Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước và áp dụng trong một số nhà nước

Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước còn gọi tắt là tư tưởng phân quyền- là tổng thể các quan điểm về việc chia tách quyền lực nhà nước thành các loại khác nhau, về cơ chế vận hành của từng loại quyền lực và mối quan hệ theo hướng ngăn cản, kiềm chế, kiểm soát hoặc đối trọng với nhau giữa các loại quyền lực ấy trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước. Cụ thể đó là tổng thể các quan điểm đề cập đến việc phân tách quyền lực nhà nước thành những loại quyền lực có tên gọi, nội dung và vị trí khác nhau; được trao cho các chủ thể khác nhau thực hiện và trong quá trình hoạt động, các chủ thể ấy có thể kiềm chế, ngăn cản, kiểm soát lẫn nhau hoặc đối trọng với nhau. Song lại phối hợp với nhau để vừa đảm bảo sự kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm ngăn chặn sự độc tài chuyên chế, bảo vệ tự do công dân.

doc7 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2903 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước và áp dụng trong một số nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Ph©n chia quyÒn lùc lµ t­ t­ëng chÝnh trÞ - ph¸p lý ®· xuÊt hiÖn tõ rÊt sím trong lÞch sö, vµ ®· ®­îc ph¸t triÓn ngµy cµng hoµn thiÖn h¬n cïng víi sù tiÕn bé cña loµi ng­êi. Ngµy nay, ph©n chia quyÒn lùc ®· trë thµnh nguyªn t¾c hµng ®Çu trong x©y dùng vµ tæ chøc bé m¸y nhµ n­íc hiÖn ®¹i, lµ mét trong nh÷ng tiªu chÝ quan träng nhÊt ®Ó x©y dùng nhµ n­íc ph¸p quyÒn - m« h×nh nhµ n­íc mang ®Çy tÝnh nh©n b¶n, nh©n v¨n - nhµ n­íc cña nh©n d©n, do nh©n d©n lËp ra, v× nh©n d©n mµ phôc vô. NỘI DUNG Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước còn gọi tắt là tư tưởng phân quyền- là tổng thể các quan điểm về việc chia tách quyền lực nhà nước thành các loại khác nhau, về cơ chế vận hành của từng loại quyền lực và mối quan hệ theo hướng ngăn cản, kiềm chế, kiểm soát hoặc đối trọng với nhau giữa các loại quyền lực ấy trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước. Cụ thể đó là tổng thể các quan điểm đề cập đến việc phân tách quyền lực nhà nước thành những loại quyền lực có tên gọi, nội dung và vị trí khác nhau; được trao cho các chủ thể khác nhau thực hiện và trong quá trình hoạt động, các chủ thể ấy có thể kiềm chế, ngăn cản, kiểm soát lẫn nhau hoặc đối trọng với nhau. Song lại phối hợp với nhau để vừa đảm bảo sự kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm ngăn chặn sự độc tài chuyên chế, bảo vệ tự do công dân. Cùng với sự phát triển của xã hội thì các lĩnh vực quản lí của nhà nước ngày càng được mở rộng, công việc của nhà nước ngày nặng nề, phức tạp và đa dạng hơn nên một các nhân hoặc một cơ quan không thể thực hiện được mà phải phân chia hay phân công cho nhiều cơ quan khác cùng thực hiện. Cách thức tổ chức bộ máy nhà nước phải càng ngày càng khoa học hơn thì mới đáp ứng được với đòi hỏi của xã hội đối với nhà nước. Phân chia hay phân công quyền lực là cách thức tổ chức bộ máy nhà nước khoa học vì nó làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước không trùng lặp, chồng chéo hoặc loại trừ nhau. Con người đảm nhiệm các công việc của nhà nước, mà con người thì thường có xu hướng lạm quyền, vụ lợi khi có điều kiện nên cần có cơ chế kiềm chế, kiểm soát họ. Trong tổ chức bộ máy nhà nước tư sản, tư tưởng phân chia quyền lực được thể hiện ở hai nội dung chính. Thứ nhất, quyền lực nhà nước được chia thành ba loại là lập pháp, hành pháp, tư pháp và được trao cho các cơ quan nhà nước