Ứng dụng điều khiển mờ PID cho hệ thống trung hòa độ pH nước mía của nhà máy đường
- Xây dựng bộ điều khiển đa năng, tự động cập nhất các thông số
hệ thống để đưa ra các thông số điều khiển.
- Xây dựng hệ phần mềm thân thiện người dùng, có các chức năng
giao tiếp, cập nhật thông số với máy tính. Bổ sung giao tiếp
RTC, hệ thống chuẩn đoán lỗi hệ thống điều khiển, phát triển
thêm các module modbus RS485 để kết nối bộ điều khiển với hệ
thống điều khiển toàn nhà máy. Phát triển bộ điều khiển thành
sản phẩm thương mại, mở rộng ứng dụng cho các đối tượng điều
khiển khác.
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3330 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng điều khiển mờ PID cho hệ thống trung hòa độ pH nước mía của nhà máy đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
HÀ NGUYÊN HỒNG
ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MỜ PID CHO HỆ THỐNG TRUNG
HỊA ĐỘ pH NƯỚC MÍA CỦA NHÀ MÁY ĐƯỜNG
Chuyên nghành: Tự Động Hĩa
Mã số: 60.52.60
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2012
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Minh Trí
Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hồng Anh
Phản biện 2: TS. Nguyễn Anh Duy
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ kỹ thuật
họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng 6 năm 2012
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng;
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Điều khiển độ pH được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau
như cơng nghiệp hĩa chất, sinh học… Đặc điểm của quá trình điều
khiển độ pH cho các quá trình cơng nghiệp rất khác nhau, mức độ phi
tuyến cao. Đối với các hệ thống mà đầu vào biến đổi theo thời gian,
yêu cầu đáp ứng đầu ra cĩ độ chính xác cao thì nhiệm vụ điều khiển
rất phức tạp.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, qua tìm hiểu nhiều nguồn
thơng tin khác nhau, việc áp dụng lý thuyết điều khiển hiện đại vào
thực tế cịn tương đối ít đặc biệt là đối với các đối tượng phi tuyến,
trên cơ sở đĩ việc xây dựng và ứng dụng bộ điều khiển mờ PID đạt
các yêu cầu kỹ thuật là hướng nghiên cứu của luận văn.
Được sự tạo điều kiện giúp đỡ của nhà trường, bộ mơn Tự động
hĩa và TS Nguyễn Văn Minh Trí, trong khuơn khổ chương trình đào
tạo sau đại học của Đại học Đà Nẵng, tơi lựa chọn đề tài tốt nghiệp là
“Ứng dụng điều khiển Mờ PID cho hệ thống trung hịa độ pH
nước mía của nhà máy đường”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Đánh giá ưu điểm của bộ điều khiển kết hợp Mờ - PID so với bộ
điều khiển kinh điển trong điều khiển độ pH
- Thiết kế bộ điều khiển tự động thay đổi tham số để giữ độ pH đầu
ra luơn ổn định theo một giá trị đặt cho trước, trong đề tài này, giá
trị cần ổn định nằm trong phạm vi từ 6.8~7.2 pH.
