Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long

Luận văn tập trung nghiên cứu 06 nội dung QLNN về di sản văn hoá từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long, từ đó, rút ra một số vấn đề cần xem xét trong QLNN đối với di sản văn hóa của tỉnh Vĩnh Long và trên cơ sở lý luận được phân tích, luận văn tập trung đưa ra các giải pháp chung và giải pháp riêng. Ở luận văn này, tác giả còn nghiên cứu dự báo tiềm năng phát huy giá trị một số di sản văn hóa ở Vĩnh Long. Đồng thời, tác giả cũng mạnh dạn kiến nghị và đề xuất một số nội dung đối với Trung ương và địa phương. Tóm lại, hoàn thiện QLNN đối với di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh là yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa rất quan trọng. Những giải pháp này nếu được triển khai thực hiện không chỉ giải quyết những tồn tại, hạn chế mà có tác dụng nâng cao hiệu quả QLNN đối với di sản văn hóa trong tình hình hiện nay, góp phần thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, giữ gìn nền tảng văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương./.

pdf25 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt Luận văn Quản lý nhà nước về di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HU NH THỊ NGỌC AN QU N NHÀ N C VỀ DI S N V N H A TR N ĐỊA BÀN TỈNH V NH ONG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG VĂN SINH Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Thủy Phản biện 2: TS. Phạm Hùng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10, Đường 3/2, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 07 giờ 30 phút, ngày 24 tháng 7 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. ý do chọn đề tài luận văn i sản văn hóa là tài sản được một đất nước, d n tộc hay địa phư ng tạo lập, bồi đ p phát triển trong suốt chi u dài lịch s . Thông qua di sản văn hóa, chúng ta có thể tìm thấy lịch s phát triển v kinh t , chính trị, văn hóa, ã hội của một đất nước, d n tộc hay địa phư ng đó. Trong quá trình đ i mới đất nước và hội nhập quốc t , di sản văn hóa càng giữ vai trò quan trọng, b i di sản văn hóa là hiện th n của bản s c văn hóa d n tộc. Xuất phát t vai trò, t m quan trọng của di sản văn hóa, Nhà nước và chính quy n t nh Vĩnh Long luôn quan t m quản lý di sản văn hóa. Tuy nhiên, c ng như nhi u địa phư ng khác trong cả nước, công tác QLNN đối với di sản văn hóa của t nh gặp không ít khó khăn và còn nhi u hạn ch , tồn tại. T đó, vấn đ đã và đang đặt ra cho chính quy n các cấp Vĩnh Long là làm gì và làm như th nào để kh c ph c những tồn tại, hạn ch và bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị di sản văn hóa của t nh. Với luận văn Quản lý nhà nước v di sản văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long , chúng tôi mong muốn góp ph n giải quy t những vấn đ đặt ra cho t nh trong thời gian tới ? 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Có thể chia các công trình, bài vi t đ cập đ n quản lý di sản văn hóa thành 3 nhóm sau: - Nhóm 1: Đ cập đ n những vấn đ chung liên quan đ n QLNN đối với di sản văn hóa. - Nhóm 2: Đ cập đ n quản lý di sản văn hóa một vùng, một địa phư ng hay một địa bàn nhất định. - Nhóm 3: Đ cập đ n quản lý một số loại hình di sản văn hóa. 4 ù đi theo hướng nào, các tác giả đã nhất trí các nội dung c bản: Kh ng định vai trò và giá trị to lớn v lịch s , kinh t , văn hóa, ã hội của di sản văn hóa trong công cuộc y d ng và phát triển đất nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay; Kh ng định s c n thi t của QLNN đối với việc bảo tồn và phát huy những giá trị to lớn của di sản văn hóa; Th a nhận những tồn tại và hạn ch của hoạt động QLNN đối với việc bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa. Theo chúng tôi, có một số nội dung g n li n với công tác QLNN đối với di sản văn hóa hoặc chưa được các tác giả đ cập hoặc có đ cập thì ch d ng lại những gợi ý, chưa c thể. Xuất phát t những vấn đ của địa phư ng, chúng tôi ti n hành nghiên c u th c trạng; t đó đ uất giải pháp c thể để giải quy t các vấn đ đã đặt ra. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - M c đích: Trên c s đánh giá th c trạng QLNN v di sản văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long; t đó đ uất một số giải pháp mang tính khả thi nh m hoàn thiện và n ng cao hiệu quả QLNN đối với di sản văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long trong giai đoạn hiện nay. - Nhiệm v : Làm r một số vấn đ c s lý luận QLNN v di sản văn hóa; Ph n tích, tìm hiểu th c trạng hoạt động QLNN đối với các di sản văn hóa của t nh Vĩnh Long; hệ thống hóa quan điểm ch đạo của Đảng, chủ trư ng và chính sách của Nhà nước v bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; t đó đ uất giải pháp th c hiện. 5 4. h ch th n hiên cứu đ i t n n hiên cứu và ph m vi n hiên cứu của luận văn - Khách thể nghiên c u: Các di sản văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long. - Đối tượng nghiên c u: QLNN đối với những di sản văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long. - Phạm vi nghiên c u: + V không gian: trên tất cả các huyện, thị ã, thành phố của t nh Vĩnh Long. + V thời gian: t năm 2010 đ n năm 2016. 5. Ph ơn ph p luận và ph ơn ph p n hiên cứu của luận văn 5.1. Ph ơn ph p luận n hiên cứu S d ng hai phư ng pháp: Phư ng pháp luận biện ch ng và Phư ng pháp luận hệ thống. 5.2. Ph ơn ph p n hiên cứu Tùy t ng chư ng, t ng ph n, luận văn dùng một hay một số phư ng pháp: Phư ng pháp thống kê; Phư ng pháp đối chi u, so sánh; Phư ng pháp ph n tích, t ng hợp; Phư ng pháp lấy ý ki n chuyên gia và Phư ng pháp d báo. 6. n hĩa của luận văn Luận văn có một số đóng góp cả v lý luận và th c tiễn, chủ y u như sau: - Hệ thống hóa c s lý luận QLNN v di sản văn hóa, là c s quan trọng để ti n hành nghiên c u th c trạng và đ uất giải pháp hoàn thiện QLNN v di sản văn hóa t nh Vĩnh Long. 6 - Cung cấp cho các nhà quản lý và những ai quan t m đ n di sản văn hóa một b c tranh toàn cảnh v th c trạng QLNN đối với di sản văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long. - Các giải pháp được đ uất trong luận văn có tính khả thi cao. N u được đưa vào th c tiễn, có thể góp ph n n ng cao hiệu quả QLNN đối với các di sản văn hóa, t đó s góp ph n phát triển s nghiệp văn hóa, thúc đ y phát triển kinh t - ã hội của t nh. - Luận văn có thể s d ng làm tài liệu tham khảo cho các nhà QLNN, nhà nghiên c u, hoạch định chính sách QLNN v di sản văn hóa. 7. ết cấu của luận văn Ngoài m đ u, k t luận, tài liệu tham khảo, ph l c, luận văn được t ch c thành ba chư ng, mỗi chư ng có nhi u ph n; cuối mỗi chư ng có ph n tiểu k t làm ti n đ k t nối với chư ng ti p theo. C thể như sau: - Chư ng 1: C s lý luận quản lý nhà nước v di sản văn hóa; - Chư ng 2: Th c trạng quản lý nhà nước v di sản văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long 2010 - 2016); - Chư ng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước v di sản văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long. Ch ơn 1 C SỞ U N QU N NHÀ N C VỀ DI S N V N H A 1.1. M t s vấn đề chun của qu n lý nhà n c về di s n văn h a 1.1.1. h i niệm di s n văn h a àn v khái niệm di sản văn hóa có nhi u ý ki n, quan điểm khác nhau. đ y, chúng tôi chấp nhận định nghĩa theo Luật i sản 7 văn hóa: . 1.1.2. h i niệm qu n lý nhà n c về di s n văn h a QLNN v di sản văn hóa là một dạng quản lý ã hội đặc biệt, mang tính quy n l c nhà nước và do các c quan trong bộ máy nhà nước s d ng pháp luật để t ch c quản lý một số nội dung v di sản văn hóa như: X y d ng chi n lược, chính sách, quy hoạch và k hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; an hành các văn bản QLNN v di sản văn hóa; T ch c triển khai th c hiện việc QLNN đối với di sản văn hóa; T ch c bộ máy QLNN v di sản văn hóa; Đ y mạnh hợp tác quốc t lĩnh v c di sản văn hóa; T ch c khen thư ng, thanh tra, kiểm tra và phạt lĩnh v c di sản văn hóa. 1.1.3. Vai tr qu n lý nhà n c đ i v i di s n văn h a Hoạt động QLNN đối với di sản văn hóa c n thi t phải được Nhà nước đi u ch nh, quản lý chặt ch và thống nhất, nhất là trong giai đoạn ã hội ngày càng phát triển như hiện nay. Ch có Nhà nước mới có đủ khả năng quản lý, tạo ti n đ và đi u kiện cho các t ch c, cá nh n th c hiện các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. Nhà nước c n thi t phải quản lý đối với di sản văn hóa nh m bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa theo quan điểm, m c tiêu của Đảng và Nhà nước. 1.1.4. Nh n ếu t t c đ n đến qu n lý nhà n c về di s n văn h a - Những y u tố tác động t đời sống văn hóa cộng đồng, trong đó gồm những y u tố khách quan đi u kiện địa lý t nhiên, kinh t - ã hội; bối cảnh văn hóa truy n thống; đường lối của Đảng và chính 8 sách của Nhà nước và những y u tố chủ quan (trình độ tri th c và ngh nghiệp; đặc điểm v l a tu i, t m lý, s c kh e; năng l c sáng tạo; năng l c quản lý). - Những y u tố là đối tượng liên quan đ n quản lý di sản văn hóa gồm: Đảng và Nhà nước; Chủ thể quản lý và th c hành di sản văn hóa; Các t ch c, cá nh n hỗ trợ phát huy giá trị di sản văn hóa; Cán bộ làm công tác di sản văn hóa; Các nhà khoa học, các nhà nghiên c u v di sản văn hóa; C quan thông tin đại chúng và các đoàn thể ã hội; Các trường đào tạo, bồi dư ng v văn hóa. - Những y u tố n m kh u quản lý nhà nước gồm: Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật quy định v di sản văn hóa; Đội ng cán bộ quản lý v di sản văn hóa; T ch c bộ máy và c ch phối hợp giữa các c quan ch c năng QLNN v di sản văn hóa; S tác động t phía nh n d n đối với QLNN v di sản văn hóa. 1.1.5. Ph n cấp qu n lý nhà n c đ i v i di s n văn h a Ph n cấp quản lý nhà nước là việc ph n giao công việc QLNN cho các đ n vị hành chính có tư cách pháp nh n những quy n hạn và những nguồn l c nhất định, dưới s kiểm tra của Nhà nước để v a đảm bảo đi u hành tập trung, thống nhất của Chính phủ; đồng thời phát huy d n chủ, n ng cao tính chủ động, năng động của địa phư ng và c s . Việc ph n cấp QLNN đối với di sản văn hóa một mặt tăng cường s quản lý thống nhất và s đi u hành vĩ mô của chính quy n trung ư ng đối với toàn quốc và địa phư ng; mặt khác, tăng cường th m quy n và trách nhiệm của chính quy n địa phư ng, phát huy tính chủ động của địa phư ng trong quản lý di sản văn hóa. N u không ph n công, ph n cấp r ràng dễ dẫn đ n tình trạng đùn đ y trách nhiệm hoặc chồng ch o trong quản lý. 9 1.1.6. Quan đi m của Đ n ta về di s n văn h a Đảng ta có một hệ thống quan điểm riêng v di sản văn hóa, có thể t u trung thành một số quan điểm c bản sau đ y: - Kh ng định vai trò và giá trị to lớn của di sản văn hóa; các giá trị đó là tài sản vô giá của quốc gia, g n k t cộng đồng d n tộc; là c s sáng tạo giá trị mới và giao lưu văn hóa. - Có chủ trư ng, biện pháp có hiệu l c bảo tồn, k th a và phát huy các giá trị di sản văn hóa ph c v cho việc phát triển kinh t - ã hội. - ảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa theo hướng k t hợp chi u s u của truy n thống với t m cao của thời đại; v a d n tộc v a hiện đại; ti p nhận di sản văn hóa mới c n chọn lọc sáng suốt. - Coi trọng vai trò của qu n chúng nh n d n trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; đ y mạnh ã hội hóa các hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. 1.1.7. C c lo i hình di s n văn h a i sản văn hóa được ph n loại theo nhi u cách khác nhau; tuy nhiên, t u trung lại có 5 cách ph n loại chính, đó là: - Căn c vào tính hữu hình hay vô hình của di sản, chia ra: i sản văn hóa vật thể hữu hình và di sản văn hóa phi vật thể vô hình . - Căn c vào thời gian ra đời của di sản văn hóa, chia ra: i sản văn hóa truy n thống và i sản văn hóa cách mạng. - Căn c vào tính chất và phạm vi lưu hành, chia ra: i sản văn hóa d n gian và i sản văn hóa phi d n gian. - Căn c vào loại hình kinh t , chia ra: i sản văn hóa nông nghiệp và i sản văn hóa phi nông nghiệp. 10 - Căn c vào trạng thái, chia ra: i sản văn hóa tĩnh và i sản văn hóa động. 1.2. Qu n lý nhà n c về di s n văn h a 1.2.1. Sự cần thiết của qu n lý nhà n c đ i v i di s n văn hóa - i sản văn hóa luôn đóng vai trò quan trọng trong truy n thống c ng như trong giai đoạn hiện nay. - Th c trạng cho thấy r QLNN đối với di sản văn hóa còn nhi u tồn tại, hạn ch đã ảnh hư ng đ n công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa; t đó ảnh hư ng đ n s phát triển chung v kinh t - ã hội của địa phư ng. - Trong quá trình nước ta y d ng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh t thị trường và m rộng giao lưu hội nhập, đòi h i c n phải tăng cường QLNN đối với di sản văn hóa. 1.2.2. Chủ tr