Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Ngữ âm Tiếng Việt phục vụ dạy học tăng cường Tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng

- So sánh được những điểm tương đồng và khác biệt giữa ngữ âm tiếng Việt và một ngôn ngữ khác (cùng hoặc khác loại hình). - Vận dụng được kiến thức đã học để làm các bài tập thực hành ngữ âm tiếng Việt: bài tập về phân tích cấu trúc và phân loại âm tiết tiếng Việt, phiên âm âm vị học, xác định các đặc trưng khu biệt của các âm vị tiếng Việt, các bài tập về vấn đề biến âm, chính âm, chính tả và chữ viết tiếng Việt.

pdf14 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu xây dựng chương trình môn học Ngữ âm Tiếng Việt phục vụ dạy học tăng cường Tiếng Anh tại Đại học Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ Ẵ G BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔG GHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ ẴG GHIÊ CỨU XÂY DỰG CHƯƠG TRÌH MÔ HỌC GỮ ÂM TIẾG VIỆT PHỤC VỤ DẠY HỌC TĂG CƯỜG TIẾG AH TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ ẴG Mã số: Đ2013-03-47-BS Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. TRƯƠG THN DIỄM Đà ẵng, 11-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ Ẵ G BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔG GHỆ CẤP CƠ SỞ DO ĐẠI HỌC ĐÀ ẴG QUẢ LÝ GHIÊ CỨU XÂY DỰG CHƯƠG TRÌH MÔ HỌC GỮ ÂM TIẾG VIỆT PHỤC VỤ DẠY HỌC TĂG CƯỜG TIẾG AH TẠI ĐẠI HỌC ĐÀ ẴG Mã số: Đ2013-03-47-BS Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. TRƯƠG THN DIỄM Đà ẵng, 11-2014 24 Đây là đề tài có tính đặc thù, mang tính ứng dụng. Toàn bộ nội dung công trình bao gồm: - Đề cương chi tiết môn học, bài giảng Ngữ âm tiếng Việt biên soạn bằng tiếng Việt và tiếng Anh (văn bản và file Word); - Một bài giảng điện tử môn Ngữ âm tiếng Việt được biên soạn bằng tiếng Việt và tiếng Anh. - Một đĩa phần mềm hệ thống bài tập củng cố môn Ngữ âm tiếng Việt được đánh thành đĩa CD. Chúng tôi hy vọng rằng sản phNm của công trình nghiên cứu này sẽ giúp sinh viên tiếp thu có hiệu quả hơn những kiến thức môn N gữ âm tiếng Việt và tăng cường năng lực tiếng Anh, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt N am. KIẾ GHN SỬ DỤG 1. Sau khi nghiệm thu, kết quả đề tài có thể được nhân đĩa làm tài liệu giảng dạy cho các khoa N gữ Văn, N goại ngữ, Giáo dục Tiểu học Giáo dục Mầm non, Giáo dục đặc biệt và Việt N am học của các trường đại học. 2. Trên cơ sở hệ thống tài liệu này, người dạy có thể bổ sung các nội dung khác cho phù hợp với đối tượng giảng dạy, mục đích giảng dạy và thực tiễn giảng dạy của mình. 1 MỞ ĐẦU 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài ở trong và ngoài nước Các vấn đề về ngữ âm học đã được nghiên cứu, thiết kế và có mặt trong hầu hết các chương trình đào tạo thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học. Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã tham khảo các các công trình chuyên về ngữ âm hoặc có liên quan đến ngữ âm học của nhiều tác giả trong và ngoài nước. Về các tác giả nước ngoài, có thể kể tên các công trình sau: Hai công trình có tính kinh điển là cuốn gữ âm học đại cương, N xb Giáo dục, Hà N ội, 1964 của Zinder. L.R và cuốn Principles of Phonology, University of California Press, US, 1969 của tác giả Trubetzkoy N . S. Bên cạnh đó, các công trình liên quan đến giảng dạy bộ môn N gữ âm học là Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistics (Second Edition), Longman, England, 1992 của Jack C. Richards; hay