Thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng trong các phương diện của đời sống xã hội, giúp nâng cao những giá trị tốt đẹp, đẩy mạnh tiến bộ văn minh của nhân loại góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Tuy nhiên, hoạt động thi đua, khen thưởng không hề đơn giản, nó diễn ra ở nhiều quy
mô, cấp độ khác nhau, trong tất cả lĩnh vực, do đó, rất cần đến sự quản lý của Nhà nước nhằm đảm bảo phát huy tốt vai trò của thi đua, khen thưởng trong thời đại hiện nay.
Trong những năm qua, huyện Bắc Tân Uyên đã bắt đầu quan tâm đổi mới về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn và đạt được một số kết quả đáng kể góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn Huyện.
Bên cạnh đó, các nội dung quản lý về thi đua, khen thưởng của Huyện vẫn còn nhiều hạn chế như hệ thống văn bản chưa hoàn thiện, các chính sách thi đua dài hạn chưa duy trì được động lực phấn đấu; công tác tuyên truyền còn nhỏ lẻ, manh mún, công tác tổ chức sơ kết, tổng kết, thanh tra, kiểm tra chưa thực hiện đầy đủ.từ đó ảnh hưởng đến kết quả thi đua của huyện nói chung và các ngành, lĩnh vực nói chung.
Cùng với yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng huyện Bắc Tân Uyên Bình Dương cần tiếp tục nghiên cứu, triển khai đồng bộ các giải pháp về thi đua, khen thưởng nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục các khuyết điểm của công tác quản lý hiện nay, đồng thời nêu lên một số ý kiến, kiến nghị đến cấp có thẩm quyền xem xét và tiếp thu thực hiện.
26 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
..../. ./.
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN NHƯ MINH THU
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN
THƯỞNG TẠI HUYỆN BẮC TÂN UYÊN,
TỈNH BÌNH DƯƠNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017
Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hậu
Phản biện 1: TS. Mai Đình Lâm
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Văn Cường
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học
viện Hành Chính Quốc Gia.
Địa điểm: Phòng 207 Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn
thạc sĩ, Học viên Hành chính Quốc Gia.
Số: 10 đường 3 tháng 2, Phường 6, Quận 10, Thành phố Hồ
Chí Minh
Thời gian: vào hồi 15 giờ 00 ngày 20 tháng 7 năm 2017
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
1
PH N MỞ Đ U
1. T
Thi đua, hen thư ng đ tồn tại v xuất hiện t rất âu qua các
thời trong ịch s Việt Nam. T xưa v o thời đại phong i n, tri u
đình đ bi t áp d ng phư ng th c n y để cai trị, chấn hưng đất nước.
Đ n thời s hai nước Việt Nam dân ch cộng ho , hoạt động n y
ại c ng được quan tâm v đ y mạnh nh m phát triển inh t , x hội
c bấy giờ. Cho đ n ng y nay, hoạt động n y vẫn c n nguy n giá trị,
tuy hình th c thể hiện c hác nhau qua các giai đoạn nhưng bản
chất, nghĩa m hoạt động mang ại vẫn hông thay đ i.
Đặc biệt, đối với huyện ắc Tân Uy n, một huyện mới th nh
ập v chính th c đi v o hoạt động t ng y 01/4/2014 thì công tác thi
đua, hen thư ng tại địa b n h tránh hỏi những thi u s t v bất
cập như tâm nhường nhịn trong thi đua, coi nhẹ việc trao thư ng
vẫn c n tồn tại, công tác s t, t ng t, iểm tra, giám sát trong thi
đua, hen thư ng vẫn chưa được quan tâm, ch trọng, những nội
dung thi đua gắn i n với th mạnh c a địa phư ng vẫn chưa được
phát huy, động ực trong thi đua chưa được duy trì hiệu quả,
Để đối mặt với những h hăn, thách th c đ Huyện ắc Tân
Uy n cần phải quản tốt công tác thi đua, hen thư ng tr n địa b n
để thi đua, hen thư ng thật sự đi v o chi u sâu v tạo được động ực
mạnh mẽ cỗ vũ mọi tầng ớp Nhân dân ra s c ao động sản xuất g p
phần v o sự nghiệp xây dựng địa phư ng gi u mạnh.Chính vì vậy,
tác giả ựa chọn nghi n c u đ t i “Quả lý ớ
u u ệ B T U ỉ B D
để m uận văn tốt nghiệp cao học quản công c a mình.
2
2. T u l u
Cho đ n nay, Việt Nam đ c nhi u công trình nghi n c u
khoa học, sách báo, tạp chí đăng tải các b i vi t c nội dung quản
nh nước v thi đua hen thư ng, tuy nhi n, phần ớn các b i vi t
n y ch y u nghi n c u quản nh nước v thi đua, hen thư ng
tr n phạm vi rộng, các biện pháp đ xuất c n mang tính định hướng
chung chưa đi sâu giải quy t hạn ch đối với t ng địa phư ng c thể.
Ri ng đối với luận văn cao học Quản công cũng c nhi u
tác giả quan tâm, nghiên c u đ n vấn đ quản Nh nước v thi đua
hen thư ng như: Đ t i “Đổi mới quản lý nhà nước về n h
h n hư n ạ ị phươn ”, năm 2007, c a tác giả Dư ng
Thị Thanh; đ t i “Quản lý nhà nước về h h n hư n ại
Thành phố h nh , năm 2014 c a tác giả Lưu Thị Kim Liên,
các đ t i tr n đ u c u cấp t nh, th nh phố trực thuộc Trung ư ng
và tình hình kinh t - xã hội, đi u kiện tự nhi n c những hác biệt so
với địa phư ng nghi n c u.