ơn chính s ch qu n lý di s n văn h a của Nhà n c Chủ trư ng, chính sách quản lý di sản văn hóa của Nhà nước ta được thể hiện đồng bộ, nhất quán và uyên suốt liên t c thông qua các văn bản ký k t mang tính quốc t và hệ thống văn bản pháp luật trong nước, c thể như sau: - Việt Nam đã tham gia phê chu n một số Công ước quốc t quan trọng của T ch c Giáo d c, Văn hóa, Khoa học của Liên hiệp quốc UN SCO ; - Nhà nước ta đã ban hành một số văn bản pháp lý quan trọng v quản lý di sản văn hóa. 1.2.3. N i dun qu n lý nhà n c đ i v i di s n văn h a Có sáu nội dung QLNN v di sản văn hoá. 11 - X y d ng chi n lược, chính sách, quy hoạch và k hoạch bảo tồn và phát huy, phát triển di sản văn hóa - an hành các văn bản QLNN v di sản văn hóa - T ch c bộ máy QLNN v di sản văn hóa - T ch c, triển khai th c hiện việc QLNN đối với di sản văn hóa - T ch c khen thư ng, thanh tra, kiểm tra và phạt lĩnh v c di sản văn hóa - Đ y mạnh hợp tác quốc t lĩnh v c di sản văn hóa 1.2.4. Ph ơn thức qu n lý nhà n c đ i v i di s n văn h a 1.2.4.1. Qu n lý di s n văn h a n ph p luật Nhà nước đi u hành và quản lý mọi mặt đời sống ã hội thông qua hệ thống pháp luật, trong đó có nội dung quản lý văn hóa và di sản văn hóa. Các văn bản pháp luật đã tạo ra một hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động QLNN v di sản văn hóa. 1.2.4.2. Qu n lý di s n văn h a n phon tục tập qu n i trị đ o đức h i i sản văn hóa được hình thành t sinh hoạt cộng đồng và g n k t chặt ch với hoạt động cộng đồng; các chu n m c v hoạt động và hành vi của con người không ch được quy định trong pháp luật mà còn trong rất nhi u quy ước, thông lệ, tập t c, tập quán, đạo đ c, giáo lý. Do đó, Nhà nước c n phải quản lý di sản văn hóa b ng phong t c, tạp quán, giá trị đạo đ c ã hội bên cạnh quản lý b ng pháp luật. 1.2.4.3. Qu n lý di s n văn h a n ph ơn thức inh tế Nhà nước đã dùng phư ng th c kinh t để quản lý di sản văn hóa thông qua việc tác động gián ti p đ n hành vi của các đối tượng quản lý và s d ng những đòn b y kinh t tác động đ n lợi ích của 12 con người như: quy định ch độ khen thư ng, tôn vinh tập thể, cá nh n đạt thành tích; đ u tư các nguồn l c cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa;. 1.2.4.4. Qu n lý di s n văn h a n ph ơn thức tu ên tru ền i o dục thu ết phục Tuyên truy n làm cho mọi người d n trong ã hội nhận th c r vai trò, giá trị của di sản văn hóa; hiểu bi t, n m b t các quy định và th c hiện đúng pháp luật v di sản văn hóa. Ti u ết ch ơn 1 Ch ơn 2: TH C TRẠNG QU N NHÀ N C VỀ DI S N V N H A TR N ĐỊA BÀN TỈNH V NH ONG (2010-2016) 2.1. Hệ th n di s n văn h a trên địa àn tỉnh Vĩnh on 2.1.1. Ph n lo i hệ th n di s n văn h a trên địa àn tỉnh Vĩnh on Theo thống kê của S VH,TT L t nh Vĩnh Long, hiện nay trên địa bàn t nh có 747 di tích; 40 loại hình lễ hội, trong đó có 528 lễ hội truy n thống; 08 loại hình nghệ thuật truy n thống và 29 làng ngh truy n thống được công nhận. 2.1.2. Sự ph n hệ th n di s n văn h a trên địa àn tỉnh Vĩnh on Hệ thống di sản văn hóa được ph n bố cả 06 huyện, thị ã ình Minh và thành phố Vĩnh Long, nhưng nhi u nhất huyện V ng Liêm, Long Hồ, Tam ình, Trà n và thành phố Vĩnh Long, ít nhất là huyện ình T n và thị ã ình Minh. 13 X t v cấp quản lý di tích: Thành phố Vĩnh Long có nhi u di tích cấp quốc gia và cấp t nh, k đ n là huyện Long Hồ và các huyện V ng Liêm, Tam ình, Trà n. Tùy t ng loại hình di sản văn hóa: di tích, lễ hội, làng ngh , nghệ thuật truy n thống,mà có s ph n b tập trung khác nhau các địa bàn của t nh Vĩnh Long. 2.2. Tổ chức m qu n lý nhà n c về di s n văn h a t i tỉnh Vĩnh on U N t nh quản lý toàn diện v di sản văn hóa trên địa bàn t nh. Các c quan tham mưu, giúp U N cùng cấp QLNN v văn hóa và di sản văn hóa cấp t nh có S VH,TT L, cấp huyện là Phòng VH-TT và cấp ã là công ch c ph trách văn hóa - ã hội. 2.3. Qu n lý nhà n c về di s n văn h a trên địa àn tỉnh Vĩnh on 2.3.1. M t s ết qu a. Thực hiện chiến l c chính s ch qu ho ch ế ho ch o t n và ph t hu ph t tri n di s n văn ho - Chư ng trình m c tiêu quốc gia v bảo tồn, tôn tạo và phát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn t nh được chú trọng triển khai. - Việc huy động các nguồn l c