The Study of Language (Second Edition), Cambridge University Press, England, 1996 của tác giả George Yule cũng đã trình bày những quan niệm về nghiên cứu và giảng day ngữ âm học. N ăm 2002, hai công trình của Peter Roach về ngữ âm tiếng Anh cũng đã được giới thiệu với bạn đọc Việt N am là: English Phonetics and Phonology (Third Edition) và A Little Encyclopaedia of Phonetics. Ở Việt N am, các vấn đề về N gữ âm tiếng Việt đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố, một số giáo trình 2 đã được in. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như: Đoàn Thiện Thuật: gữ âm tiếng Việt, N xb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, 1997; Mai N gọc Chừ, Vũ Đức N ghiệu, Hoàng Trọng Phiến: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, N xb Giáo dục, HN , 1997; N guyễn Quang Hồng: Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, N xb ĐHQGHN , HN , 2002; N guyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, N guyễn Minh Thuyết: Dẫn luận ngôn ngữ học, N xb Giáo dục, HN , 1996; Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng: gữ âm tiếng Việt, N xb Giáo dục, HN , 1994. Các công trình kể trên là cơ sở lý luận quan trọng cho đề tài chúng tôi. Tại Đại học Đà N ẵng, giáo trình của tác giả N gũ Thiện Hùng (2004): English Phonetics & Phonology được sử dụng giảng dạy tại Đại học N goại ngữ Đà N ẵng, cũng là một tài liệu bổ ích cho chúng tôi trong việc dịch thuật các từ ngữ chuyên môn về ngữ âm học. Bản thân chúng tôi cũng đã có các công trình sau đây đã công bố có liên quan đến đề tài: [1] Xây dựng phần mềm tin học hỗ trợ giảng dạy môn N gữ âm tiếng Việt, mã số B2006-ĐN 03-12, Đề tài KH&CN cấp Bộ, 2007; 23 tinh thần chủ đạo sau: Giáo trình không chủ trương đưa ra những kiến giải khác nhau mà trình bày cụ thể, ngắn gọn, đi ngay vào những kiến thức cơ bản nhất có tính hợp lý, tính nhất quán cao nhất. Cuối mỗi phần lý thuyết, giáo trình đều có phần những nội dung chính cần nắm vững, câu hỏi và hệ thống bài tập nhằm củng cố những kiến thức lý thuyết. Trong giáo trình này, ngoài việc vận dụng những kinh nghiệm bản thân trong nhiều năm phụ trách giảng dạy phần N gữ âm tiếng Việt, chúng tôi tiếp thu các thành tựu khoa học của các nhà ngôn ngữ học đi trước. Điều chúng tôi làm được ở đây là cố gắng đáp ứng yêu cầu tinh giản, phù hợp với việc giảng dạy song ngữ Việt - Anh. 3.2. Thiết kế giáo trình môn &gữ âm tiếng Việt 3.2.1. Giáo trình môn gữ âm tiếng Việt (bản tiếng Việt) 3.2.2 Giáo trình môn gữ âm tiếng Việt (bản tiếng Anh) (mời xem bản chính văn) KẾT LUẬ Chương trình và giáo trình môn N gữ âm tiếng Việt song ngữ được thiết kế phù hợp với trình độ và thời lượng giảng dạy 2 tín chỉ cho sinh viên người Việt các ngành sư phạm N gữ Văn, cử nhân Văn học, N goại ngữ, Giáo dục tiểu học, Giáo dục Mầm non, Văn hóa họcvà sinh viên nước ngoài học tiếng Việt nâng cao hoặc học cử nhân Việt N am học. Phần bài tập cũng bám sát phần lý thuyết và có thể dùng để thực hành nhằm củng cố kiến thức của bài học. 22 (4) Vận dụng cấp độ cao đòi hỏi người học phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng ý tưởng, phương pháp, nguyên lý hay các định luật đã học để giải quyết một vấn đề phức tạp nào đó. N gười học không chỉ phải nắm vững các kiến thức liên quan đến tình huống mà còn phải vận dụng quá trình tư duy để đưa ra những phán đoán, suy lý, đặc biệt là sử dụng thành thạo các thao tác tư duy. Ma trận kiến thức này sẽ là tiền đề cho