Đ t i uận án Ti n sĩ với đ t i “Ph p l ậ về h h n
hư n V ệ N m h ện n y” c a tác giả Phùng Ngọc Tấn, cuốn
sách “Vận d ng tư tư ng Hồ Chí Minh v thi đua trong sự
nghiệp công nghiệp h a, hiện đại h a đất nước”, năm 2006, c a
PGS.TS Nguyễn Vi t Vượng v cuốn “Đảng, ác Hồ với thi đua y u
nước v công tác thi đua hen thư ng”, 2008, Nxb. L uận chính trị,
H Nội, đ đưa ra cách ti p cận t ng quát hi nghi n c u v thi đua,
hen thư ng, c giá trị tham hảo để phát triển th m uận v thi
đua, hen thư ng.
Tuy c há nhi u công trình nghi n c u v công tác thi đua,
hen thư ng nhưng chưa c công trình n o nghi n c u một cách đầy
đ v c thể v công tác thi đua, hen thư ng tại cấp huyện c thể
3
tại huyện ắc Tân Uy n, t nh ình Dư ng. Vì vậy, việc nghi n c u
đ t i “quản nh nước v công tác thi đua, hen thư ng tại huyện
ắc Tân Uy n, t nh ình Dư ng” nội dung mới v hông trùng
ắp với công trình hoa học n o đ công bố trước đây.
3. M ệ u
a. c c c u
Đ xuất những giải pháp nh m nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước v thi đua, hen thư ng tại huyện Bắc Tân Uyên, t nh Bình
Dư ng.
b. v
- Hệ thống hoá c s hoa học quản nh nước v công tác
thi đua, hen thư ng
- Phân tích thực trạng quản nh nước v công tác thi đua
hen thư ng tại huyện ắc Tân Uy n
- Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả quản nh nước v
công tác thi đua, hen thư ng tại huyện ắc Tân Uy n
4. Đ u
a. t : công tác quản nh nước v thi đua, hen
thư ng tại huyện ắc Tân Uy n.
v
- Không gian: Đ tài tập trung vào nội dung quản nh nước
v thi đua, hen thư ng tại huyện Bắc Tân Uyên
- Thời gian: Đ tài tập trung nghiên c u vấn đ trong hoảng
thời gian t khi thành lập Huyện (năm 2014) định hướng đ n năm
2020.
P u
u
4
S d ng phư ng pháp luận ch đạo là duy vật biện ch ng, duy
vật lịch s , lấy học thuy t Mác – L nin, tư tư ng Hồ Chí Minh, các
quan điểm c a Đảng để xem xét các vấn đ .
c u
Trong quá trình triển khai nội dung luận văn, tác giả s d ng
các phư ng pháp c thể như: Phư ng pháp hảo sát tài liệu th cấp;
phư ng pháp phỏng vấn, tham khảo ý ki n cán bộ, công ch c làm
công tác thi đua hen thư ng tr n địa b n; SWOT.
6. Ý ọ ễ
Góp phần nâng cao nhận th c lý luận v vai tr v nghĩa hoạt
động quản nh nước v công tác thi đua hen thư ng tại địa
phư ng. Ngo i ra, uận văn c n được s d ng làm tài liệu tham khảo
cho chính quy n địa phư ng, giảng vi n các trường đại học,cao
đẳng, các nhà quản lý, những người m công tác thi đua, hen
thư ng tại các đ n vị. Sinh viên, học viên trong các học viện, trường
đại học, cao đẳng, các trường đ o tạo, bồi dư ng c th m nguồn t i
iệu tra c u, g p phần m phong ph th m inh nghiệm vận d ng
thực tiễn các i n th c đ học.
u lu
Ngo i phần m đầu, m c c, t uận, danh m c t i iệu tham
hảo, t cấu uận văn gồm 03 chư ng:
Chư ng 1: C s hoa học quản nh nước v công tác thi
đua, hen thư ng
Chư ng 2: Thực trạng quản nước nh v công tác thi đua,
hen thư ng tại huyện ắc Tân Uyên
Chư ng 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản nh nước
v công tác thi đua, hen thư ng tại huyện ắc Tân Uy n.
5
C 1 - CƠ SỞ LÝ LU N VÀ TH C TIỄN CỦA
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA HEN
THƯỞNG
1.1 u u ng
1.1.1 C ệ ả
1 1 1 1 ệ u
Nhi u định nghĩa v “thi đua” đ được đưa ra, mỗi quan điểm
phản ảnh một cách nhìn nhận v đánh giá hác nhau
“Thi đua” được ti p cận theo định nghĩa c a t điển Ti ng
Việt, t điển ti ng Anh, theo nhận định c a các học giả n i ti ng như
C.Mác - Ph.Ănghen, V.I.Lênin, Ph đôx ép, Ch tịch Hồ Chí Minh
và đặc biệt “thi đua” c n được ti p cận theo g c độ c a Luật học.
1.1.1.2 ệ
Có nhi u cách hiểu khác nhau v “ hen thư ng”, do đ để hiểu
v khái niệm “ hen thư ng” tác giả lần ượt hái quát định nghĩa n y
theo quan điểm c a cả phư ng Đông v phư ng Tây.
Tóm lại, có thể hiểu hen thư ng là việc ghi nhận những k t
quả xuất sắc, n i bật mà cá nhân, tập thể đạt được dưới hình th c
nhất định.
1.1.2 P ệ u
Nguyên tắc c a thi đua v hen thư ng hác nhau, thi đua tốt
sẽ được hen thư ng x ng đáng.
