Đã tiến hành khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá hiện trạng quản lý
phương tiện vận chuyển, thu gom bùn hầm cầu trên địa bàn Tỉnh Bình Dương.
Khảo sát một số giải pháp công nghệ trong việc ứng dụng GPS phục vụ quản
lý các đối tượng di động trên địa bàn Tỉnh Bình Dương nói chung và các thành p hố
trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển thu gom bùn hầm cầu bao
gồm: mô hình hệ thống thông tin phục vụ định vị động các phương tiện vận chuyển
thu gom bùn trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Điểm nổi bật của kết quả thực luận văn là đã phân tích, thiết kế mô hình hệ
thống phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển, thu gom bùn trên cơ sở ứng dụng
công nghệ tích hợp GPS/GIS.
79 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3596 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng công cụ GIS, gps quản lý phương tiện thu gom, vận chuyển bùn hầm cầu tại tỉnh Bình Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hị định 91/2009/NĐ-CP
của Chính Phủ.
+ Sử dụng GPS trên đường: Thiết bị sử dụng hệ thống định vị toàn cầu qua vệ
tinh viễn thông (GPS) đang trở nên thông dụng, và các phần mềm hỗ trợ ở môi
trường Việt Nam cũng được cập nhật, ngày càng chi tiết hóa và có độ chính xác cao
hơn. Việc các tài xế trang bị cho mình một chiếc PDA hay điện thoại có GPS để sử
dụng trong khi di chuyển không còn là điều hiếm thấy, nhưng, GPS vẫn bị đánh giá
là một trong những thiết bị có khả năng khiến bạn mất tập trung trong khi lái xe.
Tuy nhiên, nhìn một cách chung nhất, thì GPS rõ ràng là lợi nhiều hơn hại.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 32
+ Vietmap ứng dụng GPS trên ôtô: Tại Việt Nam, hệ thống định vị toàn cầu
GPS từ lâu đã được ứng dụng cho các công việc kiểm lâm, cứu nạn. Các thiết bị thu
phát sóng vệ tinh được sử dụng là Tomtom (Đan Mạch), Garmin, Holux (Đài
Loan)..., tuy nhiên chỉ dừng ở mức độ thu nhận thông tin về kinh độ, vĩ độ và cao
độ vì chưa được tích hợp bản đồ số Việt Nam. Thời gian gần đây, việc tạo lập bản
đồ số đã có kết quả và trên thị trường xuất hiện một số thiết bị dẫn đường dành cho
ôtô trong giai đoạn vừa thăm dò vừa hoàn thiện sản phẩm.
GPSmile thông báo còn 110m đến đường Nguyễn Thị Nghĩa, rẽ phải
Bộ sản phẩm GPS Pro
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 33
4.6. Giới thiệu một số phần mềm GPS thông dụng
4.6.1. Máy GPS cầm tay handheld GPS)
Là máy GPS hoạt động độc lập có khả năng tự thu tín hiệu và hiển thị trên màn
hình của máy .
Máy có khả năng ghi nhớ Waypoint và vẽ tracklog (vệt di chuyển) khi sử dụng.
Sử dụng pin AA hoac AAA phổ thông. ít hao pin, có độ bền cao, một số máy
không thấm nước ..
Giao tiếp với máy tính qua cổng USB hoac RS-232.
Một số máy cao cấp có thêm nhiều tính năng như có thể :
- Nạp bản đồ vào máy hoặc thẻ nhớ của máy (tùy model).
- La bàn điện tử, áp kế ...
- Dẫn đường (phụ thuộc tính năng bản đồ).
4.6.2. Mouse GPS, CF GPS, SD GPS...
Là loại GPS thiết kế sử dụng trực tiếp với các thiết bị như PC, PDA có ngõ cắm
phù hợp qua cổng USB, COM, CF & SD ( có thể dùng với PCMCMA Adaptor).
Đặc điểm:
Cấp nguồn từ thiết bị chính (PC, PDA..) qua ngõ giao tiếp.
Thường được sử dụng với PC có cài các phần mềm GPS phù hợp để thu thập dữ
liệu hoặc ứng dụng GPS/PC trên xe.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 34
4.6.3. Bluetooth GPS
Là máy thu tín hiệu GPS và phát lại vào thiết bị nhận (PC, PDA, ALo) qua giao
tiếp Bluetooth.
Máy thường sử dụng pin s c c thời gian ho t động t → 0 giờ (t y lo i)
Các máy tính, PDA, ALo dùng chung phải cài đặt phần mềm thích hợp cho tùy ứng
dụng (VietMap. Mapking, Oziexplorer...) mới có thể khai thác tốt chức năng của
Bluetooth GPS.
4.6.4. GPS Navigator
Là thiết bị GPS chuyên dụng cho việc dẫn đường cho phương tiện giao thông
đường bộ.
Đa số sử dụng mà hình cảm ứng và có tích hợp anten GPS trong máy.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 35
4.7. Ứng dụng mô hình GIS – GPS vào thực tiễn cuộc sống:
GIS là một công nghệ thông tin mà phân tích, các cửa hàng, và hiển thị cả hai
không gian và không dữ liệu không gian. Nó kết hợp sức mạnh của một phần mềm
cơ sở dữ liệu quan hệ và sức mạnh của một gói phần mềm CAD. Nó cung cấp khả
năng lắp ráp và xử lý dữ liệu từ đa dạng nguồn và hiện tại nó trong một định dạng
đồ họa dễ hiểu. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) được công nhận là một công cụ rất
hữu ích trong giao thông vận tải lập kế hoạch, kỹ thuật và quản lý. Một hệ thống
định vị toàn cầu (GPS) là một hệ thống định vị và dẫn đường. Một máy thu GPS
nhận được tín hiệu phát sóng của vệ tinh và sử dụng thông tin có trong tín hiệu để
tính toán vị trí của người nhận.
4.8. Những thuận lợi và khó khăn trong việc ứng dụng mô hình GIS –
GPS ở nƣớc ta:
4.8.1. Thuận lợi - phát triển những phần mềm có tính năng vượt trội:
- Ở Việt Nam, phát triển GPS – GIS qua những thuận tiện như: được ứng dụng trên
những chiếc điện thoại. Nokia được các nhà phân phối chính hãng ra, các sản phẩm
của BlackBerry nhiều tính năng hỗ trợ cho doanh nhân, dân văn phòng, rất được ưa
chuộng hiện nay cũng có khả năng sử dụng GPS khá tốt như BB8800 hay BB8300
sử dụng bàn phím Qwerty. Với một chiếc BB, bạn chỉ cần cài đặt EDGE và phần
mềm của Google là có thể sử dụng công nghệ được coi là mới mẻ tại Việt Nam.
