Ứng dụng mạng Nơ-Ron trong nhận dạng biển số ô tô
- Nghiên cứu lý thuyết mạng nơ-ron. Xây dựng mô hình
thuật toán nhận dạng bằng mạng lan truyền ngược nhiều
lớp. Thực hiện huấn luyện mạng để kiểm thử.
- Nghiên cứu các thuật toán tách biển số ra khỏi ảnh cũng
nhưthiết lập các ràng buộc để lựa chọn biển số.
- Phân tích thành công sự khác biệt của các ký tự dựa trên
cấu trúc xương của ký tự. Qua đó làm cho việc nhận
dạng trở nên dễ dàng hơn bằng cách phân loại được
nhóm ký tự cần nhận dạng.
- Xây dựng được thuật toán có thể thích nghi với sự thay
đổi của môi trường nhiễu nhỏ. Góc nghiêng so với
camera trong khoảng ±20 0.
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4343 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng mạng Nơ-Ron trong nhận dạng biển số ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
NGUYỄN VĂN LÂM
ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON TRONG NHẬN DẠNG BIỂN SỐ
Ơ TƠ
Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Mã số: 60.52.70
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Văn Tuấn
Phản biện 1: ............................................................................. Phản
biện 2: .............................................................................
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Kỹ Thuật điện tử họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày …...…
tháng …...… năm …...….
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng
3
MỞ ĐẦU
Với sự phát triển nhanh cơng nghiệp sản xuất phương tiện đã
làm cho số lượng các phương tiện giao thơng phát triển nhanh chĩng
về số lượng. Tại Việt Nam theo thống kê từ TRUNG TÂM ĐĂNG
KIỂM 50-07V. Số lượng ơ tơ đang lưu hành tại Việt nam tính đến
hết 31/01/2010 là 1.147.765 chiếc. Một con số đáng kể nếu so với
tình hình giao thơng phức tạp như hiện nay của nước ta. Điều này địi
hỏi nhiều hơn nguồn nhân lực từ các cơ quan quản lý để đảm bảo quá
trình giao thơng diễn ra an tồn và thuận lợi.
Xuất phát từ nhu cầu trên cĩ rất nhiều giải pháp đã được đưa
ra để kiểm sốt các phương tiện giao thơng như sử dụng Chip chuyên
dụng để gắn lên phương tiện, sử dụng định vị tồn cầu GPS... Nhưng
các giải pháp này lại khá tốn kém, khĩ triển khai và nâng cấp, địi hỏi
các thiết bị và kỹ thuật phức tạp. Khi kỹ thuật Xử Lý Ảnh ra đời và
phát triển mạnh mẽ thì việc sử dụng kỹ thuật này vào hệ thống kiểm
sốt phương tiện dựa trên cơ sở nhận dạng biển số phương tiện tỏ ra
nhiều ưu điểm vượt trội như chi phí triển khai thấp. Các thiết bị đơn
giản dễ lắp đặt, dễ mở rộng cho nhiều ứng dụng khác nhau như xây
dựng trạm thu thuế, nhà giữ xe tự động, kiểm sốt vi phạm tại các
nút giao thơng phức tạp.
Cùng với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, việc ứng dụng
mạng nơ-ron vào việc nhận dạng mẫu ký tự trong kỹ thuật xử lý ảnh
trở nên hiệu quả và nhanh chĩng. Như vậy việc kết hợp kỹ thuật xử
lý ảnh và ứng dụng mạng Nơ-ron để xây dựng hệ quyết định trong
nhận dạng biển số phương tiện mà cụ thể ở đây là biển số Ơ tơ là giải
pháp tối ưu nhất hiện nay. Với sự phát triển nhanh về tốc độ chụp, độ
4
phân giải của các thiết bị thu nhận ảnh, tốc độ tính tốn các bộ vi xử
lý cũng như giá thành làm cho việc triển khai các ứng dụng xử lý ảnh
trở nên dễ dàng, tin cậy chi phí thấp và tốc độ nhanh.
1. Mục đích nghiên cứu :
• Nghiên cứu giải pháp nhận dạng biển số ơ tơ bằng mạng
nơ-ron
2. Nội dung nghiên cứu
• Nghiên cứu các kỹ thuật nhận dạng biển số ơ tơ dùng kỹ
thuật xử lý ảnh và mạng nơ-ron. Đặt tiền đề nghiên cứu
sâu hơn để đưa ra các ứng dụng cụ thể.