4
- Phát triển hệ thống điều khiển mờ - PID dùng vi điều khiển
Atmega32 ứng dụng cho hệ thống điều khiển độ pH
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Hệ thống điều khiển độ pH của
nhà máy đường thuộc Nhà máy Mía đường – Nhiệt điện Ayun Pa,
Huyện Ayun Pa, Tỉnh Gia Lai
Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu vấn đề về điều khiển độ pH, điều khiển mờ, PID và
mờ PID
- Nghiên cứu áp dụng điều khiển mờ PID với đối tượng cĩ tính phi
tuyến
- Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển mờ PID trên nền tản vi điều
khiển Atmega32
- Xây dựng phần mềm ứng dụng giải thuật điều khiển Mờ - PID
cho vi điều khiển Atmega32
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, mơ phỏng và thực
nghiệm
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, giáo
trính, sách, báo viết về các vấn đề:
+ Độ pH, điều khiển độ pH trong các quá trình cơng nghiệp
+ Điều khiển mờ, PID, chỉnh định tham số cho hệ thống điều
khiển Mờ PID
5
+ Lập trình và thiết kế mạch điện tử, kỹ thuật lập trình cho hệ
thống điều khiển số
- Phương pháp nghiên cứu mơ phỏng: Nghiên cứu mơ phỏng hệ
thống trên phần mềm Matlab - Simulink
- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Áp dụng các lý thuyết đã
nghiên cứu để xây dựng bộ điều điều khiển mờ PID cho hệ thống
điều khiển độ pH của Nhà máy đường – Nhiệt điện Ayun Pa,
Tỉnh Gia Lai
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài được áp dụng để thiết kế các bộ
điều khiển cho hệ thống điều khiển độ pH trong thực tế với đầu
vào biến thiên lớn theo thời gian, tham số quá trình khơng biết
chính xác.
- Việc áp dụng điều khiển mờ PID vào các bộ điều khiển sẽ giải
quyết nhiều vấn đề về nhận dạng hệ thống, hệ thống cĩ tính phi
tuyến cao.
Thực tiễn đề tài:
- Giải quyết được yêu cầu bài tốn điều khiển đối tượng phi tuyến,
giảm cơng sức thiết kế trong việc lựa chọn các tham số hệ thống.
- Xây dựng bộ điều khiển vận hành thực tế tại Nhà máy mía
đường– nhiệt điện Gia Lai.
6. BỐ CỤC LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
6
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KHIỂN ĐỘ pH
Giới thiệu và xây dựng mơ hình hệ thống điều khiển độ pH
cho Nhà máy đường.
CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT MỜ, PID VÀ MỜ PID
Giới thiệu lý thuyết điều khiển mờ, điều khiển PID và xây
dựng bộ điều khiển Mờ - PID
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ - PID CHO HỆ
THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘ pH
Thiết kế bộ điều khiển PID và Mờ - PID dựa trên hệ thống
xây dựng ở Chương 1
CHƯƠNG 4: MƠ PHỎNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ
Mơ phỏng kết quả bộ điều khiển xây dựng ở Chương 3 trên
phần mềm Matlab-Simulink để đánh giá chất lượng hệ thống điều
khiển.
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ - PID TRÊN
NỀN TẢNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA 32
Giới thiệu kiến trúc và lập trình cho vi điều khiển AVR
ATMEGA 32 của hãng Atmel. Xây dựng cấu trúc phần cứng, giải
thuật phần mềm cho bộ điều khiển Mờ - PID trên nền tảng vi điều
khiển ATMEGA 32.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHỤ LỤC
7
CHƯƠNG 1
ĐIỀU KHIỂN ĐỘ pH
1.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘ pH
1.1.1. Giới thiệu hệ thống điều khiển độ pH của nhà máy đường
Nước mía sau khi đi qua thiết bị gia nhiệt, được nâng nhiệt độ
lên khoảng 50÷60 0C và đưa vào các kim phun trong thùng pha trộn số
1. Với các lưu lượng khác nhau của nước mía hỗn hợp qua các kim
phun sẽ tạo ra các áp suất chân khơng khác nhau hút khí SO2 từ một
đường ống dẫn theo một tỉ lệ nhất định. Phản ứng sunhit hĩa nước mía
hỗn hợp nâng độ pH lên khoảng 4÷4.5.
Sau khi được sunphit hĩa, nước mía và dung dịch kiềm Ca(OH)2
dùng để trung hịa cùng được đưa vào trong một ống dẫn để dẫn đến
thùng pha trộn thứ hai. Dưới tác dụng của dịng chảy xốy trong
thùng, phản ứng trung hịa xảy ra. Điều khiển độ pH đầu ra bằng cách
điều chỉnh lượng Ca(OH)2.