để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá đạt được k t quả nhất định nội dung trùng tu di tích, hỗ trợ phát huy giá di sản văn hóa phi vật thể và sưu t m hiện vật bảo tàng. - Đã ban hành Quy hoạch phát triển ngành ngh nông thôn t nh Vĩnh Long đ n 2020 làm c s pháp lý để quản lý, bảo tồn và phát triển b n vững làng ngh . Hiện nay, Quy hoạch phát triển văn hóa và du lịch t nh Vĩnh Long đ n năm 2020, t m nhìn đ n năm 2030 14 đang trong quá trình hoàn thiện s là c s để ti n hành y d ng các k hoạch bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. - T nh ủy Vĩnh Long ban hành Chư ng trình hành động số 24- Ctr/TU th c hiện Nghị quy t số 33-NQ/TW của an Chấp hành Trung ư ng Đảng khóa XI và U N t nh đã ban hành K hoạch th c hiện Chư ng trình hành động này. b. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hoá Giai đoạn 2010 - 2016, t nh chưa ban hành văn bản quy phạm pháp luật v di sản văn hóa; ch có một văn bản quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đ n di sản văn hóa là Quy t định số 14/2015/QĐ-U N , ngày 04/8/2015 của U N t nh Vĩnh Long ban hành Quy định tiêu chu n công nhận và hướng dẫn chấm điểm các danh hiệu trong phong trào Toàn d n đoàn k t y d ng đời sống văn hóa trên địa bàn t nh Vĩnh Long. c. Tổ chức tri n hai thực hiện qu n lý nhà n c đ i v i lĩnh vực di s n văn h a - Ti n hành khảo sát, lập hồ s khoa học đ nghị p hạng di tích khi đủ đi u kiện. Việc khoanh vùng c m mốc, kiểm kê, ph n loại p hạng, trùng tu, tôn tạo di tích được th c hiện thường uyên, liên t c. - Triển khai nghiên c u, sưu t m, bảo tồn và phát huy di sản văn hoá phi vật thể. - Công tác quản lý t ch c lễ hội được t nh quan t m ch đạo chủ y u tuyên truy n v nguồn gốc, giá trị, ý nghĩa giáo d c của lễ hội. - Công tác sưu t m, kiểm kê, bảo quản hiện vật, ác định niên đại, phối hợp th m định hiện vật và đ nghị công nhận bảo vật quốc gia rất được quan t m. 15 - Việc công nhận làng ngh truy n thống và y d ng thư ng hiệu cho sản ph m làng ngh được th c hiện thường uyên. d. Tổ chức hen th n thanh tra i m tra và ph t tron việc o vệ và ph t hu i trị di s n văn ho V khen thư ng: Hàng năm, U N t nh và S VH,TT L t nh ti n hành khen thư ng hoặc đ nghị ộ VH,TT L khen thư ng cho các tập thể, cá nh n có thành tích trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. V thanh tra, kiểm tra và lý vi phạm pháp luật v di sản văn hoá: Giai đoạn 2010 - 2016, Thanh tra S VH,TT L đã th c hiện 07 cuộc kiểm tra việc chấp hành pháp luật lĩnh v c di sản văn hóa; chủ y u kiểm tra 02 đ n vị tr c ti p th c hiện nhiệm v bảo vệ và phát huy giá trị di sản của t nh là ảo tàng t nh, an Quản lý i tích t nh. Qua kiểm tra, 02 đ n vị đã th c hiện tốt các quy định liên quan trong lĩnh v c di sản văn hóa. 2.3.2. M t s t n t i tron ho t đ n qu n lý nhà n c về di s n văn h a tỉnh Vĩnh on a. Về x dựn và chỉ đ o thực hiện chiến l c chính s ch qu ho ch ế ho ch ph t tri n sự n hiệp o vệ và ph t hu i trị di s n văn ho - T nh chưa có cuộc trao đ i c ng như trưng bày giao lưu quốc t ; chưa có nguồn tài trợ quốc t chính th c cho các di sản văn hóa của t nh. - T nh chưa huy động được mọi nguồn l c t ã hội, chưa th c s coi trọng việc phát huy trí tuệ, nguồn l c của các t ng lớp nh n d n, các t ch c ã hội tham gia th c hiện chủ trư ng ã hội hóa. 16 - T nh chưa có Quy hoạch lĩnh v c di sản văn hóa; công tác QLNN v di sản văn hóa chủ y u được ch đạo triển khai th c hiện t các văn bản của Trung ư ng. - T nh chưa có công trình nghiên c u t ng thể lĩnh v c di sản văn hóa trên toàn địa bàn; việc nghiên c u khoa học d ng lại chủ y u hoạt động chuyên môn, chưa có những định hướng c thể cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. b. Ban hành và tổ chức thực hiện c c văn n qu ph m ph p luật về di s n văn ho T nh chưa ban hành văn bản quy phạm pháp luật v di sản văn hóa, ch có văn bản quy phạm pháp luật có một ph n nội dung liên quan lĩnh v c này như đã nêu trên. c. Tổ chức m và nh n sự Q NN về di s n văn h a ộ máy quản lý di tích chưa được ph n cấp r ràng nhiệm v . Số lượng, chất lượng và năng l c của đội ng cán bộ làm công tác quản lý di sản văn hóa chưa đáp ng được đòi h i của công việc được giao. d. Tổ chức chỉ đ o tri n hai thực hiện c c ho t đ n o vệ và ph t hu i trị di s n văn ho - Công tác ch đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa chưa thật s đạt hiệu quả: Một số lễ hội vẫn còn tình trạng thư ng mại hóa, dịch v lấn át lễ hội,; loại hình nghệ thuật truy n thống chịu áp l c cạnh tranh mạnh m và có nguy c mai một, thất truy n; một số làng ngh truy n thống g y ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu th bấp bênh. - Việc phối hợp với các c quan hữu quan, các đoàn thể ã hội và nh n d n để phát huy giá trị di tích lịch s văn hóa còn hạn ch . 