TRÒ CHƠI CỜ CARO GIỮA 2 NGƯỜI TRÊN MÁY TÍNH LỜI NÓI ĐẦU
Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ mạnh, được các nhà tin học chuyên nghiệp cũng như các nhà lập trình nghiệp dư sử dụng để lập trình hệ thống, lập trình ứng dụng Vì vậy nhu cầu học C là một nhu cầu tất yếu, nhất là các kỹ sư, các sinh viên của nhiều chuyên ngành khoa học và kỹ thuật khác nhau.
Để giúp sinh viên hiểu rõ về ngôn ngữ này và nâng cao thêm kỹ năng lập trình của mình, Khoa Công Nghệ Tin Học của Viện Đại Học Mở Hà Nội đã đưa ra các đề tài và giao cho sinh viên thực hiện trong kỳ thi tốt nhiệp. Em là Nguyễn Quang Hưng được giao thực hiện đề tài chơi cờ caro giữa 2 người với nhau trên máy tính.
Chương trình chơi cờ caro trên máy tính là một trong những đề tài rất khó đối với một sinh viên mới bước vào lập trình như em. Song với nỗ lực của bản thân cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của GS.TS. Phạm Văn Ất, em đã hoàn thành chương trình này sau một tháng. Chương trình sau khi hoàn thành có những chức năng cơ bản sau:
-Cho phép nhập tên người chơi.
-Cho phép người chơi dùng bàn phím để di chuyển con trỏ và đánh quân cờ của mình ở vị trí mong muốn.
-Cho phép người chơi hoãn một nước sau mỗi lần đánh.
-Trong lúc chơi, cho phép hủy bỏ ván đang chơi để chơi lại từ đầu hoặc thoát ra ngoài.
-Báo hiệu chiến thẳng và nâng tỷ số cho người thắng sau mỗi ván chơi.
Do trình độ và thời gian hạn chế nên chương trình chưa được hoàn hảo. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU1
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH2
PHẦN II: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH3
PHẦN III: CÀI ĐẶT VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH4
KẾT LUẬN10
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung chương trình: Xây dựng chương trình chơi cờ caro (để 2 người chơi với nhau) gồm các nội dung sau:
Vẽ bàn cờ .Hiển thj 2 ký hiệu (ví dụ O và X) để người đi trước chọn. Nhập họ tên của từng người chơi.Cho phép người chơi dùng các phím mũi tên hoặc dùng chuột để di chuyển con trỏ đến các ô trên bàn cờ.Cho phép dùng phím Enter để chọn ô rỗng đang chứa con trỏ. Đánh dấu được chọn bằng 1 trong 2 ký tự chon trong mục 2.Cho phép hoãn sau một nước.Sau mỗi nước chương trình kiểm tra xem đã ai thắng cuộc hay chưa. Nếu có người thắng, chương trình thông báo họ tên người thắng và kết thúc một ván, trái lại trò chơi được tiếp tục.Sau khi kết thúc một ván, chương trình sẽ cho người chơi tiếp hay kết thúc, tùy theo sự lựa chọn của người chơi.Khi đang chơi, người chơi có thể kết thúc chương trình bằng cách bấm một phím đặc biệt nào đó (ví dụ CTRL Q)
Ngôn ngữ thực hiện: turbo C
11 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trò chơi cờ CARO giữa 2 người trên máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÒ CHƠI CỜ CARO GIỮA 2 NGƯỜI TRÊN MÁY TÍNH
LỜI NÓI ĐẦU
Ngôn ngữ lập trình C là một ngôn ngữ mạnh, được các nhà tin học chuyên nghiệp cũng như các nhà lập trình nghiệp dư sử dụng để lập trình hệ thống, lập trình ứng dụng… Vì vậy nhu cầu học C là một nhu cầu tất yếu, nhất là các kỹ sư, các sinh viên của nhiều chuyên ngành khoa học và kỹ thuật khác nhau.
Để giúp sinh viên hiểu rõ về ngôn ngữ này và nâng cao thêm kỹ năng lập trình của mình, Khoa Công Nghệ Tin Học của Viện Đại Học Mở Hà Nội đã đưa ra các đề tài và giao cho sinh viên thực hiện trong kỳ thi tốt nhiệp. Em là Nguyễn Quang Hưng được giao thực hiện đề tài chơi cờ caro giữa 2 người với nhau trên máy tính.