việc xây dựng ngân hàng đề thi tương ứng với yêu cầu về nội dung kiến thức và mức độ, mục tiêu nhận thức. 2.2. Ma trận kiến thức môn &gữ âm tiếng Việt 2.2.1. Ma trận kiến thức môn gữ âm tiếng Việt (bản tiếng Việt) (mời xem bản chính văn) 2.2.2. Ma trận kiến thức môn gữ âm tiếng Việt (bản tiếng Anh) (mời xem bản chính văn) CHƯƠ&G 3 XÂY DỰ&G GIÁO TRÌ&H &GỮ ÂM TIẾ&G VIỆT THEO HƯỚ&G TĂ&G CƯỜ&G TIẾ&G A&H CHO SI&H VIÊ& 3.1. Giới thiệu tổng quan về việc xây dựng giáo trình &gữ âm tiếng Việt theo hướng tăng cường tiếng Anh cho sinh viên Giáo trình nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nắm được những vấn đề cơ bản về đặc điểm ngữ âm tiếng Việt, góp phần giúp sinh viên nói và viết đúng tiếng Việt. Giáo trình này được viết trên 3 [2] Biên soạn ngân hàng đề thi trắc nghiệm một số học phần thuộc Tổ N gôn ngữ - Khoa N gữ Văn, mã số T2011-ĐN 03-19, Đề tài KH&CN cấp Trường, 2007; [3] Hòa phối ngữ âm trong từ láy hoàn toàn tiếng Việt, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Đà N ẵng, số 8 (49), 2011, tr. 161-169. [4] Một số đặc trưng ngôn ngữ Việt ảnh hưởng đến việc nhận thức tiếng Việt của sinh viên nước ngoài, Kỷ yếu gữ học trẻ, 2007, tr.183-188. Trong thời gian thực hiện đề tài này, chúng tôi cũng đã có 01 bài báo được đăng tải: [5] Hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy N gữ âm tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và dạy học, 4/2014, tr.30-35. 2. Tính cấp thiết của đề tài N gữ âm là âm thanh của ngôn ngữ, là hình thức tồn tại đầu tiên và quan trọng nhất của ngôn ngữ. N gữ âm học là bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu ngữ âm, là một phân ngành cơ sở của ngôn ngữ học. N hững hiểu biết sâu sắc về các đơn vị ngữ âm, về chính âm, về mối quan hệ giữa âm thanh với chữ viết là hết sức cần thiết với sinh viên Việt N am học các ngành Khoa học xã hội và nhân văn (như N gôn ngữ, Văn học, Văn hóa học, Việt N am học, N goại ngữ) - những 4 người sẽ dùng tiếng Việt không chỉ như tiếng mẹ đẻ mà còn như là một công cụ nghề nghiệp; và các lưu học sinh - những người cần nghe tốt và phát âm chính xác tiếng Việt. N hững kiến thức về ngữ âm cũng sẽ góp phần lý giải một số vấn đề của ngữ pháp và từ vựng. Đại học Đà N ẵng với tầm nhìn 2020 đạt trình độ phát triển ngang tầm các đại học trong khu vực và thế giới, không thể không phát triển các chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận trình độ đào tạo quốc tế với việc sử dụng phổ biến tiếng Anh trong dạy học. N hu cầu xây dựng các chương trình môn học theo hướng tăng cường tiếng Anh cho sinh viên là thực sự cấp bách. Các chuyên luận về N gữ âm tiếng Việt đã có nhiều, tuy nhiên một nghiên cứu chuyên biệt nhằm xây dựng chương trình môn học với thời lượng 2 tín chỉ ở các trường đại học kèm theo một bài giảng bằng tiếng Anh trên cả bản Word và bản điện tử là chưa có. Đề tài nghiên cứu này nhằm phục vụ cho công tác đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học môn N gữ âm tiếng Việt trong nhà trường; giúp sinh viên yêu thích hơn và tiếp thu một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả những kiến thức của môn N gữ âm tiếng Việt và cả kiến thức tiếng Anh chuyên ngành. Vì những lý do trên, việc xây dựng chương trình môn học N gữ âm tiếng Việt theo hướng tăng cường tiếng Anh cho sinh viên Đại học Đà N ẵng là thực sự cấp bách. 21 Chúng tôi đã chọn cách làm ma trận kiến thức theo bốn mức độ như sau: (1) N hận biết (mức Biết), bao gồm việc có