[Tóm tắt] Luận văn Nghiên cứu và xây dựng hệ thống liên thông văn bản điện tử

Luận văn đã hoàn thành được các nội dung sau: - Trình bày khái quát về CHính phủ điện tử, khung kiến trúc chính phủ điện tử, một số phương pháp xây dựng khung kiến trúc CPĐT và giới thiệu sơ qua về khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam - Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản trong văn bản điện tử, bao gồm khái niệm về hệ thống quản lý văn hóa và điều hành, hiện trạng sử dụng văn bản điện tử ở CQNN, liên thông văn bản điện tử và sự cần thiết

pdf24 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu [Tóm tắt] Luận văn Nghiên cứu và xây dựng hệ thống liên thông văn bản điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VŨ QUỐC ĐẠT NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG LIÊN THÔNG VĂN BẢN ĐIỆN TỬ Ngành: Công nghệ thông tin Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2016 1 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Tại Việt Nam, ứng dụng CNTT&TT đã được đẩy mạnh, tuy nhiên vẫn c n m t ố hạn ch : - Chưa c hệ thống h n m m t c nghiệ thống nh t t T ung ư ng đ n đ a hư ng - Chưa c h n m m iên th ng, tích hợ hệ thống th ng tin Nắm bắt được yêu c u c p thi t t c c đ n v , luận văn nghiên cứu và xây dựng Hệ thống iên th ng văn bản điện tử để cho phép các Hệ thống QLVB có thể gửi nhận văn bản với nhau, nhằm ti t kiệm thời gian, chi hí t ao đổi. Mục tiêu đề tài Nghiên cứu v tình hình xử lý, gửi nhận văn bản của c c c quan nhà nước, sự c n thi t của iên th ng văn bản điện tử và đưa a giải pháp xây dựng Hệ thống iên th ng văn bản điện tử. Phạm vi và đối tượng của đề tài: Đối tượng nghiên cứu: Chính hủ điện tử, khung ki n t úc Chính hủ điện tử, Hệ thống quản ý văn bản đi u hành của c c đ n v và m hình iên th ng văn bản Phạm vi dụng: đ tài c thể dụng cho t t cả c c đ n v đã t iển khai hệ thống quản ý văn bản đi u hành Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, phân tích các tài liệu và những thông tin liên quan đ n đ tài - Tìm hiểu tình hình iên th ng văn bản ở m t số quốc gia trên th giới, và m t số hệ thống đã t iển khai ở Việt Nam 2 - K t hợp nghiên cứu v c c m hình đã c , cùng với sự góp ý chỉ bảo của th y gi o hướng dẫn, để hoàn thành n i dung. Kết quả của đề tài Luận văn hân tích ự c n thi t của việc iên th ng văn bản điện tử. Nghiên cứu, xây dựng thử nghiệm Hệ thống liên thông văn bản điện tử và đã triển khai tại Tổng cục dân số, Cục ATTP-B Y t . Kết cấu của đề tài: Đ tài được k t c u gồm 6 ph n (chư ng) chính t ong đ : Phần mở đầu: Giới thiệu các yêu c u khách quan, chủ quan, c ở thực tiễn nghiên cứu và xây dựng đ tài. Chương I: Trình bày khái quát v Chính phủ điện tử: Đưa khái niệm khung ki n trúc Chính phủ điện tử,c c hư ng h xây dựng khung ki n trúc. Chương II: Tổng quan v hệ thống quản ý văn bản và đi u hành và iên th ng văn bản. Đưa ra các khái niệm c bản v hệ thống QLVB, hiện trạng sử dụng văn bản điện tử Chương III: Mô hình kỹ thuật liên thông và đ nh dạng trao đổi văn bản: đưa a c c m hình thực hiện iên th ng văn bản, c c đ nh dạng chuẩn để t ao đổi văn bản. Chương III: Thi t k xây dựng thử nghiệm hệ thống liên th ng văn bản: đưa a giải pháp thi t k xây dựng m t hệ thống iên th ng văn bản cụ thể. Chương IV: Tổng k t: k t quả và ý nghĩa thực tiễn của đ tài. Phần kết luận: Đưa a những đi u đã àm được và hướng phát triển của luận văn. 3 CHƯƠNG I: TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1.Khái niệm về Chính phủ điện tử “Chính hủ điện tử là Chính phủ ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt đ ng của c quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung c p d ch vụ công tốt h n cho người dân và doanh nghiệ ”. 