Ứng dụng điều khiển mờ trong hệ thống điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thông số động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Với kết quả mô phỏng ở trên ta nhận thấy rằng với bộ điều khiển
mờnhư đã thiết kế thì chất lượng của hệ thống luôn luôn được đảm
bảo khi tải của động cơthay đổi.
Khi có tải ta nhận thấy rằng bộ điều khiển mờ thiết kế chất lượng
của hệ thống luôn luôn ổn định, còn bộ điều khiển PID khi có tải thì
hệ thống thay đổi sau 0.7 giây mới ổn định.
Kết quảmô phỏng thu được hoàn toàn phù hợp với các kết quả
nghiên cứu lý thuyết, điều này chứng tỏ rằng thuật toán và cách thức
xây dựng bộ điều khiển mờ là đúng đắn và chất lượng hơn bộ điều
khiển PID.
Kết quả mô phỏng một lần nữa đã minh chứng và khẳng định
rằng việc áp dụng bộ điều khiển mờ hoàn toàn có thể đảm ứng được
yêu cầu chất lượng điều khiển của hệtruyền động.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3088 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng điều khiển mờ trong hệ thống điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thông số động cơ điện một chiều kích từ độc lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRẦN NGỌC TUẤN
ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MỜ TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH HAI THƠNG SỐ
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
Chuyên ngành: Tự động hố
Mã số : 60.52.60
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đồn Quang Vinh
Phản Biện 1: TS. Nguyễn Đức Thành
Phản Biện 2: TS. Võ Như Tiến
Luận văn sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày
tháng năm 2011
* Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu - Đại học Đà Nẵng.
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Động cơ điện một chiều được ứng dụng rất phổ biến trong các
lĩnh vực kinh tế và khoa học kĩ thuật như trong luyện kim, trong cơng
nghệ giấy hoặc ở một số hệ thống khác, thường người ta cung cấp
điện cho một nhĩm động cơ từ một bộ biến đổi cĩ điện áp khơng đổi,
để thay đổi tốc độ động cơ thường người ta thực hiện việc thay đổi từ
thơng kích từ. Trong các nhà máy cán thép, tàu điện ngầm và các
cánh tay Robot. Để thực hiện các nhiệm vụ trong cơng nghiệp điện tử
với độ chính xác cao, lắp ráp trong các dây chuyền sản xuất. Vì vậy
hệ thống điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thơng số động cơ điện một
chiều kích từ độc lập đĩng vai trị rất quan trọng trong việc nghiên
cứu.
Trong các hệ truyền động đặc biệt, cần điều chỉnh cả hai đại
lượng điện áp phần ứng và dịng điện kích thích, ví dụ như trong các
máy phát hãm trong hệ thống điều chỉnh sức căng. Cĩ thể điều chỉnh
lần lượt hoặc đồng thời cả điện áp và từ thơng. Cần chú ý rằng khi
điều chỉnh từ thơng thì mơmen cho phép của động cơ bị giảm.
Một trong những phương án xây dựng cấu trúc hệ thống điều
chỉnh hai thơng số là ghép nối đồng thời hai sơ đồ điều chỉnh tốc độ
và sức điện động.
Hệ thống điều chỉnh tốc độ là hệ thống mà đại lượng được điều
chỉnh là tốc độ gĩc của động cơ điện, các hệ này rất thường gắp trong
thực tế kỹ thuật. Hệ thống điều chỉnh tốc độ được hình thành từ hệ
thống điều chỉnh dịng điện. Các hệ thống này cĩ thể là đảo chiều
hoặc khơng đảo chiều. Do các yêu cầu cơng nghệ mà hệ cần đạt vơ
sai cấp một hoặc vơ sai cấp hai. Nhiễu chính của hệ là mơmen tải.
2
Điều chỉnh dịng điện kích từ đĩng vai trị quan trọng trong các
hệ thống truyền động cơng suất khơng đổi hoặc khi cần điều khiển
đồng bộ tốc độ nhiều động cơ trên một dây chuyền cơng nghệ.
Để giữ được giá trị sức điện động là hằng số cần phải phối hợp
điều chỉnh tốc độ và từ thơng. Bởi vì sức điện động là hàm của hai
biến nên chắc chắn trong hệ thống điều chỉnh phải chứa các khâu
chức năng phi tuyến.
