Triết học phương tây Cổ đại

I.Khái quát chung . Bôí cảnh xã hội Hi lạp cổ đại Quá trình hình thành Xh có giai cấp kéo dài từ thế kỉ XI-VIII TCN Sự phân hóa xã hội và nhu càu thực tiễn dẫn đến việc ra đời tầng lớp lao động trí óc. Triết học ra đời và từng bước tách khỏi thần thoại khoảng từ thế kỷ thứ IX – VIII TCN

pptx19 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5202 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học phương tây Cổ đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/11/2014 ‹#› TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI Nhóm 1: Danh sách: Lê Thị Ngọc Anh Phạm Văn Đạt Trương Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hà Bản Thể Luận Trong Triết Học Của Trường Phái Mile Và Heraclite I.Khái quát chung 1. Bôí cảnh xã hội Hi lạp cổ đại Quá trình hình thành Xh có giai cấp kéo dài từ thế kỉ XI-VIII TCN Sự phân hóa xã hội và nhu càu thực tiễn dẫn đến việc ra đời tầng lớp lao động trí óc. Triết học ra đời và từng bước tách khỏi thần thoại khoảng từ thế kỷ thứ IX – VIII TCN 2.Đặc điểm của Triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng hướng ngoại Thiên về bản thể luận, Khuynh hướng truy tìm bản nguyên Đề cao vai trò của lý tính Lịch sử Triết học Hy lạp cổ đại là lịch sử đấu tranh giữa CNDV và CNDT thông qua cuộc đấu tranh giữa “Đường lỗi Democritus” và “Đường lối Plato”. 3.Phân kỳ lịch sử triết học Hy lạp cổ đại LSTH Hy lạp cổ đại có thể chia thành 3 thời kì Thời kì sơ khai (Từ thế kỉ thứ VII - VI tr.CN) Thời kì cực thịnh (Từ thế kỉ V tr.CN – IV tr.CN) Hậu kì _Thời kì Hy Lạp Hóa (Từ thế kỉ Thứ III tr.CN – I tr.CN) II. Thời Kỳ Sơ Khai (VII TCN-VI TCN) Các trường phái chính Miletus: Thales, Anaximennes, Anaximander Pythagoras: Pythagoras Ephezus: Heraclitus Elea: Xenophanes, Parmennides, Zenon III. Bản thể luận trong triết học của trường phái Mile và Heraclite 1.Bản thể luận trong triết học? Bản thể luận (Ontology) từ Hy Lạp cổ đại do sự kết hợp giữa oντος: tồn tại và logos: học thuyết) là một khuynh hướng chủ đạo của triết học phương Tây cổ đại, nghiên cứu cáckhái niệm về thực tại và bản chất của sự tồn tại, bản thể luận được hình thành nên cơ sở của siêu hình học (metaphysics). Bản thể luận tìm cách mô tả phạm trù tồn tại và các mối quan hệ của phạm trù tồn tại để xác định nên thực thể và các kiểu thực thể bên trong khuôn khổ của tồn tại. 2. Bản thể luận trong triết học của trường phái Mile và Heraclite a/ Trường phái Mile Trường phái triết học Mile, là trường phái triết học ở Mile, một địa danh thuộc vùng Iônia, gồm một số nhà triết học tiêu biểu như: Thales, Anaximander, Anaximennes Họ tìm cách lý giải các vấn đề bản chất và khởi nguyên của thế giới dựa trên một số khoa học sơ khai có được thời đó, coi toàn bộ thế giới chúng ta như một chỉnh thể thống nhất, sinh ra từ một khởi nguyên duy nhất. Do vậy, các nhà triết học Mile là những nhà nhất nguyên. a.1 Thales(624-547 TCN) Là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học đầu tiên của Hy Lạp cổ đại đồng thời cũng là người sáng lập ra trường phái Mile. Thales phát minh nhiều định lý cơ bản liên quan đến hình học, số học ( đo đạc ruộng đất ở Ai Cập sông Nil khi nước lũ dân), bắt đầu sử dụng những công thức trừu tượng , đặt cơ sở cho toán học lý thuyết ra đời. Hiện tượng động đất được ông cho dó là sự va chạm giữa đất và sóng biển trong bão tố…Đó