I.Tổng quan về công trình:
+ Tên công trình : Trung Tâm Bưu Chính Viễn Thông Đa Phương Tiện Huế.
+ Vị trí xây dựng :
- Số 5 Hai Bà Trưng,TP Huế.
- Công trình nằm trong khuôn viên của Công ty bưu điện Huế, phía Bắc giáp Công ty xây lắp bưu điện Huế, Đông nam gíap nhà dân, Tây bắc giáp nhà dân, Tây nam giáp nhà dân .
+ Các điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến thi công:
- Cơ sở hạ tầng khu vực : Do công trình nằm trong thành phố nên hệ thống giao thông có thể được đảm bảo. Điện, nước phục vụ thi công xây dựng công trình sử dụng hệ thống sẵn có của Công ty bưu điện Huế.
- Khả năng cung ứng các dịch vụ : đảm bảo các dịch vụ ăn ở của công nhân, cán bộ kỹ thuật thi công công trình, khả năng cung ứng nguồn nhân công địa phương và các loại vật tư, thiết bị, máy móc phục vụ thi công.
+ Điều kiện khí tượng, khí hậu của thành phố Huế :
a)Nhiệt độ không khí :
* Nhiệt độ trung bình hàng năm : 25,6 0C.
* Nhiệt độ trung bình cao nhất hàng năm : 29,8 0C.
* Nhiệt độ trung bình thấp nhất hằng năm : 22,7 0C.
* Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối : 40,9 0C.
* Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối : 10,2 0C.
b)Độ ẩm không khí :
* Độ ẩm không khí trung bình hàng năm : 82%.
* Độ ẩm không khí cao nhất trung bình : 90 %
* Độ ẩm không khí thấp nhất trung bình : 75 %
* Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối : 18%
c)Tốc độ gió :
* Tốc độ gió khẩn cấp tối đa khi có bão : 40,0 m/sec
* Tốc độ gió trung bình : 3,3 m/sec.
d)Lượng mưa :
* Lượng mưa trung bình năm : 2066mm.
* Lượng mưa năm cao nhất : 3307 mm.
* Lượng mưa năm thấp nhất : 1400 mm.
* Lượng mưa ngày thấp nhất : 332 mm
* Số ngày mưa trung bình năm : 140 – 148 ngày .
Số ngày mưa nhiều nhất trong tháng : trung bình 22 ngày trong tháng 10 hàng năm.
e)Nắng :
* Số giờ nắng trung bình : 2158 giờ/năm.
* Số giờ nắng trung bình tháng nhiều nhất : 248 giờ /tháng.
* Số giờ nắng trung bình tháng ít nhất : 120giờ/tháng.
45 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4145 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trung tâm bưu chính viễn thông đa phương tiện huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và thuê kho bãi.
- Chuẩn bị các điều kiện vệ sinh và an toàn.
- Tổ chức lán trại, văn phòng công trường.
c. Thi công phần móng
- Thi công hạ ép cọc
- Đào đất hố móng đến cốt thiết kế.
- Thi công ván khuôn móng, dầm móng.
- Thi công cốt thép móng, dầm móng.
- Đổ bê tông móng, dầm móng.
- Dưỡng hộ bê tông và đắp đất nền móng công trình.
d. Thi công phần thân.
- Thi công cốt thép.
- Thi công cốp pha.
- Thi công bê tông.
- Thi công xây tường.
e. Kết hợp thi công phần thân với thi công hệ thống kỹ thuật trong nhà.
- Hệ thống điện.
- Hệ thống cấp thoát nước.
f. Thi công hoàn thiện.
- Trát tường, ốp tường.
- Lát gạch.
- Gia công lắp dựng trần.
- Gia công lắp dựng cửa, vách kính.
- Bả mastic, sơn vôi v.v...
- Các công tác hoàn thiện khác.
g. Nghiệm thu, bàn giao công trình.
3.1.Phần ngầm:
3.1.1.Thi công cọc :
Theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu nền móng công trình được xữ lý bằng cọc BTCT và sử dụng phương án thi công hạ cọc bằng phương pháp ép cọc. Phương pháp ép cọc sẽ khắc phục các nhược điểm của phương pháp đóng cọc do những ưu điểm của việc thi công cọc bằng phương pháp ép tĩnh như: thi công êm, không gây chấn động, tính kiểm tra cao, chất lượng của từng đoạn ép được thử dưới lực ép, xác định được sức chịu tải của cọc qua lực ép cuối cùng, năng suất cao hơn đóng cọc từ 3 đến 4 lần.
Công nghệ thi công ép cọc có hai phương pháp:
- Phương pháp ép trước: cọc được ép trước khi thi công đài móng.
- Phương pháp ép sau: tiến hành ép cọc sau khi thi công đài móng. Đối với phương pháp này cọc được ép trong quá trình lên tầng, rút ngắn được thời gian thi công. Tuy nhiên chiều dài đoạn cọc bị hạn chế bởi chiều cao tầng.
Đối chiếu với công trình này ta chọn phương pháp thi công cọc là phương pháp ép trước khi thi công đài móng.
.
3.1.2. Thi công đất :
Việc lựa chọn biện pháp đào đất thích hợp có ý nghĩa quan trọng liên quan đến giải pháp kinh tế, kỹ thuật chung của toàn công trình. Chọn biện pháp thi công đất phụ thuộc vào khối lượng đào đắp, vào loại đất, vào điều kiện mặt bằng thi công, máy móc phục vụ thi công, yêu cầu của tiến độ thi công.
Phương pháp đào đất hố móng có thể là: đào từng hố móng độc lập và kết hợp đào đôi với những móng gần kề.
Khi đào đất thường sử dụng các phương pháp sau:
+ Đào đất bằng thủ công.
+ Đào đất bằng máy
+ Đào đất bằng máy kết hợp thủ công.
Phương pháp đào bằng thủ công:
+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ thi công, dễ tổ chức theo dây chuyền
+ Nhược điểm:Nhưng với khối lượng đào lớn thì số lượng công nhân phải lớn mới đảm bảo rút ngắn được thời gian thi công. Vì vậy nếu tổ chức không khéo thì sẽ gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo được tiến độ.
*Phương pháp đào đất bằng máy:
+ Ưu điểm:
+ Phương pháp đào đất bằng máy có ưu điểm nổi bật là rút ngắn được thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật mà tiết kiệm được nhân lực.
+ Nhược điểm:
+ Phụ thuộc nhiều vào mặt bằng công trình, thi công không đảm bảo sẽ phá vỡ kết cấu đất dưới đáy móng công trình.
Phương pháp đào đất bằng máy kết hợp với đào thủ công:
Phương pháp này kết hợp được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của 2 phương pháp trên.
Kết luận:
Qua phân tích những ưu nhược điểm của các phương pháp trên, cộng với phương pháp thi công cọc và điều kiện về mặt bằng của công trình ta chọn phương án đào đất hố móng là: đào đất bằng máy và kết hợp với đào đất bằng thủ công.
Lựa chọn biện pháp thi công bêtông móng:
Ván khuôn: Ván khuôn đài giằng chủ yếu là ván thành vì vậy ta sử dụng ván khuôn thép định hình vì các lý do sau:
+ Dễ gia công lắp dựng.
+ Có các cấu tạo tấm góc nhờ đó tăng ổn định cho hệ ván khuôn,
+ Có độ cứng lớn, đảm bảo các yêu cầu về chịu lực và biến dạng
Bê tông: Có 3 phương pháp thi công bêtông: thủ công, bán cơ giới và cơ giới:
+ Phương pháp thủ công: Trộn và đổ bêtông bằng thủ công. Phương pháp này chỉ dùng cho những công trình có qui mô nhỏ, khối lượng ít.
+ Phương pháp bán cơ giới: Trộn bêtông bằng máy và đổ bằng thủ công. Nhược điểm của phương pháp:
- Mặt bằng công trình phải rộng để bố trí máy, vật liệu.
- Chất lượng Bêtông không đồng đều giữa các lần trộn. Thời gian thi công lâu.
+ Phương pháp cơ giới: Dùng Bêtông thương phẩm và đổ Bêtông bằng máy bơm Bêtông. Ưu điểm của phương pháp này:
- Không đòi hỏi về điều kiện mặt bằng rộng.
- Chất lượng Bêtông đảm bảo theo yêu cầu.
- Khả năng cung cấp lớn, nhanh
- Đẩy nhanh tiến độ thi công.
=> Căn cứ khối lượng Bêtông móng, giằng không, yêu cầu về mặt chất lượng cao vì vậy ta lựa chọn phương án đổ bê tông bằng cơ giới.
3.2. Phần thân:
a. Công tác ván khuôn:
Hiện nay trên thị trường cung cấp nhiều loại ván khuôn, phục vụ nhu cầu đa dạng cho thi công các công trình dân dụng và công nghiệp. Để thuận tiện cho quá trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lượng thi công, đảm bảo việc luân chuyển ván khuôn tối đa, phần thân công trình cũng được sử dụng hệ ván khuôn định hình bằng thép, kết hợp với hệ đà giáo bằng giáo PAL, hệ thanh chống đơn kim loại, hệ giáo thao tác đồng bộ. Hệ thống ván khuôn và cột chống được kiểm tra chất lượng trước khi thi công để đảm bảo chất lượng thi công, mặt khác cũng được sử dụng luân chuyển liên tục nhằm đạt hiệu quả kinh tế trong thi công.
Trong thực tế hiện nay có nhiều loại ván khuôn được sử dụng, mỗi loại đều có các ưu và nhược điểm của nó.
