Ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thông để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ
Tìm hiểu phương pháp điều khiển tựa theo từ thông rotor.
- Đề xuất thay thế bộ ước lượng từ thông thông thường bằng bộ
ước lượng từ thông dùng mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp. Ưu
điểm là không cần biết chính xác đối tượng và cấu trúc của mô
hình điều khiển.
- Mô phỏng hệ thống điều khiển đã được đề xuất trên trong môi
trường Matlab - Simulink.
Kết quả thực hiện cho thấy:
- Hệ thống làm việc ổn định, thời gian đáp ứng nhanh.
- Sai số xác lập nhỏ, không vọt lố và không dao động. Từthông
ước lượng luôn bám sát với giá trị đặt.
- Ít bị ảnh hưởng khi nhiệt độ động cơthay đổi.
- khi nhiệt độ động cơthay đổi sai số nhỏ, độ giao động nhanh
chóng trở về vị trí xác lập
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2466 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thông để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ CƠNG TUẤN
ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON ƯỚC LƯỢNG
TỪ THƠNG ĐỂ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG
CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ
Chuyên ngành: Tự động hĩa
Mã số: 60.52.60
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng, Năm 2012
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Như Tiến
Phản biện 1: TS. Nguyễn Đức Thành
Phản biện 2: PGS.TS. Nhuyễn Hồng Anh
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 9 tháng
6 năm 2012
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
- Trước đây, các hệ điều khiển điện yêu cầu cao về chất
lượng điều khiển, thường sử dụng động cơ điện một chiều.
- Điều khiển vectơ ra đời, đồng thời cùng với sự phát triển
cơng nghệ vi xử lý.
- Để nâng cao chất lượng điều khiển thì bài tốn ứng dụng
mạng nơron kết hợp với các phương pháp điều khiển thơng thường.
2. Mục đích nghiên cứu.
Ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thơng rotor.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Điều khiển động cơ KĐB xoay chiều ba pha.
- Cấu trúc trong điều khiển động cơ KĐB điều khiển tựa theo
từ thơng rotor.
- Ứng dụng mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp ước lượng từ
thơng rotor.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu cấu trúc điều khiển và xây dựng mơ hình, mơ
phỏng trên phần mềm Matlab - Simulink.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
▪ Ý nghĩa khoa học:
Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm
đến ứng dụng mạng nơron và kết hợp với phương pháp điều khiển
tựa theo từ thơng rotor, cách thức thiết kế và mơ hình hĩa các bộ điều
khiển mơ phỏng trên Matlab - Simulink.
4
▪ Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần hồn thiện một
phương pháp điều khiển mới khắc phục được một số nhược điểm của
các phương pháp điều khiển kinh điển, từ đĩ mở ra một tiềm năng áp
dụng cài đặt vào các thiết bị điều khiển trong thương mại, để giải
quyết vấn đề cấp bách hiện nay là nâng cao chất lượng điều động
động cơ điện khơng đồng bộ.
4. Cấu trúc luận văn.
Luận văn được tổ chức như sau.
Ngồi phần mở đầu và kết luận luận văn chia thành 4 chương
như sau.
Chương 1. Tổng quan về điều khiển động cơ điện xoay
chiều ba pha
Chương 2. Mơ hình động cơ khơng đồng bộ ba pha
Chương 3. Cấu trúc truyền động động cơ khơng đồng bộ ba
pha điều khiển tựa theo từ thơng rotor
Chương 4. Ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thơng trong
điều khiển động cơ khơng đồng bộ.
Kết luận và hướng phát triển của đề tài.
Tài liệu tham khảo.
5
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
XOAY CHIỀU 3 PHA
1.1 Tổng quan
1.2 Các phương pháp điều khiển trong truyền động động cơ KĐB
1.3 Những kỹ thuật điều khiển tiên tiến hiện nay
1.4 Trình tự mơ phỏng cấu trúc truyền động động cơ KĐB
1.5 Kết luận chương 1
- Hiện nay các phương pháp trên đã được ứng dụng rộng rãi
trong lĩnh vực điều khiển truyền động động cơ KĐB. Tuy nhiên, bên
cạnh những ưu điểm, các phương pháp vẫn tồn tại những khuyết
điểm:
- Điều chế độ rộng xung (PWM) trên cơ sở điều chế vector
khơng gian gây sĩng hài bậc cao.
- Điều khiển vơ hướng chỉ dùng cho truyền động đặc tính
thấp.