là cách giải thích ngây thơ chưa có cơ sở khoa học, nhưng ở lúc bấy giờ nó có ý nghĩa thế giới quan duy vật. a1.Thales (624-547 TCN) Chính những sự quan sát trực tiếp và sự xét đoán bằng lý trí đã đưa thales đến những nhận định có tính khái quát cao về nước . Thế nên, thales cho rằng: nguồn gốc của thế giới chúng ta là nước, nước dduocj hiểu như cái tuyệt đối , cái phổ biến đơn giản . Nước được nâng lên gần vơi khái niệm. Thales chú trọng đến khởi nguyên vật chất chứ không phải là khởi nguyên tinh thần. Với ông nước trước hết là sức mạnh vật lý. A1.Thales Những quan niệm triết học duy vật cua ông giải thích giới tự nhiên tuy còn mộc mạc thô sơ nhưng nó có ý nghĩa vô thần chống lại thế giới quan tôn giáo đương thời và chứa đựng những yếu tố biện chứng tự phát. Tuy nhiên, thales vẫn chưa thoát khỏi quan niệm thần thoại và tôn giáo nguyên thủy khi ông cho rằng thế giói của chúng ta đầy rẫy các vị thần. Đặc tính vật lý của nước được nâng lên cấp độ thần linh Các vị thần trong ý tưởng của ông là những lực lượng hoạt động trong thế giới làm cho mọi vật có thể vận động được và biến đổi được. a2.Anaximender(610-546 TCN) Cái thể hiện ra với tư cách là khởi nguyên đầu tiên ở Anaximander không phải là nước, không khí …mà là cái có ý nghĩa phổ quát hơn- là một dạng vật chất không xác định, vô hạn nào đó là chat thứ nhất mà từ đó, trong quá trình phát triển tiếp theo các mặt đối lập đầu tiên được tách ra- thực thể Apeiron. a2.Anaximander giải thích các đặc tính của Apeiron như sau: Vô hạn , vì nó là một bản bản nguyên, không thể bị tiêu hao cạn kiệt Vô cùng, để có thể làm cơ sở cho mọi sự chuyển hóa lẫn nhau của sự vật Không xác định đẻ liên kết những cái xác định Trường tồn bất tử để làm nguồn suối vô biên của sự sống Tất cả những đặc tính ấy cùng quy về đặc tính chung nhất là vận động. Sự vận động của thực thể Apieron quyết định sự hình thành của vũ trụ và con người. a2.Anaximender Khi mô tả cái vô hạn vô định như là thực thể sơ đẳng nguyên thủy không sinh ra từ cái gì và không thể hủy diệt ông cũng mô tả nó như một chuyển động vĩnh cửu. Anaximander cũng là người đầu tiên đưa ra và giải quyết giữa mối qquan hệ giữa cái toàn thể và cái bộ phận. Theo ông, cái bộ phận luôn luôn biến đổi còn cái toàn thể thì bất biến. Lần đầu tiên trong lịch sử triết học hy lạp cổ đại, vật chất không thể đồng nhất với một vật cụ thể..Đó là một bước tiến tư duy trừu tượng củ người Hy Lạp cổ đại. Tuy nhiên, cũng như Thales, Anaximander còn chịu ảnh hưởng của các quan niệm thần thoại tôn giáo, khẳng định sự tồn tại của điểm tận cùng giới hạn của thế giới. a.3 Anaximen (588-525 TCN) Đồng quan điểm vơí người thầy của mình là Anaximander về thuyết địa tâm, Anaximen cho rằng bầu trời, mặt trăng, các vì tinh tú đều từ do trái đất mà ra. Do trái đất quay nhanh mà bắn ra. Theo Anaximen để tìm hiểu bản nguyên thế giới cần hình dung thế giới như một quá trình, mà cơ sở của nó phải là một hành chất rất năng động. Hành chất đó theo như Anaximen là không khí- Apieros, bao quát hơn cả apieron, cái chỉ đáng xem như thuộc tính của nókhông khí là bản chất chung của một vật. Không khí là bản chất chung của một vật. Không chỉ là bản nguyên thế giới, không khí còn là nguồn gốc của sự sống và các hiện tượng tâm lý. Nhận xét chung: Tóm lại, nhìn chung các nhà triết học trường phái Mile và các nhà triết học cổ Hy Lạp thời