6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ thực tế cho thấy các giao dịch tƣ lợi đang diễn ra rất phong phú mà việc
nắm bắt quản lý chúng gặp rất nhiều khó khăn do cả lý do khách quan và lý do chủ
quan. Vì vậy, qua luận văn tác giả muốn làm sáng tỏ những nguyên nhân và hạn
chế dẫn đến giao dịch tƣ lợi khách quan và chủ quan, từ đó đƣa ra các kiến nghị về
xây dựng và sửa đổi pháp luật của Việt Nam để hạn chế các giao dịch tƣ lợi đặc biệt
là trong vấn đề chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.
6.3. Tính mới của luận văn
Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng
quyền sử dụng đất sản ở Việt Nam. Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy đã có rất nhiều
bài viết riêng lẻ về "giao dịch tƣ lợi", các bài viết đó hầu nhƣ chỉ nói lên một khía
cạnh của giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, nhƣng chƣa có
một nghiên cứu tổng thể về vấn đề nay.
16 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2204 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt luận văn Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm hạn chế giao dịch tư lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM TUẤN ANH
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN
NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NHẰM HẠN
CHẾ GIAO DỊCH TƢ LỢI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM TUẤN ANH
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHUYỂN
NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT NHẰM HẠN
CHẾ GIAO DỊCH TƢ LỢI
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 60 38 01 07
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. DOÃN HỒNG NHUNG
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn
trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung
thực. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Tuấn Anh
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 8
Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHUYỂN
NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ GIAO DỊCH TƢ LỢIError! Bookmark not defined.
1.1. KHÁI NIỆM QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN
NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm quyền sử dụng đấtError! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các loại đất tham gia thị trƣờng bất động sảnError! Bookmark not defined.
1.2. KHÁI NIỆM VỀ GIAO DỊCH TƢ LỢI TRONG CHUYỂN
NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm về giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng
quyền sử dụng đất .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nguyên nhân làm phát sinh các giao dịch tƣ lợi trong chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất ................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tác động của giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Ý nghĩa, mục đích của hạn chế giao dịch tƣ lợi trong chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất ................. Error! Bookmark not defined.
1.3. PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
ĐỂ HẠN CHẾ GIAO DỊCH TƢ LỢI .... Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Khái niệm của việc điều chỉnh pháp luật đối với chuyển nhƣợng
quyền sử dụng đất để hạn chế giao dịch tƣ lợiError! Bookmark not defined.
1.3.2. Sự cần thiết của điều chỉnh pháp luật về chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất để hạn chế giao dịch tƣ lợi .... Error! Bookmark not defined.
1.4. QUI ĐỊNH VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TỪ NĂM
1992 ĐẾN NAY ................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHUYỂN NHƢỢNG
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG
GIAO DỊCH TƢ LỢI TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT ..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
THEO PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
2.1.1. Nội dung quy định về trình tự thủ tục xác lập quyền sử dụng đấtError! Bookmark not defined.
2.1.2. Các quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtError! Bookmark not defined.
2.1.3. Trình tự và thủ tục chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất để xác
lập quyền dân sự ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG
CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTError! Bookmark not defined.
2.4. NGUYÊN NHÂN VÀ HẠN CHẾ GIAO DỊCH TƢ LỢI TRONG
QUÁ TRÌNH CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTError! Bookmark not defined.
2.4.1. Thực tiễn về giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực tiễn giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đấtError! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VỀ CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT ĐỂ
HẠN CHẾ GIAO DỊCH TƢ LỢI .... Error! Bookmark not defined.
3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
VỀ HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƢỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤTError! Bookmark not defined.
3.1.1. Hoàn thiện các quy định, thủ tục trong chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tuyên truyền giáo dục phòng chống tham nhũngError! Bookmark not defined.
3.1.3. Các giải pháp tổ chức thực hiện và phối hợpError! Bookmark not defined.
3.1.4. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất để hạn chế giao dịch tƣ lợiError! Bookmark not defined.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ GIAO DỊCH TƢ LỢI TRONG
HOẠT ĐỘNG CHUYỂN NHƢỢNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined.
