MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và sự bùng nổ thông tin trên nhiều lĩnh vực, thế giới đang bước vào thời đại của toàn cầu hoá thì vai trò của giáo dục ngày càng được tăng cường trong việc “Đào tạo ra những người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết những vấn đề thực tế”. Định hướng cho phát triển giáo dục đó là “Phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. (Luật giáo dục 1998, chương 1, điều 24).
Trong nhà trường phổ thông, người giáo viên vừa phải truyền đạt cho học sinh những nội dung chính của bài học, vừa phải cập nhật những vấn đề mới của xã hội và nội dung khoa học của bộ môn, điều này đòi hỏi phải có sự đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên. Người giáo viên phải biết lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học nhằm kích thích sự tìm tòi, phát triển tư duy của học sinh. Một trong những giải pháp đó là ứng dụng CNTT vào dạy học ở nhà trường phổ thông.
Nghị quyết TW 4 khoá VII và nghị quyết TW 2 khoá VIII đã nêu rõ:
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh .” Như vậy, việc sử dụng CNTT trong giảng dạy ngày càng phát huy được tính hiệu quả và được ứng dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thông là phù hợp với xu thế thời đại.
Môn học địa lí nói chung và chương trình địa lí tự nhiên Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học, vì đây là môn học sử dụng nhiều phương tiện và thiết bị dạy học, các phương tiện này không đơn thuần là công cụ dạy học mà còn là nguồn tri thức, nó có thế mạnh rất lớn trong quá trình dạy học thông qua việc thể hiện: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, Video . Tuy nhiên, hiện nay trong các trường phổ thông ở nước ta nói chung và ở tỉnh Cao Bằng nói riêng, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy còn ít và chưa phát huy được tính hiệu quả, nên chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh. Vấn đề này do nhiều nguyên nhân như: Thiếu thiết bị và phương tiện dạy học (đặc biệt là máy tính), không ít giáo viên chưa được làm quen với phương tiện dạy học có ứng dụng CNTT, còn có sự chuyển biến chậm trong đổi mới phương pháp dạy học .
Chính vì vậy sự lựa chọn đề tài: “Ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong SGK địa lí 8 THCS (vận dụng tại tỉnh Cao Bằng)” nhằm phát huy yếu tố tích cực của việc ứng dụng CNTT trong dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS.
113 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5827 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong SGK địa lí 8 THCS (vận dụng tại tỉnh Cao Bằng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A CAÙC LUOÀNG GIOÙ
MUØA VAØ SINH VAÄT
Hình 2.7. Slide bản đồ có hình ảnh động trong bài 23 (SGK địa lí 8)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79
Để học sinh có cái nhìn khái quát về ảnh hƣởng của vị trí địa lí đến môi
trƣờng tự nhiên giáo viên cho học sinh hoàn thành sơ đồ sau:
Ví dụ 5:
Vị trí địa lí đã ảnh hƣởng đến môi trƣờng
tự nhiên nƣớc ta nhƣ thế nào?
- NỘI CHÍ TUYẾN
- TRUNG TÂM KHU VỰC
ĐÔNG NAM Á
- CẦU NỐI GIỮA ĐẤT
LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
- NƠI TIẾP XÚC CỦA
CÁC LUỒNG GIÓ MÙA
VÀ SINH VẬT
TỰ NHIÊN NƯỚC
TA MANG TÍNH
CHẤT
-NHIỆT ĐỚI
-GIÓ MÙA
-TÍNH BIỂN
- PHONG PHÚ
VÀ ĐA DẠNG
VỊ TRÍ
BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
Hình 2.8. Một slide sơ đồ trong bài 23 ( SGK địa lí 8)
Khi hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu đặc điểm lãnh thổ nƣớc ta, sau khi
quan sát bản đồ hành chính Việt Nam để nắm rõ đặc điểm phần đất liền giáo
viên hƣớng dẫn học sinh đọc lƣợc đồ khu vực biển Đông để học sinh xác định
vị trí và đặc điểm vùng biển nƣớc ta.
BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ:
a. Phần đất liền :
b. Phần biển:
c. Đặc điểm của vị trí địa lí
về mặt tự nhiên :
2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ:
b. Phần biển:
a. Phần đất liền:
- Là một bộ phận của
biển Đông mở rộng về
phí Đông và Đông Nam,
có rất nhiều đảo, quần
đảo.
Hình 2.9. Slide bản đồ trong bài 23 ( SGK địa lí 8)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80
Bước 5: Điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung và thời lượng
của bài học.
Khi đã hoàn tất việc thể hiện kịch bản trên máy tính, tiến hành kiểm tra
lại lần cuối các nội dung, hình ảnh, tƣ liệu, thời gian và số các hiệu ứng. Sau
đó ghi ra đĩa CD để tiện lợi cho quá trình sử dụng.
Bước 6: Hướng dẫn sử dụng
* Hướng dẫn sử dụng về mặt kỹ thBài giảng đƣợc thiết kế giúp giáo
viên có thể điều khiển tiết học một cách linh hoạt. Tuy nhiên để sử dụng bản
thiết kế này một cách hiệu quả trên lớp, giáo viên cần biết một số kỹ thuật
thao tác để khai thác hết nội dung bài giảng: Cách mở đĩa, cách sử dụng các
nút liên kết.
Để phù hợp với đối tƣợng giáo viên và học sinh trong tỉnh mới bƣớc
đầu tiếp cận với việc ứng dụng CNTT vào dạy học, bài giảng hạn chế sử dụng
các hiệu ứng phức tạp cũng nhƣ các siêu liên kết. Khi thiết kế bài giảng chỉ sử
dụng các nút liên kết cho phần tới các hình ảnh minh hoạ, kiến thức minh hoạ,
hoạt động nhóm, phần củng cố và phần phụ lục. Nhƣ vậy khi lên lớp giáo
viên có thể sử dụng hay lƣợc bỏ tuỳ thuộc vào thời gian và tình huống cụ thể.
Các nút có hình trang giấy () liên kết với các file hình ảnh mở rộng có tác
dụng minh hoạ cho bài giảng. Các nút có hình mũi tên chỉ sang phải () là
để tới các slide có kiến thức minh hoạ. Các nút có hình mũi tên quay lại ()
là để quay lại slide chính trong bài .
Với các slide chính thể hiện toàn bộ nội dung cơ bản của bài học, giáo
viên chỉ cần nhấn chuột trái hoặc nhấn các mũi tên lên xuống hay gõ Enter.
Đây chính là điều kiện thuận lợi cho những giáo viên còn hạn chế sử dụng
máy tính trong thiết kế cũng nhƣ giảng dạy bản thiết kế có ứng dụng CNTT.
* Hướng dẫn về mặt phương pháp
- Khi thiết kế bài giảng cần sử dụng các phƣơng pháp dạy học địa lí
theo hƣớng đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81
quá trình khai thác, lĩnh hội tri thức. Tuỳ thuộc vào năng lực sƣ phạm của
giáo viên cũng nhƣ những điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất mà giáo viên có
thể sử dụng kết hợp các phƣơng pháp khác nhau nhƣ: Đàm thoại, thuyết trình,
thảo luận nhóm, khai thác kiến thức từ bản đồ...để học sinh tiếp thu tri thức
một cách chủ động, sáng tạo nhất. Trong quá trình lên lớp giáo viên có thể kết
hợp với bản đồ treo tƣờng và átlat địa lí để học sinh làm việc thuận lợi hơn.
