Bộ máy nhà nƣớc là hệ thống các cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa
phƣơng, đƣợc tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất
nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nƣớc. Để đảm bảo thực
hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, các nhà nƣớc đều tập trung xâ y dựng,
tổ chức bộ máy nhà nƣớc của mình theo xu hƣớng ngày càng hoàn thiện hơn. Từ
khi đƣợc thành lập đến nay, bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam không ngừng phát triển mạnh và đƣợc củng cố, hoàn thiện. Theo quy định
của pháp luật hiện hành, bộ máy nhà nƣớc ta đƣợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở
nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tƣ
pháp [37]. Để đảm bảo cho quản lý nhà nƣớc, tổ chức bộ máy nhà nƣớc Việt Nam
đƣợc chia thành bốn cấp chính quyền: Trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Các cấp tỉnh, huyện và xã ở Việt Nam đƣợc gọi là chính quyền địa phƣơng, trong
đó cấp xã gồm: xã, phƣờng, thị trấn đƣợc coi là cấp chính quyền cơ sở có vai trò
quan trọng trong bộ máy nhà nƣớc.
22 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tóm tắt luận văn Tổ chức chính quyền xã ven đô qua thực tiễn thành phố Việt Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ MAI
Tæ CHøC CHÝNH QUYÒN X· VEN §¤
QUA THùC TIÔN THµNH PHè VIÖT TR×
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ TRỌNG HÁCH
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Thị Mai
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục sơ đồ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC CHÍNH
QUYỀN XÃ VEN ĐÔ ....................................................................... 15
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của chính quyền xã ven
đô ......................................................................................................... 15
1.1.1. Khái niệm chính quyền xã ven đô ...................................................... 15
1.1.2. Đặc điểm của chính quyền xã .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vị trí của chính quyền xã ven đô ......... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Vai trò của chính quyền xã .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tổ chức chính quyền xã qua bốn bản hiến phápError! Bookmark not defined.
1.2.1. Tổ chức chính quyền xã theo Hiến pháp 1946Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Tổ chức chính quyền xã theo Hiến pháp 1959 và Luật Tổ
chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính các cấp năm
1962 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Tổ chức chính quyền xã theo Hiến pháp 1980 và Luật tổ
chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 1983 và
năm 1989 (sửa đổi) .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Tổ chức chính quyền xã theo Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm
2001), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
năm 1994 và năm 2003 hiện hành ....... Error! Bookmark not defined.
1.3. Yêu cầu hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Yêu cầu hoàn thiện tổ chức chính quyền xãError! Bookmark not defined.
1.3.2. Chủ trƣơng, chính sách hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ở
nƣớc ta trong gian đoạn hiện nay ........ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN XÃ
VEN ĐÔ Ở THÀNH PHỐ VIỆT TRÌError! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên ....... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lý ........................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Địa hình ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Thủy văn .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Khí hậu ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.5. Dân cƣ ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.6. Văn hóa, du lịch ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Các yếu tố đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng
đến tổ chức chính quyền xã ven đô ở thành phố Việt TrìError! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng tổ chức chính quyền xã ven đô ở thành phố
Việt Trì thời gian từ năm 2009- 2013Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng tổ chức Hội đồng nhân dân xãError! Bookmark not defined.
2.3.2. Thực trạng tổ chức Ủy ban nhân dân xãError! Bookmark not defined.
2.3.3. Đánh giá thực trạng của tổ chức chính quyền xã ven đô ở
thành phố Việt Trì ............................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN
THIỆN TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN XÃError! Bookmark not defined.
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ở
thành phố Việt Trì ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ở thành phố Việt Trì là
nhiệm vụ trọng tâm trong hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc ở địa
phƣơng theo hƣớng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền và cải cách
hành chính ............................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ven đô ở thành phố Việt
Trì phải quán triệt nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thống
nhất, thông suốt từ Trung ƣơng đến cơ sở cùng với nguyên
tắc tự quản ở cơ sở ............................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ven đô ở thành phố Việt
Trì là quá trình đòi hỏi sự quyết tâm chính trị và ủng hộ cao
của nhân dân ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ven đôError! Bookmark not defined.