Hệ thống mơ tả động cơ điện một chiều kích từ độc lập thường là
phi tuyến, trong đĩ các đại lượng đầu vào (tín hiệu điều khiển)
thường là điện áp phần ứng U, điện áp kích từ Uk, tín hiệu ra thường
là tốc độ gĩc của động cơ ω, mơmen quay M, dịng điện phần ứng Iu.
Khi đặt lên dây quấn kích từ một điện áp Uk nào đĩ thì trong dây
quấn kích từ sẽ cĩ dịng điện Ik và do đĩ mạch từ của máy sẽ cĩ từ
thơng Φ. Tiếp đĩ đặt một giá trị điện áp U lên mạch phần ứng thì
trong dây quấn phần ứng sẽ cĩ dịng điện I chạy qua. Tương tác giữa
dịng điện phần ứng và từ thơng kích từ tạo thành mơmen điện từ.
Vì vậy điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thơng số động cơ điện
một chiều kích từ độc lập để khắc phục mộ số nhược điểm của điều
khiển tốc độ động cơ điện.
Đối với các phương pháp điều khiển kinh điển, thì ta phải biết
chính xác các thơng số và kiểu của đối tượng cần điều khiển. Hơn
nữa, bộ điều khiển này chỉ chính xác trong giai đoạn tuyến tính cịn
trong giai đoạn phi tuyến thì các phương pháp điều khiển kinh điển
khơng được chính xác.
Để khắc phục được các nhược điểm trên thì bài tốn logic mờ sẽ
là một giải pháp.
Bộ điều khiển mờ ra đời trên cơ sở ứng dụng logic mờ, là một bộ
điều khiển thơng minh, hiện đang đĩng vai trị quan trọng trong các
3
hệ thống điều khiển hiện đại, vì nĩ đáp ứng tốt các chỉ tiêu kỹ thuật,
tính bền vững và ổn định cao, dễ thay đổi, dễ lập trình.
Vấn đề đặt ra như thế, hướng nghiên cứu xây dựng đề tài của tác
giả ở đây là nghiên cứu ứng dụng hệ mờ để điều chỉnh tốc độ điều
chỉnh hai thơng số động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Với
hướng nghiên cứu đĩ, tên đề tài được chọn:
“Ứng dụng điều khiển mờ trong hệ thống điều chỉnh tốc độ
điều chỉnh hai thơng số động cơ điện một chiều kích từ độc lập”
làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đối tượng cĩ thơng số thay đổi như động cơ một chiều khi cĩ
tốc độ thay đổi ta xác định các biến vào ra của khối mờ để đảm bảo
tạo tín hiệu điều được chính xác hơn.
- Ứng dụng điều khiển mơ trong hệ thống điều chỉnh tốc độ điều
chỉnh hai thơng số động cơ điện một chiều kích từ độc lập
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
- Truyền động động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
- Bộ điều khiển mờ.
* Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu nguyên lý điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thơng số
động cơ điện một chiều kích từ độc lập dùng PID và ứng dụng bộ
điều khiển mờ.
- Nghiên cứu xây dựng mơ hình mơ phỏng động cơ điện một
chiều kích từ độc lập trên nền Matlab & Simulink.
4
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu cấu trúc động cơ
điện một chiều kích từ độc lập, phân tích và thiết kế các bộ điều
khiển, nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển mờ.
- Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng phần mềm Matlab &
Simulink để xây dựng mơ hình mơ phỏng động cơ điện một chiều
kích từ độc lập.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
* Ý nghĩa khoa học
Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến
ứng dụng điều khiển mờ trong điều khiển truyền động động cơ điện
một chiều kích từ độc lập, cách thức thiết kế và mơ hình hĩa mơ
phỏng trên Matlab Simulink.
* Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần hồn thiện một
phương pháp điều khiển mới khắc phục được một số nhược điểm của
các phương pháp điều khiển kinh điển, nhằm giải quyết vấn đề cấp
bách hiện nay là nâng cao chất lượng điều khiển truyền động động cơ
điện một chiều.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, trong luận văn cịn cĩ các phần và
chương kế tiếp như sau:
Chương 1: Tổng quan động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Chương 2: Tổng hợp hệ thống điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thơng
số động cơ điện một chiều kích từ độc lập dùng PID.
Chương 3: Tổng quan về điều khiển mờ.
Chương 4: Ứng dụng điều khiển mờ trong hệ thống điều chỉnh tốc độ
điều chỉnh hai thơng số động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Kết luận và kiến nghị.
