Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thống chứng thực số và ứng dụng
Kết quả đạt được:
Trong thời gian tìm hiểu, xây dựng ứng dụng, luận văn đã hoàn thành
được các nhiệm vụ đặt ra, cụ thể là:
Về mặt lý thuyết: Luận văn nghiên cứu tìm hiểu hệ thống chứng thực điện
tử gồm:
- Cơ sở lý thuyết về mật mã khóa bí mật, mật mã khóa công khai, chữ ký
số và hàm băm làm cơ sở cho việc tìm hiểu hạ tầng khóa công khai PKI.
- Hạ tầng khóa công khai PKI tìm hiểu vềkhái niệm PKI, các thành phần
cũng như cách thức hoạt động, chức năng của PKI, các mô hình kiến trúc PKI.
- Thực trạng ứng dụng PKI tại Việt nam.
- Luận văn đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu về chứng thực chéo trong PKI
để giải quyết bài toán xây dựng cơ chế tin cậy lẫn nhau giữa các hệ thống chứng
thực điện tử khác nhau.
- Các ứng dụng của PKI.
Về ứng dụng: Kết quả triển khai chứng thực chéo trên hệ thống phần mềm
nguồn mở EJBCA.
Hướng phát triển:
Ứng dụng được phát triển để xây dựng chứng thực chéo trong hệ thống
chứng thực điện tử tại Việt Nam để giải quyết các vấn đề chứng thực giữa các hệ
thống chứng thực khác nhau mà cần liên thông với nhau làm cơ sở để xây dựng
Chính phủ điện tử.
Em xin chân thành cảm ơn!
28 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu, tìm hiểu về hệ thống chứng thực số và ứng dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
LÊ THỊ THU HUYỀN
NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG
CHỨNG THỰC SỐ VÀ ỨNG DỤNG
LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Hà Nội – 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
LÊ THỊ THU HUYỀN
NGHIÊN CỨU, TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG
CHỨNG THỰC SỐ VÀ ỨNG DỤNG
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Hệ thống thông tin
Mã số:60480104
LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CHÍNH
TS. HỒ VĂN HƯƠNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PHỤ
TS. NGUYỄN VIẾT THẾ
Hà Nội – 2016
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .............................................. 4
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 5
CHƯƠNG I TỔNG QUAN MẬT MÃ HỌC ........................................................ 6
1.1. Mật mã khóa bí mật .................................................................................... 6
1.1.1. Giới thiệu về mật mã khóa bí mật và các khái niệm có liên quan ........ 6
1.1.2. Một vài thuật toán sử dụng trong mật mã khóa đối xứng ..................... 6
1.2. Mật mã khóa công khai ............................................................................... 6
1.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 6
1.2.2. Các thuật toán sử dụng trong mật mã khóa công khai .......................... 7
1.3. Chữ ký số .................................................................................................... 7
1.3.1. Định nghĩa chữ ký số và các khái niệm ................................................ 7
1.3.2. Tạo và kiểm tra chữ ký số ..................................................................... 7
1.4. Hàm băm ..................................................................................................... 8
1.4.1. Định nghĩa hàm băm ............................................................................. 8
1.4.2. Ứng dụng của hàm băm ........................................................................ 8
1.4.3. Một số hàm băm thông dụng ................................................................ 8
CHƯƠNG II CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI ...................................... 9
2.1. Lịch sử phát triển PKI ................................................................................. 9
2.2. Thực trạng PKI tại Việt Nam ...................................................................... 9
2.3. Các định nghĩa về cơ sở hạ tầng khóa công khai và các khái niệm có liên
quan .................................................................................................................... 9
2.3.1. Định nghĩa về PKI ................................................................................ 9
2.3.2. Các khái niệm liên quan trong PKI ..................................................... 10
2.3.3. Mục tiêu, chức năng ............................................................................ 11
2.3.4. Các khía cạnh an toàn cơ bản mà PKI cung cấp ................................. 11
2.4. Các thành phần chính của PKI .................................................................. 11
2.4.1. Certification Authority (CA) – Tổ chức chứng thực .......................... 12
2.4.2.Registration Authority (RA) – Tổ chức đăng ký ................................. 12
2
