QLNN đối với dự án đầu tư X C bằng nguồn vốn NSNN
là vấn đề có tính cấp thiết. Trên thực tế, nhu cầu về đầu tư rất lớn
nhưng nguồn lực nhà nước có hạn. Trong điều kiện nền kinh tế đang
phát triển như nước ta hiện nay, việc tăng tích lũy vốn để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của đầu tư phát triển còn gặp nhiều khó khăn
do nguồn vốn còn hạn chế. Vấn đề đặt ra là phải biết quản lý tốt mọi
nguồn vốn dành cho đầu tư từ NSNN có một ý nghĩa rất quan trọng,
góp phần hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư, thúc đ y phát triển
kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của
huyện đến 2020.
Trên cơ cở tìm hiểu một số nội dung cơ bản về đầu tư và
quản lý các dự án X C từ nguồn vốn NSNN, các chương trình mục
tiêu đầu tư cho huyện miền núi; phân tích đánh giá kết quả đầu tư và
thực trạng quản lý nhà nước về các dự án X C cho CSHT từ vốn
NSNN giai đoạn 2012 - 2015 của huyện Đakrông; luận văn đề xuất
các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về các dự
án X C cho CSHT từ vốn NSNN trên địa bàn huyện Đakrông một
cách hợp lý hơn.
Luận văn có giá trị nhất định trong nghiên cứu, học tập đối
với các cơ sở đào tạo và tham khảo đối với các nhà hoạch định chính
sách; đồng thời đóng góp một số luận điểm đối với khoa học quản lý
công, quản lý kinh tế.
Trân trọng cảm ơn./.
25 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho xây dựng cơ sở hạ tầng tại huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
/
BỘ NỘI VỤ
/
TRẦN VÂN ANH
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC
CHO XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI HUYỆN
MIỀN NÚI ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRẦN VĂN GIAO
THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2016
Công trình đƣợc hoàn thiện tại: Học viện Hành chính Quốc gia
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN GIAO
Phản biện
1:..............................................................................................................
Phản biện
2:...................................................................................................... ........
Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sỹ họp
tại Học viện Hành chính quốc gia, số 77 Nguyễn Chí Thanh, quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội
vào hồi . giờ ngày . tháng . năm 2016
Có thể tìm hiểu Luận văn tại:
- Thư viện Học viện Hành chính.quốc gia
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài luận văn:
Cơ sở hạ tầng còn được gọi là kết cấu hạ tầng, là hệ thống các
công trình xây dựng làm nền tảng cho mọi hoạt động KT-XH. Cơ sở
hạ tầng bao gồm hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, là lực lýợng vật
chất nền tảng của tất cả các công trình, các hoạt ðộng kinh tế, vãn hóa
và ðời sống. Cơ sở hạ tầng có chức nãng và nhiệm vụ cơ bản là ðảm
bảo những điều kiện chung cần thiết cho quá trình sản xuất và tái sản
xuất mở rộng được diễn ra bình thường, liên tục. Với tính chất ða
dạng và thiết thực, cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng trong quá trình
phát triển KT-XH của mỗi quốc gia và từng vùng lãnh thổ.. Chính vì
vậy, việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng đang là ưu tiên của nhiều quốc gia
đang phát triển.
Đakrông là địa phương có tiềm năng tự nhiên rất lớn cho phát
triển KT-XH, được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước đối
với đồng bào các dân tộc ít người; chính quyền địa phương cũng đã
triển khai thực hiện các chương trình, giải pháp về phát triển từ
NSNN theo các chương trình mục tiêu, đặc biệt là xây dựng kết cấu
hạ tầng KT-XH, giao thông nông thôn, hỗ trợ sản xuất như Chương
trình 135, Chương trình 30a, Đề án 814 để tạo điều kiện thuận lợi
cho phát triển sản xuất hàng hóa trên cơ sở khai thác có hiệu quả
các tiềm năng, lợi thế về tự nhiên nhằm giúp huyện Đakrông có
nhiều cơ hội để thoát khỏi tình trạng nghèo, tụt hậu., dưới sự lãnh
đạo của T nh ủy, HĐN t nh, U N t nh, cùng với sự nỗ lực phấn
2
đấu của chính quyền và nhân dân huyện Đakrông, công tác quản lý
đầu tư X C , quản lý vốn đầu tư X C tại huyện Đakrông đã đạt
được kết quả quan trọng; việc huy động và s dụng vốn NSNN và
vốn trái phiếu Chính phủ đã đóng góp quan trọng vào việc đầu tư
xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH của huyện, tạo môi trường thuận
lợi góp phần thúc đ y sản xuất phát triển, thúc đ y chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống sinh hoạt
nhân dân.