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.1.1. Khái niệm chung
1.1.2. Nguyên lý cấu tạo động cơ điện một chiều
1.1.3. Phân loại động cơ điện một chiều
1.1.4. Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều
1.2. MƠ TẢ TỐN HỌC ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH
TỪ ĐỘC LẬP
1.2.1. Động cơ điện một chiều ở chế độ xác lập
1.2.2. Động cơ điện một chiều trong chế độ quá độ
1.2.2.1. Mơ tả chung
1.2.2.2. Trường hợp khi từ thơng kích từ khơng đổi
1.3. KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH VỊNG HỞ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT
CHIỀU
1.3.1. Xây dựng mơ hình mơ phỏng
Dựa vào cấu trúc điều khiển của động cơ điện một chiều như trên
hình 1.5, ta xây dựng mơ hình mơ phỏng động cơ điện một chiều trên
nền Simulink như sau:
Hình 1.8. Mơ hình mơ phỏng động cơ điện một chiều kích từ độc lập
trên nền simulink
6
1.3.2. Kết quả mơ phỏng
1.3.2.1. Khi khơng cĩ tải
Tiến hành khảo sát mơ hình ở chế độ khơng tải. Điện áp ban đầu
đặt vào động cơ bằng điện áp định mức.
Hình 1.9. Đáp ứng dịng điện phần ứng và tốc độ
của động cơ khi khơng cĩ tải.
1.3.2.2. Khi cĩ tải
Để xét ảnh hưởng của phụ tải đối với động cơ, ta đặt trị số điện
áp bằng điện áp định mức, sau 1 giây đặt mơmen tải vào động cơ.
Hình 1.10 thể hiện đáp ứng dịng điện và tốc độ động cơ khi cĩ tải.
7
Hình 1.10. Đáp ứng dịng điện phần ứng và tốc độ
của động cơ khi cĩ tải
Từ đáp ứng tốc độ trên hình (1.10) ta thấy rằng cùng với một giá
trị điện áp đặt, khi phụ tải thay đổi tốc độ động cơ thay đổi theo, sau
thời gian 1.2 giây hệ thống đi vào ổn định.
1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trên cơ sở khảo sát các đặc tính của động cơ điện một chiều kích
từ độc lập, ta rút ra được các kết luận sau:
- Động cơ điện một chiều kích từ độc lập là một đối tượng phi
tuyến,
- Khi khởi động trực tiếp động cơ, trong thời gian quá độ, dịng
điện phần ứng tăng lên rất lớn so với dịng điện định mức, thời gian
để động cơ ổn định lớn.
8
- Khi thay đổi tải thì tốc độ động cơ thay đổi nhiều,
- Việc điều chỉnh tốc độ động cơ tương đối dễ dàng bằng cách sử
dụng các bộ nguồn điều chỉnh được như hệ thống máy phát - động
cơ, hệ thống chỉnh lưu điều khiển - động cơ….Tuy nhiên tốc độ của
động cơ thay đổi mạnh theo phụ tải, do đĩ khơng cĩ khả năng ổn
định tốc độ tại điểm tốc độ chọn. Để ổn định được tốc độ động cơ cần
thiết lập các mạch vịng điều khiển, tín hiệu vào cho các bộ điều
khiển chính là các tín hiệu phản hồi dịng điện, tốc độ của hệ thống.
Trong luận văn này tác giả ứng dụng điều khiển mờ để điều
khiển tốc độ điều khiển hai thơng số động cơ điện một chiều kích từ
độc lập.
CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH
TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH HAI THƠNG SỐ ĐỘNG CƠ
ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP DÙNG PID
2.1. THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ
2.1.1. Khái quát về bộ điều khiển PID
2.1.2. Các phương pháp xác định tham số bộ điều khiển PID
2.1.2.1. Phương pháp Ziegler-Nichols
2.1.2.2. Phương pháp Chien-Hrones-Reswick
2.1.2.3. Phương pháp tối ưu modul
2.1.2.4. Phương pháp tối ưu đối xứng
2.2 TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG
CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
2.2.1. Tổng hợp vịng điều chỉnh dịng điện
2.2.2. Tổng hợp vịng điều chỉnh tốc độ
2.2.3. Xây dựng mơ hình mơ phỏng
2.2.4. Kết quả mơ phỏng
9
2.2.5. Tổng hợp điều chỉnh sức điện động
2.2.6. Tổng hợp điều chỉnh hai thơng số
Một trong những phương án xây dựng cấu trúc hệ thống điều
chỉnh hai thơng số là ghép nối đồng thời hai sơ đồ điều chỉnh tốc độ
và sức điện động, như trên (hình 3.18), trong đĩ khối N1 cĩ độ dốc
khơng đổi.