• Xây dựng phương pháp và thuật tốn để thực hiện nhận
dạng, qua đĩ nghiên cứu các hạn chế và nhược điểm của
hệ thống để tiến hành tối ưu.
• Viết phần mềm mơ phỏng quá trình nhận dạng biển số
trên các ảnh được thu thập trên thực tế để tạo tiền đề cho
việc xây dựng phần mềm nhận dạng trực tiếp qua
Camera.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung chính vào đối tượng nghiên cứu là kỹ thuật xử lý
ảnh và mạng nơ-ron trên cơ sở nghiên cứu:
• Thuật Tốn nhận dạng biển số
4. Phạm vi nghiên cứu
Do các hạn chế về thời gian cũng như thiết bị, đề tài sẽ tập
trung nghiên cứu trên một tập các ảnh số được thu thập theo nguyên
tắc sau :
Các ảnh được thu thập theo 3 thể loại :
5
- Tập 1 gồm các ảnh xe Ơ tơ cĩ biển số rõ nét, ảnh chất
lượng cao và vùng biển số khơng bị nhiễu hay che khuất.
- Tập 2 gồm các xe được chụp với gĩc lệnh ±200 so với máy
ảnh.
- Tập 3 gồm các ảnh xe cĩ biển số bị nhịe do được chụp ở
khoảng cách xa hay bị mờ do quá trình di chuyển.
- Đề tài sẽ tiến hành nghiên cứu xây dựng thuật tốn dựa trên
các tiêu chí ảnh đầu vào được thu thập qua ba tập ảnh như trên.
5. Phương pháp nghiên cứu
• Thu thập một số lượng hữu hạn các ảnh xe ơ tơ từ máy
ảnh.
• Tiến hành phân tích, xây dựng giải pháp nhận dạng gồm
cĩ :
- Tiền xử lý
- Trích đặc trưng
- Huấn luyện mơ hình
- Kiểm thử trên cơ sở dữ liệu thu thập được gồm cơ sở
dữ liệu chuẩn và ảnh tự chụp trong thực tế.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kiểm chứng tính khả thi và khả năng ứng dụng kỹ thuật xử
lý ảnh và mạng nơ-ron vào bài tốn nhận dạng biển số. Đặt nền tảng
nghiên cứu sâu hơn nhằm phát triển các ứng dụng thực tiễn.
7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
6
Kỹ thuật xử lý ảnh đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong
các thiết bị từ dân dụng đến chuyên dụng. Việc sử dụng xử lý ảnh để
nhận dạng biển số Ơ tơ sẽ gĩp phần giải quyết được một phần của
bài tốn tắt nghẽn giao thơng như hiện nay và tự động hĩa một số
cơng việc liên quan đến quản lý Ơ tơ. Tạo tiền đề cho việc phát triển
và triển khai các giải pháp nhận dạng khác như biển số xe máy, nhận
dạng tài liệu..
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC HƯỚNG NHẬN DẠNG
DỰA TRÊN KỸ THUẬT XỬ LÝ ẢNH.
Như chúng ta đã biết về các hệ thống nhận dạng biển số xe ơ
tơ trong thực tế. Chương này sẽ tiến hành phân tích sâu hơn về các
hệ thống này, quá trình phát triển nghiên cứu, các ưu nhược điểm của
hệ thống nhận dạng biển số xe ơ tơ.
1.1 Sơ lượt về hệ thống nhận dạng biển số
1.2 Kiến trúc tổng quan của một hệ thống nhận dạng biển số
ơ tơ
Hệ thống nhận dạng biển số thường cĩ các bước sau :
- Thu nhận ảnh ( Cĩ thể chụp từ Camera thường hay
camera hồng ngoại).
- Tách biển số cĩ trong ảnh, chỉnh sửa gĩc lệnh.
- Phân đoạn các ký tự [10].
- Nhận dạng
- Kiểm tra cú pháp.
7
1.3 Các ứng dụng liên quan đến hệ thống nhận dạng biển số
Ơ tơ.
Bài tốn nhận dạng biển số ơ tơ cĩ thể được áp dụng rộng rãi
trong nhiều ứng dụng thực tế khác nhau như :
- Hệ thống tự động thu thuế xe
- Hệ thống bãi giữ xe thơng minh
- Kiểm sốt và quản lý xe trên các điểm giao thơng
- Nhiều ứng dụng khác...