Tuy những kết quả bước đầu đáng khích lệ nhưng kết quả đạt
được còn thấp xa so với yêu cầu phát triển KT-XH. Hơn nữa, việc
thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước còn bộc
lộ những hạn chế, yếu kém từ khâu lập quy hoạch, lập dự án, thực
hiện dự án, giám sát thi công, nghiệm thu đến thanh, quyết toán vốn
đầu tư, dẫn đến tình trạng xây dựng dàn trải, nợ đọng X C lớn
nên chưa phát huy tốt nguồn vốn đầu tư của ngân sách cho phát
triển KT-XH ở huyện miền núi có nhiều khó khăn. Vì vậy, hiệu quả
s dụng vốn đầu tư X C từ NSNN cho cơ sở hạ tầng trên địa bàn
huyện Đakrông còn hạn chế. Tình trạng thất thoát, lãng phí vốn đầu
tư X C từ NSNN vẫn còn nhiều.
Căn cứ vào những vấn đề trên, tác giả chọn đề tài " Quản lý
nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách
nhà nước cho xây dựng cơ sở hạ tầng tại huyện miền núi Đakrông,
tỉnh Quảng Trị " để làm luận văn thạc sĩ Quản lý công là phù hợp
với chuyên ngành đào tạo, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất
định.
3
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:
2.1. Mục đích
ựa trên cơ sở khoa học về QLNN đối với các dự án X C từ
NSNN cho cơ sở hạ tầng ở cấp huyện của các các địa phương, luận
văn đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm
hoàn thiện QLNN đối với các dự án X C từ NSNN cho cơ sở hạ
tầng tại huyện Đakrông, t nh Quảng Trị trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa những cơ sở khoa học về QLNN đối với các dự
án X C từ NSNN cho cơ sở hạ tầng tại các huyện .
- Làm rõ thực trạng QLNN đối với các dự án X C từ NSNN
cho cơ sở hạ tầng tại huyện, huyện miền núi Đakrông từ năm 2012
đến năm 2015, nhất là chương trình 135 và 30a của Chính phủ.
- Đề xuất những định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn
thiện QLNN đối với các dự án X C từ NSNN cho cơ sở hạ tầng
tại huyện Đakrông, t nh Quảng Trị trong thời gian tới.
3.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Liên quan đến đề tài này, đã có một số công trình khoa học
nghiên cứu từng lĩnh vực đầu tư của Nhà nước như:
- Trần Chí Việt – Giải pháp quản lý đầu tư X C bằng vốn
ngân sách ở t nh Quảng ình, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Thừa
Thiên Huế, 2015.
- Lê Thị Thu Vân – QLNN với đầu tư từ ngân sách cho vùng
dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện ắc Trà My t nh Quảng Nam,
Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Thừa Thiên Huế, 2015.
4
- Nguyễn Thế ảo – QLNN về X C ở huyện Quảng Trạch -
Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Thừa Thiên Huế, 2015.
Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài trên đã đề cập
đến vai trò vốn đầu tư của NSNN cho các dự án X C để phát triển
kết cấu hạ tầng góp phần tích cực phát triển KT-XH nhưng chưa có
công trình nào nghiên cứu về quản lý nhà nước về các dự án đầu tư
X C từ NSNN cho cơ sở hạ tầng đối với các huyện miền núi. Đề
tài này không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Lý luận: Hệ thống hóa những vấn để về QLNN đối với các dự
án X C từ NSNN cho cơ sở hạ tầng cấp huyện của các địa phương
- Thực tiễn: Nghiên cứu phân tích đánh giá về thực trạng QLNN
đối với các dự án X C từ NSNN cho cơ sở hạ tầng tại huyện
Đakrông, t nh Quảng Trị.
4.2. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Về không gian: huyện Đakrông, t nh Quảng Trị
- Về thời gian: Số liệu phân tích lấy từ nãm 2012 – 2015 và đề
xuất phương hướng, giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn:
5.1. Phương pháp luận và cơ sở lý luận
- Phương pháp luận: luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận
uy vật biện chứng và uy vật lịch s của chủ nghĩa Mác – Lê nin;
- Cơ sở lý luận: dựa trên cơ sở lý luận về QLNN đối với các dự
án X C từ NSNN cho cơ sở hạ tầng cấp huyện của các địa phương
5
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu định tính: phân tích các tài liệu
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: phương pháp thống kê,
điều tra, phân tích gắn với tổng hợp, tổng kết thực tiễn
6. Những đóng góp của luận văn
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về QLNN đối với các dự án
X C từ NSNN cho cơ sở hạ tầng cấp huyện của các địa phương
- Làm rõ thực trạng QLNN về đầu tư X C từ NSNN cho cơ
sở hạ tầng tại huyện Đakrông
- Đề xuất phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai
trò của nhà nước trong QLNN về các dự án X C từ NSNN cho cơ
sở hạ tầng ở huyện Đakrông, t nh Quảng Trị.
- Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các cơ
quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với các dự
án XDCB từ NSNN cho cơ sở hạ tầng cấp huyện
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với các dự án X C
từ NSNNcho cơ sở hạ tầng tại huyện Đakrông, t nh Quảng Trị
Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý
nhà nước đối với các dự án XDCB từ NSNN cho cơ sở hạ tầng tại
huyện Đakrông, t nh Quảng Trị trong thời gian tới
6
Chương 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC
DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG CẤP HUYỆN
1.1. Tổng quan về đầu tƣ các dự án xây dựng cơ bản cho cơ sở hạ
tầng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc
1.1.1. Khái niệm đầu tư
a) Khái niệm
b) Đặc điểm
1.1.2. Đầu tư xây dựng cơ bản
a) Khái niệm ngân sách nhà nước
b) Sự cần thiết của đầu tư XDCB bằng ngân sách nhà nước
c) Đặc điểm và vai trò của đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước
1.1.3. Đầu tư xây dựng cơ bản bằng ngân sách nhà nước
a) Khái niệm
b) Vai trò
c) Đặc điểm
1.1.4. Những yêu cầu đối với đầu tư từ ngân sách nhà nước
1.1.5. Cơ sở hạ tầng
a) Khái niệm
b) Vai trò
c) Đặc điểm
1.2. Quản lý nhà nƣớc về các dự án xây dựng cơ bản từ ngân
sách nhà nƣớc cho cơ sở hạ tầng cấp huyện
1.2.1. Khái niệm
7
1.2.1.1. Quản lý Nhà nước
1.2.1.2. Quản lý nhà nước về đầu tư
1.2.1.3. Quản lý nhà nước về các dự án XDCB cho cơ sở hạ tầng
bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở cấp huyện.
1.2.2. Quan niệm và đặc điểm của việc quản lý ngân sách nhà
nước cho đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn cấp huyện
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước ở cấp huyện
1.2.3.1. Xây dựng hệ thống các văn bản quản lý đầu tư xây dựng cơ
bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước ở cấp huyện
1.2.3.2. Xây dựng quy trình quản lý ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng
cơ bản trên địa bàn cấp huyện
1.2.3.3. Lập và giao kế hoạch quản lý nhà nước về XDCB cho cơ sở
hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn cấp huyện
1.2.3.4. Tổ chức thực hiện quản lý nhà nước các dự án XDCB bằng
nguồn vốn NSNN cho cơ sở hạ tầng trên địa bàn cấp huyện
1.2.3.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện XDCB cho cơ sở
hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn cấp huyện
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về các dự án
XDCB từ ngân sách nhà nƣớc cho cơ sở hạ tầng cấp huyện
1.3.1. Các nhân tố chủ quan
1.3.1.1. Công tác quy hoạch, kế hoạch trong đầu tư xây dựng cơ bản
1.3.1.2. Chất lượng quản lý đầu tư xây dựng
1.3.1.3. Năng lực và trách nhiệm của các chủ thể tham gia quản lý đầu tư
xây dựng cơ bản
8
1.3.2. Nhân tố khách quan
1.3.2.1. Định hướng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế -
xã hội
1.3.2.2. Cơ chế, chính sách quản lý đầu tư xây dựng
1.3.2.3. Các chính sách kinh tế vĩ mô
1.3.2.4. ộ máy quản lý của Nhà nước và khả năng phối hợp giữa các
chủ thể trong hệ thống quản lý
1.3.2.5. Cải cách hành chính và nâng cao năng lực quản lý Nhà nước:
1.3.2.6. Năng lực nhà thầu tư vấn và nhà thầu xây lắp
1.3.2.7. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của địa phương
1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với các dự án xây dựng
cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc cho cơ sở hạ tầng miền n i ở m t
số địa phƣơng
1.4.1. Kinh nghiệm từ các địa phương
a) Vĩnh Phúc
b) Tuyên Quang
1.5.2. Bài học có ý nghĩa đối với huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị từ
việc nghiên cứu thực tiễn của các địa phương
Một là, quản lý đầu tư X C cho cơ sở hạ tầng từ NSNN cho
huyện miền núi cần gắn với quá trình phát triển KT - XH của địa phương.
Hai là, Đ y mạnh công tác phổ biến các mô hình, điển hình có
hiệu quả để góp phần xóa đói giảm nghèo cho các thôn, xã khó khăn.
Ba là, Các chính sách cần phù hợp với từng địa bàn; cần đầu tư
có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, có chính sách đặc thù cho
từng vùng khó khăn.