Thi đua một biện pháp hữu hiệu xây dựng con người mới và
hen thư ng là biện pháp quản nh nước, quản con người.
1.1.3. V u
Vai tr c a thi đua, hen thư ng thể hiện qua bốn nội dung
chính sau: th nhất, thi đua, hen thư ng biện pháp động vi n –
th c đ y tinh thần ao động; th hai, xây dựng tinh thần đo n t
6
trong t ch c; th ba, biện pháp giáo d c con người mới; th tư, tạo
nguồn cho công tác t ch c cán bộ.
1.2 Quả lý ớc v u ng
1.2.1 ệ
Quản nh nước v công tác thi đua, hen thư ng hoạt
động c a các c quan, cá nhân c th m quy n trong bộ máy h nh
chính nh nước thông qua các công c quản mang tính quy n ực
nh nước nh m đi u ch nh h nh vi c a các cá nhân, t ch c trong
việc thực hiện công tác thi đua, hen thư ng nh m g p phần xây
dựng v bảo vệ T quốc.
1.2.2 S cần thi uả lý ớ u
ng
Th nhất, thi đua, hen thư ng hoạt động diễn ra trong mọi
ng nh, ĩnh vực với quy mô đa dạng v dưới hình th c phong ph , do
đ , rất cần c sự định hướng và hoạch định c a Nh nước v việc
xây dựng hoạch thi đua hen thư ng trong t ng giai đoạn c thể.
Th hai , đi u hòa, phối hợp v hướng dẫn hoạt động c a các
cá nhân, t ch c trong ĩnh vực thi đua hen thư ng để đối tượng
hen thư ng hiểu rõ quy định m thực hiện.
Th ba là, kiểm tra, thanh tra, x lý vi phạm hắc ph c những
hạn ch c a công tác thi đua, hen thư ng b ng quy n ực Nh nước.
1.2.3 Nội dung quả lý ớc v u ng
Quản nh nước v thi đua hen thư ng tại cấp huyện bao
gồm 6 nội dung:
1.2.3.1 Ba à c c vă bản pháp lu t về t ua, k e
th ởng
Nh m tạo h nh ang pháp , tr n c s phát huy h t nội lực
c a các cá nhân, đ n vị, địa phư ng trong x hội, đảm bảo sự thống
7
nhất, công b ng, minh bạch trong thi đua, hen thư ng. Khi đi u
kiện, hoàn cảnh thay đ i, xuất hiện yêu cầu mới thì các quy định c a
pháp luật cũng phải c thay đ i tư ng ng. Yêu cầu đặt ra ngoài việc
tuân th các nguyên tắc trong xây dựng v ban h nh văn bản cũng
cần ngưới đ ng đầu quan tâm đ n công tác th m định dự thảo văn
bản để đảm bảo “tu i thọ” và hiệu lực c a văn bản văn bản ban hành.
1.2.3.2 Xây dựng chính sách về t ua, k e t ởng
Định hướng cho các ch thể vận động phù hợp với giá trị
tư ng ai m Nh nước đang theo đu i, định hướng cho các biện
pháp quản thi đua, hen thư ng được thực hiện, huy n hích
những cá nhân, tập thể g p s c ao động tạo ra t quả thi đua.
Để đáp ng yêu cầu phải hông ng ng đ i mới, sáng tạo phù
hợp với định hướng chính trị, chí c a Nhân dân, đi u iện thực t
to n x hội v y u cầu nhiệm v thi đua, hen thư ng phải đảm bảo
phối hợp giữa các bộ, ngành một cách hợp lý, k t nối thông tin giữa
chính quy n và xã hội, làm cho việc xây dựng chính sách thi đua,
hen thư ng tr thành mối quan tâm chung và trách nhiệm c a toàn
xã hội.
1.2.3.3 Tuyên truyền, phổ biế , ớng dẫn và tổ ch c thực
hi c c quy ịnh của pháp lu t về t ua, k e t ởng
Nội dung này nh m tập hợp, giáo d c và t ch c quần chúng
nhân dân h nh động cách mạng để hoàn thành nhiệm v chính trị
được đ ra, tạo ra s c mạnh c a vạn người theo, đặc biệt là phát huy
được phư ng châm: Dân bi t, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
3 ào t o, bồ d ỡng cán bộ, công ch c làm công tác
t ua, k e t ởng.
8
Đáp ng được yêu cầu tham mưu cho cấp uỷ Đảng, chính
quy n v các ch trư ng giải pháp trong ch đạo và t ch c thực hiện
thi đua, hen thư ng.
Cần xem xét chất ượng đầu vào c a đội ngũ cán bộ, công
ch c thực hiện công tác thi đua, hen thư ng nh m giảm áp lực,
gánh nặng cho ngân sách c a đ o tạo, bồi dư ng và giảm bớt các
trường hợp phải đ o tạo lại sau khi tuyển d ng.
3 S kết, tổng kết, tặ t ởng các hình th c khen
t ở , u quả cô t c t ua
Xem xét quá trình thi đua để kịp thời khen thư ng cho
những tập thể, cá nhân tiêu, căn c để ti n hành thanh tra, kiểm tra,
x lý các sai phạm, rút kinh nghiệm, chuyển giao kinh nghiệm thành
tài sản chung c a x hôi, đ xuất ch trư ng hoặc ki n nghị các giải
pháp tăng cuờng hiệu quả hoạt động.
