c quan chức năng c thẩm quy n giải quy t là rất lớn, đi u này cho thấy việc phúc đáp văn bản do ĐBQH, Đoàn ĐBQH chuyển đ n chưa được th c hiện đúng theo qui định, nhi u vụ việc Đoàn phải đôn đốc nhắc nhở nhi u l n, c quan chức năng mới c văn bản trả lời [8,9]. Riêng trong năm 2016 của nhiệm kỳ kh a XIV, Đoàn ĐBQH t nh đã ti p nhận 167 đ n thư, trong đ : Đ n khi u nại là 122 đ n, đ n tố cáo là 25 đ n, 20 đ n ki n nghị. Đoàn ĐBQH t nh đã chuyển đ n các c quan chức năng để giải quy t: 73 đ n, hướng dẫn trả lời 46 đ n và đã nhận được 19 văn bản phúc đáp của các c quan c thẩm quy n, số đ n đôn đốc giải quy t: 06 đ n; số đ n thư lưu theo dõi do gửi trùng: 42 đ n [10]. Bên cạnh nh ng k t quả đạt được, công tác xử lý đ n, thư và giám sát việc giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH, ĐBQH vẫn còn là một kh u y u c n chú trọng nhi u h n. Tình trạng một số ki n nghị, khi u nại của công dân thông qua các đại biểu gửi đ n các c quan chức năng đã không được giải quy t đ n n i đ n chốn, thậm chí “quên trả lời [17]. H n n a lại chưa c ch tài để buộc các c quan phải xem xét nghiêm túc và trả lời các yêu c u của ĐBQH mà pháp luật mới ch quy định ĐBQH và Đoàn ĐBQH c quy n ki n nghị, yêu c u các c quan nhà nước c thẩm quy n giải quy t. 17 2.2.2.2 T s ê đ ụ ụ ể Đ s ê đ : Một số lĩnh v c giám sát chuyên đ v giải quy t khi u nại được Đoàn ĐBQH th c hiện trong nhiệm kỳ qua, đ n cử một số hoạt động giám sát sau: - Giám sát việc th c hiện chính sách, pháp luật v người c công với cách mạng. - Giám sát việc th c hiện chính sách, pháp luật trong giải quy t khi u nại, tố cáo của công d n đối với các quy t định hành chính v đất đai. - Tham gia Đoàn giám sát của Ban Dân nguyện v tình hình khi u nại tố cáo tại t nh Bình Dư ng. Đ s ụ ụ ể: Vụ việc thứ nhất: Giám sát nội dung hai bản án: S thẩm số 41/2007/DSST ngày 14/7/2007 của Tòa án nh n huyện T n Uyên và bản án phúc thẩm số 210/2009/DSPT ngày 06/8/2009 của Tòa án nh n d n t nh Bình Dư ng v hồ s và quá trình xét xử vụ án tranh chấp quy n sử dụng đất gi a bà Tr n Thị The với bà Nguyễn Thị Thắm tại 2 bản án n i trên. Vụ việc thứ hai: giám sát việc giải quy t Khi u nại Quy t định số 4203/QĐ-CT ngày 12/7/2002 của Uỷ ban nh n d n t nh Bình Dư ng v việc giải quy t tranh chấp quy n sử dụng nhà đất gi a bà La Múi với bà Tr n Thị Lan và xin cấp Giấy chứng nhận quy n sử dụng đất, quy n sở h u nhà c diện tích th c t bà La Múi đã sử dụng. Vụ việc thứ ba: Khi u nại c quan thi hành án chậm thi hành Bản án dân s phúc thẩm số 135/2014/DSPT ngày 13/6/2014 của Toà án nhân dân t nh Bình Dư ng v việc giải quy t tranh chấp quy n sử dụng đất gi a nguyên đ n ông Tr n Bá Tám với các bị đ n bà Tr n Thị Luyện, ông Tr n Hà, ông Tr n Văn Đông, bà Tr n Thị Lây, bà Tr n Thị Lợi. 2.2.2.3. Giám sát ă b và giám sát thông qua nghe báo cáo v ô đị - Giám sát việc th c hiện quy định của pháp luật v ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, Ủy ban nh n d n - Giám sát thông qua nghe báo cáo v công tác giải quy t khi u nại của địa phư ng + Nghe báo cáo k t quả v giải quy t khi u nại, tố cáo ki n nghị của công d n do Đoàn ĐBQH, ĐBQH, HĐND, đại biểu HĐND chuyển đ n + Giám sát thông qua nghe báo cáo tình hình thi hành Luật Đất đai 18 2.2.2.4. Lồ é ộ d s ể s ê đ - xã ộ - Giám sát việc th c hiện chính sách, pháp luật v quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường: - Giám sát v k t quả th c hiện qui định của Pháp Luật v môi trường tại các khu kinh t , làng ngh : - Giám sát th c hiện pháp Luật v xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh v c giao thông vận tải t ngày 01/01/2009 đ n ngày 31/12/2011 2.2.3. Về tổng ợp báo áo kết quả giám sát V c bản c bốn dạng t ng hợp và báo cáo giám sát như sau: Dạng thứ nhất là t ng hợp báo cáo giám sát chuyên đ theo yêu c u của UBTVQH, các ủy ban của QH: đ y là dạng báo cáo được t ng hợp sau khi Đoàn ti n hành giám sát chuyên đ v giải quy t khi u nại, thường giám sát dạng này s được th c hiện một hoặc hai chuyên đ trong một năm và báo cáo với c quan trung ư ng theo qui định. Dạng thứ hai là t ng hợp báo cáo giám sát chuyên đ theo chư ng trình hoạt động riêng hàng năm của Đoàn như: giám sát các vụ việc cụ thể, giám sát VBQPPL tại địa phư ng, giám sát lồng ghép nội dung giám sát việc giải quy t khi u nại trong triển khai giám sát các chuyên đ v kinh t - xã hội. Đ y là các dạng giám sát được t ng hợp và báo cáo lồng ghép trong báo cáo sáu tháng và hoạt động hàng năm của Đoàn gửi đ n UBTVQH. Dạng thứ ba là báo cáo v công tác ti p công d n; xử lý đ n, thư; giám sát việc giải quy t khi u nại, tố cáo của công d n được t ng hợp và báo cáo hàng năm theo yêu c u của Ban d n nguyện thuộc UBTVQH. Dạng thứ tư, t ng hợp báo cáo riêng lĩnh v c giám sát hàng năm báo cáo 9 tháng hoặc 1 năm) theo yêu c u của Văn phòng QH. Báo cáo dạng này được t ng hợp đ y đủ hoạt động giám sát trong một năm của Đoàn ĐBQH trong đ c cả báo cáo giám sát v giải quy t khi u nại. 2.3. Đán giá ung oạt động giám sát giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội tỉn B n D ơng 2.3.1. K đ đ ợ - Một là, g p ph n quan trọng cùng chính quy n địa phư ng giải quy t thoả đáng các vụ việc khi u nại phức tạp phù hợp với quy định của pháp luật - Hai là, chấn ch nh kịp thời công tác giải quy t khi u nại của các c quan c thẩm quy n tại địa phư ng - Ba là, giúp cho ĐBQH c nhi u thông tin, am hiểu tình hình, nhận thức đ y đủ h n v các lĩnh v c pháp luật liên quan 19 - Bốn là, tăng cường mối quan hệ với các c quan c liên quan giúp cho hoạt động giám sát thuận lợi và đạt k t quả cao 2.3.2. H s ê - Thứ nhất, hoạt động giám sát nhất là giám sát độc lập của Đoàn chưa được ti n hành thường xuyên, chất lượng và hiệu quả chưa cao - Thứ hai, số lượng ĐBQH trong Đoàn ít, đa số kiêm nhiệm, năng l c đại biểu c hạn nên cũng ảnh hưởng rất lớn đ n công tác xử lý đ n thư khi u nại và giám sát giải quy t khi u nại của công d n - Thứ ba, s phối hợp gi a các ngành chức năng trong giám sát của Đoàn đôi lúc còn chưa cao - Thứ tư, quá trình xử lý đ n, thư của công d n chủ y u ch là ph n loại, chuyển đ n, đôn đốc và nhắc nhở việc giải quy t - Thứ năm, việc s k t, t ng k t để rút kinh nghiệm v hoạt động giám sát và c ch th c hiện ki n nghị sau giám sát chưa được th c hiện tốt nên còn nhi u ki n nghị không được quan t m giải quy t, dẫn đ n hạn ch k t quả, hiệu l c giám sát. Nguyên nhân: - Một là, địa vị pháp lý của Đoàn ĐBQH chưa tư ng xứng với chức năng, nhiệm vụ của Đoàn. - Hai là, do năng l c, trình độ, bản lĩnh của đại biểu còn hạn ch . - Ba là, do phư ng thức t chức giám sát: - Bốn là, do hệ thống pháp luật đi u ch nh v lĩnh v c khi u nại và giám sát giải quy t khi u nại còn nhi u bất cập. - Năm là, các vụ việc khi u nại thường là nh