Ván khuôn gỗ: được sử dụng rộng rãi, thuận tiện và khá kinh tế, nhất là những công trình có quy mô nhỏ. Gỗ dùng để chế tạo ván khuôn thường là gỗ nhóm VII hay VIII.
Ván khuôn kim loại: được chế tạo định hình, thường được chế tạo từ thép CT3, bề mặt là bản thép mỏng, có sườn và khung cứng xung quanh. Ván khuôn thép có cường độ cao, khả năng chịu lực lớn, thường được sử dụng, nhất là cho những công trình lớn, có hệ số luân chuyển cao.Giá thành sản xuất chế tạo và thuê sử dụng khá lớn.
Ván khuôn hỗn hợp thép gỗ: Loại này có bề mặt ván khuôn bằng gỗ, sườn chịu lực xung bằng thép. Nhìn chung thì loại này không linh động khi sử dụng.
Ván khuôn nhựa: làm bằng vật liệu composit có khả năng chịu lớn, hệ số luân chuyển cao, cho chất lượng bề mặt bêtông tốt, lắp dựng và tháo dỡ dễ dàng, hiện nay sử dụng rộng rãi.
Ván khuôn bêtông cốt thép: được chế tạo bằng bêtông lưới thép, trong đó một bề mặt của ván khuôn đã được hoàn thiện, đổ bêtông xong để luôn trong công trình làm lớp trang tri bề mặt. Loại này ít sử dụng
Dựa vào các đặc tính ván khuôn, nhu cầu của công trình: ta sử dụng ván khuôn thép định hình của công ty Hoà Phát và công ty TNHH Phú Thọ
Để thiết kế biện pháp thi công móng và thân công trình ta sử dụng ván khuôn thép do Công ty TNHH Phú Thọ ( TP.HCM ) sản xuất có các đặc điểm:
- Bề mặt ván khuôn là thép bản dày 3mm, thép CT3.
- Các sườn dọc và sườn ngang là thép dẹt dày 50mm, thép CT3.
- Liên kết giữa thép bản và các sườn bằng các đường hàn liên tục .
Hình -1: Sơ đồ cấu tạo tấm ván khuôn định hình
Ván khuôn thép có cấu tạo như hình 1, các kiểu ván khuôn thép định hình do Công ty TNHH Phú Thọ ( TP.HCM ) sản xuất được thống kê theo bảng 1
Bảng 1. Ván khuôn thép đinh hình của Cty TNHH Phú Thọ
KIỂU
B x A ( mm )
h
( mm )
Wx(cm3)
Wy(cm3)
Jx(cm4)
Jy(cm4)
FF – 6018
600 x 1800
55
17,83
8,46
42,00
20,93
FF – 6015
600 x 1500
12,33
8,46
28,07
20,93
FF – 6012
600 x 1200
11,88
8,46
28,00
20,93
FF – 6009
600 x 900
8,91
8,46
21,00
20,93
FF – 6006
600 x 600
8,46
8,46
20,93
20,93
FF – 4018
400 x 1800
55
17,83
8,16
42,00
20,89
FF – 4015
400 x 1500
12,33
8,16
28,07
20,89
FF – 4012
400 x 1200
11,88
8,16
28,00
20,89
FF – 4009
400 x 900
8,91
8,16
21,00
20,89
FF – 4006
400 x 600
8,46
8,16
20,93
20,89
FF – 3018
300 x 1800
55
17,83
8,01
42,00
20,86
FF – 3015
300 x 1500
12,33
8,01
28,07
20,86
FF – 3012
300 x 1200
11,88
8,01
28,00
20,86
FF – 3009
300 x 900
8,91
8,01
21,00
20,86
FF – 3006
300 x 600
8,46
8,01
20,93
20,86
FF – 2018
200 x 1800
55
17,83
5,34
42,00
13,91
FF – 2015
200 x 1500
12,33
5,34
28,07
13,91
FF – 2012
200 x 1200
11,88
5,34
28,00
13,91
FF – 2009
200 x 900
8,91
5,34
21,00
13,91
FF – 2006
200 x 600
8,46
5,34
20,93
13,91
FF – 1518
150 x 1800
55
17,83
5,27
42,00
13,90
FF – 1515
150 x 1500
12,33
5,27
28,07
13,90
FF – 1512
150 x 1200
11,88
5,27
28,00
13,90
FF – 1509
150 x 900
8,91
5,27
21,00
13,90
FF – 1506
150 x 600
8,46
5,27
20,93
13,90
FF – 1018
100 x 1800
55
17,83
5,19
42,00
13,89
FF – 1015
100 x 1500
12,33
5,19
28,07
13,89
FF – 1012
100 x 1200
11,88
5,19
28,00
13,89
FF – 1009
100 x 900
8,91
5,19
21,00
13,89
FF – 1006
100 x 600
8,46
5,19
20,93
13,89
*Vì tấm ván khuôn thép định hình không có bảng tra W, J ta tính gần đúng như bảng trên
*Hệ cột chống : Sử dụng cột chống thép có chiều dài thay đổi được do công ty Hòa Phát cung cấp để làm các thanh chống xiên, các thông số kỹ thuật của cột chống được ghi trong bảng sau :
Loại
Chiều cao ống ngoài (mm)
Chiều cao ống trong (mm)
Chiều cao sử dụng
Tải trọng
Trọng lượng (Kg)
Tối thiểu (mm)
Tối đa (mm)
Khi nén (Kg)
Khi kéo (Kg)
K-102
1500
2000
2000
3500
2000
1500
12,7
K-103
1500
2400
2400
3900
1900
1300
13,6
K-103B
1500
2500
2500
4000
1850
1250
13,8
K-104
1500
2700
2700
4200
1800
1200
14,8
K-105
1500
3000
3000
4500
1700
1100
15,5
K - 106
1500
3500
3500
5000
1600
1000
16,5
Bảng 2.Cột chống thép của Cty Hòa Phát
+ ống ngoài (phần cột dưới : D1 = 60 mm ; d = 5 mm ; d1 = 50 mm
+ ống trong (phần cột trên) : D1 = 42 mm ; d = 5 mm ; d1 = 32 mm
b. Công tác bê tông:
Để đảm bảo chất lượng và đẩy nhanh tiến độ thi công, ta sử dụng Bêtông thương phẩm cho toàn bộ công trình. Bêtông dầm sàn được đổ toàn khối cho cả công trình trong 1 lần đổ nên ta sử dụng bơm tĩnh. Nếu chiều cao bơm không đủ có thể bố trí trạm bơm trung gian. Bêtông cột, vách, lõi có khối lượng nhỏ, nếu sử dụng bơm sẽ gây lãng phí năng suất máy. Do đó, có thể dùng cần trục để đổ Bêtông cột.
c. Công tác xây :
Biện pháp thi công công tác xây chọn kết hợp giữa thủ công và cơ giới, kỹ thuật xây tường chọn 3 dọc, 1 ngang. Vật liệu tập kết tại chân công trình, vữa xây chế tạo tại công trình, vận chuyển vật liệu theo phương đứng bằng máy vận thăng, theo phương ngang bằng xe rùa.
Sử dụng dàn giáo công cụ để xây, quá trình xây tường gồm 2 quá trình xây và phục vụ xây (phục vụ xây bao gồm: vận chuyển vật liệu, bắc và tháo dàn giáo công cụ)
d.Công tác hoàn thiện:
Bao gồm các công tác chế tạo, lắp ráp cửa kính và các công tác phụ khác.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU PHẦN NGẦM
I.Thi công ép cọc BTCT:
Ia.Thiết kế giải pháp xây lắp cho công tác móng cọc:
Công tác chế tạo cọc được thực hiện tại nhà máy và vận chuyển tới công trường để thi công.
Ib. Thi công ép cọc:
Lựa chọn biện pháp thi công ép cọc:
Trước khi tiến hành thi công móng cần phải xác định thi công ép cọc theo phương án nào là hợp lý nhất.
. * Phương án: Ép cọc trước khi đào hố móng
Tiến hành ép cọc theo phương pháp này, khi hạ cọc đến sát mặt đất phải dùng thêm một đoạn cọc dẫn để ép tiếp cho tới vị trí thiết kế. Tuy nhiên dùng cọc dẫn quá dài sẽ giảm hiệu quả ép lực, lực cản ma sát tăng và có thể làm xiên đầu cọc.
Biện pháp này có ưu điểm là thuận tiện cho quá trình vận hành của máy móc, giảm khối lượng thi công công tác đất, không phải xử lý nước ngầm khi mực nước ngầm nằm trên mặt cao trình đáy hố đào.
Ø Kết luận: Sau khi phân tích các điều kiện về kỹ thuật, kinh tế và các điều kiện thực tế của công trình, đơn vị thi công chọn biện pháp ép cọc trước khi đào hố móng.
Lựa chọn giải pháp thi công hạ cọc
Hạ cọc bằng phương pháp ép tĩnh
Ưu điểm của phương pháp này là thi công êm thuận không gây ra những chấn động có hại. Để cọc thắng được sức cản của đất, tiến xuống độ sâu thiết kế, tải trọng ép ở đầu cọc phải vượt quá hoặc bằng sức chịu tải của cọc theo đất nền, tuy vậy lực ép lớn nhất của máy ép cũng không được vượt quá sức chịu tải của cọc theo vật liệu để đảm bảo khi ép cọc không bị vỡ, nứt, làm ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của cọc. Phương pháp này ít gây tiếng ồn, ít gây ô nhiễm và chấn động, đang có những tiến bộ đáng kể trong mấy năm gần đây.