Nước mía ép Khí SO2
Ca(OH)2
pH
C
2
1
Hình 1.1: Hệ thống trung hịa độ pH nhà máy đường
8
1.1.2. Hàm truyền hệ thống trung hịa độ pH
Quá trình trung hịa diễn ra giữa axit mạnh H2SO3 và Ca(OH)2
(1.1)
Sự thay đổi được mơ tả theo như biểu thức sau:
(1.2)
(1. 3)
Nồng độ cũng phải tuân theo phản ứng ion sau:
(1.4)
Hằng số điện ly kw của nước:
(1.5)
Nồng độ ion H+ quan hệ tương ứng với độ pH, mối quan hệ này
cịn được thể hiện trong thuật ngữ về sai lệch nồng độ ion X:
(1.6)
Kết hợp với biểu thức (1.4) cho ta kết quả:
(1.7)
Biểu thức mơ tả quá trình động học cĩ được bằng cách trừ (1.3)
cho (1.2) và sử dụng cơng thức (1.7), kết quả là:
(1.9)
(1.10)
Mối quan hệ giữa độ pH và nồng độ dung dịch được thể hiện qua
biểu thức:
(1.11)
9
Hằng số thời gian quá trình τ là khoảng thời gian các chất phản
ứng với nhau trong thùng pha trộn cho đến khi được đưa đến đầu ra:
(1.12)
Giả thuyết rằng dịng chảy chất trung hịa nhỏ hơn nhiều so với
lượng chất cần trung hịa, ta cĩ dạng tuyến tính quá trình trung hịa
[1]:
Trong đĩ:
- V: Thể tích của thùng phản ứng (m3/h)
- CA: Nồng độ ion hydrogen của dung dịch Ca(OH)2
- CB: Nồng độ ion hydrogen của dung dịch nước mía
- CO: Nồng độ ion hydrogen của dung dịch đầu ra
- qA: Lưu lượng dung dịch Ca(OH)2
- qB: Lưu lượng dung dịch nước mía
- Qout: Lưu lượng hỗn hợp dung dịch sau trung hịa
Từ đây ta cĩ thể rút ra hàm truyền dạng tuyến tính của hệ thống
trung hịa độ pH của nhà máy đường:
(1.13)
Xét đến ảnh hưởng của thời gian trễ do quá trình (1.13) trở thành:
(1.14)
1.1.3. Tính phi tuyến
1.1.4. Phương pháp điều khiển hệ thống trung hịa độ pH
10
Dùng khai triển Macloranh hàm , ta được:
Từ (1.14) ta cĩ:
Trong đĩ: uoff – là giá trị độ pH ban đầu của dung dịch
nhiễu quá trình bao gồm thay đổi lưu lượng dung
dịch nước mía
Thực hiện phép biến đổi ta được phương trình trạng thái của hệ
thống:
Hàm truyền khâu trung hịa độ pH được biểu diễn dưới dạng
phương trình trạng thái. Vì K, τ, uoff thay đổi theo thời gian, ta cĩ thể
đặt:
(1.17)
Trong đĩ f, b, d là phi tuyến và khơng xác định rõ.