9
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NSNN CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI
HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ
2.1. M t số đ c điểm tự nhiên, kinh tế - xã h i và tình hình thực
hiện các dự án có lien quan trên địa bàn huyện Đakrông
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.1.3. T nh h nh thực hiện các dự án XDCB từ ngân sách nhà
nước cho cơ sở hạ tầng tại huyện Đakông giai đoạn 2 12 – 2015
a) Các dự án thuộc Chương tr nh 135
b) Chương tr nh 3 a
2.2. Thực trạng QLNN đối với các dự án xây dựng cơ bản từ
ngân sách nhà nƣớc cho cơ sở hạ tầng của huyện Đakrông
2.2.1. Thực trạng các văn bản pháp lý QLNN đối với các dự án
XDCB từ NSNN cho cơ sở hạ tầng của huyện Đakrông
ên cạnh các Luật cơ bản về quản lý đầu tư và X trong nước
như: Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được quốc hội thông qua ngày
18/06/2014; Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, ngày 26/11/2013; Luật
Đầu tư công 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014;... U N t nh Quảng
Trị cũng đã ban hành quyết định quy định các nguyên tắc, tiêu chí và
định mức phân bổ chi đầu tư X C bằng nguồn NSNN cho CSHT
áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015; thực hiện quy trình phân công
trách nhiệm trong quản lý đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện, tổ
chức phân cấp mạnh trong quản lý ngân sách và đầu tư; tạo được sự
10
chủ động cho các đơn vị địa phương trong việc đề xuất lựa chọn danh
mục đầu tư, bố trí kế hoạch và lồng ghép các nguồn vốn đầu tư khác.
o đó, việc xây dựng dự toán chi đầu tư hàng năm của huyện
Đakrông được chủ động hơn so với các năm trước.
* Đối với gói thầu xây lắp có giá trị từ 1 tỷ đồng trở lên thực
hiện đấu thầu theo quy định các bước sau:
Bước 1: Mời thầu
Bước 2: Dự thầu
Bước 3: Mở thầu
Bước 4: Đánh giá, so sánh hồ sơ dự thầu
Bước 5: Xếp hạng, lựa chọn nhà thầu
Bước 6: Thông báo kết quả đấu thầu và ký hợp đồng
* Đối với gói thầu xây lắp có giá trị dưới 1 tỷ đồng: ch thực
hiện thương thảo hợp đồng trình ch định thầu.
2.2.2. Thực trạng về nguồn lực huy động từ ngân sách nhà nước cho
các dự án xây dựng cơ bản về cơ sở hạ tầng của huyện Đakrông
Ngân sách cấp huyện là một bộ phận của ngân sách địa
phương, cũng phải tuân thủ nguyên tắc trên. Tuy nhiên, trong quá
trình quản lý ngân sách cho đầu tư X C , để thuận tiện cho việc quản
lý theo dõi và hạch toán từng loại vốn theo tính chất từng nguồn hình
thành vốn, huyện Đakrông chia ra làm các loại nguồn vốn sau:
Vốn XDCB tập trung: Là vốn đầu tư nằm trong cân đối dự toán
ngân sách t nh phân cấp cho ngân sách huyện hàng năm để thực hiện chi
cho các dự án, công trình X C nằm trong danh mục được HĐN
huyện thông qua. Nó được hình thành từ việc phân cấp các khoản thu
11
cho ngân sách huyện.
Vốn đấu giá quyền sử dụng đất cho đầu tư XDCB : Là vốn đầu
tư được hình thành từ việc bán đấu giá quyền s dụng đất các dự án
s dụng đất để làm nhà ở do t nh tổ chức đấu giá và cả dự án do huyện
tổ chức đấu giá.
Vốn tăng thu cho XDCB: là vốn đầu tư được hình thành từ số
tăng thu thực tế so với dự toán thu năm hiện hành mà t nh giao cho
huyện dùng để đầu tư X C .
Nguồn vốn này chịu ảnh hưởng rất nhiều từ yếu tố: vị trí địa lý,
quy hoạch đô thị, hạ tầng kỹ thuật và đặc biệt là yếu tố thị trường nhà
đất từng thời kỳ. Vấn đề này đòi hỏi các cấp chính quyền phải nghiện
cứu thị trường để chu n bị những điều kiện tốt nhất, tạo ra hàng hoá
– quyền s dụng đất đưa ra thị trường đấu giá vào thời điểm thích
hợp nhằm tăng thu cho ngân sách địa phương.
Vốn hỗ trợ có mục tiêu cho đầu tư XDCB là vốn đầu tư hình
thành từ việc ngân sách t nh bổ sung có mục tiêu cho các dự án thuộc
phạm vi quản lý của t nh nhưng t nh giao cho huyện thực hiện.