Tuy nhiên để lựa chọn được giải pháp thích hợp cho móng công trình ta cần lưu ý đến các vấn đề sau:
Điều kiện thiết bị của đơn vị thi công hoặc thị trường cung cấp máy xây dựng
Tính năng kỹ thuật của máy
Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của nền đất
Mặt bằng công trường và vị trí tương quan của công trình sẽ xây dựng với các công trình xung quanh đã xây dựng
Các quy định về môi trường của địa phương nơi công trình xây dựng
Giá thành kinh tế của từng giải pháp.
Ø Kết luận: Sau khi xem xét các vấn đề trên cùng với ưu điểm của các phương pháp hạ cọc đơn vị thi công nhận thấy: Công trình nằm ở trung tâm thành phố, để giảm tiếng ồn, giảm bụi và không gây ảnh hưởng đến kết cấu của các công trình lân cận, nhà thầu chọn phương án ép tĩnh cọc. Phương pháp này khắc phục được các nhược điểm của các phương pháp khác như không gây chấn động, không phá vỡ kết cấu đất, thi công êm thuận, không ảnh hưởng đến các công trình xung quanh, dễ dàng kiểm tra và kiểm soát quá trình ép cọc tông qua quan sát tốc độ ép cọc và áp lực ép cọc.
Biện pháp thi công ép cọc
Các thông số của cọc bê tông cốt thép
Cọc dài 22,9m được nối bởi 2 đoạn cọc dài 7,5m và 1 đoạn dài 7,9m
Tiết diện cọc 300x300
Trọng lượng tính toán mỗi cọc: 0,3x0,3x2,5x7,5x1,1 = 1,86T
Số lượng cọc: 123cọc
Sức chịu tải tính toán của cọc: Ptt = 80 tấn
Mác bê tông cọc B25 có Rb = 130Kg/cm2
Chiều dài đốt cọc không sai quá 30mm
Tiết diện ngang của cọc không sai quá 5mm so với thiết kế
Thanh thép chủ của từng đốt cọc phải liên tục không được nối.
Xác định lực ép cần thiết
* Lực ép nhỏ nhất:
Pépmin = (1,2¸1,5)xçpç
Trong đó çpçlà sức chịu tải của cọc. Vì cọc ép qua lớp cát nên ta chọn K = 1,4.
® Pépmin = 1,4x80 = 112T
* Lực ép lớn nhất:
Lực ép lớn nhất của cọc được xác định theo 2 điều kiện sau:
Bảo đảm an toàn cho hệ neo giữ và thiết bị ép cọc
Xác định lực ép lớn nhất theo điều kiện cọc: Pépmax =
Với Pn = Pvl = j(Rb.Fb + Rs.As)
Trong đó:
j : hệ số uốn dọc, lấy j = 1
Rb : Cường độ chịu nén của BT (Mác 300 # Þ Rb = 130Kg/cm2)
Rs : Cường độ của cốt thép (Thép AII: Ra = 2700Kg/cm2)
As : Diện tích cốt thép trong tiết diện ngang cọc dùng 4f18 (Fa = 10,17cm2)
Kat : Hệ số an toàn, Kat = 1,25
® Pn = 1x(130x30x30 + 2700x10,17) = 144,459T
® Pépmax
Lực ép cần thiết của máy ép sử dụng trong khoảng 112T £ Pép £ 115,567T.
Þ Vậy chọn máy ép có Pépmax = 150T.
Chiều cao giá ép: H = LC+a = 8+1 = 9m (a: khoảng cách an toàn 0,5 đến 1m).
Xác định đối trọng
Chọn trọng lượng đối trọng P = 120T. Trọng lượng một khối đối trọng BTCT 1x1x4 (m) là 10T. Số lượng khối đối trọng yêu cầu: n = =12 khối
Vậy đối trọng được sắp xếp thành 2 chồng mỗi chồng 6 khối.
Hình 2.3. Giá ép cọc
Chọn máy cẩu phục vụ công tác ép cọc
Dùng 1 loại máy cẩu vừa làm nhiệm vụ cẩu cọc vừa dùng để cẩu giá ép và đối trọng để thuận tiện cho thi công, tiết kiệm chi phí và tăng hệ số làm việc của máy.
Cọc được cắt thành 3 đoạn, 2 đoạn dài 7,5m và 1 đoạn dài 7,9m.
Trọng lượng khung giá ép : Q1 = 3T
Trọng lượng 1 cục đối trọng: Q2 = 10T
Trọng lượng toán đoạn cọc : 1,1x0,3x0,3x7,5x2,5 = 1,86T
1,1x0,3x0,3x7,9x2,5 = 1,95T
Hình 2.4. Máy cẩu giá ép
* Tính toán các thông số làm việc của máy cẩu khi cẩu giá ép:
Cần trục cẩu lắp trong điều kiện không có vật cản phía trước. Góc nghiêng tay cần có thể chọn a = a= 75
Các thông số kích thước các bộ phận:
Chiều cao nâng móc cẩu : Hm = ho + h1 + h2+ h3 = 1 + 4 + 1,5 + 7,5 = 14m
Chiều cao đỉnh cần : H = Hm + h4 = 14 + 1,5 = 15,5m
Chiều dài tay cần tối thiểu: ==14,5m
Tầm với gần nhất của cần trục:Rmin= r + Lmincos= 1,5 + 14,5cos75= 5,25m
Sức trục yêu cầu: = 10 + 0,5 = 10,5 T
® Vậy chọn máy cẩu tự hành bánh lốp KX 5361 tay cần L = 20m
Tra bảng biểu đồ tính năng với L = 20m Þ [Q] = 11T >= 10,5T và [H] = 17,5m . Thõa mãn điều kiện yêu cầu.
Tính toán dây cẩu
Chỉ cần kiểm tra dây cẩu trong trường hợp cẩu đối trọng, vì đối trọng nặng nhất.
Chọn góc nghiêng của nhánh dây so với phương thẳng đứng: j = 450.
Lực căng cho phép trong dây cáp: S = 3,54T
Lực kéo đứt dây cáp: R = Sk = 3,54x5 = 17,7 T
Trong đó:
G: Trọng lượng đối trọng (G = 10T)
m: Số nhánh dây cẩu (m = 4)
k : Hệ số an toàn, k = 5 (sử dụng cáp cho tời máy)
Þ Chọn cáp cấu trúc 6x19x1 có đường kính 20, lực làm đứt cáp R = 20,55T.
Tổ chức thi công ép cọc
Thời gian thi công ép cọc
Theo định mức 24/2005/QĐ-BXD (mã hiệu AC.14123), hao phí ca máy cho công tác ép cọc là 3,33ca/100m; hao phí nhân công là 6,66 công/100m
Tổng chiều dài cọc cần ép: 22,9x123 = 2816,7m = 28,16x100m
Tổng hao phí ca máy: 3,33x28,16 = 93,77ca
Tổng hao phí nhân công: 6,66x28,16 = 187,55 công
Chọn 1 máy ép cọc. Ngày làm việc 2 ca.
Þ Thời gian thi công ép cọc: 93,77/2 = 47 ngày
Số công nhân cần để thực hiện công tác ép cọc: 187,55/47 = 4 người
Trình tự ép cọc
Chuyển giá ép vào cần cẩu lên vị trí ép
Chất tải lên gía ép
Định vị, kiểm tra cọc bằng máy toàn đạt điện tử hoặc máy kinh vĩ
Khởi động kích để hạ cọc
Tăng lực nén đạt đến lực ép cần thiết
Giảm lực ép
Dỡ tải
Tiếp tục trình tự cho cọc sau
Đập đầu cọc
Xác định vị trí cắt thép cọc. Phá bê tông cọc bằng búa máy kết hợp thủ công.
Phế liệu từ việc đập đầu cọc được vận chuyển ra khỏi công trường hoặc chôn lại dưới móng.
Ic. Lập tiến độ ép cọc:
Lập tiến độ giờ cho công tác ép cọc.
Do mặt bằng hạn chế so với khả năng di chuyển và thao tác của cần trục và máy ép nên ta chọn giải pháp thi công ép cọc một cách tuần tự trên toàn bộ mặt bằng móng. Mỗi phân đoạn (đợt ép) là 1 móng.
- Trình tự ép cọc :
+ Tập kết cọc vào vị trí.
+ Bốc xếp giá ép và đối trọng vào vị trí.
+ Lắp xilanh, lắp cọc vào khung dẫn, nối cọc.
+ Ép cọc.
+ Bốc xếp giá ép và đối trọng ra khỏi vị trí ép.
a. Chia phân đoạn thi công :
Tiến hành ép cọc trên từng phân đoạn (từng móng), ứng với một vị trí giá ép.
Ứng với sơ đồ di chuyển của giá ép (bản vẽ TC01), ta có tất cả là 2 phân đoạn.
b. Nhịp công tác trên từng phân đoạn :
- Thời gian bốc xếp lắp dựng các cấu kiện lấy theo chu kỳ hoạt động của máy khi bốc xếp cấu kiệu : = (phút).
Trong đó: tckc : thời gian cẩu 1 cấu kiện.
tm : thời gian treo buộc cấu kiện, tm = 1 phút.
hn : độ cao nâng cấu kiện khỏi cao trình đặt cấu kiện, hn = 1,5 m.
hh : độ cao nâng hạ cấu kiện vào vị trí tính từ độ cao hn.
i : góc quay tay cần khi bốc xếp lấy 0,5 vòng.
vn, vh : vận tốc nâng hạ cấu kiện, lấy: vn = vh = 2 m/phút.
vq : vận tốc quay tay cần, vq = 2 vòng/phút.
tt : thời gian tháo dây treo buộc, tt = 1 phút.
to : thời gian kê chằn cấu kiện.
