Ứng dụng của nghệ thuật OP ART trong thời trang
BST “ OP ART style” gồm 20 mẫu thiết kế là
trang phuc dự tiệc dành cho các bạn nữ có độ
tuổi từ 20 đến 25. BST là sự kết hợp giữa hai
gam màu đen trắng và được nhấn tinh tế bằng
các màunổi, chúng làm cho BST tr ở nên hấp
dẫn hơn rất nhiều.
Để ứng dụng nghệ thuật OP ART vào BST tôi
đã sử dụng các kỹ thuật cắt cúp 2D và 3D để
tạo sự chuyển động trên trang phục cùng với
sự kết hợp của kỹ thuật xử lý chất liệu vải (
cắt , may đắp, đính kết) để tạo được hiệu ứng
trên bề mặt. Các chất liệu được sử dụng cho
BST là: kaki phi, bố, đủi, tafta, thun cotton
Tôi hy vọng BST sẽ mang lai nhiều điều thú vị
cho các b ạn nữ yêu thích trang ph ục trắng
đen, chúng làm cho bạn trở nên tự tin, năng
động và đầy cá tính hơn.
33 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3414 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng của nghệ thuật OP ART trong thời trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HU
TE
CH
2
HU
TE
CH
ỨNG DỤNG CỦA NGHỆ THUẬT
OP ART TRONG THỜI TRANG
OP ART TRONG THỜI TRANG
1
HU
TE
CH
4 A. LỜI MỞ ĐẦU
5 B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
6 I, Giới thiệu về OP ART
8 II, Nguồn gốc, lịch sử ra đời
10 III, Ứng dụng của OP ART
10 1. Thời trang và hiệu ứng OP aRT của đồ họa
11 2. Thời trang và hiệu ứng OP aRT của tạo hình
11 2.1. Hiệu ứng của tạo dáng công nghiệp
12 2.2. Hiệu ứng của kiến trúc
13 IV, Kỹ thuật đẻ tạo hiệu ứng OP ART
14 1. Công nghệ
14 1.1. In
16 1.2. Dệt
18 1.3. Đan móc
20 2. Vật liệu
20 2.1. Vải
23 2.2. Phụ liệu
25 3. Kỹ thuật may
25 3.1. Drapping
26 3.2. Xếp giấy Orgami
27 3.3. Rập 3D
28 C.GIẢI PHÁP CHO BỘ SƯU TẬP
28 I, Giới thiệu về BST
29 II, Phong cách, phom dáng, màu sắc
30 III, Chất liệu
31 IV, Mẫu phác thảo
32 V, Mẫu thật
33 D. LỜI KẾT
MỤC LỤC
3
HU
TE
CH
A. LỜI MỞ ĐẦU
4
Nghệ thuật OP ART ra đời vào những năm
sáu mươi, nghệ thuật này đã ảnh hưởng rất
lớn tới nền thời trang lúc đó. Các nhà thiết kế
đã ứng dụng nghệ thuật OP ART vào thời
trang rất thành công nhưng nó cũng ch ỉ xuất
hiện trong một thời gian ngắn .
Hiện nay, phong cách thời trang OP ART đã
trở lại nhưng ứng dụng của nó vào thời trang
chỉ phổ biến là các kỹ thuật in, đan, dệt còn
các kỹ thuật khác rất ít được sử dụng.
Vì vậy tôi đã ch ọn nghiên cứu đề tài này, tôi
muốn đem những giải pháp mà mình đã
nghiên cứu được kết hợp sự sáng tạo của bản
thân làm cho thời trang OP ART được phổ
biến và mới mẻ hơn. Phong cách này chỉ với
hai màu đen và trắng nhưng nó không làm cho
bạn trở nên nhàm chán mà ngược lại đó sẽ là
sự hấp dẫn cùng với các kỹ thuật xử lý chất
liệu đa dạng và phong phú.
HU
TE
CH
Nghệ thuật OP ART ra đời vào những năm sáu mươi, nghệ thuật này đã ảnh hưởng rất lớn tới nền thời trang lúc đó. Các nhà thiết kế đã ứng dụng nghệ thuật OP ART trong thời
trang rất thành công nhưng nó cũng ch ỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn .
Hiện nay, phong cách thời trang OP ART đã trở lại nhưng ứng dụng của nó vào thời trang chỉ phổ biến là các kỹ thuật in, đan, dệt các kỹ thuật khác rất ít được sử dụng.
Vì vậy tôi đã chọn nghiên cứu đề tài này, tôi muốn đem những giải pháp mà mình đã nghiên cứu được kết hợp sự sáng tạo của bản thân làm cho thời trang OP ART được phổ biến
và mới mẻ hơn. Phong cách này chỉ với hai màu đen và trắng nhưng nó không làm cho bạn trở nên nhàm chán mà ngược lại đó sẽ là sự hấp dẫn cùng với các kỹ thuật xử lý chất liệu
đa dạng và phong phú.
B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
5
HU
TE
CH
Op Art (viết tắt của optical art) một
thuật ngữ do tạp chí Time đặt ra vào
năm 1964 là một hình thức nghệ
thuật trừu tượng mà dựa vào ảo ảnh
quang học với màu đen và màu
trắng để đánh lừa mắt của người
xem. Nó còn được gọi là nghệ thuật
quang học, nghệ thuật võng mạc.
Một hình thức nghệ thuật hiện đại ,
nó liên quan đến thiết kế hình học để
tạo ra cảm giác của chuyển động
hoặc rung động. Ví dụ, khi xem OP
ART hình ảnh có thể làm cho mắt để
phát hiện một cảm giác chuyển động
(ví dụ: sưng, cong vênh, chuyển,
rung) trên bề mặt của bức tranh.
Các nhà thiết kế đã ứng dụng nghệ
thuật OP ART vào thời trang từ
quần áo cho đến phụ kiện và trang
sức rất thành công.
6
I. GIỚI THIỆU VỀ PHONG CÁCH OP ART
HU
TE
CH
7
HU
TE
CH
Trong lịch sử, phong cách OP ART có thể được cho
là có nguồn gốc từ các tác phẩm của Victor Vasarely
của một họa sĩ người Anh Bridget Riley (1908).
Một cuộc triển lãm nghệ thuật OP ART năm 1965, có
tiêu đề " The Responsive Eye" đã b ắt được lợi ích
công chúng. Kết quả là phong cách bắt đầu xuất hiện
trong đồ họa in ấn, quảng cáo và album nghệ thuật,
cũng như thiết kế thời trang và trang trí nội thất. Khi
áp dụng cho vải nó tạo ra một cái nhìn mới táo bạo
về thời trang và phụ kiện…
Nhiều sản phẩm may mặc được chia thành các phần
với màu sắc tương phản đen và trắng tạo được hiệu
ứng OP ART và đây là một cái nhìn thời trang quan
trọng trong những năm 1960
II. NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ RA ĐỜI
8
HU
TE
CH
III. ỨNG DỤNG CỦA NGHỆ THUẬT
OP ART
9
HU
TE
CH
10
1. THỞI TRANG VÀ HIỆU ỨNG OP ART CỦA ĐỒ HỌA
HU
TE
CH
11
2. THỞI TRANG VÀ HIỆU ỨNG OP ART CỦA TẠO HÌNH
2.1 TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP
HU
TE
CH
12
2. THỞI TRANG VÀ HIỆU ỨNG OP ART CỦA TẠO HÌNH
2.1 KIẾN TRÚC
HU
TE
CH
13
IV. KỸ THUẬT ĐỂ TẠO HIỆU ỨNG OP ART
HU
TE
CH
14
1. CÔNG NGHỆ - IN
In lụa: là một dạng trong kỹ thuật in lưới. Để họa tiết cần in có độ tinh xảo
cao hơn, lưới được dùng là loại vải lụa nên còn được gọi là in lụa.
HU
TE
CH
In nổi: Trong mực in, có các chất gây nở để tạo hình nổi. Sau
khi in và sấy, sản phẩm được hấp ở 130-150 °C bằng hơi
nước bão hoà. Mực sẽ chuyển thành màng xốp, có hình nổi
trên sản phẩm.
15
In chuyển: In chuyển còn gọi là in nhiệt, in nhiệt khô, in nhiệt
chuyển, in chuyển hay là in thăng hoa. Nguyên tắc chung của
phương pháp này là không in trực tiếp lên sản phẩm mà in trung
gian qua một lớp giấy nền, sau đó ép nóng để thuốc mực in nhả từ
giấy nền bắt vào vật liệu in.
