Trắc nghiệm Ký sinh trùng

57. Người nhiễm trứng của sán dây Echinococcus granulosus do: A. Ăn thịt chó @B. Ăn rau sống có trứng sán C. Ăn thịt bò tái D. Ăn thịt dê tái E. Ăn gỏi cá giếc 58. Trong cơ thể vật chủ phụ nang sán Echinococcus granulosus tìm thấy những cơ quan sau: A. Dưới da B. Dạ dày @C. Phổi, gan, lách, não, thận D. Hồi manh tràng E. Trực tràng. 59. Chó nhiễm sán Echinococcus granulosus do: A. Nuốt trứng có sán trong thức ăn B. Nuốt trứng sán có trong phân người @C. Ăn phổi của trâu bò có nang sán D. Uống nước ở ao, hồ có ấu trùng sán E. Ấu trùng sán xâm nhập qua da. 60. Triệu chứng lâm sàng của bệnh do Echinococcus granulosus ở người biểu hiện: A. Đau vùng gan, vàng da B. Động kinh, tăng áp lực nội sọ C. Ho ra máu, đau ngực D. Đau lưng tiểu ra máu @E. Triệu chứng bệnh tuỳ thuộc vào nơi ký sinh của nang sán: gan, não, phổi, thận, lách, xương.

doc100 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 3605 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trắc nghiệm Ký sinh trùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sán lá phổi (Paragonimus westermani) 2. Người nhiễm các loại sán lá lưỡng tính qua đường tiêu hoá @A. Đúng. B. Sai. 3. Sán lá ký sinh ở người dưới dạng: A. Nang sán (kén) @B. Sán trưởng thành C. Ấu trùng giai đoạn 1 D. Ấu trùng giai đoạn 2 E. Ấu trùng giai đoạn 3 4. Chu kỳ của sán lá nói chung rất phức tạp, cần nhiều vật chủ: @A. Đúng B. Sai 5. Loại giun sán nào có chu kỳ phát triển theo sơ đồ sau: Người Ngoại cảnh Vật chủ trung gian II Vật chủ trung gian I A. Giun đũa B. Giun móc C. Giun tóc @D. Sán lá E. Sán dây 6. Trứng của sán lá gan nhỏ có đặc điểm: @A. Màu vàng, giống quả đu đủ có nắp, có gai nhỏ phía sau B. Màu vàng, giống quả cau, không có nắp, có gai nhỏ phía sau C. Màu vàng, giống quả cau, có nắp, có gai nhỏ phía sau D. Màu xám, giống quả đu đủ, có nắp, có gai nhỏ phía sau E. Màu xám, giống quả đu đủ, không có nắp, có gai nhỏ phía sau. 7. Kích thước của trứng sán lá gan nhỏ: A. (10x20) µm @B. (20x27) µm C. (30x40) µm D. (40x60) µm E. (70x80) µm 8. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ chính là: A. Ốc B. Cá rô C. Cá chép D. Cá giếc @E. Người 9. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ I là: @A. Các loài ốc thuộc giống Bythinia, Bulimus B. Cá rô C. Cá trê D. Cá trắm cỏ E. Cá giếc 10. Trong chu kỳ của sán lá gan nhỏ, vật chủ phụ thứ II là: A. Tôm B. Cua C. Ốc @D. Cá nước ngọt E. Thực vật thuỷ sinh 11. Trong cơ thể người, sán lá gan nhỏ ký sinh ở vị trí nào sau đây: @A. Gan hoặc ống mật B. Túi mật C. Ống mật chủ D. Thuỳ gan trái E. Thuỳ gan phải 12. Các đặc điểm sau về chu kỳ của sán lá gan nhỏ đều đúng, ngoại trừ: A. Sán lá gan nhỏ ký sinh trong gan và đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào ruột và theo phân ra ngoài B. Trứng rơi vào môi trường nước và phát triển thành ấu trùng lông @C. Người hoặc động vật (chó, mèo) uống nước lã có ấu trùng lông sẽ bị bệnh D. Ấu trùng lông đến ký sinh ở ốc Bythinia, sau 3 tuần, phát triển thành viî ấu trùng E. Vĩ ấu trùng rời ốc đến ký sinh ở các thớ cơ của các loài cá nước ngọt tạo thành nang trứng. 13. Thời gian từ khi người ăn phải nang trùng của sán lá gan nhỏ chưa nấu chín đến khi phát triển thành con trưởng thành là: A. 1 tháng @B. 2 tháng C. 3 tháng D. 4 tháng E. 5 tháng 14. Thời gian ký sinh trong cơ thể người của sán lá gan nhỏ: A. 1-10 năm B. 11-20 năm C. 21-29 năm @D. 30-40 năm E. Ký sinh vĩnh viễn 15. Người bị bệnh sán lá gan nhỏ do ăn: A. Thịt bò tái B. Nem thịt lợn @C. Gỏi cá giếc D. Cua đá nướng E. Rau sống 16. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan nhỏ hiện nay ở Việt Nam khoảng: @A. 1-2 % B. 3-5% C. 6-8% D. 9-11% E. 12-14% 17. Những triệu chứng thực thể ngoài người nhiễm sán lá gan nhỏ không phụ thuộc vào phản ứng của cơ thể và số lượng ký sinh trùng: A. Đúng @B. Sai 18. Sán lá gan nhỏ ký sinh ở người gây các thương tổn: A. Dày thành ống mật, tắc ống mật B. Viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ C. Loạn sản tế bào, ung thư gan. @D. Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hoá lan toã ở khoãng cửa, gan thoái hoá mỡ. E. Dày thành ống mật, tắc ống mật; Loạn sản tế bào, ung thư gan 19. Trong bệnh lý do nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan nhỏ có triệu chứng sau: A. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan B. Ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn C. Bạch cầu toan tính 70-80% @D. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn E. Rối loạn tiêu hoá, chán ăn, ăn không tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, nổi mẫn; bạch cầu toan tính 70-80% 20. Giai đoạn khởi phát của bệnh sán lá gan nhỏ, xét nghiệm công thức bạch cầu toan tính chiếm: A. 10-19% @B. 20-40% C. 41-50% D. 51-60% E. 61-80% 21. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ, dựa vào: A. Các triệu chứng lâm sàng B. Thói quen ăn cá gỏi @C. Tìm trứng (trong phân hoặc dịch hút tá tràng) D. Hình ảnh siêu âm gan E. Bạch cầu toan tính tăng cao. 22. Thuốc đặc hiệu điều trị sán lá gan nhỏ: A. Chloroquin B. Metronidazol C. Albendazlo D. Levamizol @E. Praziquantel 23. Phòng bệnh sán lá gan nhỏ: @A. Không ăn cá gỏi B. Không ăn tôm sống C. Không ăn cua nướng D. Không ăn ốc E. Uống nước đun sôi 24. Về mặt hình thể, sán lá gan lớn trưởng thành có đặc điểm: A. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh lớn @B. Dài 3-4cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ C. Dài 5-6 cm, ống tiêu hoá phân 2 nhánh lớn D. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính, sau đó phân nhiều nhánh nhỏ E. Dài 5-6cm, ống tiêu hoá phân hai nhánh chính sau đó chập lại một. 25. Kích thước của trứng sán lá gan lớn: A. (40-60) µm x (10-12) µm B. (70-90) µm x (30-40) µm C. (100-120) µm x (30-40) µm @D. (130-150) µm x (60-90) µm E. (160-180) µm x (60-90) µm. 26. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá gan lớn có thể là: A. Gà, vịt B. Lợn @C. Trâu, bò D. Chuột E. Chó, mèo 27. Thời gian đẻ trứng sán lá gan lớn phát triển thành ấu trùng lông trong môi trường nước: A. 1-5 ngày B. 6-8 ngày @C. 9-15 ngày D. 16-20 ngày E. 25-30 ngày 28. Vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn: A. Cá giếc B. Tôm C. Cua D. Người @E. Ốc 29. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá gan lớn: A. Bythinia @B. Limnea C. Bulimus (sán lá gan nhỏ) D. Planorbis E. Melania 30. Sán lá gan lớn trưởng thành sống ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người: A. Tế bào gan B. Túi mật C. Rảnh liên thuỳ gan @D. Ống dẫn mật E. Bao gan 31. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn loại rau nào sau đây chưa nấu chín: A. Rau cải B. Rau khoai @C. Rau muống D. Rau dền E. Rau ngót 32. Người nhiễm sán lá gan lớn do ăn: @A. Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín B. Tôm cua nướng C. Cá gỏi D. Rau sống E. Các loài thực vật thuỷ sinh có ấu trùìng lông tơ bám vào chưa nấu chín. 33. Trong cơ thể người, ngoài ống dẫn mật sán lá gan lớn có thể lạc chổ đến các vị trí khác như: da, phổi, mắt... nếu sán non lọt vào tĩnh mạch: @A. Đúng B. Sai 34. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bệnh nhân có triệu chứng: A. Sốt, đau hạ sườn phải, váng da, tiêu chảy. @B. Sốt, đau hạ sườn phải, nhức đầu, nổi mẫn C. Sốt, đau hạ sườn phải, vàng da đi cầu phân nhầy máu D. Sốt, đau bụng vùng thượng vị, vàng da tiêu chảy E. Sốt, đau bụng vùng hạ vị, vàng da, tiêu chảy. 35. Trong bệnh sán lá gan lớn, giai đoạn ấu trùng chu du, bạch cầu toan tính có thể tăng đến: A. 40% B. 50% C. 60% D. 70% @E. 80% 36. Mỗi con sán lá gan lớn trưởng thành, hút bao nhiêu ml máu mỗi ngày: A. 0,1 ml @B. 0,2ml C. 0,3ml D. 0,4ml E. 0,5ml 37. Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá gan lớn, bệnh nhân có triệu chứng: A. Vàng da, bón, thiếu máu, đau hạ sườn phải B. Vàng da, đi cầu nhầy máu, thiếu máu, đau hạ sườn phải @C. Vàng da, tiêu chảy, thiếu máu, đau hạ sườn phải D. Vàng da, sốt, đi cầu nhầy máu, đau hạ sườn phải E. Vàng da, sốt, tiêu chảy, đau hạ sườn trái. 38. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn giai đoạn trưởng thành dựa vào: @A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràng B. Siêu âm gan C. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng D. Triệu chứng lâm sàng E. Tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu chính. 39. Chẩn đoán bệnh sán lá gan lớn lạc chổ ở các cơ quan: mắt, tim, phổi, da dựa vào: A. Tìm trứng trong phân hay dịch hút tá tràng B. Chọc dò sinh thiết các cơ quan; mắt, tim phổi, da C. Hình ảnh siêu âm D. Hình ảnh XQ @E. Chẩn đoán miễn dịch: tìm kháng thể trong máu 40. Thuốc đặc trị điều trị sán lá gan lớn là: A. Metronidazol B. Levamizole @C. Triclabendazol D. Emetin E. Bithiond 41. Chẩn đoán bệnh sán lá gan nhỏ chỉ cần dựa vào xét nghiệm công thức bạch cầu có bạch cầu toan tính tăng cao. A. Đúng. @B. Sai. 42. Chẩn đoán bệnh sán lá lá gan lớn chỉ cần đựa vào lâm sàng và hình ảnh siêu âm gan. A. Đúng. @B. Sai. SÁN LÁ RUỘT 1. Kích thước của trứng sán lá ruột: @A. (130x75) µm B. (27x20) µm C. (35x55) µm D. (40x60) µm E. (60x90) µm 2. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá ruột có thể là: A. Gà, vịt @B. Lợn C. Trâu, bò D. Chuột E. Chó, mèo 3. Sán lá ruột trưởng thành ký sinh ở vị trí nào sau đây trong cơ thể người: A. Dạ dày B. Tá tràng C. Hổng tràng D. Manh tràng @E. Trực tràng 4. Vật chủ phụ thứ I của sán lá ruột: A. Cá giếc B. Tôm C. Cua @D. Ốc E. Lươn 5. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá ruột: A. Bythinia B. Limnea C. Bulimus @D. Planorbis E. Melania 6. Trứng sán lá ruột sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể người phát triển thành ấu trùng lông khi gặp môi trường thích hợp nào sau đây: A. Đất xốp, nhiều khí O2 B. Đất cát, nhiều khí O2 @C. Nước ngọt (sông, ao, hồ...) D. Nước biển E. Nước lợ (đầm, phá) 7. Thời gian từ khi ấu trùng lông của sán lá ruột xâm nhập vào ốc và hoàn tất sự phát triển trong cơ thể ốc là: A. 1 tháng @B. 2 tháng C. 3 tháng D. 4 tháng E. 5 tháng 8. Người nhiễm sán lá ruột do ăn các loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu chín: @A. Các loại rau thuỷ sinh ngó sen, rau muống, củ ấu... B. Gỏi cá giếc C. Tôm sống D. Cua nướng E. Nem thịt lợn 9. Thời gian từ khi nhiễm nang ấu trùng sán lá ruột đến khi phát triển con trưởng thành: A. 1 tháng B. 2 tháng @C. 3 tháng D. 4 tháng E. 5 tháng 10. Trong cơ thể người, ngoài ruột non sán lá ruột có thể lạc chổ đến các vị trí khác như: da, phổi, tim, mắt, não... tạo nên các nang sán: A. Đúng @B. Sai 11. Khi nhiễm với số lượng ít sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng: @A. Mệt mõi, thiếu máu nhẹ, đôi khi đau bụng tiêu chảy B. Mệt mõi, thiếu máu nặng, phù, đau bụng dữ dội C. Sụt cân, phù, thiếu máu, đi cầu phân nhầy máu D. Sụt cân, phù, thiếu máu, tiêu chảy ồ ạt E. Sụt cân, phù, thiếu máu, đau hạ sườn phải, sốt. 12. Khi nhiễm với số lượng nhiều sán lá ruột bệnh nhân có triệu chứng: @A. Đau bụng vùng hạ vị, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phù B. Đau bụng vùng thượngû vị, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phù C. Đau bụng vùng hạ sường phải, tiêu chảy, mệt mõi, sụt cân, phù D. Đau bụng vùng hạ vị, đi cầu phân nhầy máu, sốt E. Đau bụng vùng hạ sường phải, đi cầu phân nhầy máu, sốt, mệt mõi. 13. Trong bệnh sán lá ruột, bạch cầu toan tính có thể tăng đến: @A. 20-25% B. 26-30% C. 31-35% D. 36-40% E. 41-45% 14. Chẩn đoán bệnh sán lá ruột dựa vào: A. Siêu âm bụng B. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng @C. Xét nghiệm phân tìm trứng D. Triệu chứng lâm sàng và tiền sử ăn các loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu chín E. Chẩn đoán miễn dịch: tìm kháng thể trong máu. 15. Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị bệnh sán lá ruột: A. Mebendazol B. Albendazol C. Metrnidazol @D. Niclosamide E. Emetin 16. Về mặt kích thước và hình thể, trứng sán lá ruột gần giống với trứng......... 17. Người ăn các loại rau thuỷ sinh như ngó sen, rau muống... chưa nấu chín có thể bị bệnh sán lá ruột và sán lá gan lớn. @A. Đúng. B. Sai. 18. Để phòng bệnh sán lá ruột không nên ăn rau sống. @A. Đúng. B. Sai. SÁN LÁ PHỔI 1. Kích thước sán lá phổi @A. (85 x 55) µm B. (130 x 75) µm C. (60 x 40) µm D. (55 x 35) µm E. (27x 20) µm 2. Ngoài người, vật chủ chính của sán lá phổi có thể là: A. Trâu, bò B. Cừu, dê @C. Chó, mèo D. Gà, vịt E. Tôm, cua 3. Vật chủ phụ thứ I của sán lá phổi: A. Cá giếc B. Tôm C. Cua @D. Ốc E. Lươn 4. Loài ốc nào sau đây là vật chủ phụ thứ I của sán lá phổi: A. Bythinia B. Limnea C. Bulimus D. Planorbis @E. Melania 5. Vật chủ phụ thứ II của sán lá phổi là: A. Cá giếc B. Tôm C. Cua D. Cá và tôm nước mặn @E. Tôm và cua nước ngọt 6. Trong cơ thể của vật chủ chính, sán lá phổi sống ở ............ 