1.4 Những khĩ khăn trong nhận dạng biển số ơ tơ
- Độ phân giải ảnh quá thấp
- Ảnh quá tối hay bị che khuất bởi các vật khác, do sự chĩi
sáng hay phản chiếu đối với ánh sáng của biển số. Biển số bị dính
bẩn hay biến dạng
- Các kiểu Font khác nhau của các ký tự khác nhau.
8
1.5 Các giải pháp cơng nghệ
CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TIỀN XỬ LÝ,
TÁCH VÙNG VÀ KÝ TỰ CỦA BIỂN SỐ.
2.1 Sơ đồ khối hệ thống
2.2 Tách vùng biển số
Ở bước này ta định nghĩa một khu vực biển số dựa trên đặc
tính của sự xuất hiện nhiều các cạnh ngang và cạnh dọc do biên của
các ký tự trên biển số gây ra trên một diện tích nhỏ quanh biển số.
2.2.1 Các phép biến đổi cơ bản dùng để tách vùng biển số
a. Ma trận tích chập phát hiện biên theo chiều ngang và chiều
dọc
−−−
=
111
000
111
hem
;
−
−
−
=
101
101
101
vem
b. Ma trận tích chập tìm biên Sobel
−−−
=
121
000
121
xG
;
−
−
−
=
101
202
101
veG
c. Bộ Phép lọc làm trơn theo chiều ngang và chiều dọc
Bộ lọc này dùng để làm trơn các cụm điểm ảnh cĩ độ sáng cao
giống biển số để chúng ta cĩ thể nhĩm chúng lại được với nhau để
thực hiện bước tiếp theo trong phát hiện vùng biển số.
9
(a) Ảnh Gốc (b) Ảnh làm trơn
phương x
(c) Ảnh làm trơn
phương y
(d) Ảnh phát hiện
biên Sobel (e) Ảnh phát hiện biên theo phương y
(f) Ảnh phát hiện biên
theo phương x
2.2.2 Tìm biển số dựa vào đồ thị hình chiếu theo chiều ngang và
chiều dọc
Khi chiếu theo chiều ngang, chúng ta sẽ cĩ một đồ thị biểu
diễn cường độ tổng thể của bức ảnh như ta thấy ở hình bên dưới.
Hình 2.1 Hình chiếu theo phương y của ảnh
10
Phương pháp tìm khu vực biển số dựa trên phương pháp
thơng kê này gồm cĩ 2 giai đoạn:
- Giai đoạn đầu ta phải tìm được “dải ngang chứa biển số”
cĩ kích thước lớn hơn kích thước của biển số thật. Sau
đĩ vùng này sẽ được tìm gĩc lệch do vị trí của Camera
gây ra. Chỉnh sửa gĩc lệch. Kết quả của bước này cho ta
được một vùng chứa biển số nhưng cĩ kích thước lớn
hơn kích thước biển số thật ở trên vùng đĩ.
- Giai đoạn hai của quá trình này là ta phải tinh chỉnh vị trí
của biển số, để vùng ảnh ta nhận được là chỉ cĩ vùng
giới hạn trong đường biên của biển số với các ký tự mà
thơi.
a. Tìm dải ngang chứa biển số.
Hình 2.3 Phân tích hình chiếu tìm dải ngang chứa biển số
Giá trị lớn nhất của py(y) cĩ thể cho ta vị trí của “dải chứa
biển số” và nĩ được tính như sau:
( ){ }ypy yyyybm 10maxarg ≤≤=
Ta gọi yb0 và yb1 là tọa độ trên và tọa độ dưới của “dải ngang
chứa biển số”. thì yb0 và yb1 sẽ được tính như sau:
11
( ){ }bmyyyyyyb ypcypyy bm .)(|max00 ≤= ≤≤
( ){ }bmyyyyyyb ypcypyy bm .)(|max 11 ≤= ≤≤
Với cy là hệ số để tìm chân của đỉnh py(y). cy là hệ số quan
trọng trong việc tìm chiều cao của biển số. Ở đây với tọa trên của dải
ta chọn c1=0.55, c2=0.44 (việc chọn này được dựa vào thực tế và
được điều chỉnh để thích nghi với nhiều kích thước biển số khác
nhau).
b. Tìm biển số dựa vào dải ngang chứa biển số
Ta dựa vào sự thay đổi từ đen thành trắng và từ trắng thành đen
trên các biên của biển số. Hình vẽ biểu thị đồ thị hình chiếu dọc của
ảnh được mơ tả như hình bên dưới.