Chương trình chơi cờ caro trên máy tính là một trong những đề tài rất khó đối với một sinh viên mới bước vào lập trình như em. Song với nỗ lực của bản thân cũng như sự hướng dẫn nhiệt tình của GS.TS. Phạm Văn Ất, em đã hoàn thành chương trình này sau một tháng. Chương trình sau khi hoàn thành có những chức năng cơ bản sau:
Cho phép nhập tên người chơi.
Cho phép người chơi dùng bàn phím để di chuyển con trỏ và đánh quân cờ của mình ở vị trí mong muốn.
Cho phép người chơi hoãn một nước sau mỗi lần đánh.
Trong lúc chơi, cho phép hủy bỏ ván đang chơi để chơi lại từ đầu hoặc thoát ra ngoài.
Báo hiệu chiến thẳng và nâng tỷ số cho người thắng sau mỗi ván chơi.
Do trình độ và thời gian hạn chế nên chương trình chưa được hoàn hảo. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung chương trình: Xây dựng chương trình chơi cờ caro (để 2 người chơi với nhau) gồm các nội dung sau:
Vẽ bàn cờ .
Hiển thj 2 ký hiệu (ví dụ O và X) để người đi trước chọn. Nhập họ tên của từng người chơi.
Cho phép người chơi dùng các phím mũi tên hoặc dùng chuột để di chuyển con trỏ đến các ô trên bàn cờ.
Cho phép dùng phím Enter để chọn ô rỗng đang chứa con trỏ. Đánh dấu được chọn bằng 1 trong 2 ký tự chon trong mục 2.
Cho phép hoãn sau một nước.
Sau mỗi nước chương trình kiểm tra xem đã ai thắng cuộc hay chưa. Nếu có người thắng, chương trình thông báo họ tên người thắng và kết thúc một ván, trái lại trò chơi được tiếp tục.
Sau khi kết thúc một ván, chương trình sẽ cho người chơi tiếp hay kết thúc, tùy theo sự lựa chọn của người chơi.
Khi đang chơi, người chơi có thể kết thúc chương trình bằng cách bấm một phím đặc biệt nào đó (ví dụ CTRL Q)
Ngôn ngữ thực hiện: turbo C
PHẦN II:
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
Sau khi nghiên kỹ đề tài, chúng em đã vạch ra được một phương hướng thiết kế chương trình như sau:
Vẽ bàn cờ 12x12 ô vuông (số ô vuông có thể thay đổi đựoc theo mã nguồn) trên nền của cửa sổ.
Chương trình được tổ chức thành các module có các hàm liên quan:
+ Khai báo các mảng 1 chiều ht1[], ht2[] để lưu tên người chơi, mảng 2 chiều a[][] để lưu vị trí các ô trong bàn cờ.Tọa độ này thay đổi theo khi ta di chuyển các phím mũi tên trên bàn phím.
+ Các thuộc tính xcu,ycu dùng để xóa quân cờ vừa đánh mỗi khi có 1 người xin hoãn lượt đi vừa xong.
+ Các hàm thành viên
+ Hàm ve() và an() dùng để vẽ và ẩn điểm trong quá trình điểm chuyển động.
+ Hàm xanh() và trang() để vẽ và xử lý quân cờ xanh và quân cờ trắng mỗi khi gọi đến. Lời gọi đến các hàm này được mặc định bởi phím Enter. Phím này được cài đặt trong hàm dcd().
+ Hàm dcd() (điểm chuyển động) dùng để di chuyển điểm trỏ trên bàn cờ và đánh quân cờ mỗi khi phím Enter được gõ. Ngoài ra hàm này còn có các chức năng hoãn một nước sau khi đánh, thoát và giới hạn phạm vi di chuyển của điểm trỏ.
+ Hàm taomang_kiemtra() dùng để kiểm tra xem sau mỗi lượt đánh đã có 5 ô liền nhau cùng màu theo các chiều trên bàn cờ không.
