Đề tài đƣợc nghiên cứu trong bối cảnh việc quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là
quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội đang
đƣợc đẩy mạnh. Luận văn hệ thống hóa các cơ sở lý luận, nghiên cứu các nội dung
cụ thể của việc quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp cũng nhƣ ý nghĩa của nó.
Trên cơ sở phân tích thực trạng của việc quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp
trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất các giải pháp về mặt lý luận cũng nhƣ
thực tiễn để nâng cao hiệu quả của việc quản lý doanh nghiệp.
20 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2370 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tóm tắt luận văn Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐỖ ĐÌNH CHUYỀN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐỖ ĐÌNH CHUYỀN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số : 60 38 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Huy Cương
Hà Nội – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán
tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia
Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể
bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Đỗ Đình Chuyền
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11
CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP .......................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái quát về doanh nghiệp ................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp ................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp ............ Error! Bookmark not defined.
1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Các bƣớc và các công cụ Nhà nƣớc dùng để quản lý doanh
nghiệp ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Phƣơng hƣớng can thiệp của Nhà nƣớc vào quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp ................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Tính chất của quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
1.2.6. Nội dung quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
1.3. Những quy định về quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp ở nƣớc
ta hiện nay ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khung khổ pháp lý của công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp ở nƣớc ta ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành
lập .............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Một số đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp ở nƣớc ta
hiện nay ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘIError! Bookmark not defined.
2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố
Hà Nội ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quy mô tăng trƣởng ........................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Cơ cấu ngành nghề và sự phân bố doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
2.2.3. Quy mô lao động ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Quy mô vốn .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Doanh thu và hiệu quả sản xuất kinh doanhError! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp tại Hà NộiError! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng công tác hoạch định chiến lƣợc và tạo môi trƣờng pháp
lý ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Công tác ban hành và thực thi các quy định pháp luật liên quan
đến quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
2.3.3. Công tác khuyến khích, hỗ trợ tạo môi trƣờng hoạt động cho
doanh nghiệp ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Công tác kiểm tra, thanh tra, hậu kiểm và xử lý vi phạmError! Bookmark not defined.
2.3.5. Đánh giá chung ............................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý nhà nƣớc đối với
doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội .............. Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Thuận lợi ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Khó khăn, vƣớng mắc ..................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp trên địa bàn
thành phố Hà Nội ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp thành phố Hà Nội đến năm
2020 ........................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
3.2. Một số giải pháp cụ thể ........................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao trách nhiệm, hiệu quả, hiệu lực của bộ
máy quản lý nhà nƣớc; tăng cƣờng công tác phối hợp, trao đổi thông
tin trong quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp sau đăng ký kinh
doanh ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nhóm giải pháp tăng cƣờng xây dựng và triển khai thực hiện các
nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; nâng cao ý thức, kiến thức
pháp luật và đạo đức kinh doanh cho ngƣời quản lý doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
3.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ và khuyến khích bên thứ ba tham gia vào
quá trình giám sát doanh nghiệp ............... Error! Bookmark not defined.
3.3. Kiến nghị .............................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết ........................................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 16
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BRS Phần mềm
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân
GDP Tổng sản phẩm trong nƣớc
GTGT Giá trị gia tăng
HTX Hợp tác xã
NBRS Hệ thống Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TTHC Thủ tục hành chính
UBND Ủy ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Số lƣợng doanh nghiệp thành lập mới phân theo loại hình ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2: Phân bổ lao động theo loại hình doanh nghiệp của Hà Nội (2008 -
2012) ............................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tăng trƣởng kinh tế Hà Nội giai đoạn 2008 – 2013 ........... Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.2: Số doanh nghiệp giai đoạn 2008 - 2012Error! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 2.3: Phân bố doanh nghiệp theo cơ cấu ngành nghề năm 2012 . Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.4: Phân bố doanh nghiệp theo địa bàn quận, huyện năm 2012
......................................................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2.5: Quy mô vốn các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội năm 2012 từ
năm 2008 - 2012 ............................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hệ thống cơ quan quản lý nhà nƣớc về doanh nghiệp ............. Error!