2.4.3. Certificate – Enabled Client: Bên được cấp phát chứng thư số .......... 12
2.4.4. Data Recipient: bên nhận dữ liệu ........................................................ 12
2.4.5. Chuỗi chứng thư số hoạt động như thế nào ........................................ 12
2.5. Cách thứchoạt động của PKI .................................................................... 12
2.5.1. Khởi tạo thực thể cuối ......................................................................... 12
2.5.2. Tạo cặp khóa công khai/ khóa riêng ................................................... 12
2.5.3. Áp dụng chữ ký số để định danh người gửi ........................................ 12
2.5.4. Mã hóa thông báo ................................................................................ 12
2.5.5. Truyền khóa đối xứng ......................................................................... 12
2.5.6. Kiểm tra danh tính người gửi thông qua một CA ............................... 12
2.5.7. Giải mã thông báo và kiểm tra nội dung thông báo ............................ 12
2.6. Các tiến trình trong PKI ............................................................................ 12
2.6.1. Yêu cầu chứng thư số.......................................................................... 12
2.7. Kiến trúc của hệ thống PKI ....................................................................... 12
2.7.1. Mô hình phân cấp................................................................................ 13
2.7.2. Mô hình mạng lưới ............................................................................. 13
2.7.3. Mô hình danh sách tin cậy .................................................................. 14
2.7.4. Mô hình Hub and Spoke ..................................................................... 14
2.7.5. Mô hình CA đơn ................................................................................. 14
2.8. Chứng thực chéo (Cross-certification) ...................................................... 15
2.8.1. Tổng quan về chứng thực chéo ........................................................... 16
2.8.2. PKI Policy Networking ....................................................................... 18
2.9. Ứng dụng của PKI ..................................................................................... 19
CHƯƠNG III ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CHỨNG THỰC PKI TRONG GIAO
DỊCH ĐIỆN TỬ .................................................................................................. 20
3.1. Giới thiệu về EJBCA ................................................................................ 20
3.1.1. PKI – EJBCA ...................................................................................... 20
3.1.2. Đặc điểm kỹ thuật ............................................................................... 20
3.1.3. Kiến trúc EJBCA ................................................................................ 20
3.1.4. Chức năng ........................................................................................... 20
3
3.1.5. Đánh giá .............................................................................................. 20
3.2. Ứng dụng chứng thực chéo dựa trên EJBCA ........................................... 20
3.2.1. Mô hình triển khai ............................................................................... 20
3.2.2. Ứng dụng chứng thực chéo trên EJBCA ............................................ 21
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 26
4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ viết đầy đủ
CSDL Cơ sở dữ liệu
TCP/IP Transmission Control Protocol /Internet Protocol
PKI Public Key Infrastructure: Hạ tầng khóa công khai
CA Certification Authority: Tổ chức chứng thực
RA Rigistration Authority: Tổ chức đăng ký
EJBCA Enterprise Java Beans Certificate Authority
CRL Certificate Revocation List: Danh sách hủy bỏ
chứng nhận
SHS Secure Hash Standard: Chuẩn băm bảo mật
SHA Secure Hash Algorithm: Thuật toán băm bảo mật
SSL Secure Sockets Layer
VPN Virtual Private Network
DN Distinguished Name: Tên phân biệt
PKCS Public Key Cryptography Standard: Chuẩn mật mã
khóa công khai
PEM
Privacy-enhanced Electronic Mail: Thư điện tử bảo
mật
CPS Certification Pratice Statement
DNS Domain Name System: Hệ thống tên miền
5
MỞ ĐẦU
Nội dung luận văn được chia thành 3 chương, kết luận và tài liệu tham
khảo:
Chương 1: Tổng quan về mật mã.
Chương này tập trung tìm hiểu về mật mã học, hai loại mật mã thường được
sử dụng là mật mã khóa bí mật và mật mã khóa công khai, chữ ký số và hàm
băm. Hệ mã hóa, chữ ký số cũng như hàm băm chính là nền tảng để xây dựng hệ
thống PKI sẽ được nêu tại chương tiếp theo.
Chương 2: Cơ sở hạ tầng khóa công khai.