ng vụ việc phức tạp, kéo dài. - Sáu là, thi u thông tin, thời gian th c hiện: - Bảy là, s hiểu bi t và tu n thủ pháp luật của người d n còn hạn ch . - Tám là, bộ máy tham mưu, giúp việc cho đại biểu trong công tác xử lý đ n thư và giám sát giải quy t khi u nại còn thi u v số lượng và y u v khả năng. - Chín là, công tác giải quy t khi u nại của các c quan c thẩm quy n còn nhi u bất cập. 2.3.3. K đú - Thứ nhất, c n x y d ng chư ng trình, k hoạch giám sát. - Thứ hai, c n l a chọn nội dung và hình thức giám sát phù hợp. 20 - Thứ ba, c n tăng cường mối quan hệ hợp tác với các c quan địa phư ng trong hoạt động nói chung và hoạt động giám sát nói riêng. - Thứ tư, ĐBQH c n hội tụ đ y đủ nh ng phẩm chất của một đại biểu dân cử và các kỹ năng c n thi t cho hoạt động giám sát. - Thứ năm, chú trọng và quan t m thật s đối với ki n nghị sau giám sát. - Thứ sáu, c n đ cao vai trò và trách nhiệm của lãnh đạo Đoàn ĐBQH chuyên trách. - Cuối cùng, là ĐBQH và Đoàn ĐBQH c n một bộ máy tham mưu, giúp việc tốt cho công tác giám sát TIỂU KẾT CHƢƠNG II Trong chư ng này, đặc điểm v Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng được khái quát s nét, ph n trọng tâm được tác giả xoáy sâu vào đánh giá tình hình hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH t nh, việc đánh giá được đ cập trên nhi u phư ng diện như: đánh giá v xây d ng chư ng trình, k hoạch giám sát; đánh giá v việc t chức th c hiện giám sát thông qua nhi u hình thức giám sát như giám sát chuyên đ , giám sát thông qua nghe báo cáo, giám sát t ng vụ việct đ tác giả đưa ra ph n đánh giá chung cho hoạt động này, đồng thời ch ra nh ng mặt hạn ch , y u kém và nguyên nhân của n để làm c sở cho việc triển khai nội dung phư ng hướng, giải pháp trong chư ng 3. Có thể n i, trong chư ng này tác giả đã đi vào chi ti t hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng, nh ng hạn ch thi u sót, nh ng bất cập được đưa ra trong quá trình giám sát mà c thể bất cứ Đoàn ĐBQH nào cũng c thể vướng phải. Tác giả đã cố gắng thể hiện một cách chân thật nhất nh ng vấn đ kh khăn, nhạy cảm trong lĩnh v c này để chúng ta cái nhìn thẳng thắn, khách quan cho nh ng y u kém đang gặp phải, t đ đ ra giải pháp căn c cho hoạt động này, đ u là vấn đ trọng tâm, có phải chăng ch là năng l c của ĐBQH hay s tác động t phía y u tố chi phối nàotất cả s được thể hiện trong chư ng 3, phư ng hướng và giải pháp. C ơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 3.1.1 Đổi m i v tăng ờng sự lãn đạo Đảng đối v i oạt động Đo n ĐBQH trong ông tá xử lý đơn t v giám sát về giải quyết k iếu nại Trong đi u kiện một Đảng c m quy n như ở nước ta thì việc tăng cường s lãnh đạo của Đảng đối với QH là nh n tố quy t định cho việc phát huy vai trò của QH, các c quan của QH, ĐBQH và Đoàn ĐBQH, đi u này thể hiện rõ trong nhiệm vụ và quy n hạn của Đảng Bộ chính trị, Ban chấp hành trung ư ng). Vì vậy, để tăng cường s lãnh đạo của mình, Đảng phải t đ i mới tư duy và phư ng thức lãnh đạo, không làm thay công 21 việc của QH mà tập trung vào việc đảm bảo vai trò lãnh đạo, tính định hướng, tính Đảng trong t chức và hoạt động của QH, đảm bảo cho QH các c quan của QH, ĐBQH và Đoàn ĐBQH gi một vị trí, vai trò quan trọng trong Bộ máy nhà nước và th c hiện đ y đủ, đúng chức năng, vai trò nhiệm vụ của mình trong công tác lập pháp, giám sát tối cao và quy t định các vấn đ quan