Vốn huy động đóng góp và vốn khác cho đầu tư XDCB là vốn
đầu tư do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đóng góp, hỗ trợ
cho đầu tư, xây dựng các dự án, công trình cụ thể.
12
Bảng 2.2: Kết quả huy đ ng vốn giai đoạn 2012 – 2015 trên địa
bàn huyện Đakrông (Nguồn: áo cáo tình hình phát triển KT-XH
huyện Đakrông giai đoạn 2010 – 2015 – ĐV tính tỷ đồng)
STT Chỉ tiêu các năm 2012 2013 2014 2015 C ng
1
Tổng nguồn huy động
toàn xã hội
166,123 182.029 149,509 189,522 505,336
2
Tổng nguồn vốn đầu tư
từ NSNN
99,039 91,994 89,622 109,003 389,658
- Vốn Chương trình 135 16,800 8,986 7,900 10,216 43,902
- Vốn Chương trình 30a 36.240 35,218 36,680 32,606 140,744
-
Vốn X C tập trung
huyện quản lý
11,316 10,340 8,422 11,760 41,838
-
Vốn X C tâp trung
t nh quản lý
3,800 0,8 0,7 6,500 11,800
- Nguồn vốn khác 30,703 36,650 47,921 115,274
3 Số dự án được đầu tư 110 98 114 129 451
-
Số dự án thuộc nguồn
vốn Chương trình 135
18 12 17 17 64
-
Số dự án thuộc nguồn
vốn Chương trình 30a
17 28 19 34 98
Việc đầu tư cơ sở hạ tầng được thực hiện theo trình tự ưu tiên
các công trình thiết yếu phục vụ cho sự phát triển KT - XH và dân
sinh ... Nhờ đó, diện mạo nông thôn miền núi có nhiều thay đổi, đời
sống nhân dân từng bước được nâng cao.
13
Trong đó:
- Năm 2012: 99,039 tỷ đồng đầu tư cho 110 công trình (47
công trình hoàn thành chuyển tiếp).
- Năm 2013: 91,994 tỷ đồng đầu tư cho 98 công trình (39 công
trình hoàn thành chuyển tiếp).
- Năm 2014: 89,622 tỷ đồng đầu tư cho 114 công trình (59
công trình hoàn thành chuyển tiếp).
- Năm 2015: 109,003 tỷ đồng đầu tư cho 129 công trình (78
công trình hoàn thành chuyển tiếp).
Bảng 2.3: M t số công trình XDCB về cơ sở hạ tầng giai đoạn
2012 – 2015 (Nguồn: áo cáo tình hình phát triển KT-XH huyện
Đakrông giai đoạn 2010 – 2015)
ĐVT: Triệu đồng
STT Tên công trình
Tổng
vốn đầu
tƣ
Kế hoạch
vốn
Giá trị thực
hiện
ĐTPT SN
Khởi công năm 2013 – Đã hoàn thành
1
Trường mầm non a Lòng - Thôn
Văn Vận, Tân Trà, xã a Lòng,
huyện Đakrông
1.656.9 1.600 1.592,96
2
Trường Tiểu học a Nang, huyện
Đakrông; Hạng mục: Nhà hiệu bộ,
sân bê tông
2945.78 2.775 2.776,27
3
Trường THCS Thôn Ka Lu, xã
Đakrông, huyện Đakrông
4412.007 4.120 4.104,01
4
Trạm y tế Triệu Nguyên, huyện
Đakrông
4896.5 4.600 4.516,23
5
Nâng cấp hệ thống điện: a Rầu, Khe
Lặn, Phú Thiềng xã Mò Ó, huyện
Đakrông
2966.536 2.700 2.800
14
6
Nâng cấp đường vào khu kinh tế mới
xã Tà Rụt, huyện Đakrông
2374.277 2.200 2.200
7
Kiên cố hóa đường vào thôn Cợp, xã
Húc Nghì, huyện Đakrông
4999.907 4.700 4.700
Khởi công năm 2014 – Chưa hoàn thành
8
Hệ thống thủy lợi thôn Kè xã Tà
Long, huyện Đakrông
4490.077 2.396
9
Đường liên thôn Sa Ta - A Đu, xã Tà
Long, huyện Đakrông; Lý
trình:Km4+740,53-Km5+152,27
4608.223 2.800
10
Trường Tiểu học a Nang - thôn Tà
Mên, huyện Đakrông; hạng mục: nhà
08 phòng học
4695.378 2.340
11
Nâng cấp đường giao thông thôn A
Bung - La Hót xã A ung, huyện
Đakrông
4398.116 2.140
Khởi công năm 2015 – chưa hoàn thành
10
Nâng cấp, s a chữa đường liên thôn
Tà Rẹc - Tà Mên xã a Nang; Lý
trình: Km1+655,75-Km3+919,26
1.000
11
Nâng cấp, s a chữa đường vào thôn
Cợp xã Húc Nghì; Lý trình:
Km4+12,7-Km5+828,71
1.000
Vốn lồng ghép – Đã hoàn thành
12
Mở rộng hệ thống cấp nước sinh hoạt
bản ù xã a Nang, huyện Đakrông
250
224,4 (vốn
lồng ghép)
13
Nâng cấp hệ thống cấp nước sinh hoạt
thôn A ung, La Hót xã A ung,
huyện Đakrông
250 250
14
Nâng cấp, cải tạo hệ thống cấp nước
sinh hoạt thôn Rò Ró 2, A Vao, xã A
Vao
250 258,2
15
S a chữa hệ thống cấp nước sinh hoạt
thôn Cợp, xã Húc Nghì
250 250
15