Ngoài ra, ở những vùng học sinh còn có nhiều hạn chế về năng lực tiếp thu
giáo viên có thể kết hợp ghi bảng những kiến thức cơ bản để tránh hiện tƣợng
học sinh không biết cách ghi chép bài.
- Khi sử dụng bản thiết kế bài giảng, giáo viên có thể khai thác từng
phần theo những cách khác nhau, có thể sử dụng các bản đồ có hình ảnh động
hay tranh ảnh địa lí để làm phƣơng tiện giảng dạy hoàn toàn độc lập với bản
thiết kế.
- Với bản thiết kế này giáo viên vừa có thể dạy học trong phòng học
đƣợc trang bị đầy đủ máy tính cho học sinh: từ một đến ba em/ máy, hoặc chỉ
có một máy tính cho giáo viên và một máy chiếu đa năng (không có máy tính
cho học sinh). Do vậy, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà giáo viên sử dụng bản
hƣớng dẫn cho phù hợp để đạt hiệu quả tốt nhất.
Kết luận chƣơng 2
Khi thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT giáo viên cần đƣợc trang bị
những kiến thức cơ bản về tin học, nắm đƣợc qui trình, nguyên tắc thiết kế bài
giảng ứng dụng CNTT. Trong quá trình lên lớp giáo viên phải lƣu ý đến điều
kiện cơ sở vật chất và trình độ học sinh. Nếu phòng học đƣợc trang bị đầy đủ
cơ sở vật chất giáo viên có thể để cho học sinh tự khai thác kiến thức trong
đĩa lƣu trữ dƣới sự hƣớng dẫn của mình để học sinh tự lĩnh hội tri thức. Tuy
nhiên, để làm đƣợc điều này giáo viên cần trang bị cho học sinh những kiến
thức cơ bản về CNTT nhƣ: cách mở đĩa, cách sử dụng các nút liên kết, cách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82
điền nội dung bài học vào phiếu học tập, trong quá trình học sinh làm việc,
giáo viên phải luôn giám sát và hƣớng dẫn học sinh, cuối giờ học phải kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Trong điều kiện không có máy tính cho học sinh, để giờ học đạt hiệu
quả thì khi lên lớp giáo viên cần chuẩn bị các phiếu học tập đƣợc in sẵn giống
nhƣ trên máy để học sinh làm việc một cách thuận lợi nhất. Phiếu học tập là
phần chuẩn bị không thể thiếu đối với việc soạn bài trên máy, trong đó thể
hiện rõ các hoạt động của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức bài học
cũng nhƣ trình tự các nội dung mà học sinh cần ghi nhớ. Thông qua làm việc
với các phiếu học tập, ngoài việc lĩnh hội kiến thức, học sinh còn tự mình rèn
luyện các kỹ năng địa lí, phiếu học tập còn là công cụ tạo sự tập trung chú ý
của học sinh, giúp học sinh theo dõi tiến trình bài giảng tốt hơn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Trên cơ sở nội dung chƣơng trình và sách giáo khoa địa lí lớp 8, xuất
phát từ cơ sở lý luận của việc thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam
THCS và thực tiễn của việc dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin tại tỉnh
Cao Bằng, chúng tôi tiến hành thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt
Nam trong chƣơng trình địa lí lớp 8 THCS. Trong phạm vi đề tài chỉ tiến
hành thực nghiệm sƣ phạm qua việc thiết kế bài giảng có sử dụng Power
Point và một số phần mềm có nội dung địa lí.
Theo phân phối chƣơng trình môn địa lí lớp 8, số tiết là 1,5 tiết/ tuần và
các trƣờng THCS tiến hành thực nghiệm đều thực nghiệm ở học kì II là 2 tiết/
tuần, tiến hành thực nghiệm bài giảng có thời lƣợng trong một tiết lên lớp.
Mục đích của việc thực nghiệm là để kiểm chứng hiệu quả của việc ứng
dụng CNTT vào thiết kế bài giảng địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt
Nam nói riêng theo hƣớng dạy học tích cực vào thực tiễn giảng dạy ở các
trƣờng THCS tại tỉnh Cao Bằng. Từ đó, điều chỉnh việc thiết kế bài giảng sao
cho phù hợp với nội dung, chƣơng trình, với yêu cầu thực tiễn và đối tƣợng
học sinh trong tỉnh.
Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành ở các trƣờng THCS Hoà Chung,
THCS Tân Giang, THCS Đề Thám (thị xã cao Bằng), PTTH Canh Tân
(huyện Thạch An).
Hầu hết các trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay đều
thiếu tài liệu, thiết bị và phƣơng tiện dạy học, do đó chúng tôi đã cung cấp các
tài liệu tham khảo, tiến hành thiết kế giáo án điện tử, tranh ảnh minh hoạ,
danh sách địa chỉ các trang Web tham khảo cho các giáo viên để công việc
thực nghiệm tiến hành một cách có hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84
3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM
- Thực nghiệm các phƣơng án thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên
Việt Nam trong chƣơng trình địa lí lớp 8 THCS có sử dụng CNTT và các
phần mềm tin học
- Thông qua quá trình thực nghiệm để thấy đƣợc thực trạng của việc
ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trƣờng THCS tỉnh Cao Bằng, từ đó có
những đề xuất, kiến nghị và giải pháp để thực hiện việc đổi mới phƣơng pháp
dạy học nói chung và việc thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam THCS
nói riêng trong hoàn cảnh thực tế của nhà trƣờng THCS hiện nay.
- Thực nghiệm phải đảm bảo kết quả về mặt định lƣợng, có tính khoa
học, khách quan và phù hợp với thực tế.
- Thông qua việc dạy và học địa lí Tổ Quốc cần phải nêu ra những bài
học kinh nghiệm đối với việc thiết kế bài giảng và cũng từ đó giáo dục cho
học sinh có tình cảm, thái độ đúng đắn với môn học, có tình yêu quê hƣơng
đất nƣớc.
3.3. NGUYÊN TẮC TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
- Quá trình thực nghiệm phải đảm bảo chƣơng trình, kế hoạch dạy học
bộ môn do bộ giáo dục và đào tạo qui định. Đảm bảo kiến thức cơ bản của bài
giảng theo sách giáo khoa, đảm bảo đối tƣợng thực nghiệm, cơ sở, nguyên tắc
của việc thiết kế bài giảng theo hƣớng dạy học tích cực.
- Đảm bảo tính khoa học, cập nhật và phát huy đƣợc khả năng tƣ duy
và tính tích cực chủ động của học sinh.
- Khi tiến hành thực nghiệm cần chú ý đến tính đa dạng của các trƣờng
(trƣờng thị xã, trƣờng nông thôn, trƣờng thuộc vùng khó khăn), đồng thời chú
trọng đến sự chênh lệch về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp
của giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85
- Những bài đƣợc chọn làm thực nghiệm đều có nội dung phong phú, rõ
ràng, có nhiều thuận lợi khi soạn giảng trên máy vi tính đó là:
Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.
Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam.
Bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Kết quả thực nghiệm đƣợc sử lý theo phƣơng pháp thống kê toán học.
3.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM
3.4.1 Chọn trƣờng thực nghiệm
Trƣờng đƣợc chọn thực nghiệm là những trƣờng có thuận lợi về nhiều mặt:
- Có phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật để có thể thực hiện dạy học có ứng
dụng công nghệ thông tin.
- Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên quan tâm và ủng hộ việc đổi mới
phƣơng pháp dạy học, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, sáng tạo và có tinh thần
cao trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học có ứng dụng CNTT. Căn cứ vào
những yêu cầu trên, chúng tôi chọn các trƣờng và giáo viên tham gia thực
nghiệm nhƣ sau:
Bảng 3.1: Tên trƣờng và các giáo viên tham gia thực nghiệm
STT Tên Giáo Viên Tên trƣờng
THCS
Trình độ Số năm công tác
1 Hoàng Đức Tài Đề Thám Đại Học 23
2 Bế Thị Hiền THPT Canh Tân Cao Đẳng 3
3 Đặng Thuý Hải Hoà Chung Đại Học 18
4 Đào Kim Anh Tân Giang Cao đẳng 9
3.4.2. Chuẩn bị thực nghiệm
Tại mỗi trƣờng thực nghiệm chọn 2 lớp, một lớp thực nghiệm giảng
dạy đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp của đề tài (theo các dạng bài đƣợc thiết
kế trong luận văn); một lớp đối chứng, việc giảng dạy đƣợc tiến hành bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86
thƣờng (dạy theo giáo án do giáo viên soạn). Đồng thời, chọn học sinh ở hai lớp
thực nghiệm và đối chứng có trình độ và khả năng nhận thức tƣơng tự nhau.
Bảng 3.2 Tên lớp và số học sinh tham gia thực nghiệm
STT TÊN LỚP TRƢỜNG THCS SỐ HỌC SINH TỔNG SỐ
1 Thực nghiệm: 9A
Đối chứng: 9B
Hoà Chung 28
30
58
2 Thực nghiệm: 9A
Đối chứng: 9B
Tân Giang 28
28
56
3 Thực nghiệm: 9A
Đối chứng: 9B
Canh Tân 28
30
58
4 Thực nghiệm: 9A
Đối chứng: 9B
Đề Thám 32
30
62
Ngoài việc chọn lớp, tiến hành trao đổi với tổ chuyên môn, với giáo
viên dạy thực nghiệm về mục đích, yêu cầu của đợt thực nghiệm và các công
việc cụ thể. Thời gian thực nghiệm đƣợc báo trƣớc cho giáo viên và học sinh
căn cứ vào mục đích, nội dung thực nghiệm và kế hoạch giảng dạy của trƣờng
phổ thông.
Các giáo viên tiến hành thực nghiệm cần nắm rõ mục đích và phƣơng
pháp tiến hành bài thực nghiệm, nghiên cứu kỹ bài dạy đã đƣợc thiết kế trên
máy tính. Chuẩn bị phiếu điều tra, phiếu khảo sát tình hình học tập của học
sinh và thực trạng giảng dạy của giáo viên.
3.4.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm
Để đánh giá kết quả thực nghiệm một cách chính xác, khách quan sau
mỗi giờ thực nghiệm chúng tôi tiến hành đánh giá thái độ của học sinh đối với
bài giảng có ứng dụng CNTT và đánh giá mức độ tiếp nhận của giáo viên với
phƣơng pháp nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87
+ Dự giờ thực nghiệm: Quan sát hoạt động của giáo viên và học sinh
trong tiết học.
+ Trao đổi, toạ đàm với giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm
qua phiếu điều tra.
+ Kiểm tra chất lƣợng giờ học thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm
sau mỗi tiết học, tổng hợp kết quả của các bài kiểm tra sau khi giáo viên chấm
bài của học sinh. Các câu hỏi kiểm tra và đáp án ở lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng có nội dung nhƣ nhau. Thang điểm của bài kiểm tra đƣợc xây dựng
theo thang điểm 10.
Bảng 3.3. Kết quả thực nghiệm
Trƣờng
THCS
Lớp
Số
HS
Điểm Điểm
TB 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Hoà Chung
TN:8A 28 0 0 0 3 6 6 5 4 4 7,5
ĐC:8B 30 0 1 2 6 6 7 5 2 1 6,5
Tân Giang
TN:8A 28 0 0 1 4 5 4 7 4 3 7,3
ĐC:8B 28 0 0 2 5 8 6 4 2 1 6,5
Canh Tân
TN:8A 28 0 0 2 3 5 5 6 5 2 7,2
ĐC:8B 30 0 2 3 6 7 6 5 1 0 6,1
Đề Thám
TN:8A 32 0 0 0 4 5 9 8 3 3 7,3
ĐC:8B 30 0 0 3 6 6 8 5 1 1 6,4
Tổng cộng
TN 116 0 0 3 14 21 24 26 16 12 7,3
ĐC 118 0 3 10 23 27 27 19 6 3 6,4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88
0
5
10
15
20
25
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Điểm
Số học sinh
Thực nghiệm
Đối chứng
Hình 3.1. Biểu đồ đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5. NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Sau quá trình lên lớp thực nghiệm, tác giả đã tổng hợp ý kiến của giáo
viên, học sinh các lớp thực nghiệm, học sinh các lớp đối chứng. Đồng thời sử
dụng phƣơng pháp toán học để sử lí kết quả các bài kiểm tra, từ đó có thể rút ra
một số nhận định về kết quả thực nghiệm:
- Tình hình học tập địa lí tự nhiên Việt Nam của học sinh ở các trƣờng
THCS tỉnh Cao Bằng qua các tiết dạy thực nghiệm - tiết học dạy theo bài soạn
ứng dụng CNTT - giúp cho học sinh phát huy tốt hơn năng lực tƣ duy sáng tạo,
các em biết cách khai thác các phƣơng tiện dạy học nhƣ: Bản đồ, biểu đồ, tranh
ảnh địa lí, SGK... để tiếp thu nguồn tri thức mới. Học sinh đƣợc làm việc tích
cực thông qua các phiếu học tập, đƣợc quan sát các hình ảnh động để khắc sâu
kiến thức. Do đó, tạo cho học sinh hứng thú học tập, tham gia giờ học tích cực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89
hơn nên nắm đƣợc kiến thức và kết quả học tập tốt hơn. Điều này đƣợc đánh giá
thông qua các bài kiểm tra sau mỗi tiết thực nghiệm.
- Ở các lớp đối chứng, do việc soạn bài theo phƣơng pháp truyền thống
trình tự bài giảng chủ yếu chỉ dựa vào hệ thống các câu hỏi gợi ý trong SGK.
Trong suốt tiết dạy giáo viên chủ yếu phát vấn câu hỏi và yêu cầu học sinh dựa
vào kênh chữ và kênh hình trong SGK để trả lời nên tiết học tẻ nhạt, học sinh ít
đƣợc làm việc. Dẫn đến sự tiếp thu kiến thức của các em còn thụ động, chƣa phát
huy đƣợc tính tích cực chủ động của học sinh nên kết quả chƣa cao.
Thông qua quá trình tổng hợp điểm có thể thấy rằng:
- Điểm trung bình chung của bài giảng thực nghiệm theo tinh thần đổi mới
có ứng dụng CNTT cao hơn hẳn so với điểm trung bình chung của kiểu bài thiết
kế truyền thống (Điểm trung bình chung các lớp thực nghiệm là 7,3; Điểm trung
bình chung các lớp đối chứng là 6,4). Nhƣ vậy có thể khẳng định việc dạy học
thông qua các bài giảng đƣợc thiết kế theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp
trong đó có ứng dụng CNTT có tác dụng tốt và mang lại hiệu quả cao trong
giảng dạy môn địa lí nói chung và dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 nói riêng.