trọng của đất nước. 3.1.2. Đổi m i n ận t ứ về vị trí v i trò ĐBQH Đo n ĐBQH trong oạt động giám sát về k iếu nại tại đị p ơng C n xác định rõ h n vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Đoàn ĐBQH tránh việc xem Đoàn ĐBQH ch là một hình thức t chức cho các ĐBQH hoạt động mà quên đi vai trò, chức năng chính của Đoàn, đồng thời n ng cao năng l c, phẩm chất của ĐBQH. C n xác lập rõ mối quan hệ gi a Đoàn ĐBQH với các c quan địa phư ng trong công tác phối hợp và th c hiện nhiệm vụ theo qui định. Việc qui định rõ c ch phối hợp, trách nhiệm của chính quy n địa phư ng trong việc đảm bảo cho hoạt động của Đoàn ĐBQH n i chung và hoạt động giám sát n i riêng được xem là y u tố quan trọng giúp các Đoàn ĐBQH n ng cao chất lượng hoạt động, hiệu l c và hiệu quả trong hoạt động giám sát và giám sát giải quy t khi u nại. 3.1.3. Nâng cao năng lự p ẩm ất ĐBQH n ất l ĐBQH oạt động uyên trá Chất lượng ĐBQH là rất quan trọng, là chìa khoá cho hiệu quả hoạt động của Đoàn ĐBQH. Muốn làm được đi u này, phướng hướng sắp tới c n: T ấ đ i mới c ch b u cử ĐBQH, d n chủ trong việc đ cử, ứng cử ĐBQH T , c n tính toán để tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách phù hợp để đảm bảo cho ĐBQH tham gia vào hoạt động của Đoàn nhi u h n, s u h n t đ g p ph n mang lại k t quả tốt h n trong th c hiện chức năng, nhiệm vụ của ĐBQH và Đoàn ĐBQH trong thời gian tới. T b c n x y d ng c ch giám sát đánh giá vai trò trách nhiệm của ĐBQH một cách rõ ràng trong th c hiện chức trách, nhiệm vụ được giao để cử tri c thể giám sát hoạt động của đại biểu một cách dễ dàng, t đ mới đánh giá được chất lượng hoạt động của đại biểu. 3.1.4 Tăng ờng sự p ối ợp giữ Đo n ĐBQH v i á ơ qu n giám sát Trung ơng v á ơ qu n ữu qu n tại đị p ơng trong giám sát về giải quyết k iếu nại - Gi mối liên hệ với UBTVQH, HĐDT, các Uỷ ban của QH, VPQH và các c quan Trung ư ng. Cử các ĐBQH tham gia các hoạt động giám sát và các hoạt động khác của các Uỷ ban của QH khi c yêu c u v địa phư ng cũng là việc nên làm và tạo mối quan hệ gắn b gi a ĐBQH và Đoàn ĐBQH với các c quan này trong c ch phối hợp hoạt động. - Gi mối quan hệ công tác với TT. HĐND, UBND, Uỷ ban Mặt trận T quốc t nh Bình Dư ng, bên cạnh đ Đoàn cũng ch đạo Văn phòng Đoàn ĐBQH t nh phối hợp với các Sở, Ngành, huyện, thị trong t nh để th c hiện tốt nhiệm vụ phục vụ các hoạt động của Đoàn và các ĐBQH trong các hoạt động tại địa phư ng. 22 - Tăng cường việc phối hợp thật tốt công tác giám sát v giải quy t khi u nại, tố cáo với TT. HĐND t nh; định kỳ 6 tháng một l n nghe UBND t nh, c quan, t chức c thẩm quy n ở địa phư ng báo cáo v việc giải quy t khi u nại, tố cáo, ki n nghị, phản ánh do HĐND, đại biểu HĐND cấp t nh, Đoàn ĐBQH và ĐBQH ở địa phư ng chuyển đ n. - Đảm bảo công tác phối hợp gi a các c quan Trung ư ng, gi a các c quan Trung ư ng với địa phư ng trong giải quy t khi u nại, nhất là trong việc kiểm tra, rà soát giải quy t các vụ việc tồn đọng, kéo dài nh m chấm dứt khi u nại, g p ph n n định và bảo đảm an ninh, trật t xã hội. 3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát giải quyết khiếu nại của Đoàn đại biểu Quốc hội 3.2.1. Giải p áp về o n t iện ơ sở p áp lý về oạt động xử lý đơn t v giám sát về giải quyết k iếu nại Đo n đại biểu Quố ội Hiện nay, văn bản pháp luật v hoạt động giám sát biểu hiện rõ mấy đặc điểm: - Thi u cụ thể, nhất là các