17 - Việc triển khai văn bản pháp luật v di sản văn hóa một số n i chưa kịp thời, nhất là việc tuyên truy n ph bi n giáo d c pháp luật cho dân. e. Tổ chức chỉ đ o hen th n thanh tra i m tra và lý vi ph m ph p luật tron việc o vệ và ph t hu i trị di s n văn ho - Công tác khen thư ng lĩnh v c di sản văn hóa chưa th c s tạo thành động l c để toàn ã hội tích c c đóng góp cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa. - Công tác thanh tra, kiểm tra chủ y u tập trung nội dung chấp hành pháp luật v di sản văn hoá của các c quan, đ n vị nhà nước, chưa t ch c thanh tra, kiểm tra rộng rãi các di tích, lễ hội, làng ngh . 2.3.3. N u ên nh n t n t i h n chế tron ho t đ n qu n lý nhà n c về di s n văn h a tỉnh Vĩnh on a. Về n uyên nhân khách quan - Quá trình giao lưu, hội nhập, ti p úc với nhi u n n văn hóa khác nhau trên th giới, bên cạnh việc ti p thu nhi u giá trị tinh hoa của văn hóa nh n loại; các di sản văn hóa nước ta phải chịu s tác động mạnh m t di sản văn hóa các nước. - Tác động của y u tố thời gian, không gian lên di sản văn hóa vật thể. - Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, phát triển kinh t thị trường,đã uất hiện tình trạng thư ng mại hóa, dịch v hóa, tr c lợi t khai thác di sản văn hóa. b. Về c c n u ên nh n chủ quan - Các c quan nhà nước chưa nhận th c đ y đủ vai trò, giá trị của di sản văn hóa đối với phát triển kinh t - ã hội. 18 - Nhà nước chưa th c s phát huy s c mạnh của qu n chúng nh n d n, chưa d a vào d n để quản lý di sản văn hóa. - Chậm đ i mới công tác QLNN đối với di sản văn hóa. 2.4. Nh n vấn đề đặt ra từ thực tr n qu n lý nhà n c về di s n văn h a trên địa àn tỉnh Vĩnh Long Có thể nói đ n một số vấn đ chủ y u sau đ y: - C n phải nhận th c s u s c những tác động của nhi u y u tố đ n việc bảo tồn, phát huy và phát triển các di sản văn hóa. - C n phải g n chặt việc bảo tồn, phát huy và phát triển di sản văn hóa trong mối quan hệ với việc phát triển kinh t - ã hội. - Phát huy cao độ vai trò của người d n trong quá trình bảo tồn, phát huy và phát triển di sản văn hóa. - Đ i mới toàn diện QLNN đối với di sản văn hóa. Ti u ết ch ơn 2 Ch ơn 3: GI I PHÁP HOÀN THIỆN QU N NHÀ N C VỀ DI S N V N H A TR N ĐỊA BÀN TỈNH V NH ONG 3.1. Dự o tiềm năn ph t hu i trị m t s di s n văn h a Vĩnh on 3.1.1. Dự iến hình thành B o tàn N n n hiệp v n ĐBSC t i tỉnh Vĩnh on ki n ảo tàng Nông nghiệp vùng Đ SCL tại t nh Vĩnh Long hình thành với m c đích tôn vinh n n văn minh nông nghiệp và người nông d n, tạo điểm nhấn v du lịch. Hiện nay, t nh đã t ch c sưu t m được g n 1.000 hiện vật nông, ngư c , phản ánh g n như toàn diện đặc trưng tập quán sản uất nông nghiệp và đời sống nông thôn. 19 3.1.2. Tiềm năn phục chế và ph t hu i trị 85 s c phon Miếu C n Thần Mi u Công Th n hiện bảo tồn, thờ ph ng 85 đạo s c phong của nhà Nguyễn cấp thời Thiệu Trị và T Đ c, là n i hiện đang giữ được nhi u đạo s c phong nhất Nam ộ. Qua các đạo s c cho thấy Công Th n Mi u là n i hội t g n như đ y đủ hệ thống th n linh Nam ộ được tri u đình phong ki n chính th c s c phong. 