3.2.1. Minh bạch hóa và lành mạnh hóa các thông tin liên quan đến
đất đai ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nƣớc về đất đai
nhằm kiểm soát các giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng
quyền sử dụng đất .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Thực hiện nghiêm túc pháp luật và xử lý nghiêm khắc những
hành vi vi phạm pháp luật đất đai ...... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Thống kê và kiểm soát các giao dịch đất đai qua phòng công
chứng tại địa phƣơng .......................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là một loại tài sản đặc biệt mà cùng với thời gian thì giá trị của nó đã
làm cho nhiều ngƣời ngỡ ngàng. Nhiều con đƣờng, nhiều khu quy hoạch đƣợc thiết
lập thì càng có nhiều ngƣời giàu lên từ đất đai. Sau khi Luật đất đai năm 2013 có
hiệu lực, tài nguyên đất đai đƣợc sử dụng có hiệu quả, đảm bảo vai trò quản lý và
đại diện chủ sở hữu của Nhà nƣớc đối với đất đai, thu hút các nguồn lực và vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài trong việc khai thác, sử dụng đất.
Từ năm 2008 đến nay ta có thể thấy thị trƣờng bất động sản đang đóng băng
nhƣng không phải vì vậy mà nó giảm đi sức hút từ các nhà đầu tƣ. Bình quân hàng
năm thu ngân sách từ thị trƣờng bất động sản bình quân trên 21.000 tỷ đồng/năm,
chiếm trên 7% tổng thu ngân sách, nhƣng có đến 70% giao dịch nhà đất diễn ra trên
thị trƣờng không chính thức, thị trƣờng "ngầm". Theo các chuyên gia, số thu này sẽ
lớn hơn nhiều nếu các giao dịch ngầm về nhà đất đƣợc kiểm soát [13].
Có thể nói do giá trị, lợi ích mà đất đai mang lại cho ngƣời sử dụng nó là quá
lớn nên các hành vi giao dịch tƣ lợi về đất đai hiện nay diễn ra khá phổ biến. Nƣớc ta
đã ban hành Luật đất đai năm 2013, Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày
11/11/2009 về xử phạt vi phạm hành chính về đất đai, Nghị định số 13/2006/NĐ-
CP ngày 24/01/2006 quy định khá chi tiết về các vấn đề đất đai ở nƣớc ta hiện
này nhƣng những lợi ích của nó đã làm cho nhiều ngƣời mờ mắt, lợi dụng kẽ hở
của pháp luật hoặc bất chấp các quy định đó tiến hành các hoạt động nhằm trục lợi
cho bản thân, gây thiệt hại nghiêm trọng cho Nhà nƣớc và Nhân dân. Trong cơ
quan quản lý nhà nƣớc còn có một bộ phận cán bộ tha hóa, biến chất, tham nhũng
đất đai, làm giảm lòng tin trong Nhân dân vào các cấp chính quyền.
Do đất đai ngày càng khan hiếm và cơ hội nhận đƣợc những khoản lợi lớn
trong tay những ngƣời có quyền giao đất, lập quy hoạch hay chuyển mục đích sử
dụng đất, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất cũng đã tạo ra sự "thừa thiếu" đáng
tiếc. Có thể những chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ hƣớng nông nghiệp sang
phục vụ sản xuất công nghiệp phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa đất nƣớc là
rất tốt, nhƣng do những mâu thuẫn giữa các quy phạm pháp luật và do sai phạm
của một số cán bộ quản lý đất đai đã gây ra những tranh chấp và khó khăn cho
doanh nghiệp nhận quyền sử dụng đất. Mặc dù đất cho doanh nghiệp vẫn thiếu
nhƣng đất không đƣợc đƣa vào sử dụng, đất nông nghiệp chuyển sang công nghiệp
còn bỏ trống lại khá lớn. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, cả nƣớc hiện có
1.649 khu vực qui hoạch "treo" với tổng diện tích 244.665 ha, 1.288 dự án "treo"
với tổng diện tích 31.650 ha do chậm giải tỏa mặt bằng. Nhiều doanh nghiệp năm
2000 ra đời có nhu cầu sử dụng đất lại phải đi thuê của các cá nhân, hộ gia đình với
giá cao vẫn không thể tiếp cận với những quĩ đất bị "bỏ hoang", những ngƣời nông
dân thì thất nghiệp do mất đất và ít cơ hội chuyển nghề khác bởi hạn chế về khả
năng và trình độ [Dẫn theo 36].
