Trung tâm tài chính ngân hàng New York
Tokyo là trung tâm tài chính quốc tế, là nơi đặt trụ sở chính của một vài ngân hàng đầu tư và công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới.
Thị trường chứng khoán Tokyo (TSE) mở cửa vào năm 1878.
Giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán Tokyo là 4.000 tỷ USD.
Tầm vóc của nó đã giảm đi đáng kể từ sau vụ bong bóng của thị trường địa ốc đạt cực đỉnh đầu những năm 1990, khi nó chiếm trên 60 phần trăm của toàn bộ trị giá chứng khoán trên thế giới.
41 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2677 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trung tâm tài chính ngân hàng New York, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NEW YORK GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm 6 Vũ Duy Chương Phan Thị Kiều Diễm Nguyễn Trọng Nhân Lê Xuân Hùng Đoàn Duy Khánh Trần Thị Hồng Thắm Phạm Đình Trung NỘI DUNG CHÍNH LƯỢC SỬ VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK LƯỢC SỬ VỀ THÀNH PHỐ NEW YORK Năm 1524, Lịch sử của thành phố New York đã bắt đầu với chuyến thăm từ châu Âu đầu tiên đến khu vực của Giovanni da Verrazzano Thế kỷ 17, sau khi người Hà Lan mua "New Amsterdam" từ người Mỹ bản địa, họ đưa nô lệ châu Phi để lao động, xây dựng các bức tường bảo vệ ở ranh giới phía bắc của thành phố LƯỢC SỬ VỀ THÀNH PHỐ NEW YORK Tháng 02/1953, New Amsterdam chính thức được xem như một thành phố Năm 1664, người Anh chinh phục khu vực và đổi tên nó là "New York" Trong năm 1789, thành phố New York đã trở thành đầu tiên thủ đô của Hoa Kỳ Năm 1835, thành phố New York đã vượt qua Philadelphia là thành phố lớn nhất ở Hoa Kỳ. LƯỢC SỬ VỀ THÀNH PHỐ NEW YORK Năm 1925, thành phố New York trở thành thành phố đông dân nhất trên thế giới, bắt đầu từ năm 1925 và vượt qua London về quy mô thị trường tài chính. 11/09/2001, gần 3.000 thiệt mạng bởi một cuộc tấn công khủng bố vào Trung tâm Thương mại Thế giới, một sự kiện đáng nhớ đầu thế kỷ 21 cho thành phố và thành phố nhanh chóng tái phát triển. LƯỢ SỬ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK Thế kỷ 17, sau khi người Hà Lan mua "New Amsterdam" từ người Mỹ bản địa, họ đưa nô lệ châu Phi để lao động, xây dựng các bức tường bảo vệ ở ranh giới phía bắc của thành phố. Một con đường được xây dựng dọc theo những bức tường này được gọi là Wall Street Năm 1792, 24 thương nhân chính thức họp nhau thống nhất Hiệp định Buttonwood đó là nguồn gốc của các chứng khoán New York LƯỢC SỬ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK Đầu thế kỷ 19 việc mở kênh đào Erie => Wall Street đã trở thành "thủ đô tài chính của Mỹ“ Giữa năm 1860 và năm 1920, New York chỉ là trung tâm tài chính lớn thứ hai sau London Năm 1884, Charles H. Dow bắt đầu theo dõi cổ phiếu, ban đầu bắt đầu với 11 cổ phiếu, chủ yếu là đường sắt => sự ra đời của chỉ số Dow Jones QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK Vào năm 1889, The Wall Street Journal ra đời Năm 1925, thành phố New York trở thành thành phố đông dân nhất trên thế giới và vượt qua London về quy mô thị trường tài chính Trong tháng 9 năm 1929 là đỉnh cao của thị trường Trải qua nhiều thăng trầm, New York vẫn luôn giữ vững vị thế dẫn đầu như là trung tâm tài chính Ngân hàng hàng đầu của Hoa Kỳ và thế giới VAI TRÒ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NEW YORK ĐỐI VỚI MỸ New York là nền kinh tế vùng lớn nhất Hoa Kỳ. Khu vực tài chính Lower Manhattan là nơi hội tụ của các cơ quan quan trọng như ngân hàng Dự Trữ Liên Bang Hoa Kỳ, các công ty môi giới, tài chính, công ty bảo hiểm. New York là một trung tâm toàn cầu về thương mại và giao dịch quốc tế, cũng là một trong ba "trung tâm tập quyền" kinh tế thế giới cùng