Chương này sẽ tìm hiểu về cơ sở hạ tầng khóa công khai, thực trạng về việc
sử dụng hệ thống PKI, các thành phần chính của hệ thống PKI, kiến trúc một
trung tâm chứng thực CA, các hoạt động chính trong hệ thống PKI, chứng thư
số và chứng thực chéo để xác thực mối quan hệ giữa các PKI.
Chương 3: Một số ứng dụng của Hệ thống chứng thực điện tử PKI.
Chương này xây dựng ứng dụng chứng thực chéo giữa các PKI sử dụng hệ
thống phần mềm trung tâm CA mã nguồn mở EJBCA.
6
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN MẬT MÃ HỌC
Mật mã được chia làm hai loại chính là mật mã khóa bí mật (mật mã đối
xứng) và mật mã hóa công khai (mật mã phi đối xứng).
1.1. Mật mã khóa bí mật
1.1.1. Giới thiệu về mật mã khóa bí mật và các khái niệm có liên quan
Mật mã khóa bí mật còn được gọi là mật mã khóa đối xứng. Đây là
phương pháp mã hóa sử dụng cặp khóa đối xứng, người gửi và người nhận sẽ
dùng chung một khóa để mã hóa và giải mã thông điệp.
Hình 1.1.Mật mã khóa bí mật
1.1.2. Một vài thuật toán sử dụng trong mật mã khóa đối xứng
1.1.2.1. Triple DES
1.1.2.2. AES
Ưu nhược điểm của mật mã khóa bí mật
1.2. Mật mã khóa công khai
1.2.1. Khái niệm
Mật mã khóa công khai còn được gọi là mật mã phi đối xứng.
Mật mã khóa công khai cho phép người sử dụng trao đổi các thông tin
mật mà không cần phải trao đổi các khóa bí mật trước đó. Trong mật mã khóa
công khai sử dụng một cặp khóa có quan hệ toán học với nhau là khóa công khai
(Public Key)/khóa riêng (Private Key) [2].
7
Hình 1.2. Mật mã khóa công khai
1.2.2. Các thuật toán sử dụng trong mật mã khóa công khai
1.2.2.1. RSA
RSA là một thuật toán mã hóa khóa công khai.
RSA là thuật toán khởi đầu của lĩnh vực mật mã trong việc sử dụng khóa
công khai và phù hợp để tạo ra chữ ký điện tử.
1.2.2.2. Phương thức trao đổi khóa Diffie-Hellnman
Trao đổi khóa Diffie–Hellman (D-H) là một phương pháp trao
đổi khóa được phát minh sớm nhất trong mật mã học.
Ưu nhược điểm của mật mã khóa công khai:
1.3. Chữ ký số
1.3.1. Định nghĩa chữ ký số và các khái niệm
1.3.2. Tạo và kiểm tra chữ ký số
Hình 1.3. Tạo và kiểm tra chữ ký
8
1.3.3. Các thuật toán chữ ký số thông dụng
1.3.3.1.Thuật toán chữ ký số RSA
Thuật toán chữ ký số RSA được xây dựng dựa trên thuật toán mã hóa
khóa công khai RSA.
1.3.3.2. Thuật toán chuẩn chữ ký số DSS
Chuẩn chữ ký số DSS (Digital Signature Standard) được đề xuất năm
1991, là cải biên của sơ đồ chữ ký ElGamal, và được chấp nhận là chuẩn vào
năm 1994 để dùng trong một số lĩnh vực giao dịch ở USA.
Thông thường tài liệu số được mã hoá và giải mã 1 lần. Nhưng chữ ký lại
liên quan đến pháp luật, chữ ký, có thể phải kiểm thử sau nhiều năm đã ký. Do
đó chữ ký phải được bảo vệ cẩn thận.
1.4. Hàm băm
1.4.1. Định nghĩa hàm băm
Hàm băm là thuật toán không dùng khóa để mã hóa, nó có nhiệm vụ
“lọc” (băm) tài liệu và cho kết quả là một giá trị “băm” có kích thước cố định,
còn gọi là “đại diện tài liệu” hay “đại diện bản tin”, “đại diện thông điệp” [1].
Hàm băm là hàm một chiều, theo nghĩa giá trị của hàm băm là duy nhất,
và từ giá trị băm này, “khó thể” suy ngược lại được nội dung hay độ dài ban đầu
của tài liệu gốc.