thể thuộc lòng, nhận lại hay nhớ lại các điều đặc biệt hoặc tổng quát, nhớ lại các phương pháp và quá trình, hoặc nhớ lại một dạng thức, một cấu trúc, một mô hình mà người học đã có lần gặp trong quá khứ ở lớp học, trong sách vở, hoặc ngoài thực tế. Đây là mức thấp nhất, chỉ đòi hỏi học sinh vận dụng trí nhớ. (2) Thông hiểu (mức Hiểu) bao gồm cả kiến thức (nhớ), nhưng ở mức cao hơn là trí nhớ. N ó có liên quan đến ý nghĩa và các mối liên hệ của những gì người học đã biết, đã học. Ở mức nhận thức này không những người học có thể nhớ lại và trình bày lại nguyên dạng vấn đề đã học, mà còn có thể chuyển đổi vấn đề đã học sang một dạng khác tương đương nhưng có ý nghĩa hơn đối với người học. (3) Vận dụng cấp độ thấp đòi hỏi người học phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng ý tưởng, phương pháp, nguyên lý hay các định luật đã học để giải quyết một vấn đề đơn giản nào đó. N gười học phải quyết định các kiến thức, nguyên lý nào cần được áp dụng và áp dụng như thế nào trong tình huống đó. Để thực hiện được điều này, người học cần phải biết chuyển di kiến thức từ hoàn cảnh quen thuộc sang hoàn cảnh mới. 20 4.2.1. Elegance 4.2.2. Taboo 4.2.3. Criticism 4.2.4. Making Slang 4.2. Form of Teaching: (Please see the main report) 5. Reference: (Please see the main report) 6. Evaluation (Please see the main report) CHƯƠ&G 2 MA TRẬ KIẾ THỨC MÔ GỮ ÂM TIẾG VIỆT 2.1. Giới thiệu chung về ma trận kiến thức môn học &gữ âm tiếng Việt Từ Chương trình môn học, chúng tôi cụ thể hóa nội dung kiến thức môn N gữ âm tiếng Việt ra thành ma trận kiến thức môn học. Mục đích của chúng tôi là hướng sinh viên đến từng đơn vị kiến thức của môn học, xác định được tiêu điểm kiến thức cần nắm vững để tiếp thu có hiệu quả nhất. Trước hết, chúng tôi tiến hành phân tích nội dung môn học, xác định nội dung chi tiết các kiến thức và kỹ năng cần thiết, quan trọng của môn học mà người học phải lĩnh hội; đưa ra một bảng liệt kê những trọng tâm kiến thức; chỉ ra những tri thức và kỹ năng mà người học phải đạt được sau quá trình học tập (họ cần biết gì, hiểu và trình bày thế nào, thực hiện đạt kết quả gì, v.v...) chứ không phải là những điều giáo viên đã giảng giải trên lớp hay cho bài tập về nhà. 5 Là một giảng viên đại học, nhiều năm giảng dạy bộ môn N gữ âm học, việc xây dựng một chương trình môn học N gữ âm tiếng Việt theo hướng tăng cường tiếng Anh, kèm theo bài giảng Word và bài giảng điện tử được soạn thảo cả bằng tiếng Việt và tiếng Anh; xây dựng một hệ thống bài tập ngữ âm chạy trên các phần mềm tin học ứng dụng là công việc mà chúng tôi quan tâm, đeo đuổi thực hiện nhiều năm nay. Hơn nữa, việc kết hợp các kiến thức từ vựng học, văn hóa học và xã hội học với kiến thức ngữ âm tiếng Việt trong hệ thống bài tập là sự thể hiện của tinh thần tích hợp trong giảng dạy - một xu hướng đang được khuyến khích hiện nay. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: N ghiên cứu xây dựng chương trình môn học N gữ âm tiếng Việt phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại Đại học Đà N ẵng. Cụ thể, đề tài sẽ giới thiệu những kiến thức chung nhất về Ngữ âm tiếng Việt qua ngôn ngữ Việt và Anh; giới thiệu một hệ thống bài tập thực hành nhằm phục vụ việc tiếp thu bài học một cách hiệu quả. Đề tài góp phần đổi mới phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học môn N gữ âm tiếng Việt trong nhà trường. Chủ trương của chúng tôi khi biên soạn chương trình và soạn giáo trình này là giảm thiểu phần lý thuyết, tăng cường phần bài tập thực hành và tăng tính đa dạng, tính hấp 6 dẫn trong giảng dạy. Chúng tôi mong sản phNm của công trình nghiên cứu này sẽ giúp sinh viên yêu thích hơn và tiếp thu một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả hơn những kiến thức của môn N gữ âm tiếng Việt đồng thời với việc nâng cao năng lực tiếng Anh. 