7. Trứng sán lá phổi chỉ được bài xuất ra ngoài khi bệnh nhân khạc đàm: A. Đúng @B. Sai 8. Trứng sán lá phổi sau khi bài xuất ra khỏi cơ thể phát triển thành ấu trùng lông khi trứng rơi vào môi trường thích hợp nào sau đây: @A. Nước ngọt (sông, ao, hồ) B. Nước mặn (biển) C. Nước lợ (đầm, phá) D. Đất cát xốp có độ pH cao E. Đất cát xốp có độ pH thấp 9. Thời gian để trứng sán lá phổi phát triển thành ấu trùng lông trong môi trường nước khoảng: A. 1 tuần @B. 2 - 3 tuần C. 4 - 5 tuần D. 6 - 8 tuần E. 9 - 12 tuần 10. Ấu trùng đuôi của sán lá phổi sau khi rời khỏi ốc Melania đến ký sinh ở vị trí cơ thể nào sau đây của tôm cua nước ngọt: A. Vỏ B. Nảo @C. Cơ ngực D. Chân E. Mắt 11. Người bị bệnh sán lá phổi do ăn: A. Rau sống B. Cá gỏi C. Nem thịt lợn @D. Tôm, cua nướng E. Thịt bò tái. 12. Thời gian từ khi sán lá phổi xâm nhập vào vật chủ chính đến khi trưởng thành đẻ trứng khoảng: A. 1 tháng B. 2 tháng @C. 3 tháng D. 4 tháng E. 5 tháng 13. Biểu hiện lâm sàng đầu tiên của bệnh sán lá phổi là: @A. Ho ra máu B. Ho ra đàm có màu rỉ sắt C. Ho khan D. Ho ra máu tươi, sốt buổi chiều E. Ho ra máu tươi, sụt cân nhanh chóng 14. Triệu chứng của bệnh sán lá phổi trong trường hợp sán ký sinh lạc chổ: A. Tăng áp lực sọ nảo B. Rối loạn thị giác C. Rối loạn cảm giác D. Rối loạn cảm giác, liệt @E. Áp xe gan 15. Chẩn đoán bệnh sán lá phổi dựa vào: A. Hình ảnh XQ B. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng @C. Xét nghiệm tìm trứng trong đàm hoặc phân (bệnh nhân nuốt đàm) D. Triệu chứng lâm sàng E. Triệu chứng lâm sàng và tiền sử ăn tôm cua nướng 16. Hình ảnh XQ phổi trong bệnh sán lá phổi dễ nhầm với bệnh nào sau đây: A. Viêm phế quản B. Giãn phế quản C. Tràn dịch màng phổi @D. Lao hạch ở phổi E. Ung thư phổi 17. Thuốc điều trị bệnh sán lá phổi là: A. Metronidazol B. Albendazol @C. Praziquantel D. Niclosamide E. Emetin 18. Để dự phòng bệnh sán lá phổi không nên ăn: @A. Gỏi tôm sống B. Gỏi cá giếc C. Lươn nướng D. Ếch nướng E. Nem thịt lợn 19. Chẩn đoán bệnh sán lá phổi bắt buộc phải tìm thấy trứng sán trong đàm. A. Đúng. @B. Sai. 20. Sán lá phổi trưởng thành có hình bầu dục, dày, bề mặt có gai, màu đỏ sẩm trông giống hạt... ... ... BÃÛNH NÁÚM DA 1. Bãûnh náúm da gáy ra båíi caïc vi náúm thuäüc giäúng: @A. Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton B. Trichosporon, Microsporum, Epidermophyton C. Trichophyton, Histoplasma, Epidermophyton D. Trichophyton, Penicillium, Epidermophyton E. Trichophiton, Microsporum, Aspergillus 2. Vãö màût hçnh thãø, náúm da laì: A. Náúm men @B. Náúm såüi, phán nhaïnh, coï vaïch ngàn C. Náúm såüi, khäng phán nhaïnh, coï vaïch ngàn D. Náúm såüi, phán nhaïnh, khäng coï vaïch ngàn E. Væìa náúm såüi, væìa náúm men (náúm læåîng hçnh) 3. Náúm da thuäüc låïp náúm: A. Náúm taío B. Náúm tuïi C. Náúm âaím @D. Náúm báút toaìn E. Náúm såüi 4. Phán giäúng cuía náúm da theo W. Emmons dæûa trãn: A. Âàûc âiãøm såüi náúm B. Baìo tæí âênh låïn vaì baìo tæí âênh nhoí @C. Baìo tæí âênh låïn D. Baìo tæí âênh nhoí E. Sæû sinh baìo tæí tæì baìo âaìi 5. Säú læåüng baìo tæí âênh låïn cuía Trichophyton: A. Ráút nhiãöu B. Nhiãöu C. Ráút êt @D. Ráút êt, âäi khi khäng coï E. Luän luän khäng coï 6. Vaïch tãú baìocuía baìo tæí âênh låïn thuäüc giäúng Microsporum coï âàûc âiãøm: @A. Daìy, xuì xç coï gai B. Moíng, xuì xç coï gai C. Daìy, trån laïng khäng coï gai D. Moíng, trån laïng khäng coï gai E. Daìy hoàûc moíng tuyì theo loaìi Microsporum nhæng luän coï gai. 7. Trãn cå thãø ngæåìi, vë trê kyï sinh cuía caïc loaûi náúm da coï thãø laì: A. Da B. Niãm maûc C. Läng, toïc D. Moïng @E. A, C, D âuïng 8. Giäúng Microsporum coï thãø kyï sinh vaì gáy bãûnh åí: A. Da B. Läng, toïc C. Moïng @D. A vaì B âuïng E. A vaì C âuïng 9. Giäúng Epidermophyton coï thãø kyï sinh vaì gáy bãûnh åí: A. Da B. Läng, toïc C. Moïng D. A vaì B âuïng @E. A vaì C âuïng 10. Vãö aïi tênh âäúi våïi kyï chuí, Trichophyton rubrum laì loaìi vi náúm coï aïi tênh chuí yãúu våïi: @A. Ngæåìi B. Choï, meìo C. Tráu boì D. Ngæûa E. Khè 11. Microsporum canis laì loaìi vi náúm hay gàûp åí: A. Ngæåìi @B. Choï, meìo C. Tráu boì D. Ngæûa E. Khè 12. Bãûnh náúm da láy truyãön tæì: A. Nguäön bãûnh tæì khäng khê láy sang ngæåìi @B. Nguäön bãûnh tæì ngæåìi bãûnh, tæì âäüng váût tæì âáút láy sang ngæåìi C. Nguäön bãûnh tæì næåïc láy sang ngæåìi D. Nguäön bãûnh tæì ngæåìi bãûnh láy sang ngæåìi khaïc E. Bãûnh náúm da laì bãûnh khäng láy sang ngæåìi khaïc 13. Vi náúm naìo sau âáy thæåìng gáy bãûnh náúm da åí nhæîng ngæåìi laìm væåìn: A. Trichophyton rubrum B. Microsporum canis @C. Microsporum gypseum D. Trichophyton concentricum E. Epidermophyton floccosum 14. Täøn thæång do vi náúm æa thuï truyãön sang ngæåìi coï âàûc âiãøm: @A. Thæåìng sæng táúy, chaíy næåïc vaìng, chaíy muí, nhæng laûi mau laình dãù chæîa B. Khäng sæng táúy, chaíy næåïc vaìng, chaíy muí, mau laình dãù chæîa C. Sæng táúy, chaíy nhiãöu muí ráút khoï chæîa D. Khäng sæng táúy, khäng coï muí, chè bong êt vaíy da, khäng cáön âiãöu trë gç bãûnh váùn laình E. Khäng sæng táúy, nhæng chaíy nhiãöu muí, bãûnh tæû laình sau vaìi ngaìy 15. Trong bãûnh chäúc âáöu do náúm da: A. Vi náúm xám nháûp vaìo toïc, toïc âæït ngang hoàûc ruûng nhæîng maíng låïn B. Vi náúm xám nháûp vaìo da, toïc ruûng nhæîng maíng låïn @C. Vi náúm xám nháûp vaìo toïc, ngoaìi ra coï thãø xám nháûp caí vaìo da tuyì loaûi vi náúm, bãûnh nhán coï nhæîng maíng truûi toïc coï kêch thæåïc to nhoí khaïc nhau tuyì tæìng thãø bãûnh D. Vi náúm xám nháûp vaìo toïc, bãûnh nhán coï nhæîng maíng truûi toïc coï kêch thæåïc to nhoí khaïc nhau tuyì tæìng thãø bãûnh E. Vi náúm xám nháûp vaìo toïc, laìm cho toïc tråí nãn khä, coï nhæîng haût xuì xç khäng gáy ruûng toïc. 16. Thãø bãûnh chäúc âáöu naìo sau âáy gáy ruûng toïc vénh viãùn: A. Chäúc âáöu maíng xaïm B. Chäúc âáöu nung muí C. Chäúc âáöu cháúm âen @D. Chäúc âáöu loîm cheïn E. Chäúc âáöu maûn tênh 17. Bãûnh chäúc âáöu loîm cheïn do vi náúm naìo sau âáy gáy ra: A. Trichophyton rubrum B. Trichophyton concentricum C. Trichophyton mentagrophyte D. Trichophyton tonsuran @E. Trichophyton schoenleinii 18. Bãûnh váøy räöng: A. Keïo daìi láu nàm nãn thæåìng thæång täøn lan räüng, coï khi caí thán mçnh B. Da khäng viãm nhæng ngæïa, troïc vaíy. Taïc nhán gáy bãûnh laì Microsporum canis C. Da khäng viãm nhæng ngæïa, troïc vaíy, caïc vaíy xãúp thaình hçnh âäöng tám. Taïc nhán gáy bãûnh laì Trichophyton concentricum D. A vaì B âuïng @E. A vaì C âuïng. 