1.4.2. Ứng dụng của hàm băm
Người ta dùng hàm băm h để tạo đại diện bản tin z = h(x), nó có độ dài
ngắn (ví dụ 128 bit). Sau đó ký trên z, như vậy chữ ký trên z sẽ nhỏ hơn rất
nhiều so với chữ ký trên bản tin gốc x.
1.4.3. Một số hàm băm thông dụng
SHS là chuẩn gồm tập hợp các thuật toán băm mật mã an toàn (Secure
Hash Algorithm – SHA) như SHA-1, SHA-224, SHA-256, SHA-384, SHA-512
do NIST và NSA xây dựng.
Kết chương: Chương này tập trung vào việc mã hóa dữ liệu, đưa ra được
khái niệm về mã hóa dữ liệu và các hệ mã hóa trong đó có hệ mã hóa công khai.
Nghiên cứu tổng quan về chữ ký số và hàm băm. Hệ mã hóa, chữ ký số cũng
như hàm băm chính là nền tảng để xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng khóa công
khai PKI sẽ được nêu tại chương tiếp theo.
9
CHƯƠNG II
CƠ SỞ HẠ TẦNG KHÓA CÔNG KHAI
2.1. Lịch sử phát triển PKI
Thị trường PKI thực sự đã tồn tại và phát triển nhưng không phải với quy
mô đã được kỳ vọng từ những năm giữa của thập kỷ 1990. PKI chưa giải quyết
được một số vấn đề mà nó được kỳ vọng. Những PKI thành công nhất tới nay là
các phiên bản do các chính phủ thực hiện.
Quá trình nghiên cứu và phát triển PKI là một quá trình lâu dài và cùng
với nó, mức độ chấp nhận của người dùng cũng tăng lên một cách khá chậm
chạp.
2.2. Thực trạng PKI tại Việt Nam
2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật
Các Văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành:
Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
Luật an toàn thông tin mạng số 86/2015/QH13 ngày ngày 19/11/2015
chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2016.
Nghị định số 26/2007/NĐ- CP.
Nghị định số 170/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2013.
Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 03/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ.
Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 về Chính phủ điện tử.
Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ.
2.2.2. Thực trạng triển khai PKI tại Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam có hai hệ thống PKI chính là: Dịch vụ chứng thực
điện tử cho hoạt động của các cơ quan thuộc hệ thống chính trị (PKI Chính phủ)
do Ban Cơ yếu Chính phủ đảm nhiệm và Dịch vụ chứng thực điện tử cho hoạt
động công cộng do Bộ Thông tin và truyền thông quản lý.
- Đối với dịch vụ chứng thực điện tử cho hoạt động của cơ quan thuộc hệ
thống chính trị (PKI Chính phủ):
- Đối với dịch vụ chứng thực điện tử cho hoạt động công cộng:
2.3. Các định nghĩa về cơ sở hạ tầng khóa công khai và các khái niệm
có liên quan
2.3.1. Định nghĩa về PKI
PKI là một tập hợp phần cứng, phần mềm, con người, các chính sách và
các thủ tục cần thiết để tạo, quản lý, lưu trữ, phân phối và thu hồi các chứng chỉ
khóa công khai dựa trên mật mã khóa công khai.
10
2.3.2. Các khái niệm liên quan trong PKI
2.3.2.1. Chứng thư số
Chứng thư số là một dạng chứng thư điện tử, nó được cung cấp bởi tổ
chức cung cấp dịch vụ chứng thực số. Chứng thư số được xem như là thẻ căn
cước sử dụng trên môi trường mạng máy tính.
Hình 2.1. Ví dụ về chứng thư số
Hình 2.2.Cấu trúc chung chứng thư số X.509 v3
11
2.3.2.2. Kho chứng thư số
2.3.2.3. Thu hồi chứng thư số
2.3.2.4. Danh sách thu hồi chứng thư số
2.3.2.5. Sao lưu và phục hồi khóa
2.3.2.6. Cập nhật khóa
2.3.2.7. Lịch sử khóa
2.3.2.8. Hỗ trợ chống chối bỏ
2.3.2.9. Tem thời gian
2.3.2.10. Phần mềm phía Client
2.3.3. Mục tiêu, chức năng
2.3.3.1. Xác thực
Về cơ bản, tính xác thực cung cấp 2 khía cạnh ứng dụng chính đó là định
danh thực thể và định danh nguồn gốc dữ liệu.