+ Hàm choilai() hàm này gần giống với hàm main(), nó chỉ khác ở chỗ bỏ qua thủ tục nhập tên hai người chơi mỗi khi kết thúc một ván và chơi lại từ đầu. Hàm này còn đóng vai trò thay đổi tỷ số sau khi kết thúc ván cờ vừa chơi .
+ Hàm ktdh() để khởi tạo màn hình đồ họa
+ Hàm main() là chương trình chính dùng để tên 2 người chơi, vẽ bàn cờ, khởi tạo con trỏ và gọi đến các hàm
Các vấn đề đáng chú ý trong chương trình là khả năng nhận biết 1 ô đã có quân cờ được đánh, cho phép hoãn 1 nước và cách xác định chiến thắng cũng như hiện tỷ số sau mỗi ván
PHẦN III:
CÀI ĐẶT VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH
+ Chạy file cocaro.exe.
+ Sau khi chạy file cocaro.exe chương trình sẽ hiện cho người chơi giao diện để nhập tên người chơi. Người chơi nhập nhập tên rồi nhấn Enter để bắt đầu chơi.
+ Giao diện dành cho 2 người chơi gồm 1 bàn cờ 12x12 ô vuông.
+ Luật chơi là mỗi người người sử dụng 1 quân cờ (O hoặc X), lần lượt mỗi người đánh mỗi lần đánh 1 quân. Người thắng cuộc là người có 5 quân cờ liền nhau theo các chiều trên bàn cờ.
+ Tên người thắng và tỉ số giữa 2 người chơi sẽ được hiện ra.
+ Trong khi chơi ngừơi chơi có thể thoát ra ngoài bằng phím ESC.
Các hàm và thủ tục sủ dụng trong chương trình:
void ve(int m);
void an();
void xanh();
void trang();
void dcd(int tc);
void taomang_kiemtra();
void choilai(char ht1[],char ht2[]);
void ktdh();
void main();
Dưới đây là mã nguồn chính của chương trình.
/*Chuong trinh choi co ca ro giua 2 nguoi voi nhau tren may tinh.*/
#include
#include
#include
#include
#include
#include
#include
int nguoi1=0,nguoi2=0;
char ht1[30],ht2[30];
int a[12][12];
//mang luu vi tri cac o trong ban co
int x,y,m,xcu,ycu;
int trangdi,xanhdi;
int kiemtra ;
int n;
int dx,dy,odadanh=0;
char traloi;
char ss[30],*s ;
//khai bao toa do ban dau
int i,to=30;
int x0=100,x01=100,y0=50,y01=50,x1=460,y1=410;
void ve(int m);
void an();
void xanh();
void trang();
void dcd(int tc);
void taomang_kiemtra();
void choilai(char ht1[],char ht2[]);
/***********XAY DUNG CAC HAM VA PHUONG THUC**************************/
void ve(int m)
{
setcolor(m);
putpixel(x,y,m);
}
/**********************************************************************/
void an()
{
putpixel(x,y,getbkcolor());
}
/*********************************************************************/
//Ve va xu ly quan co xanh
void xanh()
{
if((getpixel(x+7,y+7)==1)||(getpixel(x+7,y+7)==15))
{
odadanh=1;
}
else
{
odadanh=0;
setcolor(1);
circle(x,y,7);
xcu=x;ycu=y;
//bao hieu thang
taomang_kiemtra();
if(kiemtra==1)
{
setcolor(11),settextstyle(3,0,4);
s=" thang!Xin chuc mung.";
strcpy(ss,ht2);
strcat(ss,s);
outtextxy(100,410,ss);
sound(500);delay(500);nosound();delay(10);
sound(550);delay(500);nosound();delay(10);
sound(600);delay(500);nosound();delay(10);
nguoi2++;
setcolor(9),settextstyle(1,0,1);
outtextxy(100,450,"Choi tiep?(C=co/Esc=thoat)");
traloi=getch();
if(traloi=='c')
{
choilai(ht1,ht2);
}
else
exit(0);
}
}