- Điều khiển tựa theo từ thơng vẫn gặp một số hạn chế: nhạy
với sự thay đổi thơng số của động cơ như hằng số thời gian rotor và
đo lường từ thơng khơng chính xác tại tốc độ thấp. Do đĩ, hiệu suất
giảm và bộ điều khiển phổ biến như PID thì khơng thể duy trì yêu
cầu điều khiển dưới những điều kiện thay đổi. Do đĩ, để khắc phục
những nhược điểm trên, việc kết hợp điều khiển trí tuệ nhân tạo với
kỹ thuật điều khiển kinh điển đã ra đời gĩp phần khơng nhỏ trong
việc phát triển lĩnh vực điều khiển truyền động điện xoay chiều 3
pha.
6
Chương 2: MƠ HÌNH ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHA
2.1 Giới thiệu về động cơ KĐB ba pha.
2.2 Vectơ khơng gian của các đại lượng ba pha.
2.2.1. Xây dựng vector khơng gian.
2.2.2. Chuyển hệ tọa độ cho vector khơng gian.
2.2.3. Biểu diễn các vector khơng gian trên hệ tọa độ từ thơng
rotor.
2.3 Mơ hình của động cơ KĐB ba pha.
2.3.1. Lý do xây dựng mơ hình.
2.3.2. Hệ phương trình cơ bản của động cơ .
2.3.3. Các tham số của động cơ.
2.3.4. Mơ hình trạng thái của động cơ trên hệ tọa độ rotor.
Cĩ hai loại hệ trục toạ độ:
- Hệ tọa độ βα gắn cố định với stator
- Hệ tọa độ dq cịn gọi là hệ tọa độ tựa hướng từ thơng rotor
2.3.5. Đặc điểm phi tuyến của mơ hình động cơ KĐB.
- Cấu trúc phi tuyến
- Tham số phi tuyến
2.3.6. Kết luận chương 2.
- Ưu điểm của việc mơ tả động cơ KĐB ba pha trên hệ tọa độ
từ thơng rotor như sau:
- Trong hệ tọa độ từ thơng rotor (hệ tọa độ dq), các vector
dịng stator
f
s
i
và vector từ thơng rotor
f
rψ
, cùng với hệ tọa độ dq
7
quay đồng bộ với nhau với tốc độ sω quanh điểm gốc, do đĩ các
phần tử của vector
f
s
i
(isd và isq) là các đại lượng một chiều.
- Trong chế độ xác lập, các giá trị này gần như khơng đổi,
trong quá trình quá độ, các giá trị này cĩ thể biến đổi theo một thuật
tốn điều khiển đã được định trước. Hơn nữa, trong hệ tọa độ dq,
0=
rqψ
nên rd
f
r ψψ =
.
8
Chương 3
CẤU TRÚC TRUYỀN ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ
ĐIỀU KHIỂN TỰA THEO TỪ THƠNG ROTOR
3.1 Sơ đồ nguyên lý điều khiển tựa theo từ thơng rotor.
Hình 3.5. Cấu trúc truyền động động cơ KĐB nuơi bởi biến tần
nguồn áp và điều khiển tựa theo từ thơng rotor
3.2 Nguyên lý điều khiển tựa theo từ thơng rotor.
3.3 Xây dựng thuật tốn điều khiển.
Giải thuật của từng khối trong hệ thống điều khiển tựa theo từ thơng
hình 3.5 như sau:
▪ Để xây dựng mạng tính áp (MTu):
Khâu
tích
ĐCid
MTu CTĐu ĐCVTKG
ĐCiq
∆isd
∆isq
*
sdi
*
sqi
MTi
*
rdψ
*
Mm
yd
yq
usd
usq
k
M3~
usα
usβ
u
v
w
tu
tv
tw
αβ
dq
αβ
dq
3
2
Đo
tốc
θs ωs
*
r
ω
ω
ω
*ω
isu
isv
isα
isβ
isd
isq
3~
CTĐi CĐω
Udc
9
/
rd
r
2
m
sd
s
s
sqssq
q
s
s
sdssd
L
Ly
pT1
LyRu
y
pT1
L
yRu
ψωω
ω
σ
σ
σ
σ
+
+
+=
+
−=
(3.6)
▪ Để xây dựng mạng tính dịng (MTi):
( ) '***'**
'**
'*
110
11
rdrsq
r
rdssq
r
rd
r
sd
r
rd
i
T
i
T
T
i
Tdt
d
ψωψωω
ψψ
−=−−=
−=
(3.8)
▪ Chuyển đổi hệ toạ độ dịng điện (CTĐi):