+ Thời gian bốc xếp cọc từ xe vận chuyển :
Độ cao nâng, hạ cấu kiện: hh = hx + hn = 2 + 1,5 = 3,5 m.
Với: hx : là chiều cao thùng xe.
Thời gian kê chằn cấu kiện, lấy: to = 2 phút.
tckc = phút/1 cấu kiện.
+Tổng thời gian bốc xếp trên mặt bằng:
123. 3.7 =2583 (phút) = 43,05 giờ.
.Số ca thực hiện :43,05/7 = 6,15 ca , chọn 6 ca.
+ Thời gian bốc xếp đối trọng lên giá ép và dở đối trọng ra khỏi giá ép :
Độ cao nâng, hạ đối trọng: lấy trung bình hh = 4 m.
Thời gian kê chằn cấu kiện, lấy: to = 3 phút.
=> tckc = phút/1 cấu kiện.
+ Thời gian cẩu lắp giá ép :
Vận tốc nâng hạ cấu kiện, lấy: vn = vh = 1 m/phút.
Độ cao nâng giá ép khỏi cao trình hn : hh = 0,5 m.
Thời gian kê chèn, điều chỉnh giá ép, lấy: to = 10 phút.
=> tckc = phút.
+ Thời gian cẩu lắp cọc vào khung dẫn :
Độ cao nâng cọc khỏi cao trình hn : hh = 5,5 m.
Thời gian điều chỉnh cọc vào khung dẫn, lấy: to = 5 phút.
=> tckc = phút/1 cấu kiện.
+ Thời gian cẩu lắp cọc giá : tn = 3 phút.
Thời gian lắp cọc giá và lấy cọc gi á ra khỏi giá ép: t=11phút
+ Thời gian di chuyển xi lanh từ vị trí cọc này đến vi trí cọc khác, lấy: 2 phút.
c.Tính nhu cầu ca máy và nhân lực cho công tác ép cọc:
-Tính toán thời gian và chi phí cho công tắc ép cọc , căn cứ vào định mức 24/2005QĐ-BXD ngày 29/7/2005.
-Căn cứ vào bảng phân cấp đất cho công tác ép cọc ( Trang 142 ), qui định cách xác định cấp đất cho công tác ép cọc trước BTCT.
* Về điều kiện địa chất công trình, chiều dài cọc thiết kế ta có:
- Cọc đi qua các lớp đất cấp II:
+ Tổng chiều dài cọc trong đất cấp II = 8.5m (tính từ cao trình đáy đài đến mũi cọc )
Nên áp dụng theo định mức đất cấp II. Trong định mức 24/2005 chưa có định mức cho cọc 30 ´ 30cm. Ở đây hao phí nhân công và ca máy tạm thời tra theo định mức và có ngoại suy tuyến tính.
Đối với cọc tiết diện 30 ´ 30cm ; L > 4m có hao phí nhân công và vật liệu như sau (tính cho 101m cọc)
- Cọc Bêtông : 101m.
- Vật liệu khác : 1%
- Nhân công 3,7/7 : 18,45 công.
- Máy ép cọc : 3,65 ca.
- Cần cẩu 10T : 3,65 ca.
- Máy khác : 3%
+ Tổng số đoạn cọc trong công trình: 369 đoạn.
+ Tổng chiều dài cọc trong công trình: L = (123x7,5x2)+(123x7,9) = 2816,7 m.
Þ + Số ca máy ép cọc yêu cầu: M = (2816, 7:101) x 3,65 = 102 ca.
+ Số ca máy cần trục yêu cầu: C = (2816, 7:101) x 3,65 = 102 ca
+ Số công yêu cầu: N =(2816, 7:101) x 18,45 = 515 công
+ Chọn 1 máy ép và 1 cần trục làm việc Þ thời gian ép cọc yêu cầu: T = 102:1=102 ca .
Id. Lập tiến độ thi công ép cọc móng Đ10 :
* Móng Đ10 (gồm 11 cọc) :
- Chu kỳ hoạt động của máy cẩu : = (phút).
Với: hn : độ cao nâng cấu kiện khỏi cao trình đặt cấu kiện, hn = 1 m.
+ Thời gian bốc xếp cọc từ xe vận chuyển :
Độ cao nâng, hạ cấu kiện: hh = hx + hn = 2 + 1,5 = 3,5 m.
Với: hx : là chiều cao thùng xe.
Thời gian kê chằn cấu kiện, lấy: to = 2 phút.
=> tckc = phút/1 cấu kiện.
+ Thời gian bốc xếp đối trọng lên giá ép và dở đối trọng ra khỏi giá ép :
Độ cao nâng, hạ đối trọng: lấy trung bình hh = 4 m.
Thời gian kê chằn cấu kiện, lấy: to = 3 phút.
=> tckc = phút/1 cấu kiện.
+ Thời gian cẩu lắp giá ép :
Vận tốc nâng hạ cấu kiện, lấy: vn = vh = 1 m/phút.
Độ cao nâng giá ép khỏi cao trình hn : hh = 0,5 m.
Thời gian kê chèn, điều chỉnh giá ép, lấy: to = 10 phút.
=> tckc = phút.
+ Thời gian cẩu lắp cọc vào khung dẫn :
Độ cao nâng cọc khỏi cao trình hn : hh = 6 m.
Thời gian điều chỉnh cọc vào khung dẫn, lấy: to = 5 phút.
=> tckc = phút/1 cấu kiện.
+ Thời gian lắp xilanh : txl = 3 phút/1 cọc.
+ Thời gian di chuyển xi lanh từ vị trí cọc này đến vi trí cọc khác, lấy: 2 phút.
+ Vận tốc ép cọc trung bình là : 1,5 cm/s.
Vậy ép 1m cọc cần : 100 / 1,5 = 67 s = 1,11 phút.
Bảng tiến độ ép cọc móng Đ10:
TT
Thành phần
Số lượng
Thời gian ( phút )
1
Tập kết cọc vào vị trí.
11
11x7=77
2
Bốc xếp giá ép và đối trọng vào vị trí.
12
(12x8)+(13.1)=109
3
Lắp xilanh - lắp đoạn cọc C1 - ép 7,5m cọc C1.
1
3 + 11 + 7,5.1,11 = 22,32 Lấy 22.
4
Lắp đoạn cọc C2 - ép 0,4m cọc C1 và 7m cọc C2.
1
11 + (0,4 + 7).1,11 =19,21 Lấy 19
5
Lắp đoạn cọc C3 - ép 0,5m cọc C2 và 7m cọc C3.
1
11 + (0,5 + 7).1,11 =19,32 Lấy 19
6
Lắp đoạn cọc dẫn C4 - ép 0,5m cọc C3 và 1m cọc dẫn C4.
1
11 + (0,5 + 1).1,11 =12,66 Lấy 13
7
Di chuyển xilanh sang vị trí khác.
1
2
7
Bốc giá ép và đối trọng ra khỏi vị trí ép.
12
109
Bảng tiến độ ép cọc móng toàn bộ công trình
TT
Thành phần
Số lượng
Thời gian ( giờ )
1
Tập kết cọc vào vị trí.
369
369.7 =2583:60 = 43,05 giờ
Lấy 44
2
Móng Đ1
1.1cọc
(109x2)+22+19+19+13+2=
218+75=293:60=4,88giờ
Lấy 5.
3
Móng Đ2
3.4cọc
{218+(4x75)}:60=8,63x3 =25,89giờ.Lấy 26
4
Móng Đ3
2.4cọc
{218+(4x75)}:60=8,63x =17,26giờ.Lấy 17
5
Móng Đ4
1.4cọc
{218+(4x75)}:60=8,63giờ.
Lấy 9
6
Móng Đ5
4.5cọc
{218+(5x75)}:60=9,88x4
=39,52giờ.Lấy 40
7
Móng Đ6
1.8cọc
{218+(8x75)}:60=13,63 giờ
.Lấy 14
8
Móng Đ7
2.6cọc
{218+(6x75)}:60=11,13x2
=22,26giờ.Lấy 22
9
Móng Đ8
1. 4cọc
{218+(4x75)}:60=8,63giờ.
Lấy 9
10
Móng Đ9
2.1cọc
{218+(1x75)}:60=4,88x2
=9,76giờ. Lấy 10
11
Móng Đ10
3.11cọc
{218+(11x75)}:60=17,38x3
=52,14giờ. Lấy 52
12
Móng Đ11
1.18cọc
{218+(18x75)}:60=26,13giờ. Lấy 26
Tổng cộng
274giờ
II. Thi công công tác đất:
II.a. Biện pháp kỹ thuật:
Chọn phương án đào đất.
Phương án đào đất được lập ra dựa trên tiêu chí thuận tiện và kinh tế nhất cho quá trình thi công. Có các phương án đào thông thường là:
Đào thành hố
Đào thành băng
Đào thành “ao”
Đào kết hợp: gồm hai hoặc nhiều phương án trên kết hợp
Qua việc xem xét sơ bộ ta chọn phương pháp đào đất bằng máy kết hợp bằng thủ công.
Xử lý thành hố đào
Móng của công trình là móng cọc, tiến hành hạ cọc trước khi đào hố móng nên đào đất hố móng theo giải pháp sau:
Đào đất hố móng bằng cơ giới từ cao trình mặt đất tự nhiên -0,150 đến cao trình -0,800. Chiều sâu đào H = 0,65m. Sửa hố móng bằng thủ công.