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận Cách tiếp cận được sử dụng trong xây dựng chương trình môn học N gữ âm tiếng Việt là tiếp cận phát triển (Developmental Apporoach). Cách tiếp cận này tập trung vào tổ chức hoạt động dạy-học với nhiều hình thức linh hoạt và đa dạng, tạo cơ hội cho người học tìm kiếm, thu thập thông tin và chiếm lĩnh tri thức v.v... 4.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp sau đây: phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết trong tất cả các khâu của thiết kế chương trình đào tạo. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu Chương trình môn học và bài giảng N gữ âm tiếng Việt phục vụ dạy học tăng cường tiếng Anh tại ĐH Đà N ẵng 5.2. Phạm vi nghiên cứu Chương trình môn học N gữ âm tiếng Việt xây dựng theo hướng đại cương, nội dung môn học được thể hiện bằng 19 3.3.4. The Relationship between N uclear and Initial, Prevocalic and Coda 3.3.5. Rules of Distribution 3.4. Coda 3.4.1. General Phonetic Features 3.4.2. Classification and Description 3.4.3. Representation in Writing 3.4.4. The Relationship between N uclear and Coda 3.4.5. Rules of Distribution 3.5. Tone 3.5.1. General Phonetic Features 3.5.2. Classification and Description 3.5.3. The Relationship between Tone and Coda 3.5.4. Rules of Distribution 3.6. Practice the exercises of phonological transcription Chapter 4. Sound Change Phenomenon in Vietnamese (4 class periods) 4.1. Sound Change in Utterance 4.1.1. Assimilation 4.1.2. Dissimilation 4.1.3. Contraction 4.1.4. Epenthesis 4.1.5. Metathesis 4.2. Cultural Sound Change 18 Chương 2. Vietnamese Syllables (5 class periods) 2.1. The Characteristics of Vietnamese Syllables 2.1.1. Independence 2.1.2. Syllables and Morphemes: the Same 2.1.3. Phonemes Extracted from Syllables 2.2. The Structure of Vietnamese Syllables 2.2.1. Components 2.2.2. The Stratum of Syllables 2.4. The Classification of Vietnamese Syllables Chapter 3. Vietnamese Phoneme System (15 class periods) 3.1. Initial 3.1.1. General Phonetic Features 3.1.2. Classification and Description 3.1.3. Representation in Writing 3.2. Prevocalic 3.2.1. General Phonetic Features 3.2.2. Description 3.2.3. Representation in Writing 3.2.4. Distribution 3.3. N uclear 3.3.1. General Phonetic Features 3.3.2. Classification and Description 3.3.3. Representation in Writing 7 tiếng Anh. Chương trình thuộc khối kiến thức đại cương, hướng đến phục vụ đa số sinh viên Đại học Đà N ẵng. Hiện kiến thức của môn học này đang được giảng dạy tại các lớp sư phạm N gữ văn, cử nhân Văn học, cử nhân Văn hóa học, sư phạm Mầm non, sư phạm Tiểu học thuộc ĐHSP-ĐHĐN ; một phần trong môn Tiếng Việt của các ngành thuộc Đại học N goại ngữ, ĐHĐN . 