khác nhau thực hiện. Các cơ quan này đều hoạt động trên cơ sở luật pháp và sẽ chuyên chú vào việc thực hiện chức năng, thẩm quyền riêng của mình. Sự phân quyền giữa các cơ quan sao cho không có cơ quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước, không tách khổi chức năng của mình và không sai khiến hay chen lấn chức năng của cơ quan khác. Thứ hai, các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp không chỉ độc lập với nhau khi thực hiện chức năng, thẩm quyền mà còn kiềm chế, đối trọng hoặc ngăn cản nhau trong hoạt động không có cơ quan nào nằm ngoài sư giám sát, kiểm tra từ phía cơ quan khác. Việc này giúp cho mỗi cơ quan có thể ngăn cản được sự lấn quyền, vượt quyền của các cơ quan khác và đồng thời tránh được sư chuyên quyền độc đoán, lạm quyền trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. Do đó tránh được những nỗi nguy hại khác của sư lạm quyền và đảm bảo tự do cho công dân. Muốn cho các cơ quan trên thực sự được chia tách với nhau để vừa độc lập với nhau, vừa chuyên môn hóa hoạt động lại vừa có thể kiềm chế, ngăn cản nhau thì chúng phải bao gồm các nhân viên khác nhau. Trong cùng một thời gian, một người chỉ có thể là thành viên của một trong số ba cơ quan đó. Song mỗi cơ quan có thể tác động ở môt mức độ nhất định tới tổ chức và hoạt động của cơ quan khác để đồng thời vừa kiểm soát nhau lại vừa phối hợp với nhau nhằm tạo nên sự thống nhất của quyền lực nhà nước. Hiện nay trên thế giới có rất cách áp dụng khác nhau học thuyết phân chia quyền lực phù hợp với mỗi điều kiện khác nhau của mỗi nước. Nhưng có ba cách áp dụng khác nhau tạo nên ba mô hình chính thể cổ điển khác nhau của nhà nước tư sản : Chính thể cộng hòa tổng thống , chính thể cộng hòa đại nghị kể cả cộng hòa lẫn quân chủ và cuối cùng là chính thể cộng hòa hỗn hợp. Những chính thể này đều được qui định trong hiến pháp của các nước. Chính vì thế hiến pháp là văn bản qui định việc phân chia quyền lực. So với các nhà nước tư sản áp dụng học thuyết phân chia quyền lực thì nhà nước tư sản theo chính thể cộng hòa tổng thống áp dụng học thuyết phân chia quyền lực một cách “ cứng rắn nhất “, với đặc trưng là các cơ quan hành pháp, lập pháp, và tư pháp độc lập với nhau trong hoạt động, đồng thời có thể ngăn cản, kiềm chế lẫn nhau. Quyền hành pháp thuộc về nguyên thủ quốc gia, hành pháp không phải chịu trách nhiệm trước lập pháp và sự phân quyền được ghi nhận trong hiến pháp. Đại diện điển hình cho mức độ áp dụng này là nước Mỹ. Việc phân chia quyền chủ yếu thể hiện qua mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp. Lập pháp do quốc hội, được phân thành hai viện, Thượng viện và Hạ viện, do dân trực tiếp bầu ra. Hành pháp do Tổng thống đảm nhiệm, do dân gián tiếp bầu ra. Tổng thống, hành pháp không chịu trách nhiệm trước quốc hội, lập pháp. Lập pháp và hành pháp cùng chịu trách nhiệm trước cử tri. Lập pháp không được lấn sang hành pháp và ngược lại, trừ một số quyền hiến pháp qui định thể hiện cơ chế kiềm chế và đối trọng. Những mệnh lệnh, quyết định hoặc biểu quyết có sự đồng ý của Thượng viện và hạ viện trước khi có hiệu lực thì phải trình lên tổng thống chấp thuận. Nếu không được chấp thuận thì cần phải có sự chấp thuận lần thứ hai của hai viện với đa số 2/3 của mỗi viện, theo đúng luật lệ. Ngược lại, Tổng thống là người có quyền được bổ nhiệm các chức danh cao cấp trong bộ máy nhà nước như bộ trưởng, hay Thẩm phán tòa án tối cao, nhưng những người được bổ nhiệm chỉ thực hiện nhiệm vụ khi có sự phê chuẩn của Thượng nghị viện. Một mô hình áp