1.2. Giới thiệu về Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Khung Ki n t úc CPĐT hướng tới việc x c đ nh rõ các thành ph n, b phận của tổ chức, c quan và mối quan hệ giữa các thành ph n này trong Chính phủ điện tử. 1.3. Phương pháp xây dựng Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử 1.3.1. Khung Zachman Khung Zachman hướng tới cung c p m t c u trúc lôgic để phân loại và tổ chức các thành ph n mô tả của m t c quan, n được sử dụng như m t n n tảng để phân tích và phát triển nhi u khung EA. 1.3.2. Khung kiến trúc nhóm mở (TOGAF) TOGAF có mục đích à để hỗ trợ thi t k , đ nh gi và phát triển các EA. TOGAF cung c p m t tập các góc nhìn ki n trúc, nó cho phép m t ki n t úc ư bảo đảm rằng m t tập phức tạp các yêu c u được x c đ nh đ y đủ. 1.3.3. Khung kiến trúc tổng thể liên bang của Mỹ (FEAF) FEAF có mục đích hỗ trợ phát triển và duy trì các EA đồng b , thống nh t, iên c quan, n tậ t ung đ nh gi c c hiệu năng của c c đ u tư CNTT. 4 1.3.4. Kiến trúc khái niệm Chính phủ điện tử Gartner Ki n trúc Gartner không phải là mô hình phân loại - taxonomy hay tập trung vào quy trình hoặc m hình đ y đủ mà có thể coi nó là m t mô hình thực tiễn. 1.4. Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 1 1 S đồ tổng thể Khung Ki n t úc CPĐT Việt Nam Các thành ph n chính của S đồ: Người sử dụng, Kênh giao ti p, Cổng th ng tin điện tử Chính phủ, Hệ thống k t nối, liên thông các HTTT ở T ung ư ng và đ a hư ng, Ki n trúc CPĐT của B /tỉnh, Các HTTT/CSDL Quốc gia, Các HTTT ngoài c quan nhà nước, Hạ t ng kỹ thuật, Quản lý, chỉ đạo, An toàn thông tin. 5 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG HÓA MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG VĂN BẢN ĐIỆN TỬ 2.1. Khái niệm về Hệ thống quản lý và điều hành văn bản điện tử Hệ thống QLVB là hệ thống quản ý văn bản và đi u hành công việc điện tử giúp các CQNN thực hiện mục tiêu xây dựng m t Văn h ng điện tử không gi y tờ. 2.2. Hiện trạng sử dụng văn bản điện tử ở Cơ quan nhà nước 2.3. Liên thông văn bản điện tử và sự cần thiết Liên thông là khả năng k t nối và chuyển văn bản điện tử t hệ thống QLVB này đ n hệ thống QLVB khác. Hình 2.1 Hiện trạng các hệ thống QLVB ở các CQNN 2.4. Mô hình kỹ thuật liên thông 2.4.1. Mô hình kỹ thuật liên thông trực tiếp 6 Hình 2.2 M hình iên th ng t ực ti giữa hai hệ thống 2.4.2. Mô hình kỹ thuật liên thông qua trung gian Hình 2.3 Mô hình liên thông qua trung gian 2.5. Định dạng trao đổi văn bản Văn bản t ao đổi theo chuẩn g i tin edXML 7 Hình 3.4 C u t úc g i tin edXML 2.5.1. Phần thông tin 2.5.1.1. Phần SOAP-ENV: Header 2.5.1.2. Phần SOAP-ENV: Body STT Tên trường Mô tả 1. edXML:Manifest Thông tin v tậ tin đính kèm 1.1 edXML:Reference Chứa thông tin của file đính kèm xlink:href Id của Attachment 1.1.1 edXML:AttachmentName Tên file đính kèm 1.1.2 edXML:Description