Và để phát hiện tọa độ biên, ở đây ta phải tìm cách sao cho các
đặc tính này được hiển thị rõ. Giải pháp đưa ra ở đây là ta tìm vi
phân của p(x, y) ta được p’(x,y). Vì đồ thị hình chiếu là khơng liên
tục và số lượng mẫu khơng tiến đến vơ cùng, vì vậy ta đưa ra một
hàm rời rạc với h là bước lấy vi phân (ví dụ ta chọn h = 4). Thì hàm
rời rạc để tìm p’ được tính:
h
hxpxp
xp xxx
)()()(' −−=
Với h = 4 thì ta cĩ ví dụ hình cụ thể như bên dưới.
Biên trái và biên phải của biển số cĩ thể được phát hiện bằng
cách phân tích vi phân của p’ như sau:
12
Hình 2.4 Phân tích hình chiếu tìm biển số
c. Phân tích đặc tính để trích chọn biển số.
Để lựa chọn được đối tượng ảnh biển số ta phải xác định các
trọng số mơ tả đặc tính của nĩ. Và để làm điều này ta phải xác định
được biểu thức để tính tốn trọng số mơ tả đặc tính của từng đối
tượng. Cĩ rất nhiều đặc tính ràng buộc để đánh giá. Nhưng ta chỉ dựa
và một số đặc tính được tính như sau:
421 .4.0.4.0.25.0.15.0 3 ααααα +++=
13
Bảng 2.3. Bảng thơng tin trích chọn đặc tính
Đặc tính Ảnh minh họa Mơ tả
101 bb yy −=α
Chiều cao của dải.
Các dải cĩ chiều
cao nhỏ hơn sẽ
được xem xét tiếp
)(
1
2
bmy yp
=α
py(ybm): Giá trị đỉnh
của đồ thị hình
chiếu theo trục y.
Các dải cĩ giá trị
lớn nhất lớn hơn
giá trị này sẽ được
xem xét.
∑
=
=
1
0
)(
1
3 b
b
y
yy
y yp
α
`
Đặc tính này tương
tự đặc tính trên.
Tuy nhiên ở đây
khơng chỉ xét giá
trị đỉnh mà cịn xét
cả vùng được giới
hạn bỏi yb0 và yb1.
10
10
4 −
−
−
=
bb
pp
yy
xx
α
Trên hầu hết các
quốc gia thì biển số
một hàng này cĩ tỉ
số chiều rộng và
chiều cao là 5. Nên
ta sẽ lấy tỉ số này
làm đặc tính để
đánh giá.
14
2.3 Giải thuật tìm gĩc lệnh
2.3.1 Phát hiện gĩc lệch
Thực hiện tách biên ảnh, sau đĩ dùng biến đổi Hough để tìm
đường thẳng cĩ mật độ cao nhất :
Hình 2.11. Tìm gĩc lệnh cho biển số
2.3.2 Chỉnh gĩc lệch
Dùng ma trận tích chập Shear để chỉnh gĩc lệch
−
=
=
100
010
0)tan(1
100
01
01 θ
x
y
S
S
A
Hình 2.13. Ảnh biển số được xoay
15
2.4 Phân đoạn các đối tượng trên biển số
2.4.1 Phân đoạn dùng hình chiếu dọc
2.4.2 Tách các đối tượng ký tự bằng phân đoạn theo chiều dọc
Dựa vào đồ thị hình chiếu của biển số và khoảng cách trống giữa
các ký tự giúp ta cĩ thể phân đoạn các ký tự một cách dễ dàng.
Hình 2.14. Phân đoạn biển số
Sau khi biển số được phân đoạn dựa vào đồ thị hình chiếu thì
các phân đoạn ta thu được luơn chứa thêm các phần tử khơng mong
muốn như nhiễu hay biên biển số, các phân đoạn khơng chứa ký
tự…Vì vậy ta phải tiền hành loại bỏ các đối tượng này.
Bước 1. Tách khối dùng thuật tốn kết nối nhãn
16
Hình 2.15 Phân đoạn ký tự
2.4.3 Phân tích đặc tính của các đối tượng được tách để tìm ký
tự chính.