Bookmark not defined.
Hình 1.2: Sơ đồ cơ quan quản lý nhà nƣớc theo vòng đời doanh nghiệp Error!
Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kỳ một quốc gia nào,
doanh nghiệp cũng là một đơn vị cơ sở, một tế bào của cả nền kinh tế, là bộ phận
chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP). Sự phát triển của doanh nghiệp sẽ
giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển
kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trƣởng kinh tế, tăng kim
ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề
xã hội nhƣ: tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo. . .
Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch các cơ cấu
lớn của nền kinh tế quốc dân nhƣ: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cơ cấu ngành
kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phƣơng. Doanh nghiệp phát triển là nhân
tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nƣớc, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn về năng
lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Có thể nói vai trò của
doanh nghiệp không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà còn
quyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã hội.
Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp là vấn đề có nội dung rộng, liên quan
đến nhiều chủ thể. Ở nƣớc ta hiện nay quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp,
đặc biệt là các doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh là vấn đề có tính cấp thiết,
đặc biệt là ở các thành phố lớn, có số lƣợng doanh nghiệp nhiều và tăng nhanh
hàng năm nhƣ thành phố Hà Nội. Trung bình mỗi năm, trên địa bàn thành phố có
khoảng gần 13.000 doanh nghiệp đƣợc thành lập với tổng số vốn đăng ký hơn
1.300.000 tỷ đồng. Năm 2008, cùng với việc điều chỉnh địa giới hành chính của Hà
Nội và sự gia tăng nhanh chóng của số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn, UBND
thành phố đã thành lập 03 phòng đăng ký kinh doanh để thực hiện công tác đăng
ký kinh doanh và quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp. Số lƣợng doanh nghiệp
lớn cùng với tốc độ gia tăng nhiều hàng năm, dẫn đến việc quản lý nhà nƣớc đối
với các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là quản lý doanh nghiệp sau cấp
giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Trong khi đó, hầu hết các thành phố mới chỉ có quy định quản lý doanh
nghiệp khi đăng ký thành lập nhƣng vẫn chƣa ban hành đƣợc quy chế quản lý
doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh (còn gọi là quy chế “hậu kiểm”) (đến thời
điểm hiện tại chỉ có 10 địa phƣơng ban hành quy chế quản lý doanh nghiệp sau
đăng ký kinh doanh). Ở thành phố Hà Nội, việc quản lý doanh nghiệp khi đăng ký
thành lập và sau thành lập đƣợc thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp
2005 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, quy định quản lý doanh nghiệp sau đăng
ký của UBND thành phố. Trên thực tế ở Hà Nội hiện nay, việc cấp giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp cũng nhƣ việc quản lý doanh nghiệp sau thành lập
đƣợc thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau nhƣ UBND thành phố, Sở Kế hoạch
và Đầu tƣ và các Sở chuyên ngành, Ban quản lý các khu công nghiệp và khu chế
xuất, Cục thuế, UBND cấp huyện, cấp phƣờng. Do đó, việc quản lý nhà nƣớc đối
với doanh nghiệp không đƣợc thực hiện thống nhất, còn có sự chồng chéo về chức
năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan. Vì vậy, công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp chƣa đạt hiệu quả cao. Do đó, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối
với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội là yêu cầu bức xúc và có ý nghĩa
quan trọng.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp là nội dung tƣơng đối rộng. Hiện nay
đa phần các công trình nghiên cứu mới chỉ đề cập đến quản lý nhà nƣớc đối với
các doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣ công trình “Quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp Nhà nƣớc trong điều kiện hội nhập của Việt Nam” Nhà xuất bản Đại học
Kinh tế năm 2010 [5]; “Một số khía cạnh của quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam” Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia năm 2012 [7]; “Quản lý kinh tế của cơ quan Nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp Nhà nƣớc” Nhà xuất bản Đại học Quốc gia năm 2004 [4]. Ngoài ra, có
Luận án tiến sỹ luật học năm 2003 của Lê Văn Hƣng với đề tài là “Cơ sở lý luận
của việc hoàn thiện pháp luật tổ chức, hoạt động và quản lý nhà nƣớc đối với
doanh nghiệp Nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay (từ thực tiễn của Thành phố Hồ Chí
Minh)” [11]. Nhìn chung các công trình nghiên cứu nói trên mới chỉ dừng lại ở
việc nghiên cứu, đánh giá nội dung, thực trạng của việc quản lý nhà nƣớc đối với
các doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Trên thực tế hiện nay Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 2003 đã hết hiệu
lực. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 thì chậm nhất trong thời hạn bốn
năm kể từ ngày Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (tức là đến 01/7/2010), các công ty
Nhà nƣớc thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc năm 2003
phải chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần. Do đó
trên thực tế hiện nay gần nhƣ không tồn tại mô hình doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá để có cách nhìn toàn diện và hệ thống trong
việc quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp là yêu cầu cần thiết đƣợc đặt ra.