Xuất phát từ thực trạng đã nêu trên, tác giả chọn đề tài "Hoàn thiện pháp
luật Việt Nam về chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm hạn chế giao dịch tư
lợi" cho luận văn thạc sĩ luật học. Qua nghiên cứu các vấn đề về giao dịch tƣ lợi
trong lý thuyết pháp lý và thực tiễn các giao dịch tƣ lợi đang diễn ra ở Việt Nam,
luận văn làm rõ các bản chất pháp lý của giao dịch tƣ lợi từ đó đƣa ra kiến nghị và
các phƣơng pháp nhằm hạn chế các giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất ở Việt Nam.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Giao dịch tƣ lợi tuy là một vấn đề mới, nhƣng thực tế ở Việt Nam chƣa có
nhiều tác giả tiếp cận vấn đề này. Công trình tiêu biểu mà tôi mới tiếp cận đƣợc là:
"Một số giao dịch tư lợi trong thực tiễn chuyển nhượng quyền sử dụng đất" của tác
giả Doãn Hồng Nhung - Nguyễn Thị Nắng Mai đăng trên tạp chí Nhà nƣớc và
Pháp luật, năm 2012 [24]. Đây là luận văn đầu tiên khai thác khía cạnh giao dịch tƣ
lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Mục đích nghiên cứu của luận văn là phân tích cơ sở lý luận, đánh giá thực
trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế các giao dịch tƣ lợi trong chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất.
Để thực hiện mục đích trên luận văn có những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ các vấn đề lý luận về các giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền
sử dụng đất qua đó xác định những tác động của giao dịch tƣ lợi trong hợp đồng
chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.
- Đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam quy định thế nào đối với các hành
vi giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình các giao dịch tƣ lợi trong chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất ở Việt Nam, đƣa ra các nhận xét kiến nghị trong công
tác quản lý đất đai và rút ra các bài học kinh nghiệm.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về các giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử
dụng đất đang diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. Đồng thời đánh giá các hoạt
động của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền trong việc quản lý sử dụng đất đai
và các quy định pháp luật về chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất còn hạn chế khiếm
khuyết nên đã tạo ra những "lỗ hổng" pháp lý, "kẽ hở" của quy định cho giao dịch
tƣ lợi diễn ra.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Có thể nói các giao dịch tƣ lợi trong thực tế xã hội rất phong phú trong mọi mặt
của xã hội, nhƣng trong phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ chủ yếu nghiên cứu các
giao dịch tƣ lợi liên quan đến chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ở Việt Nam.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở các nguyên tắc phƣơng pháp luận của triết
học Mác-Lênin, của lý luận nhà nƣớc và pháp luật đặc biệt của các phƣơng pháp biện
chứng, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn
để phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp để hoàn thiện pháp luật về chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất nhằm hạn chế giao dịch tƣ lợi.
Cơ sở phƣơng pháp luận trong nghiên cứu đề tài của luận văn là triết học
Mác - Lênin, nhất là phép duy vật biện chứng. Trong quá trình nghiên cứu, tiếp thu
quan điểm trong văn kiện Đại hội IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề cải
cách tƣ pháp và hoàn thiện pháp luật Việt Nam.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng: xem xét vấn đề pháp luật về chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất một cách toàn diện trong mối tƣơng quan với các quy
định pháp luật Việt Nam.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: phân chia các vấn đề lớn, phức tạp thành
những vấn đề nhỏ, chi tiết, cụ thể hơn. Sau khi phân tích thì tổng hợp lại và khái
quát để đƣa tới sự nhận thức tổng thể về vấn đề giao dịch tƣ lợi trong chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất ở Việt Nam.
- Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch: đề tài đi từ những vấn đề chung đến
những vấn đề riêng, từ những hiện tƣợng riêng lẻ đến những cái chung.
- Phƣơng pháp thống kê: đây là phƣơng pháp quan trọng, đƣợc sử dụng
xuyên suốt đề tài. Đề tài tập hợp những văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề
chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và các giao dịch tƣ lợi liên quan đến chuyển
nhƣợng quyền sử dụng đất, thực tiễn việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất làm
cơ sở khoa học, lý luận để nghiên cứu làm rõ mục đích nghiên cứu của đề tài.
6. Ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn và tính mới của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Thực tế nhận thấy giao dịch tƣ lợi là một vấn đề mới và ít đƣợc quan tâm
trong lý luận pháp luật ở Việt Nam nhất là trong hoạt động chuyển nhƣợng quyền
sử dụng đất. Vì vậy luận văn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về giao
dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất đai đồng thời đƣa ra kiến nghị
hoàn thiện pháp luật về chuyển quyền sử dụng đất.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Từ thực tế cho thấy các giao dịch tƣ lợi đang diễn ra rất phong phú mà việc
nắm bắt quản lý chúng gặp rất nhiều khó khăn do cả lý do khách quan và lý do chủ
quan. Vì vậy, qua luận văn tác giả muốn làm sáng tỏ những nguyên nhân và hạn
chế dẫn đến giao dịch tƣ lợi khách quan và chủ quan, từ đó đƣa ra các kiến nghị về
xây dựng và sửa đổi pháp luật của Việt Nam để hạn chế các giao dịch tƣ lợi đặc biệt
là trong vấn đề chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.
6.3. Tính mới của luận văn
Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng
quyền sử dụng đất sản ở Việt Nam. Qua tìm hiểu tác giả nhận thấy đã có rất nhiều
bài viết riêng lẻ về "giao dịch tƣ lợi", các bài viết đó hầu nhƣ chỉ nói lên một khía
cạnh của giao dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, nhƣng chƣa có
một nghiên cứu tổng thể về vấn đề nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Những vấn đề lý luận về chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và
giao dịch tƣ lợi
Chương 2: Thực trạng pháp luật về chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và
đánh giá ảnh hƣởng giao dịch tƣ lợi trong thực tiễn áp dụng
pháp luật.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật nhằm hạn chế giao
dịch tƣ lợi trong chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày
19/5/2014 về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài
sản khác gắn liền với đất, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT ngày
19/5/2014 về hồ sơ địa chính, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày
19/5/2014 về bản đồ địa chính, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2004), Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày
01/11/2004 về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất, Hà Nội.
5. Bộ Tƣ pháp - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2006), Thông tư liên tịch số
04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 hướng dẫn việc công chứng,
chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất , Hà
Nội.
6. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn
thi hành Luật đất đai năm 2003, Hà Nội.
7. Chính phủ (2009), Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất, Hà Nội.
8. Chính phủ (2013), Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế - xã hội năm
2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch 5 năm (2011-2015) và nhiệm vụ
2014-2015 tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII, ngày
21/10/2013, Hà Nội.
9. Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về thi hành
Luật đất đai năm 2013, Hà Nội.
10. Chính phủ (2014), Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về
giá đất, Hà Nội.
11. Chính phủ (2014), Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về thu tiền
sử dụng đất, Hà Nội.
12. Chính phủ (2014), Nghị định 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định về hỗ
trợ, bồi thường tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và quy trình triển khai
giải phóng mặt bằng của các đô thị, Hà Nội.
13. Phạm Minh Chính và Vƣơng Quân Hoàng (2009), Kinh tế Việt Nam thăng
trầm và đột phá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp
hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận các hợp đồng thông dụng trong Bộ luật
Dân sự Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
19. Phan Thị Vân Hƣơng (2013), "Một số ý kiến trao đổi về điều kiện hình thức
của hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất theo quy định của dự thảo
Luật đất đai sửa đổi",
20. Bích Hƣờng (2009), "Bình Thuận: thu hồi đất trái phép khiến dân điêu đứng",
ngày 20/4/2009.
21. Nguyễn Thị Kim Ngân (2002), "Báo cáo về tổng kết chính sách đất đai, kiến
nghị về sửa đổi Luật đất đai, ngày 13/5/2002", Hội thảo khoa học: Về cải cách
đất đai, Ban Kinh tế Trung ƣơng tổ chức tại Hà Nội ngày 14 và 15/5/2002, Hà
Nội.
22. Từ Nguyên (2010), "Tham nhũng đất đai đã là thói quen",
(ngày 26/11/2010).
23. Nhóm phóng viên xã hội (2006), "Sai phạm nghiêm trọng trong việc cấp đất
đai cho 129 ngƣời", ngày 25/9/2006
24. Doãn Hồng Nhung - Nguyễn Thị Nắng Mai (2012), "Một số giao dịch tƣ lợi
trong thực tiễn chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất", Nhà nước và pháp luật, 3
(287) tr. 60-65.
25. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.
26. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
27. Quốc hội (2003), Luật đất đai, Hà Nội
28. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội.
29. Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội.
30. Quốc hội (2005), Luật Công chứng, Hà Nội.
31. Quốc hội (2012), Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội.
32. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
33. Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội.
34. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật đất đai, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
35. Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Những bất cập
trong chính sách đất đai và hệ quả, (Tổng hợp từ Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế
tháng 07/2007), Thành phố Hồ Chí Minh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004806_7707.pdf