1.2. ĐO LƯỜNG ĐỘ pH
1.2.1. Cấu tạo cảm biến đo độ pH
1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ pH
11
CHƯƠNG 2
LÝ THUYẾT MỜ, PID VÀ MỜ PID
2.1.LÝ THUYẾT MỜ
2.1.1. Tổng quan điều khiển mờ
2.1.2. Bộ điều khiển mờ
2.1.2.1. Cấu trúc bộ điều khiển mờ
2.1.2.2. Nguyên tắc tổng hợp bộ điều khiển mờ
2.1.3. Xây dựng bộ điều khiển mờ
2.1.3.1. Mơ hình mờ Mamdami
2.1.3.2. Mơ hình mờ Sugeno
2.1.4. Các bước thiết kế bộ điều khiển mờ
2.1.4.1. Theo mơ hình mờ Mamdami
2.1.4.2. Theo mơ hình mờ Sugeno
2.2. LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN PID
2.2.1. Cấu trúc bộ điều khiển PID kinh điển
2.2.2. Cấu trúc bộ điều khiển PID số
2.2.3. Chỉnh định tham số bộ điều khiển PID theo Ziegler-Nichols
2.2.3.1. Phương pháp Ziegler-Nichols thứ nhất
2.2.3.2. Phương pháp Ziegler-Nichols thứ hai
2.3. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜPID
2.3.1 Dẫn nhập
2.3.2. Cấu trúc bộ điều khiển Mờ PID
12
Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển Mờ PID thiết kế được thể hiện
như trên hình 2.15:
Cách thức để xây dựng bộ điều khiển mờ PID bằng cách chọn tham
số theo trạng thái của hệ thống:
2.3.3. Luật chỉnh định tham số
R1: Nếu σ = dương lớn thì K = dương lớn
R2: Nếu σ = dương nhỏ thì K = dương nhỏ
R3: Nếu σ = 0 thì K = 0
R4: Nếu σ = âm lớn thì K = dương lớn
R5: Nếu σ = âm nhỏ thì K = dương nhỏ
d(t)
K
KI
K
f
Đối
tượng
σ Fuzzy control
x1d
e
-
Hình 2.15: Sơ đồ khối bộ điều khiển Mờ PID
y
=0
P1: K lớn
P2: K nhỏ
P3: K nhỏ
P4: K = 0
Hình 2.16: Quỹ đạo pha trạng thái hệ thống và cách chọn K
13
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ - PID CHO
HỆ THỐNG TRUNG HỊA ĐỘ PH
3.1.MƠ HÌNH HĨA HỆ THỐNG TRUNG HỊA ĐỘ pH
Từ phương trình (1.14) – chương 1, ta chọn các thơng số của hệ
thống như sau:
Bảng 3: Thơng số hệ thống trung hịa độ pH
TT THAM SỐ ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ
1 Thể tích thùng phản ứng m3 5
2 Lưu lượng nước mía m3/s 0.0389
3 Nồng độ nước mía mol/l 0.002
4 Nồng độ sữa vơi mol/l 0.1
5 Thời gian trễ quá trình s 50
6 Lưu lượng sữa vơi lớn nhất m3/h 2
Hàm truyền hệ thống:
(3.1)
3.2. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KINH ĐIỂN
Theo phương pháp Ziegler-Nichols, ta xác định được các thơng số
của bộ điều khiển PID như sau:
(3.3)
(3.4)
14
3.3. TÍNH TỐN THAM SỐ BỘ ĐIỀU KHIỂN PID KINH ĐIỂN
Từ hàm truyền của hệ thống theo (3.1), ta tính được các thơng số
của bộ điều khiển PID theo phương pháp Ziegler-Nichols:
(3.5)
(3.6)
(3.7)
3.4. THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ PID
3.4.1. Định nghĩa các biến ngơn ngữ vào ra
Các biến ngơn ngữ đầu vào:
Sai lệch độ pH giữa giá trị đặt và giá trị đo được: e (pH)
Độ biến thiên độ pH: de (pH/s)
Siêu mặt: σ =
Hình 3.3: Mờ hĩa đầu vào và tính tốn giá trị đầu ra
Biến ngơn ngữ đầu ra: Hệ số khuếch đại K dùng để chỉnh định bộ
điều khiển PID
3.4.2. Xây dựng tập mờ cho từng biến vào ra
Mờ hĩa giá trị đầu vào: XICHMA = {AL, AN, ZERO, DN, DL}
Trong đĩ: AL – Sai lệch âm lớn