Nếu chúng ta giả thiết rằng các mẫu ký tự khơng cĩ sự khác
biệt về độ chĩi và độ tương phản quá nhiều thì ta cĩ thể loại bỏ các
đối tượng cĩ độ chĩi và độ tương phản quá giá trị trong dải cho phép.
Với f(x,y) là đối tượng thứ i trong các mẫu được phân đoạn
thì chúng ta sẽ định nghĩa các đặc tính tĩnh như sau:
Độ sáng tồn cục:
∑∑
= =
=
i iw
x
h
y
i
b yxfp
0 0
)( ),(
Độ tương phản tồn cục cĩ thể được tính như độ lệch chuẩn
của độ sáng tồn cục:
ii
w
x
h
oy
i
b
i
c hw
yxfp
p
i i
.
)),((
0
2)(
)(
∑∑
= =
−
=
Mẫu 0
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
17
Thường ảnh được chụp và lưu trữ ở khơng gian màu RGB vì
vậy ta sẽ chuyển RGB sang khơng gian HSV[13] và xem Hue như một
đặc tính để lựa chọn.
Chúng ta tính Hue, Saturation tồn cục bằng cơng thức:
∑∑
= =
=
i iw
x
h
y
i
h yxhp
0 0
)( ),( ∑∑
= =
=
i iw
x
h
y
i
s yxsp
0 0
)( ),(
Để xác định các giá trị ngưỡng hợp lệ của các đối tượng ta
phải tiến hành tính trung bình các giá trị tìm được trên tập các mẫu
thực tế. Ví dụ ∑
−
=
=
1
0
)(
_
n
i
i
bb pp , với n là số mẫu. Một đối tượng khơng
được cĩ sai số quá 16% so với giá trị pb trung bình. Theo đĩ ta cĩ các
giá trị ngưỡng để loại bỏ đối tượng là:
- Độ sáng: 16.0
_
_
)(
<
−
b
b
i
b
p
pp
- Tương phản (CON):
1.0
_
_
)(
<
−
c
c
i
c
p
pp
- HUE: 1.0
_
_
)(
<
−
h
h
i
h
p
pp 45
- Saturation(SAT):
24.0
_
_
)(
<
−
s
s
i
s
p
pp
- Chiều Cao (HEI):
2.0
_
_
)(
<
−
h
hh ii
18
- Tỉ số Chiều Rộng vào Cao(WHR): 92.01.0 <<
i
i
h
w
Nếu đối tượng được tách khơng thỏa một trong các điều kiện
trên thì sẽ được xem là khơng hợp lệ.
2.5 Phân ngưỡng thích nghi và chuẩn hĩa ký tự\
2.5.1 Chuẩn hĩa độ sáng và độ tương phản
2.5.2 Chuẩn hĩa kích thước và phương pháp thay đổi kích
thước ảnh
2.5.3 Phân Tích đặc tính để tiến hành lựa chọn ký tự
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON ĐỂ NHẬN DẠNG
KÝ TỰ
3.1 Trích chọn đặc tính ảnh ký tự để đưa vào mạng Nơ-ron.
3.1.1 Trích chọn trực tiếp
Cách đơn giản nhất để trích chọn các đặc tính từ ảnh bitmap
là dựa vào độ sáng của ảnh. Ta sẽ biến ma trận các điểm ảnh thành
vectơ mơ tả ảnh để đưa vào mạng nơ-ron.
Hình 3.1. Trích chọn trực tiếp
19
3.1.2 Hình thành vectơ đầu vào bằng phát hiện kiểu biên của ký
tự
Cấu trúc của vectơ đặc tính được mơ tả bởi biểu thức sau:
)@,...@,@,....@,...@,@,@,...@,@(
110
111110111110010100
44444 344444 214444 34444 214444 34444 21
−
−−−−−−
=
ρ
ρηρρηη
rvùngrvùngrvùng
rhrhrhrhrhrhrhrhrhx
ij rh @ cĩ nghĩa là số lần xảy ra của kiểu biên hj trên vùng ri
3.2 Tìm xương ảnh ký tự và phân loại ảnh ký tự dựa vào cấu
trúc xưng.