6. &ội dung nghiên cứu N ội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài là: [1] Chương trình đào tạo môn N gữ âm tiếng Việt [1.1] Giới thiệu tổng quan về chương trình đào tạo môn N gữ âm tiếng Việt [1.2] Thiết kế chương trình đào tạo môn N gữ âm tiếng Việt [2] Ma trận kiến thức môn ngữ âm tiếng Việt [2.1] Giới thiệu tổng quan về ma trận kiến thức môn N gữ âm tiếng Việt [2.2] Thiết kế ma trận kiến thức môn N gữ âm tiếng Việt [3] Xây dựng giáo trình N gữ âm tiếng Việt theo hướng tăng cường tiếng Anh [3.1] Giáo trình N gữ âm tiếng Việt (bản tiếng Việt) [3.2] Giáo trình N gữ âm tiếng Việt (bản tiếng Anh) 8 CHƯƠ&G 1 CHƯƠG TRÌH ĐÀO TẠO MÔ GỮ ÂM TIẾG VIỆT 1.1. Giới thiệu tổng quan về chương trình đào tạo môn &gữ âm tiếng Việt N gữ âm, từ vựng và ngữ pháp là ba mặt cơ bản của ngôn ngữ. Trong đó, ngữ âm là hình thức tồn tại đầu tiên và quan trọng nhất của ngôn ngữ. N gữ âm học là bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu ngữ âm, là một phân ngành cơ sở của ngôn ngữ học. N hững kiến thức về ngữ âm cũng sẽ góp phần lý giải một số vấn đề của ngữ pháp và từ vựng. Môn học gữ âm tiếng Việt là một môn khoa học ngôn ngữ cung cấp cho sinh viên các vấn đề cơ bản về ngữ âm nói chung và ngữ âm tiếng Việt nói riêng. Tuy thời lượng lên lớp lý thuyết khá khiêm tốn nhưng môn N gữ âm tiếng Việt phải đáp ứng yêu cầu khá cao là cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, nền tảng về ngữ âm tiếng Việt, về cấu trúc âm tiết tiếng Việt. N hững kiến thức của môn học này so với các phân môn ngôn ngữ học khác cũng không kém phần quan trọng. N ó có tính chất nền, giúp cho việc lĩnh hội các kiến thức của các phân môn ngôn ngữ học khác như ngữ pháp, từ vựng và phong cách học tiếng Việt hiệu quả hơn. Vì vậy, theo chúng tôi, việc thiết kế chương trình môn học một cách khoa học, hợp lý và xây dựng một 17 - Positively apply knowledge of Vietnamese phonetics into comparative study about the similarities and differences between Vietnamese phonetics and those of a foreign language to enhance the acquisition of that language. 3.2. Another Objectives: - Develope teamwork skill - Develope creative thinking - Develope critical ability 4. Content and Form of Teaching: 4.1. Specific Contents: Chapter 1. An Overview of Speech Sounds, Phonetics and Phonetic Units (6 class periods) 1.1. Speech Sounds 1.1.1. Definition 1.1.2. The Backgrounds of Speech Sounds 1.2. Phonetics 1.2.1. Definition 1.2.2. Phonetics and Phonology 1.3. Phonetic Units 1.3.1. Segmental Units: Phone, Syllable 1.3.2. Suprasegmental Units: Tone, Stress, Intonation 1.3.3. Phoneme 16 3.1. General Objectives: * Knowledge: Master the basic knowledge of phonetics in general and Vietnamese phonetics in particular as follow: - Concepts of speech sounds and phonetics; the backgrounds of speech sounds; phonetic units; the differences between phonetics and phonology. - Vietnamese phonetic characteristics in typology. - Vietnamese syllables and their features. - Vietnamese phoneme system: initial, prevocalic, nuclear, coda and tone. - Sound change phenomenon in Vietnamese. * Skills: - Distinguish the similarities and differences between Vietnamese and other languages. - Acquire knowledge and use it to do exercise of analysing and classifying Vietnamese syllables, exercise of phonological transcription, etc. * Attitude: - Actively participate in seminars and positively do exercises. 