Thông qua việc tổng hợp kết quả giảng dạy của lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng thì tỷ lệ điểm trung bình của các lớp đối chứng khá cao (42,4%), điểm
dƣới trung bình còn chiếm tới (11%). Điểm giỏi có rất ít (7,6%). Trong khi ở các
lớp thực nghiệm, số học sinh có điểm trung bình giảm hẳn so với các lớp đối
chứng (30%). Số học sinh dƣới điểm trung bình rất ít (2,6%). Số học sinh đạt
điểm khá, giỏi tăng lên rõ rệt ( Khá: 43,1%), Giỏi: 24,1%) trong khi ở các lớp
đối chứng điểm giỏi chỉ đạt ( 7,6%). Các số liệu thực tế nêu trên đã chứng tỏ
rằng quá trình dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8 THCS thông qua việc
thiết kế bài giảng theo hƣớng dạy học tích cực có ứng dụng CNTT đạt đƣợc hiệu
quả tốt trong việc phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở ứng dụng CNTT để thiết kế các bài giảng Địa lý tự nhiên Việt
Nam lớp 8 và đã đƣợc tiến hành giảng dạy ở một số trƣờng trong tỉnh Cao Bằng.
Đồng thời dựa trên kết quả đánh giá cho thấy: đối với các lớp thực nghiệm số
học sinh khá giỏi của các lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao hơn so với các lớp đối
chứng, số học sinh trung bình yếu kém chiếm tỉ lệ thấp hơn so với lớp đối chứng.
Thực tế cũng phản ánh trong quá trình dạy học, các giáo viên khi giảng dạy có
ứng dụng CNTT đã đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong việc truyền thụ kiến thức
cho học sinh, vì khả năng truyền đạt kiến thức trực quan sinh động hơn, khả
năng khai thác thông tin cao hơn so với các bài giảng truyền thống không có ứng
dụng CNTT. Chính vì vậy đây sẽ là cơ sở để tạo tiền đề cho sự đổi mới công
nghệ trong dạy học của môn địa lý ở các trƣờng THCS nói chung, ở tỉnh Cao
Bằng nói riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, việc sử dụng máy tính nhƣ một công cụ giảng
dạy ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trên khắp cả nƣớc. Tuy nhiên, vấn đề đặt
ra là ngƣời giáo viên phải biết lựa chọn những phƣơng pháp dạy học phù hợp để
hƣớng dẫn, tổ chức và điều khiển học sinh phát huy hết năng lực trình bày, quá
trình tìm kiếm và lƣu giữ tri thức. Mặt khác, qua thực tế cũng có thể nhận thấy
việc tiếp cận kiến thức lý luận và hệ thống phƣơng pháp dạy học tích cực với
những nguyên tắc, hình thức tổ chức cũng nhƣ qui trình thiết kế bài giảng nhất là
bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế nhất là đối với đội ngũ
giáo viên THCS tại tỉnh Cao Bằng. Trong khi đó, để nâng cao chất lƣợng dạy và
học môn địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt Nam THCS nói riêng thì việc đổi
mới thiết kế bài giảng là một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết vì nó
ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học. Đây cũng là đề tài đã đƣợc nhiều
ngƣời quan tâm thực hiện. Tuy vậy, với những ý tƣởng mới trong cách trình bày
thể hiện nội dung cũng nhƣ thiết kế bài giảng chúng tôi mong là có thể đóng góp
một phần vào việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy môn địa lí THCS nhất là địa
lí Tổ Quốc THCS. Đồng thời tạo tiền đề cho việc ứng dụng CNTT cho đội ngũ
giáo viên địa lí THCS tỉnh Cao Bằng (một tỉnh miền núi còn thiếu thốn về cả cơ
sở vật chất và kiến thức) vào dạy học. Đề tài đã đạt đƣợc những kết qủa nhất
định sau:
+ Nghiên cứu và tiếp thu lý luận cơ bản của việc đổi mới phƣơng pháp
dạy học nói chung và việc thiết kế bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin nói
riêng, làm cơ sở cho việc thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên lớp 8 THCS theo
hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học và có ứng dụng CNTT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92
+ Luận văn cũng nghiên cứu thực trạng về việc thiết kế bài giảng địa lí, xu
thế đổi mới phƣơng pháp dạy học, cũng nhƣ việc ứng dụng CNTT vào thiết kế
bài giảng và giảng dạy, khả năng tiếp nhận của giáo viên và học sinh ở một số
trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Đây chính là cơ sở thực tiễn hết sức
quan trọng để chúng tôi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, đổi mới nội dung và
phƣơng pháp dạy học trong việc thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt nam lớp 8
THCS có ứng dụng CNTT, nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy
học địa lí Tổ Quốc ở cấp THCS.
Thông qua việc thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT giúp giáo viên tiết
kiệm đƣợc thời gian ghi bảng, thao tác sử dụng các phƣơng tiện trực quan truyền
thống, hƣớng dẫn học sinh thực hiện các loại bài tập hay sƣu tầm tài liệu tham
khảo...nhờ đó, giáo viên có thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận,
phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, của học sinh, làm cho học sinh có hứng
thú học tập. Mặt khác, dạy học với bài giảng có ứng dụng CNTT giáo viên có thể
hƣớng dẫn học sinh tiếp cận lƣợng kiến thức phong phú, sinh động.
+ Để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc thiết kế bài giảng có ứng
dụng công nghệ thông tin đối với phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS,
trong đề tài đã tiến hành thực nghiệm ở một số trƣờng có điều kiện khác nhau về
cơ sở vật chất cũng nhƣ khả năng của giáo viên và trình độ nhận thức của học
sinh tại tỉnh Cao bằng. Qua đó, nhận thấy việc thiết kế bài giảng địa lí có ứng
dụng công nghệ thông tin có thể phổ biến trên diện rộng và có hiệu quả cùng với
sự đầu tƣ cơ sở vật chất của nhà nƣớc hiện nay. Các tiết giảng có ứng dụng
CNTT làm cho học sinh có hứng thú trong học tập, đồng thời phát huy đƣợc
năng lực tƣ duy, sáng tạo của học sinh. Bài giảng có ứng dụng CNTT cũng đòi
hỏi ngƣời giáo viên phải đầu tƣ, học hỏi nhiều hơn. Từ đó, ngƣời giáo viên cũng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93
bị say mê cuốn hút hơn trong công việc và nâng cao hơn trình độ cũng nhƣ năng
lực sƣ phạm. Song đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cần
chú ý một số vấn đề sau:
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lí đem lại những
hiệu quả nhất định nhƣng còn phụ thuộc vào cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà
trƣờng, năng lực của giáo viên trong việc thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT,
và trình độ nhận thức của học sinh.
- Các phần mềm có thể sử dụng để khai thác giảng dạy chƣơng trình địa lí
THCS không có nhiều.
- Việc thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT đòi hỏi giáo viên phải đầu tƣ
nhiều công sức hơn so với bài soạn truyền thống. Đòi hỏi giáo viên phải sƣu tầm,
sử lý tƣ liệu để thiết kế bài giảng đồng thời cũng phải có những kiến thức cơ bản
về tin học. Đây là vấn đề khó khăn đối với đội ngũ giáo viên địa lí THCS trong
tỉnh Cao Bằng.