Đào đất hố móng bằng thủ công từ cao trình -0,800 đến cao trình cốt đấy móng thiết kế -1,700. Chiều sâu đào h = 0,9m.
Đất nền tại vị trí xây dựng công trình là đất cát pha (cấp II) nên để đảm bảo tính ổn định và không bị sạc lở trong quá trình thi công hố móng, chọn hệ số mái dốc m = 1 : 0,75 cho đào hố móng bằng cơ giới (H = 0,65m).
Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng: B = 0,65x0,75 »0,5m.
Đối với đào hố móng bằng thủ công không cần đào theo mái dốc mà có thể đào thẳng đứng với chiều sâu đào 0,9m.
Đào đất hố móng có thể là đào thành từng hố độc lập, đào thành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ mặt bằng công trình. Để chọn phương án đào cần tính khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh .
S =
Trong đó
L :
nhịp nhà
A, A1:
bề rộng móng của các móng lân cận
C, C1:
khoảng cách từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân đi lại, thao tác (lắp ván khuôn, đặt cốt thép…). Thường lấy bằng 0,5m.
B, B1:
được tính dựa vào chiều cao hố đào, hệ số mái dốc và được tính theo công thức: B = H x hệ số mái dốc = 0,65x0,75 » 0,5m.
Bảng 2.1. Kết quả kiểm tra S theo phương ngang nhà và dọc nhà
Đơn vị tính: Mét
Trục
Đoạn
L
A
A1
S
Ghi chú
A
1-3
7.80
1.50
1.50
4.30
>0.5
3-4
8.00
1.50
1.50
4.50
>0.5
4-6
7.80
1.50
1.50
4.30
>0.5
B
1-3
7.8
1.88
3.16
3.28
>0.5
3-4
8.00
3.16
3.16
2.84
>0.5
4-6
7.80
3.16
1.88
3.28
>0.5
Giữa A-B
1-2
3.90
1.50
0.60
0.80
>0.5
2-3
3.90
0.60
1.50
0.85
>0.5
C
1-2
3.90
2.40
1.50
0.05
<0.5
2-3
3.90
1.50
2.60
1.15
>0.5
3-4
6.70
2.60
3.16
1.82
>0.5
4-6
7.80
3.16
1.88
3.28
>0.5
D
1-2
3.90
1.50
1.50
0.40
>0.5
2-3
5.00
1.50
2.60
0.95
>0.5
3-4 (Đ12-Đ8)
4.50
2.60
1.50
0.45
<0.5
3-4 (Đ8-Đ6)
2.70
1.50
1.88
-0.99
<0.5
4-6
7.80
1.88
1.50
4.11
>0.5
1
A-B
6.30
1.50
1.88
2.61
>0.5
B-C
6.30
1.88
1.88
2.42
>0.5
C-D
6.30
1.88
1.50
2.61
>0.5
2
C-D
6.30
1.50
1.50
2.80
>0.5
3
A-B
5.70
2.70
3.16
0.77
<0.5
B-C
9.70
3.16
6.00
3.12
>0.5
D-D1
6.10
6.00
0.60
0.80
>0.5
4
A-B
5.70
2.70
3.16
0.77
<0.5
B-C
6.80
3.16
3.16
1.64
>0.5
C-D
5.90
3.16
3.16
0.74
<0.5
D-D1
3.20
3.16
0.60
-0.68
<0.5
6
A-B
6.30
1.50
1.88
2.61
>0.5
B-C
6.30
1.88
1.88
2.42
>0.5
C-D
6.30
1.88
1.50
2.61
>0.5
Ø Kết luận: Qua kết quả tính toán khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau theo phương ngang và dọc nhà, ta thấy có trường hợp S0,5m. Như vậy tuân thủ theo đúng tính toán, đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc bố trí tổ chức thi công công trình thì ta chọn giải pháp: đối với những hố móng có S>0,5m ta tiến hành đào độc lập, đối với những hố móng có S<0,5m ta tiến hành đào thành từng rãnh. Riêng 2 hố móng Đ1 và 1 hố móng Đ9 (trục 3) do kích thước hố móng nhỏ nên chọn giải pháp đào hố móng bằng thủ công.
* Tính toán khối lượng đất đào bằng cơ giới
Khối lượng đất đào móng được tính theo công thức:
V = [ab + (a + c)(b + d) + dc]
Trong đó:
a, b : Chiều dài, chiều rộng của đáy hố đào
c, d : Chiều dài, chiều rộng mặt trên hố đào.
H : Chiều sâu đào móng bằng cơ giới, H = 0,65m
Tính toán khối lượng đất đào bằng cách chia khu vực đất hố móng thành nhiều phần. Khối lượng đất đào móng từng phần được tính theo công thức như trên. Sau đó tính tổng khối lượng đất đào bằng cơ giới theo công thức: VM =
(Vi : Thể tích đất đào của các hố móng.)
Bảng 2.2. Kết quả tính toán khối lượng đất đào bằng cơ giới
STT
Tên hố móng
a
b
c
d
H
Khối lượng
V (m3)
1
V1 (Đ2)
2.50
2.50
3.50
3.50
0.65
5.904
2
V2 (Đ5)
2.88
2.88
3.88
3.88
0.65
7.480
3
V3 (Đ5)
2.88
2.88
3.88
3.88
0.65
7.480
4
V4 (Đ7,Đ10)
2.50
5.17
3.50
6.17
0.65
11.115
4.16
4.16
5.16
5.16
0.65
14.169
5
V5 (Đ10, Đ6, Đ9, Đ8)
4.16
4.16
5.16
5.16
0.65
14.169
3.47
5.60
4.47
6.60
0.65
15.803
1.89
1.96
2.89
2.96
0.65
3.876
2.68
3.37
3.68
4.37
0.65
8.062
3.60
7.60
4.60
8.60
0.65
21.641
6
V6 (Đ10, Đ7)
2.50
5.17
3.50
6.17
0.65
11.115
7
V7 (Đ2)
2.50
2.50
3.50
3.50
0.65
5.904
8
V8 (Đ5)
2.88
2.88
3.88
3.88
0.65
7.480
9
V9 (Đ11, Đ3)
3.40
3.40
4.40
4.40
0.65
9.941
2.69
2.50
3.69
3.50
0.65
6.282
10
V10 (Đ4)
2.50
2.50
3.50
3.50
0.65
5.904
11
V11 (Đ3)
2.50
2.50
3.50
3.50
0.65
5.904
Tổng cộng
109.699
* Tính khối lượng đất đào bằng thủ công
Khối lượng đào đất thủ công được tính theo công thức: VTC = abh
a, b : chiều dài, chiều rộng của đáy hố đào
h : chiều sâu đào móng bằng thủ công, h = 0,9m
Bảng 2.3. Kết quả tính toán khối lượng đất đào móng bằng thủ công
STT
Tên hố móng
Kích thước (m)
Khối lượng
V (m3)
a
b
h
1
V1 (Đ2)
2.50
2.50
0.9
5.625
2
V2 (Đ5)
2.88
2.88
0.9
7.465
3
V3 (Đ5)
2.88
2.88
0.9
7.465
4
V4 (Đ7,Đ10)
2.50
5.17
0.9
11.637
4.16
4.16
0.9
15.575
5
V5 (Đ10, Đ6, Đ9, Đ8)
4.16
4.16
0.9
15.575
3.47
5.60
0.9
17.499
1.89
1.96
0.9
3.334
2.68
3.37
0.9
8.138
3.60
7.60
0.9
24.624
6
V6 (Đ10, Đ7)
2.50
5.17
0.9
11.637
7
V7 (Đ2)
2.50
2.50
0.9
5.625
8
V8 (Đ5)
2.88
2.88
0.9
7.465
9
V9 (Đ11, Đ3)
3.40
3.40
0.9
10.404
2.69
2.50
0.9
6.062
10
V10 (Đ4)
2.50
2.50
0.9
5.625
11
V11 (Đ3)
2.50
2.50
0.9
5.625
12
V12 (Đ11)
1.60
1.60
1.55
3.968
13
V13 (Đ11)
1.60
1.60
1.55
3.968
14
V14 (Đ9)
1.60
1.60
1.55
3.968
Tổng cộng
181.283
* Tổng cộng khối lượng đất đào dầm móng bằng thủ công: (m3)
DẦM MÓNG PĐ1
DÀI
RỘNG
CAO
TỔNG CỘNG
Trục 1
16.8
0.6
0.60
6.05
Trục 2
11.2
0.6
0.60
4.03
Trục 3
21
0.6
0.60
7.56
Trục A'
8.6
0.4
0.40
1.38
Trục A
10.8
0.6
0.60
3.89
Trục B'
7.1
0.4
0.40
1.14
Trục B
10.7
0.6
0.60
3.85
Trục C
9.2
0.6
0.60
3.31
Trục C'
3.7
0.4
0.40
0.59
Trục D
8.8
0.5
0.40
1.76
Trục D1
3.6
0.4
0.40
0.58
34.13
DẦM MÓNG PĐ2
Trục 4
20.4
0.6
0.60
7.34
Trục 5
0.9
0.4
0.40
0.14
Trục 6
21
0.6
0.60
7.56
Trục A'
8.6
0.4
0.40
1.38
Trục A
10.8
0.6
0.60
3.89
Trục B'
7.1
0.4
0.40
1.14
Trục B
10.7
0.6
0.60
3.85
Trục C
10.8
0.6
0.60
3.89
Trục D
10.5
0.5
0.40
2.10
Trục D1
3.6
0.4
0.40
0.58
31.86
Tổng khối lượng đất đào VDM = 65.99m3
* Tổng cộng khối lượng đất đào móng bằng cơ giới kết hợp thủ công
Vmóng = VM + VDM +VTC = 109,699+ 65,99m3+ 181,283 = 356,97m3
* Tính khối lượng đất lấp hố móng
Đất đào lên dùng để lấp đất hố móng và tôn nền. Sau khi hoàn tất các công tác cọc và bê tông móng sẽ tiến hành công tác lấp đất.