3.2.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ven đô.Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Kiện toàn tổ chức chính quyền xã ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tăng cƣờng đội ngũ cán bộ, công chức, nhân lực có trách nhiệmError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
HĐND: Hội đồng nhân dân
KHKT: Khoa học kỹ thuật
UBND: Ủy ban nhân dân
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ
đồ
Tên sơ đồ Trang
Sơ đồ 1.1: Tổ chức chính quyền xã ERROR!
BOOKMARK
NOT
DEFINED.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hệ thống hành chính nƣớc ta, chính quyền xã ven đô là cấp cơ sở
trong hệ thống chính quyền bốn cấp hoàn chỉnh: Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã.
Chính quyền xã ven đô là nền tảng của chế độ chính trị và đời sống xã hội, nơi trực
tiếp thực hiện nhiệm vụ cụ thể quản lý hành chính nhà nƣớc trên các lĩnh vực chính
trị, an ninh quốc phòng, kinh tế, văn hóa xã hội ở cơ sở, đảm bảo cho các chủ
trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đi vào cuộc sống; bảo đảm
phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, hƣớng dẫn và tổ chức nâng cao đời
sống mọi mặt của nhân dân, là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nƣớc với nhân
dân. Sự vững mạnh, tổ chức khoa học, hiệu quả của chính quyền xã ven đô đóng
vai trò rất quan trọng trong cải cách bộ máy hành chính nhà nƣớc, nâng cao hiệu
quả hiệu lực hoạt động, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội,
ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng
và Nhà nƣớc. Ngƣợc lại chính quyền cơ sở tổ chức thiếu khoa học, không phù hợp,
sẽ dẫn đến hoạt động kém hiệu quả, kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn, tệ nạn xã hội gia tăng, trật tự an toàn xã hội không đƣợc giữ
vững làm giảm lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nƣớc.
Với vị trí quan trọng, nằm ở vùng Đông Bắc của Việt Nam, thành phố Việt
Trì đƣợc coi là vùng đất tổ, cội nguồn dân tộc của tỉnh Phú Thọ. Thành phố Việt
Trì có 23 phƣờng xã, gồm 13 phƣờng, 10 xã [10]. Trong quá trình xây dựng, tổ
chức hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta luôn dành sự quan tâm rất
lớn đối với chính quyền xã ven đô nhƣ việc hoàn thiện thể chế, đầu tƣ cơ sở vật
chất, chính sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ năng lực cho đội
ngũ cán bộ, công chức chính quyền xã ven đô Thời gian gần đây do tình hình xã
hội có nhiều thay đổi; dân số nƣớc ta ngày càng tăng, công cuộc đổi mới, đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đặt ra những yêu cầu mới đối với đất nƣớc.
Những thành tựu về đổi mới kinh tế cũng nhƣ yêu cầu phát huy nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa đòi hỏi phải có những đổi mới tƣơng ứng về các mặt hệ thống chính trị;
pháp luật; tổ chức bộ máy nhà nƣớc của các cấp chính quyền. Vì vậy một trong
những vấn đề quan trọng là cần phải đổi mới tổ chức bộ máy nhà nƣớc từ Trung
ƣơng đến cơ sở:
Làm cho bộ máy tinh gọn, bảo đảm sự điều hành tập trung, thống nhất,
thông suốt, có hiệu quả từ Trung ƣơng đến chính quyền địa phƣơng, cơ sở, xác
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cấp chính quyền địa
phƣơng; Kiện toàn bộ máy chính quyền cấp huyện và cơ sở đủ sức quản lý, giải
quyết kịp thời, đúng thẩm quyền những vấn đề cuộc sống đặt ra nhân dân đòi hỏi
[14, tr.131].
Vấn đề tổ chức bộ máy nhà nƣớc nói chung, tổ chức chính quyền địa
phƣơng cũng nhƣ chính quyền xã ven đô nói riêng luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc
đặc biệt coi trọng. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã
chỉ rõ:
Phân công, phân cấp, nâng cao tính chủ động của chính quyền địa
phƣơng, kết hợp chặt chẽ quản lý ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng
nguyên tắc tập trung dân chủ, tổ chức hợp lý Hội đồng nhân dân; kiện toàn các
cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân và bộ máy chính quyền xã, phƣờng
[15].
Sau đó, Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (Khóa IX) đã
ban hành Nghị quyết chuyên đề về "Đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống
chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn", trong đó đã đặt ra những nhiệm vụ quan
trọng nhằm nâng cao hiệu lực của chính quyền xã ven đô.