9 giáo trình theo hướng đại cương có thể áp dụng cho cả khối ngành Khoa học Xã hội và nhân văn và việc biên soạn một giáo trình môn học N gữ âm tiếng Việt bằng tiếng Anh là một việc làm cần thiết. Thêm nữa, môn học này thuộc vào loại "ít chữ", không quá phức tạp như những môn ngôn ngữ học khác (N gữ pháp tiếng Việt, Từ vựng tiếng Việt, Phong cách học và N gữ dụng học tiếng Việt), vì vậy mà chúng tôi đã chọn nó để khởi đầu cho việc giảng dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh. Chúng tôi chủ trương cung cấp lượng từ vựng vừa phải với hệ thống bài tập kèm theo để có thể giúp sinh viên tự học, tự rèn luyện một cách có hiệu quả, tiết kiệm thời gian cùng làm việc với giáo viên trên lớp. Điều này cũng phù hợp với chủ trương đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở đại học hiện nay. 1.2. Thiết kế chương trình đào tạo môn &gữ âm tiếng Việt 1.2.1. Chương trình môn gữ âm tiếng Việt (bản tiếng Việt) Tên học phần: &GỮ ÂM TIẾ&G VIỆT Số tín chỉ: 02 (16 tiết lí thuyết, 05 tiết thảo luận, 09 tiết bài tập, thực hành) Khoa phụ trách: Khoa N gữ Văn - Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Mã số học phần: 317256 Dạy cho các ngành: Sư phạm N gữ văn, Văn học, Báo chí. 10 1. Mô tả học phần: gữ âm tiếng Việt là một môn khoa học ngôn ngữ cung cấp cho sinh viên các vấn đề cơ bản về ngữ âm nói chung và ngữ âm tiếng Việt nói riêng. Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là sinh viên các ngành sư phạm N gữ văn (bắt buộc), cử nhân Văn học (bắt buộc) và Báo chí (tự chọn) ở học kỳ 2 năm thứ 1 trong chương trình đào tạo. Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành phân tích, giải quyết các bài tập về ngữ âm, tập trung vào 4 nhóm vấn đề chính: (1) Khái quát về ngữ âm, ngữ âm học và các đơn vị ngữ âm; (2) Âm tiết tiếng Việt; (3) Hệ thống âm vị tiếng Việt; (4) Các hiện tượng biến âm tiếng Việt. 2. Điều kiện tiên quyết: đã học xong học phần Dẫn luận ngôn ngữ. 3. Mục tiêu môn học: 3.1. Mục tiêu chung: * Về kiến thức: N ắm được những kiến thức cơ bản về ngữ âm học nói chung và ngữ âm học tiếng Việt nói riêng. Cụ thể: - Hiểu được khái niệm ngữ âm và ngữ âm học; các cơ sở của ngữ âm; các đơn vị ngữ âm; phân biệt được sự khác biệt giữa ngữ âm học và âm vị học. - Hiểu được các đặc điểm của ngữ âm tiếng Việt. - N hận diện âm tiết và đặc điểm của âm tiết tiếng Việt. 15 1.2.2. Chương trình môn gữ âm tiếng Việt (bản tiếng Anh) VIET&AMESE PHO&ETICS N umber of credits: 02 (30 class periods consist of 14 for lecture, 07 for seminar and 09 for practice) Department: Department of Linguistics and Literature College of Education - The University of Danang Code: 317256 For majors: BA of Linguistics and Literature, BA of Journalism 1. Description: Vietnamese Phonetics is a scientific subject providing students with the basic knowledge of phonetics in general and Vietnamese phonetics in particular. This subject is compiled to teach students majoring in Linguistics and Literature (compulsory) and Journalism (elective) in the 2nd semester of first-year program. This subject provides students with knowledge and skills to deal with exercises of phonetics, focuses on 4 issues: 1) An Overview of Speech Sounds, Phonetics and Phonetic Units; 2) Vietnamese Syllables; Vietnamese Phoneme System; 4) Sound Change Phenomenon in Vietnamese. 2. Precondition: Students must complete the subject Introduction to Linguistics first. 