Mục lục
Danh mục bảng . 4
Danh mục hình vẽ . 4
Danh mục các hộp . 5
1) Giới thiệu . 13
2) Tổng quan tài liệu . 15
a) Tại sao lại phải quan tâm đến nghèo trẻ em? 15
b) Những phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em hiện nay . 15
c) Nghèo tiền tệ và nghèo đa chiều 17
3) Mục đích, định nghĩa và những đặc điểm chính của cách
tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em Việt Nam 19
4) Nguồn số liệu, khả năng sử dụng và hạn chế 23
a) MICS 2006 23
b) VHLSS 2006 23
c) Hạn chế . 24
5) Lựa chọn các lĩnh vực, chỉ số và kết quả đầu ra để đo lường
tình trạng nghèo trẻ em ở Việt Nam . 25
i) Giáo dục . 27
ii) Y tế 28
iii) Nhà ở 29
iv) Nước sạch và vệ sinh 30
v) Trẻ lao động sớm . 31
vi) Vui chơi giải trí 31
vii) Thừa nhận xã hội và bảo trợ xã hội 33
6)Làm thế nào để tính toán tình trạng nghèo trẻ em Việt Nam:
Tỷ lệ nghèo trẻ em và Chỉ số nghèo trẻ em 34
a) Tỷ lệ nghèo trẻ em (CPR) 34
b) Chỉ số nghèo trẻ em . 35
c) Hạn chế của phân tích 39
7) Kết quả –Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số và Tỷ lệ nghèo trẻ em theo lĩnh vực 39
a) Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số . 40
i) Giáo dục . 40
ii) Y tế 44
iii) Nhà ở 46
iv) Nước sạch và vệ sinh 48
v) Lao động trẻ em . 50
vi) Vui chơi giải trí 52
vii) Thừa nhận xã hội và Bảo trợ xã hội . 53
b) Tỷ lệ nghèo trẻ em theo lĩnh vực 54
8) Kết quả – Tỷ lệ nghèo trẻ em . 58
9) Kết quả – Chỉ số nghèo trẻ em . 62
10) Phân tích sự trùng lặp về tình trạng nghèo trẻ em theo lĩnh vực . 65
11) Phân tích tình trạng nghèo trẻ em sử dụng cách tiếp cận đa chiều và nghèo tiền tệ 65
12) Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình của trẻ ảnh hưởng đến tình trạng nghèo trẻ em 73
a) Các đặc điểm cá nhân và hộ gia đình 73
b) Ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân và hộ của trẻ đến vấn đề nghèo trẻ em 76
Tài liệu tham khảo 84
Phụ lục 1 Định nghĩa các chỉ số về nghèo trẻ em dựa trên bộ số liệu MICS và VHLSS . 89
Phụ lục 2 Phân tích độ nhạy của các chỉ số . 92
Phụ lục 3 Một số chú thích kỹ thuật về phương pháp đo lường nghèo trẻ em 96
Phụ lục 4 Kiểm định Robustnes . 99
Phụ lục 5 Xếp hạng các vùng theo các phương pháp đo lường CPI . 100
Phụ lục 6 Các bảng tự tương quan theo các lĩnh vực trẻ em 101
104 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2638 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu? Xây dựng và áp dụng cách tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ống ở các
vùng khác ngoài Đồng bằng sông Hồng làm tăng xác suất rơi vào nghèo của trẻ. Nguy cơ rơi
vào nghèo tăng nhiều nhất khi đứa trẻ sống ở vùng Đồng bằng sông Cửu long và Tây Bắc.
Giới tính của chủ hộ tuy có tác động nhỏ nhưng lại có ý nghĩa đối với nguy cơ rơi vào nghèo
của trẻ, làm giảm 3-9 điểm phần trăm nguy cơ này. Cuối cùng, mô hình xem xét tình trạng
nghèo tiền tệ của hộ gia đình có ảnh hưởng gì đến tình trạng nghèo ở trẻ. Có thể thấy rằng
trẻ sống trong gia đình được coi là nghèo về tiền tệ có xác suất rơi vào nghèo tăng lên, từ 6
điểm phần trăm ở khu vực thành thị đến 21 điểm phần trăm ở khu vực nông thôn.
Dựa trên việc phân tích các kết quả hồi quy, chúng ta chỉ có thể đưa ra các kết quả mang
tính chất kết luận về một số nhân tố. Các kết quả ước lượng đều thể hiện rằng không có mối
quan hệ chặt chẽ giữa giới tính của trẻ và xác suất rơi vào nghèo. Tổng số trẻ và số người
gia trong gia đình cũng có tác động quan trọng đến nguy cơ rơi vào nghèo của trẻ sống trong
gia đình đó. Trình độ học vấn của chủ hộ càng cao thì nguy cơ rơi vào nghèo càng giảm ở
cả khu vực thành thị và nông thôn. Trẻ sống trong gia đình có chủ hộ có việc làm so với chủ
hộ không có việc làm có ít nguy cơ nghèo. Nguy cơ rơi vào nghèo giảm nhanh hơn ở khu
vực nông thôn và phụ thuộc vào nghề của chủ hộ. Nguy cơ rơi vào nghèo cao hơn khi sống
ở các vùng khác ngoài vùng Đồng bằng sông Hồng, trong đó Đồng bằng sông Cửu long và
Tây Bắc là các vùng có nguy cơ rơi vào nghèo cao nhất. Việc thuộc nhóm dân tộc Kinh/Hoa
làm giảm đáng kể xác suất rơi vào nghèo của một đứa trẻ, mặc dù tác động này phù hợp
với vùng nông thôn hơn là vùng thành thị. Trẻ sống trong gia đình có chủ hộ là nữ ít có khả
năng rơi vào nghèo hơn; trong khi đó trẻ sống trong các hộ gia đình nghèo tiền tệ lại có nguy
cơ nghèo cao hơn.
13) Kết luận và Bài học kinh nghiệm
Phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em Việt Nam trải qua một quá trình nghiên cứu tổng quan
tài liệu, tham vấn các cơ quan có liên quan và đánh giá số liệu. Đây là một phương pháp đa
chiều, lấy trẻ em làm đối tượng nghiên cứu và riêng có của Việt Nam có tính đến những vấn
đề được coi là phản ánh đầy đủ tình trạng nghèo trẻ em ở Việt Nam. Số liệu về nghèo trẻ em
dựa vào hai cuộc điều tra MICS và VHLSS 2006.
Tỷ lệ nghèo trẻ em nói chung chiếm tới 37% theo số liệu MICS và 31% theo số liệu VHLSS.
Về con số tuyệt đối, điều này có nghĩa là ở Việt Nam có khoảng 7 triệu trẻ em nghèo . Tỷ lệ
nghèo trẻ em không khác biệt giữa trẻ trai và trẻ gái nhưng lại thể hiện khoảng cách lớn giữa
nông thôn – thành thị cũng như sự khác biệt giữa các vùng. Trẻ em ở vùng nông thôn, vùng
núi phía Bắc và vùng Đồng bằng sông Cửu long nghèo hơn so với trẻ sống ở thành thị và
các vùng khác. Kết quả nghiên cứu vùng Đồng bằng sông Cửu long là đáng lưu ý do đây là
vùng phát triển kinh tế khá tốt và tỷ lệ nghèo tiền tệ thấp. Ngoài ra, trẻ thuộc các nhóm dân
tộc thiểu số bất lợi hơn so với trẻ thuộc nhóm dân tộc Kinh/Hoa. Trong khi 63% trẻ dân tộc
thiểu số là nghèo, con số này ở nhóm dân tộc Kinh/Hoa chỉ là 25%.
Phân tích Tỷ lệ nghèo trẻ em tổng hợp theo chỉ số và lĩnh vực cho thấy những vấn đề cần
ưu tiên giải quyết là nước sạch, vệ sinh, giải trí và y tế. Gần một nửa trẻ em Việt Nam sống
trong nhà không có công trình vệ sinh đủ tiêu chuẩn. 2/3 trẻ dưới 5 tuổi không có truyện/
sách dành cho thiếu nhi cho thấy vấn đề vui chơi giải trí không được chú trọng và ưu tiên.
81
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Cũng tương tự như các số liệu về Tỷ lệ nghèo trẻ em tổng hợp, chúng tôi không thấy có sự
bất bình đẳng giới theo các chỉ số hoặc lĩnh vực nào nhưng lại quan sát thấy có sự khác biệt
lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng và nhóm dân tộc.