Về u quả cô t c t ua: được xem xét theo
các ti u chí như: đầu vào, đầu ra, k t quả, quá trình thực hiện
1.2.3.6 H p tác qu c tế về t ua, k e t ởng
Tranh th tối đa sự hợp tác v tri th c, công nghệ, nhân lực,
nguồn tài chính t bên ngoài, v a đảm bảo hiệu lực, hiệu quả công
tác thi đua, hen thư ng trong nước, ngăn ng a các dấu hiệu tiêu cực
trong công tác thi đua, hen thư ng
1.2.3.7 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu n i, t cáo, xử lý
vi ph m vi c thực hi c c quy ịnh pháp lu t về t ua, k e
t ởng
Gi p ngăn ng a và phát hiện những sai phạm trong phư ng
pháp cũng như trách nhiệm c a người thực hiện thi đua, hen
thư ng, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thi đua hen thư ng,
đảm bảo tính kỷ luật trong quản nh nước.
9
Thanh tra, kiểm tra uôn được ti n hành theo nguyên tắc:
thường xuyên, khách quan, dân ch , công hai, đ ng pháp uật, ch
ra được nguyên nhân sai lệch và những hoạt động x lý k t quả sau
kiểm tra, có k t luận rõ ràng.
1.2.4 Các y u t ả n công tác quản lý ớc
v u ng
Đ cập đ n 5 y u tố ảnh hư ng đ n công tác quản nh nước
v thi đua, hen thư ng: Một là thể ch ; hai là, văn hoá, tư tư ng; ba
là, kinh t ; bốn là thông tin; năm , sự ng hộ c a quần chúng nhân
dân.
1.2.5 Khái quát v hệ th u l u
ng.
Chính ph thống nhất quản nh nước v thi đua, hen
thư ng trong phạm vi cả nước, quy định ch c năng, nhiệm v , quy n
hạn và t ch c bộ máy c a c quan quản nh nước v thi đua,
hen thư ng.
- Ở Tru : Có Hội đồng Thi đua - Khen thư ng Trung
ư ng; an Thi đua - Khen thư ng Trung ư ng trực thuộc Bộ Nội v .
Các bộ, c quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm v , quy n
hạn c a mình, thực hiện quản nh nước v thi đua, hen thư ng
theo quy định c a pháp luật.
- Ở cấp tỉnh, thành ph trực thuộc Tru ( ọi chung là
cấp tỉnh): Hội đồng Thi đua - Khen thư ng t nh; an Thi đua - Khen
thư ng t nh trực thuộc S Nội v . Các S , ngành trong phạm vi
nhiệm v , quy n hạn c a mình, thực hiện quản nh nước v thi
đua, hen thư ng theo quy định c a pháp luật.
- Ở cấp huy n, thị xã, thành ph trực thuộc tỉnh (gọi chung là
cấp huy n): Có công ch c chuy n trách m công tác thi đua, hen
10
thư ng thuộc Phòng Nội v . Phòng Nội v thường trực Hội đồng
Thi đua - Khen thư ng cấp huyện.
- Ở cấ xã, ờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã): không có
cán bộ biên ch chuyên trách làm công tác Thi đua, hen thư ng mà
do cán bộ nội v c a Uỷ ban nhân dân x , phường kiêm nhiệm.
1.3 ệ tổ ch c th c hiện u
ộ ị
1 1 ệ ị
- Thành ph Vị Thanh, tỉnh H u Giang: nhấn mạnh việc đôn
đốc cấp c s thực hiện các quy định c a pháp luật, triển khai công
tác đăng ý thi đua theo ti u chí c thể, nội dung thi đua phù hợp
nhiệm v chính trị; kịp thời trong hen thư ng và nhân rộng điển
hình. Tuy nhiên một số xã vẫn còn tâm lý th động; công ch c làm
công tác thi đua, hen thư ng không n định; công tác s t, t ng
k t chưa thực hiện tốt.
- Huy c Phổ, tỉnh Quảng Ngãi: T ng bước đ i mới việc
bình xét, đánh giá; niêm y t công khai th t c hen thư ng; đ xuất
các lớp tập huấn, bồi dư ng nghiệp v cho cán bộ. Cần khắc ph c
hiện tượng trọng hen thư ng h n thi đua; công tác kiểm tra, đôn
đốc chưa sâu sát; công tác nhân rộng điển hình chưa phát huy được
tác d ng; kinh phí hoạt động tại một số đ n vị chưa đầu tư đ ng
m c, việc s t, t ng k t rút kinh nghiệm chưa được quan tâm.
- Thị xã Tân Uyên, tỉ Bì D : ưu ti n độ báo cáo và
t ng hợp thành tích; cần quan tâm công tác phát hiện, bồi dư ng
gư ng điển hình tiên ti n, tuyên truy n n u gư ng các điển hình.
- Thị xã Bến Cát, tỉ Bì D : C quy định tiêu chí c
thể; xét duyệt hen thư ng kịp thời, đ ng đối tượng và tiêu chu n;
chú trọng động viên lập thành tích mới. Tuy nhiên, công tác kiểm tra,
11
đôn đốc, hướng dẫn thực hiện c a một số thành viên Hội đồng thi
đua cấp x , phường chưa tích cực, năng ực tham mưu c a đội ngũ
m công tác thi đua hen thư ng còn hạn ch .
- Huy n Phú Giáo, tỉ Bì D : Chú trọng thực hiện văn
hóa công s , quy tắc ng x và dân vận chính quy n, nâng cao chất
ượng đội ngũ cán bộ làm công tác thi đua, hen thư ng. Tuy nhiên,
còn nhi u nội dung chưa sát thực t , xét hen thư ng không thể hiện
h t mặt tích cực c a phong tr o thi đua v việc khuy n khích trong
công tác hen thư ng.