3.2.1 Khái niệm xương ảnh
3.2.2 Thuật tốn tìm xương
3.2.3 Hình thành vectơ đặc tính dựa vào phân tích cấu trúc
xương của các ký tự
Bảng 3.1. Bảng thống kê cấu trúc ký tự dựa trên đặc tính xương
SL Điểm cuối Vịng kép kín Điểm giao
0 BDO08 CEFGHIJKLMNSTUVWXYZ123457
CDGIJLMNOSUVWZ
012357
1 PQ69 ADOPQR09 EFKPQTXY469
2 ACGIJLMNRSUVWZ123457 B8 ABHR8
20
3 EFTY
4 HKX
3.3 Mạng Nơ-ron
3.4 Thuật tốn Lan truyền ngược (Back-propagation)
3.5 Cách tổ chức mạng và thơng tin huấn luyện.
3.5.1 Số lớp của mạng
Mạng nơ-ron được chọn ở đây gồm cĩ 3 lớp:
Lớp 1: Với ảnh 8*13 thì số nơ-ron đầu vào ( Lớp 1) là
8*13=104 nơ-ron.
Lớp 3: Ta thấy bài tốn nhận dạng của ta gồm cĩ các ký tự:
0123456789abcdefghijklmnopqrstuvwxyz. Ta thiết kế sao
cho 1 nơ-ron đầu ra sẽ mang giá trị của một ký tự. Vì vậy ta cĩ 36
nơ-ron ở đầu ra. Khi huấn luyện mạng, đầu ra mong muốn cho một
ký tự sẽ cĩ giá trị là 1.
3.5.2 Chọn các thơng số mạng
Tại số Nơ-ron ẩn là 20 thì cho lỗi phản hồi thấp nhất so với
các vùng lân cận. Vì vậy ta chọn số lớp ẩn là 20 lớp.
Ta lựa chọn mức ngưỡng của lớp đầu ra là 1. Với đầu vào ta
thấy ảnh là ảnh nhị phân nên đầu vào của nĩ là 0 hoặc 1.
Mạng được huấn luyện với các thơng số:
21
- Số vịng lặp = 8000,
- Mức lỗi 0.01,
- Số Nơ-ron ẩn 50
- Tốc độ học 0.8Tập mẫu huấn luyện
3.6 Phân tích cú pháp biển số
CHƯƠNG 4. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
4.1 Xây dựng tập ảnh
4.2 Tính tốn độ chính xác của phép nhận dạng
4.2.1 Hàm đánh giá theo kiểu đúng hoặc sai.
4.2.2 Hàm đánh giá theo kiểu trọng số.
4.3 Sơ đồ khối quá trình nhận dạng
4.4 Kết quả nhận dạng và đánh giá
Từ các thuật tốn nhận dạng đã đưa ra ở các mục trên. ở đây
ta sẽ kiểm tra tính ổn định và các ưu nhược điểm của thuật tốn để cĩ
thể nâng cao tính ổn định vào hướng phát triển tiếp theo của đề tài.
4.4.1 Độ chính xác của thuật tốn
Khi thực hiện trên tập ảnh mẫu được thu thập ở trên, ta cĩ
được kết quả theo đánh giá R(S) như sau:
Bảng 4.1 Bảng kết quả kiểm thử
Số biển Tổng số ký R(S) theo R(S) theo
22
số tự Gtf(P) Gw(P)
Tập 1 68 470 69.21% 87.2%
Tập 2 52 352 41,32% 46.87%
Tập 3 40 279 48,53% 51.64%
Trung
bình
177 1254 53.02% 73.02%
Từ bảng kết quả kiểm thử ở trên ta thấy hệ thống nhận dạng
tốt đối với ảnh rõ tuy nhiên trong mơi trường ảnh bị mờ hoặc bị xoay
thì tỉ lệ nhận dạng khơng tốt vì các yếu tố của mơi trường tác động
làm cho hệ thống dễ sai nhầm.
4.4.2 Phân tích lỗi nhận dạng
a. Lỗi do mạng Nơ-ron.
Việc cấu hình một mạng nơ-ron đạt kết quả tốt đặt ra rất
nhiều yêu cầu. Từ [7] ta thấy rằng cấu hình mạng cần một số lượng
mẫu nhận dạng lớn.Tổ chức và huấn luyện tốt. Tuy nhiên từ các yêu
cầu về thời gian, các điều kiện khách quan mà việc huấn luyện mạng
chưa đạt được kết quả tốt.
b. Lỗi do tìm vị trí của biển số.