Dựa vào bộ điều chỉnh sức điện động RE là giá trị địn mức của tín
hiệu đặt Eđ . Trong vùng điều chỉnh dưới tốc độ cơ bản thì giá trị đặt
của dịng điện kích từ Ikđ là khơng đổi, tương ứng với giá trị khơng
đổi của từ thơng. Khi sức điện động đạt đến giá trị đặt thì qua khâu
logic LOG giá trị này được so sánh với giá tri Eđ, sai lệch được xử lý
bởi bộ điều chỉnh RE tạo dịng điện Ikđ sao cho khi tăng tốc thì từ
thơng giảm.
Trên cơ sở tổng hợp hệ thống điều chỉnh tốc độ và tổng hợp điều
chỉnh sức điện động như trên (hình 3.9) và (hình 3.14) , ta xây dựng
mạch vịng điều chỉnh điều chỉnh hai thơng số như trên (hình 3.18).
Hình 2.18. Sơ đồ khối hệ thống điều chỉnh hai thơng số bằng hai
bộ biến đổi BĐ1 và BĐ2
10
2.2.6.1. Xây dựng mơ hình mơ phỏng
Dựa vào sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh hai thơng số
bằng hai bộ biến đổi BĐ1 và BĐ2 như trên (hình 3.18) ta xây dựng
mơ hình mơ phỏng hệ thống điều chỉnh hai thơng số bằng hai bộ biến
đổi BĐ1 và BĐ2 trên nền Simulink như trên (hình 3.19).
Hình 2.19. Mơ hình hệ thống điều chỉnh hai hai thơng số bằng
hai bộ biến đổi BĐ1 và BĐ2 trên nền Simulink
2.2.6.2. Kết quả mơ phỏng của hệ thống
* Trường hợp khơng cĩ tải
Hình 2.21. Đáp ứng tốc độ của động cơ khi khơng cĩ tải
11
Hình 2.22. Sai lệch tốc độ của động cơ khi khơng cĩ tải
* Trường hợp cĩ tải
Hình 3.24. Đáp ứng tốc độ của động cơ khi cĩ tải
Hình 2.25. Sai lệch tốc độ của động cơ khi cĩ tải
12
2.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
- Khi sử dụng hệ thống điều chỉnh điều chỉnh tốc độ điều chỉnh
hai thơng số, tốc độ động cơ đạt được đến tốc độ đặt, hạn chế được
dịng mở máy của động cơ, Thời gian đáp ứng của hệ thống khi điều
chỉnh nhanh (0.7 giây).
- Hệ thống điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai thơng số cĩ khả năng
ổn định được tốc độ khi tải thay đổi, nhưng trong thời gian thay đổi
tải thì tốc độ mất ổn định trong vài giây. Để khắc phục nhược điểm
đĩ ta thiết kế bộ điều khiển mờ điều chỉnh tốc độ điều chỉnh hai
thơng số động cơ điện một chiều kích từ độc lập.
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN MỜ
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
3.1.1. Định nghĩa tập mờ
3.1.2. Một vài dạng hàm liên thuộc thường được sử dụng
Xây dựng mơ hình mờ cho đối tượng
Mơ hình mờ Mamdani.
Khâu mờ hĩa.
Khâu thực hiện luật hợp thành.
Khâu giải mờ.
Tối ưu hố hệ thống
Mơ hình mờ Sugeno.
So sánh hai loại mơ hình.
Tổng hợp bộ điều khiển mờ
Cấu trúc của bộ điều khiển mờ.
Nguyên tắc tổng hợp bộ điều khiển mờ.
Các bước thực hiện khi xây dựng bộ điều khiển mờ.
13
3.2. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Như vậy việc áp dụng kỹ thuật mờ đã cho ra đời các bộ điều
khiển với những tính chất khá hồn hảo và tạo ra một khả năng mới
trong kỹ thuật điều khiển tự động, đĩ là điều khiển các đối tượng
phức tạp. Một điều rất lý thú là các bộ điều khiển mờ cho phép lặp lại
các tính chất của các bộ điều khiển kinh điển.
