Tổng quan tư liệu Thiết lập giả thuyết
Còn gọi là luận cứ lý thuyết đã được chứng minh bởi
các nghiên cứu đi trước
Ý nghĩa:
Giúp người nghiên cứu có thể mượn ý kiến của đồng
nghiệp đi trước để chứng minh những giả thuyết của
mình
Tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc tổ chức
nghiên cứu lại từ đầu các cơ sở lý luận về sự vật,
hiện tượng
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4140 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan tư liệu Thiết lập giả thuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20-Oct-12
1
TS. Trương Thị Kim Chuyên
kchuyen@gmail.com
XĐ vấn
đề NC
NC các KN và
LT
Tìm hiểu các
NC trước đây
Xây dựng
GT
Xây
dựng
ĐC
Thu
thập DL
Phân
tích DL
Giải
thích
KQ, viết
BC
2. Tổng quan tư liệu
Tìm hiểu các nghiên cứu trước đây
Trước khi tiến hành nghiên cứu, cần duyệt xét tất
cả các tài liệu liên quan đến ý tưởng (định
hướng) về vấn đề (bài toán) cần nghiên cứu.
2. Tổng quan tư liệu
Tìm hiểu các nghiên cứu trước đây
• Lý do xem xét tài liệu
Làm sáng tỏ và tập trung vào mục tiêu nc
Cải tiến pp luận
Mở rộng cơ sở kiến thức về lĩnh vực nc
• Quy trình
Tìm tài liệu hiện có
Xem xét, chọn lọc tài liệu
Phát tiển khung lý thuyết
Phát triển khung cơ sở kn
• Hoàn chỉnh tài liệu
20-Oct-12
2
Xem xét tài liệu giúp:
Giới hạn lĩnh vực nghiên cứu
Hệ thống hóa các tri thức trong lĩnh vực nghiên cứu, từ
đó giúp hiểu biết hơn về lĩnh vực nghiên cứu, những gì
đã có và còn cần nghiên cứu trong lĩnh vực
Tham khảo các phương pháp đã sử dụng trong các
nghiên cứu trước đây
Tham khảo các công cụ nghiên cứu, các kỹ thuật đã
được sử dụng có thể phù hợp với đề tài nghiên cứu
đang tiến hành
Việc xem xét tài liệu là cần thiết trong tất cả các giai
đọan nghiên cứu
1) Tìm tài liệu hiện có
• Nguồn tìm kiếm:
• Sách
• Tạp chí
• Thông tin trên
Internet.
• Các báo cáo về hoạt
động của doanh
nghiệp.
• Các ngân hàng dữ
liệu
• Các báo cáo nghiên cứu
khoa học:
• Kỷ yếu Hội nghị khoa học.
• Tiểu luận.
• Khóa luận.
• Luận văn.
• Luận án
• Các tài liệu thống kê
chính thức và bán chính
thức
• Phim, ảnh tư liệu
• Vv…
Một số địa chỉ
1. Thư viện trường ĐHKHXH&NV:
2. Thư viện trung tâm ĐHQG TP.HCM:
3. Thư viện Tổng hợp TP.HCM:
4. Thư viện Khoa học xã hội:
5. www.books.google.com
2). Xem xét, chọn lọc tài liệu
Sau khi đã có tài liệu, cần:
• Đọc kỹ
• Đánh giá:
• Phù hợp với hướng nghiên cứu như thế nào ?
• Đã đủ hay chưa ?,…
• Phân loại và ghi chú:
• Tài liệu liên quan đến lý thuyết (cơ sở lý luận).
• Tài liệu liên quan đến các phương pháp nghiên cứu.
• Tài liệu về các kết quả nghiên cứu liên quan.
• Tài liệu là các dữ liệu cần cho hướng nghiên cứu.
20-Oct-12
3
3) Phát triển khung lý thuyết
Khi đọc tài liệu sẽ phát hiện một số khía cạnh có
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài => cơ
sở để xây dựng khung lý thuyết định hướng cho
việc đọc tài liệu.
Triển khai khung khung lý thuyết cho đề tài để làm
cơ sở thiết kế nghiên cứu, làm cơ sở để chứng minh
giả thuyết đã đặt ra, nhận dạng những nội dung cần
xử lý tiếp trong đề tài, cũng như tổ chức và diễn giải
các kết quả của nghiên cứu.
Khung lý thuyết
Khái niệm: là sự mô tả, giải thích các
mối quan hệ tồn tại giữa các khái niệm
được xem xét trong một đề tài nghiên
cứu, các mối quan hệ này cũng chính là
nội dung của lý thuyết.
Các bước thiết lập khung quy chiếu
Bước 1: Chọn lựa các khái niệm liên quan trực
tiếp đến đề tài. Định nghĩa các khái niệm sẽ được
xem xét trong nghiên cứu.
Bước 2: Xác định các phạm trù chứa đựng các
khái niệm đã được xây dựng
Bước 3: Tìm kiếm các bộ môn khoa học chứa
đựng các phạm trù được xem xét
Bước 4: Cụ thể các mối quan hệ giữa các khái
niệm và minh họa chúng. Có thể dùng sơ đồ để
biểu diễn các khái niệm và mối quan hệ giữa
chúng.
