Trình bày định nghĩa và nội dung định nghĩa vật chất của Lê Nin. Nêu lên ý nghĩa thực tiễn và bài học áp dụng cho bản thân
- Từ “định nghĩa vật chất của Lê Nin” ta có thể tự tin thực hiện những hành động, có thể bỏ qua quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, bác bỏ thuyết không thể biết để tiến hành thực hiện những hoạt động trong cuộc sống với suy nghĩ mọi vấn đề đều có câu trả lời ở các mộc thời gian khác nhau.Từ đó mỗi cá nhân có thể đưa ra những lý giải của bản thn mình,tự tin hơn trong cuộc sống.
- Trong hoạt động thực tiễn và lý luận nếu áp dụng “Định nghĩa vật chất LeNin” sẽ gip có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. Lý luận phải gắn bó với thực tiễn lý luận không gắn bó với thực tiễn sẽ trở thành lý luận xuông giáo điều. Còn hoạt động thực tiễn cũng phải gắn với lý luận. Nếu hoạt động thực tiễn không gắn bó với lý luận thì sẽ rơi và tình trạng mò mẫn, mù quáng. Hoạt động lý luận (đối xứng lý tính và tự giác): bất kỳ một lý luận nào thì phải được xây dựng trên cơ sở xuất phát từ nhu cầu bức xúc của đời sống thực tiễn và nhằm để giải quyết được nhu cầu đó.
3 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5790 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trình bày định nghĩa và nội dung định nghĩa vật chất của Lê Nin. Nêu lên ý nghĩa thực tiễn và bài học áp dụng cho bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI :
“Trình bày định nghĩa và nội dung định nghĩa vật chất của Lê Nin. Nêu lên ý nghĩa thực tiễn và bài học áp dụng cho bản thân.”
Bài làm
I – ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT LÊ NIN
A- Định nghĩa vật chất .
Kế thừa tư tưởng của C. Mác và Ph.ăngghen; tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX và từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, V.I. Lênin đã định nghĩa:
"Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác" (TG nhấn mạnh).
Ở định nghĩa này, V.I.Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng:
Trước hết là phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng các dạng vật chất khác nhau. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học dùng chỉ vật chất nĩi chung, vơ hạn, vơ tận, khơng sinh ra, khơng mất đi; cịn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên cứu đều cĩ giới hạn, cĩ sinh ra và mất đi để chuyển hĩa thành cái khác. Vì vậy, khơng thể quy vật chất nĩi chung về vật thể, khơng thể đồng nhất vật chất nĩi chung với những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại, cận đại đã làm.
Thứ hai là trong nhận thức luận, đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách quan. Khách quan, theo V.I.Lênin là "cái đang tồn tại độc lập với lồi người và với cảm giác của con người". Trong đời sống xã hội, vật chất "theo ý nghĩa là tồn tại xã hội khơng phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người". Về mặt nhận thức luận thì khái niệm vật chất khơng cĩ nghĩa gì khác hơn: "thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức con người và được ý thức con người phản ánh".
B – Nội dung vật chất của Lê Nin .
- Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngồi ý thức và khơng phụ thuộc vào ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa nhận thức được.
Điều này cho ta nhận thấy rằng vật chất tồn tại độc lập với ý thức. Ý thức của con người khơng quyết định sự tồn tại của vật chất cho dù con người cĩ nhận thức được vật chất đĩ cĩ tồn tại hay khơng. Trong thực tế cuộc sống con người, ý thức giúp con người cảm nhận được sự tồn tại của vật chất và từ đĩ đưa ra những quan niệm đúng đắn hơn trong hoạt động sống của mình. Những vật chất mà con người đang cảm nhận được chính là những cái đã cĩ sẳn và nĩ tồn tại một cách hách quan.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giác quan của con người.
Khi con người cảm nhận được sự tồn tại của vật chất cĩ nghĩa là khi đĩ một trong những giác quan của con người cảm nhận được sự tồn tại về hình dáng, kích thước, màu sắc, âm thanh...của vật chất. Chính những giác quan này tạo cho con người cĩ cảm giác khác nhau khi nhìn thấy những dạng vật chất khác nhau.
Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh của vật chất.