- Định danh thực thể
- Định danh nguồn gốc dữ liệu
2.3.3.2. Bí mật
2.3.3.3. Toàn vẹn dữ liệu
2.3.3.4. Chống chối bỏ
2.3.4. Các khía cạnh an toàn cơ bản mà PKI cung cấp
- Đăng nhập an toàn
- Đăng nhập một lần an toàn
- Trong suốt với người dùng cuối
- An ninh toàn diện
2.4. Các thành phần chính của PKI
Hình 2.3. Các thành phần trong hệ thống PKI
12
2.4.1. Certification Authority (CA) – Tổ chức chứng thực
Hình 2.4. Quá trình xác thực dựa trên CA
2.4.2.Registration Authority (RA) – Tổ chức đăng ký
2.4.3. Certificate – Enabled Client: Bên được cấp phát chứng thư số
2.4.4. Data Recipient: bên nhận dữ liệu
2.4.5. Chuỗi chứng thư số hoạt động như thế nào
2.5. Cách thứchoạt động của PKI
2.5.1. Khởi tạo thực thể cuối
2.5.2. Tạo cặp khóa công khai/ khóa riêng
2.5.3. Áp dụng chữ ký số để định danh người gửi
2.5.4. Mã hóa thông báo
2.5.5. Truyền khóa đối xứng
2.5.6. Kiểm tra danh tính người gửi thông qua một CA
2.5.7. Giải mã thông báo và kiểm tra nội dung thông báo
2.6. Các tiến trình trong PKI
2.6.1. Yêu cầu chứng thư số
2.6.1.1. Gửi yêu cầu
2.6.1.2. Các chính sách
2.7. Kiến trúc của hệ thống PKI
Hiện nay PKI được triển khai trong nhiều tổ chức như là một công cụ đảm
bảo những nguồn tài nguyên nhạy cảm an toàn. Tuy nhiên, với nhiều mục đích
khác nhau, tiến trình khác nhau nên khó có thể đưa ra một tiêu chuẩn thiết kế
13
chung. Về cơ bản có các mô hình kiến trúc PKI có dựa trên các mô hình chính
[9], [13]: mô hình phân cấp, mô hình mạng lưới, mô hình danh sách tin cậy,...
2.7.1. Mô hình phân cấp
Hình 2.5. Mô hình phân cấp
Ưu điểm:
Nhược điểm:
2.7.2. Mô hình mạng lưới
Hình 2.6. Mô hình mạng lưới
Ưu điểm:
Nhược điểm:
14
2.7.3. Mô hình danh sách tin cậy
Trong mô hình này các ứng dụng duy trì một danh sách các RootCA được
tin cậy. Đây là kiến trúc được áp dụng rộng rãi với các dịch vụ Web, các trình
duyệt và các máy chủ là những đối tượng sử dụng tiêu biểu nhất.
Ưu điểm:
Nhược điểm:
2.7.4. Mô hình Hub and Spoke
Trong mô hình Hub và Spoke (Bridge CA), thay bằng việc thiết lập xác
thực chéo giữa các CA, mỗi CA gốc thiết lập xác thực chéo với CA trung tâm.
CA trung tâm này làm cho việc giao tiếp được thuận lợi hơn. CA trung tâm được
gọi là hub (hoặc bridge) CA . Động cơ thúc đẩy mô hình này là giảm số xác thực
chéo từ n2 xuống n.
Hình 2.7. Mô hình Hub and Spoke (Bridge CA)
Ưu điểm:
Nhược điểm
2.7.5. Mô hình CA đơn
Đây là mô hình tổ chức CA cơ bản và đơn giản nhất. Trong mô hình CA
đơn chỉ có một CA xác nhận tất cả các thực thể cuối trong miền PKI. Mỗi người
sử dụng trong miền nhận khoá công khai của CA gốc (Root CA) theo một số cơ
chế nào đó.