3.1.3. Tiềm năn ph t hu i trị 3.000 tran tài liệu Minh H ơn h i qu n Trên 3.000 trang tài liệu Hán - Nôm tại Minh Hư ng hội quán phản ánh nhi u mặt đời sống, không những của riêng người Minh Hư ng, mà còn của d n cư cả vùng Nam bộ. Nguồn tài liệu này là bảo vật vô giá có thể dùng để nghiên c u v kinh t , văn hóa, ã hội của Vĩnh Long và vùng đất Nam bộ. 3.2. Ph ơn h n và nhiệm vụ qu n lý nhà n c đ i v i di s n văn h a trên địa àn tỉnh Vĩnh on 3.2.1. Ph ơn h n qu n lý nhà n c đ i v i di s n văn h a trên địa àn tỉnh Vĩnh on Phát triển n n văn hóa tiên ti n, đậm đà bản s c d n tộc làm n n tảng tinh th n cho ã hội. Đ y mạnh các hoạt động phát huy giá trị truy n thống văn hóa d n tộc; Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể; Chú trọng công tác trùng tu, tôn tạo các di tích lịch s , văn hóa tiêu biểu. 3.2.2. Nhiệm vụ ph t tri n di s n văn h a trên địa àn tỉnh Vĩnh on tron iai đo n 2015 - 2020 - Triển khai Chư ng trình hành động th c hiện Nghị quy t số 33-NQ/TW của an Chấp hành Trung ư ng Đảng; trong đó quan 20 t m đ n việc k th a và phát huy các giá trị văn hoá truy n thống d n tộc. - X y d ng và ban hành K hoạch hành động nh m bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truy n thống của d n tộc và của địa phư ng; th c hiện ph n công, ph n cấp QLNN đối với hoạt động di sản văn hóa và tăng cường ã hội hóa các hoạt động di sản văn hóa. 3.3. Nh n n u ên t c hi dựn i i ph p 3.3.1. N u ên t c thứ nhất Các giải pháp phải đi đúng quan điểm ch đạo của Đảng, phù hợp với các văn bản pháp lý của Nhà nước. 3.3.2. N u ên t c thứ hai Các giải pháp phải tạo thành một hệ thống, trong đó các giải pháp phải hỗ trợ, b sung cho nhau. 3.3.3. N u ên t c thứ a Các giải pháp phải có tính khả thi cao. 3.4. Nh n i i ph p hoàn thiện qu n lý nhà n c về di s n văn h a 3.4.1. M t s i i ph p chun 3.4.1.1. Hoàn thiện hệ th n văn n ph p luật về di s n văn h a - Đi u ch nh, b sung những hạn ch của văn bản pháp luật v di sản văn hóa đã ban hành; ban hành những văn bản pháp luật v di sản văn hóa còn thi u. - an hành các Nghị quy t, Nghị định chi ti t hóa, c thể hóa nội dung của Luật i sản văn hóa. - Chính quy n địa phư ng c n chủ động ban hành các nghị quy t, quy t định QLNN v di sản văn hóa phù hợp với s phát triển kinh t - ã hội của địa phư ng trong t ng giai đoạn. 21 3.4.1.2. Đổi m i toàn diện qu n lý nhà n c đ i v i di s n văn h a a. - nhân dân về v ò g d sả vă ó o g g đoạ ệ y. T việc n ng cao nhận th c v vai trò, giá trị của di sản văn hóa, các l c lượng trong hệ thống chính trị, toàn d n phải có trách nhiệm bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa. Đồng thời, Nhà nước phải g n công tác bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản văn hóa với việc phát triển kinh t - ã hội. b. i y về d sả vă ó T ch c, s p p lại bộ máy QLNN v di sản văn hóa các cấp để hoạt động đồng bộ, hiệu quả. Chú ý đ i mới nh n l c QLNN v di sản văn hóa đủ v số lượng và đáp ng yêu c u chất lượng. Đồng thời, đ i mới c ch QLNN v di sản văn hóa ph n cấp, ph n công và phối hợp . oạ đ g đ v d sả vă ó - Đ i mới và tăng cường đ u tư cho công tác QLNN v di sản văn hóa theo hướng đ u tư có trọng t m, trọng điểm và thường xuyên; tăng cường đ u tư nguồn l c cho công tác QLNN đối với di sản văn hóa. - Đ i mới hoạt động thanh tra, kiểm tra hoạt động QLNN v di sản văn hóa. - Đ i mới phư ng th c quản lý v di sản văn hóa. 3.4.1.3. Đ m nh h i h a c n t c o t n và ph t hu ph t tri n di s n văn h a 22 Tùy t ng lĩnh v c được ã hội hóa, nội dung ã hội hóa có thể khác nhau. lĩnh v c văn hóa nói chung, bảo tồn di sản văn hóa nói riêng, ã hội hóa có ba nội dung c bản: - Cộng đồng hóa trách nhiệm của các l c lượng trong hệ thống chính trị tham gia ã hội hóa lĩnh v c di sản văn hóa. - Nhà nước thể ch hóa các quan điểm, chủ trư ng của Đảng v văn hóa nói chung và di sản văn hóa nói riêng thành pháp luật. - Đa dạng hóa các loại hình bảo tồn và phát huy, phát triển di sản văn hóa. T đó, tác giả đ uất c thể các biện pháp ti n hành ba nội dung ã hội hóa đối với việc bảo tồn, phát huy, phát triển di sản văn hóa. 3.4.2. M t s i i ph p riên 3.4.2.1. Gi i ph p hoàn thiện qu n lý nhà n c đ i v i việc o t n và ph t hu c c di tích lịch s - văn h a của tỉnh a. Gi i qu ết tình tr n lấn chiếm đất di tích dựn tr i ph p Tuyên truy n, giáo d c n ng cao nhận th c cho các đối tượng có hành vi vi phạm. Ti n hành biện pháp giải quy t theo quy định kể cả cư ng ch hành chính n u biện pháp thuy t ph c không đạt k t quả. Các ngành, các cấp sớm hoàn thành các thủ t c cấp quy n s d ng đất cho các di tích, giải quy t d t điểm việc tranh chấp đất đai. . Gi i qu ết tình tr n tu ổ di tích sai lệch n u ên c Những người làm công tác quản lý di tích phải