- Việc ứng dựng GIS trong phát triển đô thị cũng đã được một số đô thị như
TP.HCM, TP Nam Định, TP Cần Thơ chứng minh là mang lại nhiều lợi ích, kèm
theo đó là những khả năng mới, giải quyết các bài toán phức tạp trong công tác
quản lý địa chính, đền bù, cây xanh, hạ tầng, chiếu sáng đô thị... TP Nam Định
cũng đã áp dụng GIS trong xây dựng bản đồ đánh giá đất theo loại đường, bản đồ
quản lý số nhà, sử dụng thông tin nhà đất để bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, cung
cấp thông tin nhà đất và quy hoạch, quản lý hồ sơ sử dụng đất...
- Viễn thám còn phát triễn trong ngành trắc địa, xử lý ảnh vệ tinh…
4.8.2. Khó hăn
- Vấn đề đáng quan tâm nhất lại là chi phí tạo nên một rào cản đối với người sử
dụng cho dịch vụ này. ở Việt Nam, người sử dụng GPS khá ít và chưa được quan
tâm nhiều. Phần mềm hỗ trợ bản đồ Việt Nam thường thiếu, không kịp cập nhật
phiên bản mới…
- Về nhân lực con người và chuyên viên về viễn thám còn hạn chế.
- Sự hiểu biết về xử lý phần mềm, xử lý ảnh phần chuyên môn GPS – GIS còn quá
hạn hẹp.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 36
CHƢƠ NG 5
ỨNG DỤNG GIS – GPS TRONG QUẢN LÝ THU GOM
VẬN CHUYỂN BÙN HẦM CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH DƢƠNG
5.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL):
5.1.1. Phân tích, thiết kế CSDL:
Cơ sở dữ liệu quản lý phương tiện vận chuyển chất thải bùn hầm cầu trên địa
bàn Tỉnh Bình Dương được thiết kế sẽ đáp ứng các nhu cầu phân tích và xử lý dữ
liệu động theo thời gian cận với thời gian thực. Do vậy, hiệu quả của công tác quản
lý phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu được nâng lên, dữ liệu không gian và phi
không gian được quản lý, lưu trữ thống nhất trong một cơ sở dữ liệu. Do đó việc
cập nhật, tìm kiếm, thống kê, kết xuất… dữ liệu quan trắc chất lượng nước thải
được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng.
Cơ sở dữ liệu được thiết kế cho phép lưu trữ dữ liệu về các phương tiện vận
chuyển theo thời gian, cho phép xem lại dữ liệu tại một thời điểm trong quá khứ.
Mặt khác cơ sở dữ liệu được cài đặt trên máy chủ và được quản trị bởi phần mềm
SQL Server, truy xuất dữ liệu thông qua các công cụ lập trình trên CSDL hỗ trợ
nhiều người dùng.
Cơ sở dữ liệu quản lý phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu được phân tích,
thiết kế theo cách tiếp cận hướng đối tượng vì các ưu điểm sau:
- Trong thiết kế, khái niệm kế thừa cho phép người dùng định nghĩa các lớp
mới tương tự như các lớp trước và bổ sung thêm các thuộc tính, hành vi mô tả
chi tiết về một nhóm các đối tượng cụ thể hoặc từ một nhóm lớp có một số
đặc tính giống nhau.
- Việc phân tích, thiết kế theo cách tiếp cận hướng đối tượng chia tách các yêu
cầu của người dùng thành các đối tượng tương ứng với quan điểm hướng tới
lời giải của thế giới thực một cách trực quan.
- Nguyên lý che giấu thông tin hỗ trợ cho việc thiết kế các cơ sở dữ liệu tốt
hơn.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 37
- Cho phép xây dựng cấu trúc phân cấp cho các lớp và phân loại lớp.
Trong quá trình phân tích và thiết kế CSDL, nhóm nghiên cứu đã dựa trên cơ sở
các số liệu phân tích hiện trạng và nhu cầu quản lý bùn hầm cầu đồng thời tham
khảo quy định cấu trúc Cơ sở dữ liệu GIS Quốc gia về môi trường. Dữ liệu của hệ
thống được thiết kế bao gồm các lớp sau:
S đ c u tr c c s dữ liệu GIS quản l phư ng tiện vận chuyển b n hầm cầu
5.1.2. Dữ liệu nền:
Dữ liệu nền GIS có các lớp cơ bản như: Ranh giới hành chánh, đường giao
thông, sông suối, địa vật,…
a. Ranh giới h nh chính:
Sơ đồ cấu trúc
FCODE MaH_chinh TenH_chinh Dien_tich Chu_vi
FCODE FNAME PHAMTRUTT TENBANG TENLOP MA_MAU MA_HOAVAN
DATA
DL
Nền
DL
Chuyển
Geodatabase
ới HC
Đường gt GT
Sông
Địa vật
Phương tiện VC
Trạm XL
Xuất xứ bùn
hầ m cầ u
Feature dataset
Feature class
Tuyến VC
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 38
Lớp đồ họa: Hchinh_region
Loại đối tƣợng: Vùng
Tên bảng: Hchinh.dbf
Nguồn dữ liệu: Trung tâm DITAGIS
Bảng 5.1: Bảng thuộc tính vùng lớp dữ liệu ranh giới hành chính
Bảng thuộc tính vùng
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã hiển thị 6 FCODE Number
Mã đơn vị hành hính 10 MaH_chinh Number
Tên đơn vị hành chính 40 TenH_chinh String
Diện tích 8 Dien_tich Number
Chu vi 8 Chu_vi Number
ID: Mã hiển thị ranh giới hành chính
MaH_chinh: Mã của đơn vị hành chính trong Tỉnh.
TenH_chinh: Tên của đơn vị hành chính trong Tỉnh.
Dien_tich: Diện tích của đơn vị hành chính.
Chu_vi: Chu vi của đơn vị hành chính.
Bảng 5.2: Bảng thông tin hiển thị đồ họa lớp dữ liệu ranh giới h nh chính
Bảng thông tin hiển thị đồ họa
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã hiển thị 6 FCODE Number
Tên đối tượng 40 FNAME String
Phạm trù đối tượng 20 PHAMTRUTT String
Tên bảng thuộc tính 15 TENBANG String
Lớp đồ họa 8 TENLOP String
Mã màu 5 MA_MAU Number
Mã hoa văn 5 MA_HOAVAN Number
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 39
FCODE: Mã hiển thị ranh giới
FNAME: Tên phân loại hình học của đối tượng
PHAMTRUTT: Phạm trù thông tin của đối tượng
TENBANG: Tên bảng thông tin thuộc tính liên quan
TENLOP: Tên/mã số của lớp đồ họa chứa đối tượng
MA_MAU: Mã màu dùng để tô vùng
MA_HOAVAN: Mã họa tiết hoa văn dùng để tô vùng
b. Đường giao thông:
Sơ đồ cấu trúc
Lớp đồ họa: Dgt
Loại đối tƣợng: Đường
Tên bảng: Dgt.dbf
Nguồn dữ liệu: Trung tâm DITAGIS
Bảng 5.3: Bảng thuộc tính đường lớp dữ liệu đường giao thông
Bảng thuộc tính đƣờng
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã màu 6 Id Number
Mã đường giao thông 6 Ma_duong Number
Tên đường 5 Ten_duong String
Chiều dài 7 Chieu_dai Number
Id: Mã hiển thị đường giao thông trên bản đồ.
