Trình tự nhận biết và các kiểu cắt DNA của enzyme gới hạn

Trình tự nhận biết và các kiểu cắt DNA của enzyme gới hạn. Bài làm - Enzyme giới hạn là enzyme có khả năng nhận biết những đoạn trình tự DNA nhất định và cắt DNA ở ngay điểm này hay điểm kế cận. - Enzyme giới hạn mang tính đặc hiệu cao, mỗi enzyme chỉ có thể nhận biết một đoạn trình tự đặc thù các cặp bazo trên DNA. Đoạn nhận biết phổ biến nhất có chiều dài 4, 5 hoặc 6 nucleotit tương ứng với khoảng 44 = 256 cặp bazo, 45 =1024 cặp bazo, hoặc 46 =4096 cặp bazo có khả năng lặp lại một lần trong cấu trúc chung của DNA. Như vậy enzyme gới hạn nhận biết đoạn trình tự 4 nucleotit sẽ cắt phân tử DNA ngắn hơn các enzyme gới hạn nhận biết đoạn trình tự 5 hoặc 6 nucleotit. - Có 2 kiểu cắt của enzyme gới hạn: + Cắt tạo ra đầu so le( cohesive ends): Enzyme gới hạn cắt đầu so le tạo đầu dính. Sau khi cắt chúng có thể tự nối lại với nhau theo nguyên tắc bổ sung. .

doc3 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trình tự nhận biết và các kiểu cắt DNA của enzyme gới hạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ Tên : Nguyễn Thị Đông Lớp : K33c_sinh Trường: ĐHSPHN2 BÀI TIỂU LUẬN MÔN CÔNG NGHỆ GENE Câu hỏi: Trình tự nhận biết và các kiểu cắt DNA của enzyme gới hạn. Bài làm - Enzyme giới hạn là enzyme có khả năng nhận biết những đoạn trình tự DNA nhất định và cắt DNA ở ngay điểm này hay điểm kế cận. - Enzyme giới hạn mang tính đặc hiệu cao, mỗi enzyme chỉ có thể nhận biết một đoạn trình tự đặc thù các cặp bazo trên DNA. Đoạn nhận biết phổ biến nhất có chiều dài 4, 5 hoặc 6 nucleotit tương ứng với khoảng 44 = 256 cặp bazo, 45 =1024 cặp bazo, hoặc 46 =4096 cặp bazo có khả năng lặp lại một lần trong cấu trúc chung của DNA. Như vậy enzyme gới hạn nhận biết đoạn trình tự 4 nucleotit sẽ cắt phân tử DNA ngắn hơn các enzyme gới hạn nhận biết đoạn trình tự 5 hoặc 6 nucleotit. - Có 2 kiểu cắt của enzyme gới hạn: + Cắt tạo ra đầu so le( cohesive ends): Enzyme gới hạn cắt đầu so le tạo đầu dính. Sau khi cắt chúng có thể tự nối lại với nhau theo nguyên tắc bổ xung. Vi dụ: Cắt tạo đầu so le 5’ hoặc 3’ + Cắt tạo ra đầu bằng( blunt ends). Enzyme giới hạn cắt đầu bằng không tự nối các đoạn DNA lại với nhau. Để nối các đoạn DNA sau khi cắt cần sử dụng enzyme nối ligase và các adaptor chuyên dụng cho mỗi loại enzyme. Ví dụ: Smal CCCGGG CCC GGG + GGGCCC GGG CCC Một số enzyme giới hạn thường dùng EnzymeVi khuẩn có enzymeĐoạn nhận biết và cắt trên DNABamHIBacillus amyloliquefaciensGGATCC C CTAGGEcoRIEcoliRY13GAATTC C TTAAGHhalHaemophilus haemolyticusG CGC CGC GHindIIIHaemophilus ìnfluenzaeAAGCT T T TCGAAPstlProvidencia stuartiiC TGCAG GACGT CHaeIIIHaemophilus aegyptipusGGCC CCGGSmalSeratia martesensCCCGGG GGGCCC Tạo phân tử DNA tái tổ hợp Phân tử A Phân tử B 5’-G-G-A-T-C-C-3’ 5’-G-G-A-T-C-C-3’ 3’-C-C-T-A-G-G-5’ 3’-C-C-T-A-G-G-5’ Enzyme giới hạn BamHI nhận biết và cắt các nucleotit ở vị trí đặc thù Đầu dính -G G-A-T-C-C- -C-C-T-A-G G- -G...G-A-T-C-C- -C-C-T-A-G...G- Nối bởi DNA ligase -G-G-A-T-C-C- -C-C-T-A-G-G- DNA tái tổ hợp Hai loại enzyme tạo đầu so le 3’ và 5’ thường được dùng trong công nghệ di truyền do khả năng tự nối lại với nhau, hoặc bởi các đoạn DNA khác có đầu tương tự. Khi sử dụng từng loại enzyme giới hạn cần có các điều kiện nhiệt độ, pH, dung môi thích hợp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc14.doc
Luận văn liên quan