- T à T ủ D u ột, tỉ Bì D : Phát động thi
đua lập thành tích chào m ng các ngày lễ lớn c a dân tộc, t ng bước
đa dạng v nội dung và hình th c, thu h t đông đảo đối tượng tham
gia. Tuy nhiên việc phát động các phong tr o thi đua trong các doanh
nghiệp ngo i nh nước vẫn còn hạn ch , h hăn trong việc chưa thí
điểm tặng các Danh hiệu thi đua cho công nhân, nông dân, người lao
động trực ti p.
1.3.2 B ọ ệ
T inh nghiệm thực tiễn trong công tác quản thi đua, hen
thư ng c a các địa phư ng, c thể thấy muốn quản tốt công tác thi
đua, hen thư ng cần quan tâm v ch đ n một số vấn đ sau:
Th nhất, tăng cường phối hợp với các đ n vị có liên quan, các
c quan truy n thông.
Th hai, thực hiện nghiêm túc các quy trình, th t c công nhận
danh hiệu thi đua, quy trình, th t c hen thư ng.
Th ba, thực hiện việc hen thư ng công b ng, kịp thời. Th
Th tư, khắc ph c những tồn tại, hạn ch c a t ng ngành, t ng đ n
vị, t ng cán bộ, công ch c, viên ch c.
12
T ểu 1
V c bản, Chư ng n y đ xây dựng v n u ra một số hái
niệm v thi đua v hen thư ng, phân biệt giữa thi đua v hen
thư ng trong mối i n hệ giữa ch ng; m rõ vai tr c a thi đua v
hen thư ng; thông qua những ợi ích quản m Nh nước mang ại
để thấy được sự cần thi t phải quản lý nh nước v thi đua, hen
thư ng, tập trung phân tích 7 nội dung quản nh nước v thi đua,
hen thư ng, giới thiệu s nét bộ máy m công tác thi đua, hen
thư ng tại Việt Nam và một số y u tố ảnh hư ng đ n công tác quản
lý nh nước v thi đua, hen thư ng.
Tr n c s ti p cận khung lý thuy t v inh nghiệm thực tiễn
một số địa phư ng Chư ng 1 đ g p phần nâng cao giá trị c s
hoa học c a luận văn đồng thời và làm ti n đ , n n tảng để tác giả
để tác giả ti p t c đi sâu v o phân tích thực trạng quản lý tại địa
phượng.
13
Ch - TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
CÔNG TÁC THI ĐUA HEN THƯỞNG TR N ĐỊA BÀN
HUYỆN BẮC TÂN UY N
2.1 u u u ệ
B T U
Về thu n l i: Huyện Bắc Tân Uy n địa phư ng gi u truy n
thống cách mạng; luôn nhận được sự ng hộ và quan tâm sâu sắc t
phía nh đạo cấp trên trong việc đ i mới công tác thi đua, hen
thư ng; có c hội học hỏi v đ n nhận những bài học inh nghiệm t
các địa phư ng đi trước; c hội đ y mạnh hợp tác, nghiên c u và
chọn lọc, áp d ng các ch số đánh giá chất ượng v đo ường hiệu
quả thi đua, hen thư ng phù hợp với đặc điểm tình hình tại Huyện.
Về k ó k ă : cả nước chưa c trường đ o tạo chuy n nghiệp
v quản thi đua, hen thư ng; áp lực v việc giải quy t hài hoà các
mối quan hệ c a thi đua, hen thư ng trong thời bu i kinh t thị
trường, hôi nhập quốc t .
2.2 Tình hình uả lý ớ u ng
t i huyện B c Tân Uyên
2.2.1 B ản pháp lu u
Nội dung n y được đánh giá qua 3 vấn đ : văn bản v t ch c
bộ máy m công tác thi đua, hen thư ng; các văn bản ch đạo liên
quan đ n công tác thi đua, hen thư ng; các văn bản hướng dẫn thực
hiện thi đua, hen thư ng
Nhìn chung, số ượng i n đ ng g p tham gia xây dựng văn
bản tư ng đối ít, tình trạng sao chép nội dung, quy định c a Trung
ư ng, c a cấp T nh c n ph bi n; các quy định, ti u chu n xét tặng
14
danh hiệu thi đua v hen thư ng đối với tập thể c n há chung
chung và m c hen thư ng đối với tập thể chưa c sự phân loại theo
quy mô; một số quy định khác vẫn còn bất cập.
2.2.2 Triển khai và th c hiện chính sách v u
ng
Công tác phối hợp thực hiện giữa các t ch c, đ n vị và việc
k t nối chính sách thi đua, hen thư ng với các chính sách khác tại
địa phư ng đ được quan tâm và thực hiện; chính sách thi đua, khen
thư ng c a Huyện đ hướng đi v o trọng tâm và gắn i n với th nh
tích thực hiện nhiệm vu. Tuy nhi n việc xác định các biện pháp đạt
m c ti u chính sách c n thi u c thể, phư ng pháp hen thư ng duy
trì quá âu m tính động viên.
2.2.3 Tuyên truy n, phổ bi ớng dẫn và tổ ch c th c
hiện các qu ịnh c a pháp lu t v u ng.
Một là, công tác tuyên truyền, phổ biế c c quy ịnh của pháp
lu t về t ua, k e t ởng
Huyện Bắc Tân Uyên thực hiện k t hợp nhi u kênh tuyên
truy n, ph bi n và hướng dẫn pháp luật như thông qua c quan
truy n thông đại ch ng; thông qua cuộc họp, hội thảo, tập huấn, sinh
hoạt chuy n đ ; các Hội thi, diễn d n.