Maduong: Mã đường giao thông.
Tenduong: Tên đường giao thông.
Chieudai: Chiều dài của đường đo bằng (m).
Id Ma_duong Ten_duong Chieu_dai
Id FNAME PHAMTRUTT TENBANG TENLOP MA_MAU MA_KYHIEU
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 40
Bảng 5.4: Bảng thông tin hiển thị đồ họa lớp dử liệu đường giao thông
Bảng thông tin hiển thị đồ họa
Mục tin
Độ
rộng
Tên trƣờng dữ
liệu
Kiểu dữ
liệu
Mã màu 6 ID Number
Tên đồi tượng 60 FNAME String
Phạm trù đối
tượng 20 PHAMTRUTT String
Tên bảng thuộc
tính 10 TENBANG String
Lớp đồ họa 6 TENLOP String
Mã màu 5 MA_MAU Number
Mã ký hiệu hình
học 5 MA_KYHIEU Number
ID: Mã màu đường giao thông trên bản đồ
FNAME: Tên phân loại hình học của đối tượng
PHAMTRUTT: Phạm trù thông tin của đối tượng
TENBANG: Tên bảng thông tin thuộc tính
TENLOP: Tên/mã số của lớp đồ họa chứa đối tượng
MA_MAU: Mã màu của các đường
MA_KYHIEU: Mã của ký hiệu các đường
c. Sông
Sơ đồ cấu trúc
Lớp đồ họa: Song_region
FCode Ma_Song Ten_Song
FCODE FNAME PHAMTRUTT TENBANG TENLOP MA_MAU MA_KYHIEU
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 41
Loại đối tƣợng: Vùng
Tên bảng: Song.dbf
Nguồn dữ liệu: Trung tâm DITAGIS
Bảng 5.5: Bảng thuộc tính vùng lớp dữ liệu Sông
Bảng thuộc tính vùng
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã màu 6 FCode Number
Mã sông hồ 6 Ma_Song Number
Tên Sông hồ 5 Ten_Song String
Id: Mã hiển thị sông hồ trên bản đồ.
Ma_Song: Mã các con sông hồ.
Ten_Song: Tên các con sông hồ.
Bảng 5.6: Bảng thông tin đồ họa lớp dữ liệu Sông Hồ
Bảng thông tin hiển thị đồ họa
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã đối tượng 6 FCODE Number
Tên đồi tượng 60 FNAME String
Phạm trù đối tượng 20 PHAMTRUTT String
Tên bảng thuộc tính 10 TENBANG String
Lớp đồ họa 6 TENLOP String
Mã màu 5 MA_MAU Number
Mã ký hiệu hình học 5 MA_KYHIEU Number
FCODE: Mã sông hồ trên bản đồ
FNAME: Tên phân loại hình học của đối tượng
PHAMTRUTT: Phạm trù thông tin của đối tượng
TENBANG: Tên bảng thông tin thuộc tính
TENLOP: Tên/mã số của lớp đồ họa chứa đối tượng
MA_MAU: Mã màu của các sông hồ
MA_KYHIEU: Mã của ký hiệu các sông hồ
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 42
d. Địa vật :
Sơ đồ cấu trúc
Lớp đồ họa: Diavat
Loại đối tƣợng: Điểm
Tên bảng: Diavat.shp
Nguồn dữ liệu: Trung tâm DITAGIS
Bảng 5.7: Bảng thuộc tính điểm của lớp dữ liệu điểm xử lý
Bảng thuộc tính điểm
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã màu 6 FCode Number
Mã điểm 4 Ma_Diavat Number
Tên điểm 20 Ten_Diavat String
Tọa độ X 16 X Decimal
Tọa độ Y 16 Y Decimal
ID: Mã hiển thị điểm trên bản đồ.
Ma_Diavat: Mã địa vật đặc trưng
Ten_Diavat: Tên địa vật đặc trưng.
X: Tọa độ X của địa vật (m).
Y: Tọa độ Y của địa vật (m)
Bảng 5.8: Bảng thông tin đồ họa của lớp dữ liệu địa vật
Bảng thông tin hiển thị đồ họa
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã đối tượng 6 FCODE Number
FCode Ma_Diavat Ten_Diavat X Y
FCODE FNAME PHAMTRUTT TENBANG TENLOP MA_MAU MA_KYHIEU
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 43
Tên đồi tượng 60 FNAME String
Phạm trù đối tượng 20 PHAMTRUTT String
Tên bảng thuộc tính 10 TENBANG String
Lớp đồ họa 6 TENLOP String
Mã màu 5 MA_MAU Number
Mã ký hiệu hình học 5 MA_KYHIEU Number
FCODE: Mã điểm trên bản đồ
FNAME: Tên phân loại hình học của đối tượng
PHAMTRUTT: Phạm trù thông tin của đối tượng
TENBANG: Tên bảng thông tin thuộc tính
TENLOP: Tên/mã số của lớp đồ họa chứa đối tượng
MA_MAU: Mã màu của điểm
MA_KYHIEU: Mã của ký hiệu điểm
5.1.3. Dữ liệu chuyên đề
Dữ liệu chuyên đề lƣu trữ các loại dữ liệu nhƣ: nguồn thải, trạm xử lý, tuyến
vận chuyển, vị trí phƣơng tiện.
a. Nguồn thải
Sơ đồ cấu trúc
Lớp đồ họa: Nguonthai
Loại đối tƣợng: Điểm
Tên bảng: Nguonthai.dbf
ID MA_ HAM
BUN
TEN_
HAM BUN
DIA_CHI DIEN_THOAI FAX CQ_QL
QD_TL NGAY_TL X Y
ID FNAME PHAMTRUTT TENBANG TENLOP MA_MAU MA_KYHIEU
Phạm trù thông tin: Vị trí hầm bùn
Tên lớp: ham bun
Đặc điểm đồ họa: Điểm
Nguồn gốc thông tin: Tự xây dựng
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 44
Nguồn dữ liệu: Tự xây dựng
Bảng 5.9: Bảng thuộc tính điểm lớp dữ liệu ham bun
Bảng thuộc tính điểm
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã hiển thị 6 ID Number
Mã ham bun 4 MA_ HAM BUN String
Tên ham bun 40 TEN_ HAM BUN String
Địa chỉ 40 DIA_CHI String
Điện thoại liên lạc 20 DIEN_THOAI Number
Số Fax 20 FAX Number
Cơ quan quản lý 30 CQ_QL String
Quyết định thành lập 18 QD_TL String
Ngày thành lập 10 NGAY_TL Date
Tọa độ X 20 X Decimal
Tọa độ Y 20 Y Decimal
ID: Mã hiển thị Nguồn thải trên bản đồ
MA_ ham bun: Đại diện duy nhất cho một chủ nguồn thải
TEN_ ham bun: Tên của các chủ nguồn thải
DIA_CHI: Địa chỉ của các chủ nguồn thải
DIEN_THOAI: Số điện thoại liên lạc của các chủ nguồn thải
FAX: Số Fax của các chủ nguồn thải
CQ_QL: Cơ quan quản lý chủ nguồn thải
NGAY_TL: Ngày đăng ký hút hầm cầu
X: Tọa độ X của các chủ nguồn thải trên bản đồ
Y: Tọa độ Y của các chủ nguồn thải trên bản đồ
Bảng 5.10: Bảng thông tin hiển thị đồ họa lớp dữ liệu Hầm Cầu
Bảng thông tin hiển thị đồ họa
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã hiển thị 6 ID Number
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 45
Mã Bệnh viện 4 MA_HAM BUN String
Tên đồi tượng 60 FNAME String
Phạm trù đối tượng 20 PHAMTRUTT String
Tên bảng thuộc tính 10 TENBANG String
Lớp đồ họa 6 TENLOP String
Mã màu 5 MA_MAU Number
Mã ký hiệu hình học 5 MA_KYHIEU Number
ID: Mã hiển thị nguồn thải trên bản đồ.