Năm 2008, Vũ Mạnh Anh xuất bản cuốn sách “Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối
với doanh nghiệp sau đăng kí kinh doanh tại thành phố Hồ Chí Minh” [37]. Công
trình nghiên cứu này tuy chỉ ra đƣợc thực trạng và các giải pháp để tăng cƣờng
công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhƣng mới chỉ đề cập đến việc
quản lý các doanh nghiệp sau khi thành lập. Trong khi đó việc quản lý nhà nƣớc
đối với các doanh nghiệp từ khâu đăng ký thành lập lại chƣa đƣợc đề cập.
Nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản lý nhà nƣớc đối với
doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh, tăng cƣờng việc tuân thủ pháp luật, ngăn
chặn, giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và
Đầu tƣ đã xây dựng đề án 8925/ĐA-BKHĐT ngày 26/12/2011 về “Đổi mới quản
lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập” [1]. Đề án đã cung cấp
những dữ liệu quan trọng về những đổi mới của nƣớc ta trong công tác quản lý
doanh nghiệp, về mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và doanh nghiệp, về khung khổ pháp
lý của công tác Nhà nƣớc đối với doanh nghiệp. Đặc biệt, những giải pháp trong đề
án mang tính khả thi, hiện nay đã áp dụng tại các tỉnh thành phố tạo chuyển biến
tích cực trong việc quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh.
Trong công trình “Quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp tƣ nhân trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng”, Phạm Thị Ngọc Ánh cũng đã có những đánh giá khái
quát về công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp tƣ nhân dƣới góc độ kinh
tế học về ba nội dung: hoạch định chiến lƣợc và môi trƣờng pháp lý; chính sách hỗ
trợ đối với doanh nghiệp và công tác thanh tra, kiểm tra, hậu kiểm của thành phố
Đà Nẵng [18].
3. Mục đích, nhiệm vụ của Luận văn
3.1. Mục đích của Luận văn
Mục đích của Luận văn là thông qua việc phân tích thực trạng quản lý nhà
nƣớc đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đề xuất hệ thống
các giải pháp mang tính toàn diện để nâng cao hiệu quả, hiệu lực của công tác quản
lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sau đăng ký thành
lập.
3.2. Nhiệm vụ của Luận văn
Để thực hiện đƣợc mục đích nói trên, tác giả đã đƣa ra và giải quyết các
nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu, làm rõ về lý luận quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp;
- Nghiên cứu, phân tích những quy định về quản lý nhà nƣớc đối với doanh
nghiệp ở nƣớc ta hiện nay;
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp trên
địa bàn thành phố Hà Nội. Từ đó, chỉ ra những thuận lợi, khó khăn trong công
tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản
lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi của Luận văn
Đối tƣợng nghiên cứu của Luận văn là công tác quản lý nhà nƣớc đối với
doanh nghiệp khi bắt đầu đăng ký thành lập và quản lý doanh nghiệp sau khi thành
lập (hậu kiểm).