dụng học thuyết thứ hai, có tính chất mềm dẻo hơn, tạo ra mô hình tổ chức nhà nước tương đối điển hình trong thế giới tư bản. Đó là chính thể đại nghị kể cả cộng hòa lẫn quân chủ. Mặc dù có sự phân chia quyền lực lập pháp với hành pháp nhưng chúng vẫn có sự phối kết hợp với nhau như: Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước lập pháp, Chính phủ phải thành lập dựa trên cơ sở của lập pháp….. trong tất cả các dấu hiệu kể trên, thì chế định chính phủ, hành pháp phải chịu trách nhiệm trước quốc hội, lập pháp là quan trọng bậc nhất. Chính chế định này tạo nên cơ sở của chế độ đại nghị. Trong chính thể này hành pháp luôn luôn được sự tín nhiệm của quốc hội, lập pháp. Trong trường hợp không được sự tín nhiệm của lập pháp, chính phủ phải giải tán. Quốc hội thành lập ra một chính phủ mới, nếu chính phủ mới không được thành lập thì quốc hội, lập pháp bị giải tán. Đây là cách giải quyết mâu thuẫn giữa chính phủ và quốc hội, phải nhờ đến sự trọng tài của nhân dân. Sự bất tín nhiệm lật đổ chính phủ là một chế tài gay gắt, thể hiện mâu thuẫn giữa lập pháp và hành pháp dễ gây ra khủng hoảng chính trị cho đất nước. Cho nên hiến pháp tư sản qui định việc sử dụng phải hết sức khắt khe, phải đáp ứng được một loạt các yêu cầu. Chế định bất tín nhiệm chính phủ này còn được kiềm chế bằng chế định giải tán quốc hội. Theo hiến pháp của nhiều nước tư sản theo chế độ đại nghị qui định : Quốc hội có thể bị nguyên thủ quốc gia với tư cách người đứng đầu nhà nước theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, hoặc theo sáng kiến của mình sau khi đã tham khảo ý kiến của thủ tướng. Nhưng vì Nguyên thủ quốc gia của nước theo chính thể đại nghị chỉ có ý nghĩa tượng trưng, không có thực quyền, bao giờ cũng nghe theo lời đề nghị chính phủ tức là của người đứng đầu hành pháp. Vì vậy trên thực tế, người ta nói thẳng ra răng chính phủ được quyền giải tán quốc hội. Nhiều Tổng thống cũng như Thủ tướng lợi dụng chế định này để kéo dài nhiệm kì của mình. Một trong những nguyên nhân làm cho nguyên tắc phân chia quyền lực không có hiệu lực trên thực tế là sự hoạt động của các đảng phái chính trị. Chính vì qui định chính phủ, hành pháp luôn phải chịu trách nhiệm trước quốc hội, lập pháp và với sự hoạt động cứng rắn của các đảng phái chính trị nên trên thực tế chính phủ được hình thành dựa trên cơ sở của các đảng phái chính trị. Hay nói một cách khác là đảng nào chiếm được đa số ghế sau mỗi lần bầu hạ nghị viện thì được đứng ra thành lập chính phủ. Mặc dù quyền này được hiền pháp qui định cho nguyên thủ quốc gia. Ví dụ như nữ hoàng Anh được quyền bổ nhiệm thủ tướng chính phủ, nhưng bà ta không thể bổ nhiệm một người nào đó khác hơn, nếu như người đó không phải là thủ lĩnh của đảng cầm quyền, tức là đảng chiếm đa số ghế trong hạ nghị viện Anh quốc. Từ đây người ta cho rằng không thể có sự phân quyền giữa lập pháp và hành pháp. Có chăng ở đây chỉ có sự phân chia quyền lực giữa đảng cầm quyền với đảng đối lập. Quốc hội là đại hội đảng cầm quyền, còn chính phủ là ban chấp hành của đảng cầm quyền. Một chính khách có chân trong ban lãnh đạo đảng cầm quyền thì mới có cơ hội trở thành bộ trưởng. Thủ lĩnh của đảng cầm quyền bao giờ cũng được nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm làm thủ tướng chính phủ. Và sự mất chức thủ lĩnh đảng cầm quyền cũng là cơ sở cho việc mất chức thủ tướng. Những vấn đề trên hầu như không hề được một hiến pháp trong thế giới tư sản quy định. Kết hợp hai mô hình phân chia quyền lực nhà nước nêu trên tạo thành một mô hình áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước nữa. Mô hình phân chia quyền lực này tạo nên một mô hình chính thể điển hình thứ ba trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước tư sản. Đó là chính thể cộng hòa lưỡng tính mà mô hình của nó là Cộng hòa Pháp của hiến pháp năm 1958. Tư tưởng phân chia quyền lực được áp dụng ở mức độ trung gian giữa cứng rắn và mềm dẻo với đặc trưng là cơ bản là sự độc lập của hành pháp với lập pháp cao hơn trong chính thể cộng hòa đại nghị nhờ không có chung nhân viên giữa chúng, song lại thấp hơn trong chính thể cộng hòa tổng thống vì chính phủ và quốc hội có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau trong quá trình làm luật. Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước quốc hội và quốc hội có thể lật đổ chính phủ. Ngược lại, Quốc hội cũng có thể bị giải tán trước thời hạn. Theo qui định của hiến pháp 1958 của nước Pháp, quyền lập pháp thuộc về nghị viện, quyền hành pháp thuộc về tổng thống và chính phủ, còn quyền tư pháp thì thuộc về hệ thông tòa án. Nghị viện co hai chức năng cơ bản là lập pháp và giám sát hoạt động của chính phủ. Quyền lập pháp của quốc hội phải chịu những hạn chế nhất định. Hiến pháp xác định cụ thể các lĩnh vực mà quốc hội được phép ban hành luật, các vấn đề ngoài lĩnh vực luạt đều mang tính chất lập quy, được điều chỉnh bằng các sắc lệnh của chính phủ. Điều này thể hiện sự phân chia quyền lực giữa quốc hội và chính phủ trong lĩnh vực xây dựng luật và sự kiềm chế, ngăn cản lập pháp lấn quyền hành pháp, song sự phân quyền đó là không dứt khoát. Quyền hành pháp do chính phủ mà thực chất là tổng thống nắm. Tông thống là nguyên thủ quốc gia đồng thời là người có tác động trực tiếp đến bộ máy hành pháp. Tổng thống có quyền hoạch định chính sách quốc gia, chủ tọa Hội đồng bộ trưởng để thông qua chinh sách này. Trong lĩnh vực tư pháp, Tổng thống chịu trách nhiệm bảo đảm tính độc lập của các tòa án, bổ nhiệm thẩm phán và đảm bảo tính chất vô tư của thẩm phán trong các phiên tòa xét xử. Quyền tư pháp ở Pháp do hệ thống tòa án nắm giữ, có hai hệ thống tòa án là : tòa án thường và tòa án hành chính. Kiểm soát toàn bộ hoạt động của các cơ quan tư pháp là hội đồng thẩm phán tối cao do tổng thống làm chủ tọa. Hội đồng có các quyền như bổ nhiệm các thẩm phán, kỷ luật hoặc trừng phạt các thẩm phán vi phạm pháp luật nên có thể coi đây là lực lượng kiềm chế cơ quan tư pháp. Kết luận : T­ t­ëng ph©n chia quyÒn lùc ®· xuÊt hiÖn tõ rÊt sím trong lÞch sö c¸c häc thuyÕt chÝnh trÞ - ph¸p lý thÕ giíi. Ban ®Çu nã chØ ®­îc biÓu hiÖn mét c¸ch s¬ khai trong tæ chøc bé m¸y nhµ n­íc c¸c quèc gia cæ ®¹i. Trªn c¬ së ®ã, c¸c häc gi¶ ®­¬ng thêi ®· x©y dùng nh÷ng nÒn t¶ng t­ t­ëng ®Çu tiªn cña mét trong nh÷ng nguyªn t¾c quan träng nhÊt trong x©y dùng nhµ n­íc vÒ sau nµy: quyÒn lùc kh«ng thÓ giao trän vÑn cho mét c¸ nh©n, mét tËp thÓ, mµ ph¶i ®­îc chia t¸ch ra, trao vµo nh÷ng bµn tay kh¸c nhau, nh­ thÕ míi ®¹t hiÖu qu¶ cao nhÊt. Trong thêi kú C¸ch m¹ng T­ s¶n, t­ t­ëng ph©n chia quyÒn lùc ®· ®­îc c¸c häc gi¶ t­ s¶n cÊp tiÕn ph¸t triÓn vµ hoµn thiÖn, mµ ®Ønh cao lµ g¾n víi nh÷ng c¸i tªn nh­: John Locke, Charles Louis Montesquieu, Jean-Jacques Rousseau... Tõ ®©y, ph©n chia quyÒn lùc ®· chÝnh thøc trë thµnh mét häc thuyÕt ®Çy ®ñ, trän vÑn vµ hoµn h¶o, ®· trë thµnh hßn ®¸ t¶ng trong x©y dùng vµ tæ chøc bé m¸y nhµ n­íc cña mäi n­íc t­ s¶n.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTư tưởng phân chia quyền lực nhà nước và áp dụng trong một số nhà nước.doc
Luận văn liên quan