Khối lượng kết cấu phần ngầm: VKCNgầm
Khối lượng đất để lại lấp móng: Vlấp móng = Vđào - VKCNgầm
Bảng 2.4. Khối lượng kết cấu phần ngầm
STT
Tên kết cấu
Khối lượng (m3)
1
Bê tông lót móng
9.796
2
Bê tông móng
110.54
3
Bê tông cổ móng
36.77
4
Bê tông dầm móng
141.64
Tổng cộng
298.75
Khối lượng đất để lại lấp móng là:
Vlấp móng = Vđào - VKCNgầm = 356,97 – 298,75 = 58,22m3
Þ Khối lượng đất được sử dụng để lấp đất hố móng là: 58,22m3
Khối lượng đất tôn nền : 513x0,1=51,3 m3
Như vậy đất hố móng đào lên được đổ đống tại chỗ sau đó dùng đất này để lấp móng, phần còn lại được sử dụng để tôn nền. Khối lượng đất còn thừa là 298,75m3 - 51,3 = 247,45 m3 được sử dụng để tôn nền lên đến cos nền nhà và số lượng đất còn thừa vận chuyển đổ đi cự ly 3 km.
Khối lượng đất đào lên do đảm bảo tốt về độ cố kết của đất nền theo yêu cầu của công trình nên để kinh tế và tiết kiệm ta có thể sử dụng để tôn nền lên đến cao trình mặt đất tự nhiên ban đầu. Khi thi công xong bê tông móng được sử dụng để lấp đất hố móng, một phần còn lại dư thừa do kết cấu ngầm đã chiếm chỗ được sử dụng để tôn nền lên đến cao trình mặt đất tự nhiên ban đầu, phần còn thừa sẽ được sử dụng để tôn nền lên đến cos nền nhà. Như vậy một phần đất đào được đổ đống, một phần dùng ô tô chuyển đến bãi tập kết.
3.Lựa chọn máy đào:
Để tiến hành đào đất hố móng ta có thể chọn một trong hai phương án sau:
* Phương án 1: Dùng máy đào gầu thuận (gầu ngửa)
Máy đào gầu thuận có tay gầu và tay cầm khá ngắn nên chắc, khoẻ đào được đất từ cấp I đến cấp IV, với khối lượng lớn, hố đào sâu và rộng. Máy chỉ làm việc tốt ở cùng đất khô, dùng có lợi khi mà đất đào phải đổ vào xe tải để chuyển di xa.
Nhược điểm của việc dung máy đào gầu thuận là phải đào thêm những đường lên xuống cho máy đào và xe vận chuyển đất.
Phương án 2: Dùng máy đào gầu nghịch (gầu xấp)
Máy đào gầu nghịch chỉ đào được hố móng nông, sâu nhất đến 5,5m. Đào đất có hiệu quả đối với đất cấp I và đất cấp II. Thường dùng để đào những móng nhỏ, đứng riêng lẻ (những móng trụ độc lập).
So với máy đào gầu thuận thì máy đào gầu nghịch có năng suất thấp hơn nhưng lại không phải đào đường lên xuống.
Ø Kết luận: Dựa vào điều kiện thi công thực tế, với khối lượng thi công không lớn và hố móng đào không sâu (H = 0,65m), đơn vị thi công chọn phương án 2: sử dụng máy đào gầu nghịch.
Chọn máy thi công đất.
Do tổ chức thi công theo hình thức cuốn chiếu, khi đào xong rãnh này ta thi công công tác bê tông móng, sau đó lấp đất hố móng lại và thi công đào rãnh tiếp theo nên không cần dùng máy ủi để vận chuyển đất đến vị trí tập kết.
* Phương án 1: Chọn máy đào loại EO-2621A
Các thông số kỹ thuật của máy:
Dung tích gầu: q = 0,25m3
Bán kính đào lớn nhất: Rđào max = 5m
Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào max = 3,3m
Chiều cao đổ đất lớn nhất: Hđổ max = 2,2m
Chu kỳ kỹ thuật: tck = 20giây
Tính toán năng suất ca của máy đào: Wca = 7q..Nck.Ktg
Trong đó:
Kđ : Hệ số đầy gầu, Kđ = 1
Kt : Hệ số tơi của đất, Kt = 1,15
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,75
q : Dung tích gầu. q = 0,25m3
Khi đào đổ tại chỗ:
Nck : Số chu kỳ xúc trong một giờ. Nck = ;
với Tck = tck. Kvt. Kquay = 20x1x1 = 20s ® Nck =
Trong đó:
tck :
Thời gian của một chu kỳ góc quay = 900
Kvt :
Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy.
Chọn Kvt = 1 khi đổ đất tại chỗ.
Kquay:
Hệ số phụ thuộc vào góc quay của cần với.
Chọn Kquay = 1 (Góc quay khi đổ bằng 900)
Năng suất ca của máy đào: Wca = 7x0,25xx180x0,75 = 205m3/ca
Khi đào đổ lên xe:
Chọn Kvt = 1,1 ® Tck = 20x1,1x1 = 22s ® Nck =
Năng suất ca của máy đào: Wca = 7x0,25xx163,6x0,75 = 187m3/ca
Thời gian đào của máy đào:
Khi đào đổ đống: tđđ =
Chọn 1 ca. Hệ số thực hiện định mức k = = 0,735
Khi đào đổ lên xe: tx =
Chọn 1 ca. Hệ số thực hiện định mức k = = 0,683
* Phương án 2: Chọn máy đào loại EO-3322B1
Các thông số kỹ thuật của máy:
Dung tích gầu: q = 0,5m3
Bán kính đào lớn nhất: Rđào max = 7,5m
Chiều sâu đào lớn nhất: Hđào max = 4,8m
Chiều cao đổ đất lớn nhất: Hđổ max = 4,2m
Chu kỳ kỹ thuật tck = 17giây
Tính toán năng suất ca của máy đào: Wca = 7q. .Nck.Ktg
Trong đó:
Kđ : Hệ số đầy gầu. Chọn Kđ = 0,9
Kt : Hệ số tơi của đất. Chọn Kt = 1,15
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,75
q : Dung tích gầu. q = 0,5m3
Nck : Số chu kỳ xúc trong một giờ. Nck =
Với Tck = tck. Kvt. Kquay = 17x1x1 = 17s ® Nck =
Năng xuất ca của máy đào: Wca = 7x0,5xx211,76x0,75 = 433,6m3/ca
Thời gian đào của máy đào:
Khi đào đổ đống: tđđ = = 0,348ca
Chọn 0,5 ca. Hệ số thực hiện định mức k = 0,696
Khi đào đổ lên xe: tx = = 0,324ca
Chọn 0,5 ca. Hệ số thực hiện định mức k = = 0,648
Ø Kết luận: Xét sự phù hợp về thời gian và hệ số thực hiện định mức thì phương án 1 hợp lý hơn: chọn máy đào EO-2621A có dung tích gầu q = 0,25m3.
* Chọn xe phối hợp với máy đào EO-2621A để vận chuyển đất đi đổ
Khoảng cách vận chuyển L = 1,0km. Vận tốc vận chuyển trung bình 25km/h.
Năng suất của ô tô: Nôtô = (m3/h)
Trong đó:
Ktg : hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,75
Vc : thể tích vật liệu trong thùng xe ô tô ở trạng thái chặt, Vc = mg.q.
mg : số gầu xúc đầy một ô tô, mg =
Chọn loại xe có tải trọng Q = 5T
Khối lượng riêng của đất chặt ở nơi đào, gc = 1,65 T/m3
Kt’: hệ số ảnh hưởng tơi, Kt’ = 1/Kt
Kt : hệ số tơi của đất, Kt =1,15
® mg = = 7,74 gầu. Chọn mg = 8 gầu
® Vc = 8x0,5x = 3,13m3
Tck : Thời gian chu kỳ làm việc của một ô tô, Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5
t1 : Thời gian ô tô lùi vào chỗ lấy đất, t1 = 1 phút
t2 : Thời gian đào xúc đất đầy gầu,
t2 === 3,67 phút
(K là hệ số xét đến sự chờ đợi bất thường, K=1,1)
t3 : Thời gian vận chuyển đất đến nơi đổ, t3 = = = 2,4 phút
t4 : Thời gian dịch chuyển và trút đổ đất, t4 = 0,6 phút
t5 : Thời gian xe chạy trở về lại nơi đào, t5 = = = 2,4 phút
® Tck = 1 + 3,67 + 2,4 + 0,6 + 2,4 = 10,07 phút
Þ Nôtô = = 14,0 m3/h = 112 m3/ca
Số ô tô phục vụ cho công tác vận chuyển đất:
Bảo đảm phát huy năng suất cao nhất: n1 ³ = = 1,67 ô tô
Chọn n1 = 2 ô tô
Bảo đảm máy đào không chờ ô tô:
n2 ³ = = 2,16 ôtô. Chọn n2 = 5 ô tô.