if(odadanh==0)
{ trangdi=1;
xanhdi=0;
}
}
/************************************************************************/
//ve va xu ly quan co trang
void trang()
{
//ve anh tai vi tri diem tro
if((getpixel(x+7,y+7)==15)||(getpixel(x+7,y+7)==1))
{ // putchar(7);
odadanh=1;
}
else
{
odadanh=0;
setcolor(15);
line(x-7,y-7,x+7,y+7);
line(x+7,y-7,x-7,y+7);
xcu=x;ycu=y;
taomang_kiemtra();
if (kiemtra==2)
{
setcolor(11),settextstyle(3,0,4);
s=" thang!Xin chuc mung.";
strcpy(ss,ht1);
strcat(ss,s);
outtextxy(100,410,ss);
sound(500);delay(500);nosound();delay(10);
sound(550);delay(500);nosound();delay(10);
sound(600);delay(500);nosound();delay(10);
nguoi1++;
setcolor(9),settextstyle(1,0,1);
outtextxy(100,450,"Choi tiep?(C=co/Esc=thoat)");
traloi=getch();
if(traloi=='c')
{
setcolor(1);setfillstyle(1,1);bar(99,410,600,480);
choilai(ht1,ht2);
}
else
exit(0);
}
}
if(odadanh==0)
{ trangdi=0;
xanhdi=1;
}
}
/***************************************************************************/
void dcd(int tc)
{
int i,j;
int dx,dy;
char ch;
trangdi=xanhdi=1;
while(1)
{
dx=0;dy=0;
ve(14);
ch=getch();
if(ch==27) exit(0);
if(ch==80) dy=1;
if(ch==72) dy=-1;
if(ch==77) dx=1;
if(ch==75) dx=-1;
if((ch==13)&&(trangdi==1)) {trang();}
if((ch==13)&&(xanhdi==1)) { xanh();}
//hoan mot nuoc
if(toupper(ch)=='B')
{
setcolor(6);setfillstyle(1,6);pieslice(xcu,ycu,0,360,10);
if(trangdi==0)
{
trangdi=1;xanhdi=0;
}
else
{
xanhdi=1;trangdi=0;
}
}
if(toupper(ch)=='C')
{
choilai(ht1,ht2);
}
an();
ve(6);
x+=tc*dx;
y+=tc*dy;
//con tro khong ra khoi ban co
if(x>460) x=445;
if(y<50) y=65;
if(y>410) y=395;
if(x<100) x=115;
}
}
/**********************************************************************/
void taomang_kiemtra()
{
int i,j;
int xmau,ymau;
kiemtra=0;
xmau=90;ymau=50+20;
for (i=1;i<=12;i++)
{
xmau+=30;
for (j=1;j<=12;j++)
{
a[i][j]=getpixel(xmau,ymau);
ymau+=30;
if (ymau>30*14) ymau=50+20;
}
}
//kiem tra du 5 quan co?
for (i=1;i<=12;i++)
for (j=1;j<=12;j++)
{
if(
((a[i][j]==1)&&(a[i][j+1]==1)&&(a[i][j+2]==1)&&(a[i][j+3]==1)&&(a[i][j+4]==1))||
((a[i][j]==1)&&(a[i+1][j]==1)&&(a[i+2][j]==1)&&(a[i+3][j]==1)&&(a[i+4][j]==1))||
((a[i][j]==1)&&(a[i+1][j+1]==1)&&(a[i+2][j+2]==1)&&(a[i+3][j+3]==1)&&(a[i+4][j+4]==1))||
((a[i][j]==1)&&(a[i+1][j-1]==1)&&(a[i+2][j-2]==1)&&(a[i+3][j-3]==1)&&(a[i+4][j-4]==1))
)
kiemtra=1;
if(
((a[i][j]==15)&&(a[i][j+1]==15)&&(a[i][j+2]==15)&&(a[i][j+3]==15)&&(a[i][j+4]==15))||
((a[i][j]==15)&&(a[i+1][j]==15)&&(a[i+2][j]==15)&&(a[i+3][j]==15)&&(a[i+4][j]==15))||
((a[i][j]==15)&&(a[i+1][j+1]==15)&&(a[i+2][j+2]==15)&&(a[i+3][j+3]==15)&&(a[i+4][j+4]==15))||
((a[i][j]==15)&&(a[i+1][j-1]==15)&&(a[i+2][j-2]==15)&&(a[i+3][j-3]==15)&&(a[i+4][j-4]==15))
)
kiemtra=2;
}
}
/*********************************************************************/
void choilai(char ht1[],char ht2[])
{
gotoxy(7,6);
printf("\n Ty so:");
printf("\n %-8s:%2d",ht1,nguoi1);
printf("\n %-8s:%2d",ht2,nguoi2);
//ve ban co
to=30;
x0=100;x01=100;y0=50;y01=50;x1=460;y1=410;