Mô tả file đính kèm Bảng 2 1 Th ng tin h n SOAP-EVN:Body 2.5.2. Phần tập tin đính kèm 8 STT Tên trường Mô tả 1 Content-ID Đ nh danh n i gửi sinh 2 Content-Type Kiểu của tậ tin đính 3 Content-Transfer- Encoding Mô tả kiểu mã hóa tập tin đính kèm Bảng 2.2 Thông tin tậ tin đính kèm 2.6. Tình hình liên thông văn bản điện tử trên thế giới và Việt Nam 2.6.1. Liên thông văn bản tại Hàn Quốc Hình 2.5 M hình iên th ng văn bản tại Hàn Quốc 9 2.6.2. Mô hình liên thông văn bản của TP Hồ Chí Minh 2.6.2.1. Mô hình tổng quát Hình 2.6. Mô hình tổng quát tại TP.Hồ Chí Minh 2.6.2.2. Mô hình theo dõi văn bản đi qua mạng Hình 2.7 Mô hình theo dõi tình trạng xử ý văn bản đi 2.6.2.3. Xử lý việc tích hợp với các đơn vị kết nối 2.7. Giải pháp nâng cao khả năng tích hợp, liên thông hệ thống văn bản 10 CHƯƠNG III. THIẾT KẾ XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG LIÊN THÔNG VĂN BẢN 3.1. Mô hình tổng quan Hình 3.1 Mô hình tổng quan tác giả đưa a Hệ thống iên th ng văn bản cung c p các d ch vụ cho hệ thống QLVB. Cho phép nhi u đ n v tham gia gửi nhận văn bản. 3.2. Các thành phần chính trong mô hình liên thông văn bản Sơ đồ hệ thống Hệ thống liên thông văn bản điện tử HỆ THỐNG QUẢN LÝ VĂN BẢN VÀ ĐIỀU HÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ VĂN BẢN VÀ ĐIỀU HÀNH Cơ quan gửi và tiếp nhận văn bản Modu e k t nối (Dữ liệu vào và ra theo chuẩn edXML) Cơ quan gửi và tiếp nhận văn bản API trao đổi văn bản Hệ thống đi u khiển trung tâm Hệ Thống Giám Sát Hệ Thống Lưu trữ Hệ thống xác thực Hệ thống gửi nhận văn bản dành cho các đơn vị chưa triển khai hệ thống QLVB hoặc chưa sẵn sàng kết nối sử dụng phương thức gửi nhận qua web Modu e k t nối (Dữ liệu vào và ra theo chuẩn edXML) Văn thư đơn vị Văn thư đơn vị Hình 3.2 Các thành ph n trong mô hình liên thông tác giả đưa ra - Hệ thống iên th ng văn bản điện tử: Làm nhiệm vụ trung gian ưu chuyển văn bản giữa c c c quan 11 - Module k t nối: Đẩy dữ liệu t hía c quan gửi lên trục liên thông, và thực hiện việc l y dữ liệu t trục iên th ng đẩy v cho hía c quan gửi. - Hệ thống QLVB: quản ý văn bản đ n, văn bản đi 3.3. Các chức năng của hệ thống liên thông văn bản điện tử 3.3.1. Mô hình phần rã chức năng Mô hình phân rã chức năng Hệ thống liên thông văn bản Quản lý văn bản gửi Quản lý văn bản nhận Chức năng nghiệp vụ Quản trị hệ thống Thống kê báo cáo Thống kê công văn đến Thống kê công văn đi Quản lý vai trò Quản lý các đơn vị tích hợp Quản lý thông tin chung Quản lý chức năng menu Quản lý phân quyền Quản lý lịch sử truy cập Hệ thống quản trị hỗ trợ cho việc tích hợp API giao diện với các hệ thống gửi nhận văn bản Hình 3.3 Mô hình ph n rã chức năng 3.3.2. Chức năng dành cho quản trị hệ thống Tên chức năng Miêu tả Quản ý chức năng Hiển th chức năng của hệ thống Quản ý văn t Hiện th c c vai t t ong hệ thống Quản ý hân quy n Gán quy n theo chức năng, vai trò 12 Quản ý c c đ n v tích hợ Hiển th đ n v tích hợ t ong HT Theo dõi ch ử t uy cậ Liệt kê hiên àm việc Quản ý văn bản Quản ý t t cả văn bản đ n/đi B o c o thống kê Thống k văn bản đi/đ n Bảng 3 1 Tính năng hệ thống iên th ng văn bản dành cho quản tr 3.3.3. Chức năng dành cho đơn vị đã kết nối trực tiếp Tên chức năng Miêu tả Quản ý th ng tin chung Quản ý th ng tin chung tài khoản Văn bản đi Liệt