15
Hình 2.8. Mô hình CA đơn
Ưu điểm
Nhược điểm
2.8. Chứng thực chéo (Cross-certification)
Hình 2.9. Sơ đồ hệ thống chứng thực điện tử tại Việt Nam
16
Đây là vấn đề rất cấp thiêt hiện nay. Vì vậy, cần phải thiết lập một mối
tương tác để xây dựng cơ chế tin cậy lẫn nhau giữa hệ thống CA chuyên dùng
Chính phủ và hệ thống CA công cộng. Để giải quyết vấn đề này chúng ta đi
nghiên cứu và xây dựng giải pháp chứng thực chéo.
2.8.1. Tổng quan về chứng thực chéo
Thuật ngữ chứng thực chéo nói đến 2 hoạt động [11]:
Sub CA1
Sub CA2
Root CA
Root CA ký khóa xác minh của CA cấp dưới.
Nói cách khác Root CA thực hiện chứng thực
chéo phân cấp với CA cấp dưới
Root CA tự ký chứng chỉ là
nguồn tin cậy cho tất cả người
dùng trong hệ thống phân cấp
Hình 2.10 : Chứng thực chéo phân cấp giữa một Root CA (tự trị) và
các CA cấp dưới phụ thuộc
Nếu nguồn tin cậy của người dùng là CA cục bộ của người dùng, thì CA
cục bộ của người dùng là một CA tự trị. Tự trị dùng để chỉ các CA không dựa
trên một CA cấp trên trong hệ thống phân cấp.
CA2CA1
CA1 thiết lập mối quan hệ chứng thực chéo
ngang hàng với CA2. Người dùng CA2 tin cậy
người dùng CA1
CA2 thiết lập mối quan
hệ chứng thực chéo
ngang hàng với CA1.
CA1 tin cậy người dùng
CA2
CA1 tự ký chứng
chỉ là nguồn tin cậy
cho tất cả người
dùng thuộc CA1
CA2 tự ký chứng chỉ
là nguồn tin cậy cho
tất cả người dùng
thuộc CA2
Hình2.11. Chứng thực chéo ngang hàng
17
2.8.1.1. Lợi ích của chứng thực chéo phân cấp
Chứng thực chéo phân cấp là ý tưởng trong tổ chức có nhiều các CA đây
là điều cần thiết và đòi hỏi tổ chức phải kiểm soát tối đa trên tất cả các CA trong
hệ thống phân cấp.
Tính năng và lợi ích của chứng thực chéo phân cấp:
2.8.1.2. Lợi ích của chứng thực chéo ngang hàng
Chứng thực chéo ngang hàng là ý tưởng giữa các tổ chức nơi mà chỉ tổ
chức đó muốn kiểm soát tối đa tổ chức riêng của mình. Chứng thực chéo ngang
hàng phải xảy ra giữa các CA tự trị, nơi mà một CA tự trị có thể là root CA
trong hệ thống phân cấp của các CA hoặc ngược lại một CA độc lập.
2.8.1.3. Ví dụ về chứng thực chéo
Hình 2.12. Hình minh họa 1
CA3CA2
User 3 ký và gửi thông điệp
cho User 2
Root CA
User 3User 2
Hình 2.13. Hình minh họa 2
18
2.8.2. PKI Policy Networking
Có 3 cách cơ bản để ràng buộc sự tin tưởng giữa các CA: độ dài đường
dẫn(path length),tên(name) và chính sách (policy). Chứng thực chéo giữa hai
CA (chứng thực chéo ngang hàng) hoặc chứng thư CA cấp dưới (chứng thực
chéo phân cấp) được sử dụng để truyền tải những hạn chế, và các ứng dụng
khách tự động thực thi các ràng buộc khi xác nhận chứng thư số.