Phân tích sâu sự trùng lặp giữa phương pháp nghèo tiền tệ và phương pháp tiếp cận nghèo
trẻ em cho thấy cả hai phương pháp xác định các nhóm trẻ em nghèo khác nhau. Có một
nhóm trẻ được xác định là nghèo ở cả hai phương pháp, cũng có nhóm trẻ chỉ được xác định
là nghèo ở một trong hai phương pháp. Hơn nữa, các đặc điểm nhân khẩu học và mức độ
nghèo của những nhóm này cũng khác nhau, cho thấy phương pháp nghèo tiền tệ và nghèo
đa chiều xác định các nhóm dân số xã hội khác nhau. Ví dụ, phát hiện nghiên cứu cho thấy
phương pháp nghèo tiền tệ xác định không đủ số trẻ em nghèo sống ở vùng Đồng bằng
sông Hồng so với phương pháp Tỷ lệ nghèo trẻ em. Vùng Đồng bằng sông Cửu long lại là
một ví dụ khác. Trong khi 44% trẻ em sống ở vùng này được xác định là nghèo đa chiều (và
không phải là nghèo tiền tệ), chỉ có 2% trẻ em được xác định là nghèo tiền tệ (và không phải
là nghèo đa chiều). Những số liệu này cho biết các khía cạnh phi tiền tệ của của nghèo trẻ
em chứ không phải là các khía cạnh tiền tệ là những nhân tố then chốt quyết định tình trạng
nghèo trẻ em ở vùng này. Tương tự như vậy, các phát hiện cũng chỉ ra rằng phương pháp
tiếp cận nghèo trẻ em đa chiều cũng không xác định đầy đủ số trẻ sống trong hộ gia đình có
ít trẻ dưới 16 tuổi sống cùng gia đình. Bên cạnh đó, phương pháp tiền tệ lại xác định những
trẻ sống trong hộ có nhiều trẻ. Căn cứ vào thiết kế chính sách và cách xác định mục tiêu cho
thể hiện rằng có một số lượng lớn trẻ vẫn bị “bỏ sót”. Nếu chỉ sử dụng phương pháp tiền tệ
làm đầu vào cho quá trình xây dựng chính sách sẽ dẫn đến việc loại bỏ những trẻ chỉ được
xác định là nghèo theo phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em nhưng lại không nghèo theo
phương pháp tiền tệ, bao gồm những trẻ nghèo trong các vấn đề như nước sạch, vệ sinh,
y tế, giải trí và nhà ở. Mặc dù trên thực tế các thước đo tiền tệ của hộ được coi là đầy đủ,
nhưng những hộ này vẫn chịu nghèo trong ít nhất hai lĩnh vực. Cũng như vậy, nếu chỉ dựa
các chính sách giảm nghèo vào phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em đa chiều sẽ dẫn đến
việc bỏ sót nhóm trẻ chỉ được coi là nghèo theo phương pháp tiền tệ. Trẻ em thuộc nhóm
này chủ yếu là những trẻ sống trong những gia đình có thu nhập dưới chuẩn nghèo tiền tệ.
Tóm lại, những chính sách dựa trên sự kết hợp cả hai phương pháp để đảm bảo rằng trẻ
em nghèo được xác định theo một phương pháp cũng sẽ được bao phủ bởi các nỗ lực giảm
nghèo trẻ em .
Phân tích nghèo tập trung vào các đặc điểm của từng trẻ cũng như hộ gia đình của trẻ cung
cấp thông tin về các nhân tố dự báo tình trạng nghèo của trẻ. Nhìn chung, nguy cơ nghèo
của trẻ ở vùng nông thôn cao hơn rất nhiều so với trẻ ở khu vực thành thị. Đáng lưu ý là các
số liệu tính toán đều cho thây không có mối quan hệ giữa giới tính và xác suất nghèo hoặc
giữa số trẻ và người già trong gia đình với nghèo trẻ em. Tuy nhiên, trình độ học vấn của chủ
hộ càng tăng sẽ giảm nguy cơ nghèo của trẻ ở cả nông thôn và thành thị. Trẻ sống trong gia
đình với chủ hộ có việc làm so với chủ hộ không có việc làm ít có khả năng rơi vào nghèo
hơn. Ở khu vực nông thôn, nguy cơ nghèo của trẻ giảm ít nhất 40 điểm phần trăm khi chủ hộ
có việc làm so với không có việc làm. Mức độ giảm nguy cơ nghèo của trẻ thường cao hơn ở
khu vực nông thôn và phụ thuộc vào nghề của chủ hộ. Trong trường hợp ở vùng nông thôn,
nguy cơ nghèo của trẻ cao hơn nếu không sống ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Nếu so sánh
với vùng Đồng bằng sông Hồng, sống ở vùng Đồng bằng sông Cửu long và vùng Tây Bắc
sẽ làm tăng nguy cơ nghèo của trẻ. Xác suất rơi vào nghèo của trẻ sống ở vùng Đồng bằng
sông Cửu long cao hơn 55 điểm phần trăm so với việc sống ở vùng Đồng bằng sông Hồng.
82
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Việc thuộc nhóm dân tộc Kinh/Hoa làm giảm đáng kể xác suất rơi vào nghèo của trẻ so với
các nhóm dân tộc khác mặc dù tác động này rõ nét hơn ở khu vực nông thôn. Trẻ sống với
chủ hộ là nữ cũng có xác suất nhỏ hơn. Trẻ sống trong hộ gia đình được xác định là nghèo
tiền tệ lại có nguy cơ nghèo cao hơn.
Bài học kinh nghiệm
Quá trình xây dựng và áp dụng phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em đa chiều ở Việt Nam đã
mang lại một số bài học kinh nghiệm. Những bài học này không chỉ đề cập đến kết quả tiếp
cận nghèo trẻ em theo phương pháp này mà còn đề cập đến việc sử dụng phương pháp này
ở Việt Nam cũng như những công việc cần thực hiện sau này.
• Nghèo tiền tệ và nghèo đa chiều
Những phát hiện trong báo cáo này đã nêu rõ đó là đo lường tình trạng nghèo trẻ em theo
nghĩa nghèo tiền tệ không xác định được cùng một nhóm trẻ với phương pháp tiếp cận
nghèo đa chiều và ngược lại. Có nhóm trẻ được xác định là nghèo theo cả hai phương pháp,
nhưng cũng có nhóm trẻ chỉ được xác định là nghèo theo một trong hai phương pháp. Để
hiểu sâu và hiểu đầy đủ bức tranh nghèo trẻ em ở Việt Nam, phương pháp đo lường nghèo
tiền tệ hiện nay cần được bổ sung bằng việc sử dụng phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em
đa chiều. Chỉ khi kết hợp hai phương pháp này thì mới có thể phân tích và giám sát vấn đề
nghèo trẻ em theo các tiêu chuẩn hiện nay về khung giám sát và đánh giá nghèo; đồng thời
cũng tính đến các vấn đề phát triển đặc biệt phù hợp với trẻ em Việt Nam.
• Cần phải hiểu được những khái niệm và định nghĩa khi giải thích các Tỷ lệ nghèo
trẻ em ở cấp độ chỉ số, lĩnh vực và tổng hợp.
Những nguyên nhân dưới đây giải thích tại sao cần phải thận trọng trong việc diễn giải các
kết quả nghiên cứu về nghèo trẻ em trong báo cáo này. Trước hết, hầu hết các chỉ số đều
được lựa chọn qua quá trình tham vấn với các cơ quan có liên quan quốc gia. Những định
nghĩa mà họ đưa ra đều có nghĩa là áp dụng vào bối cảnh Việt Nam và có thể khác một chút
so với các chỉ số quốc tế đo lường những vấn đề tương tự (như các chỉ số của MICS về
hoàn thành bậc tiểu học và tiêm chủng). Do những khác biệt về định nghĩa các chỉ số, giá
trị của các chỉ số không phải lúc nào cũng giống nhau như những chỉ số trình bày trong báo
cáo điều tra MICS và VHLSS. Chẳng hạn, các chỉ số sử dụng trong lĩnh vực giáo dục và lao
động trẻ em được xây dựng sao cho phù hợp với khung khái niệm của phương pháp tiếp cận
và bối cảnh xã hội, văn hóa của Việt nam. Kết quả là định nghĩa khác so với các định nghĩa
thường dùng. Thứ hai, các chỉ số được đo lường đối với các nhóm trẻ thuộc các nhóm tuổi
khác nhau do thiết kế phiếu hỏi điều tra và không phải lúc nào cũng đề cập đến cùng một
nhóm trẻ. Kết quả là Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số và lĩnh vực không phải lúc nào cũng áp
dụng cho mọi trẻ mà hạn chế ở nhóm tuổi. Cuối cùng, co sự khác nhau giữa hai bộ số liệu
điều tra được sử dụng để đo lường nghèo trẻ em (MICS và VHLSS) do thiết kế phiếu hỏi.