Cần đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật một cách đồng bộ cho việc ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học ở các trƣờng THCS. Cần mở các lớp bồi dƣỡng
cho đội ngũ giáo viên địa lí những kiến thức tin học cơ bản. Đặc biệt là thế hệ trẻ
để tạo môi trƣờng thuận lợi cho ứng dụng CNTT vào dạy học, vì đây chính là lực
lƣợng tiên phong trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và công nghệ hoá quá
trình dạy học. Cần đầu tƣ xây dựng, cài đặt phần mềm phù hợp với nội dung
SGK và các phần mềm rèn luyện kỹ năng địa lí.
Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên về đổi mới phƣơng pháp dạy
học, nâng cao trình độ tin học để mỗi giáo viên đều có thể tự thiết kế bài giảng
có ứng dụng CNTT. Từ đó hình thành tƣ tƣởng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94
trong đó có ứng dụng CNTT để từng bƣớc thay thế dạy học truyền thống bằng
dạy học tích cực có ứng dụng các phƣơng tiện thiết bị hiện đại.
Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên
trong toàn bộ quá trình giảng dạy của giáo viên và quá trình học tập của học sinh
từ cấp tiểu học đến THPT, nhằm tạo tâm thế chủ động, tích cực tham gia vào quá
trình học tập của học sinh để việc dạy học thực sự đạt hiệu quả.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học phải đƣợc tiến hành song song với việc
đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Điều này giúp cho
giáo viên nắm đƣợc khả năng học tập của học sinh để từ đó điều chỉnh các
phƣơng pháp dạy học cho phù hợp. Đồng thời giúp cho học sinh biết khả
năng học tập của mình so với yêu cầu của chƣơng trình; Xác định nguyên
nhân thành công cũng nhƣ chƣa thành công từ đó điều chỉnh phƣơng pháp học
tập cho phù hợp. Thúc đẩy giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học, học sinh
đổi mới phƣơng pháp học tập, nhằm nâng cao chất lƣợng góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục của nƣớc nhà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Dƣợc (1998), Phần mềm PC FACT với giảng dạy địa lí, NXBGD.
2. Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc (1996, 1998, 2001), Lí luận dạy học
địa lí. NXBGD 1993, NXB ĐHQG HN.
3. Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học địa lí. NXB
ĐHSP HN.
4. Nguyễn Dƣợc (Tổng chủ biên), Nguyễn Phi Hạnh (Chủ biên), Đặng Văn
Đức, Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Minh Phƣơng (2004), Địa lí 8 – Sách
giáo khoa, NXBGD.
5. Nguyễn Dƣợc (Tổng chủ biên) Nguyễn Phi Hạnh (chủ biên), Đặng Văn
Đức, Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Minh Phƣơng (2004) Địa lí 8 - Sách giáo
viên, NXBGD.
6. Đặng Văn Đức (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm công cụ xây dựng
hệ thống thông tin địa lí GIS. NXB HN.
7. Đặng Văn Đức (2004), Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy
học địa lí ở trường phổ thông, NXB ĐHSP HN.
8. Đặng Văn Đức (2006), Lí luận dạy học địa lí - Phần đại cương, NXB
ĐHSP.
9. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng ( 2004), Phương Pháp dạy học
địa lí theo hướng tích cực, NXB ĐHSP.
10. Nguyễn Châu Giang (2005), Thiết kế bài giảng địa lí THCS lớp 8 tập 2,
NXB HN.
11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (1997), Tâm lý học lứa
tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG HN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96
12. Trần Viết Khanh (2008), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu và dạy học
Địa lí, NXBGD.
13. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000 – 2001), Trƣờng ĐHSP HN Khoa địa lí.
14. Kỷ yếu hội thảo khoa học Huế (4 – 2004), “Đổi mới phương pháp dạy học
với sự tham gia của thiết bị kỹ thuật”.
15. Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển của khoa học địa lí thế kỷ XX, NXB GD.
16. Nghị quết TW II Khoá VIII (1996), NXBBCTQG Hà Nội.
17. Quách Tuấn Ngọc (8- 2000), “Đổi mới phương pháp giảng dạy bằng
CNTT – Xu thế tất yếu của thời đại”, Tạp chí Đại học và Trung học
chuyên nghiệp.
18. Quách Tuấn Ngọc (2004), Đổi mới giáo dục bằng CNTT – TT, Kỷ yếu hội
thảo khoa học, Bộ GD & ĐT.
19. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế bài giảng địa lí ở trường phổ thông,
NXB ĐHSP HN.
20. Nguyễn Trọng Phúc ( 2004), “Thiết kế bài giảng địa lí ở trường phổ thông
có sử dụng Power Point và các phần mềm địa lí”. Hội thảo khoa học
CNTT và truyền thông trong giáo dục ( ITC ineducation, Việt Nam )với
sự tham gia của UNESCO, Bộ GD & ĐT.
21. Nguyễn Trọng Phúc (4- 2004), “Ứng dụng CNTT trong đổi mới dạy học
môn địa lí”. Hội nghị khoa học: “Địa lí học - Những vấn đề Kinh tế - xã
hội và môi trƣờng trong quá trình CNH, HĐH”, Trƣờng ĐHSP TPHCM.
22. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện thiết bị kỹ thuật trong dạy học
địa lí, NXB ĐHQG HN.
23. Nguyễn Trọng Phúc (5 - 2002), “Khai thác chương trình PC FACT,
ENCATAR, ATLAS 2001 và POWER POINT để thiết kế, xây dựng bài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97
giảng địa lí”. Hội thảo khoa học sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng
pháp dạy học, ĐHSP.
24. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học địa lí ở trường phổ
thông, NXB ĐHQG HN.
25. Nguyễn Trọng Phúc (2005), “Thiết kế, xây dựng hệ thống bài giảng điện
tử địa lí kinh tế xã hội thế giới và Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo khoa học,
TP HCM.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lí luận dạy học đại cương. Tập 1, Trƣờng
cán bộ quản lý TW.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1990), lý luận dạy học đại cương. Tập 2. Trƣờng
cán bộ quản lý TW.
28. Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Tƣờng Huy. Modul (2001): Trình bày trực quan
các kết quả nghiên cứu và bài giảng Địa lí bằng Power Point, ĐHSP HN.
29. Lê Bá Thảo (2003), Thiên Nhiên Việt Nam, NXBGD.
30. Lê Bá Thảo, Những công trình khoa học địa lí tiêu biểu (2007), NXBGD.
31. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp 8 – Môn Địa lí, Hà Nội 3- 2004.
32. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp
10 PTTH Hà Nội, 2006.
33. Phạm Thị Xuân Tho (Chủ biên), Mai Phú Thanh, Lê Quang Minh, Đông
Phƣơng, Rèn luyện kĩ năng địa lí 8, NXB GD.
34. Ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên trong SGK địa lí 10
THP, Luận văn thạc sĩ của Phạm Ngọc Thƣơng, CH K14, 2008.