2.2.3. Thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý đối với các dự án xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho cơ sở hạ tầng của huyện
Đakrông
ộ máy quản lý các dự án xây dựng cơ bản từ NSNN có thể
được hình thành theo nhiều cách khác nhau. Tại huyện Đakrông, bộ
máy quản lý các dự án gồm các cơ quan, các phòng chuyên môn chủ
yếu sau:
Phòng Tài chính - Kế hoạch th m định, phê duyệt các dự án,
bố trí vốn đầu tư X C từ NSNN cho các công trình; cấp phát và
quản lý vốn đầu tư X C từ NSNN ở địa phương, thống nhất khoản
vốn vay, vốn viện trợ của huyện để dành cho đầu tư phát triển;
Phòng Kinh tế - Hạ tầng nghiên cứu các cơ chế, chính sách về
xây dựng, làm nhiệm vụ lập dự án, thiết kế và dự toán công trình,
th m định thiết kế tổng dự toán để trình cấp có th m quyền phê
duyệt;
Kho ạc Nhà nước tham gia vào khâu th m định cấp phát và
quản lý tất cả các dự án đầu tư từ NSNN hoặc nguồn vốn được coi
như là NSNN (các khoản đóng góp, viện trợ không hoàn lại)
2.2.4. Thực trạng về cơ chế quản lý đối với các dự án xây dựng cơ
bản từ ngân sách cho cơ sở hạ tầng của huyện Đakrông
a) Giao và chỉ đạo kế hoạch:
Căn cứ Quyết định phân bổ vốn của U N t nh, Phòng Tài
chính - Kế hoạch chủ trì, phối hợp các đơn vị, địa phương tham mưu
U N huyện Quyết định phân bổ nguồn vốn X C tập trung theo
phân cấp và trình Sở Kế hoạch và Đầu tư thông báo danh mục cơ cấu
16
nguồn vốn để triển khai thực hiện.
b) Công tác chỉ đạo điều hành
Đối với các dự án mới (phải có ý kiến th m định vốn của Sở
Kế hoạch và Đầu tư), U N huyện đã hướng dẫn, ch đạo các an
QL A, đơn vị triển khai thực hiện, báo cáo Sở Kế hoạch và Đầu tư,
Sở Tài chính theo quy định nên đến hết tháng 6 hàng năm các dự án
đã hoàn ch nh được hồ sơ thủ tục để triển khai thực hiện kịp thời.
c) Công tác chuẩn bị đầu tư:
Trên cơ sở quy định tại các văn bản về quản lý đầu tư
X C . U N huyện giao các phòng, ban chuyên môn trực thuộc
(Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện th m định chủ trương đầu tư, phê
duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu thi công; Phòng Kinh tế và Hạ tầng
huyện th m định bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình;
công tác quản lý dự án giao an Quản lý dự án đầu tư xây dựng
huyện..) thực hiện công tác đầu tư công trình trên địa bàn huyện
theo quy;
d) công tác thực hiện dự án
Trên cơ sở dự án được phê duyệt, U N huyện triển khai
công tác lựa chọn nhà thầu thi công, giám sát công trình cho đơn vị
thực hiện dự án. Trong quá trình thực hiện U N huyện đã tổ chức
các cuộc họp với các U N thị trấn, xã; các chủ đầu tư của các dự
án trên địa bàn nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá
trình tổ chức thực hiện dự án; thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở các
chủ đầu tư, các ban quản lý và các đơn vị tư vấn, nhà thầu thi công
đ y nhanh tiến độ thực hiện. Công tác nghiệm thu khối lượng, thanh
17
toán vốn đầu tư thực hiện theo quy định về quản lý đầu tư xây dựng.
e) công tác quy hoạch, giải phóng mặt bằng
Trên cơ sở định hướng phát triển KT-XH trên địa bàn huyện,
UBND huyện đã triển khai thực hiện đồng bộ một số quy hoạch bao
gồm: quy hoạch chung xây dựng đô thị Krông Klang, đô thị Tà Rụt,
Quy hoạch khu lâm viên thị trấn Krông Klang, Quy hoạch các dự án
định canh định cư tập trung vùng A Pun, Cợp, A Đu -T’Rơ nhằm
ổn định về chỗ ở và đất sản xuất cho bà con nhân dân; góp phần xóa
đói giảm nghèo, ổn định về an ninh - quốc phòng.
f) Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện
U N huyện đã tập trung ch đạo, tích cực đôn đốc các QL
dự án, các nhà thầu đ y nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn; Lập
kế hoạch kiểm tra định kỳ.