kê văn bản đ n v đã gửi Văn bản đ n Liệt kê danh ch văn bản đ n Theo dõi ch ử t uy cậ Liệt kê c c hiên đăng nhậ Bảng 3 2 Tính năng cho đ n v k t nối 3.3.4. Chức năng dành cho đơn vị chưa có hệ thống QLVB kết nối trực tiếp Tên chức năng Miêu tả Theo dõi l ch sử truy cập Liệt kê phiên làm việc Quản ý văn bản Quản ý văn bản đ n/đi Văn bản đi Liệt kê văn bản đ n v đã gửi Văn bản đ n Liệt kê văn bản đ n đ n v Gửi văn bản Gửi văn bản ang đ n v khác 13 Quản ý th ng tin chung Quản ý th ng tin tài khoản Bảng 3.3 Chức năng cho đ n v chưa c hệ thống k t nối trực ti p 3.4. Chuẩn giao tiếp giữa các thành phần Hệ thống liên thông văn bản 3.4.1. Giới thiệu về webservice 3.4.1.1. Định nghĩa webservice 3.4.1.2. Đặc điểm của web service 3.4.1.3. Ưu điểm, nhược điểm của webservice 3.4.2. Danh sách các services của Hệ thống liên thông văn bản Tên service Mô tả Services l y dữ liệu các danh mục Loại văn bản Services l y dữ liệu các danh mục sẽ cho hé c quan k t nối thực hiện l y dữ liệu v , chuyển đổi tư ng ứng với giá tr bên hệ thống mình. Service l y dữ liệu danh mục đ mật Service l y danh mục đ khẩn Service l y danh sách trạng th i văn bản L y danh sách trạng th i văn bản Service xác thực người dùng Xác thực tính hợp lệ khi tham gia vào hệ thống Service gửi văn bản Cho phép gửi văn bản lên Hệ thống liên thông Service nhận văn bản L y văn bản v t Hệ thống liên thông 14 Service cập nhật trạng thái văn bản Cập nhật lại trạng th i văn bản của đ n v nhận để đ n v gửi Service cung c p public key Đ n v gửi/nhận l y public key Bảng 3.4 Danh sách các services của hệ thống liên thông 3.5. Quy trình gửi nhận văn bản 3.5.1. Quy trình gửi văn bản Hình 3.4 Quy trình gửi văn bản - Văn thư thực hiện ban hành văn bản. - Module k t nối: Module k t nối gọi service xác thực quy n truy cập qua username/password, hệ thống trả v AccessToken xác nhận truy cập hợp lệ Ti đ , đ ng g i văn bản kèm AccessToken thành gói tin edXML, và gọi service gửi văn bản. - Hệ thống iên th ng văn bản: Cung c p các services theo chuẩn edXML để cho các bên k t nối có thể gọi. 15 3.5.2. Quy trình nhận văn bản Hình 3.5 Quy trình nhận văn bản - Module k t nối: Gọi service nhận văn bản, ti đ bóc tách dữ liệu t gói tin edXML, đẩy vào CSDL hệ thống QLVB. - Hệ thống iên th ng văn bản: Cung c p các service xác thực, service nhận văn bản để cho module k nối gọi. 3.6. Giải pháp an toàn dữ liệu gửi nhận qua hệ thống liên thông 3.6.1. Giới thiệu về mã hóa 3.6.2. Giới thiệu về chữ ký số 16 Hình 3 6 S đồ kiểm tra toàn vẹn dữ liệu 3.6.3. Cơ chế quản lý public key, private key trên hệ thống Phía gửi/nhận và Hệ thống liên thông quản lý 1 khóa private key riêng Phía c quan gửi nhận quản lý e ion key để mã hóa dữ liệu. Phía c quan gửi/nhận quản ý ivate key để tạo chữ ký số và giải mã se ion key ub ic key được gửi lên Hệ thống liên thông. Dùng ub ic key này để giải mã chữ ký số và mã hóa session key. Hệ thống liên thông quản lý private key để giải mã e ion key ub ic key được gửi tới phía gửi/nhận thông qua m t service. C quan gửi/nhận dùng public key để mã hóa session key. 3.5.4. Quy trình mã hóa, giải mã, xác thực khi gửi nhận văn bản Hình 3.7 Quy trình mã hóa, giải mã, xác thực toàn vẹn dữ liệu Mã hóa và tạo chữ ký số ở đơn vị gửi: 17 - Tạo ngẫu nhiên 1 