35. Trung tâm bản đồ và tranh ảnh giáo dục (2001), Át lát địa lí Việt Nam, Át
lát địa lí thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
CNTT : Công nghệ thông tin
THCS : Trung học cơ sở
SGK : Sách giáo khoa
TN : Thực nghiệm
ĐC : Đối chứng
CD : Đĩa chứa nội dung bài giảng
TNVN : Tự nhiên Việt Nam
HĐ : Hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 2
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 3
5. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề ........................................................................ 3
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 4
7. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 6
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 6
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài ................................................... 7
1.1 Cơ sở lí luận .................................................................................................. 7
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản trong lí luận dạy học địa lí ....................................... 7
1.1.1.1. Quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông ....................................... 7
1.1.1.2. Phương pháp dạy học địa lí ..................................................................... 9
1.1.1.3. Phương tiện thiết bị dạy học địa lí ........................................................ 14
1.1.1.4. Quan niệm mới về đổi mới thiết kế bài giảng ....................................... 20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt
Nam nói riêng theo hướng tích cực.................................................................... 23
1.1.2.1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực ................................. 23
1.1.2.2. Những phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở trường
phổ thông .......................................................................................................... 26
1.1.3. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 8 THCS ............. 30
1.1.3.1. Đặc điểm học tập của học sinh THCS ................................................... 31
1.1.3.2. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THCS ..................................... 31
1.2. Cở sở thực tiễn của đề tài ........................................................................... 32
1.2.1. CNTT với việc đổi mới phương pháp dạy học địa lí ................................ 32
1.2.1.1. Quan niệm dạy và học theo CNTT........................................................ 32
1.2.1.2. Các phương pháp và công nghệ dạy học mới ........................................ 34
1.2.1.3. Hiệu quả giáo dục của ứng dụng CNTT vào dạy học ............................ 35
1.2.2 Chương trình và nội dung môn địa lí THCS ............................................. 38
1.2.2.1. Cấu trúc và nội dung chương trình địa lí THCS .................................... 38
1.2.2.2. Chương trình địa lí lớp 8 THCS ............................................................ 38
1.2.3. Tình hình dạy học địa lí lớp 8 THCS tỉnh Cao Bằng ................................ 40
Chương 2: Thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên lớp 8 THCS có ứng dụng CNTT .. 51
2.1. Một số phần mềm có thể sử dụng để khai thác và thiết kế một bài giảng
địa lí .................................................................................................................. 51
2.1.1. Bộ Microsoft Office ................................................................................ 51
2.1.2. Power Point ............................................................................................. 51
2.1.3. Hệ thống thông tin địa lí .......................................................................... 52
2.1.4. Chương trình Map Info ............................................................................ 53
2.1.5. Phần mềm Violet ..................................................................................... 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.1.6. Các phần mềm tra cứu ............................................................................. 54
2.2. Phần mềm Power Point trong thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam
lớp 8 THCS ....................................................................................................... 56
2.3. Thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 có sử dụng CNTT ......67
2.3.1. Một số nguyên tắc khi thiết kế bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT ......... 67
2.3.2. Tính hệ thống trong bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT.......................... 69
2.3.3. Qui trình thiết kế một bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT ....................... 71
2.3.4. Sử dụng CNTT để thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam
lớp 8 THCS ...................................................................................................... 73
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 83
3.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................ 83
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ............................................................................... 84
3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm.............................................................. 84
3.4. Tổ chức thực nghiệm .................................................................................. 85
3.4.1. Chọn trường thực nghiệm ........................................................................ 85
3.4.2. Chuẩn bị thực nghiệm .............................................................................. 85
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................................. 86
3.5. Nhận xét kết quả thực nghiệm .................................................................... 88
Kết luận ............................................................................................................. 91
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 95
Phụ lục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, TRANH ẢNH, BẢNG BIỂU
STT Số hiệu Tên hình, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng biểu Trang
1 Hình 1.1 Hệ thống các phương tiện dạy học địa lí 17
2 Hình 1.2 Mối quan hệ giữa mục tiêu, phương tiện, phương
pháp dạy học
18
3 Hình 2.1 Một Slide với phần trình bày trắng 58
4 Hình 2.2 Chèn biểu đồ vào Slide 61
5 Hình 2.3 Mô hình bài giảng địa lí được thiết kế có ứng
dụng CNTT
69
6 Hình 2.4 Một Slide có bản đồ 76
7 Hình 2.5 Một Slide bản đồ kết hợp ảnh địa lí 77
8 Hình 2.6 Slide phiếu học tập 77
9 Hình 2.7 Một slide bản đồ có hình ảnh động 78
10 Hình 2.8 Một slide sơ đồ 79
11 Hình 2.9 Slide bản đồ 79
12 Hình 3.1 Biểu đồ đánh giá kết quả thực nghiệm 88
13 Bảng 3.1 Tên trường và các giáo viên tham gia thực nghiệm 85
14 Bảng 3.2 Tên lớp và số học sinh tham gia thực nghiệm 86
15 Bảng 3.3 Kết quả thực nghiệm 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các phiếu khảo sát hiện trạng của việc thiết kế bài giảng địa lí tự
nhiên Việt Nam lớp 8 THCS có ứng dụng công nghệ thông tin.
Phụ lục 2: Các phiếu khảo sát tình hình học tập môn địa lí và việc sử dụng
công nghệ thông tin trong học tập và giảng dạy môn địa lí.
Phụ lục 3: Các phiếu khảo sát kết quả học tập của học sinh sau giờ dạy thực
nghiệm qua bài kiểm tra sau giờ học.
Phụ lục 4: Kịch bản thiết kế các bài giảng thực nghiệm.
Phụ lục 5: Một số Slide trong bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt
Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
KỊCH BẢN THIẾT KẾ
Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
Tiến
trình
Giáo viên hướng dẫn học
sinh khai thác kiến thức và
ghi vào phiếu học tập
Học sinh Tóm tắt nội dung chính trong bài
1 2 3 4
Giới
thiệu
phần
địa lí tự
nhiên
VN
HĐ 1
1. Vị trí
và giới
hạn
lãnh thổ
a. Phần
đất liền
- Khai thác slide 1 GV
giới thiệu phần 2 của
chương trình địa lí lớp 8.
* Bước 1
- Khai thác slide 2,3
+ Dựa vào bản đồ cho
biết Việt Nam gồm các bộ
phận nào?
+ Dựa vào nội dung
SGK nêu diện tích phần đất
liền nước ta?
* Bước 2
- Khai thác slide 4,5,6
+ Tìm trên hình 23.2 các
điểm cực Bắc, Nam, Đông,
Tây của phần đất liền nước
ta và cho biết toạ độ của
chúng?
+ Phần đất liền nước ta
tiếp giáp các quốc gia nào,
giáp biển nào?
* Bước 3
- Khai thác slide 5,6,7
Dựa vào bảng 23.2 Hãy
tính:
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
cá nhân/ cặp
Hoạt động
nhóm
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
- Gồm 2 bộ phận: Phần đất liền
và phần biển.
a. Phần đất liền:
- Diện tích: 329 319 km2
-
Vị trí:
+ Điểm cực Bắc: 23o 23’B-
105
o20’Đ.
+ Điểm cực Nam: 8o 34’B-
104
o40’Đ.
+ Điểm cực Tây: 22o 22’B-
102
o10’Đ.
+ Điểm cực Đông: 8o 34’B-
104
o40’Đ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
HĐ 2
b. Phần
biển
HĐ 3
c. Đặc
điểm
của vị
trí Việt
Nam về
mặt tự
nhiên
HĐ 4
2. Đặc
điểm
lãnh thổ
a. Phần
đất liền
+ Từ Bắc vào Nam, phần
đất liền nước ta kéo dài bao
nhiêu vĩ độ, nằm trong đới
khí hậu nào?
+ Từ tây sang đông phần
đất liền nước ta mở rộng
bao nhiêu kinh độ?
Dựa vào bản đồ múi giờ
cho biết:
+ Lãnh thổ đất liền Việt
Nam nằm trong múi giờ thứ
mấy theo giờ GMT?
Khai thác slide 8,9
Dựa vào bản đồ cho biết:
+ Diện tích phần biển so
với phần đất liền?
+ Biển nước ta tiếp giáp
với biển các quốc gia nào?