MA_BENHVIEN: Mã chủ nguồn thải trên bản đồ.
FNAME: Tên phân loại hình học của đối tượng
PHAMTRUTT: Phạm trù thông tin của đối tượng
TENBANG: Tên bảng thông tin thuộc tính
TENLOP: Tên/mã số của lớp đồ họa chứa đối tượng
MA_MAU: Mã màu của các điểm
MA_KYHIEU: Mã của ký hiệu các điểm
b. Tuyến đường vận chuyển
Sơ đồ cấu trúc
Lớp đồ họa: TuyenVC
Id Ma_tuyen Ten_tuyen Chieu_dai
Id FNAME
PHAMTRUT
T
TENBAN
G
TENLOP MA_MAU
MA_KYHIE
U
Phạm trù thông tin: Tuyến đường vận chuyển
Tên lớp: TuyenVanChuyen
Đặc tính đồ họa: Đường
Nguồn gốc thông tin: Tự xây dựng
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 46
Loại đối tƣợng: Đường
Tên bảng: TuyenVC.dbf
Nguồn dữ liệu: Trung tâm DITAGIS
Bảng 5.11: Bảng thuộc tính đường của lớp dữ liệu tuyến đường vận chuyển
Bảng thuộc tính đƣờng
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã màu 6 ID Number
Mã tuyến vận chuyển 6 Ma_tuyen Number
Tên tuyến vận chuyển 5 Ten_tuyen String
Chiều dài 7 Chieu_dai Number
ID: Mã hiển thị đường vận chuyển trên bản đồ.
Ma_tuyen: Mã tuyến đường vận chuyển.
Ten_tuyen: Tên tuyến đường vận chuyển.
Chieu_dai: Chiều dài của tuyến đường đo bằng (m).
Bảng 5.12: Bảng thông tin hiển thị đồ họa của lớp dữ liệu tuyến đường vận chuyển
Bảng thông tin hiển thị đồ họa
Mục tin Độ rộng Tên trƣờng dữ liệu Kiểu dữ liệu
Mã màu 6 ID Number
Tên đồi tượng 60 FNAME String
Phạm trù đối tượng 20 PHAMTRUTT String
Tên bảng thuộc tính 10 TENBANG String
Lớp đồ họa 6 TENLOP String
Mã màu 5 MA_MAU Number
Mã ký hiệu hình học 5 MA_KYHIEU Number
ID: Mã màu tuyến đường vận chuyển trên bản đồ
FNAME: Tên phân loại hình học của đối tượng
PHAMTRUTT: Phạm trù thông tin của đối tượng
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 47
TENBANG: Tên bảng thông tin thuộc tính
TENLOP: Tên/mã số của lớp đồ họa chứa đối tượng
MA_MAU: Mã màu của các đường
MA_KYHIEU: Mã của ký hiệu các đường
5.2. Thu thập số liệu
5.2.1. Thu thập s liệu bằng GPS
Dùng máy GPS tiến hành thu thập số liệu
a. Sử dụng máy GPS vẽ l i đường đi của phư ng tiện vận chuyển
Vẽ lại đường đi của phương tiện vận chuyển khởi động máy chờ khi máy nhận
được tín hiệu vệ tinh (ít nhất 4 vệ tinh) sau đó chọn MENU chọn chức năng vẽ
đường STREET di chuyển theo phương tiện vận chuyển, khi phương tiện vận
chuyển dừng thực hiện thao tác lưu điểm và dánh dấu vào sổ ghi chép kí hiệu trong
máy và mục tiêu theo dõi để sau khi đưa lên máy tính ta có số liệu đúng với mục
tiêu khảo sát.
Khởi động máy
Di chuyển theo
PTVC
Chọn chức năng
Vẽ đường
Đưa lên máy tính
Lưu và đánh dấu
Vào sổ ghi chép
Chọn MENU
S đ sử dụng GPS đi khảo sát
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 48
b. Sử dụng máy GPS khảo sát vị trí hầm bùn và vẽ đường đi của phư ng tiện vận chuyển.
Khởi động máy chờ máy nhận được tín hiệu vệ tinh sau đó chọn MENU sau đó
tiến hành chọn chức năng bấm điểm .chọn và lưu sau đó đánh dấu vào sổ ghi
chép điểm mà ta khảo kết thúc chuyến khảo sát tiến hành đưa lên máy tính bằng
2 cách:
- Dùng cáp nối trực tiếp với máy tính
- Nhập tọa độ lên máy tính sau đó tiến hành thực hiện nối điểm để được lộ trình
di chuyển hoặc đường nối các hầm bùn.
Khởi động máy
Chọn chức năng
Bấm điểm
Đưa lên máy tính
Lưu và đánh dấu
Vào sổ ghi chép
S đ sử dụng GPS đi khảo sát điểm
5.2.2. Thu thập s liệu bằng phát phiếu thăm dò phụ lục đính èm)
Tiến hành phát phiếu thu thập thông tin nhằm thu thập số liệu về nguồn thải, tuyến
vận chuyển, số lương bùn tập trung về nơi xử lý bao gồm:
- Phiếu khảo sát hộ gia đình.
- Phiếu khảo sát đơn vị thu gom vận chuyển bùn hầm cầu.
- Phiếu khảo sát đơn vị xử lý bùn hầm cầu.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 49
5.3. Mô hình hệ thống:
5.3.1. Giới thiệu:
Mô hình tổng thể hệ thống
Hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu được thiết kế dựa trên
nền tảng của một hệ thống thông tin địa lý (GIS). Các phương tiện vận chuyển
được lắp đặt thiết bị định vị vệ tinh GPS và một số cảm biến có liên quan, dữ liệu
về vị trí phương tiện và thông tin hỗ trợ được truyền về trung tâm thông qua mạng
vô tuyến GSM sử dụng kỹ thuật GPRS. Tại Trung tâm giám sát sẽ có phần mềm
theo dõi quá trình di chuyển và dừng đổ của phương tiện. Mô hình tổng quát của hệ
thống được thể hiện ở hình trên.