khóa AESkey (session key) - Mã hóa fi e đính kèm bằng khoá AESkey - Băm n i dung fi e đã mã h a bằng bảng băm MD5 - Tạo chữ ký số bằng cách dùng private key của c quan gửi mã hóa bản băm v a được tạo. - Mã hóa khóa AESkey bằng public key của Hệ thống trung gian - N i dung fi e đã mã hóa, chữ ký số, kh a AESKey đã mã h a được gắn vào gói tin gửi lên hệ thống trung gian Nhận văn bản và xác nhận tính toàn vẹn dữ liệu ở trục liên thông: Khi nhận được g i tin edXML văn bản đ n v gửi, hệ thống trung gian sẽ bóc tách n i dung file, chữ ký số, khóa AESKey rồi xác thực tính toàn vẹn dữ liệu và mã hóa ti để gửi c quan nhận C c bước thực hiện xác thực tính toàn vẹn dữ liệu: - Băm n i dung fi e đã mã h a bằng bẳng băm MD5 - Dùng public key c quan gửi giải mã chữ ký số => bản băm - So sánh bản băm v a được giải mã và bản băm t n i dung file mã hóa. N u dữ liệu giống nhau thì dữ liệu được bảo toàn, ngược lại dữ liệu đã b thay đổi. Sau khi xác thực tính toàn vẹn dữ liệu, hệ thống mã hóa khóa lại AESKey để gửi cho đ n v nhận. Các bước như au: - Dùng private key của hệ thống t ung gian để giải mã AESKey - Dùng public key của đ n v nhận b o c o để mã hóa AESKey - Đ ng g i c c th ng tin fi e đã mã h a, chữ ký số, khóa AESKey đã được mã hóa, public key của đ n v gửi báo cáo vào gói tin edXML gửi v cho đ n v nhận báo cáo. Nhận văn bản: Kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu, giải mã đẩy vào CSDL X c đ nh tính toàn vẹn dữ liệu thực hiện như t ên. 18 3.8. Các bước tích hợp Hệ thống liên thông văn bản của các đơn vị tham gia - Quản tr hệ thống c p tài khoản cho đ n v . - Đ n v k t nối cập nhật thông tin chung - Đ n v k t nối phát triển Module k t nối để tư ng t c với hệ thống quản ý văn bản đi u hành đ n v mình. 3.8. Mô hình triển khai Load BalancerApplication Server Databases Server Switch Access NETWORK User Switch Access User User Hình 3.8 Mô hình triển khai tổng thể Firewall INTERNET User User Switch Load Balancer APP02APP01 DB01 DB02 Storage Hình 3.9 Mô hình triển khai vật lý 19 CHƯƠNG IV. TỔNG KẾT 4.1. Kết quả đề tài Đ tài đã hoàn thiện xây dựng Hệ thống iên th ng văn bản giữa các CQNN. Tập trung nghiên cứu: - Xây dựng ứng dụng hệ thống iên th ng văn bản cung c p chuẩn giao ti p cho phép các hệ thống k t nối. - Xây dựng ứng dụng máy khách ở c c đ n v tích hợp. - Xây dựng module cho hệ thống quản ý văn bản B Y t , cho phép k t nối với hệ thống iên th ng văn bản để gửi/nhận văn bản. 4.2. Ý nghĩa của đề tài Đ tài cho th y c n có m t hệ thống cho phép liên thông các văn bản giữa c c đ n v là r t c n thi t. 4.2.1. Đánh giá về mặt kinh tế Việc iên th ng văn bản quan mạng làm giảm chi hí cho c c c quan nhà nước. 4.2.2. Đánh giá hiệu quả về mặt quản lý Thông tin, dữ liệu thống nh t thành hệ thống thông tin chung giúp dễ dàng cho việc khai thác thông tin 4.2.3. Đánh giá về mặt kỹ thuật Đáp ứng với mọi hệ thống c ient đa ng n ngữ, n n tảng. 20 KẾT LUẬN Luận văn đã hoàn thành được các n i dung sau: - Trình bày khái quát v Chính phủ điện tử, khung ki n trúc Chính phủ điện tử, m t số hư ng h xây dựng khung Ki n t úc CPĐT và giới thiệu qua v khung Ki n trúc Chính phủ điện tử Việt Nam. - Hệ thống hóa m t số v n đ c bản t ong văn bản điện tử, bao gồm khái niệm v hệ thống quản ý văn bản và đi u