Tuy nhi n các phư ng pháp truy n thông chưa gắn k t với
nhau còn rời rạc v manh m n, chưa mang ại hiệu quả x ng tầm.
Hai là, công t c ớng dẫn và tổ ch c thực hi n pháp lu t về
t ua, k e t ởng.
Huyện đ tập trung triển hai t ch c thi đua tr n các ĩnh vực,
đảm bảo bám sát nhiệm v , chính trị, chuyên môn, hướng v c s .
15
Biểu hiện thi u tự nguyện trong đăng thi đua, thi u nhất
quán trong tư tư ng v h nh động c a cán bộ m công tác thi đua,
hen thư ng vẫn còn một số xã.
2.2.4 C o, bồ d ỡng cán bộ, công ch l
u ng.
Bộ máy và lực ượng m công tác thi đua, hen thư ng đ dần
được c ng cố, kiện toàn v số ượng và chất ượng; đội ngũ m công
tác thi đua, hen thư ng được tạo đi u kiện để học tập theo chư ng
trình, hoạch h ng năm.
Tuy nhiên, tiêu chu n hoá vị trí quản nh nước v thi đua,
hen thư ng vẫn chưa được c thể, phong cách, l lối làm việc c a
cán bộ, công ch c vẫn còn s c ì; thi u các hoạt động tọa đ m, hội
thảo. Để có một chính sách tốt đầu tiên cần c người cán bộ giỏi, chính quy n Huyện cũng đ triển khai xây dựng bản mô tả công việc c a vị trí việc làm quản nh nước v thi đua, hen thư ng thông qua 8 nội dung: trách nhiệm báo cáo, m c tiêu công việc, các nhiệm
2.2.5 S t, tổng k t, tặ ng các hình th c khen
n ệu quả u
Th nhất, về cô t c s kết, tổng kết.
Công tác s t, t ng t c a Huyện chưa được thực hiện theo
quy định ảnh hư ng tính động viên và nhân rộng điển hình tiên ti n,
không ti p thu kịp thời những đ xuất hoặc ki n nghị tăng cường
hoạt động.
Th hai, công tác tặ t ởng các hình th c k e t ởng.
Hiệu quả khích lệ, động viên trong việc tặng thư ng vẫn chưa
thể hiệu rõ do cách trao thư ng chưa mới , giá trị phần thư ng chưa
kích thích tinh thần ao động.
Th ba, u quả cô t c t ua, k e t ởng
Năm 2015, Huyện đ áp d ng phi u đánh giá, phân oại cán
bộ, công ch c, viên ch c mới theo Nghị định số: 56/2015/NĐ-CP
ngày 09/06/2015; k t hợp chặt chẽ giữa bình xét thi đua với đánh giá
16
phân loại chất ượng Đảng viên, phân loại cán bộ, công ch c. Tuy
nhiên việc đánh giá vẫn còn thi u tập trung, manh m n trong các đ n
vị cấp xã.
ể lý ả u u
Th nhất, về vi c kiể tra cô t c t ua, k e t ởng
Lịch công tác chuy n môn há d y đặt, thời gian dành cho
công tác kiểm tra chéo giữa các đ n vị trong c m thi đua hạn ch , c
ch phối hợp giữa các t ch c iểm tra c n nặng n v quy trình, th
t c, tâm bị “vạch á tìm sâu” c a các đ n vị được kiểm tra vẫn còn
nặng n , tình trạng “chạy th t c” trong thi đua, hen thư ng vẫn
diễn ra.
Th hai, về vi c xử lý vi ph m
M c quy định x phạt hiện nay c n há chung chung chưa
mang tính răn đe, tr ng phạt cao.
Th ba, về vi c giải quyết t k ếu n i, t cáo
Sau h n 3 năm Huyện chưa ti p nhận v giải quy t đ n thư
hi u nại, tố cáo nào v công tác thi đua, hen thư ng.
2.3 Đ u
2.3.1 Đ ểm m nh
Th nhất, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật v công tác thi
đua, hen thư ng được xây dựng đ ng quy trình, đ ng th m quy n,
đảm bảo hiệu ực pháp hi áp d ng.
Th hai, các chính sách hướng v o trọng tâm v c s . Các
chính sách ngắn hạn phát huy tác d ng tốt
Th ba, trình độ c a cán bộ, công ch c m công tác thi đua,
hen thư ng ng y c ng được nâng cao, tư duy ti n bộ, c i m h n.
17
Th tư, công tác tuy n truy n, hướng dẫn t ch c thực hiện
quy định pháp uật được duy trì thường xuy n, đ u đặn.
Th năm, nhận được sự đồng thuận tích cực c a cấp c s
trong t ch c thực hiện thi đua, hen thư ng.
2.3.1 H n ch
Th nhất, hệ thống văn bản pháp uật v công tác thi đua hen
thư ng c n chưa ho n thiện.
Th hai, năng ực hoạch định chính sách c n nhi u y u ém.
Nhi u phư ng pháp hen thư ng mất đi tính hấp dẫn.
Th ba, biểu hiện cảm tính, nhường nhịn bên cạnh tâm “th
động” c a cấp c s vẫn còn nặng n
Th tư, vai tr , nghĩa, tầm quan trọng c a công tác s t,
t ng t iểm tra, giám sát, x vi phạm chưa được quan tâm, chú
trọng.
Th năm, các nghiệp v v thuật công nghệ được ng d ng
trong công tác thi đua, hen thư ng c n ạc hậu v th công.