+ Nêu tên và xác định vị
trí các đảo, quần đảo lớn
của nước ta?
Khai thác slide
10,11,12,13,14
Dựa vào bản đồ và nội
dung SGK cho biết:
- Những đặc điểm nổi
bật của vị trí địa lí nước ta?
- Vị trí địa lí đã ảnh
hưởng đến môi trường tự
nhiên nước ta như thế nào?
* Bước 1
Khai thác slide 15
Dựa vào bản đồ cho biết
đặc điểm hình dáng phần
đất liền nước ta?
Hoạt động theo
cặp
Hoạt động theo
nhóm nhỏ với
phiếu học tập
Cả lớp
- Nằm trong vành đai nhiệt đới
nửa cầu Bắc. Kéo dài gần 15 vĩ
độ.
- Thuộc múi giờ thứ 7 theo giờ
GMT
b. Phần biển:
- Diện tích khoảng 1 triệu km2
gần gấp 3 phần đất liền.
c. Đặc điểm của vị trí Việt Nam
về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến
- Vị trí trung tâm Đông Nam Á
- Là cầu nối giữa đất liền và
biển, giữa ĐNÁ đất liền và ĐNÁ
hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng
gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ
a. Phần đất liền
- Hình chữ S, kéo dài và hẹp
ngang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
b. Phần
biển
Hoạt
động 5
Củng
cố, bài
tập về
nhà
* Bước 2
Khai thác slide 16
- Xác định vị trí vùng
biển Việt Nam trên bản đồ.
- Nhận xét vị trí mở rộng
của vùng biển nước ta?
* Bước 3
Khai thác slide 17, 18,
19,20 có thể cho HS quan
sát ảnh minh hoạ các slide
26,27,28.
Dựa trên hình 23.2 và
vốn hiểu biết của mình em,
em hãy cho biết:
- Tên đảo lớn nhất của
nước ta là gì? thuộc tỉnh
nào?
- Tên vịnh biển đẹp nhất
nước ta?
- Tên quần đảo xa nhất
của nước ta? chúng thuộc
tỉnh, thành phố nào?
* Bước 4
Khai thác slide 21
- Biển đông có ý nghĩa
như thế nào đối với nước ta
( về an ninh và phát triển
kinh tế)?
Khai thác slide 22, 23, 24,
25.
- Vị trí và hình dạng lãnh
thổ tạo thuận lợi và khó
khăn gì cho việc xây dựng
và bảo vệ tổ quốc?
Hoàn thành bài tập trắc
nghiệm.
GV hướng dẫn học sinh
học bài ở nhà.
Cả lớp
Hoạt động
nhóm
Cá nhân
Cả lớp
b. Phần biển Đông thuộc lãnh
thổ nước ta mở rộng về phía
Đông và Đông Nam, có rất nhiều
đảo và quần đảo.
* Ý nghĩa chiến lược về an
ninh và phát triển kinh tế.
Tổng kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
KỊCH BẢN THIIẾT KẾ
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Tiến
trình
Giáo viên hướng dẫn học sinh
khai thác kiến thức và ghi vào
phiếu học tập
Học sinh Tóm tắt nội dung chính
1 2 3 4
HĐ 1
1.Đồinúi
là bộ
phận
quan
trọng
nhất
trong
cấu trúc
địa hình
Việt
Nam:
Khai thác slide 1,2,3
Hãy quan sát bản đồ treo
tường kết hợp víi hình 28.1 và
c¸c th«ng tin trong s¸ch gi¸o
khoa, th¶o luËn theo cÆp vµ
hoµn thµnh bµi tËp sau:
-Nước ta có những dạng địa
hình nào? dạng địa hình nào
chiếm diện tích lớn nhất?
- Nêu đặc điểm của địa hình
miền núi nước ta? (độ cao,
hướng núi)
- Phạm vi phân bố của dạng
địa hình đồi núi của nước ta?
Khai thác slide 4,5
- Xác định trên bản đồ các dãy
núi cao, các đỉnh núi cao nhất
nước ta.
- Kể tên và xác định trên bản
đồ các dãy núi có hướng vòng
cung, các dãy núi có hướng
Tây Bắc – Đông Nam.
Khai thác Slide 6
- Địa hình đồi núi có ảnh
hưởng như thế nào đến tự
nhiên và đời sống kinh tế xã
hội?
Hoạt động
theo cặp
Hoạt động
cá nhân
Hoạt động
cá nhân/cặp
1.Đồi núi là bộ phận
quan trọng nhất trong
cấu trúc địa hình Việt
Nam:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện
tích lãnh thổ, chủ yếu là
đồi núi thấp.
- Gồm 2 hướng chính:
+ Tây Bắc – Đông Nam
+ Vòng cung.
-Đồi núi nước ta tạo
thành một cánh cung lớn
hướng ra biển Đông chạy
dài từ Tây Bắc đến Đông
Nam Bộ
- Đồi núi chiếm diện tích
lớn.
- Tạo cảnh quan tự nhiên
- Ảnh hưởng lớn đến sự
phát triển kinh tế xã hội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
HĐ 2
2. Địa
hình
nước ta
được tân
kiến tạo
nâng lên
và tạo
thành
nhiều
bậc kế
tiếp nhau
Khai thác Slide 7, 22
- Ngoài địa hình đồi núi nước
ta còn có dạng địa hình nào?
chiếm bao nhiêu diện tích lãnh
thổ đất liền?
- Đi từ Bắc vào Nam nước ta
phải vượt qua các đèo lớn nào?
các đồng bằng nào?
Khai thác Slide 8
- Địa phương em thuộc loại địa
hình gi? có những thuận lợi
khó khăn gì trong phát triển
kinh tế?
Khai thác Slide 9, 10, 11
- Căn cứ vào lịch sử phát triển
của tự nhiên Việt Nam hãy cho
biết lãnh thổ nước ta được tạo
lập vững chắc trong giai đoạn
nào?
- Trong giai đoạn tân kiến tạo
có những hoạt động tạo núi lớn
nào?
- Vận động tạo núi Hi- ma-
lay-a đã ảnh hưởng như thế
nào đến địa hình Việt Nam?
- Quan sát lát cắt em hãy đọc
tên các khu vực địa hình từ A-
B, từ C-D.
- Nhận xét độ cao địa hình
từng khu vực qua đó cho nhận
xét về hướng nghiêng chung
của địa hình nước ta?
Khai thác Slide 12
- Xác định trên hình 28.1 các
vùng núi cao, các cao nguyên
ba dan, các đồng bằng trẻ,
phạm vi thềm lục địa?
- Nhận xét sự phân bố và
hướng nghiêng chung của
chúng?
Cả lớp
Hoạt động
nhóm
Hoạt động
nhóm
Cả lớp
- Đồng bằng chiếm 1/4
diện tích lãnh thổ.
2. Địa hình nước ta
được tân kiến tạo nâng
lên và tạo thành nhiều
bậc kế tiếp nhau
- Vận động tạo núi Hi-
ma-lay-a làm cho địa
hình nước ta nâng cao và
tạo thành nhiều bậc kế
tiếp nhau: Núi đồi, đồng
bằng, thềm lục địa thấp
dần từ nội địa ra biển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
HĐ 3
3. Địa
hình
nước ta
mang
tính chất
nhiệt đới
gió mùa
và chịu
tác động
mạnh mẽ
của con
người
Khai thác Slide 13
- Quan sát bản đồ địa hình nêu
các hướng chính của địa hình
nước ta?