Đặc biệt, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản
Việt Nam Khóa X, đã thông qua 5 Nghị quyết quan trọng, trong đó có Nghị quyết
"Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ
máy nhà nước" và Nghị quyết về "Đổi mới,kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan
Đảng, định hướng về đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các
đoàn thể chính trị xã hội".
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định: Tiếp
tục đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền địa phƣơng. Nâng cao chất lƣợng
hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp, bảo đảm quyền tự
chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc quyết định và tổ chức thực hiện những chính
sách trong phạm vi đƣợc phân cấp. Nghiên cứu tổ chức, thẩm quyền của chính
quyền ở nông thôn, đô thị, hải đảo.
Do có sự quan tâm rất lớn của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân nên tổ chức
chính quyền xã ven đô ngày càng đƣợc củng cố và hoàn thiện; bộ máy tổ chức
ngày càng khoa học, hoạt động hiệu quả, làm tốt chức năng, nhiệm vụ của chính
quyền địa phƣơng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt đƣợc, theo yêu cầu cải
cách nền hành chính nhà nƣớc hiện nay, tổ chức của chính quyền cấp xã, hiện nay
còn những mặt hạn chế, yếu kém; Hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã còn
mang tính hình thức, tính thực quyền chƣa cao, chƣa thực hiện tốt chức năng,
nhiệm vụ với vị trí, vai trò là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng; Việc thực
hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc ở cơ sở của Uỷ ban nhân dân cấp xã
còn những bất cập. Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm
của đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã còn hạn chế.
Thực hiện chủ trƣơng đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc đáp
ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền và cải cách hành chính, từ nhiều năm
nay, các cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng đều có
những đổi thay theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của
bộ máy nhà nƣớc. Trong bối cảnh chung đó, tổ chức chính quyền xã ven đô ở thành
phố Việt Trì nhìn chung cũng đã đƣợc đổi mới một bƣớc, ngày càng khoa học, có
hiệu lực, hiệu quả hơn song chƣa thực sự đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của sự nghiệp
xây dựng phát triển bền vững nền kinh tế xã hội trên địa bàn, góp phần vào sự đổi
mới đất nƣớc nói chung hiện nay. Chính quyền cấp xã ở một số nơi hoạt động còn
kém hiệu lực, hiệu quả, chƣa thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ; hoạt động quản lý
điều hành còn bất cập, có tình trạng trông chờ, dựa dẫm vào cấp trên, đùn đẩy công
việc cho thôn, cụm dân cƣ có xu hƣớng trở thành cấp trung gian; một bộ phận
không nhỏ cán bộ chính quyền xã phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ năng lực
công tác còn nhiều hạn chế, tinh thần, ý thức trách nhiệm trƣớc công việc thấp, động
cơ, thái độ phục vụ nhân dân còn nhiều yếu kém. Tình hình đó đang đặt ra những
nhiệm vụ hết sức cấp bách hiện là phải nghiên cứu cơ sở khoa học (lí luận và thực
tiễn), qua đó xác định phƣơng hƣớng và các giải pháp để hoàn thiện tổ chức chính
quyền xã nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền xã
ven đô ở thành phố Việt Trì, góp phần thực hiện thắng lợi đƣờng lối đổi mới của
Đảng ở địa phƣơng và trên phạm vi cả nƣớc.
Với những nhận thức trên, tôi lựa chọn vấn đề "Tổ chức chính quyền xã ven
đô qua thực tiễn thành phố Việt Trì" làm đề tài luận văn thạc sĩ Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tổ chức chính quyền xã ven đô là vấn đề quan trọng, đã thu hút sự quan tâm
nghiên cứu của nhiều cơ quan khoa học, các nhà khoa học pháp lý dƣới những khía
cạnh và góc độ khác nhau. Qua tìm hiểu, đã có nhiều công trình nghiên cứu nhƣ:
- "Chính quyền cấp xã, thị trấn và quản lý nhà nước ở cấp xã", Viện khoa
học Tổ chức nhà nƣớc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000.
- "Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương", Nguyễn Đăng Dung,
(2001), Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp.
- "Một số vấn đề về tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong giai
đoạn hiện nay", Bùi Tiến Quý (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân xã", Trần Nho Thìn,
(2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
- "Chính quyền cấp xã, thị trấn và quản lý nhà nước ở cấp xã", Chu Văn
Thành, (2000), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
- "Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam", Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội (2001).