5.3.2. Tiến trình xử lý dữ liệu trong hệ th ng:
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát quy
trình tác nghiệp của các đơn vị liên quan, trên cơ sở đó xác định các thành viên của
hệ thống trong giai đoạn này bao gồm: Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát môi
trường, Sở Giao thông Vận tải và Công ty xử lý chất thải rắn nam Bình Dương.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 50
Mô hình kết nối các đ n vị trong hệ thống
Dữ liệu về vị trí phương tiện và các thuộc tính có liên quan được thu thập bằng
thiết bị định vị vệ tinh GPS và các cảm biến sẽ được lưu trữ tại bộ lưu trữ đặt tại
phương tiện. Đồng thời với việc lưu trữ dữ liệu tại datalogger, các dữ liệu này cũng
được truyền về hệ thống máy chủ của nhà cung cấp GSM/GPRS, quá trình truyền
dữ liệu này được thực hiện thông qua dịch vụ GPRS của nhà cung cấp di động.
Máy chủ lưu trữ dữ liệu sẽ được kết nối vào mạng Internet với một địa chỉ IP tĩnh
để nhận dữ liệu từ máy chủ của nhà cung cấp GSM/GPRS. Việc hiển thị dữ liệu
trên nền bản đồ thành phố sẽ được thực hiện tại bất kỳ một máy tính nào có kết nối
Internet. Máy tính giám sát phương tiện sẽ được cung cấp user và mã đăng nhập để
nhận dữ liệu từ máy chủ lưu trữ dữ liệu. Chức năng của phần mềm quản lý phương
tiện được thực hiện tại máy tính giám sát phương tiên theo mô hình client – server
hoặc thông qua một trang web.
5.3.3. Yêu cầu đ i với hệ th ng:
Hệ thống được thiết kế cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
Mô hình hệ thống phải đảm bảo kết nối giữa các đơn vị tham gia quản lý
phương tiện một cách linh hoạt.
Cty BIWASE
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 51
Phần mềm giám sát phải được có tính ổn định và độ tin cậy cao, dễ vận
hành và sử dụng, giao diện thân thiện với người sử dụng, hỗ trợ phát triển
các ứng dụng.
Tạo ra một một cơ sở dữ liệu chuyên ngành theo đúng chuẩn và lưu trữ dữ
liệu tập trung.
Có các chức năng đáp ứng nhu cầu công việc của người sử dụng và nâng
cao hiệu quả công việc. Hệ thống phải phù hợp với quy trình tác nghiệp
hiện có và cải thiện thời gian và mặt kỹ thuật xử lý nghiệp vụ.
Hệ thống phải triển khai được trên nền hạ tầng công nghệ thông tin hiện có
của thành tỉnh. Phần mềm giám sát được phát triển trên hệ thống GIS.
Thiết bị trong hệ thống đáp ứng các tiêu chuẩn về kỹ thuật và có nhà cung
cấp tại Việt Nam.
5.3.4. Các th nh phần của hệ th ng:
Hệ thống thông tin phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển chất thải trên địa
bàn thành phố được xây dựng trên nền tảng của một hệ thống thông tin địa lý theo
mô hình 6 thành phần bao gồm: phần cứng, phần mềm, dữ liệu, quy trình, tổ chức
và nhân lực.
Phần cứng: bao gồm hệ thống máy tính và các thiết bị ngoại vi nhằm đáp
ứng được nhu cầu thu thập, cập nhật, lưu trữ, xử lý, xuất dữ liệu liên quan
đến vị trí phương tiện, trạng thái phương tiện và các số liệu về chủ nguồn
thải, chủ xử lý chất thải. Hệ thống máy tính được thiết lập theo mô hình
mạng riêng ảo (VPN), sử dụng hạ tầng Internet trong việc thu thập dữ liệu,
trao đổi dữ liệu giữa các đơn vị trong hệ thống, đồng thời hệ thống phải đảm
bảo an toàn và an ninh dữ liệu.
Phần mềm: Ngoài những phần mềm cơ bản như: Hệ điều hành, phần mềm
quản trị CSDL, phần mềm GIS, hệ thống sẽ xây dựng một số công cụ phần
mềm hỗ trợ công tác quản lý, giám sát, cập nhật, thống kê và kết xuất hiển
thị dữ liệu liên quan đến hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm
cầu.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 52
Dữ liệu: Dữ liệu là thành phần cơ bản của hệ thống, bao gồm dữ liệu nền và
dữ liệu chuyên đề. Dữ liệu nền có thể kế thừa từ nguồn dữ liệu nền hiện có
của Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Bình Dương hoặc từ nguồn Google
map. Dữ liệu chuyên đề sẽ kế thừa từ các dự án/đề tài đã được thực hiện
trước đây thông qua việc thu thập và chuyển đổi định dạng dữ liệu theo định
dạng. Hệ toạ độ được áp dụng có thể chọn VN2000 hoặc WGS84 với các
tham số chuyển đổi thệ tọa độ đã được ban hành theo quyết định số:
05/2007/QĐ-BTNMT ngày 27/02/2007. Toàn bộ cơ sở dữ liệu được thiết kế
theo mô hình đa người dùng (Multi-user Geodatabase).
Quy trình: Trong phạm vi thực hiện, dự án sẽ xây dựng một số quy trình công
nghệ phục vụ cho việc theo dõi giám sát phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu
và cập nhật (thêm, xoá, sửa) dữ liệu liên quan đến vị trí nguồn thải, vị trí xử lý,
lộ trình di chuyển được cấp phép.
Tổ chức: Để quản lý và phát triển CSDL của hệ thống cần có những quy định và
hướng dẫn thực hiện việc cập nhật và khai thác dữ liệu trong hệ thống. Bên cạnh
đó, các quy chế, quy định liên quan đến việc triển khai quản lý, kiểm tra, giám sát
phương tiện thông qua hệ thống cần được xây dựng cụ thể và ban hành.
Nhân lực: Con người là yếu tố quyết định sự thành công của hệ thống, đảm bảo
cho hệ thống hoạt động hiệu quả. Kết quả của dự án làm thay đổi phương thức
quản lý giám sát phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu trước đây của một số cán
bộ. Vì thế cần thiết phải đào tạo chuyển giao việc ứng dụng hệ thống vào phục
vụ công tác quản lý và giải quyết nghiệp vụ của cán bộ. Cán bộ tham gia hệ
thống và đào tạo từ các đơn vị: Phòng quản lý chất thải bùn hầm cầu thuộc Sở
Tài nguyên & Môi trường Bình Dương, Phòng Cảnh sát môi trường Bình
Dương, Công ty Nam Bình Dương, Sở Giao thông Công chánh.