Đồng thời, tổ chức giao ban hàng tháng, kiểm tra tiến độ thi
công các công trình trên địa bàn, kịp thời nhắc nhở, x lý những sai
phạm về thời gian đã cam kết trong hợp đồng nhằm đảm bảo yêu cầu
về tiến độ, chất lượng công trình, nâng cao hiệu quả đầu tư của nguồn
vốn.
2.2.5. Thực trạng về nguồn nhân lực quản lý đối với các dự án
XDCB từ NSNN cho cơ sở hạ tầng của huyện Đakrông
Tại huyện Đakrông, nguồn nhân lực quản lý các dự án X C
hiện có 13 người, làm việc tại an Quản lý ự án đầu tư xây dựng.
Trong đó, lãnh đạo gồm Giám đốc và 01 Phó giám đốc, có trình độ
18
c nhân và 05 năm kinh nghiệm; Cán bộ chuyên môn gồm 11 người
(09 đại học, 01 trung cấp và 01 lái xe.
2.3. Đánh giá thực trạng về công tác quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ
xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc cho cơ sở hạ tầng trên
địa bàn huyện Đakrông
2.3.1. Kết quả
- Văn bản pháp lý: hệ thống các văn bản pháp lý liên quan
đang ngày càng được hoàn thiện, thống nhất.
- Nguồn lực huy động: Nguồn vốn NSNN đã được phân bổ
đúng mục đích, tập trung hơn.
- Tổ chức bộ máy quản lý: Thực hiên đúng trình tự, từ thủ tục
đầu tư cho đến công trình hoàn thành, bàn giao đưa vào s dụng.
- Cơ chế quản lý: Công tác quản lý đầu tư từng bước được
chấn ch nh và nâng cao hiệu quả.
- Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực của huyện phục vụ cho
công tác quản lý các dự án V C được quan tâm.
2.3.2. ạn chế
- Văn bản pháp lý: Các cơ chế chính sách trong lĩnh vực đầu tư
X C thời gian qua ban hành rất nhiều, lại thường xuyên thay đổi
gây khó khăn, cản trở cho những người làm việc trong lĩnh vực quản
lý đầu tư X C .
- Nguồn lực huy động: Khả năng nguồn vốn còn hạn hẹp, chưa
đủ sức cơ cấu lại nền kinh tế.
- Tổ chức bộ máy quản lý chưa thật sự xác định rõ trách
nhiệm, có dấu hiệu buông lỏng vấn đề thanh tra, kiểm tra.
19
- Công tác quy hoạch: còn thiếu sâu sát, chưa thực sự quan tâm
đúng mức đến công tác quy hoạch phát triển KT-XH, ...
- Nguồn nhân lực: Đội ngũ cán bộ th m định của một số ngành
còn thiếu, trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu mới;
- Một số hạn chế khác
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
a)Nguyên nhân khách quan
- Đakrông là một huyện địa hình chia cắt, ảnh hưởng không
nhỏ đến công tác quản lý đầu tư và xây dựng.
- Hiện nay, có nhiều nội dung trong các quy định không còn
phù hợp với yêu cầu...
- Chính sách, chế độ của nhà nước về X C ban hành chậm,
thiếu, không đồng bộ làm hạn chế việc thực hiện ở cấp các ngành...
b) Nguyên nhân chủ quan
- Công tác quản lý đầu tư và xây dựng chưa được các ngành,
cấp quan tâm một cách đúng mức, toàn diện.
- Cải cách hành chính về đầu tư và X C chậm đổi mới, còn
chồng chéo, thủ tục hành chính rườm rà..
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa được coi trọng
đúng mức và tiến hành thường xuyên.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu tư và xây dựng vừa
thiếu, vừa yếu về năng lực, kinh nghiệm chậm được bổ sung kiện
toàn.
20
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN XDCB TỪ
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI
HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ THỜI GIAN TỚI
3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã h i của huyện Đakrông,
tỉnh Quảng Trị
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với các dự án xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc cho cơ sở hạ tầng của huyện
Đakrông, tỉnh Quảng Trị
3.2.1. Giải pháp về hệ thống văn bản pháp lý
- Thực hiện rà soát các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý
đầu tư để s a đổi, bổ sung hoặc ban hành mới có tính pháp lý cao.