2.8.2.1. Ràng buộc về độ dài đường dẫn (Path Length Constraints)
CA2CA1
CA1 giới hạn sự tin cậy tới CA2 duy nhất bằng cách
chỉ định ràng buộc về độ dài đường dẫn về 0 trong
chứng thực chéo . Do đó CA1 không tin tưởng CA3
CA3
Hình 2.14. Ràng buộc về đường dẫngiữa các CA trong chứng thực
chéo ngang hàng
CA2CA1
Root CA cấm CA1 thêm các CA cấp
dưới của nó bằng cách chỉ định ràng
buộc về độ dài đường dẫn bằng 0 trong
chứng chỉ của CA cấp cho CA1
CA3
Root CA
Root CA cho phép CA2 thêm các CA
cấp dưới của nó nhưng nghiêm cấm
bổ sung bất kỳ CA cấp dưới của CA3
bằng cách chỉ định ràng buộc về độ
dài đường dẫn bằng 1 trong chứng
chỉ CA cấp cho CA2
Hình 2.15. Ràng buộc về đường dẫngiữa các CA trong chứng thực
chéo phân cấp
2.8.2.2. Ràng buộc về tên (Name constraints)
19
Mỗi chứng thực chéo giới hạn tin cậy
tới bộ phần tài chính của công ty tương
ứng thông qua việc sử dụng
Acme Corp CA
Finance ABC Corp CA
Finance
Hình 2.16. Ràng buộc về tên trong chứng thực chéo
2.8.2.3. Ràng buộc về chính sách (Policy Constraints)
Sự tin cậy được giới hạn chỉ cho người sử dụng
đảm bảo chất lượng cao trong ABC Corp thông qua
việc sử dụng ràng buộc về chính sách
Acme Corp CA ABC Corp CA
High
assurance
Hình 2.17. Ràng buộc về chính sách trong chứng thực chéo
2.8.2.4. Bản đồ chính sách
2.9. Ứng dụng của PKI
Kết chương: Nội dung chương này sẽ tìm hiểu về cơ sở hạ tầng khóa
công khai. Trong đó, trước tiên phải khái quát được cơ sở hạ tầng khóa công
khai, thực trạng về việc sử dụng hệ thống PKI, các thành phần chính của hệ
thống PKI, kiến trúc một trung tâm chứng thực CA. Tìm hiểu các hoạt động
chính trong hệ thống PKI. Đặc biệt, trong chương này tập trung nghiên cứu, tìm
hiểu về chứng thực chéo để giải quyết các vấn đề chứng thực trong PKI.
20
CHƯƠNG III
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CHỨNG THỰC PKI TRONG GIAO DỊCH
ĐIỆN TỬ
3.1. Giới thiệu về EJBCA
3.1.1. PKI – EJBCA
3.1.2. Đặc điểm kỹ thuật
3.1.3. Kiến trúc EJBCA
Hình 3.1. Kiến trúc EJBCA
3.1.4. Chức năng
3.1.5. Đánh giá
3.2. Ứng dụng chứng thực chéo dựa trên EJBCA
3.2.1. Mô hình triển khai
Hình 3.2. Mô hình triển khai
21
3.2.2. Ứng dụng chứng thực chéo trên EJBCA
Vào trang quản trị EJBCA
Hình 3.3. Trang quản trị EJBCA
Tạo hai RootCA là RootCA1 và RootCA2.
Hình 3.4. Tạo các RootCA
Hình 3.5. Điền thông tin cơ bản cho một RootCA
22
Điền thông tin cơ bản của RootCA1 và RootCA2 (chọn thuật toán ký,
Subject DN, số ngày hết hạn của chứng chỉ) Create ta tạo được 2 RootCA
Hình 3.6. Thông tin đầy đủ khi một RootCA được tạo
Hình 3.7. Download PEM file của RootCA
Download PEM file của RootCA1 (tương tự đối với RootCA2), sau đó
nhập chứng chỉ RootCA1.cacert.pem (RootCA2. cacert.pem) vào Trusted Root
Certification Authorities trong hệ quản lý chứng chỉ của windows.
Hình 3.8. Chứng thư số của RootCA
23
Tiếp theo, tạo các thực thể cuối cho 2 RootCA
Chọn End Entity Profiles sau đó add các thực thể.
Hình 3.9. Tạo người dùng End Entity
Đối với RootCA1 ta Add Profile User1_Profile
Đối với RootCA2 ta Add Profile User2_Profile
Hình 3.10. Điền đầy đủ thông tin cho các User
Sau đó Add lại các thông tin của End Entity
Hình 3.11. Add lại thông tin của các User
24
Tiến hành chứng thực chéo bằng cách: User1 gửi request đến RootCA2 và
User2 gửi request đến RootCA1 để xác thực.