Th sáu, công tác tuy n truy n chưa rộng r i, thu h t.
Th bảy, hung năng ực và bản mô tả công việc cho vị trí thi
đua - hen thư ng chưa ho n thiện.
2.3.2 Nguyên nhân
Sự quan tâm nh đạo, ch đạo c a cấp y, t ch c Đảng,
chính quy n địa phư ng c n chưa đầy đ , toàn diện; thi u những ý
tư ng sáng tạo, độc đáo trong xây dựng c ch thông tin; năng ực
tham mưu c a cán bộ, công ch c làm công tác này còn hạn ch ; việc
đầu tư inh phí t ch c thực hiện nhiệm v thi đua, hen thư ng
chưa thoả đáng; công tác rà soát, hoàn thiện văn bản chưa ịp thời,
chặt chẽ.
18
Tiểu k
Tr n đây thực trạng quản nh nước v công tác thi đua
hen thư ng tại huyện Bắc Tân Uyên. T k t quả phân tích những
ưu điểm, hạn ch Huyện tác giả đ n u n một số nguyên nhân tác
động t đ đ ra giải pháp hạn ch thách th c, khắc ph c điểm y u,
tận d ng c hội v phát huy điểm mạnh để đạt hiệu quả quản lý tốt
nhất.
19
C – ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA HEN THƯỞNG TẠI HUYỆN
BẮC TÂN UYÊN
1 Đị ớ
Th nhất, khẳng định vai trò lãnh c a Đảng và quản lý c a
Nh nước đối với công tác thi đua, hen thư ng.
Th hai, ti p t c đ i mới công tác thi đua, hen thư ng theo tư
tư ng c a Ch tịch Hồ Chí Minh và tinh thần Ch thị 34-CT/TW
ngày 07/4/2014 c a Bộ Chính trị.
Th ba, ti p t c đ y mạnh các phong tr o thi đua.
Th tư, thực hiện nghi m t c các quy định c a pháp luật v
công tác thi đua, hen thư ng. Kiên quy t chống mọi biểu hiện phô
trư ng, hình th c và bệnh th nh tích trong thi đua hen thư ng.
Th năm, ng d ng công nghệ thông tin sâu rộng trong các nội
dung quản nh nước v thi đua hen thư ng.
3.2 Các giải pháp
3.2.1 Các ả d ả lu
Th nhất, hoàn thiện thể ch v thi đua, hen thư ng. Định k
thực hiện rà soát và hệ thống hoá văn bản.
Th hai, xây dựng các văn bản hướng dẫn chung v khen
thư ng cho các đối tượng công nhân, nông dân, người ao động
sản xuất trực ti p.
Th ba, gắn công nghệ thông tin với hoạt động xây dựng và
ban h nh văn bản pháp luật v thi đua, hen thư ng.
Th tư, tăng cường đ ng g p i n cho các dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật v công tác thi đua, hen thư ng.
Th năm, nâng cao chất ượng c a cán bộ làm công tác soạn
thảo văn bản ngay t khâu tuyển chọn.
20
Th sáu, tăng cường vai tr nh đạo c a Huyện y, ch tịch
Ủy ban Nhân dân đối với xây dựng, ban h nh văn bản.
3.2.2 Các giải pháp v xây d ng chính sách
Th nhất, đ y mạnh cải cách h nh chính trong thi đua, hen
thư ng.
Th hai, ti p thu kinh nghiệm đi trước c a các huyện, thị xã,
thành phố thuộc t nh ình Dư ng v công tác thi đua, hen thư ng.
Th ba, đảm bảo v tài chính ph c v thi đua, hen thư ng
Th tư, quan tâm nhi u h n đ n công tác hen thư ng khối
ngoài quốc doanh.
Th năm, đ y mạnh phong tr o thi đua y u nước trong toàn thể
cán bộ, công ch c, viên ch c và nhân dân.
Th sáu, tập trung theo dõi, ch đạo v hen thư ng kịp thời
đối với các tập thể v cá nhân đạt thành tích xuất sắc.
3.2.3 Các giải pháp v tuyên truy n, phổ bi n
Th nhất, đ i mới các phư ng pháp truy n thông như phát
triển thông tin trên mạng xã hội, nắm bắt xu hướng c a thời đại, đ y
mạnh truy n thông đa phư ng tiện, xây dựng bộ tài liệu hỏi – đáp bỏ
túi hoặc in theo dạng thẻ nhỏ được x p thành tập (flashcards) tiện
lợi
Th hai, ng d ng công nghệ thông tin
Th ba, tăng cường phối hợp với các c quan, đ n vị
3.2.4 Các giải pháp v ớng dẫn, tổ ch c th c hiện
Th nhất, đ i mới phư ng pháp t ch c thực hiện như: xây
dựng c s dữ liệu đạt chu n, thực hiện báo cáo điện t đối với cấp
c s , cập nhật tình trạng ti p nhận, x lý hồ s hen thư ng trên
website
21
Th hai, tạo sự thống nhất v tư tư ng v h nh động c a đội
ngũ m công tác thi đua, hen thư ng.
Th ba, lựa chọn thời điểm phát động đăng thi đua thích
hợp và gắn đăng thi đua với quy n lợi c a mỗi cá nhân.
Th tư, thực hiện công tác s t, t ng k t và chú trọng đánh
giá, rút kinh nghiệm
Th năm, áp d ng phư ng pháp phân tích ợi ích – chi phí
trong quá trình ra quy t định thực thi chính sách dài hạn.