Thuật tốn tìm biển số như ta đã đưa ra ban đầu cĩ ưu điểm
là cĩ thể tìm hết tất cả các biển số cĩ thể trên ảnh. Tuy nhiên nĩ lại
23
làm cho thuật tốn chiếm nhiều thời gian hơn nếu đồ thị hình chiếu
của ảnh cĩ nhiều đỉnh.( Hình 4.4).
Hình 4.4. Đồ thị hình chiếu cĩ nhiều đỉnh
Ở đây ta thấy rằng vị trí của biển số khơng phải là đỉnh cĩ
giá trị cao nhất trên đồ thị hình chiếu. Nếu đỉnh do biển số gây ra là
đỉnh cĩ giá trị đứng sau các đỉnh khác, khi các đỉnh cao hơn càng
nhiều thì việc phân tích các đỉnh cao này sẽ tốn nhiều thời gian.
a. Lỗi do tìm gĩc nghiêng
Đối với bài tốn nhận dạng biển số xe, các xe ta chụp phải
tuân theo các tiêu chuẩn ở đầu bài. Tuy nhiên với các ảnh được chụp
cĩ kích thước biển số lớn và biển số bị lệch sẽ làm cho biển số ta
tách được cĩ đường biên nhỏ.
24
Hình 4.2. Ảnh bị nghiêng
Ở đây vì kích thước của ảnh lớn. Các thơng số về tách dải
ngang chứa biển số và biển số khơng phù hợp sẽ làm biển số ta tách
ra được chứa một ít về biên:
Số đo gĩc lệch : -0.14288194
Hình 4.6 Tìm gĩc lệch lỗi
25
Ta thấy gĩc lệch tìm được là -0.14288194. Đây là một gĩc
lệch sai. Nhìn vào hình ta nhận ra rằng khi thơng tin về các ký tự
đậm và rõ nét cộng thêm các đường biên bị đứt cĩ thể gây ra lỗi.
b. Lỗi do các vít cố định biển số.
Với các biển số được cố định bằng vít mà vị trí của nĩ làm
cho 2 ký tự trên biển số bị dính liền thì sẽ gây ra lỗi. Ví dụ ta cĩ hình
sau:
Hình 4.7. Lỗi do vít định vị biển số
Từ ảnh trên ta thấy 2 ký tự 9 và 9 dính với nhau. Chính điều
này làm cho thuật tốn phân đoạn dựa vào đồ thị hình chiếu sẽ bị lỗi.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
Sau thời gian thực hiện đề tài, luận văn đã hồn thành được
các cơng việc cơ bản sau đây:
- Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống nhận dạng biển số,
trình bày các ứng dụng cũng như những khĩ khăn gặp
phải khi áp dụng hệ thống nhận dạng biển số vào thực
tế.
26
- Nghiên cứu lý thuyết mạng nơ-ron. Xây dựng mơ hình
thuật tốn nhận dạng bằng mạng lan truyền ngược nhiều
lớp. Thực hiện huấn luyện mạng để kiểm thử.
- Nghiên cứu các thuật tốn tách biển số ra khỏi ảnh cũng
như thiết lập các ràng buộc để lựa chọn biển số.
- Phân tích thành cơng sự khác biệt của các ký tự dựa trên
cấu trúc xương của ký tự. Qua đĩ làm cho việc nhận
dạng trở nên dễ dàng hơn bằng cách phân loại được
nhĩm ký tự cần nhận dạng.
- Xây dựng được thuật tốn cĩ thể thích nghi với sự thay
đổi của mơi trường nhiễu nhỏ. Gĩc nghiêng so với
camera trong khoảng ±200.
Đề tài đã giải quyết được vấn đề cơ bản của bài tốn nhận
dạng biển số ơ tơ. Tuy nhiên việc xử lý các vấn đề xảy ra trong thực
tế nhận dạng nhiều hơn rất nhiều. Do đĩ cần nghiên cứu phát triển
thêm:
- Tổng hợp 1 cơ sở dữ liệu lớn hơn, thu thập mẫu các ký
tự trong tất cả các trường hợp.
- Xem xét tất cả các trường hợp ghi nhận biển số xấu như
hỏng, dính liền ký tự, biển số bị mờ…để xây dựng thuật
tốn nhận dạng phù hợp.
- Nghiên cứu sử dụng thêm các thuật tốn mới vào cơng
nghệ nhận dạng ảnh.
- Thực hiện trên các camera hồng ngoại thay bằng camera
bình thường như trong đề tài.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_99_6491.pdf