AN – Sai lệch âm nhỏ
FUZZY
CONTROL
e
de K
15
Zero – Sai lệch bằng 0
DN – Sai lệch dương nhỏ
DL – Sai lệch dương lớn
Mờ hĩa giá trị đầu ra: K = {ZERO, DN, DL}
Trong đĩ: - ZERO : Hệ số khuếch đại khơng
- DN: Hệ số khuếch đại dương nhỏ
- DL: Hệ số khuếch đại dương lớn
3.4.3. Xây dựng luật hợp thành
Theo kết quả từ chương II, ta cĩ luật hợp thành mờ như sau:
Hình 3.7: Xây dựng luật hợp thành mờ
3.4.4. Giải mờ
Thiết bị hợp thành Max – Min, giải mờ bằng phương pháp trọng
tâm (Centroid of gravity - COG), ta cĩ kết quả hệ số khếch đại K:
Hình 3.9: Mặt phẳng các giá trị khuếch đại K
16
CHƯƠNG 4
MƠ PHỎNG VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ
4.1.ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG KHI SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU
KHIỂN PID KINH ĐIỂN
4.1.1. Khi khơng cĩ nhiễu đầu vào
Các thơng số mơ phỏng của thùng phản ứng trung hịa như sau: a=
0.0328, b= 1.95*10-4(Các tham số này được tính tốn theo 1.17)
Đáp ứng của hệ thống:
Hình 4.2: Đáp ứng của hệ thống khi khơng cĩ nhiễu đầu vào với bộ
điều khiển PID
Hình 4.3: Sai lệch độ pH của hệ thống
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Time
pH
Dap ung cua he thong khi khong co nhieu dau vao
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
-3
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
Time
Sa
i l
ec
h
pH
Sai lech pH cua he thong khi khong co nhieu dau vao
17
4.1.2. Khi cĩ nhiễu đầu vào
Các thơng số mơ phỏng của thùng phản ứng trung hịa khi cĩ nhiễu
như sau:
Hình 4.5: Đáp ứng của hệ thống khi cĩ nhiễu đầu vào tại t=1400
4.2.ĐÁP ỨNG CỦA HỆ THỐNG KHI SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU
KHIỂN MỜ PID
4.2.1. Khi khơng cĩ nhiễu đầu vào
Hình 4.8: Đáp ứng của hệ thống khơng cĩ nhiễu khi sử dụng bộ điều
khiển mờ PID
0 500 1000 1500 2000 2500
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Time
pH
Dap ung cua he thong khi co nhieu dau vao
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Time
pH
Dap ung cua he thong khong nhieu khi su dung bo dieu khien mo PID
18
Hình 4.9: Sai lệch của hệ thống khơng nhiễu khi sử dụng bộ điều
khiển Mờ PID
Hình 4.11: Khi tăng giá trị λ = 1.2
Nhận xét: Khi tăng giá trị λ càng lớn thì độ quá điều chỉnh của hệ
thống càng tăng nhưng thời gian xác lập tương đối nhanh.
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
Time
Sa
i l
ec
h
pH
Sai lech do pH cua he thong khong nhieu khi su dung BDK Mo PID
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Time
pH
Dap ung cua he thong khong nhieu khi su dung bo dieu khien Mo PID
19
4.2.2. Khi cĩ nhiễu đầu vào
Hình 4.12: Đáp ứng của hệ thống khi cĩ nhiễu sử dụng bộ điều khiển
Mờ PID
4.3. SO SÁNH KẾT QUẢ
4.3.1. Khi khơng cĩ nhiễu tác động
Hình 4.14: So sánh chất lượng bộ điều khiển mờ PID và PID
Nhận xét: Khi khơng cĩ nhiễu tác động, bộ điều khiển mờ PID cho
chất lượng điều khiển tốt hơn độ quá điều chỉnh thấp, thời gian xác lập
tương đối nhanh.