Mặc dù có một số chỉ số cùng đo lường một vấn đề, định nghĩa có thể khác nhau do cách nêu
câu hỏi ở từng cuộc điều tra (ví dục vấn đề lao động trẻ em). Thường không thể so sánh trực
tiếp các vấn đề này do khác nhau về định nghĩa của chỉ số và giá trị giới hạn. Quan trọng là
hiểu được sự khác biệt về định nghĩa các chỉ số để diễn giải các kết quả của phương pháp
tiếp cận nghèo trẻ em đa chiều.
83
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
• Cần phái tiếp tục cải tiến khung khái niệm và thu thập số liệu để cải thiện tình
hình thực hiện phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em đa chiều
Quá trình xây dựng khung khái niệm của phương pháp, ước lượng Tỷ lệ nghèo trẻ em và
phân tích chi tiết tình trạng nghèo trẻ em cho thấy rõ ràng là cần phải tiếp tục các nỗ lực
nhằm: (i) khuyến khích nghiên cứu khái niệm về các lĩnh vực và chỉ số khó định nghĩa và đo
lường; và (ii) nghiên cứu và đề xuất cách diễn giải các chỉ số và lĩnh vực còn thiếu số liệu
trong các cuộc điều tra hiện nay nhằm cải thiện tình hình số liệu. Các lĩnh vực khó khái niệm
hóa về vấn đề nghèo trẻ em bao gồm y tế, lao động trẻ em, giải trí, thừa nhận và bảo trợ xã
hội. Cần phải tiếp tục nghiên cứu để khái niệm hóa nhằm hiểu rõ hơn những vấn đề này, ý
nghĩa của chúng trong điều kiện của Việt Nam và chỉ số nào đại diện cho chúng. Các lĩnh
vực còn ít thông tin bao gồm: y tế, giải trí, thừa nhận và bảo trợ xã hội. Cần có những nỗ lực
nhằm đưa những câu hỏi về vấn đề này vào trong phiếu hỏi MICS và VHLSS.
• Cải tiến phương pháp luận về nghèo trẻ em nên tập trung vào việc đo lường mức
độ nghèo trẻ em
Phương pháp tiếp cận nghèo trẻ em đa chiều áp dụng trong báo cáo này chỉ chú trọng đến
việc tính toán số trẻ em nghèo, không có biện pháp đo lường mức độ nghèo trẻ em. Những
số liệu này không có phần lớn là do không có số liệu. Do không có đủ thông tin để tính toán
các chỉ số này ở tất cả các độ tuổi nên tổng số chỉ số có thể quan sát được là khác nhau ở
các nhóm tuổi khác nhau, điều này có thể mang lại các kết quả sai lệch và chưa đánh giá đầy
đủ tình trạng nghèo trẻ em ở các chỉ số không quan sát được. Việc tính toán mức độ nghiêm
trọng của nghèo trẻ em phụ thuộc vào việc tính toán Tỷ lệ nghèo trẻ em theo chỉ số. Do đó,
để mở rộng phạm vi áp dụng của phương pháp này thì cần phải nghiên cứu lại và cải tiến.
Cần phải tìm hiểu các phương án thay thế thông tin không thu thập được.
• Cần phải thu thập và phân tích số liệu bổ sung nhằm tìm hiểu thêm các nhóm trẻ
chưa được đưa vào trong phân tích nghèo trẻ em
Số liệu điều tra sử dụng trong nghiên cứu này áp dụng các dàn mẫu dựa trên hệ thống đăng
ký hộ khẩu. Điều này có nghĩa là các nhóm dễ bị tồn thương trong xã hội bao gồm trẻ em bị
loại ra khỏi nghiên cứu do không nằm trong hệ thống hộ khẩu chính thức. Các nhóm bị loại
ra khỏi nghiên cứu bao gồm lao động nhập cư chưa đăng ký thường trú, trẻ em sống trong
các trung tâm bảo trợ và trẻ em lang thang. Số liệu về nghèo trẻ em trong báo cáo này không
tính đến những nhóm này và do vậy có thể chưa thể hiện đầy đủ thực trạng ở Việt Nam. Thu
thập thêm số liệu, cả định tính và định lượng, có thể bổ sung thêm thông tin về quy mô cũng
như điều kiện sống của của những nhóm này.
• Cố gắng thu thập số liệu ở cấp tính sẽ giúp tăng tính hữu dụng của Chỉ số nghèo
trẻ em
Trong báo cáo này, Chỉ số nghèo trẻ em chỉ được tính toán ở cấp vùng do số liệu ở các đơn
vị địa lý thấp hơn không có. Điều này không chỉ làm cho Tỷ lệ nghèo trẻ em ít giá trị do các
kết quả thu được gần như giống nhau mà còn không có những hàm ý chính sách cho Việt
Nam. Vùng được coi là vùng giám sát nhưng không đại diện cho một cấp thiết kế và thực thi
chính sách. Ngoài ra, tỉnh là cấp chính sách thứ hai sau cấp quốc gia, ở đó các nhà hoạch
định chính sách có thể trả lời cho các kết quả chính sách. Việc tính toán Chỉ số nghèo trẻ em
ở cấp tỉnh và xếp hạng các tỉnh theo chỉ số này có khă năng đưa ra các hàm ý chính sách
trong vấn đề nghèo trẻ em.
84
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Tài liệu tham khảo
Alkire, S. (2002). Dimensions of Human Development. World Development 30(2): 181-205.
Alkire, S. (2007). Multidimensional Poverty: How to choose dimensions. Maitreyee, Human
Development and Capability Association. Number 7.
Alkire, S. (2008). Choosing Dimensions: the Capability Approach and Multidimensional
Poverty. The Many Dimensions of Poverty. N. Kakwani and J. Silber. New York,
Palgrave-Macmillan.
Alkire, S. and J. Foster (2007). Counting and Multidimensional Poverty Measurement, Oxford
Poverty & Human Development Initiative, OPHI.
Asselin, L.-M. and A. Vu Tuan (2005). Dynamic Poverty Analysis in Vietnam 1992-2002. The
Many Dimensions of Poverty International Conference. Brasilia, International Poverty
Center, UNDP.
Asselin, L.-M. and A. Vu Tuan (2005). Multidimensional Poverty Monitoring: a methodology
and implementation in Vietnam. Working Paper, PEP.
Atkinson, A. B. (2003). Multidimensional deprivation: contrasting social welfare and counting
approaches. Journal of Economic Inequality 1: 51-65.
Baulch, B. and N. McCulloch (2002). Being Poor and Becoming Poor: Poverty Status and
Poverty Transitions in Rural Pakistan. Journal of Asian and African Studies 37.
Ben-Arieh, A. (2000). “Beyond Welfare: measuring and monitoring the state of children - new
trends and domains.” Social Indicators Research 52: 235-257.
Biggeri, M. (2007). Choosing dimensions in the case of children’s wellbeing. Maitreyee,
Human Development and Capability Association. Number 7.
Bourguignon, F. and S. Chakravarty (2003). The measurement of multidimensional poverty.
Journal of Economic Inequality 1: 25-49.
Boyden, J. (2006). Young Lives Project. Concepts and Analytical Framework. Y. Lives.
Bradbury, B. and M. Jantti (2001). Child poverty across industrialised world: evidence from
the Luxembourg income study. Child Well-being: Child Poverty and Child Policy in
Modern Nations: What Do We Know?,. K. Vleminckx and T. Smeeding. Bristol, The
Policy Press.
Bradshaw, J., P. Hoelscher, et al. (2006). An Index of Child Well-being in the European Union.
Social Indicators Research 80(1): 133-177.
Centre for International Economics (2002). Vietnam poverty analysis. Australian Agency for
International Development. Canberra and Sydney.
CHIP (2004). Children and Poverty - some questions answered. CHIP Briefing. CHIP.
London
85
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Committee on the Rights of the Child (2005). CONSIDERATION OF REPORTS SUBMITTED
BY STATES PARTIES UNDER ARTICLE 8 (1) OF THE OPTIONAL PROTOCOL TO
THE CONVENTION ON THE RIGHTS OF THE CHILD ON THE INVOLVEMENT OF
CHILDREN IN ARMED CONFLICT. Initial reports of States parties due in 2004 VIET
NAM, United Nations.