Th sáu, phát huy vai tr “cầu nối” c a cấp huyện.
3.2.5 Các giải pháp v o, bồ d ỡng
Th nhất, đ i mới công tác quản đ o tạo, bồi dư ng v thi
đua, hen thư ng. Xin ch trư ng biệt phái cán bộ, đ xuất phân cấp
đ o tạo, bồi dư ng, đặt hàng bài giảng với c s đ o tạo chuyên
ngành; k t hợp giữa đ o tạo uân phi n v đ o tạo theo quy hoạch
ch c danh
Th hai, nâng cao nhận th c c a các ng nh, các đ n vị cấp xã
v vai trò, tầm quan trọng c a thi đua, hen thư ng và xây dưng k
hoạch tự học tập.
Th ba, tăng cường tập huấn k năng ng d ng công nghệ
thông tin
Th tư, đánh giá m c độ đáp ng công việc sau đ o tạo.
Th năm, quan tâm đ n công tác đ o tạo, bồi dư ng v văn
hoá thi đua, hen thư ng theo tinh thần ch tịch Hồ Chí Minh.
3.2.6 Các giải pháp v công tác kiểm tra, giám sát
Th nhất, khuy n khích x lý mạnh đối với các trường hợp vi
phạm.
Th hai, ch động xây dựng hoạch iểm tra.
22
Th ba, tăng cường công tác dự báo và phát huy vai trò c a
ch thể trong thực hiện kiểm tra.
Th tư, tăng cường giám sát xã hội
Th năm, xây dựng quy trình c thể v việc giải quy t các
trường hợp vi phạm quy định thi đua, hen thư ng.
Th sáu, nâng cao đạo đ c công v v quan tâm đ n chính
sách đ i ngộ đối với đội ngũ cán bộ, công ch c làm công tác thanh
tra, kiểm tra.
3.2.7 C ả khác
Th nhất, nâng cao chất ượng đầu vào c a đội ngũ cán bộ,
công ch c
Th hai, quan tâm v đ xuất thực hiện các ch độ đ i ngộ cho
cán bộ, công ch c m công tác thi đua, hen thư ng
Th ba, thi t lập môi trường làm việc lý tư ng.
Th tư, linh hoạt h n trong phư ng pháp m việc.
3.3 Một s ki n nghị
- Ki n nghị Chính ph : Nhanh chóng hợp nhất các Nghị định
hướng dẫn thi hành Luật thi đua, hen thư ng thành một văn bản
thống nhất; đi u ch nh m c ti n thư ng; quy định v trách nhiệm
nghiệm thu sáng ki n và theo dõi k t quả ph bi n kinh nghiệm trong
thực t .
- Ki n nghị đối với an Thi đua – hen thư ng t nh Bình
Dư ng: Cần tham mưu ban h nh văn bản hướng dẫn c thể v việc
t ch c khối thi đua tại ấp, khu phố./.
23
T ểu
Qua việc tìm hiểu lý luận khoa học v công tác quản lý nhà
nước v thi đua, hen thư ng cùng với những nghiên c u thực t tại
huyện Bắc Tân Uyên, t nh ình Dư ng, tác giả đ tìm ra 7 nh m các
giải pháp quản lý nh m cải thiện hiệu quả hoạt động thi đua, hen
thư ng tại địa phư ng. Các nhóm giải pháp đưa ra c tính đ n các
đi u kiện, hoàn cảnh tại địa phư ng, đảm bảo tính khả thi trong triển
khai t ch c thực hiện.
24
KẾT LU N
Thi đua, hen thư ng là một nội dung quan trọng trong các
phư ng diện c a đời sống, xã hội, giúp nâng cao những giá trị tốt
đẹp, đ y mạnh ti n bộ văn minh c a nhân loại góp phần thực hiện tốt
các nhiệm v phát triển kinh t , xã hội c a đất nước. Tuy nhiên, hoạt
động thi đua, hen thư ng không h đ n giản, nó diễn ra nhi u quy
mô, cấp độ khác nhau, trong tất cả ĩnh vực, do đ , rất cần đ n sự
quản lý c a Nh nước nh m đảm bảo phát huy tốt vai trò c a thi đua,
hen thư ng trong thời đại hiện nay.
Trong những năm qua, huyện Bắc Tân Uy n đ bắt đầu quan
tâm đ i mới v công tác thi đua, hen thư ng tr n địa b n v đạt
được một số k t quả đáng ể góp phần hoàn thành nhiệm v chung
c a toàn Huyện.
Bên cạnh đ , các nội dung quản lý v thi đua, hen thư ng c a
Huyện vẫn còn nhi u hạn ch như hệ thống văn bản chưa ho n thiện,
các chính sách thi đua dài hạn chưa duy trì được động lực phấn đấu;
công tác tuyên truy n còn nhỏ lẻ, manh mún, công tác t ch c s t,
t ng k t, thanh tra, kiểm tra chưa thực hiện đầy đ t đ ảnh hư ng
đ n k t quả thi đua c a huyện n i chung v các ng nh, ĩnh vực nói
chung.
Cùng với yêu cầu nâng cao hiệu quả quản nh nước v thi
đua, hen thư ng huyện Bắc Tân Uy n ình Dư ng cần ti p t c
nghiên c u, triển hai đồng bộ các giải pháp v thi đua, hen thư ng
nh m phát huy ưu điểm, khắc ph c các khuy t điểm c a công tác
quản lý hiện nay, đồng thời nêu lên một số i ý n, ki n nghị đ n cấp
có th m quy n xem xét và ti p thu thực hiện./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_cong_tac_thi_dua_khen_t.pdf