Hình 3.12. Các User gửi request để thực hiện xác thực chéo
Xác thực chéo thành công:
Hình 3.13. Xác thực chéo thành công cho User1
Hình 3.14. Xác thực chéo thành công cho User2
Kết chương: Nội dung chương này đã xây dựng được ứng dụng PKI sử
dụng giải pháp chứng thực chéo dựa trên phần mềm mã nguồn mới EJBCA.
25
KẾT LUẬN
Kết quả đạt được:
Trong thời gian tìm hiểu, xây dựng ứng dụng, luận văn đã hoàn thành
được các nhiệm vụ đặt ra, cụ thể là:
Về mặt lý thuyết: Luận văn nghiên cứu tìm hiểu hệ thống chứng thực điện
tử gồm:
- Cơ sở lý thuyết về mật mã khóa bí mật, mật mã khóa công khai, chữ ký
số và hàm băm làm cơ sở cho việc tìm hiểu hạ tầng khóa công khai PKI.
- Hạ tầng khóa công khai PKI tìm hiểu vềkhái niệm PKI, các thành phần
cũng như cách thức hoạt động, chức năng của PKI, các mô hình kiến trúc PKI.
- Thực trạng ứng dụng PKI tại Việt nam.
- Luận văn đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu về chứng thực chéo trong PKI
để giải quyết bài toán xây dựng cơ chế tin cậy lẫn nhau giữa các hệ thống chứng
thực điện tử khác nhau.
- Các ứng dụng của PKI.
Về ứng dụng: Kết quả triển khai chứng thực chéo trên hệ thống phần mềm
nguồn mở EJBCA.
Hướng phát triển:
Ứng dụng được phát triển để xây dựng chứng thực chéo trong hệ thống
chứng thực điện tử tại Việt Nam để giải quyết các vấn đề chứng thực giữa các hệ
thống chứng thực khác nhau mà cần liên thông với nhau làm cơ sở để xây dựng
Chính phủ điện tử.
Em xin chân thành cảm ơn!
26
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Trịnh Nhật Tiến, ”An toàn dữ liệu ” Đại học Công Nghệ- ĐHQGHN
[2] Bùi Doãn Khanh, Nguyễn Đình Thúc (2004), Giáo trình mã hóa
thông tin – Lý thuyết và ứng dụng, NXB LĐXH.
[3] Hồ Văn Hương, Đào Thị Ngọc Thùy, Cơ sở hạ tầng khóa công khai
sinh trắc BioPKI, tạp chí An toàn thông tin, 2009.
[4] Hồ Văn Hương, Đào Thị Ngọc Thùy, Một số ứng dụng của cơ sở hạ
tầng khóa công khai sinh trắc, tạp chí An toàn thông tin, 2010.
[5] Hồ Văn Hương, Hoàng Chiến Thắng, Ký số và xác thực trên nền tảng
Web, tạp chí An toàn thông tin, 2013.
[6] Lê Quang Tùng, Giải pháp liên thông hệ thống chứng thực điện tử tại
Việ Nam, tạp chí An toàn thông tin, 2015.
Tài liệu tiếng Anh
[7] A.I. Ghori, A. Parveen (2006), “PKI Administration Using EJBCA
and OpenCA”, George Mason University.
[8] Andrew Nash, William Duane, Celia Joseph and Derek Brink (2001),
"PKI: Implementing and Managing E-security", RSA Press.
[9] Carlisle Adams, Steve Lloyd, (November 06, 2002), “Understanding
PKI: Concepts, Standards, and Deployment Considerations, Second Edition”
[10] IETF Public-Key Infrastructure X.509 (PKIX) Working Group.
[11] Jim Turnbull (2000), Cross-Certification and PKI Policy Networking.
[12] Suranjan Choudhury, Kartik Bhatnagar, and Wasim Haque (2001),
"Public Key Infrastructure Implementation and Design", M&T Books.
[13] Z. Guo, T. Okuyama, M.R. Finley. Jr (2005), “A New Trust Model
for PKI Interoperability”.
[14]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_nghien_cuu_tim_hieu_ve_he_thong_chung_thuc.pdf