Corak, M. (2005). Principles and practicalities for measuring child poverty. Innocenti Working
Paper, Unicef.
Corak, M. (2006). Do Poor Children become Poor Adults? Lessons from a Cross Country
Comparison of Generational Earnings Mobility, Institute for the Study of Labor (IZA).
Corak, M. (2006). Principles and practicalities for measuring child poverty. International
Social Security Review 29(2).
Delamonica, E. E. (2007). Poverty and Children: Policies to break the vicious cycle. CROP/
Childwatch Conference Rethinking Poverty and Children in the New Millennium:
Linking Research and Policy, Oslo, Norway.
Delamonica, E. E. and A. Minujin (2007). Incidence, Depth and Severity of Children in Poverty.
Social Indicators Research 82: 361-374.
Diekmann, A. and B. Jann (2008). Regression Models for Categorical Dependent Variables
(Logit, Probit and Related Techniques). ZA Spring Seminar 2008, Cologne.
DWP (2002). Measuring Child Poverty, a Consultation Document. UK, Department for Work
and Pensions (DWP).
Feeny, T. and J. Boyden (2003). Children and Poverty: A Review of Contemporary Literature
and Thought on Children and Poverty. Children and Poverty Series, Part I. Christian
Children’s Fund, CCF.
Glewwe, P. (2004). An Overview of Economic Growth and Household Welfare in Vietnam
in the 1990’s. Economic Growth, Poverty and Household Welfare in Vietnam. P.
Glewwe, N. Agrawal and D. Dollar. Washington DC, World Bank
Gordon, D., S. Nandy, et al. (2003). The Distribution of Child Poverty in the Developing
World. Bristol, UK, Centre for International Poverty Research.
Gordon, D., Nandy, S., Pantazis, C., Pemberton, S., and P. Townsend (2003). Child Poverty
in the Developing World. Bristol, Policy Press.
GSO (2007). Findings from the Viet Nam Multiple Indicator Cluster Survey 2006. General
Statistical Office (GSO), Vietnam Committee for Population Family and Children and
UNICEF. Hanoi.
Hulme, D. and A. McKay (2008). Identifying and Measuring Chronic Poverty: Beyond
Monetary Measures? The Many Dimensions of Poverty. N. Kakwani and J. Silber.
New York Palgrave Macmillan.
86
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Land, K. (2005). The Foundation for Child Development Index of Child Well-Being (CWI),
1975-2003 with Projections for 2004, Duke University, Durham, North Carolina.
Land, K., V. Lamb, et al. (2001). “Child and Youth Well-Being in the United States, 1975-
1998: some findings from a new index.” Social Indicators Research 56: 241-320.
Lok-Dessalien, R. (1999). Review of Poverty Concepts and Indicators. UNDP.
Long, S. (1997). Regression Models for Categorical and Limited Dependent Variables,
Thousand Oaks, Sage.
Micklewright, J. (2001). Should the UK government measure poverty and social exclusion
with a composite index?, Innocenti Research Centre (IRC), Florence.
Minujin, A., Delamonica, E., Gonzalez, E. and Al Davidziuk (2005). Children Living in Poverty:
a review of child poverty definitions, measurements and policies. Unicef Conference
Children and Poverty: Global Context, Local Solutions New York Unicef, New School
University
Moore, K. A., S. Vandivere, et al. (2007). “An Index of the Condition of Children: The Ideal
and a Less-than Ideal US Example.” Social Indicators Research online first.
Nardo, M., M. Saisana, et al. (2005). “Handbook on Constructing Composite Indicators:
Methodology and User Guide.” OECD Statistics Working Papers(2005/3).
Nguyen, H. (2003). Monitoring and Evaluation of the Comprehensive Poverty Reduction
and Growth Strategy (C-PRGS) and the National Target Programme on Poverty
Reduction and Employment (HEPR: program 143). Ministry of Labour, Hanoi.
Noble, M., G. Wright, et al. (2006). “Developing a Child-Focused and Multidimensional Model
of Child Poverty for South Africa.” Journal of Children and Poverty 12(1): 39-53.
Phung, D. T. (2004). Poverty line, poverty measurement, monitoring and assessment of MDG
in Vietnam. H. General Statistical Office (GSO).
Pincus, J. and J. Sender (2006). Quantifying Poverty in Vietnam, UNDP,
School of Oriental and African Studies.
Poverty Task Force (2002). Achieving the Vietnam Development Goals: An overview of
progress and challenges. Hanoi, World Bank.
Poverty Task Force (2002). Eradicating Poverty and Hunger. Strategies for Achieving the Viet
Nam Development Goals. Hanoi.
Ravallion, M. (1994). Poverty Comparisons, Harwood Academic Publishers.
Robeyns, I. (2003). The Capability Approach: An Interdisciplinary Introduction, University of
Amsterdam.
Robeyns, I. (2006). The Capability Approach in Practice. The Journal of Political Philosophy
14(3): 351-376.
87
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Roelen, K. and F. Gassmann (2008) Measuring Child Poverty and Well-Being: a literature
review, Maastricht Graduate School of Governance Working Paper, MGSoG WP
2008/001, Maastricht
Roelen, K. and F. Gassmann (2006). Literature Review towards the Development of a Child
Poverty and Vulnerability Index in Vietnam. Hanoi, UNICEF
Maastricht Graduate School of Governance.
Roelen, K., F. Gassmann, et al. (2006). Discussion Paper Child Vulnerability to Poverty
Indices for Vietnam. Hanoi, UNICEF Vietnam
Maastricht Graduate School of Governance.
Sen, A. (1976). “Poverty: an ordinal approach to measurement.” Econometrica 44: 219-231.
Silva, I. D. (2008). Micro-level determinants of poverty reduction in Sri Lanka: a multivariate
approach. International Journal of Social Economics 35(3): 140-158.
Socialist Republic of Vietnam (2004). Law on Protection, Care and Education of Children.
No. 14/2004/L-CTN.
Streeten, P. (1984). “Basic Needs: Some Unsettled Questions.” World Development 12(9):
973-978.
Thorbecke, E. (2008). Multidimensional Poverty: Conceptual and Measurement Issues.
The Many Dimensions of Poverty. N. Kakwani and J. Silber. New York, Palgrave
Macmillan.
UN. (2007). “UN Millennium Development Goals.” Retrieved 15-12, 2007, from
un.org/millenniumgoals/#.
UNDP. (2007). “Human Development Report.” Retrieved 18-01-2008, 2008, from
undp.org/en/.
UNHCHR (1989). Convention on the Rights of the Child, UNHCHR. General Assembly
resolution 44/25.
UNICEF (2005). Child Poverty in Rich Countries. Report Card. UNICEF Innocenti Research
Centre. Florence.
VASS (2006). Vietnam Poverty Update Report: Poverty and Poverty Reduction in Vietnam
1993-2004, Vietnamese Academy of Social Sciences, Hanoi.
VDR (2008) Vietnam Development Report 2008 Social Protection, Joint Donor Report to the
Vietnam Consultative Group Meeting
Waddington, H. (2004). Linking Economic Policy to Childhood Poverty: a review of the
evidence on growth, trade reform and macroeconomic policy. CHIP Report. CHIP.
White, H., J. Leavy, et al. (2002). Comparative Perspectives on Child Poverty: A Review of
Poverty Measures Young Lives Working Paper Young Lives. 1.
88
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
White, H. and E. Masset (2002). Child Poverty in Vietnam: Using Adult Equivalence Scales
to Estimate Income-Poverty for Different Age Groups. Young Lives Working Paper.
Young Lives.
White, H. and E. Masset (2002). Constructing the Poverty Profile: An Illustration of the
Importance of Allowing for Household Size and Composition in the Case of Vietnam.
Young Lives Working Paper. Young Lives.
Wodon, Q. (2000). Micro determinants of consumption, poverty, growth and inequality in
Bangladesh. Applied Economics 32(10): 1337-1352.
Wordsworth, D., M. McPeak, et al. (2005). Understanding Children’s Experience of Poverty:
an Introduction to the DEV Framework. Working Paper 1, Christian Children’s Fund
(CCF).
Young Lives. (2001). “Summary of the Young Lives Conceptual Framework.” Retrieved 06-
11, 2006, from www.younglives.org.uk
Young Lives. (2006). “An International Study of Childhood Poverty “ Retrieved 06-11, 2006,
from www.younglives.org.uk.