5.3.5. Vấn đề an ninh dữ liệu và bảo mật hệ th ng:
An ninh cho máy chủ
Máy chủ chứa CSDL nên được đặt tại Sở Tài nguyên Môi Trường với hệ
thống bảo vệ đặc biệt hoặc đặt tại các Data center có uy tín (như FPT,
Viettel,…). Yêu cầu đối vơi Data center là phải có cơ chế giám sát song song
và có trang bị hệ thống thẻ từ, chỉ những người có trách nhiệm thì mới có thẻ
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 53
mới vào được bên trong. Ngoài ra cần phải trang bị hệ thống camera giám sát và
ghi hình 24/7.
Các máy tính truy cập đến máy chủ chứa CSDL này phải đi qua hệ thống
firewall với những tính năng chính sau:
Hạn chế các hướng tấn công từ bên ngoài vào server bằng cách đóng tất cả
các port nguy hiểm, chỉ mở những port cần sử dụng.
Hệ thống checkpoint cho phép phát hiện sớm các dấu hiệu bị hacker tấn
công từ xa và các chuyên gia network trực hệ thống sẽ kịp thời ngăn chặn.
Hệ thống monitor giám sát và theo dõi thường xuyên mọi sự xâm nhập từ
bên ngoài.
Trong trường hợp cần thiết, các dữ liệu quan trọng (như các tuyến thu gom,
địa vật quan trọng,…) được mã hóa theo cấu trúc linh hoạt của người quản trị hệ
thống.
Bảo mật hệ thống và chống truy nhập trái phép
Hệ thống phải được thiết kế phân chia lớp theo dạng dịch vụ nhằm hạn chế tối đa
các kết nối và truy suất dữ liệu tự do.
Khi máy tính Các máy tính truy cập đến máy chủ chứa CSDL này phải đi qua hệ
thống firewall vì vậy đã có sự sàn lọc và ngăn chặn việc truy cập trái phép.
Hệ thống phải áp dụng hệ thống mật khẩu trên cả thiết bị và phần mềm truy cập.
Hai loại mật khẩu này giúp hạn chế tối đa việc truy cập vào hệ thống thông qua
việc tạo lập các tín hiệu giả trên thiết bị hoặc đánh cáp mật mã trên đường truyền
để truy cập trái phép vào hệ thống. Vì vậy, hệ thống mật khẩu này phải đảm bảo
khả năng sau:
Mật khẩu thiết bị: mỗi thiết bị có mật khẩu riêng, khi muốn điều khiển hay cấu
hình thiết bị, người dùng phải nhập mật mã của thiết bị.
Mật khẩu phần mềm: khi giám sát xe bằng phần mềm, người dùng được cấp tài
khoản riêng, mật khẩu. Thông tin của người dùng đã được mã hóa một chiều theo
chuẩn MD5 trước khi lưu trữ vào cơ sở dữ liệu và đảm bảo mật khẩu sau khi được
mã hóa không thể dịch ngược được.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 54
5.4. Đề xuất giải pháp quản lý:
- Sở tài nguyên môi trường cần có kế hoạch triển khai, phối hợp giữa các ban
ngành cùng nhau phối hợp triển khai thực hiện.
- Sở tài nguyên MT Bình Dương có kế hoạch cụ thể đưa ra thời gian thực hiện,
nhiệm vụ của từng ban nghành trong công tác thực hiện một cách rõ ràng, chi tiết.
- Lập ban quản lý, giám sát quá trình thực hiện và vận hành hệ thống, cần có đủ
chuyên môn để giám sát tiến độ thực hiện.
- Xây dựng các quy định phục vụ công tác quản lý bùn hầm cầu làm cơ sở để ban đầu.
- Đối với phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu cần được kiểm tra, có số liệu thống
kê đầy đủ về số lượng, chất lượng của phương tiện vận chuyển sau đó tiến hành
lắp đặt thiết bị GPS và tiến hành cấp phép lưu thông và đưa vào sử dụng với các
phương tiện có đủ điều kiện.
- Tiến hành lắp đặt hệ thống máy chủ, chọn lựa vị trí lắp đặt máy chủ.
- Các ban ngành như sở GT công chánh Bình Dương có kế hoạch phối hợp, tạo
điều kiện thuận lợi để hệ thống được đưa vào hoạt động.
- Công ty Công ty TNHH một thành viên Cấp thoát nước – Môi trường Bình
Dương (BIWASE) phải có số liệu thống kê báo cáo sở tài nguyên môi trường
theo định kỳ.
- Lực lượng cảnh sát môi trường thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của
phương tiện vận chuyển, công ty xử lý chất thải bùn hầm cầu.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 55
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận:
Đã tiến hành khảo sát, thu thập thông tin và đánh giá hiện trạng quản lý
phương tiện vận chuyển, thu gom bùn hầm cầu trên địa bàn Tỉnh Bình Dương.
Khảo sát một số giải pháp công nghệ trong việc ứng dụng GPS phục vụ quản
lý các đối tượng di động trên địa bàn Tỉnh Bình Dương nói chung và các thành phố
trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Thiết kế hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển thu gom bùn hầm cầu bao
gồm: mô hình hệ thống thông tin phục vụ định vị động các phương tiện vận chuyển
thu gom bùn trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Điểm nổi bật của kết quả thực luận văn là đã phân tích, thiết kế mô hình hệ
thống phục vụ quản lý phương tiện vận chuyển, thu gom bùn trên cơ sở ứng dụng
công nghệ tích hợp GPS/GIS.
Mô hình hệ thống và giải pháp công nghệ được đề xuất trong đề tài có độ tin cậy cao.
Hệ thống quản lý phương tiện vận chuyển thu gom bùn hầm cầu nếu được
đưa vào sử dung sẽ góp hiện đại hoá công tác quản lý môi trường của Sở Tài
nguyên và Môi trường Bình Dương. Công tác quản lý dữ liệu về nguồn thải, chủ xử
lý và phương tiện theo phương pháp truyền thống chưa hiệu quả được thay thế bằng
hệ thống quản lý dữ liệu hiện đại, áp dụng công nghệ thông tin. Từ đó các quy trình
nghiệp vụ sẽ được thực hiện nhanh hơn và chính xác hơn, tiết kiệm thời gian, chi
phí và nhân lực cho mỗi quy trình nghiệp vụ. Bên cạnh đó, hệ thống tạo ra sự phối
hợp giữa các cơ quan ban ngành của thành phố là: Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh
sát môi trường, Sở Giao thông Vận tải,… thông qua đó góp phần tăng cường công
tác quản lý, giám sát môi trường giúp môi trường Tỉnh ngày càng tốt hơn.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 56
6.2. Kiến nghị:
UBND tỉnh và các Bộ ngành cho phép triển khai kết quả đề tài phục vụ công
tác quản lý trong thời gian sớm nhất.
Kiến nghị UBND Tỉnh hỗ trợ kinh phí lắp đặt thiết bị GPS trên các phương
tiện vận chuyển bùn hầm cầu. Vì có nhu thế thiết bị thuộc về tài sản của nhà nước
và việc triển khai giám sát được thực hiện hoàn toàn khả thi.