Þ Vậy để phục vụ cho công tác vận chuyển đất đi đổ vào bãi tập kết cần 2 ô tô có tải trọng 5 tấn.
Id.Công tác bê tông móng
Quá trình thi công bê tông móng
Bê tông lót móng
LĐ cốt thép
LD cốp pha
Đổ bê tông móng
Tháo dỡ cốp pha móng
Công tác bê tông lót móng: Đổ bê tông lót móng đá 4x6 Mác 100 được trộn bằng máy tại công trường, vận chuyển tới vị trí đổ bằng các dụng cụ thủ công xe rùa, xe cải tiến, máng trượt...
Công tác lắp đặt cốt thép: Toàn bộ công việc gia công cắt và uốn thép sẽ được tiến hành tại khu vực gia công cốt thép. Các công việc gia công và lắp dựng cốt thép như bán kính uốn, chiều dày đoạn nối cốt thép, độ dài lớp bảo vệ... đều được tuân thủ theo đúng các tiêu chuẩn Việt Nam, bản vẽ thiết kế. Tiến hành thi công từ thấp đến cao, từ dưới lên.
Công tác lắp dựng cốp pha: Chủ yếu dùng cốp pha thép, chống và đỡ thành cốp pha bằng đà gỗ kết hợp cây chống thép.
Đổ bê tông móng: Đổ bê tông móng bằng bê tông đá 1x2 mác theo hồ sơ thiết kế. Trước khi đổ bê tông, móng được vệ sinh công nghiệp, tưới nước, chuẩn bị mặt bằng, dụng cụ và trang thiết bị đầy đủ. Đầm bê tông bằng đầm bàn, đầm dùi theo từng lớp. Sau đó thực hiện công việc dưỡng hộ bê tông.
Tháo dỡ cốp pha: Bê tông móng đổ sau 2 ngày có thể tháo cốp pha.
d1.Thiết kế ván khuôn móng
Thiết kế ván khuôn cho móng điển hình Đ2 (số lượng: 3 móng)
Hình 2.8. Cấu tạo móng Đ2
d 2.Thiết kế ván khuôn đài móng
Đài móng có kích thước 1,5x1,5x1,0m. Chọn 2 tấm ván khuôn FF3015 (300x1500) và 2 tấm FF2015 (200x1500). Các tấm ván khuôn đặt nằm ngang.
Sơ đồ làm việc của ván khuôn đài móng như một dầm liên tục có các gối tựa là các thanh chống.
* Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn
Áp lực ngang của bêtông: Pb = gH = 2500x1,0 = 2500kG/m2
Áp lực do dầm gây ra: Dùng đầm dùi N 116 có các thông số kỹ thuật:
Năng suất: 3 - 6m3/h
Chiều sâu đầm: h = 30cm
Bán kính tác dụng: R = 35cm
® Áp lực do đầm gây ra: Pđtc = gb.hđ = 2500x0,3 = 750kG/m2
Áp lực tác dụng lên ván khuôn móng:
Khi xác định áp lực ngang tác dụng lên thành ván khuôn thì áp lực ngang đó bằng áp lực do bêtông tươi gây ra và áp lực ngang do đổ bêtông bằng thủ công và dầm gây nguy hiểm cho ván thành móng.
Do đó tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm ván khuôn đài móng rộng 30cm:
qtc = (Pb + Pđ)0,3 = 975kG/m
qtt = (1,1Pb + 1,4Pđ)0,3 = 1140kG/m
* Kiểm tra điều kiện làm việc
Dựa vào kích thước tấm ván khuôn, chọn l = 75cm. Như vậy ta bố trí thanh chống đứng.
Kiểm tra điều kiện cường độ: = 2100kg/cm2
®
® thoã mãn điều kiện về cường độ
Kiểm tra điều kiện độ võng:
® thoã mãn điều kiện về độ võng
d 3.Thiết kế ván khuôn cổ móng
Cổ móng có kích thước 0,6x0,6x0,45m. Chọn 3 tấm ván khuôn FF2006 (200x600). Các tấm ván khuôn đặt thẳng đứng.
Sơ đồ làm việc của ván khuôn cổ móng như một dầm đơn giản có các gối tựa là các gông cổ.
* Xác định áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn
Áp lực ngang của bêtông: Pb = gH = 2500x0,45 = 2500kG/m2
Áp lực do dầm gây ra: Dùng đầm dùi N 116 có các thông số kỹ thuật:
Năng suất: 3 - 6m3/h
Chiều sâu đầm: h = 30cm
Bán kính tác dụng: R = 35cm
® Áp lực do đầm gây ra: Pđtc = gb.hđ = 2500.0,3 = 750kG/m2
Áp lực tác dụng lên ván khuôn móng:
Khi xác định áp lực ngang tác dụng lên thành ván khuôn thì áp lực ngang đó bằng áp lực do bêtông tươi gây ra và áp lực ngang do đổ bêtông bằng thủ công và dầm gây nguy hiểm cho ván cổ móng.
Do đó tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên tấm ván khuôn đài móng rộng 15cm:
qtc = (Pb + Pđ)0,2 = 375kG/m
qtt = (1,1Pb + 1,4Pđ)0,2 = 457,5kG/m
* Kiểm tra điều kiện làm việc
Dựa vào kích thước tấm ván khuôn, chọn l = 60cm. Như vậy ta bố trí 2 gông cổ.
Kiểm tra điều kiện cường độ: = 2100kg/cm2
®
® thoã mãn điều kiện về cường độ
Kiểm tra điều kiện độ võng:
® thoã mãn điều kiện về độ võng.
Ie.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC BÊTÔNG MÓNG
I. Xác định cơ cấu quá trình:
Quá trình thi công công tác bêtông móng bao gồm các quá trình thành phần như sau:
I.1. Gia công lắp đặt cốt thép đài : 8011 kg
I.2. Lắp dựng ván khuôn đài và giằng móng :
Phân đoạn 1
VÁN KHUÔN
m2
MÓNG
222.32
Đ1
1
0.6
0.6
1.00
2.40
Đ2
1
1.5
1.5
1.00
6.00
Đ3
2
1.5
1.5
1.00
12.00
Đ4
1
1.5
1.5
1.00
6.00
Đ5
1
1.9
1.9
1.00
7.60
Đ7
1
1.5
2.7
1.00
6.00
Đ9
1
0.6
0.6
1.00
2.40
Đ10
1
3.2
3.2
1.00
12.80
Đ11
1
2.6
6.9
1.00
10.40
CỔ MÓNG
Đ1
1
0.2
0.2
0.60
0.48
Đ2
1
0.6
0.6
0.60
1.44
Đ3
2
0.3
0.6
0.60
2.16
Đ4
1
1.1
0.3
0.60
1.68
Đ5
2
0.6
0.6
0.60
2.88
Đ7
1
0.6
0.6
0.60
1.44
Đ7 nhỏ
0.2
0.8
0.60
-
Đ9
1
0.2
0.5
0.60
0.84
Đ10
1
0.6
0.6
0.60
1.44
Đ11 thang máy
1
19.2
0.2
0.60
23.28
DẦM MÓNG
Trục 1
1
16.8
0.4
0.60
20.16
Trục 2
1
11.2
0.4
0.60
13.44
Trục 3
1
21
0.4
0.60
25.20
Trục A'
1
8.6
0.2
0.40
6.88
Trục A
1
10.8
0.4
0.60
12.96
Trục B'
1
7.1
0.2
0.40
5.68
Trục B
1
10.7
0.4
0.60
12.84
Trục C
1
9.2
0.4
0.60
11.04
Trục C'
1
3.7
0.2
0.40
2.96
Trục D
1
8.8
0.3
0.40
7.04
Trục D1
1
3.6
0.2
0.40
2.88
Phân đoạn 2
VÁN KHUÔN
MÓNG
207.20
Đ1
1
0.6
0.6
1.00
2.40
Đ2
2
1.5
1.5
1.00
12.00
Đ5
2
1.9
1.9
1.00
15.20
Đ6
1
1.9
3.2
1.00
10.20
Đ7
1
1.5
2.7
1.00
8.40
Đ8
1
1.5
1.5
1.00
6.00
Đ10
2
3.2
3.2
1.00
25.60
CỔ MÓNG
Đ1
1
0.2
0.2
0.60
0.48
Đ2
2
0.6
0.6
0.60
2.88
Đ5
2
0.6
0.6
0.60
2.88
Đ6
1
0.6
0.6
0.60
1.44
Đ7
1
0.6
0.6
0.60
1.44
Đ7 nhỏ
1
0.2
0.8
0.60
1.20
Đ8
1
0.4
0.6
0.60
1.20
Đ10
2
0.6
0.6
0.60
2.88
DẦM MÓNG
Trục 4
1
20.4
0.4
0.60
24.48
Trục 5
1
0.9
0.2
0.40
0.72
Trục 6
1
21
0.4
0.60
25.20
Trục A'
1
8.6
0.2
0.40
6.88
Trục A
1
10.8
0.4
0.60
12.96
Trục B'
1
7.1
0.2
0.40
5.68
Trục B
1
10.7
0.4
0.60
12.84
Trục C
1
10.8
0.4
0.60
12.96
Trục D
1
10.5
0.3
0.40
8.40
Trục D1
1
3.6
0.2
0.40
2.88
I.3. Đổ bê tông đài và giằng móng (Bê tông B20 đá 1x2).