0 500 1000 1500 2000 2500
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Time
pH
Dap ung cua he thong co nhieu khi su dung BDK Mo PID
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000
0
1
2
3
4
5
6
7
8
Time
pH
So sanh dieu khien PID va Mo PID
Mo PID
PID
20
4.3.2. Khi cĩ nhiễu tác động
Hình 4.16: Đáp ứng hệ thống khi sử dụng bộ điều khiển PID và Mờ
PID
Hình 4.17: Sai lệch pH hệ thống khi sử dụng bộ điều khiển PID và Mờ
PID
4.4. KẾT LUẬN
Bộ điều khiển mờ đưa ra cĩ chất lượng hơn hẳn ở bộ điều khiển
PID ở tiêu chí độ vọt lố, đáp ứng tiêu chí ban đầu của đề tài. Bằng
việc thay đổi tham số I, hệ thống nhanh chĩng tiến đến xác lập. Ngồi
ra, việc thiết kế và hiệu chỉnh bộ điều khiển Mờ PID cũng tương đối
đơn giản, khắc phục được một số nhược điểm như khi thiết kế bộ điều
khiển PID.
0 500 1000 1500 2000 2500
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Time
pH
So sanh chat luong bo dieu khien PID va Mo PID
PID
Mo PID
0 500 1000 1500 2000 2500
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7
Time
Sa
i l
ec
h
pH
So sanh sai lech dau ra bo dieu khien PID va Mo PID
21
CHƯƠNG 5
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ - PID TRÊN NỀN TẢNG
VI ĐIỀU KHIỂN AVR ATMEGA 32
5.1. KIẾN TRÚC VI ĐIỀU KHIỂN AVR ATMEGA32
5.1.1. Đặc điểm chính
5.1.2. Cấu trúc AVR
5.1.3. Lập trình cho vi điều khiển Atmega32
5.1.4. Giới thiệu trình biên dịch CodeVision
5.1.4.1. Tạo một dự án mới
5.1.4.2. Cấu hình chip và lựa chọn xung nhịp
5.1.4.3. Cấu hình các port xuất nhập
5.1.4.4. Cấu hình Timer1
5.2.THIẾT KẾ PHẦN CỨNG CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN
5.2.1. Module CPU, DAC, giao tiếp máy tính theo chuẩn RS 232
Hình 5.15: Module CPU
+5V
+12V
+12V
+12V
+5V
+5V
+5V
+5V
D5
LCD_RS
LCD_RW
LCD_E
LCD_D4
LCD_D5
LCD_D6
LCD_D7
LCD_RS
LCD_RW
LCD_D4
LCD_D5
LCD_D6
LCD_D7
MON_ENT
MON_UP
MON_DOWN
MON_CAN
+12V
LCD_E
MON_CAN
MON_ENT
MON_DOWN
MON_UP
ALARM_L
ALARM_H
PH_IN
PT_IN
ADC_VREF
UART_RX
UART_TX
NO_RL2
COM_RL2
NO_RL1
COM_RL1
COM_RL1
NO_RL1
COM_RL2
NO_RL2
+12V
GND
-12V
GND
AD
C
_
VR
EF
D1
D2
D3
D4
ALARM_L
ALARM_H
D10
D9
PH_IN
GND
PT_IN
GND
MET
QUA
UART_RX
UART_TX
QUA
MET
+5V
+5V
D8
GND
D7
D6
LS1
RELAY SPDT
3
5
4
1
2
R19 4.7K
R21
5K
Y1
8MHz
C1 22p
J15POWER
1
2
3
4
5
6
U17
MAX_232
1
2
3
4
5
6
7
8
16
15
14
13
12
11
10
9
C1+
VS+
C1-
C2+
C2-
VS-
T2UOT
R2IN
VCC
GND
T1OUT
R1IN
R1OUT
T1IN
T2IN
R2OUT
D1
POWER
R1
10k
Q1
2N3903
C9
1uF
R2
330
Q2
2N3903
LS2
RELAY SPDT
3
5
4
1
2
R6
100
R7 4.7K J13ANALOG INPUT
1
2
3
4
C11
1uF
D4 D1N4148
LM336
1
2 3
AD
JV+ V-
R22
10K
J7DB9 CONECTOR
1
2
3U2
ATMEGA32
9
12
13
20
29
30
31
10
32
22
23
24
25
26
27
28
21
11
18
19
14
15
16
17
1
2
3
4
5
6
7