Việc đăng ký thuê bao sử dụng GPRS nên giao cho công ty Công ty TNHH
một thành viên Cấp thoát nước – Môi trường Bình Dương (BIWASE) đăng ký, thu
phí sử dụng dịch vụ và đóng tiền thuê bao cho nhà cung cấp dịch vụ. Như vậy sẽ
đảm bảo duy trì hoạt động của hệ thống GSM/GPRS và vẫn đáp ứng yêu cầu quản
lý thuê bao của Bộ Thông tin Truyền thông.
Kiến nghị UBND Tỉnh và sở Tài nguyên & Môi trường ban hành các quyết
định, quy định có liên quan để làm cơ sở pháp lý cho việc xử phạt các phương tiện vận
chuyển chất thải vi phạm được phát hiện thông qua hệ thống giám sát bằng GPS.
Kiến nghị bổ sung các tiêu chuẩn kỹ thuật của thiết bị giám sát như là một
phần của thông số kỹ thuật cần phải có của phương tiện vận chuyển bùn hầm cầu.
Nên tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ của các đơn vị trực thuộc Sở để họ có
thể sử dụng các sản phẩm của đề tài và đủ khả năng đề xuất và phát triển các ứng
dụng GIS, GPS trong ngành tài nguyên – môi trường.
Thường xuyên kiểm tra công nghệ và trang thiết bị xử lý bùn hầm cầu.
Cán bộ công nhân phải được tập huấn trước khi tham gia công tác thu gom,
vận chuyển.
Có biện pháp xử phạt các đơn vị ,cá nhân vi phạm một cách nghiêm minh.
Tổ chức đào tạo đội ngũ quản lý có khả năng sử dụng các công nghệ GIS
thành thạo, luôn có xu thế phát triển mở rộng hệ thống.
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 1
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH,
ĐƠN VỊ THÔNG HÚT THU GOM, VẬN CHUYỂN
VÀ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
PHIẾU KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH
1. Họ và tên người được điều tra: ....................................................................................
Giới tính: □ Nam □ Nữ
Tuổi: .............................................................................................................................
2. Địa chỉ: .........................................................................................................................
3. Số điện thoại: ................................................................................................................
4. Đơn vị công tác (nếu có): .............................................................................................
6. Số nhân khẩu trong hộ: .................................................................................................
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
1. Vị trí hộ gia đình ?
Mặt đường Trong hẻm
2. Gia đình có hầm cầu không?
Có Không
3. Loại hầm cầu:
Xí bệt Xí xổm
4. Đơn vị có sử dụng bể hầm cầu không?
Có không
5. Cấu tạo bể hầm cầu như thế nào?
1 ngăn 2 ngăn khác không biết
6. Kích thước bể hầm cầu: ................................................................................................
7. Xây dựng bể từ năm nào: .............................................................................................
8. Hoạt động từ lúc nào: ...................................................................................................
9. Bể có bị nghẹt lần nào chưa?
Có Chưa
10. Gia đình có hút hầm cầu không?
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 3
Có Không
11. Tần suất hút hầm cầu là bao nhiêu lâu một lần:
6 tháng/lần 1 năm/lần 3 năm/lần
5 năm/lần trên 5 năm/lần chưa bao giờ
Khác ...........................................................................................................................
12. Lần gần nhất hút hầm cầu là bao giờ?
Dưới 6 tháng Dưới 1 năm
Dưới 3 năm Chưa bao giờ Khác
13. Đơn vị thực hiện hút hầm cầu: .................................................................................
14. Cách liên hệ với đơn vị hút hầm cầu?
Xem thông tin quảng cáo trên báo Tờ rơi
Xem số điện thoại ngoài đường Hỏi 108
Khác: .........................................................................................................................
15. Địa chỉ đơn vị hút hầm cầu: ......................................................................................
16. Loại xe hút hầm cầu: ................................................................................................
17. Dung tích bồn chứa: .................................................................................................
18. Chi phí cho một lần hút hầm cầu là bao nhiêu (đồng)?: ...........................................
19. Chất lượng dịch vụ hút hầm cầu:
Có mùi Ồn ào Rò rỉ bùn hầm cầu Khác ……………...
20. Anh/chị có hài lòng về dịch vụ thu gom ?
Có Không
21. Anh/chị có mong muốn thay đổi gì về chất lượng dịch vụ không ?
Có Không
22. Nếu có, anh/chị mong muốn thay đổi điều gì:..........................................................
........................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà đã dành thời gian hợp tác và cung cấp
thông tin cho chúng tôi!
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ THÔNG HÚT, THU GOM, VẬN
CHUYỂN BÙN HẦM CẦU
I. THÔNG TIN CHUNG :
1. Tên đơn vị thực hiện hút hầm cầu: ...................................................................................
Tư nhân Nhà nước
2. Địa chỉ : ............................................................................................................................
3. Thời gian làm việc .......................................................................................................... :
4. Họ và tên người được điều tra: ........................................................................................
Chức vụ: ...........................................................................................................................
5. Số điện thoại đơn vị : .......................................................................................................
6. Số lượng nhân viên: .........................................................................................................
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
1. Số lượng xe hút hầm cầu: .................................................................................................
2. Loại xe hút hầm cầu: ........................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
3. Dung tích bồn chứa: .........................................................................................................
4. Chi phí của một xe hút hầm cầu .......................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Chi phí cho 1 lần hút hầm cầu: ........................................................................................
6. Số công nhân cho 1 chuyến thu gom: ..............................................................................
7. Tần suất hoạt động trung bình/1ngày của 1 xe hút hầm cầu? : ........................................
8. Khối lượng bùn hầm cầu mỗi ngày thu gom? : ................................................................
9. Thời gian hút trung bình tại mỗi địa điểm?: ....................................................................
10. Địa bàn/Khu vực hoạt động? : .......................................................................................
11. Công nghệ hút? : ............................................................................................................
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 5
12. Địa điểm đăng ký thải bỏ? : ...........................................................................................
13. Chi phí /1 lần thải bỏ? : ..................................................................................................
14. Trong quá trình thu gom có áp dụng các biện pháp bảo hộ lao động không?
Có Không
15. Nếu có, biện pháp bảo hộ lao động nào được áp dụng ?: ..............................................
........................................................................................................................................
16. Trong quá trình thu gom, vận chuyển, anh (chị) có gặp trở ngại không?
Có Không
Lý do: .............................................................................................................................
Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác thu gom và vận chuyển
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà đã dành thời gian hợp tác và cung cấp
thông tin cho chúng tôi!
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
PHIẾU KHẢO SÁT ĐƠN VỊ XỬ LÝ BÙN HẦM CẦU
I. THÔNG TIN CHUNG :
1. Tên đơn vị xử lý bùn hầm cầu: ........................................................................................
Tư nhân Nhà nước
2. Địa chỉ : ............................................................................................................................
3. Thời gian làm việc .......................................................................................................... :
4. Họ và tên người được điều tra: ........................................................................................