HU
TE
CH
1. CÔNG NGHỆ - DỆT
Dệt thoi: Vải dệt thoi là sản phẩm dạng tấm, vải dệt thoi được hình
thành bằng cách đan xen ngang các sợi, thường theo góc vuông với
nhau trong quá trình thực hiện trên máy dệt. Nguyên lý cơ bản của
quá trình dệt thoi: ban đầu sợi dọc được mắc trên máy thành một
lớp gồm các sợi song song nhau. trong quá trình dệt chúng được
đan xen với các sợi ngang.
16
HU
TE
CH
Dệt kim: Vải dệt kim là
một loại sản phẩm dệt
,vải dệt kim được hình
thành bởi các sợi vòng
bện chéo vào nhau với
cương vị cơ bản vòng
sợi. phụ thuộc vào
hướng sợi được cấp
vào máy dệt kim, phân
chia ra 2 loại vải theo
quá trình dệt: là đan
ngang (một sợi đơn
được cấp từ cuộn sợi
hình thành vòng sợi
được kim dệt móc lên
trong quá trình hình
thành hàng) và đan dọc
(một thùng sợi cung
cấp một số sợi vào các
kim tương ứng, các sợi
được móc khoá thành
vòng sợi với các sợi
bên cạnh ở phía phải
và trái).
17
HU
TE
CH
1. CÔNG NGHỆ - ĐAN MÓC
18
Đan cốt: Đây là mũi cơ bản thường dùng để đan các loại áo đơn giản.
HU
TE
CH
19
Các mũi đan kiểu
HU
TE
CH
20
2. VẬT LIỆU - VẢI - CẮT VẢI
HU
TE
CH
21
2. VẬT LIỆU - VẢI - MAY ĐẮP VẢI
HU
TE
CH
2. VẬT LIỆU - VẢI - MAY MÍ GÂN
22
HU
TE
CH
2. VẬT LIỆU - PHỤ LIỆU - ĐÍNH KẾT - ĐỤC KHOÉT
23
HU
TE
CH
3. KỸ THUẬT MAY- DRAPPING
24
HU
TE
CH
25
3. KỸ THUẬT MAY- XẾP GIẤY ORIGAMI
HU
TE
CH
3. KỸ THUẬT MAY- RẬP 3D
26
HU
TE
CH
27
HU
TE
CH
29
II. PHOM DÁNG
III. MÀU SẮC
I. PHONG CÁCH CHO BST
NTK GARTHPUGH
HU
TE
CH
V. MẪU THẬT
32
HU
TE
CH
C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHO BST
28
BST “ OP ART style” gồm 20 mẫu thiết kế là
trang phuc dự tiệc dành cho các bạn nữ có độ
tuổi từ 20 đến 25. BST là sự kết hợp giữa hai
gam màu đen trắng và được nhấn tinh tế bằng
các màu nổi, chúng làm cho BST trở nên hấp
dẫn hơn rất nhiều.
Để ứng dụng nghệ thuật OP ART vào BST tôi
đã sử dụng các kỹ thuật cắt cúp 2D và 3D để
tạo sự chuyển động trên trang phục cùng với
sự kết hợp của kỹ thuật xử lý chất liệu vải (
cắt , may đắp, đính kết) để tạo được hiệu ứng
trên bề mặt. Các chất liệu được sử dụng cho
BST là: kaki phi, bố, đủi, tafta, thun cotton…
Tôi hy vọng BST sẽ mang lai nhiều điều thú vị
cho các bạn nữ yêu thích trang phục trắng
đen, chúng làm cho bạn trở nên tự tin, năng
động và đầy cá tính hơn.
HU
TE
CH
30
IV. CHẤT LIỆU
HU
TE
CH
31
V. MẪU PHÁC THẢO
HU
TE
CH
45
46
D. LỜI KẾT
Bài báo cáo tốt nghiệp của tôi đã hoàn thành. Tôi xin chân thành
cám ơn khoa Mỹ thuật Công nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi được
làm đồ án tốt nghiêp.
Tôi xin được gởi lời cám ơn tới cô Phạm Thị Hồng Liên đã hư ớng
dẫn tôi thực hiện xong bài tốt nghiệp của mình.
33
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-69279_3913.pdf