Các bộ điều khiển mờ cho phép thiết kế rất đa dạng, vì qua việc
tổ chức các nguyên tắc điều khiển và chọn tập mờ cho các biến ngơn
ngữ cho phép người ta thiết kế các bộ điều khiển mờ khác nhau. Một
điểm quan trọng nữa là khối lượng cơng việc cần thực hiện khi thiết
kế một bộ điều khiển mờ hồn tồn khơng phụ thuộc vào đặc tính của
đối tượng. Điều đĩ cĩ nghĩa là quá trình xử lý của một bộ điều khiển
mờ với những nguyên tắc điều khiển cho các đối tượng cĩ đặc tính
động học khác nhau là hồn tồn như nhau.
CHƯƠNG 4 : ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MỜ TRONG
HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐIỀU CHỈNH
HAI THƠNG SỐ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
KÍCH TỪ ĐỘC LẬP
4.1. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG
4.1.1. Xác định các biến vào ra
Bộ điều khiển mờ được sử dụng để điều khiển tốc độ động cơ,
theo kinh nghiệm thì bộ mờ gồm cĩ hai đầu vào và một đầu ra.
- Đầu vào thứ 1 là sai lệch giữa tốc độ đặt và tốc độ thực của hệ
thống, đại lượng này được ký hiệu là E.
- Đầu vào thứ 2 là tốc độ biến thiên theo thời gian của tốc độ thực
tế dn/dt, đại lượng này được ký hiệu là Dn.
14
- Đầu ra là điện áp vào bộ chỉnh lưu, đại lượng này được ký hiệu
là CU.
4.1.2. Xác định tập mờ.
Miền giá trị vật lý của các biến ngơn ngữ vào/ra
Căn cứ vào tốc độ định mức của động cơ, ta qui đổi ra điện áp tương
ứng, xác định được các miền giá trị rõ tới hạn cho các biến vào và ra:
+ Sai lệch E được chọn trong miền giá trị [-160,160].
+ Tốc độ biến đổi Dn được chọn trong miền giá trị [-800,+800].
+ Đầu ra CU cĩ miền giá trị nằm trong khoảng [-1,1].
Giá trị tập mờ
Xác định số lượng tập mờ (các giá trị ngơn ngữ) cần thiết cho các
biến: Nguyên lý chung là số lượng các giá trị ngơn ngữ cho mỗi biến
nên nằm trong khoảng từ 3 đến 10 giá trị. Nếu số lượng ít hơn 3 thì
quá thơ và ít cĩ ý nghĩa vì khơng thực hiện được việc lấy vi phân.
Nếu lớn hơn 10 thì quá mịn con người khĩ cĩ khả năng cảm nhận
quá chi ly, bao quát hết các trường hợp xảy ra và ảnh hưởng đến bộ
nhớ, tốc độ tính tốn. Vì vậy, chọn số lượng tập mờ cho mỗi biến đầu
vào là 7 và biến đầu ra là 7, cụ thể như sau:
Hình 4.1. Cấu trúc bộ điều khiển mờ
15
Hình 4.2. Xác định tập mờ cho biến vào E
+ E ∈ {NB, NM, NS, ZE, PS, PM, PB}.
+ Dn ∈ {NB, NM, NS, ZE, PS, PM, PB}.
+ CU ∈ {{NB, NM, NS, ZE, PS, PM, PB}.
Trong đĩ ký hiệu:
+ NB – Âm nhiều;
+ NM – Âm vừa;
+ NS – Âm ít;
+ ZE – Zero.
+ PB – Dương nhiều;
+ PM – Dương vừa;
+PS – Dương ít.
4.1.3. Xác định hàm liên thuộc
Hàm liên thuộc là vấn đề cực kỳ quan trong và rất khĩ nĩi chính
xác. Nhưng trong kỹ thuật điều khiển thường ưu tiên chọn hàm liên
thuộc kiểu hình tam giác hoặc hình thang. Các loại này cĩ biểu thức
đơn giản, tính tốn dễ dàng, tuy nhiên các hàm liên thuộc này chỉ
gồm các đoạn thẳng nên khơng mềm mại ở các điểm gãy.
16
Hình 4.3. Xác định tập mờ cho biến vào Dn
Hình 4.4. Xác định tập mờ cho biến ra CU
4.1.4. Xây dựng các luật điều khiển
Dựa vào bản chất vật lý, các số liệu vào ra cĩ được, kinh nghiệm,
và dựa vào đặc tính quá độ thường gặp của hệ thống điều khiển dùng
PID
Ta cĩ thể xây dựng luật điều khiển như sau:
Nếu E dương nhiều và Dn là Zero Thì CU dương nhiều.