biện pháp ch tài, xử phạt n u t chức, cá nh n không th c hiện nghiêm, đ y đủ các quy định pháp luật v giám sát. - Nh ng quy định pháp luật v trách nhiệm của bên giám sát và được giám sát trong thời kỳ hậu giám sát, v a thi u v a không rõ ràng. - Thi u các quy định v c ch , chính sách tham gia hoặc không tham gia giám sát của các ĐBQH không chuyên trách, các chuyên gia trong các lĩnh v c chuyên môn, các c quan chuyên môn, nghiệp vụ - Quy định pháp luật để cá nh n ĐBQH t t chức giám sát các vấn đ mà mình và cử tri quan t m, v a thi u v a không rõ ràng. Do đ , hướng sắp tới c n rà soát, đi u ch nh, b sung các văn bản pháp luật liên quan đ n hoạt động giám sát của QH và Đoàn ĐBQH. Hiện nay, văn bản pháp luật v hoạt động giám sát thi u cụ thể, nhất là trách nhiệm và biện pháp giải quy t sau giám sát khi các t chức, cá nh n không th c hiện nghiêm các k t luận của Đoàn giám sát. C n b sung các quy định pháp luật để ĐBQH t t chức giám sát các vấn đ mà cử tri bức xúc. 3.2.2. óm giải p áp nâng cao năng lự kỹ năng oạt động o Đại biểu Quố ội v đội ngũ uyên viên t m m u giúp việ 3 2 2 1 G ă ự b ĩ ũ ỹ ă Đ b ể Q ộ độ s đị 3 2 2 2 G ấ ợ độ ũ ê ê ĩ ự xử ý đ s Đ đ b ể Q ộ 3.2.3. óm giải p áp về kỹ t uật n ằm n ng o ất l ợng t m m u trong oạt động xử lý đơn t v giám sát giải quyết k iếu nại 23 3 2 3 1 T x dự ì xử ý đ ắ s ặ ẽ 3.2.3.2. T x dự ì s 3.2.3.3. Đ b ấ ô đầ đ Đ b ể Q ộ 3.2.3.4 Đ ộ d ì s Đ đ b ể Q ộ 3.2.3.5. G để đ b ự ị s s 3 2 3 6 Ứ dụ ô ô độ xử ý đ s Đ đ b ể Q ộ 3.2.4. Giải pháp tăng ờng ông tá tuyên truyền p ổ biến p áp luật T chức tuyên truy n ph bi n pháp luật không ch th c hiện trong đội ngũ CBCC mà còn tuyên truy n, vận động, giáo dục nh n d n. Công tác tuyên truy n này đại biểu c thể th c hiện khá thuận lợi trong các bu i ti p xúc cử tri, ti p công d n và t chức hội nghị lấy ý ki n các d thảo luật...với cách tuyên truy n này được th c hiện khá đ n giản không tốn kém, không hình thức mà thật s g n gũi, cởi mở gắn b với cử tri để cử tri c thể lắng nghe và chấp hành một cách nghiêm túc. TIỂU KẾT CHƢƠNG III T c sở lý luận, th c trạng của vấn đ để đi đ n phư ng hướng và giải pháp là nội dung được trình bày trong chư ng 3. Tác giả đã đưa ra bốn phư ng hướng và bốn nh m giải pháp c bản cho hoạt động giám sát này với mong muốn khi nh ng qui định của pháp luật không còn vấn đ phải quan t m đ y đủ và thuận lợi cho việc triển khai trên th c t ) thì giải pháp đưa ra s h trợ tích c c để hoạt động giám sát đạt k t quả cao. Không c giải pháp nào là khả thi h t cho mọi vấn đ , vì vậy trong phạm vi nghiên cứu cùng th c tiễn công tác tác giả đã đ xuất nh ng giải pháp c bản mang tính tư ng đối gắn li n với hoạt động giám sát trên lĩnh v c giải quy t khi u nại, vì vậy tùy t ng đặc điểm cũng như hoàn cảnh của mỗi Đoàn ĐBQH mà c thể áp dụng một hoặc nhi u giải pháp phối hợp nhưng t u chung vấn đ trung t m của Chư ng 3 này vẫn là địa vị pháp lý của Đoàn ĐBQH, năng l c, trình độ của ĐBQH cùng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đi u ch nh hoạt động giám sát n i chung và giám sát giải quy t khi u nại n i riêng s là c sở n n tảng cho mọi hoạt động được th c thi. KẾT LUẬN Tăng cường và phát huy vai trò của các c quan giám sát trong công tác giải quy t khi u nại là một yêu c u khách quan đang đặt ra hiện nay, phù hợp với các nguyên tắc, yêu c u của việc x y d ng Nhà nước pháp quy n xã