Khai thác Slide 14
- Hướng của địa hình được thể
hiện như thế nào qua hướng
chảy của các dòng sông lớn
của nước ta?
Khai thác Slide 15
- Quan sát và phân tích các
bức ảnh cho biết địa hình nước
ta bị biến đổi bởi những nhân
tố chủ yếu nào?
Khai thác Slide 15,16
Khai thác slide 23
Dựa vào hiểu biết của mình
hãy kể tên những hang động
nổi tiếng của nước ta? những
hang động đẹp có giá trị kinh
tế gì?
Khai thác Slide 17,18,24
Ở nước ta con người đã có
những tác động đến địa hình
như thế nào?
Khai thác Slide 19,20
Thực hiện bài tập củng cố
GV hướng dẫn học sinh học
bài ở nhà.
Hoạt động
cá nhân
Cả lớp
Hoạt động
cá nhân/cặp
Hoạt động
theo nhóm
với phiếu
học tập
Cả lớp
- Địa hình gồm 2 hướng
chính:
+ Tây Bắc – Đông Nam
+ Vòng cung
3. Địa hình nước ta
mang tính chất nhiệt
đới gió mùa và chịu tác
động mạnh mẽ của con
người
* Địa hình mang tính
chất nhiệt đới gió mùa:
- Nhiệt độ cao: đất đá bị
phong hoá mạnh mẽ.
- Lượng mưa lớn, tập
trung theo mùa: Núi bị
xâm thực, xói mòn, cắt
sẻ.
- Nước mưa hoà tan đá
vôi tạo nên địa hình
Cacxtơ nhiều hang động
* Địa hình chịu tác
động mạnh mẽ của con
người
Việc xây dựng các
công trình kiến trúc đô
thị, đường giao thông, đê
đập, hồ chứa nước...làm
biến đổi địa hình.
Tổng kết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
KỊCH BẢN THIẾT KẾ
BÀI 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
Tiến trình Giáo viên hướng dẫn học
sinh khai thác kiến thức
và ghi vào phiếu học tập
Học sinh Tóm tắt nội dung chính
1 2 3 4
HĐ 1
1. Vị trí và
phạm vi lãnh
thổ
HĐ 2
2. Tính chất
nhiệt đới bị
giảm sút
mạnh mẽ,
mùa đông
lạnh nhất cả
nước
Khai thác slide 1,2
GV giới thiệu bài mới
Khai thác slide 3, 4
Quan sát lược đồ và
thông tin sách giáo khoa
em hãy cho biết Miền
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
gồm có những bộ phận
nào?
- Hãy xác định vị trí của
miền trên lược đồ? Vị trí
của miền có ảnh hưởng
như thế nào đến khí hậu
của miền?
Khai thác slide 5,6,7,
Dựa vào hiểu biết thực tế
và nội dung SGK hãy
chứng minh:
- Tính chất nhiệt đới
trong miền bị giảm sút
mạnh mẽ, mùa đông lạnh
nhất cả nước?
- Giải thích tại sao khí
hậu trong miền lại có đặc
điểm như vậy?
- Mùa hạ có đặc điểm gì
và có điều gì đặc biệt?
Hoạt động cá
nhân
Hoạt động
nhóm
1. Vị trí và phạm vi lãnh
thổ
- Gồm khu đồi núi tả ngạn
sông Hồng và khu đồng
bằng Bắc Bộ.
2. Tính chất nhiệt đới bị
giảm sút mạnh mẽ, mùa
đông lạnh nhất cả nước
- Mùa đông lạnh giá, mưa
phùn, gió bấc, lượng mưa
nhỏ.
- Nhiệt độ xuống thấp dưới
0
0
ở miền núi và dưới 50 ở
đồng bằng.
* Nguyên nhân:
- Vì ảnh hưởng do vị trí,
nằm liền kề khu vực ngoại
Chí tuyến và ¸ nhiệt đới
Hoa Nam Trung Quốc.
- Địa hình có các dãy núi
hình cánh cung mở rộng về
phía Bắc, qui tụ ở Tam
Đảo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
HĐ 3
3.Địa hình
phần lớn là
đồi núi thấp
với nhiều
cánh cung mở
rộng về phía
Bắc, qui tụ ở
Tam đảo.
Khai thác slide 8
- Đặc điểm khí hậu có
một mùa đông lạnh đã tạo
thuận lợi và khó khăn gì
cho sản xuất và sinh hoạt
của nhân dân trong miền?
Khai thác slide 9
Dựa vào lược đồ hãy:
- Nêu điểm nổi bật nhất
của địa hình trong miền?
- Xác định vị trí các cánh
cung: Sông Gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn, Đông
Triều?
- Xác định vị trí các sơn
nguyên đá vôi: Hà Giang,
Cao Bằng.
Khai thác slide 10
- Quan sát lát cắt địa hình
hình 41.2 Nhận xét hướng
nghiêng của địa hình
Miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ?
Khai thác slide 11,12
- Đặc điểm địa hình và
khí hậu trong miền ảnh
hưởng như thế nào đến
đặc điểm sông ngòi của
miền?
- Quan sát hình 41.1 Kể
tên các con sông lớn
trong miền?
Cả lớp
Hoạt động
theo cặp
Cá nhân
- Mùa hạ nóng ẩm, mưa
nhiều, có mưa ngâu.
3.Địa hình phần lớn là đồi
núi thấp với nhiều cánh
cung mở rộng về phía
Bắc, qui tụ ở Tam đảo.
- Địa hình chủ yếu là đồi
núi thấp có nhiều cánh
cung mở rộng về phía Bắc.
- Hướng nghiêng của địa
hình: Tây Bắc – Đông
Nam.
- Các sông trong miền
thường có thung lũng rộng,
độ dốc nhỏ. Chảy theo
hướng Tây Bắc Đông Nam
và hướng vòng cung. Chế
độ nước có hai mùa: mùa lũ
và mùa cạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
HĐ 4
4. Tài nguyên
phong phú, đa
dạng, có
nhiều cảnh
quan đẹp nổi
tiếng
Khai thác slide 12
- Để phòng chống lũ lụt ở
đồng bằng sông Hồng
nhân dân ở đây đã làm
gì? Điều đó làm biến đổi
địa hình ở đây như thế
nào?
Khai thác slide 13,14
- Quan sát lược đồ cho
biết: Miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ có những tài
nguyên khoáng sản gì?
- Kể tên các cảnh quan
thiên nhiên đẹp trong
miền, các cảnh quan đẹp
tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển ngành kinh tế
nào?
- Song song với những
thuận lợi miền gặp phải
những khó khăn gì trong
phát triển kinh tế và trong
đời sống của nhân dân?
chúng ta phải làm gì để
giữ cho môi trường trong
sạch, kinh tế phát triển
bền vững?
Khai thác slide 16,17,18
Học sinh làm bài tập trắc
nghiệm
GV hướng dẫn học sinh
học ở nhà.
Cả lớp
Hoạt động
nhóm
Hoạt động cá
nhân/ cặp
4. Tài nguyên phong phú,
đa dạng, có nhiều cảnh
quan đẹp nổi tiếng
- Tài nguyên khoáng sản
phong phú như: Than đá ở
Quảng Ninh, Thái Nguyên;
Bô Xit ở Cao Bằng...
- Có nhiều cảnh quan thiên
nhiên đẹp: vịnh Hạ long, hồ
Ba Bể...
Tổng kết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong SGK địa lí 8 THCS (vận dụng tại tỉnh Cao Bằng).pdf