Nếu E Zero và Dn là dương nhiều Thì CU âm vừa.
Với suy luận tương tự, mỗi một biến ra ta cĩ tổ hợp của 7 x 7 =
49 luật cụ thể như sau:
17
Bảng 4.1: Luật điều khiển
E
CU
NB NM NS ZE PS PM PB
NB ZE PS PM PB PB PB PB
NM NS ZE PS PM PB PB PB
NS NM NS ZE PM PM PB PB
ZE NB NM NS ZE PM PS PB
PS NB NB NM NS NM(0.9) ZE PM
PM NB NB NB NM NM NS PS
Dn
PB NB NB NB NB NB NB ZE
Dùng luật hợp thành Sum-Prod, giải mờ theo phương pháp trọng
tâm, Khi đĩ hệ số CU được tính tốn lúc điều khiển là:
( ) ( )
( ) ( )∑
∑
=
=
−
= 49
1
49
1
/.)(
/.)(
)(
l
BA
l
BA
l
p
dtdnte
dtdntey
tCU
ll
ll
µµ
µµ
Trong đĩ lpy
−
là tâm của các tập mờ tương ứng
Sau khi xây dựng mơ hình mơ phỏng bao gồm bộ điều khiển mờ
để điều khiển tốc độ động cơ, và đối tượng điều khiển là động cơ, ta
18
tiến hành quá trình thử nghiệm với các giá trị J đặt khác nhau để phát
hiện các “lỗ hổng”, nếu cĩ “lỗ hổng” xuất hiện ta phải quay lại điều
chỉnh bộ chỉnh định mờ bằng cách điều chỉnh lại độ che phủ lên nhau
của các giá trị ngơn ngữ, điều chỉnh lại các luật điều khiển, trường
hợp bộ điều khiển làm việc khơng ổn định thì ta phải kiểm tra lại luật
“Nếu . . . thì” cơ sở. Sau khi biết chắc bộ điều khiển đã ổn định và
khơng cĩ “lỗ hổng”, ta tiến hành tối ưu hố các trạng thái làm việc
của nĩ theo các chỉ tiêu chất lượng động và tĩnh. Để chỉnh định bộ
điều khiển theo các chỉ tiêu này ta phải hiệu chỉnh hàm liên thuộc,
thiết lập các nguyên tắc điều khiển phụ và thay đổi một số nguyên tắc
điều khiển. Cuối cùng ta được bộ điều khiển mờ như đã trình bày.
4.2. XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ PHỎNG:
4.2.1. Xây dựng mơ hình đối tượng điều khiển
Dựa trên mơ tả động lực học của động cơ điện một chiều và mơ
hình mơ phỏng hệ thống điều chỉnh hai thơng số bằng hai bộ biến đổi
BĐ1 và BĐ2 (Hình 2.18 và hình 1.19, mục 2.2.6 và 2.2.7) của đối
tượng, ta xây dựng mơ hình đối tượng điều khiển trên nền Simulink
như sau:
Hình 4.5. Mơ hình đối tượng điều khiển trên nền Simulink
19
4.2.2. Xây dựng mơ hình bộ điều khiển
Dựa vào sơ đồ mơ hình hệ thống điều chỉnh hai thơng số dùng
PID (hình 2. 19, mục 2.2.7) ta sử dụng bộ điều khiển mờ để thay thế
cho bộ điều khiển PID vịng tốc độ, để điều khiển tốc độ động cơ.
Thực hiện kết nối giữa bộ điều khiển mờ và đối tượng điều khiển,
được xây dựng trên nền Simulink như (hình 4.6).
Thơng số động cơ được khai báo trên m.file với tên:
Thongsodongco.
Hình 4.6. Mơ hình hệ thống điều chỉnh hai thơng số
bằng điều khiển mờ trên nền Simulink
Từ mơ hình đối tượng (Hình 4.5) và mơ hình hệ thống điều chỉnh
hai thơng số bằng điều khiển mờ (Hình 4.6), ta rút ra được mơ hình
hệ thống điều chỉnh hai thơng số bằng điều khiển mờ trên nền
Simulink được rút gọn như sau.