được bồi dư ng các ki n th c c bản v bảo tàng học, Luật i sản văn hóa, các chính sách của Nhà nước đối với di tích, lý luận và k thuật tu b , tôn tạo di tích nh m đủ năng l c th m định, giám sát quá trình thi công trùng 23 tu, tôn tạo di tích. Ngành văn hóa c n tìm hiểu và l a chọn k công ty tu b và tôn tạo di tích có đủ năng l c. c. Gi i qu ết tình tr n mất tr m cổ vật c c di tích Tăng cường bộ máy quản lý di tích, bố trí người thường uyên trông coi di tích. Hỗ trợ đường d y nóng, thông tin đ n các di tích; l p đặt camera theo d i để ngăn ng a, hạn ch tình trạng mất trộm. 3.4.2.2. Gi i ph p hoàn thiện qu n lý nhà n c đ i v i việc o t n và ph t hu c c l h i của tỉnh Tuyên truy n, giáo d c nhận th c trong nh n d n v phong t c, tạp quán, sinh hoạt văn hóa lễ hội truy n thống. Kiểm tra, rà soát lại các lễ hội và loại b các y u tố chưa phù hợp. Đồng thời, sưu t m, đi u tra, khảo sát, ph c d ng các lễ hội truy n thống, có giá trị, mang đậm bản s c văn hoá địa phư ng. T ch c hội thảo khoa học, các cuộc tọa đàm, diễn thuy t, mời các nhà nghiên c u văn hóa hoặc những người am hiểu v tín ngư ng ác định r nội dung truy n thống của một số lễ hội. Nghiên c u ban hành Quy định ph n cấp quản lý t ch c lễ hội cho phù hợp với tình hình th c t của địa phư ng và đúng quy định pháp luật. 3.4.2.3. Gi i ph p hoàn thiện qu n lý nhà n c đ i v i việc o t n và ph t hu c c lo i hình n hệ thuật tru ền th n của tỉnh Đ y mạnh ã hội hóa, chăm lo đời sống của những nghệ nh n. Nghiên c u khôi ph c và phát triển loại hình đờn ca tài t và hát bội g n với du lịch của t nh. Giới thiệu, quảng bá các loại hình nghệ thuật truy n thống của t nh với các nước láng gi ng và giao lưu quốc t . 24 3.4.2.4. Gi i ph p hoàn thiện qu n lý đ i v i việc o t n và ph t hu c c làn n hề tru ền th n của tỉnh Tuyên truy n, giáo d c n ng cao ý th c trách nhiệm của nhân dân trong phát triển làng ngh ;quan t m đ y mạnh úc ti n thư ng mại để quảng bá thư ng hiệu; nghiên c u, đ u tư khoa học k thuật, ti t kiệm nguyên liệu sản uất, n ng cao năng suất, chất lượng sản ph m, đa dạng hóa sản ph m các làng ngh ; kh c ph c tình trạng ô nhiễm môi trường t một số làng ngh . 3.5. iến n hị và đề uất 3.5.1. Trung ư ng 3.5.2. Địa phư ng Ti u ết ch ơn 3 ẾT U N i sản văn hóa có vai trò, giá trị quan trọng, nhất là trong giai đoạn nước ta m rộng hội nhập, di sản văn hóa nước ta có đi u kiện để giao lưu, ti p úc với di sản của các nước khác; bên cạnh làm giàu thêm di sản văn hóa d n tộc c ng ti m n nguy c di sản văn hóa nước ta bị bi n dạng, triệt tiêu. o đó, Nhà nước c n có biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phù hợp với s đ i mới đất nước. QLNN v di sản văn hóa là một nhiệm v rất quan trọng hiện nay, nh m đảm bảo v a bảo tồn v a phát huy giá trị di sản văn hóa. t nh Vĩnh Long, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa được quan t m; tuy nhiên, các tác động đ n di sản văn hóa diễn bi n khá ph c tạp. o đó, yêu c u b c thi t đặt ra là c n ác định đúng những y u k m, hạn ch để tập trung kh c ph c với những giải pháp thi t th c, c thể và phù hợp với đi u kiện th c tiễn của địa phư ng. 25 Luận văn tập trung nghiên c u 06 nội dung QLNN v di sản văn hoá t th c tiễn t nh Vĩnh Long; t đó, rút ra một số vấn đ c n em t trong QLNN đối với di sản văn hóa của t nh Vĩnh Long và trên c s lý‎ luận được ph n tích, luận văn tập trung đưa ra các giải pháp chung và giải pháp riêng. luận văn này, tác giả còn nghiên c u d báo ti m năng phát huy giá trị một số di sản văn hóa Vĩnh Long. Đồng thời, tác giả c ng mạnh dạn ki n nghị và đ uất một số nội dung đối với Trung ư ng và địa phư ng. Tóm lại, hoàn thiện QLNN đối với di sản văn hóa trên địa bàn t nh là yêu c u cấp thi t và có ý nghĩa rất quan trọng. Những giải pháp này n u được triển khai th c hiện không ch giải quy t những tồn tại, hạn ch mà có tác d ng n ng cao hiệu quả QLNN đối với di sản văn hóa trong tình hình hiện nay, góp ph n th c hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, giữ gìn n n tảng văn hóa d n tộc, thúc đ y phát triển kinh t - ã hội của địa phư ng./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_di_san_van_hoa_tren_dia.pdf
Luận văn liên quan