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà
nƣớc đối với các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh
thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội từ năm 2008 đến 2014.
5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận dùng để nghiên cứu đề tài là chủ nghĩa Mác-Lênin và tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và pháp luật, các tƣ tƣởng, quan điểm mang tính
nguyên tắc của Đảng về quản lý nhà nƣớc, về đổi mới và xây dựng nền hành chính
Nhà nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, các tƣ tƣởng, quan điểm về luật học
tiến bộ và hiện đại trên thế giới.
Phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng để giải quyết những vấn đề đặt ra trong luận
văn là: phƣơng pháp biện chứng, phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp phân tích,
phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp mô hình hóa.
6. Kết quả và ý nghĩa nghiên cứu của Luận văn
Đề tài đƣợc nghiên cứu trong bối cảnh việc quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là
quản lý doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội đang
đƣợc đẩy mạnh. Luận văn hệ thống hóa các cơ sở lý luận, nghiên cứu các nội dung
cụ thể của việc quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp cũng nhƣ ý nghĩa của nó.
Trên cơ sở phân tích thực trạng của việc quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp
trên địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất các giải pháp về mặt lý luận cũng nhƣ
thực tiễn để nâng cao hiệu quả của việc quản lý doanh nghiệp.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn bao gồm 3
chƣơng:
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp trên
địa bàn thành phố Hà Nội
Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý đối với doanh
nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đoàn Thị Lan Anh (2012), Một số khía cạnh pháp lý của quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận
văn thạc sỹ Luật học: 60.38.01, Khoa Luật, ĐHQGHN.
2. Phạm Thị Ngọc Anh (2012), Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ kinh tế: 60.31.05, Đại học
Đà Nẵng.
3. Vũ Mạnh Anh (2008), Thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau
đăng kí kinh doanh tại thành phố Hồ Chí Minh, Nxb ĐHQG thành phố Hồ
Chí Minh.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011), Đề án 8925/ĐA-BKHĐT ngày 26/12/2011 về
“Đổi mới quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp sau đăng ký thành lập”.
5. Các Mác và Ph. Ăng - ghen (2002), toàn tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
6. Cục thống kê Hà Nội (2013), Niên giám Thống kê Hà Nội năm 2013.
7. Đậu Thị Đức (2013). Doanh nghiệp Hà Nội trong suy giảm kinh tế và một số
hƣớng giải quyết trích trong Kỷ yếu hội thảo “Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ
suy thoái kinh tế thế giới”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà
Nội.
8. Nguyễn Thiềng Đức (2009), “Củng cố và hoàn thiện chức năng quản lý nhà
nƣớc đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí
Nghiên cứu Kinh tế (364).
9. Nguyễn Đình Dƣơng (2013), “Thủ đô Hà Nội sau 5 năm thực hiện Nghị quyết
21-NQ/TW của BCHTW và Nghị quyết 15/2008/QH12 của Quốc hội trong
bối cảnh suy giảm kinh tế” trích trong Kỷ yếu hội thảo “Thủ đô Hà Nội trong
thời kỳ suy thoái kinh tế thế giới”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội
Hà Nội.
10. Lê Văn Hƣng (2003), Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật tổ chức,
hoạt động và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
hiện nay (từ thực tiễn của Tp. Hồ Chí Minh), LATS Luật học: 5.05.01, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
11. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, LATS Kinh tế:
62.31.11.01, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
12. Nguyễn Xuân Phúc (2012), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh tế
quốc phòng, LATS Kinh tế: 62.34.01.01, Đại học Kinh tế quốc dân.
13. Quốc hội XI (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
14. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội (2012), Dự thảo đề án “Chuyển đổi các phòng
đăng ký kinh doanh thành đơn vị sự nghiệp có thu”.