- "Một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn tổ chức và hoạt động của chính
quyền xã ở nước ta hiện nay", Lê Minh Thông, (2002), Nhà nƣớc và pháp luật,
(2).
- "Quy mô xã và mô hình chính quyền xã: Cần một sự đổi mới căn bản", Bùi
Xuân Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, đặc san số 3 (2002).
- "Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã ở
nước ta hiện nay", Lê Minh Thông, (2002), Nhà nƣớc và pháp luật.
- "Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã trong tiến trình cải
cách hành chính", Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp luật, (2002), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
- "Thực hiện đồng bộ các giải pháp để đổi mới, nâng cao hiệu lực của chính
quyền cấp xã, thị trấn", Đặng Quốc Tiến, (2002), Tổ chức nhà nƣớc.
- "Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, thị trấn, phường ở
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay", Thái Vĩnh Thắng, (2003), Luật học.
- "Cải cách cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa
phương", Hà Quang Ngọc, (2005), Tạp chí Cộng sản.
- "Hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, thị
trấn ở nước ta hiện nay", Nhà nƣớc pháp luật.
- “Tổ chức chính quyền đô thị ở Việt Nam” Phạm Hồng Thái, (2012).
Ngoài ra, còn một số công trình, bài viết khác bàn về vấn đề tổ chức chính
quyền địa phƣơng đã đƣợc công bố trên các tạp chí nhƣ: Ngƣời đại biểu nhân dân,
Tổ chức nhà nƣớc, Nhà nƣớc và pháp luật
Các công trình nghiên cứu, bài viết nêu trên, ở mức độ nhất định đều có nội
dung liên quan đến vấn đề tổ chức chính quyền xã và đã đƣợc các nhà nghiên cứu
đề cập, phân tích ở góc độ, phạm vi khác nhau hoặc ở dạng chung nhất hoặc ở một
vài khía cạnh về tổ chức chính quyền xã. Tuy nhiên, đến nay chƣa có công trình
nào nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về tổ chức chính quyền xã ven đô
qua thực tiễn thành phố Việt Trì. Ở cấp độ một luận văn thạc sĩ, công trình này sẽ
tiếp thu, kế thừa, vận dụng những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi
trƣớc đồng thời góp phần tiếp tục hệ thống hoá, bổ sung, hoàn thiện cơ sở lí luận
và thực tiễn hình thành các luận cứ khoa học cho việc tổ chức chính quyền xã ven
đô qua thực tiễn thành phố Việt Trì hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích
Luận văn góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về tổ chức chính quyền
xã đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng về tổ chức chính quyền xã ven đô ở
thành phố Việt Trì; chỉ ra những hạn chế, bất cập và nguyên nhân; từ đó đề xuất
những quan điểm, giải pháp tổ chức chính quyền xã ven đô ở thành phố Việt Trì.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:
- Phân tích cơ sở lý luận về tổ chức chính quyền xã; vị trí, vai trò, tổ chức
chính quyền xã ven đô.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức chính quyền xã ở thành phố
Việt Trì, nêu những thành tựu, yếu kém, hạn chế và nguyên nhân của thực
trạng đó.
- Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức chính quyền xã
ở thành phố Việt Trì theo yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
và cải cách nền hành chính nhà nƣớc giai đoạn hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Tổ chức chính quyền xã là vấn đề rộng và đƣợc đề cập dƣới nhiều góc
độ khác nhau, trong khuôn khổ một luận văn thạc sĩ Luật học, đề tài chỉ đi sâu
nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến tổ chức chính quyền xã ven
đô, qua thực tiễn ở thành phố Việt Trì theo yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và cải cách nền hành chính nhà nƣớc giai đoạn hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về chính quyền xã; thực
trạng tổ chức trên địa bàn thành phố Việt Trì trong khoảng thời gian từ 2009 đến
nay; đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ven đô
ở thành phố Việt Trì hiện nay
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về lý luận Nhà
nƣớc và pháp luật nói chung và chính quyền địa phƣơng và cấp xã nói riêng .