hội chủ nghĩa do d n và vì d n. Việc hoàn thiện pháp luật khi u nại theo hướng tăng cường s tham gia của các c quan giám sát trong giải quy t khi u nại s giúp bảo đảm việc th c hiện pháp luật v giải quy t khi u nại c hiệu quả, qua đ x y d ng môi trường pháp lý lành mạnh, minh bạch, g p ph n quan trọng vào việc th c hiện cải cách tư pháp trong quá trình hội nhập quốc t của đất nước hiện nay. 24 Trong phạm vi đ tài nghiên cứu v “Giám sát giải quyết k iếu nại Đo n Đại biểu Quố ội – Từ t ự tiễn Đo n Đại biểu Quố ội tỉn B n D ơng”, ngoài ph n c sở lý luận học viên đã ph n nào ch ra một số hạn ch , bất cập trong hoạt động giám sát v giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH, đồng thời, mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, ki n nghị, đ xuất để hoạt động giám sát v lĩnh v c này th c s c hiệu quả, t đ , củng cố ni m tin, thu hút s quan t m, theo dõi và tích c c tham gia của nh n d n vào hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH, góp ph n làm cho hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH t nh ngày càng c chất lượng h n, hiệu l c và hiệu quả h n, đồng thời đảm bảo việc th c hiện Hi n pháp, pháp luật ngày càng tốt h n. C thể n i r ng, đ tài liên quan đ n giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH là một đ tài mới và cũng mang tính thời s và tranh cãi hiện nay. Hiệu quả hoạt động giám sát n i chung và giám sát v giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH tại địa phư ng được xem là rất quan trọng và c sức ảnh hưởng rất lớn đ n ni m tin của người d n đối với Đảng và nhà nước. Đ y là đ tài mà bản th n tác giả nhận thấy là kh trong lĩnh v c ti p cận, tuy nhiên tác giả vẫn cố gắng cung cấp một g c nhìn và cách tư duy mới v khái niệm giám sát giải quy t khi u nại và giám sát v giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH, các y u tố tác động đ n giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH cũng như đ ra nh ng giải pháp mang tính chất tư ng đối, c bản gắn li n với th c tiễn hoạt động của Đoàn ĐBQH t nh nh m t ng bước n ng cao chất lượng hoạt động giám sát nói chung và giám sát v giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH n i riêng trong tình hình mới. Bên cạnh đ , nh ng giải pháp mà tác giả đưa ra d a trên th c trạng hoạt động giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH, mà th c trạng đ ngoài số liệu thu thập do c quan c thẩm quy n cung cấp thì các thông tin khác đ u do tác giả ph n tích t k t quả khảo sát và kinh nghiệm công tác của mình. Vì vậy, theo tác giả, giá trị luận văn này ch c ý nghĩa tham khảo và cung cấp thêm một số cách nhìn khách quan v th c trạng giám sát giải quy t khi u nại của Đoàn ĐBQH t nh Bình Dư ng Tuy nhiên, cũng phải khẳng định r ng th c t cuộc sống rất sinh động, không c giải pháp nào c thể giải quy t triệt để mọi vấn đ và cũng không tránh khỏi nh ng vấn đ mới phát sinh. Do đ , yêu c u khi áp dụng các giải pháp là phải linh động, nhạy bén để l a chọn hình thức giám sát và giải pháp thích hợp trong t ng hoàn cảnh nhất định. Qua k t quả nghiên cứu này, tác giả rất mong nhận được s phản hồi, đ ng g p của quý th y, cô và các bạn học viên để tác giả hiểu rõ h n bản chất của vấn đ mà mình đang quan t m nghiên cứu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_giam_sat_giai_quyet_khieu_nai_cua_doan_dai.pdf
Luận văn liên quan