3. Objectives: 14 3.4.3. Sự thể hiện của âm cuối trên chữ viết 3.4.4. Quan hệ giữa âm chính và âm cuối 3.4.5. Quy luật phân bố của âm cuối 3.5. Thanh điệu 3.5.1. Đặc trưng ngữ âm tổng quát của thanh điệu 3.5.2. Phân loại và miêu tả thanh điệu 3.5.3. Quan hệ giữa thanh điệu và âm cuối 3.5.4. Quy luật phân bố của thanh điệu 3.6. Thực hành phiên âm âm vị học Chương 4. Hiện tượng biến âm trong tiếng Việt (4 tiết) 4.1. Biến âm ngữ lưu 4.1.1. Đồng hóa 4.1.2. Dị hóa 4.1.3. Bớt âm 4.1.4. Thêm âm 4.1.5. Đảo âm 4.2. Biến âm văn hóa 4.2.1. Biến âm do sự trang nhã 4.2.2. Biến âm do kiêng kỵ 4.2.3. Biến âm do dụng ý chê bai 4.2.4. Biến âm để tạo tiếng lóng 4.2. Hình thức tổ chức dạy học (mời xem bản chính văn) 5. Tài liệu tham khảo: (mời xem bản chính văn) 6. Phương pháp đánh giá học phần: (mời xem bản chính văn) 11 - N ắm được hệ thống âm vị tiếng Việt: các tiểu hệ thống âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu. - N ắm được hệ thống âm chuNn và biến thể địa phương của các tiểu hệ thống âm vị tiếng Việt. - N ắm được các vấn đề về hiện tượng biến âm, vấn đề chính âm, chính tả và chữ viết tiếng Việt. * Kĩ năng: - So sánh được những điểm tương đồng và khác biệt giữa ngữ âm tiếng Việt và một ngôn ngữ khác (cùng hoặc khác loại hình). - Vận dụng được kiến thức đã học để làm các bài tập thực hành ngữ âm tiếng Việt: bài tập về phân tích cấu trúc và phân loại âm tiết tiếng Việt, phiên âm âm vị học, xác định các đặc trưng khu biệt của các âm vị tiếng Việt, các bài tập về vấn đề biến âm, chính âm, chính tả và chữ viết tiếng Việt. * Thái độ: - Hào hứng với môn học, chủ động tham gia các bài tập thảo luận và tích cực giải quyết các bài tập thực hành. - Chủ động vận dụng các kiến thức đã học về ngữ âm tiếng Việt để liên hệ với thực tế ngữ âm ở địa phương cũng như so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa những đặc điểm của ngữ âm tiếng Việt với những đặc điểm ngữ âm của một ngoại ngữ khác để nâng cao tính hiệu quả trong việc học tập ngoại ngữ đó. 12 3.2. Mục tiêu khác: - Góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm - Góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá - Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá 4. N ội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học: 4.1. ội dung cụ thể: Chương 1. Khái quát về ngữ âm, ngữ âm học và các đơn vị ngữ âm (6 tiết) 1.1. N gữ âm 1.1.1. Khái niệm ngữ âm 1.1.2. Các cơ sở ngữ âm 1.2. N gữ âm học 1.2.1. Khái niệm ngữ âm học 1.2.2. N gữ âm học và âm vị học 1.3. Các đơn vị ngữ âm 1.3.1. Các đơn vị ngữ âm đoạn tính: âm tố, âm tiết 1.3.2. Các đơn vị ngữ âm siêu đoạn tính: thanh điệu, trọng âm, ngữ điệu 1.3.3. Âm vị Chương 2. Âm tiết tiếng Việt (5 tiết) 2.1. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 2.1.1. Tính độc lập của âm tiết tiếng Việt 2.1.2. Ranh giới âm tiết tiếng Việt trùng với ranh giới hình vị 13 2.1.3. Âm tiết tiếng Việt là điểm xuất phát để phân tích âm vị học 2.2. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt 2.2.1. Các thành tố của âm tiết 2.2.2. Các tầng bậc trong cấu trúc âm tiết 2.4. Phân loại âm tiết tiếng Việt Chương 3. Hệ thống âm vị tiếngViệt (15 tiết) 3.1. Âm đầu 3.1.1. Đặc trưng ngữ âm tổng quát của âm đầu 3.1.2. Phân loại và miêu tả âm đầu 3.1.3. Sự thể hiện của âm đầu trên chữ viết 3.2. Âm đệm 3.2.1. Đặc trưng ngữ âm tổng quát của âm đệm 3.2.2. Miêu tả âm đệm 3.2.3. Sự thể hiện của âm đệm trên chữ viết 3.2.4. Mối quan hệ giữa âm đầu và âm đệm 3.3. Âm chính 3.3.1. Đặc trưng ngữ âm tổng quát của âm chính 3.3.2. Phân loại và miêu tả âm chính 3.3.3. Sự thể hiện của âm chính trên chữ viết 3.3.4. Quan hệ của âm chính với âm đầu, âm đệm và âm cuối 3.3.5. Quy luật phân bố của âm chính 3.4. Âm cuối 3.4.1. Đặc trưng ngữ âm tổng quát của âm cuối 3.4.2. Phân loại và miêu tả âm cuối

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaocaotomtatdetaikhoahocvacongnghe_1657.pdf
Luận văn liên quan