4) Phát triển Khung khái niệm
Khung khái niệm: Là sự sắp xếp các khái niệm
được xem xét trong một đề tài nghiên cứu để
thiết lập cơ sở chứng minh hợp lý và định
hướng cho nghiên cứu.
20-Oct-12
4
Khái niệm
Là những từ dùng để mô tả, để đánh giá hay để
giải thích những tình huống, những trường hợp
riêng biệt nào đó.
Khái niệm là sự thể hiện những ý tưởng có tính
khái quát về bản chất của các tính huống, các
hành động riêng biệt tương tự nhau xảy ra trong
cuộc sống hàng ngày
Là sự phản ánh những đặc tính chung, bản chất
của một lớp các đối tượng.
Biến số
• Biến số là gì ?
• Là đặc điểm của con người, đồ vật hoặc của tình huống được
xem xét trong một đề tài nghiên cứu. Người ta có thể gắn
cho biến số các giá trị khác nhau (Fortin, 1996)
• Hệ thống các biến số phản ánh thuộc tính của đối tượng
nghiên cứu.
• 2 lọai biến số:
• Biến số độc lập, hay còn gọi là sự tác động, phản ánh những
nguyên nhân dẫn đến kết quả nào đó
• Biến số phụ thuộc phản ánh một khía cạnh, thuộc tính của
vấn đề hay vấn đề nghiên cứu bị thay đổi khi biến số tác
động thay đổi.
Phân biệt giữa khái niệm và biến số
Trong thực tế nghiên cứu, hay nhầm giữa khái
niệm và biến số:
Khái niệm:
Là một định nghĩa hay nhận định về một hiện
tượng nào đó và không đo lường được.
Biến số:
Được đo lường bằng các đơn vị đo lường cụ thể.
Phân biệt giữa khái niệm và biến số
• Khái niệm:
• Mãn nguyện
• Tác động
• Xuất sắc
• Tự ti
• Giàu có
• Bạo lực
• Ấn tượng chủ quan
• Không đồng nhất vì mỗi
người hiểu khác nhau
• Không thể đo lường được
• Biến số
• Tuổi tác (x năm, y
tháng)
• Thu nhập (số tiền mỗi
tháng)
• Trọng lượng (kg)
• Chiều cao (cm)
• Tôn giáo (công giáo, tin
lành, phật, vv…)
• Có thể đo dù độ chính xác
thay đổi theo thang đo và
theo biến số
• VD: thái độ mang tính chủ
quan; thu nhập mang tính
khách quan
20-Oct-12
5
Ví dụ về chuyển đối khái niệm thành biến số
Khái niệm Chỉ số Biến số
Giàu
• Thu nhập
• Tài sản
• Thu nhập hàng năm
• Tổng giá trị của nhà cửa, tàu
thuyền, xe cộ, đầu tư
Mức độ hài
lòng của
nhân viên
1. Lương
2. Thưởng
Thưởng lễ, tết
Thưởng hàng năm
3. Thời gian
Thời gian làm việc
Thời gian nghỉ phép
4. Chế độ bảo hiểm
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
5. vv…
1. Lương theo tháng, năm
2. Mức thưởng lễ, tết
Mức thưởng hàng năm
3. Số giờ làm việc theo tuần,theo
tháng
Số thời gian nghỉ phép
4. Mức bảo hiểm xã hội
Mức bảo hiểm y tế
5. vv…
Chỉ báo
Là những đặc tính của đối tượng nghiên cứu cho
phép đạt được sự quan sát, đo lường
Trong mối quan hệ với biến số, chỉ báo là thước
đo để đo lường các biến số
Có các chỉ báo trung gian và chỉ báo thực nghiệm
Địa vị xã hội
Nhóm xã hội
của cá nhân
Thu nhập Giáo dục
Vị trí trong
hệ thống tổ
chức quản lý
Nhóm sở hữu
tư liệu lao động
Nhóm lao động,
nghề nghiệp
Nhóm tuổi tác,
giới tính
Nhóm tôn giáo
Thu nhập
đột xuất
Thu nhập
do làm thêm
Phần thêm của
lương (thưởng, …)
Lương cơ bản
Các lớp
đào tạo thêm
Kết quả
Trình độ học vấn
Các cấp lãnh
đạo cao hơn
Người lãnh
đạo trực tiếp
Người thừa hành
Giả thuyết
Khái niệm:
Là một mệnh đề phỏng đóan về mối quan hệ
giữa hai hay nhiều biến số
Đặc tính:
Là một mệnh đề có tính định hướng
Tính xác thực của nó chưa được biết đến
Cần xác định mối quan hệ giữa hai hay nhiều
biến số
20-Oct-12
6
Thiết lập giả thuyết
Khác với câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết dự đóan
luôn kết quả của đề tài. Đề tài cho biết giả thuyết
được khẳng định hay bị phủ định
Thường để kiểm chứng lý thuyết hoặc cụ thể hơn là
kiểm chứng các đề xuất của lý thuyết
Thường đến từ việc quan sát thấy các hiện tượng
trong thực tế, qua lý thuyết hoặc qua các công trình
thực nghiệm.