19. Bãûnh náúm chán váûn âäüng viãn gàûp åí: A. Nhæîng váûn âäüng viãn thæåìng xuyãn tiãúp xuïc træûc tiãúp våïi næåïc B. Nhæîng váûn âäüng viãn thãø duûc thãø thao @C. Nhæîng váûn âäüng viãn thãø duûc thãø thao, nhæîng ngæåìi lênh âi giaìy D. Nhæîng váûn âäüng viãn âi giaìy coï ràõc bäüt tale åí trong giaìy E. Chè gàûp åí nhæîng váûn âäüng viãn khi táûp luyãûn khäng mang giaìy 20. Thæång täøn cuía bãûnh náúm chán váûn âäüng viãn nàòm åí vë trê cå thãø naìo sau âáy: A. Càóng chán B. Loìng baìn chán C. Keí chán D. Mu baìn chán @E. Thæåìng gàûp åí keí chán, ngoaìi ra coìn coï thãø gàûp åí mu vaì loìng baìn chán. 21. Bãûnh náúm beûn do Epidermophyton floccosum thæång täøn coï tênh cháút: @A. Âäúi xæïng hai bãn beûn, lan ra hai bãn âuìi B. Âäúi xæïng hai bãn beûn, khäng lan ra hai bãn âuìi C. Khäng âäúi xæïng hai bãn beûn, lan ra mäng D. Khäng âäúi xæïng hai bãn beûn, lan ra thán mçnh E. Khäng âäúi xæïng hai bãn beûn, khäng lan 22. Bãûnh náúm maï: A. Nhiãùm bãûnh do hän hêt choï meìo, vi náúm gáy bãûnh Trichophyton rubrum @B. Nhiãùm bãûnh do hän hêt choï meìo coï vi náúm åí läng, vi náúm gáy bãûnh Microsporum canis C. Nhiãùm bãûnh do hän hêt choï meìo coï vi náúm åí läng, vi náúm gáy bãûnh Trichophyton verucosum D. Nhiãùm bãûnh do hêt baìo tæí trong khäng khê, vi náúm gáy bãûnh Microsporum canis E. Nhiãùm bãûnh do hêt baìo tæí trong khäng khê, vi náúm gáy bãûnh Trichophyton verucosum 23. Thæång täøn moïng do náúm da coï tênh cháút: A. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng tæì gäúc moïng @B. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng tæì båì tæû do cuía moïng C. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng åí vuìng da quanh moïng D. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng åí vuìng da quanh moïng åí gäúc moïng vaì moïng E. Thæång täøn âáöu tiãn thæåìng åí vuìng da quanh moïng åí båì tæû do cuía moïng vaì moïng 24. Khäng thãø láúy bãûnh pháøm âãø laìm xeït nghiãûm náúm da âæåüc nãúu trong voìng 7 - 10 ngaìy træåïc khi laìm xeït nghiãûm bãûnh nhán coï duìng: @A. Thuäúc khaïng náúm B. Thuäúc khaïng sinh C. Thuäúc khaïng histamin D. A vaì B âuïng E. A vaì C âuïng. 25. Bãûnh pháøm âãø laìm xeït nghiãûm náúm da coï thãø laì: A. Da, niãm maûc, maïu B. Da, läng toïc, maïu @C. Da, läng toïc, moïng D. Niãm maûc, maïu, moïng E. Niãm maûc, läng toïc, moïng. 26. Âãø xeït nghiãûm træûc tiãúp tçm náúm da, ngæåìi ta duìng dung dëch: A. KOH 2% B. KOH 5% @C. KOH 20% D. KOH 50% E. KOH 80% 27. Xeït nghiãûm træûc tiãúp bãûnh pháøm da, moïng våïi KOH 20% quan saït dæåïi kênh hiãøn vi tháúy: A. Såüi tå náúm, phán nhaïnh coï vaïch ngàn @B. Såüi tå náúm, phán nhaïnh coï vaïch ngàn âäi khi såüi tå náúm âæït thaình chuäøi baìo tæí âäút C. Såüi tå náúm, khäng phán nhaïnh coï vaïch ngàn, baìo tæí âäút D. Såüi tå náúm, phán nhaïnh khäng coï vaïch ngàn vaì nhiãöu baìo tæí âênh låïn E. Såüi tå náúm, phán nhaïnh coï vaïch ngàn vaì nhiãöu baìo tæí âênh nhoí. 28. Mäi træåìng nuäi cáúy náúm da laì: A. Sabouraud agar B. Sabouraud agar + Chloramphenicol C. Sabouraud agar + Cycloheximide (Actidion) @D. Sabouraud agar + Chloramphenicol + Cycloheximide (Actidion) E. Sabouraud loíng 29. Nhiãût âäü nuäi cáúy náúm da laì: A. 20 - 240C @B. 25 - 280C C. 30 - 360C D. 37 - 400C E. 41 - 450C 30. Khi nuäi cáúy náúm da thåìi gian moüc nhanh coï thãø: A. 1 - 3 ngaìy B. 3 - 5 ngaìy C. 5 - 7 ngaìy @D. 7 - 10 ngaìy E. A. 10 - 15 ngaìy 31. Thuäúc duìng âiãöu trë náúm da khi thæång täøn coï diãûn têch räüng laì: @A. Griseofulvin B. Nystatin C. Amphotericin B D. Cycloheximide E. Ketoconazole 32. Âäúi våïi váûn âäüng viãn, âãø âãö phoìng bãûnh náúm da: A. Khäng nãn âi giaìy vi mäi træåìng áøm thæåìng xuyãn åí chán seî dãù bë bãûnh B. Ràõc vaì giaìy mäüt êt cäön ASA @C. Ràõc vaìo giaìy bäüt tale coï axêt undecylenic D. Ràõc vaìo giaìy mäüt êt cäön BSI E. Ràõc vaìo giaìy êt thuäúc khaïng náúm Nystatin. 33. Âãø phoìng bãûnh náúm da láy tæì choï meìo sang ngæåìi: A. Traïnh hän hêt, vuäút ve choï meìo B. Khi choï meìo ruûng läng báút thæåìng cho âi khaïm thuï y ngay C. Thæåìng xuyãn bäi Griseofulvin cho choï meìo ngæìa bãûnh træåïc @D. Cáu A vaì B âuïng E. Cáu A vaì C âuïng. 34. Thuäúc duìng âãø âiãöu trë náúm da khi thæång täøn coï diãûn têch heûp: A. Dung dëch cäön ASA B. Dung dëch cäön BSI C. Dung dëch cäön formol @D. A vaì B âuïng E. A vaì C âuïng 35. Thuäúc naìo sau âáy khäng âæåüc læûa choün âãø âiãöu trë bãûnh náúm da: A. Griseofulvin B. Ketoconazole @C. Nystatin D. Miconazole E. Clotrimazole. 36. Ngæåìi bë bãûnh náúm da do hêt phaíi caïc baìo tæí náúm coï trong khäng khê. A. Âuïng @B. Sai 37. Trãn cå thãø ngæåìi náúm da chè kyï sinh gáy bãûnh åí da A. Âuïng @B. Sai 38. Bãûnh chäúc âáöu do náúm da coï thãø gáy ruûng toïc vénh viãùn hoàûc khäng @A. Âuïng B. Sai 39. Bãûnh náúm beûn do náúm da gáy nãn täøn thæång lám saìng luän khäng âäúi xæïng hai bãn. A. Âuïng @B. Sai BỆNH VI NẤM CANDIDA 1. Bệnh vi ấm Candida hầu hết là do: @A. Candida albicans B. Candida tropicalis C. Candida krusei D. Candida stellatoidea E. Candida zeylanoides 2. Người khoẻ mạnh khi xét nghiệm trực tiếp ta có thể tìm thấy vi nấm Candida ở: A. Miệng B. Ruột C. Âm đạo D. Phế quản @E. Miệng, ruột, âm đạo, các nếp xếp da quanh hậu môn và phế quản của một số người được thử. 3. Vi nấm Candida albicans sống: A. Ngoại hoại sinh trong ruột người B. Nội hoại sinh trong ruột nhiều loài động vật C. Nội hoại sinh trong ruột nhiều loài chim @D. Nội hoại trong ruột người và nhiều loài động vật E. Ngoại hoại sinh trong ruột người và nhiều loài động vật 4. Ở trạng thái nội hoại sinh, soi tươi các dịch sinh học từ niêm mạc có thể thấy vi nấm Candida ở dạng: A. Nhiều tế bào hạt men và sợi giả B. Nhiều tế bào hạt men nảy chồi @C. Ít tế bào hạt men, hiếm khi thấy dạng nảy chồi D. Nhiều tế bào hạt men nảy chồi, bào tử bao dày E. Nhiều tế bào hạt men, hiếm khi thấy dạng nảy chồi 5. Đặc trưng của vi nấm Candida ở trạng thái ký sinh là: A. Số lượng vi nấm tăng lên rất nhiều @B. Có sợi tơ nấm giả C. Số lượng vi nấm không thay đổi so với trạng thái sống hoại sinh D. Số lượng vi nấm tăng lên rất nhiều và có sợi tơ nấm giả E. Có nhiều bào tử đốt. 6. Người bị bệnh vi nấm Candida albicans do lây nhiễm qua: A. Da B. Tiêu hoá C. Hô hấp D. Sinh dục @E. Phát sinh từ vi nấm Candida nội sinh 7. Yếu tố sinh lý thuận lợi để vi nấm Candida gây bệnh là: @A. Có thai B. Trẻ nhỏ bú mẹ C. Phụ nữ tiền mãn kinh D. Nữ giới tuổi dậy thì E. Béo phì 8. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố bệnh lý thuận lợi cho vi nấm Candida gây bệnh: A. Đái tháo đường B. Béo phì @C. Bệnh nấm da D. Suy dinh dưỡng E. Các bệnh ung thư đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch 9. Những nghề nghiệp sau đây dễ bị bệnh viêm quanh móng - móng do Candida trừ: A. Bán nước đá @B. Nhân viên kế toán trong các cửa hàng ăn uống C. Bán cá D. Bán nước giải khát E. Làm bếp trong các cửa hàng ăn uống 10. Thuốc nào sau đây khi dùng điều trị sẽ làm thuận lợi cho vi nấm Candida phát triển và gây bệnh: A. Kháng sinh phổ hẹp liệu trình ngắn ngày B. Kháng histamin C. Kháng sinh phổ rộng, liệu trình ngắn ngày D. Kháng sinh phổ hẹp, liệu pháp corticoides, thuốc ức chế miễn dịch @E. Kháng sinh phổ rộng, liệu pháp corticoides, thuốc ức chế miễn dịch 11. Trong bệnh đẹn (tưa) do vi nấm Candida có các triệu chứng sau: A. Niêm mạc miệng đỏ, khô xuất hiện các điểm trắng, sau đó hợp thành các mảng trắng, các mảng trắng mềm, dễ bóc, luôn kèm theo chảy máu răng lợi. B. Niêm mạc miệng đỏ, khô xuất hiện các điểm trắng, sau đó hợp thành các mảng trắng, các mảng trắng cứng, khó bóc, luôn kèm theo chảy máu răng lợi C. Niêm mạc miệng đỏ, khô xuất hiện các điểm trắng, sau đó hợp thành các mảng trắng, các mảng trắng mềm, khó bóc @D. Niêm mạc miệng đỏ, khô xuất hiện các điểm trắng, sau đó hợp thành các mảng trắng, các mảng trắng cứng, khó bóc E. Niêm mạc lưởi có màu trắng, đen hoặc đà rất khó bóc, gây chảy máu khi bóc. 12. Viêm thực quản do Candida gặp ở đối tượng nào sau đây: @A. Trẻ bị đẹn nặng hoặc người già suy kiệt B. Phụ nữ có thai 3 tháng cuối C. Bệnh nhân bị bệnh béo phì D. Phụ nữ có dùng thuốc tránh thai E. Bệnh nhân đái tháo đường 13. Viêm âm đạo - âm hộ do Candida gặp ở: A. Phụ nữ có thai B. Phụ nữ tiền mãn kinh C. Phụ nữ bị bệnh do dùng nước không sạch D. Phụ nữ dùng thuốc ngừa thai @E. Phụ nữ có thai hoặc đang dùng kháng sinh, thuốc thai. 14. Viêm da do Candida: A. Gặp ở người da khô, sang thường vùng da mặt, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida albicans @B. Gặp ở người da ẩm ướt, sang thương vùng da xếp nếp, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida albicans C. Gặp ở người da khô, sang thương vùng kẻ tay chân, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida krusei D. Gặp ở người ẩm ướt, sang thương vùng da xếp nếp, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida krusei. E. Gặp ở người da khô, sang thương vùng da xếp nếp, vi nấm gây bệnh chủ yếu Candida krusei. 15. Chẩn đoán bệnh vi nấm Candida dựa vào: A. Lâm sàng B. Lâm sàng, các yếu tố thuận lợi: sinh lý bệnh lý, nghề nghiệp, thuốc men C. Xét nghiệm vi nấm học D. Chỉ cần xét nghiệm nấm trực tiếp @E. Lâm sàng, các yếu tố thuận lợi: sinh lý bệnh lý, nghề nghiệp, thuốc men và xét nghiệm vi nấm học 16. Để xét nghiệm tìm vi nấm Candida, đối với bệnh phẩm là niêm mạc (âm đạo, miệng,...) người ta làm xét nghiệm với dung dịch: A. KOH 20% B. KOH 80% @C. NaCl 9%0 D. NaCl bão hoà (37%) E. NaCl 100% 17. Để xét nghiệm tìm vi nấm Candida, đối với bệnh phẩm là bột móng, vảy da, người ta làm xét nghiệm với dung dịch: @A. KOH 20% B. KOH 80% C. NaCl 9%0 D. NaCl bão hoà (37%) E. NaCl 100% 18. Môi trường nuôi cấy vi nấm Candida là: A. Sabouraud agar @B. Sabouraud agar + Chloramphenicol C. Sabouraud agar + Cycloheximide (Actidion) D. Sabouraud agar +Chloramphenicol + Cycloheximide (Actidion) E. Sabouraud lỏng. 19. Đối với bệnh phẩm là chất lấy từ niêm mạc (miệng, âm đao, phế quản...) xét nghiệm trực tiếp nấm Candida là dương tính khi thấy: A. Một vài tế bào nấm men dạng tròn, bầu dục B. Một vài tế bào nấm men dạng nảy chồi C. Một vài sợi nấm @D. Nhiều sợi tơ nấm già và tế bào hạt men E. Nhiều tế bào hạt men. 20. Để chẩn đoán vi nấm Candida đối với bệnh phẩm là niêm mạc: A. Cần thiết phải cấy vào môi trường Sabouraud agar B. Cần thiết phải cấy vào môi trường Sabouraud agar có kháng sinh C. Cần thiết phải cấy vào môi trường Sabouraud agar có kháng nấm D. Cần thiết phải cấy vào môi trường Sabouraud agar có kháng sinh và kháng nấm @E. Không cần cấy nấm, quan sát trực tiếp bệnh phẩm quan trọng hơn cấy 21. Để chẩn đoán vi nấm Candida với bệnh phẩm là niêm mạc, không cần phải cấy nấm vì: @A. Người bình thường có thể có ít vi nấm Candida hoại sinh nên cấy không cho phép phân biệt đó là nấm bệnh hay nấm hoại sinh B. Người bình thường luôn luôn có nhiều vi nấm Candida hoại sinh nên cấy không cho phép phân biệt đó là nấm bệnh hay nấm hoại sinh C. Nuôi cấy nấm không mọc D. Nuôi cấy nấm mọcü rất chậm (sau 1 tháng) E. Môi trường nuôi cấy rất phức tạp, cần nhiều nguồn dinh dưỡng nên ít được sử dụng trong chẩn đoán vi nấm học. 22. Đối với bệnh phẩm là mủ của một apxe chưa vỡ, kết quả xét nghiệm trực tiếp vi nấm Candida dương tính khi: A. Có nhiều tế bào hạt men B. Có nhiều tế bào nảy chồi C. Nhiều tế bào hạt men và sợi tơ nấm giả D. Nhiều tế bào hạt men, nảy chồi và sợi tơ nấm giả @E. Chỉ cần sự có mặt của vi nấm Candida thì đã có ý nghĩa chẩn đoán dương tính. 23. Để chẩn đoán vi nấm Candida đối với bệnh phẩm là máu cần: A. Xét nghiệm trực tiếp B. Nuôi cấy @C. Xét nghiệm trực tiếp và nuôi cấy trên môi trường Sabouraud agar + Chloramphenicol D. Xét nghiệm trực tiếp và nuôi cấy trên môi trường Sabouraud agar + Cycloheximide E. Xét nghiệm trực tiếp và nuôi cấy trên môi trường Sabouraud agar + Chloramphenicol + Cycloheximide 24. Khi nuôi cấy, vi nấm Candida mọc sau: @A. 1-3 ngày B. 4-6 ngày C. 7-10 ngày D. 11-15 ngày E. Sau 15 ngày 25. Vi nấm Candida có thể gây bệnh: @A. Viêm nội mạc cơ tim, nhiễm trùng đường tiểu B. Trứng tóc trắng C. Viêm nảo - màng nảo D. Lang ben E. Trứng tóc đen 26. Thương tổn móng do vi nấm Candida có các đặc điểm sau: A. Bắt đầu từ bờ tự do của móng, vi nấm gây bệnh thường là Candida tropicalis @B. Bắt đầu từ gốc móng kèm thương tổn phần da ở gốc móng. Vi nấm gây bệnh thường là Candida albicans C. Bắt đầu từ bờ tự do của móng, kèm thương tổn phần da quanh móng, vi nấm gây bệnh là Candida albicans D. Bắt đầu từ bờ bên của móng không kèm thương tổn của da bao quanh móng, vi nấm gây bệnh là Candida albicans E. Bắt đầu từ bờ bên của móng, kèm thương tổn của d quanh móng, vi nấm gây bệnh thường là Candida tropicalis 27. Viêm âm đạo - âm hộ do vi nấm Candida có triệu chứng: A. Ngứa hoặc rát bỏng ở âm hộ, ra khí hư màu xanh có nhiều bọt B. Hoàn toàn không ngứa âm hộ chỉ ra khí hư màu xanh có nhiều bọt @C. Ngứa hoặc rát bỏng ở âm hộ, ra khí hư giống sữa đông D. Không ngứa âm hộ, ra khí hư giống sữa đông E. Ngứa rát âm hộ, ra khí hư luôn kèm theo nhiều máu 28. Thuốc thường dùng để rà miệng cho trẻ sơ sinh bị đẹn (tưa) là: A. Ketoconazole B. Amphotericin B C. Griseofulvin @D. Nystatin E. Dung dịch cồn ASA 29. Để đề phòng bệnh đẹn (tưa) cho trẻ sơ sinh: A. Mẹ uống Nystatin trong 3 tháng cuối của thai kỳ B. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Clotrimazole trong vòng 7 ngày C. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Griseofulvin trong vòng 7 ngày @D. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Nystatin 100.000 đơn vị vào ngày thứ 2 và 3 E. Sau khi trẻ ra đời, cho trẻ uống Amphotericin B vào ngày thứ 2 và 3 30. Để phòng bệnh viêm quanh móng - móng ở những đối tượng làm nghề thường xuyên tiếp xúc với nước: A. Uống thuốc kháng nấm định kỳ hàng tháng B. Bôi thuốc kháng nấm tại chổ hàng ngày C. Đeo bao tay cao su, đi giày cao su D. Lau khô tay chân sau khi tiếp xúc với nước @E. Bảo hộ lao động khi làm việc tiếp xúc với nước, vệ sinh sạch sẽ tay chân và lau khô tay chân khi làm việc. 31. Ở một số người bình thường xét nghiệm dịch âm đạo có thể thấy một ít tế bào vi nấm Candida @A. Đúng. B. Sai 32 Bệnh vi nấm Candida lây nhiễm chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn. A. Đúng. @B. Sai 33. Phụ nữ có thai là một yếu tố bệnh lý thuận lợi để vi nấm Candida gây bệnh. A. Đúng. @B. Sai 34. Vi nấm Candida albicans nhạy cảm với Cycloheximide ( Actidion). @A. Đúng. B. Sai 35. Chẩn đoán bệnh do vi nấm Candida luôn cần cả xét nghiệm trực tiếp và nuôi cấy nấm. A. Đúng. @B. Sai 36. Để điều trị viêm âm đạo âm hộ do nấm Candida cần thiết phải dùng Nystatin theo đường uống. A. Đúng. @B. Sai BỆNH ĐỘNG VẬT KÝ SINH 1. Bệnh động vật ký sinh là: @A. Những bệnh và những hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại tự nhiên giữa động vật có xương sống và người. B. Những bệnh ký sinh trùng lây từ động vật có xương sống sang người và ngược lại. C. Những bệnh và hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại tự nhiên giữa động vật có vú và người. D. Những bệnh và hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại tự nhiên giữa động vật nuôi gần người và người. E. Những bệnh và hiện tượng nhiễm ký sinh trùng qua lại tự nhiên giữa động vật hoang dã và người. 2. Bệnh động vật ký sinh chủ yếu gồm bệnh giun sán và đơn bào. @A. Đúng. B. Sai. 3. Quá trình ký sinh trùng di chuyển từ ký chủ này sang ký chủ khác tuỳ thuộc: A. Tính đặc hiệu ký sinh, vị trí ký sinh B. Yếu tố cộng đồng trong một sinh cảnh C. Khả năng tiếp nhận ký sinh trùng của từng cơ thể cảm thụ D. Tính đặc hiệu ký sinh, vị trí ký sinh, yếu tố cộng đồng trong một sinh cảnh @E. Tính đặc hiệu ký sinh, vị trí ký sinh, yếu tố cộng đồng trong một sinh cảnh, khả năng tiếp nhận ký sinh trùng của từng cơ thể cảm thụ 4. Khi ký sinh trùng tồn tại trong cơ thể ký chủ dưới dạng trưởng thành thì đó là ký chủ chính @A. Đúng. B. Sai. 5. Khi ký sinh trùng tồn tại trong cơ thể ký chủ dưới dạng ấu trùng thì đó là ký chủ chính A. Đúng. @B. Sai. 6. Hội chứng ấu trùng di chuyển (larva migrans) gây ra do: @A. Ấu trùng giun có tính năng động cao B. Ấu trùng giun sán nói chung C. Ấu trùng sán dây D. Ấu trùng sán lá E. Ấu trùng giun không hoặc ít có tính năng động. 7. Bệnh động vật ký sinh gặp ở những người làm nghề nghiệp nào sau đây: A. Buôn bán @B. Nuôi thú C. Nuôi gia cầm D. Nuôi cá E. Nuôi tôm, cua. 8. Hội chứng ấu trùng chu du ở da của người do loại ký sinh trùng nào sau đây gây ra: @A. Giun móc chó mèo B. Giun lươn chó mèo C. Giun móc người D. Giun đũa người E. Giun đũa chó 9. Trong hội chứng ấu trùng chu du ở da do giun móc chó mèo, người bị nhiễm bệnh do: A. Ăn rau sống có chứa trứng giun B. Uống nước chưa đun sôi có ấu trùng giun @C. Tiếp xúc với đất nhiễm phân chó mèo có chứa trứng D. Ăn phải bọ chét ký sinh trên chó mèo E. Do bồng bế, hôn hít chó mèo. 10. Về mặt dịch tể học bệnh do ấu trùng giun móc chó mèo thường gặp ở: A. Châu Phi B. Châu Âu C. Châu Úc D. Châu Á @E. Châu Phi, Đông Nam Á 11. Hội chứng ấu trùng chu du ở da do giun móc chó mèo hay gặp ở đối tượng nào sau đây: A. Trẻ nhỏ hay chơi nơi đất cát ẩm B. Người làm nghề bác sĩ thú y C. Công nhân lâm trường D. Người làm công tác xét nghiệm tại phòng xét nghiệm ký sinh trùng @E. Người tiếp xúc nhiều với đất: nông dân, trẻ nhỏ chơi với đất cát... .... 12. Đặc điểm triệu chứng bệnh do ấu trùng giun móc chó mèo: @A. Chổ xâm nhập có vết sẩn đỏ ngứa, vài giờ hoặc 2 - 3 ngày sau xuất hiện đường gồ ngoằn ngoèo, ngứa, bệnh tự lành sau vài tuần đến vài tháng. B. Chổ xâm nhập có nốt ngứa, sau đó nổi u cục đỏ, lở loét chảy nhiều mủ, bệnh tự lành sau 2 tuần. C. Chổ xâm nhập chảy máu, sau đó thành u cục loét, bệnh tự lành. D. Chổ xâm nhập không có thương tổn gì rõ rệt chỉ hơi ngứa, sau đó tự hết. E. Chổ xâm hập có nốt sần ngứa, sau 2 - 3 ngày xuất hiện đường gồ ngoằn ngoèo, ngứa. Bệnh không lành nếu không điều trị đặc hiệu. 13. Hiện tượng viêm da do ấu trùng giun móc chó mèo thường gặp nhất ở: A. Bàn tay B. Bàn chân C. Đầu gối D. Mông @E. Bộ phận cơ thể thường xuyên tiếp xúc với đất. 14. Chẩn đoán bệnh ấu trùng giun móc chó mèo chủ yếu dựa vào: A. Lâm sàng và xét nghiệm phân B. Dịch tể có tiếp xúc với đất cát ô nhiễm phân chó mèo @C. Hình ảnh lâm sàng, dịch tể và đáp ứng tốt với điều trị để củng cố chẩn đoán. D. Lâm sàng, dịch tể và xét nghiệm bạch cầu toan tính tăng E. Lâm sàng, dịch tể và xét nghiệm phân tìm trứng. 15. Thuốc điều trị bệnhấu trùng giun móc chó mèo: A. Metronidazole B. Mebendazole @C. Thiabendazole D. Hexachloro cyclohexan (HCH) E. Thuốc kháng histamin tại chổ. 16. Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng do giun đũa của: A. Chó, mèo, trâu, bò @B. Chó, mèo, heo, ngựa C. Chó, mèo, gà, vịt D. Trâu, bò, heo, ngựa E. Trâu, bò, gà, vịt 17. Giun đũa chó mèo (Toxocara) khi lạc vào cơ thể người tồn tại dưới dạng: A. Con trưởng thành sống ở ruột non B. Con trưởng thành sống ở ruột già C. Con trưởng thành sống ở phổi @D. Nang chứa ấu trùng ở hệ thần kinh trung ương E. Nang chứa ấu trùng ở dưới da. 18. Trong cơ thể người, ấu trùng giun đũa chó mèo có thể ký sinh ở: A. Não, gan B. Mắt, tim C. Lòng ruột non @D. Não, gan, mắt, tim. E. Đại tràng và gan 19. Giun đũa chó trưởng thành (Toxocara canis) sống ở ruột non của chó: @A. Dưới 6 tháng tuổi B. 6 - 9 tháng tuổi C. 9 - 12 tháng tuổi D. 12 - 24 tháng tuổi E. Trên 24 tháng tuổi 20. Hội chứng ấu trùng chu du ở nội tạng do giun đũa chó mèo (Toxocara) thường gặp ở độ tuổi nào sau đây: @A. Dưới 1 tuổi B. 1 - 4 tuổi C. 5 - 9 tuổi D. 10 - 15 tuổi E. Trên 15 tuổi 21. Triệu chứng của bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo ở trẻ em: A. Sốt cao, ăn uống kém, rối loạn tiêu hoá, đau cơ và khớp, ho khạc đờm, nổi mề đay, gan to. @B. Sốt nhẹ, ăn uống kém, rối loạn tiêu hoá, đau cơ và khớp, ho khạc đờm, nổi mề đay, gan to. C. Sốt dao động, tiêu chảy, ho, nổi mề đay, gan teo. D. Sốt cao, đau cơ và khớp, lên cơn hen, gan teo. E. Không sốt, rối loạn tiêu hoá, đau bụng, gan teo. 22. Ấu trùng giun đũa chó mèo ký sinh ở gan có biểu hiện triệu chứng: @A. Gan to, cứng, bề mặt nhẵn, không đau B. Gan to, mềm, bề mặt không đều, không đau. C. Gan to, sờ nhẵn, rung gan (+) D. Gan teo nhỏ, không đau E. Gan teo nhỏ, rung gan (+) 23. Trong hội chứng ấu trùng giun đũa chó mèo, bạch cầu toan tính tăng: A. 20 - 30% B. 31 - 40% C. 41 - 49% @D. 50 - 80% E. Trên 80% 24. Bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bạch cầu toan tính tăng trong các thể bệnh trừ thể bệnh ở: A. Não @B. Mắt C. Phổi D. Gan E. Tim 25. Chẩn đoán ấu trùng giun đũa chó mèo dựa vào: A. Lâm sàng và xét nghiệm máu @B. Sinh thiết và các phản ứng miễn dịch C. Soi phân tìm trứng D. Chụp cắt lớp toàn cơ thể E. Siêu âm bụng. 26. Thiabendazole dùng điều trị bệnh ấu trùng ấu trùng giun đũa chó mèo cho kết quả: A. Bệnh khỏi hoàn toàn sau 3 tuần B. Bệnh khỏi hoàn toàn sau 3 tháng @C. Các triệu chứng lâm sàng giảm 50% các trường hợp sau 3 tuần D. Các triệu chứng lâm sàng giảm 10% các trường hợp sau 3 tuần E. Bệnh hoàn toàn không giảm sau 3 tuần điều trị. 27. Phòng bệnh giun sán từ chó sang người: A. Không ăn rau sống, uống nước đun sôi B. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát C. Định kỳ xổ giun cho chó D. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát ; định kỳ xổ giun cho người @E. Cấm thả chó ở công viên, bãi cát; đ ịnh kỳ xổ giun cho chó 28. Gnasthostoma spinigerum là loại giun ký sinh ở vị trí cơ thể nào của chó mèo: @A. Vách dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Gan E. Phổi 29. Bệnh do Gnasthostoma spinigerum ở người biểu hiện: A. Bệnh cảnh do ấu trùng di chuyển dưới da B. Bệnh cảnh do ấu trùng di chuyển nội tạng C. Bệnh cảnh do giun trưởng thành sống ở vách dạ dày D. Bệnh cảnh do ấu trùng di chuyển dưới da và giun trưởng thành sống ở vách dạ dày @E. Bệnh cảnh do ấu trùng hoặc giun non di chuyển dưới da và trong các cơ quan nội tạng. 30. Vật chủ phụ thứ nhất của Gnasthostoma spinigerum là: @A. Cyclops B. Bọ gậy Anopheles C. Bọ gậy Culex D. Bọ gậy Aedes E. Bọ gậy Monsonia 31. Vật chủ phụ thứ hai của Gnasthostoma spinigerum là: A. Cyclops @B. Ếch, cá, lươn, rắn C. Chó, mèo, lợn D. Người E. Trâu, bò, ngựa. 32. Người bị nhiễm ấu trùng Gnasthostoma spinigerum do: A. Ăn rau sống B. Uống nước chưa đun sôi @C. Ăn cá, ếch,lươn chưa nấu chín D. Ăn thịt bò tái E. Ăn thịt lợn chưa nấu chín 33. Các triệu chứng dầu tiên khi nhiễm ấu trùng Gnasthostoma spinigerum là: @A. Buồn nôn, đau thượng vị hoặc hạ sườn phải, sốt B. Táo bón, sốt C. Tiêu chảy, sốt D. Đau đầu dữ dội, nôn mữa, sốt E. Ho khạc đàm lẫn máu, sốt. 34. Gnasthostoma spinigerum gây thương tổn ở vị trí nào sau đây ở người: A. Vách dạ dày B. Dưới da C. Cơ quan nội tạng: gan, phổi, não, mắt... D. Vách dạ dày, cơ quan nội tạng @E. Dưới da, cơ quan nội tạng 35. Thuốc dùng để điều trị ấu trùng Gnasthostoma là: A. Albendazole B. Praziquatel C. Piperazin @D. Diethylcarbamazine (D.E.C) E. Metronidazole 36. Angiostrongylus cantonensis là: A. Giun ký sinh ở người B. Sán ký sinh ở người @C. Giun ký sinh ở chuột D. Sán ký sinh ở chuột E. Sán lá đơn tính ký sinh ở người hoặc chuột. 37. Angiostrongylus cantonensis trưởng thành sống ở vị trí cơ thể nào sau đây của chuột: A. Vách phế nang @B. Động mạch phổi C. Tĩnh mạch phổi D. Khí - phế quản E. Khoang màng phổi. 38. Vật chủ phụ của giun Angiostrongylus cantonensis là: A. Cá @B. Ốc, tôm, cua C. Chuột D. Cyclops E. Lươn. 39. Người bị nhiễm ấu trùng của Angiostrongylus cantonensis do: A. Ăn ốc sống B. Ăn rau sống có ấu trùng giun C. Ăn tôm, cua sống D. Ăn gỏi cá giếc @E. Ăn tôm cua sống, ăn rau sống có ấu trùng giun. 40. Người nhiễm ấu trùng của Angiostrongylus cantonensis biểu hiện bệnh: @A. Viêm màng não - não B. Viêm gan C. Viêm phổi D. Viêm ruột non E. Viêm da 41. Xét nghiệm dịch não tuỷ trong bệnh do Angiostrongylus cantonensis ở người thấy: @A. Dịch não tuỷ trong, albumin tăng 400-500 tế bào/mm3 trong đó 40-50% là bạch cầu toan tính, hiếm khi thấy giun non. B. Dịch não tuỷ trong, albumin tăng 400-500 tế bào/mm3 trong đó 40-50% là bạch cầu toan tính, luôn có giun non. C. Dịch não tuỷ trong, Globulin tăng, 200-300 tế bào/mm3 trong đó 40-50% là bạch cầu đa nhân trung tính, có trứng giun. D. Dịch não tuỷ đục, Globulin tăng, bạch cầu lympho chiếm 40-50%, hiếm khi thấy giun non. E. Dịch não tuỷ đục, Albumin giảm, 400-500 hồng cầu/mm3, hiếm khi thấy giun non. 42. Chẩn đoán bệnh do Angiostrongylus cantonensis: A. Lâm sàng B. Chọc dò xét nghiệm dịch não tuỷ C. Phản ứng nội bì với kháng nguyên đặc hiệu,phảnứng nội bì với kháng nguyên đặc hiệu D. Siêu âm bụng @E. Chọc dò xét nghiệm dịch não tuỷ, phảnứng nội bì với kháng nguyên đặc hiệu 43. Thuốc điều trị bệnh viêm màng não - não do Angiostrongylus: A. Thiabendazole B. Diethylcarbamazin @C. Không có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị triệu chứng trong một số trường hợp. D. Kháng sinh phổ rộng, liều cao E. Kháng sinh phổ rộng, liều cao kết hợp với các thuốc điều trị giun sán. 44. Con trưởng thành của các loại giun họ Anisakinae ký sinh ở: A. Ruột non người B. Dạ dày người @C. Dạ dày các động vật hữu nhũ biển (cá voi, cá heó, cá nhà táng...) và loài chân màng (sư tử biển, hải cẩu, hải mã...) D. Dạ dày chim E. Dạ dày chó, mèo. 45. Vật chủ phụ thứ nhất của các loại giun họ Anisakinae là: A. Cá biển @B. Giáp xác biển C. Sư tử biển D. Hải cẩu E. Hải mã. 46. Vật chủ phụ thứ hai của các loại giun họ Anisakinae là: A. Cá thu, cá mòi B. Mực, bạch tuộc C. Giáp xác biển @D. Cá thu, cá mòi, mực , bạch tuộc E. Cá biển. 47. Người bị nhiễm ấu trùng của Anisakinae do ăn loại thực phẩm nào sau đây chưa nấu chín: @A. Cá mòi, cá thu, mực B. Cá giếc, cá trê C. Tôm, cua biển D. Cá voi E. Cá heo. 48. Ấu trùng của Anisakinae tạo nên những hạt bạch cầu toan tính ở: A. Phổi B. Não @C. Ống tiêu hoá D. Da E. Thận 49. Chẩn đoán bệnh ấu trùng Anisakinae dựa vào: A. Bệnh cảnh lâm sàng @B. Nội soi kết hợp sinh thiết ống tiêu hoá tìm ấu trùng C. Xét nghiệm máu: bạch cầu toan tính tăng D. Chẩn đoán huyết thanh luôn cho kết quả tốt nhất E. Xét nghiệm phân tìm trứng. 