8
40
39
38
37
36
35
34
33
RST
XTAL2
XTAL1
PD6/ICP1
PC7/TOSC2
AVCC
GND
VCC
AREF
PC0/SCL
PC1/SDA
PC2/TCK
PC3/TMS
PC4/TD0
PC5/TDI
PC6/TOSC1
PD7/OC2
GND
PD4/OC1B
PD5/OC1A
PD0/RxD
PD1/TxD
PD2/INT0
PD3/INT1
PB0/T0
PB1/T1
PB2/AIN0
PB3/AIN1
PB4/SS
PB5/MOSI
PB6/MISO
PB7/SCK
PA0/ADC0
PA1/ADC1
PA2/ADC2
PA3/ADC3
PA4/ADC4
PA5/ADC5
PA6/ADC6
PA7/ADC7
C12
1uF
D5 D1N4148
R18
100
C13
1uF
J5MONITOR
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C14
1uF
J12RELAY OUT
1
2
3
4
C2 22p
SW1
RESET
C16
22uF
J11
ISP 10DIP
12
34
56
78
910
22
Các bộ phận chính của module CPU:
- Mạch giao tiếp máy tính
- Mạch relay đầu ra
- Mạch lập trình ISP
Module DAC:
Hình 5.16: Mạch chuyển đổi DAC 10 bit
5.2.2. Module bàn phím, trạng thái và hiển thị LCD
Hình 5.17: Module hiển thị và bàn phím
+12V
+12V
-12V
+12V
D1
D2
D3
D4
D5
D6D7
D8
D9
D10
+4V
LM336 1
2
3
ADJ
V+
V-
R10
2K2
R23
10K
+
-
U18
CA3140
3
2
6
7 5
4 8 1
U11
AD7541
1
2
3
4
5
6
7
8
9
18
17
16
15
14
13
12
11
10
OUT1
OUT2
GND
bit1(MSB)
BIT2
BIT3
BIT4
BIT5
BIT6
RFEEDBACK
VREF
VDD
bit12(LSB)
BIT11
BIT10
BIT9
BIT8
BIT7
R11
10K
R15 30K
+
-
U15
TL081
3
2
6
7 1
4 5R24 10K
R27 20K
1 3
2
J9
0-10V
1
2
+5V
GND
CAN
ENT
UP
DOWN
ER
R
AL
AR
M
+
5V
+
12
V
R
S R
W
E D
4
D
5
D
6
D
7 RS
RW
E
D4
D5
D6
D7
ENT
UP
DOWN
CAN
12V
5V
ALARM
ERR
GND
D1
12V
D2
5V
D3
ALARM
D4
ERROR
R1
330
R2
330
R3
330
R4
330
SW1
ENTER
1 4
2 3
J1LCD 16x2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
SW2
DOWN
1 4
2 3
SW3
UP
1 4
2 3
SW4
CANCEL
1 4
2 3
R10
330R9
10k
R5 10k
R6 10k
R7 10k
R8 10k
J2
CONECTOR TERMINAL
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
23
5.2.3. Module đo lường độ pH, nhiệt độ PT100
Mạch đo lường pH:
Hình 5.18: Module kết nối với Transmitter pH
Mạch đo lường nhiệt độ PT100:
Hình 5.19: Module đo lường nhiệt độ PT100
5.2.4. Thơng số kỹ thuật bộ chuyển đổi tín hiệu pH
5.3.THIẾT KẾ PHẦN MỀM BỘ ĐIỀU KHIỂN
+12V
-12V
+12V
-12V
+12V
+
-
U15
TL081
3
2
6
7 1
4 5
+
-
U16
TL081
3
2
6
7 1
4 5
R23 10K
J10 4-20mA
1
2
R24 20K
1 3
2
R25
250
1
3
2
R26
10K
R27 10KR28
1K
1
3
2
R29
4k7
D3
2.56V
R30
10K
R31 5K
1 3
2
J11
0-5V
1
2
-12V
+12V
+12V
-12V
+12V
-12V
+12V
LM 334
1
2
3V+ R V-
R40 1K
R41 4K7
R42
1K
R43 5K
D4 3.3V
J13
0-5V
1
2
+
-
U17
TL081
3
2
6
7 1
4 5
+
-
U18
TL081
3
2
6
7 1
4 5
+
-
U19
TL081
3
2
6
7 1
4 5
J12
PT100
1
2
3
R32
1K
R33
330
R34 1K
R35
1K
R37 200
1 3
2 R3810K
13
2
R39 10K
1 3
2
R45 5K
24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Căn cứ theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn đã
đạt được những kết quả như sau:
- Đưa ra bài tốn điều khiển trung hịa độ pH của nhà máy đường,
xây dựng phương trình hệ thống bằng phương pháp nghiên cứu
thực nghiệm.