89
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Phụ lục 1 Định nghĩa các chỉ số về nghèo trẻ em dựa trên
bộ số liệu MICS và VHLSS
Bảng 15 Định nghĩa một số chỉ số dựa trên bộ số liệu MICS
Lĩnh vực Chỉ số Định nghĩa chỉ số Định nghĩa giá trị giói hạn và
lưu ý về định nghĩa hỉ tiêu
Nghèo về
giáo dục
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng đi
học
Tỷ lệ trẻ 5 tuổi không đi
học mẫu giáo
Định nghĩa về tuổi được dùng
để tính toán tỷ lệ nhập học ròng
theo từng cấp học: có tính đến
ngày sinh, thời điểm bắt đầu
năm học, bao gồm cả những trẻ
đi học sớm
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
6-10 không đi học tiểu
học
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
11-15 không đi học trung
học cơ sở
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng hoàn
thành bậc học
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
11-15 không hoàn thành
bậc tiểu học
Tất cả các trẻ trong độ tuổi
11-15 tại thời điểm phỏng vấn
được coi là nghèo nếu chúng
không hoàn thành bậc tiểu học
Nghèo về
y tế
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng tiêm
chủng
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
2-4 không được tiêm
chủng đầy đủ
Gói tiêm chủng đầy đủ gồm vắc
xin chống bệnh lao (01 mũi),
vắc xin tổng hợp phòng chống
bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván
(03 mũi), vắc xin chống bệnh
bại liệt (3 mũi) và vắc xin chống
bệnh sởi (01 mũi)
Nghèo về
nhà ở
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng sử
dụng điện
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 sống trong nhà
không có điện
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng mái
nhà
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 sống trong nhà lợp
mái tranh/mái rạ
Vật liệu tự nhiên bao gồm rơm,
rạ, lá cọ, tranh, gỗ và các vật
liệu khác
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng sàn
nhà
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 sống trong nhà nền
đất
Vật liệu sàn tự nhiên bao gồm
nền đất, sàn tre, ván gỗ và các
vật liệu khác
Nghèo về
nước sạch
và vệ sinh
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng vệ
sinh
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 sống trong nhà
không có công trình vệ
sinh đủ tiêu chuẩn
(sử dụng định nghĩa về các
công trình vệ sinh cải tiến –
MICS)
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng nước
sạch
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 không được uống
nước sạch
(sử dụng định nghĩa về nước
sạch – MICS)
90
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Lao động
trẻ em
Tỷ lệ trẻ tham gia
lao động
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
5-14 làm việc có trả
lương, tham gia hoạt
động SXKD của gia đình
hoặc tự làm trong vòng
12 tháng qua
Lao động trẻ em bao gồm bất
kỳ loại công việc nào (không
tính số ngày và số giờ làm việc)
cho một đứa trẻ sống xa gia
đình (được trả lương và không
được trả lương) cũng như tham
gia vào hoạt động SXKD của
gia đình (làm ruộng, SXKD của
gia đình hoặc đi ăn xin) và tự
làm trong vòng 12 tháng qua
Nghèo về
vui chơi giải
trí
Tỷ lệ nghèo trẻ em
về đồ chơi
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi 0-4
không có đồ chơi, kể cả
tự làm hoặc mua
-
Tỷ lệ nghèo trẻ em
về sách/truyện dành
cho thiếu nhi
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-4 không có một quyển
sách/truyện dành cho
thiểu nhi
-
Thừa nhận
và bảo trợ
xã hội
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng đăng
ký khai sinh
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi 0-4
không có giấy khai sinh
-
Bảng 16 Định nghĩa một số chỉ số, VHLSS
Lĩnh vực Chỉ số Định nghĩa chỉ số Định nghĩa giá trị giói hạn và
lưu ý về định nghĩa hỉ tiêu
Giáo dục Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng nhập
học
Tỷ lệ trẻ 5 tuổi không đi
học mẫu giáo
Định nghĩa về tuổi được dùng
để tính toán tỷ lệ nhập học ròng
theo từng cấp học: có tính đến
ngày sinh, thời điểm bắt đầu
năm học, bao gồm cả những trẻ
đi học sớm
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
6-10 không đi học tiểu
học
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
11-15 không đi học trung
học cơ sở
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng hoàn
thành bậc học
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
11-15 không hoàn thành
bậc tiểu học
Tất cả các trẻ trong độ tuổi
11-15 tại thời điểm phỏng vấn
được coi là nghèo nếu chúng
không hoàn thành bậc tiểu học
Y tế Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng đi
khám chữa bệnh
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
2-4 chưa đến khám tại
cơ sở khám chữa bệnh
chuyên nghiệp trong
vòng 12 tháng qua
Các cơ sở khám chữa bệnh
chuyên nghiệp bao gồm giường
bệnh của thôn, trạm y tế xã,
phòng khám bệnh, bệnh viện
huyện, bệnh viện tỉnh, bệnh viện
nhà nước, bệnh viện tư nhân,
v.v… không tính phòng khám
đông y và thầy thuốc đông y
Nhà ở Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng sử
dụng điểm
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 sống trong nhà
không có điện
-
91
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Tỷ lệ nghèo trẻ
em theo tình trạng
nhà ở
Tỷ lệ trẻ em trong độ
tuổi 0-15 sống trong nhà
không đủ tiêu chuẩn
Nhà đủ tiêu chuẩn bao gồm biệt
thự, nhà kiên cố chung hoạc
riêng công trình phụ và nhà bán
kiến cố
Nước sạch
và vệ sinh
Tỷ lệ nghèo trẻ em
theo tình trạng vệ
sinh
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 sống trong nhà
không có công trình vệ
sinh đủ tiêu chuẩn
Công trình vệ sinh đủ tiêu
chuẩn, bao gồm nhà tiêu xả
thẳng ra cống, nhà tiêu tự hoại,
nhà tiêu hai ngăn, …
Tỷ lệ nghèo trẻ
em theo tình trạng
nước sạch
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 không được uống
nước sạch 0-15
Nguồn nước ạch bao gồm nước
máy dẫn vào tận sân nhà, vòi
nước công cộng, giếng khoan,
giếng đào có bảo vệ, nước mưa
và nước đóng chai
Lao động trẻ
em
Tỷ lệ trẻ tham gia
lao động
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
6-15 phải làm việc được
trả công hoặc tham gia
cùng gia đình trong vòng
12 tháng qua
Lao động trẻ em bao gồm làm
việc được trả lương, tham gia
SXKD cùng gia đình không tính
số ngày và số giờ làm việc
Vui chơi giải
trí
- - -
- - -
Thừa nhận
và bảo trợ
xã hội
Tỷ lệ nghèo trẻ
em theo tình trạng
người chăm sóc
Tỷ lệ trẻ trong độ tuổi
0-15 sống trong gia đình
có chủ hộ không làm
việc do tàn tật hoặc tuổi
già
Bao gồm chủ hộ không thể làm
việc do tàn tật, tuổi già/về hưu
92
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Annex 2 Sensitivity analysis of indicators
Figure 27 Sensitivity analysis for selected indicators based on MICS data
S Se t t
ed
cat
ion
n
et
en
rol
lme
nt
ed
cat
ion
c
om
ple
tion
ra
te
he
alth
im
m
ni
atio
n
she
lter
r
oo
fing
she
lter
f
loo
rin
g
wa
tsa
n
hy
gie
nic
sa
nita
tion
wa
tsa
n
dr
in
ing
wa
ter
lab
or
leis
re
to
ys
leis
re
bo
o s
soc
ial
inc
l s
ion
an
d p
rot
ect
ion
e
t
te
lowest v lnerability rate
highest v lnerability rate
final rate
Bảng 17 Định nghĩa sử dụng để phân tích độ nhạy một số chỉ số, MICS