15. Thành ủy Hà Nội (2008), Chỉ thị số 31-CT/TU ngày 9/5/2008 của Thành ủy
về việc tăng cƣờng lãnh đạo thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 5
khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
trên địa bàn.
16. Tổng cục thống kê (2008), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2005, 2006, 2007, Nxb Thống kê, Hà Nội.
17. Lê Văn Trung (2006), Đổi mới quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với
doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay, LATS Luật học: 62.38.01.01,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
18. Phạm Quang Trung (2008), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Hà Nội”, tạp chí Kinh tế và phát triển (129).
19. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (2004), Quản lý kinh tế của cơ quan
Nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
20. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN (2010), Quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp Nhà nước trong điều kiện hội nhập của Việt Nam, Nxb Đại học quốc
gia, Hà Nội.
21. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam,
Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
22. UBND thành phố Hà Nội (2008), Kế hoạch số 31/KH-UBND ngày 4/12/2008
của UBND Thành phố về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế tập thể giai
đoạn hiện nay.
23. UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 42/QĐ-UBND ngày
13/7/2008 của UBND thành phố ban hành Quy định tôn vinh các doanh
nghiệp có thành tích trong hoạt động xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hà
Nội.
24. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 100/2009/QĐ-UBND của
UBND Thành phố Hà Nội Ban hành Quy chế quản lý doanh nghiệp hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
25. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 112/QĐ-UBND ngày
20/9/2009 ban hành Quy chế phối hợp liên ngành trong giải quyết đăng ký kinh
doanh, đăng ký thuế và đăng ký con dấu đối với doanh nghiệp thành lập, hoạt
động theo Luật Doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
26. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 42/2012/QĐ-UBND của
UBND Thành phố Hà Nội về việc bãi bỏ Quyết định số 02/2009/QĐ-UBND
ngày 09/01/2009.
27. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 82/2009/QĐ-UBND bổ sung
quy định miễn thu lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với các
doanh nghiệp vùng sáp nhập về Hà Nội và các doanh nghiệp bị trùng tên do
sáp nhập về Thành phố Hà Nội khi đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm
quyền cấp đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật.
28. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 82/2009/QĐ-UBND ngày
25/6/2009 của UBND Thành phố Hà Nội về mức thu phí lệ phí cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
29. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 84/QĐ-UBND ngày
11/7/2009 ban hành Quy định thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên
thông trong giải quyết công việc của tổ chức, cá nhân tại các cơ quan quản lý
hành chính Nhà nƣớc thuộc Thành phố Hà Nội.
30. UBND thành phố Hà Nội (2011), Quyết định 2706/QĐ-UBND ngày
16/6/2011 của UBND Thành phố về ban hành kế hoạch hỗ trợ pháp lý cho
doanh nghiệp trên địa bàn giai đoạn 2011-2014.
31. UBND thành phố Hà Nội (2012), Công văn số 8820/UBND-KH&ĐT ngày
6/11/2012 về việc báo cáo tình hình thực hiện Luật Doanh nghiệp số
60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
32. UBND thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND của
UBND thành phố Hà Nội Ban hành Quy chế quản lý doanh nghiệp hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bàn Hà Nội.
33. UBND thành phố Hà Nội (2014), Báo cáo số 68/BC-UBND ngày 15/4/2014
về “Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả tháo gỡ khó khăn, hỗ
trợ doanh nghiệp năm 2013 và triển khai nhiệm vụ năm 2014 của Thành phố
Hà Nội”.
34. Nguyễn Thị Hải Vân, Trịnh Thị Thu Hƣơng (2013), “Phát triển bền vững
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hà Nội trong hội nhập và suy giảm kinh tế” trích
trong Kỷ yếu hội thảo “Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ suy thoái kinh tế thế
giới”, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội.
35. VCCI (2010), Báo cáo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2008 - 2010, Hà
Nội.
36. Hồ Trọng Viện (2004), “Kinh tế tƣ nhân trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (318).
37. D. Larua. A Caillat (1992), Kinh tế doanh nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004796_1024.pdf