Phân đoạn 1
Phân đoạn
Tên cấu kiện
Đơn vị
số CK
Kích thước
KHỐI LƯỢNG
Dài
Rộng
Cao
PĐ1
BÊ TÔNG
m3
MÓNG
71.24
Đ1
1
0.6
0.6
1.00
0.36
Đ2
1
1.5
1.5
1.00
2.25
Đ3
2
1.5
1.5
1.00
4.50
Đ4
1
1.5
1.5
1.00
2.25
Đ5
1
1.9
1.9
1.00
3.61
Đ7
1
1.5
2.7
1.00
4.05
Đ9
1
0.6
0.6
1.00
0.36
Đ10
1
3.2
3.2
1.00
10.24
Đ11
1
2.6
6.9
1.00
17.94
CỔ MÓNG
Đ1
1
0.2
0.2
0.60
0.02
Đ2
1
0.6
0.6
0.60
0.22
Đ3
2
0.3
0.6
0.60
0.11
Đ4
1
1.1
0.3
0.60
0.20
Đ5
2
0.6
0.6
0.60
0.22
Đ7
1
0.6
0.6
0.60
0.22
Đ7 nhỏ
0.2
0.8
0.60
0.10
Đ9
1
0.2
0.5
0.60
0.06
Đ10
1
0.6
0.6
0.60
0.22
Đ11 thang máy
1
19.2
0.2
0.60
2.30
DẦM MÓNG
Trục 1
1
16.8
0.4
0.60
4.03
Trục 2
1
11.2
0.4
0.60
2.69
Trục 3
1
21
0.4
0.60
5.04
Trục A'
1
8.6
0.2
0.40
0.69
Trục A
1
10.8
0.4
0.60
2.59
Trục B'
1
7.1
0.2
0.40
0.57
Trục B
1
10.7
0.4
0.60
2.57
Trục C
1
9.2
0.4
0.60
2.21
Trục C'
1
3.7
0.2
0.40
0.30
Trục D
1
8.8
0.3
0.40
1.06
Trục D1
1
3.6
0.2
0.40
0.29
II. Lập tiến độ thi công cho công tác thành phần
II.1. Chia phân đoạn thi công:
Do đặc điểm kiến trúc và kết cấu, móng công trình là các móng riêng biệt giống nhau nên có thể chia thành các phân đoạn có khối lượng bằng nhau. Để thuận tiện cho thi công và luân chuyển ván khuôn, các phân đoạn nên bao gồm các móng gần nhau và nên có cùng loại móng giống nhau, có khối lượng công việc đủ nhỏ để phối hợp các quá trình thành phần tốt hơn.
Cả công trình chia làm 4 phân đoạn để tiến hành thi công bêtông móng. Từ trục A-D, mỗi trục ta chia một phân đoạn (các phân đoạn thể hiện như hình dưới).
Khối lượng công tác các quá trình thành phần trên các phân đoạn Pij được tập hợp trong bảng sau:
BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÁC PHÂN ĐOẠN
Phân đoạn
Cốt thép (tấn)
Ván khuôn (100m2)
Đổ bêtông (m3)
Tháo ván khuôn (100m2)
1
4.06
5.41
71.24
5.41
2
3.95
ĐM LD
66.63
ĐM LD
II.2. Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận:
- Trước tiên ta chọn tổ thợ chuyên nghiệp để thi công các quá trình thành phần. Đầu tiên với mỗi quá trình ta chọn 1 tổ thợ chuyên nghiệp có cơ cấu theo định mức 726:
Phần móng
Tên cấu kiện
Đơn vị
Khối lượng
Định mức lao động
Tổng ngày công
MHĐM
Công
Bê tông lót
Móng
m3
29.184
AF.111
1.18
34
Cốt thép của 1 PĐ
Bản móng, dầm móng, cổ móng.
Tấn
14.300
AF.611
8.34
119
Ván khuôn PĐ1,4
Gia công và lắp dựng ( 81,8%)
100m2
1.09
AF.811
29.7*0.818
27
Tháo dỡ (18,2%)
100m2
1.09
29.7*0.182
6
Ván khuôn PĐ2,3
Gia công và lắp dựng ( 81,8%)
100m2
1.01
AF.811
29.7*0.818
25
Tháo dỡ (18,2%)
100m2
1.01
29.7*0.182
5
- Chi phí lao động cho các công việc theo định mức 24:
+ Đổ bêtông thủ công: 1,15 (công/m3) (mã hiệu AF-212).
+ Gia công, lắp đặt cốt thép: 8,34 (công/tấn) (mã hiệu AF-611).
+ Gia công, lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn móng cột 29,70 (công/100m2)
(AF-811).
Định mức chi phí cho công tác ván khuôn bao gồm cả sản xuất, lắp dựng và tháo dỡ. Để phân chia chi phí lao động cho các công việc thành phần ta dựa vào cơ cấu chi phí theo Định mức 726, mã hiệu 5.007.
- Sản xuất 0,8 giờ công/m2 (mã hiệu 5.007a).
- Lắp dựng 1,0 giờ công/m2 (mã hiệu 5.007d).
- Tháo dỡ 0,4 giờ công/m2 (mã hiệu 5.007e).
+ Tỉ lệ chi phí sẽ là:
Sản xuất, lắp dựng: %.
Tháo dỡ : %.
+ Lượng chi phí:
Sản xuất, lắp dựng : 29,70 x 0,818 = 24,29 (công/100m2).
Tháo dỡ : 29,70 x 0,182 = 5,41 (công/100m2).
Nếu chọn tổ thợ chuyên nghiệp với số lượng và cơ cấu theo Định mức 726 ta sẽ tính được nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận trên các phân đoạn theo công thức:
(ngày ) ; ta chọn hệ số ca làm việc nc = 1.
Trong đó :
Pij : khối lượng công việc của từng quá trình thành phần trên phân đoạn.
ai : định mức chi phí lao động cho công việc i.
nc : số ca làm việc trong ngày.
Ni : số công nhân cần thiết.
II.3. Tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật:
Ta thấy đây là dây chuyền nhịp biến. Để tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật ta dùng biện pháp ghép sát với gián đoạn công nghệ giữa dây chuyền đổ bêtông và dây chuyền tháo ván khuôn là tcn = 2 ngày.
Thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công móng công trình:
T = 2,00 + 4,00 + 2,00 + 2,00 = 10,00 (ngày).
Dựa vào tiến độ thi công có thể xác định được hiệu quả sử dụng ván khuôn :
- Độ luân chuyển ván khuôn :
v = 5/6 = 0,83 (thời gian một lần sử dụng ván khuôn bằng 5 ngày, cộng thêm 1 ngày để sửa chữa ván khuôn trước khi lắp lại). Độ luân chuyển ván khuôn <1 nên ta không luân chuyển được ván khuôn.
Hiệu quả sử dụng ván khuôn có thể xác định trực tiếp trên tiến độ: từ thời điểm bắt đầu của dây chuyền tháo ván khuôn cộng thêm 1 ngày, đóng thẳng lên đến khi cắt dây chuyền lắp ván khuôn. Từ điểm này dóng ngang sang trục chia phân đoạn sẽ tìm được số phân đoạn phải chế tạo ván khuôn .
II.4 Chọn máy bơm bê tông và xe vận chuyển bê tông.
Khối lượng bê tông lớn nhất đổ trong 1 ca là:
VBT = (m3/ca).
Chọn máy bơm bê tông.
khả năng làm việc của máy bơm bê tông:
Qmax.h >
Trong đó:
Qmax :năng suất lớn nhất của máy bơm;
= 0,4 ¸0,8 Hiệu suất làm việc của máy bơm.
Lượng bê tông phải bơm.
Chọn = 0,7 → Qmax>==( m3/ca).
Lượng bê tông cần đổ trong 1h là:
Vh=( m3/giờ).
Chọn 1 máy bơm mã hiệu Putzmeister M43,năng suất kĩ thuật 40 ( m3/giờ), năng suất thực tế 15 ( m3/giờ).
b) Chọn số lượng xe chở bê tông tự hành.
Đoạn đường từ trạm trộn bê tông đến công trình: L=15 (Km);
Chọn ô tô mã hiệu SB-92B có các thông số kĩ thuật sau:
-Dung tích thùng trộn : q = 6 m3;
-Ô tô cơ sở : KamAZ-5511;
-Độ cao đổ phối liệu vào : 3,5m;
-Thời gian đổ bê tông ra : t = 10 (phút);
-Vận tốc di chuyển : v = 50 km/h;
Chọn thời gian gián đoạn chờ: T = 10(phút).
n = =
Chọn 10 xe.
c) Chọn máy đầm dùi cho thi công móng.
- Khối lượng BT trong một đợt: Vbt= 68,94 m3.
- Chọn loại đầm U50 có các thông số kỹ thuật sau .
STT
Các chỉ số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian đầm BT
s
30
2
Bán kính tác dụng
cm
30
3
Chiều sâu lớp đầm
cm
25
4
Năng suất
m3/ h
25-30
- Tính theo năng suất máy đầm.
N = 2 ´ k ´ r02´ D ´ 3600/ (t1+t2)
Trong đó r0: Bán kính ảnh hưởng của đầm r0 = 0,3m
D: Chiều dày lớp BT cần đầm D= 0,25m
t1: Thời gian đầm BT t1= 30s
t2: Thời gian di chuyển đầm . t2= 6 s
k: Hệ số hữu ích lấy k= 0,7
N = 2´ 0,7 ´ 0,32 ´ 0,25´ 3600/ 36 = 3,15 m3 /h
=> số đầm cần thiết là :
n = V/ N.t. k = 68,94/ 3,15.8.0,85 = 3,21 chiếc .
Vậy chọn 3 đầm dùi.