- Trình bày cơ sở lý thuyết điều khiển PID kinh điển, điều khiển
mờ, ưu nhược điểm của từng phương pháp.Xây dựng lý thuyết
kết hợp giữa bộ điều khiển mờ và bộ điều khiển PID để tạo ra bộ
điều khiển mới đáp ứng được chất lượng điều khiển yêu cầu.
- Mơ phỏng kết quả nghiên cứu trên phần mềm Matlab/Simulink,
đánh giá ưu nhược điểm của bộ điều khiển.
- Triển khai kết quả nghiên cứu lý thuyết thành dạng thuật tốn
chương trình để áp dụng trong việc thiết kế các bộ điều khiển.
- Từ kết quả lý thuyết, thiết kế bộ điều khiển dựa trên vi điều
khiển ATMEGA 32 lắp đặt vận hành tại nhà máy Mía đường –
Nhiệt điện AyunPa để kiểm chứng kết quả nghiên cứu. Bộ điều
khiển đã hoạt động tốt, kết quả tham khảo như Phụ lục I.
2. KIẾN NGHỊ
- Từ các yêu cầu về chất lượng điều khiển của hệ thống, xây dựng
phương pháp tính tốn lựa chọn các giá trị tối ưu cho bộ điều
khiển.
25
- Xây dựng bộ điều khiển đa năng, tự động cập nhất các thơng số
hệ thống để đưa ra các thơng số điều khiển.
- Xây dựng hệ phần mềm thân thiện người dùng, cĩ các chức năng
giao tiếp, cập nhật thơng số với máy tính. Bổ sung giao tiếp
RTC, hệ thống chuẩn đốn lỗi hệ thống điều khiển, phát triển
thêm các module modbus RS485 để kết nối bộ điều khiển với hệ
thống điều khiển tồn nhà máy. Phát triển bộ điều khiển thành
sản phẩm thương mại, mở rộng ứng dụng cho các đối tượng điều
khiển khác.
- Kết hợp điều khiển độ pH với điều khiển lưu lượng, mực chất
lỏng trong thùng pha trộn và phân tích ảnh hưởng của nhiễu đến
chất lượng điều khiển của hệ thống, từ đĩ thiết kế được bộ điều
khiển chất lượng cao.
- Bổ sung module tự động rửa sạch cảm biến pH đồng thời nâng
cấp hệ thống cĩ nhiều điểm đo pH.
Nghiên cứu theo định hướng phát triển của đề tài là cả một quá
trình nghiên cứu phức tạp, kết hợp nhiều lĩnh vực như lý thuyết điều
khiển, điện tử, lập trình,…Ngồi ra cần phải đánh giá kết quả so với
chất lượng của một số bộ điều khiển khác như điều khiển neural, điều
khiển theo mơ hình dự báo. Vấn đề này cần nhiều thời gian đầu tư
nghiên cứu và cũng là vấn đề tác giả sẽ nghiên cứu tiếp trong thời gian
tới.
26
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_19__1626.pdf