50. Điều trị bệnh ấu trùng Anisakinae: @A. Cắt bỏ u hạt có ký sinh trùng B. Thuốc điều trị đặc hiệu là Thiabendazole C. Thuốc điều trị đặc hiệu là các thuốc điều trị ung thư D. Thuốc điều trị đặc hiệu là Diethylcarbamazin E. Thuốc điều trị đặc hiệu là Piperazin 51. Ấu trùng Anisakinae chết ở điều kiện nào sau đây: A. Muối cá @B. Nấu chín cá hoặc đông lạnh -200C trong 24 giờ C. Hun khói cá D. Đông lạnh cá ở -20C trong 24 giờ E. Nấu chín cá hoặc đông lạnh -200C trong 24 giờ hoặc muối cá 52. Vật chủ chính của sán dây Echinococcus granulosus là: A. Trâu B. Bò @C. Chó D. Cừu E. Dê 53. Vật chủ phụ của sán dây Echinococcus granulosus là: A. Chó B. Mèo C. Chồn @D. Động vật ăn cỏ E. Hổ 54. Về mặt hình thể của Echinococcus granulosus giống với trứng của: A. Giun móc chó (Ancylostoma caninum) B. Giun đũa chó (Toxocara canis) C. Giun đũa người (Ascaris lumbricoides) D. Giun tóc người (Trichuris trichiura) @E. Sán dây người (Toenia) 55. Người là vật chủ gì của sán dây Echinococcus granulosus: A. Chính @B. Phụ C. Vĩnh viễn D. Tạm thời E. Chính và phụ tuỳ theo giai đoạn phát triển. 56. Sán Echinococcus trưởng thành sống ở cơ quan nào sau đây của chó: @A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Phổi E. Não 57. Người nhiễm trứng của sán dây Echinococcus granulosus do: A. Ăn thịt chó @B. Ăn rau sống có trứng sán C. Ăn thịt bò tái D. Ăn thịt dê tái E. Ăn gỏi cá giếc 58. Trong cơ thể vật chủ phụ nang sán Echinococcus granulosus tìm thấy những cơ quan sau: A. Dưới da B. Dạ dày @C. Phổi, gan, lách, não, thận D. Hồi manh tràng E. Trực tràng. 59. Chó nhiễm sán Echinococcus granulosus do: A. Nuốt trứng có sán trong thức ăn B. Nuốt trứng sán có trong phân người @C. Ăn phổi của trâu bò có nang sán D. Uống nước ở ao, hồ có ấu trùng sán E. Ấu trùng sán xâm nhập qua da. 60. Triệu chứng lâm sàng của bệnh do Echinococcus granulosus ở người biểu hiện: A. Đau vùng gan, vàng da B. Động kinh, tăng áp lực nội sọ C. Ho ra máu, đau ngực D. Đau lưng tiểu ra máu @E. Triệu chứng bệnh tuỳ thuộc vào nơi ký sinh của nang sán: gan, não, phổi, thận, lách, xương... 61. Nang sán Echinococcus granulosus tăng trưởng đủ độ có kích thước: A. 0,1 - 0,5 cm B. 0,6 - 1,0 cm @C. 1,0 - 20 cm D. 21 - 30 cm E. 31 - 40 cm 62. Khi bệnh nhân ho hay gắng sức vận động, hoặc khi đang mổ nang sán Echinococcus granulosus có thể vỡ, khi đó các đầu sán phát tán rộng rãi ra các cơ quan khác sau 2 - 5 năm sau bắt đầu có các triệu chứng của nang sán thứ phát: @A. Đúng B. Sai 63. Để chẩn đoán nang sán Echinococcus granulosus tuyệt đối không được chọc hút nang sán: @A. Đúng B. Sai 64. Để chẩn đoán bệnh do Echinococcus granulosus dựa vào: A. Hình ảnh siêu âm B. Hình ảnh XQ C. Chọc hút nang sán @D. Phản ứng ELISA E. Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng. 65. Bệnh Sparganum do ký sinh trùng nào sau đây gây bệnh: A. Toxocara canis B. Echinococcus C. Diphyllobothrium latum @D. Spirometra mansoni E. Toenia solium 66. Spirometra mansoni là loại sán dây ký sinh ở: @A. Chó, mèo B. Trâu, bò C. Ngựa D. Cừu, dê E. Hổ, báo 67. Vật chủ phụ của Spirometra mansoni là: A. Cá B. Trâu, bò @C. Ếch, nhái D. Chó, mèo E. Cừu, ngựa 68. Người nhiễm sán dây Spirometra mansoni do: @A. Đắp thịt ếch lên mắt chữa viêm kết mạc B. Ăn gỏi cá giếc C. Uống nước có ấu trùng sán D. Nuốt trứng sán qua thức ăn E. Ăn thịt bò tái 69. Sparganum là tên gọi ấu trùng giai đoạn II của sán dây Spirometra mansoni: @A. Đúng. B. Sai. 70. Bệnh do Sparganum gặp ở vị trị nào ở người: A. Mắt B. Dưới da C. Mô dưới màng phổi, phúc mạc bàng quang D. Xương @E. Mắt, dưới da, mô dưới màng phổi, phúc mạc bàng quang. 71. Bệnh viêm da do sán máng do loài sán máng nào sau đây gây ra: @A. Sán máng của gia cầm và loài gặm nhấm B. Sán máng người C. Sán máng chó mèo D. Sán máng trâu bò E. Sán máng chuột. 72. Trichobilhazia spp. là loài sán máng ký sinh ở tĩnh mạch mạc treo ruột của: A. Vịt và chim nước mặn @B. Vịt và chim nước ngọt C. Vịt và gà D. Trâu, bò E. Ngựa, cừu 73. Microbillharzia spp. là loài sán máng ký sinh ở: @A. Vịt và chim nước mặn B. Vịt và chim nước ngọt C. Vịt và gà D. Trâu, bò E. Ngựa, cừu. 74. Schistosomatium spp. là loại sán máng ký sinh ở: A. Người B. Trâu @C. Chuột D. Chim E. Vịt 75. Người bị viêm da do sán máng do: A. Uống nước có ấu trùng lông @B. Tiếp xúc với nước (tắm sông, tắm biển, làm ruộng...) có ấu trùng lông C. Ăn thịt vịt và chim nước ngọt D. Ăn thịt vịt và chim nước mặn E. Ăn thịt chuột. 76. Triệu chứng viêm da do sán máng: A. Ngứa dữ dội B. Nỗi sẩn đỏ C. Chảy máu kéo dài D. Ngứa và viêm mủ kéo dài @E. Ngứa dữ dội và nổi sẩn đỏ. 77. Vật chủ trung gian của sán máng Trichobilhazia là: A. Cá giếc B. Cyclops @C. Ốc Radixovata D. Ếch nhái E. Tôm cua 78. Tiến triển của bệnh viêm da do sán máng: A. Bệnh ngứa kéo dài, không lành nếu không điều trị thuốc đặc hiệu B. Chảy mủ kéo dài, lành nếu dùng kháng sinh liều cao, phổ rộng C. Nổi nhiều sẩn lan khắp cơ thể và vỡ mủ @D. Các sẩn ngứa tự lặn sau 1 tuần E. Bệnh trị khỏi sau 24 giờ. 79. Thuốc điều trị viêm da do sán máng: A. Metronidazole B. Albendazole C. Praziquantel D. Thiabendazole @E. Không có thuốc đặc hiệu. 80. Phòng bệnh viêm da do sán máng: A. Diệt ốc B. Bôi dầu rái cá lên da trước khi tiếp xúc với nước C. Uống thuốc đặc hiệu @D. Diệt ốc, bôi dầu rái cá lên da trước khi tiếp xúc với nước E. Diệt ốc, uống thuốc phòng bệnh đối với những người làm nghề thường xuyên tiếp xúc với nước. 81. Hội chứng ấu trùng chu du ở da của người chỉ do ấu trùng giun đũa chó mèo gây ra. A. Đúng @B. Sai 82. Chẩn đoán bệnh ấu trùng giun móc chó mèo chỉ cần đựa vào hình ảnh lâm sàng. A. Đúng @B. Sai 83. Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng ở người luôn luôn do ấu trùng giun đũa chó mèo gây ra. A. Đúng @B. Sai 84. Trong bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bạch cầu toan tính có thể tăng hoặc không tuỳ theo thể bệnh. @A. Đúng B. Sai 85. Metronidazol là thuốc đặc hiệu điều trị bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo. A. Đúng @B. Sai 86. Xét nghiệm dịch nảo tuỷ trong bệnh do Angiostrongylus cantonensis có thể tìm thấy giun non. @A. Đúng B. Sai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctrac_nghiem_kst_2206.doc
Luận văn liên quan