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn gồm phân tích,
tổng hợp, thống kê, so sánh
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về vị trí, vai trò,
những tiêu chí đánh giá năng lực của chính quyền xã; làm rõ đặc điểm, thực trạng
tổ chức chính quyền cơ sở xã, phƣờng ở thành phố Việt Trì theo yêu cầu xây dựng
nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và cải cách nền hành chính nhà nƣớc.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức chính quyền xã ven đô ở
thành phố Việt Trì, luận văn đƣa ra các quan điểm và giải pháp hoàn thiện tổ chức
chính quyền xã, phƣờng ở thành phố Việt Trì theo yêu cầu xây dựng nhà nƣớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa và cải cách nền hành chính nhà nƣớc hiện nay.
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nhà lãnh đạo, quản
lý, các nhà nghiên cứu và những ai quan tâm đến vấn đề này.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
7.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn góp phần hệ thống hoá, hoàn thiện cơ sở lý luận về chính quyền
xã, làm rõ tính đặc thù của tổ chức chính quyền xã.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục
vụ yêu cầu hoàn thiện tổ chức chính quyền xã ven đô hiện nay; đồng thời có thể sử
dụng làm tài liệu tham khảo trong việc bồi dƣỡng kiến thức quản lý hành chính nhà
nƣớc cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố Việt Trì. Mặt khác kết quả
nghiên cứu của luận văn cũng góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong
công tác phát triển đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở địa bàn
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gồm 3 chƣơng, 7 tiết.
Chương 1: Cơ sở khoa học về tổ chức chính quyền xã ven đô.
Chương 2: Thực trạng tổ chức chính quyền xã ven đô ở thành phố Việt Trì.
Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp để hoàn thiện tổ chức chính quyền xã
ven đô ở thành phố Việt Trì.
Chương 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN XÃ VEN ĐÔ
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của chính quyền xã ven đô
1.1.1. Khái niệm chính quyền xã ven đô
Bộ máy nhà nƣớc là hệ thống các cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa
phƣơng, đƣợc tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất
nhằm thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của nhà nƣớc. Để đảm bảo thực
hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, các nhà nƣớc đều tập trung xây dựng,
tổ chức bộ máy nhà nƣớc của mình theo xu hƣớng ngày càng hoàn thiện hơn. Từ
khi đƣợc thành lập đến nay, bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam không ngừng phát triển mạnh và đƣợc củng cố, hoàn thiện. Theo quy định
của pháp luật hiện hành, bộ máy nhà nƣớc ta đƣợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở
nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nƣớc trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp và tƣ
pháp [37]. Để đảm bảo cho quản lý nhà nƣớc, tổ chức bộ máy nhà nƣớc Việt Nam
đƣợc chia thành bốn cấp chính quyền: Trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Các cấp tỉnh, huyện và xã ở Việt Nam đƣợc gọi là chính quyền địa phƣơng, trong
đó cấp xã gồm: xã, phƣờng, thị trấn đƣợc coi là cấp chính quyền cơ sở có vai trò
quan trọng trong bộ máy nhà nƣớc.
Khác với chế độ tự quản địa phƣơng của một số nƣớc, chính quyền địa phƣơng của
Việt Nam là một bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nƣớc thống nhất, bao
gồm các cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng do nhân dân địa phƣơng trực
tiếp bầu ra và các cơ quan, tổ chức khác đƣợc thành lập trên cơ sở các cơ quan
quyền lực nhà nƣớc theo quy định của pháp luật nhằm quản lý các lĩnh vực của đời
sống xã hội ở địa phƣơng, trên cơ sở nguyên tắc
References.
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2007), Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày
01/8/2007 của Ban Chấp hành Trung ương (Hội nghị Trung ương 5, khóa X)
về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ
máy nhà nước, Hà Nội.
2. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (1995), Về tổ chức và hoạt động của Hội
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp, phương thức hoạt động của
người đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội.
3. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (2000), Khuyến nghị về chính sách đối với
cán bộ xã, phường, thị trấn, Hà Nội.
4. Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (2001), Công văn số 151/CV-BTCCB ngày
8/5/2001 về việc góp ý đề án kiện toàn hệ thống chính trị cơ sở, Hà Nội.
5. Ban Tổ chức Cán bộ chính phủ (2002), Đổi mới tổ chức và hoạt động của
chính quyền xã trong tiến trình cải cách hành chính, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
6. Bộ Nội vụ, Vụ chính quyền địa phƣơng (2002), Xây dựng và kiện toàn tổ chức
chính quyền cơ sở (xã) trong điều kiện cải cách hành chính, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
7. Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 63-SL ngày 22/11/1945 của Chủ tịch Chính
phủ về tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính xã, huyện, tỉnh, kỳ,
Hà Nội.
8. Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 77-SL ngày 21/12/1945 của Chủ tịch Chính
phủ qui định về tổ chức chính quyền ở các thành phố, Hà Nội.
9. Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà
nước giai đoạn 2001-2010, Hà Nội.
10. Chi cục Thống kê thành phố Việt Trì (2009, 2011), Niên giám thống kê thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ năm 2009 và năm 2011, Xí nghiệp in Phú Thọ.
11. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
12. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2009), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Phú Thọ.
13. Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2010), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII,
nhiệm kỳ 2010 – 2015, Phú Thọ.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp
hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Bùi Xuân Đức (2003), "Đổi mới mô hình tổ chức của chính quyền địa phƣơng
ở đô thị hiện nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.29-33.
19. Nguyễn Hữu Đức (2006), "Cải cách bộ máy chính quyền cơ sở đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế thị trƣờng và đẩy mạnh hội nhập quốc tế", Tạp chí Tổ
chức nhà nước, (1+2), tr.54-57.
20. Học viện Hành chính Quốc gia (1997), Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Hội đồng nhân dân thành phố Việt Trì (2014), Báo cáo tình hình tổ chức và
hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp thành phố Việt Trì từ đầu nhiệm kỳ
2011 đến nay.
22. Nguyễn Hữu Khiển (2002), "Một số vấn đề về vai trò tự quản ở địa phƣơng
của cơ quan đại biểu", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (2), tr.36-38.
23. Trƣơng Đắc Linh (2001), "Xây dựng chính quyền địa phƣơng", Tạp chí
Nghiên cứu lập pháp, (9), tr.19-25.
24. Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước và pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
31. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.
32. Michael Leaf (1997), Chính sách tăng trưởng vùng ven đô Swaziland.
33. Hà Quang Ngọc (2005), "Cải cách cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy
chính quyền địa phƣơng", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.27-30, 36.
34. Phòng Nội vụ thành phố Việt Trì (2014), Báo cáo về thực trạng tổ chức cán
bộ, công chức, viên chức thành phố năm 2014.
35. Quốc hội (1962), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Hà
Nội.
36. Quốc hội (1994), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Hà
Nội.
37. Quốc hội (1995), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
38. Quốc hội (1998), Luật ban hành văn bản pháp quy pháp luật, Hà Nội.
39. Quốc hội (2003), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật năm 1997, Hà Nội.
40. Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Hà
Nội.
41. Quốc hội (2005), Luật Ban hành văn bản qui phạm pháp luật của Hội đồng
nhân dân và Ủy ban nhân dân, Hà Nội.
42. Quốc hội (2005), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Hiến pháp năm 2013.
43. Quốc hội (2010), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội.
44. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.
45. Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (Đồng chủ biên) (2003), Thực hiện qui chế
dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
46. Nguyễn Hữu Tám (2002), "Đổi mới tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực hành
chính Nhà nƣớc cấp xã ", Tạp chí Tổ chức nhà nước, (3), tr.17-19.
47. Chu Văn Thành (2000), Chính quyền cấp xã, thị trấn và quản lý nhà nước ở
cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Lê Minh Thông (2002), "Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt
động của chính quyền xã ở nƣớc ta hiện nay", Tạp chí Nhà nước và pháp luật,
(3), tr.11-19.
49. Lê Minh Thông, Nguyễn Nhƣ Phát (Đồng chủ biên) (2002), Những vấn đề lý
luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
50. Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể kinh tế
- xã hội của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.
51. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp
luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
52. Ủy ban nhân dân thành phố Việt Trì (2014), Báo cáo tình hình thực hiện
nhiệm vụ kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì năm 2014.
53. Ủy ban nhân dân thành phố Việt Trì (2009-2013), Báo cáo cải cách hành
chính các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013.
54. Viện Khoa học Tổ chức nhà nƣớc (2000), Chính quyền cấp xã, thị trấn và
quản lý nhà nước ở cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp luật (2002), Đổi mới tổ chức và hoạt
động của chính quyền xã trong tiến trình cải cách hành chính, Nxb Chính trị
quốc gia Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004827_3278.pdf