Chỉ số Tỷ lệ trẻ emnghèo
thấp nhất theo định
nghĩa
Tỷ lệ trẻ emnghèo cao
nhất theo định nghĩa
Tỷ lệ nghèo trẻ em cuối
cùng theo định nghĩa
Nhập học Trẻ không nhập học
đúng tuổi có tính đến
ngày sinh và ngày
phỏng vấn (18.4%)
Trẻ không nhập học
đúng tuổi có tính đến
ngày sinh và ngày
phỏng vấn (46%)
Trẻ không nhập học đúng
tuổi có tính đến ngày
sinh và ngày phỏng vấn
(18.4%)
Tỷ lệ hoàn
thành bậc học
Trẻ từ 12 tuổi trở lên
chưa hoàn thành bậc
tiểu học (6.4%)
Trẻ từ 11 tuổi trở lên
chưa hoàn thành bậc
tiểu học (9.1%)
Trẻ từ 11 tuổi trở lên chưa
hoàn thành bậc tiểu học
(9.1%)
Tiêm chủng Trẻ không được tiêm đủ
4 mũi vacxin (14%)
Trẻ không được tiêm
chủng đầy đủ (31%)
Trẻ không được tiêm
chủng đầy đủ(31%)
Mái nhà Trẻ sống trong nhà có
mái lợp từ các vật liệu
tự nhiên như rơm, rạ,
tranh, phên
(8.3%)
rẻ sống trong nhà có
mái lợp từ các vật liệu
tự nhiên như rơm, rạ,
tranh, phên (9.0%)
rẻ sống trong nhà có
mái lợp từ các vật liệu tự
nhiên như rơm, rạ, tranh,
phên (9.0%)
93
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Sàn nhà Trẻ sống trong nhà nền
không đủ tiêu chuẩn
như nền đất, sàn tre,
ván gỗ
(21.8%)
Trẻ sống trong nhà nền
không đủ tiêu chuẩn
như nền đất, sàn tre,
ván gỗ
(22%)
Trẻ sống trong nhà nền
không đủ tiêu chuẩn như
nền đất, sàn tre, ván gỗ
(22%)
Vệ sinh Trẻ sống trong nhà
không có công trình vệ
sinh đủ tiêu chuẩn, bao
gồm nhà tiêu xả thẳng
ra cống, nhà tiêu tự
hoại, nhà tiêu hai ngăn,
… (29.5%)
Trẻ sống trong nhà
không có công trình vệ
sinh đủ tiêu chuẩn, bao
gồm nhà tiêu xả thẳng
ra cống, nhà tiêu tự
hoại, nhà tiêu hai ngăn,
… (46.6%)
Trẻ sống trong nhà không
có công trình vệ sinh đủ
tiêu chuẩn, bao gồm nhà
tiêu xả thẳng ra cống, nhà
tiêu tự hoại, nhà tiêu hai
ngăn, … (sử dụng định
nghĩa về các công trình vệ
sinh – MICS) (41.1%)
Nước sạch Trẻ uống nước chưa
qua xử lý (8.5%)
Nguồn nước sạch bao
gồm giếng đào có bảo
vệ và nước đóng chai
(71.8%)
Nguồn nước ạch bao gồm
nước máy dẫn vào tận
sân nhà, vòi nước công
cộng, giếng khoan, giếng
đào có bảo vệ, nước mưa
và nước đóng chai (sử
dụng định nghĩa về nước
sạch – MICS) (12.6)
Lao động trẻ
em
Trẻ làm việc được trả
công hoặc tự làm trong
vòng 12 tháng qua
(3.3%)
Trẻ làm việc được trả
công, cùng làm với giá
đình hoặc tự làm trong
vòng 12 tháng qua
(23.7%)
Trẻ làm việc được trả
công, cùng làm với giá
đình hoặc tự làm trong
vòng 12 tháng qua
(23.7%)
Đồ chơi Trẻ không có vật dụng,
đồ chơi tự làm hoặc
mua (16.3%)
Trẻ không có đồ chơi
mua (34.0%)
Trẻ không có đồ chơi tự
làm hoặc mua (29.3%)
Sách/truyện
thiếu nhi
Trẻ không có ít nhất
một quyển sách/truyện
dành cho thiếu nhi
(65.6%)
Trẻ không có ít nhất một
quyển sách/truyện dành
cho thiếu nhi (68.6%)
Trẻ không có ít nhất một
quyển sách/truyện dành
cho thiếu nhi (65.6%)
Đăng ký khai
sinh
Trẻ không có đăng ký
khai sinh (3.1%)
Trẻ không có đăng ký
khai sinh (12.4%)
Trẻ không có đăng ký khai
sinh (12.4%)
94
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Hình 28 Phân tích độ nhạy một số chỉ số, VHLSS
SS Se t t
ed
cat
ion
n
et
enr
ollm
ent
ed
cat
ion
c
om
ple
tion
ra
te
he
alth
i
mm
ni
atio
n
she
lter
h
o
sin
g t
ype
s
wa
tsa
n
hy
gie
nic
sa
nita
tion
wa
tsa
n
dr
in
ing
wa
ter lab
or
soc
ial
inc
l s
ion
an
d p
rot
ect
ion
e
t
te
lowest v lnerability
rate
highest v lnerability
rate
final rate
Bảng 18 Các định nghĩa dùng để phân tích độ nhạy một số chỉ số, VHLSS
Chỉ số Tỷ lệ trẻ emnghèo
thấp nhất theo định
nghĩa
Tỷ lệ trẻ emnghèo cao
nhất theo định nghĩa
Tỷ lệ nghèo trẻ em
cuối cùng theo định
nghĩa
Nhập học Trẻ không nhập học
đúng tuổi có tính đến
ngày sinh và ngày
phỏng vấn (21.4%)
Trẻ không nhập học
đúng tuổi có tính đến
ngày sinh và ngày
phỏng vấn (23.3%)
Trẻ không nhập học
đúng tuổi có tính đến
ngày sinh và ngày
phỏng vấn (21.4%)
Tỷ lệ hoàn thành
bậc học
Trẻ chưa hoàn thành
bậc tiểu học tuổi từ 12
trở lên (6.3%)
Trẻ chưa hoàn thành
bậc tiểu học tuổi từ 11
trở lên (9.2%)
Trẻ chưa hoàn thành
bậc tiểu học tuổi từ 11
trở lên (9.2%)
Khám chữa bệnh Trẻ không đi khám tại
các cơ sở y tế chuyên
nghiệp trong vòng 12
tháng qua (47.8%)
Trẻ không đi khám tại
các cơ sở y tế chuyên
nghiệp trong vòng 12
tháng qua (47.8%)
Trẻ không đi khám tại
các cơ sở y tế chuyên
nghiệp trong vòng 12
tháng qua (47.8%)
Nhà ở Trẻ không sống trong
nhà kiên cố như biệt
thự, nhà xây kiên
cố chung hoặc riêng
công trình phụ và nhà
bán kiên cố (17.9%)
Trẻ không sống trong
nhà kiên cố như biệt
thự, nhà xây kiên cố
chung hoặc riêng công
trình phụ và nhà bán
kiên cố (79.7%)
Trẻ không sống trong
nhà kiên cố như biệt
thự, nhà xây kiên cố
chung hoặc riêng công
trình phụ và nhà bán
kiên cố (17.9%)
95
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Vệ sinh Trẻ sống trong nhà
không có các công
trình vệ sinh đủ tiêu
chuẩn bao gồm xí
bệt, xí xổm, nhà tiêu
hai ngăn, đổ thẳng ra
nguồn nước (37.7%)
Trẻ sống trong nhà
không có các công trình
vệ sinh đủ tiêu chuẩn
bao gồm xí bệt, xí xổm,
nhà tiêu hai ngăn, đổ
thẳng ra nguồn nước
(66.5%)
Trẻ sống trong nhà
không có các công
trình vệ sinh đủ tiêu
chuẩn bao gồm xí
bệt, xí xổm, nhà tiêu
hai ngăn, đổ thẳng ra
nguồn nước (47.7%)
Nước sạch Trẻ không được uống
nướ sạch, bao gồm
vòi nước dẫn vào tận
nhà, giếng đào, giếng
đào có xây thành bảo
vệ, giếng đào không
xây thành và có nắp
đậy, suối nước được
bảo vệ, nước mưa,
nước mua. Nước
không an toàn bao
gồm nước suối không
được bảo vệ, sông,
hồ, ao và khác
(11.5%)
Trẻ không được uống
nướ sạch, bao gồm vòi
nước dẫn vào tận nhà,
giếng đào, giếng đào có
xây thành bảo vệ, giếng
đào không xây thành và
có nắp đậy, suối nước
được bảo vệ, nước
mưa, nước mua. Nước
không an toàn bao gồm
nước suối không được
bảo vệ, sông, hồ, ao và
khác
(43.4%)
Trẻ không được uống
nướ sạch, bao gồm vòi
nước dẫn vào tận nhà,
giếng đào, giếng đào
có xây thành bảo vệ,
giếng đào không xây
thành và có nắp đậy,
suối nước được bảo
vệ, nước mưa, nước
mua. Nước không an
toàn bao gồm nước
suối không được bảo
vệ, sông, hồ, ao và
khác
(11.8%)
Lao động trẻ em Trẻ phải làm việc có
trả lương trong vòng
12 tháng qua (2.3%)
Trẻ phải làm việc có trả
lương trong vòng 12
tháng qua (8.9%)
Trẻ phải làm việc có trả
lương trong vòng 12
tháng qua (8.9%)
Người chăm sóc
trẻ
Trẻ sống trong các hộ
có chủ hộ không làm
việc do tàn tật hoặc
tuổi già (8%)
Trẻ sống trong các hộ
có chủ hộ không làm
việc do tàn tật hoặc tuổi
già (8%)
Trẻ sống trong các hộ
có chủ hộ không làm
việc do tàn tật hoặc
tuổi già (8%)
96
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Phụ lục 3 Một số chú thích kỹ thuật về phương pháp đo
lường nghèo trẻ em
Phương pháp đo lường nghèo tiền tệ thông thường (Standard Monetary Poverty
Approach)
Phần giải thích chính về chỉ số theo đầu người, khoảng cách giàu nghèo và phương pháp đo
lường mức độ nghiêm trọng của nghèo như phần trình bày dưới đây được trích từ nghiên
cứu của Ravallion (1994)
Chỉ số theo đầu người thể hiện tỷ lệ dân số có thước đo nguồn lực bằng tiền y nằm dưới
chuẩn nghèo tiền tệ z:
H = q / n (1)
Trong đó H là chỉ số theo đầu người, q là số người dân sống dưới chuẩn nghèo và n là tổng
dân số.