Chức vụ: ...........................................................................................................................
5. Số điện thoại đơn vị : .......................................................................................................
6. Số lượng nhân viên: .........................................................................................................
II. NỘI DUNG KHẢO SÁT
1. Quy mô đơn vị xử lý: .......................................................................................................
Lớn Nhỏ
2. Khu xử lý có gần khu vực dân cư không?
Có Không
3. Diện tích khu xử lý: ..........................................................................................................
4. Công suất xử lý/ngày? : ....................................................................................................
5. Hiện trạng khu xử lý?
Hoạt động tốt, ổn định
Hoạt động không ổn định
6. Số lượng xe thu gom tiếp nhận mỗi ngày: .......................................................................
7. Chi phí tiếp nhận bùn hầm cầu để xử lý ..........................................................................
8. Chi phí xử lý 1 tấn bùn hầm cầu ......................................................................................
9. Thời gian tiếp nhận bùn hầm cầu/1 xe hút : .....................................................................
10. Diện tích khu vực lưu bùn trước khi xử lý ....................................................................
........................................................................................................................................
11. Dây chuyền công nghệ xử lý bùn ? ................................................................................
........................................................................................................................................
GVHD: PGS. TS. Lê Thị Hồng Trân
Học viên: Nguyễn Lê Huy – MSHV: 09260533 Trang 7
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
12. Bùn sau xử lý được quản lý như thế nào?
Chôn lấp Làm phân bón
Bán Khác
13. Trong quá trình thu gom có áp dụng các biện pháp bảo hộ lao động không?
Có Không
14. Nếu có, biện pháp bảo hộ lao động nào được áp dụng?: ...............................................
........................................................................................................................................
15. Khu xử lý có phát mùi không ?
Có Không
16. Ảnh hưởng của bùn đến khu vực dân cư xung quanh?
Có mùi hôi Không phát sinh mùi hôi
Ý kiến khác
Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/Bà đã dành thời gian hợp tác và cung cấp
thông tin cho chúng tôi!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước – Môi trường Bình Dương (2009). Báo
cáo đánh giá tác động môi trường dự án “ Đầu tư thêm cụm lò đốt rác công nghiệp trong
Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương”
2. Cục thống kê Bình Dương. Niên giám thống kê 2009
3. Lê Huy Bá và Nguyễn Đình Tuấn (2000). Xây dựng chương trình Bảo vệ Môi
trường nhằm phát triển bền vững tỉnh Bình Dương đến năm 2010. Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Bình Dương.
4. Lê Thị Hồng Gấm (2009). Nghiên cứu các giải pháp quản lý bùn từ các hệ
thống xử lý nước thải tập trung của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
(Cao học), ngành Quản lý môi trường, trường Đại học Bách khoa TPHCM.
5. Nguyễn Anh Nam (2006). Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương
giai đoạn 2006-2020. Sở Công nghiệp tỉnh Bình Dương.
6. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết (2009). Nghiên cứu các giải pháp quản lý bùn thải
từ các hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. (Cao
học), ngành Quản lý môi trường, Trường Đại học Bách khoa TPHCM.
7. Nguyễn Thị Kim Thái và nnk (2008). Quản lý phân bùn từ các công trình vệ
sinh. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Kim Thái (2006). Money Flux Analysis (MoFA)- a tool for
ooptimization of government on faecal sludge management.
9. Nguyễn Thị Kim Thái (3/2005). Hoạt động của trạm xử lý phân bùn tại Cầu
Diễn – Hà Nội, ETNV- 2 Tiểu dự án Quản lý phân bùn (FSM).
10. Nguyễn Trung Việt (2008). Điều tra khảo sát hiện trạng thu gom, vận chuyển
và xử lý bùn hầm cầu trên địa bàn TPHCM- Nghiên cứu và đề xuất cơ chế quản lý. Sở
Khoa học và Công nghệ TPHCM.
11. Nguyễn Việt Anh (2007). Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến. NXB Xây dựng
12. Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương(2010). Báo cáo hiện trạng môi
trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2005 – 2009.
13. Trần Hồng Chương (2005). Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường các
cụm công nghiệp phía Nam tỉnh Bình Dương.
14. Ủy ban nhân dân TP.HCM (2007). Quyết định số 73/2007/QĐ-UBND về ban
hành quy định quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm cầu, bùn nạo vét hệ
thống thoát nước và kênh rạch trên địa bàn TP.HCM.
Internet
Website Bộ tài nguyên và môi trường:
Website tỉnh Bình Dương :
Các website khác.
Tài liệu nước ngoài
1. Agnes Montangero, Martin Strauss (2002). Fecal sludge treatment. Lecture
notes IHE Delft.
2. A.M. Ingillinella, Agnes Montangero, Martin Strauss (2002). The challenge of
fecal sludge management in urban areas- strategies, regulations anh treatment options.
3. Ashley Elizabeth Murray (2009) .M. Ingillinella, Agnes Montangero, Martin
Strauss (2002). “Don‟t think of „waste‟ water” . Evaluation and Planning tools for reuse
– oriented sanitation infrastructure.
4. David Kolin (2004). Short Financial Assessment of Cesspit Empying
Dompanies in Kumasi (Ghana). Eawag/sandec, Dybendorf, Swizerland.
5. Daulaye Kone (2007). Helminth eggs inactivation efficiency by faecal sludge
dewatering and co-composting in tropical climates.
6. Eawag/Sandec (2006). Urban excreta management – Situations, challenges and
promising solutions.
7. Hasan Belavie (2002). Material flow analysis as a strategic planning tool for
regional waste water and solid waste management.
8. Martin Strauss et al (2003). Urban Excreta Management- Situation, challenges
and promising Solution..EAWAG/SANDEC, Dybendorf, Swizerland.
9. Mingma G. Sherpa (2005). Faecal sludge management in Kathmandu Valley –
current situation and outlook. MSc Thesis (ES 05.13), Delft, Netherlands.
10. Montangero, A. and Strauss (2002). Fecal sludge treatment. Lecture notes IHE
Delft, Int.MSc. Programme in sanitary Engineering
11. Paul Nichols (1991). Social Survey methods – a fieldguide for development
workers. Oxfam. ISBN 0-85598-126-1.
12. Jeuland, M. (2002). Economic Aspects of FS management in Bamako, Mali.
Project roport.
13. John Wiley & Sons (1993). Environmental health engineering in the tropics.
14. Udo heinss, Martin Strauss (1999). Co-treatment of faecal sludge and
wastewater in tropical countries. EAWAG/SANDEC.
15. Udo heinss, Seth A. Larmie, Martin Strauss (1998). Solid separation and pond
systems for the treamentof fecal sludge in the tropics- lessons learnt and
recommendations for the preliminary design. SANDEC Report No.5/98
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoa_luan_tot_nghiep_cao_hoc_ung_dung_gis_gps_quan_ly_phuong_tien_thu_gom_van_chuyen_bun_ham_thai_tinh_binh_duong_3795.pdf