Trong thế giới hiện tại, con người cảm nhận mọi thứ bằng các giác quan và đồng thời vật chất là cái "được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh", V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khác nhau (chép lại, chụp lại, phản ánh...) con người cĩ thể nhận thức được thế giới vật chất. Từ cảm giác đến tư duy hay cao hơn nữa là nhận thức thì vật chất vẫn là yêu tố trung gian khơng thể thiếu.
II – Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT LÊ NIN
Với những nội dung cơ bản như trên định nghĩa vật chất của V. I. Lênin cĩ nhiều ý nghĩa to lớn.
- Khi khẳng định vật chất là "thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác", "tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác", V.I.Lênin đã thừa nhận rằng, trong nhận thức luận, vật chất là tính thứ nhất, là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức.
- Khi khẳng định vật chất là cái "được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh", V.I.Lênin muốn nhấn mạnh rằng bằng những phương thức nhận thức khác nhau (chép lại, chụp lại, phản ánh...) con người cĩ thể nhận thức được thế giới vật chất. Như vậy, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, bác bỏ thuyết khơng thể biết, đã khắc phục được những hạn chế trong các quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất.
- Đồng thời, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin cịn cĩ ý nghĩa định hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới.
- Khi nhận thức các hiện tượng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội. Từ đĩ giúp các nhà khoa học cĩ cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các biến cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức sản xuất; trên cơ sở ấy, người ta cĩ thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển.
III – ÁP DỤNG BẢN THÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong cuộc sống của con người hiện nay xuất hiện những vấn đề rất khĩ giải quyết. Đặc biệt là vấn đề “ khan hiêm”. Khan hiếm ở đây là gì? Thực chất đĩ là về những nhu cầu cuộc sống thì vơ hạn mà khả năng con người và nguồn tài nguyên thì cĩ hạn. Để sử dụng hiểu quả nhất con người cần cĩ sự lựa chọn. Lựa chọn sao cho thõa mãn được mong muốn của bản thân mình mà khơng vượt ra khỏi khả năng vốn cĩ. Đĩ là một trong những nguyên tắc cuộc sống mà “Định nghĩa vật chất LeNin” hướng tới.
Để mọi hành động của bản thân mình luơn đi đúng hướng con người cần cĩ một sự lựa chọn thật đúng đắn. Vì vậy để hồn thành một cơng việc hay đưa ra được một quyết định, bản thân con người cần suy nghĩ kĩ vấn đề trước khi ra quyết định. Khái niệm “vật chất xã hội” là nền tảng vững chắc khi con người quyết định một vấn đề trong cuộc sống. Đĩ là cơ sở lý luận cao nhất cho mọi hành động đưa ra.
Từ “định nghĩa vật chất của Lê Nin” ta cĩ thể tự tin thực hiện những hành động, cĩ thể bỏ qua quan điểm của chủ nghĩa duy tâm, bác bỏ thuyết khơng thể biết để tiến hành thực hiện những hoạt động trong cuộc sống với suy nghĩ mọi vấn đề đều cĩ câu trả lời ở các mộc thời gian khác nhau.Từ đĩ mỗi cá nhân cĩ thể đưa ra những lý giải của bản thân mình,tự tin hơn trong cuộc sống.
Trong hoạt động thực tiễn và lý luận nếu áp dụng “Định nghĩa vật chất LeNin” sẽ giúp có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. Lý luận phải gắn bó với thực tiễn lý luận không gắn bó với thực tiễn sẽ trở thành lý luận xuông giáo điều. Còn hoạt động thực tiễn cũng phải gắn với lý luận. Nếu hoạt động thực tiễn không gắn bó với lý luận thì sẽ rơi và tình trạng mò mẫn, mù quáng. Hoạt động lý luận (đối xứng lý tính và tự giác): bất kỳ một lý luận nào thì phải được xây dựng trên cơ sở xuất phát từ nhu cầu bức xúc của đời sống thực tiễn và nhằm để giải quyết được nhu cầu đó.
Xuất phát từ thực tế bản thân các đời sống thực tiễn nó có giá trị thực nó luôn luôn vận động biến đổi cho nên lý luận thực tiễn cao thì nó cũng không ngày được điều chỉnh bổ xung để cho nó phù hợp với điều kiện thực tiễn đã thay đổi. Đảng ta cho rằng phải trung thành với chủ nghĩa Mac-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhưng phải vận dụng sáng tạo cho phù với điều kiện KT-KH ngày nay (đó là CMKH-CN hiện đại).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vat_chat_5019.doc