kỳ đầu như Ăngghen nhận xét có nhiều quan niệm duy vật sơ khai nhưng chất phát. Họ coi thế giới như một chỉnh thể thống nhất và tìm cách giải thích bản chất và nguồn gốc của chỉnh thể đó trong một dạng vật chất cụ thể, coi thế giới như sự thống nhất của các sự vật muôn màu muôn vẻ. Mặc dù còn ngây thơ, nhưng những quan niệm của họ đặt nền móng cho sự phát triển các tư tưởng duy vật trong triết học sau này. b/ Trường phái Heraclite (544-483) ông tổ của phép biện chứng Heraclite cho rằng không phải nước, apieron,cũng không phải là không khí là khởi nguyên của thế giới. Lửa là khởi nguyên của thế giới. Mọi cái biến đổi thành lửa và lửa trở thành mọi cái tựa như trao đổi vàng thành hàng hóa và hàng hóa thành vàng” Lửa theo Heraclite là cơ sở của thực tại là cái mà từ đó mọi thứ sinh ra và trở về. . Lửa không chỉ là cơ sở của mọi vật mà còn là khởi nguyên sinh ra chúng. Ông cho rằng bản thân vũ trụ không phải do chúa trời hay một lực lượng siêu nhiên thần bí nào đó tạo ra, mà là ngọn lửa sống động vĩnh cửu, bùng cháy và tắt đi theo quy luật của mình. b/ Trường phái Heraclite (544-483) ông tổ của phép biện chứng Đứng trên lập trường duy vật cổ đại để giải quyết vấn đề “cơ sở đầu tiên của thế giới” từ một dạng vật chất cụ thể. Đó là một hạn chế một quan điểm duy vật sơ khai mang tính phỏng đoán song ví vũ trụ như một ngọn lửa bất diệt; Heraclite đã tiếp cận được với quan niệm duy vật nhấn mạnh tính vĩnh viễn và bất diệt của thế giới. Heraclite cho rằng linh hồn là vật chất,là một trạng thái quá độ của lửa. Heraclite coi phương châm nghiên cứu của mình không dừng lại ở sự thông thái, hiểu biết mà quan trọng phải biết được cái logos. Logos- một khái niệm nền tảng trong triết học Heraclite, dùng để giải thích bản nguyên lẫn bản tính của thế giới. b/ Trường phái Heraclite (544-483) ông tổ của phép biện chứng Heraclite cho rằng sự vật biến đổi không hỗn độ, mà nó tuân theo một quy luật tức Logos. Một là,: quan niệm về vận động vĩnh viễn của vật chất. Hai là: Heraclite nhấn mạnh tính thống nhất và đa dạng của THẾ GIỚI. Nhưng sự thống nhất đó là sự thống nhất của các mặt đối lập _ đó là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Ba là: sự vật phát triển không ngừng của thế giới do quy luật khách quan (logos). b/ Trường phái Heraclite (544-483) ông tổ của phép biện chứng Một hạn chế khác của ông đó là hạn chế sai lầm về mặt chính trị. Triết học của ông có tính chất phản dân chủ, thù địch với thần dân đem một thiếu số người mà ông gọi là” ưu tú” đối lập với quần chúng nhân dân. Và ông chủ trương phải dùng chính quyền để dập tắt nhanh chóng phong trào dân chủ. Tóm lại mặc dù có những sai lầm nhất định nhưng triết học của Heraclite đã đưa triết học duy vật cổ đại lên một bước mới với những quan điểm duy vật và những yếu tố biện chứng. . Ăngghen viết “Quan niệm về thế giới một cách nguyên thủy, ngây thơ, nhưng căn bản là đúng ấy, là quan niệm của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại. và người đầu tiên đã diễn đạt được rõ rang quan niệm ấy là Heraclite: mọi vật tồn tại lại không đồng thời tồn tại, vì mọi vật đều trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều luôn luôn xuất hiện và biến đi.”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxban_the_luan_cua_truong_phai_mile_va_heraclite_trong_triet_hoc_phuong_tay_co_dai_4897.pptx
Luận văn liên quan