20
Hình 4.7. Mơ hình hệ thống điều chỉnh hai thơng số bằng điều khiển
mờ trên nền Simulink được rút gọn.
4.3. KẾT QUẢ MƠ PHỎNG
4.3.1. Trường hợp khơng cĩ tải
Hình 4.8. Đáp ứng tốc độ của động cơ khi khơng cĩ tải
21
Hình 4.9. Sai lệch tốc độ của động cơ khi khơng cĩ tải
4.3.1. Trường hợp cĩ tải
Hình 4.10. Đáp ứng tốc độ của động cơ khi cĩ tải
Hình 4.11. Sai lệch tốc độ của động cơ khi cĩ tải
22
4.4. SO SÁNH BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ VỚI BỘ ĐIỀU KHIỂN PID
4.4.1. Trường hợp khơng cĩ tải
Hình 4.12. Đáp ứng tốc độ của động cơ khi khơng cĩ tải
Hình 4.13. Sai lệch tốc độ của động cơ khi khơng cĩ tải
4.4.2. Trường hợp cĩ tải
Hình 4.14. Đáp ứng tốc độ của động cơ khi cĩ tải
23
Hình 4.15. Sai lệch tốc độ của động cơ khi cĩ tải
4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Với kết quả mơ phỏng ở trên ta nhận thấy rằng với bộ điều khiển
mờ như đã thiết kế thì chất lượng của hệ thống luơn luơn được đảm
bảo khi tải của động cơ thay đổi.
Khi cĩ tải ta nhận thấy rằng bộ điều khiển mờ thiết kế chất lượng
của hệ thống luơn luơn ổn định, cịn bộ điều khiển PID khi cĩ tải thì
hệ thống thay đổi sau 0.7 giây mới ổn định.
Kết quả mơ phỏng thu được hồn tồn phù hợp với các kết quả
nghiên cứu lý thuyết, điều này chứng tỏ rằng thuật tốn và cách thức
xây dựng bộ điều khiển mờ là đúng đắn và chất lượng hơn bộ điều
khiển PID.
Kết quả mơ phỏng một lần nữa đã minh chứng và khẳng định
rằng việc áp dụng bộ điều khiển mờ hồn tồn cĩ thể đảm ứng được
yêu cầu chất lượng điều khiển của hệ truyền động.
24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Luận văn “Ứng dụng điều khiển mờ trong hệ thống điều chỉnh
tốc độ điều chỉnh hai thơng số động cơ điện một chiều kích từ độc
lập” cĩ nhiệm vụ thiết kế bộ điều khiển PID điều khiển tốc độ động
cơ điện một chiều kích từ độc lập bằng cách điều chỉnh hai thơng số
và dùng điều khiển mờ để thay cho bộ điều khiển PID vịng tốc độ.
1. Kết luận
Luận văn đã giải quyết được các vấn đề sau:
- Thiết kế PID tương tự cho hệ thống điều chỉnh tốc độ điều
chỉnh hai thong số động cơ một chiều kích từ độc.
- Nghiên cứu đặc điểm của điều khiển mờ.
- Ứng dụng bộ điều khiển mờ với đối tượng điều khiển là động
cơ điện một chiều kích từ độc lập.
Qua các kết quả thu được từ mơ phỏng hệ thống trên nền
Simulink cho thấy: Các bộ điều khiển mà luận văn đã xây dựng là đạt
yêu cầu, độ quá điều chỉnh, sai lệch rất nhỏ, thời gian đáp ứng nhanh,
số lần dao động của hệ truyền động đều tốt. Như vậy bộ điều khiển
đã nghiên cứu trong luận văn hồn tồn đáp ứng được các yêu cầu về
chất lượng điều khiển cho hệ truyền động và cĩ khả năng ứng dụng
vào thực tế điều khiển.
Ngồi ra, ta cũng thấy rằng việc xây dựng mơ hình mơ phỏng
trên Matlab/Simulink chỉ phù hợp cho giai đoạn phân tích đối tượng,
phục vụ cho việc thiết kế, giảm chi phí trong quá trình nghiên cứu
thiết kế các bộ điều khiển.
Do khả năng cĩ hạn, khối lượng cơng việc tương đối nhiều nên
luận án chỉ dừng lại ở mơ phỏng, chưa đi vào mơ hình thực tế.
2. Kiến nghị cho những nghiên cứu tiếp theo
- Tiếp tục nghiên cứu để áp dụng vào mơ hình thực tế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_6__3311.pdf