với London và Tokyo Sàn giao dịch chứng khoán New York là nơi niêm yết và huy động vốn của các công ty hàng đầu của Mỹ và các công ty ngoại quốc cũng nhưng chính phủ của một số quốc gia. ĐỐI VỚI MỸ Trung tâm tài chính ngân hàng New York : Được xem là thước đo cho sức mạnh và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Mỹ (Global Financial Centers Index). Là nơi đi đầu trong việc áp dụng các quy định, các chuẩn mực, các tiêu chuẩn tài chính ngân hàng nghiêm khắc, chặt chẽ. Tạo điều kiện lưu thông nguồn vốn trong nước và các nước trên thế giới; phục vụ nhu cầu cho vay nước ngoài và trung tâm giao dịch ngoại tệ. ĐỐI VỚI MỸ Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York đóng vai trò thúc đẩy kinh tế thông qua các hoạt động đầu tư, cung cấp cơ sở hạ tầng tài chính để thực hiện các giao dịch tài chính, trong đó nổi trội hơn cả chính là Wall Streets Phố Wall đóng vai trò như một công cụ kinh tế và là một điểm đến du lịch nổi tiếng mang lại nguồn thu đáng kể cho thành phố New York và nước Mỹ. Wall Street như một công cụ kinh tế đối với nền kinh tế New York Wall Street là một phần quan trọng của Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York. Wall Street cung cấp nhiều cơ hội làm việc cho lao động tại thành phố New York và cho cả nước Mỹ Ngành công nghiệp tài chính của New York cung cấp gần 25% thu nhập sản xuất trong thành phố, chiếm 10% doanh thu thuế của thành phố và 20% doanh thu thuế của nhà nước nên sự suy thoái đã ảnh hưởng rất lớn đến thu ngân sách của thành phố. Wall Street đóng vai trò như một điểm đến du lịch Wall Street là một địa điểm du lịch chính của thành phố New York . Vào cuối năm 1990 - thời điểm phát triển hưng thịnh của Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York , nhờ có Wall Street mà thị trường chứng khoán New York và thị trường chứng khoán Mỹ cũng đã có được nguồn thu đáng kể trong việc cung cập cơ sở vật chất và dịch vụ du lịch cho du khách. ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI Trung tâm tài chính – Ngân hàng New York là một trung tâm toàn cầu về thương mại và giao dịch quốc tế, theo bảng xếp hạng 10 trung tâm tài chính hấp dẫn nhất thế giới mà PricewaterhouseCoopers công bố 2012 cho thấy mặc dù kinh tế toàn cầu suy giảm cùng cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu khiến nhiều trung tâm tài chính thế giới lao đao nhưng một lần nữa nước Mỹ vẫn chứng tỏ được vai trò đầu tàu kinh tế và New York vẫn là trung tâm tài chính số 1 thế giới. ĐẶC ĐIỂM VÀ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM TRAO ĐỔI XUYÊN BIÊN GIỚI Từ rất sớm, các nhà buôn có khả năng thực hiện giao dịch xuyên thị trường, xuyên biên giới TRAO ĐỔI XUYÊN BIÊN GIỚI Wall Street và các Trung tâm tài chính lớn khác trở nên thịnh vượng TRAO ĐỔI XUYÊN BIÊN GIỚI CHU KỲ TRUYỀN THỐNG SỰ BÙNG NỔ CỦA TÀI SẢN CẦM CỐ Toàn cầu hóa với dòng vốn bên ngoài ào ạt chảy vào nước Mỹ NẠN NHÂN CỦA CHÍNH NHỮNG THÀNH CÔNG CỦA HỌ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG WALL STREET SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN NEW YORK THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NASDAQ NGÂN HÀNG DỰ TRỮ NEW YORK SỞ DỊCH VỤ DOANH NGHIỆP NHỎ SBS JPMORGAN CHASE MỘT SỐ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ ÁP LỰC CẠNH TRANH VỚI TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NEW YORK Trung Tâm Tài Chính London Thành Phố London là một khu thương mại được chia ra thành các khu buôn bán với nhiều nước trên thế giới. Thị Trường chứng khoán London được thành lập vào năm 1801. Năm 2012, Khu tài chính London được xếp thứ 3 trong số những trung tâm tài chính hàng đầu thế giới. Thị trường chứng khoán London có giá trị vốn hóa tính theo đô la Mỹ là 3.266 tỷ USD. Trung Tâm Tài Chính London Thị trường chứng khoán có 2.938 công ty từ hơn 60 quốc gia được liệt kê trên thị trường chứng khoán London, trong đó năm 1151 là trên AIM, 44 trên thị trường chứng khoán chuyên nghiệp và 10 trên thị trường Chuyên gia của Quỹ. Cung cấp những sản phẩm tài chính chất lượng cao. Là nơi tập trung đông đảo các chuyên gia tài chính giàu kinh nghiệm với hơn 400 ngân hàng nước ngoài. Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của trung tâm New York là thị trường London Trung Tâm Tài Chính Tokyo Tokyo được thiết kế từ thập niên 1900 như là thành phố đường sắt. Tokyo đã trải qua hai tai họa lớn và hồi phục một cách đáng kể. Không chỉ là trung tâm hành chính của Nhật Bản mà Tokyo còn là trung tâm kinh tế của thế giới. Là một trong 3 trung tâm kinh tế toàn cầu cùng với New York và Luân Đôn. Trung Tâm Tài Chính Tokyo Tokyo là trung tâm tài chính quốc tế, là nơi đặt trụ sở chính của một vài ngân hàng đầu tư và công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới. Thị trường chứng khoán Tokyo (TSE) mở cửa vào năm 1878. Giá trị vốn hóa của thị trường chứng khoán Tokyo là 4.000 tỷ USD. Tầm vóc của nó đã giảm đi đáng kể từ sau vụ bong bóng của thị trường địa ốc đạt cực đỉnh đầu những năm 1990, khi nó chiếm trên 60 phần trăm của toàn bộ trị giá chứng khoán trên thế giới. Trung Tâm Tài Chính Frankfurt am Main Trung tâm thương mại của Đức. Trung tâm tài chính và chứng khoán lớn. Nơi đâu là trụ sở của nhiều ngân hàng lớn của Châu Âu. Thị trường chứng khoán Frankfurt là một trong những thị trường chứng khoán lớn trên thế giới. Sở giao dịch chứng khoán Frankfurt chiếm 90% tổng doanh số của thị trường Đức và một tỷ lệ lớn của thị trường châu Âu. Là nơi tổ chức nhều hội chợ quan trọng trên toàn thế giới. Giao thông thuận tiện, du lịch và dịch vụ phát triển. Trung Tâm Tài Chính Hồng Kông Hồng Kông được xếp hạng nhất thế giới về tự do kinh tế trong 20 năm liên tục. Sân chơi bình đẳng cho tất cả mọi đối tượng tham gia thị trường. Thuế thấp, lạm phát, những trở ngại cho các nhà đầu tư nước ngoài , hạn chế về tài chính và ngân hàng, giá cả - tiền lương...ở Hồng Kông đều ở mức rất thấp, quyền tài sản rất rõ ràng. Thị trường chứng khoán Hồng Kông là sàn chứng khoán lớn. Giá trị vốn hóa đạt 2.831 tỷ USD, tính đến 30/11/2013 đã có 1.615 công ty trên toàn thế giới niêm yết tại đây. Trung Tâm Tài Chính Singapore Vị trí thuận lợi. Thị trường chứng khoán Singapore tính đến năm 2012 đạt giá trị vốn hóa thị trường là 414.126 triệu USD. Định vị để trở thành trung tâm giao dịch đồng nhân dân tệ lớn bên ngoài biên giới Trung Quốc khi chính phủ Trung Quốc bắt đầu muốn quốc tế hóa đồng nhân dân tệ. Luật pháp thông thoáng, khả năng quản lý tài sản và ngoại tệ được đánh giá tốt. ÁP LỰC CẠNH TRANH VỚI TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NEW YORK Điểm vượt trội của New York hiện nay so với London là có khả năng giám sát tài chính chặt chẽ hơn Tuy nhiên vị trí số 1 của thị trường tài chính New York đang bị cạnh tranh mãnh mẽ bởi các thị trường tài chính khác trên thế giới, điển hình là thị trường tài chính London, Tokyo, Hong Kong và Singapore ÁP LỰC CẠNH TRANH VỚI TRUNG TÂM TÀI CHÍNH NEW YORK Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của trung tâm New York là thị trường London Ngoài trung tâm London, các trung tâm tài chính lớn của Châu Á dần phát triển và đóng vai trò quan trọng trên thế giới, cạnh tranh rất nhiều về thu hút các giao dịch tài chính trên toàn thế giới, đặc biệt là tại thị trường Châu Á, nơi chiếm hơn 2/3 dân số thế giới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- international_financial_centre_new_york_1_9379.ppt