- Rà soát lại các chính sách liên quan để điều h nh, s a đổi cho
phù hợp thực tế địa phương
- Tổ chức thực hiện đồng bộ các chính sách giảm nghèo chung,
giảm nghèo đặc thù, theo Nghị quyết đề ra trên địa bàn.
- Địa phương tiếp tục triển khai các Chương trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo giai đoạn 2016-2020,
3.2.2. Giải pháp về bộ máy tổ chức
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ công tác cán bộ.
- Tiếp tục đổi mới các mặt hoạt động, nâng cao hiệu quả công
tác chính trị;
21
- Phát huy sức mạnh tổng hợp các lực lượng thông tin tuyên
truyền, thực hiện tốt nhiệm vụ định hướng dư luận xã hội.
3.2.3. Giải pháp về nguồn lực huy động
- Phát huy tối đa nguồn lực trong và ngoài nước cho Chương
trình 135.
- Tiếp tục ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng CSHT với hỗ trợ
phát triển sản xuất, tạo sự liên kết vùng,
- Chủ động sắp xếp các danh mục đầu tư theo thứ tự ưu tiên,
tăng cường phân cấp cho xã, cộng đồng, người dân;
3.2.4. Giải pháp về cơ chế quản lý
- Xác định đúng mục tiêu đầu tư, tập trung trọng điểm: Khi các
điều kiện về KT-XH thay đổi đòi hỏi phải xác định, điều ch nh lại đối
tượng, mục tiêu, lĩnh vực đầu tư cũng như chính sách để đáp ứng tình
hình mới.
- Hoàn thiện cơ chế quản lý đầu tư X C về CSHT ở các xã
đặc biệt khó khăn;.
- Gắn kết chương trình giữa Nhà nước và nhân dân, nhân dân
phải được tham gia trong mọi hoạt động và các khâu mà họ có khả
năng tham gia công trình.
3.2.5. Giải pháp về nguồn nhân lực quản lý
- Nâng cao trình độ, đạo đức của cán bộ quản lý XDCB.
- Đào tạo cán bộ quản lý trở thành một nghề chuyên nghiệp.
- Nâng cao đạo đức và ý thức chấp hành kỷ luật của công
chức, viên chức Nhà nước.
22
- Nhà nước và chính quyền địa phương cần ban hành chế tài đủ
mạnh để x phạt hành chính, cách chức, miễn nhiệm khi quyết định
các dự án đầu tư sai quy hoạch, gây hậu quả nghiêm trọng.
3.3. M t số kiến nghị
3.3.1. Đối với Chính phủ
3.3.2. Đối với các ộ, ngành Trung ương
3.3.3. Đối với U N t nh và các ngành chức năng của t nh
3.3.4. Đối với U N huyện Đakrông
23
KẾT LUẬN
QLNN đối với dự án đầu tư X C bằng nguồn vốn NSNN
là vấn đề có tính cấp thiết. Trên thực tế, nhu cầu về đầu tư rất lớn
nhưng nguồn lực nhà nước có hạn. Trong điều kiện nền kinh tế đang
phát triển như nước ta hiện nay, việc tăng tích lũy vốn để đáp ứng
nhu cầu ngày càng tăng của đầu tư phát triển còn gặp nhiều khó khăn
do nguồn vốn còn hạn chế. Vấn đề đặt ra là phải biết quản lý tốt mọi
nguồn vốn dành cho đầu tư từ NSNN có một ý nghĩa rất quan trọng,
góp phần hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư, thúc đ y phát triển
kinh tế - xã hội, rút ngắn tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của
huyện đến 2020.
Trên cơ cở tìm hiểu một số nội dung cơ bản về đầu tư và
quản lý các dự án X C từ nguồn vốn NSNN, các chương trình mục
tiêu đầu tư cho huyện miền núi; phân tích đánh giá kết quả đầu tư và
thực trạng quản lý nhà nước về các dự án X C cho CSHT từ vốn
NSNN giai đoạn 2012 - 2015 của huyện Đakrông; luận văn đề xuất
các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về các dự
án X C cho CSHT từ vốn NSNN trên địa bàn huyện Đakrông một
cách hợp lý hơn.
Luận văn có giá trị nhất định trong nghiên cứu, học tập đối
với các cơ sở đào tạo và tham khảo đối với các nhà hoạch định chính
sách; đồng thời đóng góp một số luận điểm đối với khoa học quản lý
công, quản lý kinh tế.
Trân trọng cảm ơn./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_cac_du_an_dau_tu_x.pdf