Khoảng cách giàu nghèo được tính toán dựa trên khoảng cách từ thước đo nguồn lực bằng
tiền của đơn vị phân tích (cá nhân hoặc hộ gia đình) đến chuẩn nghèo tiền tệ.
(2)
Trong đó PG là khoảng cách giàu nghèo, i là đơn vị phân tích (cá nhân hoặc hộ gia đình)
và yi là nguồn lực bằng tiền của đơn vị phân tích i. Do nhóm nghiên cứu chỉ xem xét số dân
sống dưới chuẩn nghèo z, do vậy theo đinh nghĩa yi nhỏ hơn z.
Mức độ nghiêm trọng của nghèo có thể được đo lường bằng thước đo Foster-Greer-
Thorbecke, trong đó khoảng cách giàu nghèo càng tăng thì trọng số càng lớn.
(3)
Trong đó FGT slà thước đo Foster-Greer-Thorbecke (cũng có thể viết tắt là P2).
Phương pháp Corak (Corak’s Practical Approach)
Phương pháp Corak có thể được trình bày giống như cách tính toán chỉ số theo đầu người
của phương pháp đo lường nghèo tiền tệ. Trong trường hợp này, chuẩn nghèo z được xác
định bằng 50% giá trị trung vị của thu nhập của cá nhân và thước đo nguồn lực y thể hiện thu
nhập sau thuế và các khoản trợ cấp của hộ gia đình tính bình quân cho từng cá nhân.
PG = Σ(1-yi / z)/n
q
i=1
FGT = Σ(1-yi / z)/n
q
i=1
2
97
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Phương pháp đo lường mức độ thiếu thốn Bristol (Bristol Deprivation Approach)
Phần giải thích về phương pháp đo lường nghèo dưới đây được trích từ nghiên cứu của
Roelen, Gasmann và De Neubourg (2007).
Tỷ lệ trẻ em sống dưới một ngưỡng cụ thể theo từng chỉ số được thể hiện dưới dạng chỉ số
về tỷ lệ nghèo.
(4)
Trong đó, n là số trẻ em mà chỉ số này có thể quan sát được và Ii là một biến nhị phân với
giá trị bằng 1 nếu đứa trẻ sống dưới ngưỡng và rơi vào nghèo và bằng 0 nếu đứa trẻ đó sống
từ ngưỡng trở lên và không bị tổn thương.
Tỷ lệ nghèo đối theo từng lĩnh vực thể hiện tỷ lệ phần trăm trẻ em nghèo trong một lĩnh vực
cụ thể trên tổng số trẻ em mà chỉ số này có thể quan sát được. Tỷ lệ nghèo theo từng lĩnh
vực được tính bằng công thức:
(5)
trong đó, n là số trẻ em mà các chỉ số có thể quan sát được và Di thể hiện tình trạng nghèo
theo lĩnh vực, đây là một biến nhị phân với giá trị bằng 1 nếu đứa trẻ đó nghèo trong một
lĩnh vực cụ thể và giá trị bằng 0 nếu đứa trẻ đó không nghèo. Một đứa trẻ được coi là nghèo
trong một lĩnh vực cụ thể nếu quan sát thấy ở đứa trẻ đó có ít nhất một chỉ số về nghèo theo
tiêu thức trong lĩnh vực đó:
(6)
Trong đó, d là tổng số chỉ số được xác định theo từng lĩnh vực.
Xây dựng số liệu tổng hợp về tình trạng nghèo trẻ em theo từng lĩnh vực. Các tỷ lệ về nghèo
và nghèo tuyệt đối có thể được viết như sau:
Σ Ii
n
i=1IV = n
Σ Di
n
i=1DV = n
Σ Ii
d
i=1
Di = 1 if ≥ 1
98
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
(7)
(8)
Trong đó N là tổng quy mô mẫu về trẻ em trong độ tuổi từ 0-16 và Sevi và Absi là các biến
nhị phân có giá trị bằng 1 nếu đứa trẻ sống trong nghèo hoặc nghèo tuyệt đối:
(9)
(10)
Trong đó D là tổng số các lĩnh vực nghiên cứu trong một phương pháp cụ thể.
Σ Sevi
N
i=1SevDep = N
Σ Absi
N
i=1AbsPov = N
Σ Di
D
i=1
Sevi = 1 if ≥ 1
Σ Di
D
i=1
Absi = 1 if ≥ 2
99
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Phụ lục 4 Kiểm định Robustnes
Hình 29 Kiểm định Robustness, MICS
c toff
ed iver Delta orth ast
orth est orth Central Coast
o th Central Coast Central ighlands
o th ast e ong iver Delta
Hình 30 Kiểm định Robustness, VHLSS
c toff
ed iver Delta orth ast
orth est orth Central Coast
o th Central Coast Central ighlands
o th ast e ong iver Delta
100
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Phụ lục 5 Xếp hạng các vùng theo các phương pháp đo
lường CPI
Hình dưới đây cho thấy thứ hạng của các vùng liên quan đến vấn đề nghèo trẻ em khá đồng
đều theo các phương pháp khác nhau. Vùng Tây Bắc và Đông Bắc liên tục xếp hạng thấp
nhất trong số các vùng. Ba vùng hoạt động tốt nhất trong vấn đề này bao gồm vùng Đồng
bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ, ngoại trừ chỉ số tối thiểu-tối đa (minmax
index) sử dụng cùng trọng số và phương pháp tổng hợp theo vùng địa lý. Tính toán CPI bằng
phương pháp này đưa vùng Tây Nguyên lên vị trí thứ hai trong bảng xếp hạng. Sự thay đổi
thứ hạng diễn ra thường xuyên nhất nằm ở những vị trí giữa, số 4, 5 và 6. Các vùng Đồng
bằng sông Cửu long , Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ thay nhau nắm giữ những vị trí này.