Quá trình kiểm chứng một giả thuyết
• Giả thuyết cần đơn giản, cụ thể và rõ ràng về khái niệm
• Giả thuyết phải có thể kiểm chứng được
• Giả thuyết phải có liên quan đến mảng kiến thức của đề tài
• Giả thuyết phải vận hành được
GIAI ĐỌAN I
Dự cảm
giả định
GIAI ĐỌAN II
Kiểm chứng
hoặc nghiên cứu
GIAI ĐỌAN I
Kết luận
đúng hay sai
GIẢ ĐỊNH KIỂM CHỨNG KẾT LUẬN
Đà lạt là
TT du lịch
• Tiềm năng.
• Thị trường khách
• Cơ sở vật chất.
• Nguồn nhân lực
• Hoạt động kinh doanh
Đà lạt là
TT du lịch
Ví dụ
Tổ chức xí nghiệp công nghiệp có quy mô lớn kinh
doanh hiệu quả hơn xí nghiệp nhỏ
Không phải mặt trời và tất cả các vì sao quay xung
quanh Trái Đất
Mọi con vật khi bị nhiễm khuẩn yếu đều có khả năng
miễn dịch đối với lọai bệnh do khuẫn đó gây ra.
Trong một nghiên cứu mô hình hút thuốc liên quan
đến sự khác biệt về giới tính, có một số giả thuyết sau:
Không có sự khác nhau đáng kể ở tỷ lệ người hút thuốc nam
và nữ trong tập hợp nghiên cứu
Tỷ lệ nữ hút thuốc nhiều hơn nam trong tập hợp nghiên cứu
20-Oct-12
7
Định hướng nghiên cứu
Xác định cách tiếp cận phù hợp với nghiên
cứu
Xác định cơ sở lý luận của đề tài
Xác định mô hình nghiên cứu phù hợp
Xác định cấp độ nghiên cứu phù hợp với đề
tài
Xác định phương pháp phù hợp với đề tài
Xác định cách tiếp cận phù hợp
Xem xét đề tài xem đề tài của mình là thuộc cấp
độ nào
Xem xét xem nguồn tài liệu sẵn có ra sao
Chọn lựa cách tiếp cận:
Lý thuyết trước nghiên cứu: kiểm định lý thuyết
Nghiên cứu trước lý thuyết: xây dựng lý thuyết
Xác định cơ sở lý luận của đề tài
Các khái niệm nào được sử dụng để vạch ra vấn
đề nghiên cứu?
Các khái niệm đã được xác định đã xác đáng
chưa?
Một tập hợp các khái niệm, định nghĩa, các gợi ý có
liên quan lẫn nhau giới thiệu cách nhìn hệ thống
của các mối quan hệ cụ thể trong các yếu tố (biến
số) với mục đích giải thích và dự đóan các hiện
tượng
20-Oct-12
8
Cơ sở lý luận
Còn gọi là luận cứ lý thuyết đã được chứng minh bởi
các nghiên cứu đi trước
Ý nghĩa:
Giúp người nghiên cứu có thể mượn ý kiến của đồng
nghiệp đi trước để chứng minh những giả thuyết của
mình
Tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc tổ chức
nghiên cứu lại từ đầu các cơ sở lý luận về sự vật,
hiện tượng
Xác định mô hình nghiên cứu phù hợp
• Mô tả
• Thăm dò
• Nhân quả
• Tương ứng với các cấp độ nghiên cứu
Xác định phương pháp phù hợp
Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát
Phương pháp bảng hỏi, pv sâu
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phương pháp phân lọai, hệ thống hóa
Mô hình hóa
Phương pháp giả thuyết
Phương pháp lịch sử
Nhóm phương pháp tóan học:
Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận
Xây dựng khái niệm:
Tìm từ khóa trong tên đề tài,
trong mục tiêu nghiên cứu,
trong vấn đề và giả thuyết
khoa học
Tra cứu khái niệm từ từ điển
giải thích, từ điển bách khoa,
sách giáo khoa, tài liệu khác
Nếu không, có thể tự đặt
thuật ngữ để làm rõ các khái
niệm
Xử lý khái niệm
Mở rộng khái niệm
Thu hẹp khái niệm
Phân lọai khái niệm
Phân đôi khái niệm
Xác định phạm trù
Khái niệm bao quát đến tối đa
được gọi là phạm trù
Được thao tác logic mở rộng
khái niệm
Nhờ biết phạm trù chứa đựng
khái niệm mà người nghiên
cứu lựa chọn được cơ sở lý
luận của nghiên cứu.
Khái quát hóa các quy luật
Là mối liên hệ bên trong, cơ
bản của sự vật, cho phối đến
sự phát triển tất yếu của sự vật
Cho biết mối liên hệ tất yếu và
ổn định, lặp lại chứ không phải
những liên hệ ngẫu nhiên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2_tong_quan_tu_lieu_lap_gia_thuyet_2076.pdf