hành, hiện trạng sử dụng văn bản điện tử ở CQNN, liên th ng văn bản điện tử và sự c n thi t. - Đưa a m t số mô hình kỹ thuật iên th ng văn bản điện tử, đ nh gi tính ưu/nhược điểm của mỗi mô hình; tìm hiểu tình hình iên th ng văn bản ở m t số quốc gia trên th giới và Việt Nam. - Thi t k xây dựng thử nghiệm hệ thống iên th ng văn bản điện tử; triển khai thành c ng, đưa vào ử dụng tại Tổng cục Dân số, cục ATTP và b Y t . Đ nh hướng ti p theo: - Ti p tục hoàn thiện hệ thống để có thể mở r ng triển khai cho nhi u c quan nhà nước, đ ứng nhu c u liên thông văn bản điện tử giữa c c c quan ban ngành với nhau. - Nghiên cứu v trục liên thông ESB (Enter service bus), ki n t úc SOA để đưa a giải pháp tổng quát, cho phép tích hợp thêm các d ch vụ khác vào hệ thống, phục vụ cho việc xây dựng m t Chính phủ điện tử.. 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1]B TT&TT(2012),Báo cáo ứng dụng CNTT năm 2011,Hà N i. [2]B TT&TT(2013),Báo cáo ứng dụng CNTT năm 2012, Hà N i. [3]B TT&TT(2013),Công văn số: 512/BTTTT-ƯDCNTT, Hà N i. [4]B TT&TT (2014),Công văn số: 2803-BTTTT-THH, Hà N i [5]Thủ tướng Chính phủ (2010), Quy t đ nh số 1605/QĐ hê duyệt Chư ng t ình quốc gia v ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đ ng của c quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015, Hà N i. [6]Chính phủ (2015),Nghị quyết 36a/NQ-CP về Chính phủ Điện tử, Hà N i. [7]B TT&TT(2015),Giới thiệu xây dựng Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam (phiên bản 1.0), Hà N i. [8] B TT&TT (2015), Khung ki n trúc Chính phủ điện tử Việt Nam (phiên bản 1.0), Hà N i. [9] Sở TT&TT T.P HCM (2015), N n tảng tích hợp và phát triển ứng dụng HCM EGO2.0 – m hình theo dõi văn bản đi qua mạng, TP.HCM [10] Bùi Thu Hằng (2013), Thực trạng và những thách thức trong triển khai áp dụng văn bản điện tử,URL: BaiViet=1472 [11] Vân Anh (2015), Yêu cầu 41 tỉnh, thành kết nối với hệ thống quản lý văn bản của VPCP, URL: 22 thanh-ket-noi-voi-he-thong-quan-ly-van-ban-cua-vpcp- 130878.ict [12] Lê Th Thùy Trang (2015), Mô hình dữ liệu trao đổi quốc gia, giải pháp cho vấn đề liên thông hệ thống thông tin tại, URL: trao-doi-quoc-gia-giai-phap-cho-van-de-lien-thong-he-thong- thong-tin-tai-my [13] Đặng Tùng Anh (2015), tích hợp liên thông các hệ thống thông tin thực trạng và các giải pháp, URL: thong-thong-tin-thuc-trang-va-cac-giai-phap [14] Tr n Thanh Thủy (2014), Giới thiệu 7 khái niệm quan trọng về Web Service, URL: niem-quan-trong-ve-web-service Tiếng Anh [15] The Open Group Architectural Framework, TOGAF 9.1 OnlineDocuments,URL: [accessed 15 December 2012] [16] Roger Sessions(2007), A Comparison of the Top Four Enterprise Architecture Methodologies, ObjectWatch [17] Technology-training, Introduction to TOGAF, URL: training.co.uk/introductiontotogaf_31.php [accessed 15 December 2012] [18] John A. Zachman (1987), A Framework for Information Systems Architecture , John A. Zachman. IBM Systems Journal, vol. 26, no. 3, 1987. IBM Publication 23 [19] White House(2007), FEA Consolidated Reference Model Document Version 2.3, URL: ocs/FEA_CRM_v23_Final_Oct_2007_Revised.pdf [accessed 15 December 2012]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_va_xay_dung_he_thong_lien_thong_van_ban_dien_tu_1379.pdf
Luận văn liên quan