Hình 31 Xếp hạng các vùng theo các phương pháp đo lường chỉ số khác
nhau, MICS
e e e t e et
scor
es e
al w
eigh
t add
agg
scor
es e
al w
eigh
t geo
agg
scor
es s
ared
dom
ain s
core
s ad
d ag
g
minm
a e
al w
eigh
t add
agg
minm
a e
al w
eigh
t geo
agg
minm
a s
ared
dom
ain s
core
s ad
d ag
g
cat s
cale
s e
al w
eigh
t add
agg
cat s
cale
s e
al w
eigh
t geo
agg
cat s
cale
s s
ared
dom
ain s
core
s ad
d ag
g
ref v
al e
al w
eigh
t add
agg
ref v
al e
al w
eigh
t geo
agg
ref v
al s
ared
dom
ain s
core
s ad
d ag
g
p
t
ed iver Delta
orth ast
orth est
orth Central Coast
o th Central Coast
Central ighlands
o th ast
e ong iver Delta
101
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Phụ lục 6 Các bảng tự tương quan theo các lĩnh vực trẻ em
Bảng 19 Tự tương quan, MICS
giáo dục
5-15
y tế
2-4
nhà ở
0-15
nước sạch
và vệ sinh
0-15
lao động
trẻ em
5-14
vui chơi
giải trí
0-4
Thừa nhận xã
hội và bảo trợ
xã hội
0-4
giáo dục
5-15,
n=8167
x
5-15,
n=8167
5-15,
n=8167
5-14,
n=7228
x x18.71 6.71 10.92 4.79
1.0000* 0.1626* 0.1654* 0.1309*
y tế
2-4,
n=1627 2-4, n=1627
2-4,
n=1627
x
2-4,
n=1627 2-4, n=1627
31.37 12.75 19.16 23.20 4.19
1.000* 0.2745* 0.2209* 0.2084* 0.2029*
nhà ở
0-15,
n=10874
0-15,
n=10874
5-14,
n=7228
0-4,
n=2707 0-4, n=2707
24.57 20.40 7.08 22.80 6.74
1.000* 0.4351* 0.1167* 0.2574* 0.2730*
water and
sanitation
0-15,
n=10874
5-14,
n=7228
0-4,
n=2707 0-4, n=2707
44.07 12.05 39.50 9.44
1.000* 0.1043* 0.3232* 0.2660*
lao động
trẻ em
5-14,
n=7228
x x23.67
1.000*
vui chơi
giải trí
0-4,
n=2707 0-4, n=2707
69.06 11.53
0.1000* 0.2257*
Thừa nhận
xã hội và
bảo trợ xã
hội
0-4, n=2707
12.37
1.000*
102
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Bảng 20 Tự tương quan, VHLSS
education
5-15
y tế
2-4
nhà ở
0-15
nước sạch
và vệ sinh
0-15
lao động
trẻ em
6-15
Thừa nhận xã hội
và bảo trợ xã hội
0-15
giáo dục
5-15,
n=8326
x
5-15,
n=8326
5-15,
n=8326
6-15,
n=7800 5-15, n=8326
20.67 3.22 12.95 5.10 1.25
1.000* 0.1289* 0.1286* 0.2894* 0.0076
y tế
2-4,
n=1428
2-4,
n=1428
2-4,
n=1428
x
2-4, n=1428
47.81 11.55 23.93 6.27
1.000* 0.0837* 0.0475 0.0548
nhà ở
0-15,
n=10696
0-15,
n=10696
6-15,
n=7800 0-15, n=10696
20.99 18.72 3.08 1.34
1.000* 0.4162* 0.1156* -0.0360*
nước sạch
và vệ sinh
0-15,
n=10696
6-15,
n=7800 0-15, n=10696
48.79 6.51 2.99
1.000* 0.1662 -0.0705*
lao động
trẻ em
6-15,
n=7800 6-15, n=7800
8.91 0.40
1.000* -0.0273
Thừa nhận
xã hội và
bảo trợ xã
hội
0-15, n=10696
8.01
1.000*
103
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
Phụ lục 7 Kết quả mô hình hồi quy logistic
Biểu 21 Tác động cận biên và sai số chuẩn của hồi quy logistic, VHLSS và
MICS
VHLSS MICS
Mô hình
thành thị
Mô hình
nông thôn
Mô hình
thành thị
Mô hình
nông thôn
dy/dx
se
dy/dx
se
dy/dx
se
dy/dx
se
giới tính -0.003 0.005 0.0166 -0.0021
(0=nam, 1=nữ) (0.010) (0.012) (0.010) (0.015)
Tuổi -0.003 0.010 0.0073 0.0444***
(0.004) (0.005) (0.004) (0.007)
age_sq 0.014 -0.011 -0.0559** -0.2667***
(0.018) (0.025) (0.018) (0.030)
Totchild 0.009 0.073 -0.0914 0.0380
(0.041) (0.040) (0.047) (0.044)
totchild_sq -0.018 -0.087 0.2575 -0.0211
(0.118) (0.124) (0.135) (0.141)
totelderly 0.048 -0.062 0.0026 0.0561
(0.038) (0.051) (0.041) (0.062)
totelderly_sq -0.059 0.031 -0.0284 -0.1253
(0.050) (0.063) (0.052) (0.076)
tothhmem -0.044 0.059 0.0250 0.1786***
(0.026) (0.030) (0.021) (0.042)
tothhmem_sq 0.169 -0.445** -0.1111 -0.9479***
(0.126) (0.150) (0.106) (0.205)
_Ieduhead_1 -0.037** -0.055*** -0.0657** -0.1718***
(hh head has primary educ) (0.014) (0.016) (0.025) (0.028)
_Ieduhead_2 -0.055*** -0.107*** -0.1181*** -0.3281***
(hh head has lower sec educ) (0.016) (0.018) (0.027) (0.028)
_Ieduhead_3 -0.048* -0.146*** -0.1651*** -0.4359***
(hh head has upper sec educ) (0.021) (0.030) (0.029) (0.035)
_Ieduhead_4 -0.088*** -0.177*** -0.2108*** -0.5522***
(hh head has vocational educ) (0.023) (0.034) (0.040) (0.056)
_Ieduhead_5 -0.079* -0.443*** -0.2613*** -0.7782***
(hh head has higher educ) (0.033) (0.110) (0.036) (0.118)
_Ioccuphead_1 -0.105* -0.410*** na na
(hh head is gov/party leader) (0.046) (0.063) na na
_Ioccuphead_2 -0.666*** na na
(hh head is high level
professional) (0.174) na na
_Ioccuphead_3 -0.080** -0.369*** na na
( hh head is mid level
professional) (0.031) (0.066) na na
_Ioccuphead_4 -0.139* -0.320*** na na
( hh head is white collar staff) (0.066) (0.079) na na
_Ioccuphead_5 -0.090** -0.508*** na na
104
TRẺ EM NGHÈO VIỆT NAM SỐNG Ở ĐÂU?
(hh head is skilled sales and
services staff) (0.030) (0.063) na na
_Ioccuphead_6 -0.048 -0.456*** na na
(hh head is skilled agricultural
staff) (0.027) (0.044) na na
_Ioccuphead_7 -0.088*** -0.450*** na na
( hh head is skilled manual
worker) (0.023) (0.040) na na
_Ioccuphead_8 -0.084** -0.491*** na na
(chủ hộ là người vận hành máy/
lắp ráp) (0.030) (0.062) na na
_Ioccuphead_9 -0.051*** -0.401*** na na
(chủ hộ không có chuyên môn
kỹ thuật) (0.015) (0.034) na na
Dân tộc -0.044* -0.239*** -0.0009 -0.4344***
(0=khác, 1=Kinh/Hoa) (0.020) (0.020) (0.029) (0.025)
_Iregion_2 0.098*** 0.203*** 0.0086 0.2657***
(Đông Bắc) (0.026) (0.026) (0.043) (0.033)
_Iregion_3 0.128*** 0.307*** 0.0357 0.4042***
(Tây Bắc) (0.032) (0.033) (0.033) (0.037)
_Iregion_4 0.110*** 0.137*** 0.1153*** 0.2046***
(Duyên hải Bắc Trung bộ) (0.028) (0.025) (0.024) (0.029)
_Iregion_5 0.052 0.155*** 0.0126 0.2259***
(Duyên hải Nam Trung bộ) (0.030) (0.029) (0.026) (0.030)
_Iregion_6 0.117*** 0.245*** -0.0100 0.2055***
(Tây nguyên) (0.026) (0.030) (0.029) (0.029)
_Iregion_7 0.048 0.253*** 0.0362 0.2586***
(Đông Nam bộ) (0.026) (0.027) (0.024) (0.032)
_Iregion_8 0.181*** 0.547*** 0.1032*** 0.5812***
(Đồng bằng sông Cửu long) (0.024) (0.023) (0.023) (0.029)
Genderhead -0.033** -0.067*** -0.0171 -0.0933***
(0=nam, 1=nữ) (0.012) (0.020) (0.013) (0.025)
Agehead -0.009 -0.004 0.0040 0.0040
(0.005) (0.008) (0.005) (0.009)
agehead_sq 0.132 0.043 -0.0632 -0.0465
(0.075) (0.106) (0.074) (0.117)
Nghèo tiền tệ 0.060** 0.207*** na na
(0=không nghèo, 1=nghèo) (0.020) (0.015) na na
_cons na na na na
na na na na
Số quan sát 1998 8543 2127 8747
P-value 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000
Pseudo R-Square 0.2328 0.2305 0.2069 0.2679
BIC 1.398.604 8.943.696 1.447.270 9.010.905
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu Xây dựng và áp dụng cách tiếp cận đa chiều về nghèo trẻ em.pdf