setfillstyle(1,6);
bar(100,50,460,410);
//Ke 12x12 o vuong
for(i=0;i<=12;++i)
{
setcolor(4);
line(x0,y0,x0,y1);
line(x01,y01,x1,y01);
x0+=to;
y01+=to;
}
//Khai bao va tao cuoc choi
dcd(30);
}
/**********************************************************************/
void ktdh()
{
int mh=0,md=0;initgraph(&mh,&md,"c:\\tc\\bgi");
}
/**********************************************************************/
void main()
{
ktdh();
setbkcolor(1);
//Nhap ten
settextstyle(0,0,1);
setcolor(4);outtextxy(10,20,"PLAYER 1:");
printf("\n\n ");fflush(stdin);gets(ht1);
printf("\n ");setcolor(4);outtextxy(10,50,"PLAYER 2:");
fflush(stdin);gets(ht2);
setcolor(11);line(1,85,90,85);
//Ty so ban dau
printf("\n Ty so:");
printf("\n %-8s:%2d",ht1,nguoi1);
printf("\n %-8s:%2d",ht2,nguoi2);
setcolor(11);line(1,85,90,85);line(1,150,90,150);
//ve ban co
//trang tri
setfillstyle(1,6);
bar(100,50,460,410);
setcolor(15);rectangle(99,49,461,411);
setcolor(15);rectangle(461,49,560,411);
setfillstyle(1,11);
bar(462,50,559,410);
setcolor(1);circle(510,90,30);
setcolor(1);circle(510,370,30);
setcolor(5);settextstyle(4,0,5);
outtextxy(500,120,"C");
outtextxy(500,150,"O");
outtextxy(500,190,"C");
outtextxy(500,220,"A");
outtextxy(500,260,"R");
outtextxy(500,290,"O");
setcolor(12),settextstyle(4,0,6);
outtextxy(500,340,"5");
setcolor(11);
//Ke 12x12 o vuong
for(i=0;i<=12;++i)
{
setcolor(4);
line(x0,y0,x0,y1);
line(x01,y01,x1,y01);
x0+=to;
y01+=to;
}
setcolor(12);settextstyle(3,0,2);
outtextxy(1,160,"NOTE:");
setcolor(11);settextstyle(3,0,2);
outtextxy(1,180,"Esc=Quit");
outtextxy(1,200,"B=Stepbk");
outtextxy(1,220,"C=Replay");
setcolor(5); line(1,300,90,300);
//Khai bao va tao cuoc choi
dcd(30);
closegraph();
}
/****************************HET***************************************/
KẾT LUẬN
Đây là chương trình được em thực hiện sau 1 tháng, chương trình đã đáp ứng được các chức năng cơ bản của 1 chương trình chơi cờ caro giữa 2 người trên máy tính điện tử.Tuy nhiên đây chỉ là 1 chương trình mô phỏng nên giao diện và một số chức năng còn chưa hoàn thiện.Cách xác định chiến thắng còn chưa tối ưu.
Trong chương trình có sử dụng đến các hàm sound() và nosoud() đó là các hàm âm thanh và ngắt âm để báo hiệu chiến thắng mỗi khi có 1 bên đánh đủ 5 quân cùng màu thẳng hàng.Các hàm này nằm trong thư viện DOS.H
Chương trình cò hơi dài do sử dụng đến các hàm đồ họa giống nhau để trang chí bàn cờ cho đẹp.Phương hướng của sắp tới của em là tối ưu hóa chương trình,phát triển chương trình hoàn hảo hơn và có giao diện đẹp hơn nhằm đáp ứng được yêu cầu của 1 trò chơi giải trí của giới trẻ sau những giờ học căng thẳng.
Chương trình được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của GS.TS.Phạm Văn Ất. Cũng nhân dịp này em xin cảm ơn tới thầy hướng dẫn của mình và các bạn đã giúp đỡ em hoàn thành chương trình.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trò chơi cờ CARO giữa 2 người trên máy tính.DOC