)2(
3
1
svsus
sus
iii
ii
+=
=
β
α
(3.10)
sssssq
sssssd
iii
iii
θθ
θθ
αβ
αβ
sincos
cossin
−=
+=
(3.11)
▪ Chuyển đổi hệ toạ độ điện áp (CTĐu):
ssqssds
ssqssds
cosusinuu
sinucosuu
θθ
θθ
β
α
+=
−=
(3.12)
svsusw
sssv
ssu
uuu
u
2
3
u
2
1
u
uu
−−=
+−=
=
βα
α
(3.13)
10
▪ Khâu điều chỉnh tốc độ quay (ĐCω):
))(
p
K
K( *IP*r ωωω ωω −+= (3.14)
▪ Các khâu điều chỉnh dịng (ĐCid và ĐCiq)
Điều chỉnh dịng isd (ĐCid): sdIdPdd i)p
K
K(y ∆+= (3.15)
Điều chỉnh dịng isq (ĐC iq): sq
Iq
Pqq i)p
K
K(y ∆+= (3.16)
▪ Bộ ước lượng từ thơng rotor:
Theo [7] bộ ước lượng từ thơng rotor dựa trên cơ sở dịng điện
stator và tốc độ rotor ta cĩ phương trình như sau:
s
rq
r
s
rdr
s
sq
r
m
s
rq
s
rd
r
s
rqr
s
sd
r
m
s
rd
T
1i
T
L
dt
d
T
1i
T
L
dt
d
ψψωψ
ψψωψ
−+=
−−=
(3.17)
3.4. Kết luận chương 3.
Quá trình tăng hoặc giảm từ thơng rotor thơng qua việc điều
khiển tăng hoặc giảm dịng stator isd với mối quan hệ trễ bậc nhất Tr.
Cần áp đặt nhanh và chính xác dịng isd để ổn định từ thơng rdψ
tại mọi điểm làm việc của động cơ, đồng thời áp đặt nhanh và chính
xác dịng isq điều khiển momen của động cơ, ta cĩ thể coi isd là đại
lượng điều khiển từ thơng rotor (dịng kích từ) và isq là đại lượng điều
khiển momen động cơ (dịng tạo mơmen quay).
11
Bằng việc mơ tả động cơ KĐB ba pha trên hệ dq, khơng cịn
quan tâm đến từng dịng điện pha riêng lẽ nữa, mà là tồn bộ vector
khơng gian dịng stator của động cơ. Khi đĩ
s
i sẽ cung cấp hai thành
phần isd điều khiển từ thơng và isq điều khiển mơmen quay, từ đĩ cĩ
thể điều khiển tốc độ động cơ.
12
Chương 4: ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON ƯỚC LƯỢNG TỪ
THƠNG TRONG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ
4.1. Ảnh hưởng của từ thơng đến chất lượng điều khiển truyền
động động cơ KĐB.
- Mơ hình trạng thái của động cơ trên hệ toạ độ (dq) luơn tồn tại hằng
số thời gian của rotor
r
r
r R
LT =
- Gĩc pha của vector từ thơng : dt)0(
sss ∫+= ωθθ (4.37)
- Việc tính gĩc là cần phải tính tốc độ gĩc (hoặc tần số fr) của
mạch điện rotor. / 0
rqψ = và
/
0rq
d
dt
ψ
= , Ta cĩ: /
rdr
sq
r T
i
ψ
ω = (4.39)
- Ước lượng chính xác từ thơng và mọi sai số của đều dẫn sai . Do
đĩ làm sai gĩc pha của vector từ thơng
4.2 Ứng dụng mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp ước lượng từ
thơng trong truyền động động cơ KĐB.
- Sử dụng phương pháp giảm gradient (Gradient descent).
- Thuật tốn sử dụng phương pháp trung bình bình phương nhỏ nhất
- Hàm mục tiêu cĩ dạng sau đây:
2L
nn
N
1n
))k(y)k(d(
2
1E
l
−= ∑
=
Các trọng số được xác định sao cho E đạt giá trị cực tiểu.
- Điều chỉnh trọng số: )w(E)k(w)1k(w ∇−=+ η
- Gradient của E được tính như sau:
13
[ ] )k(x.)k(y)k(d
w
y
.
y
E
w
E)w(E
TT
−−=
∂
∂
∂
∂
=
∂
∂
=∇
- Từ đĩ ta tính được:
[ ] )k(x.)k(y)k(d.)k(w)1k(w −+=+ η
Hình 4.10: Sai số cực tiểu Least Mean Squars error
4.3 Mơ hình điều khiển mạng nơron ước lượng từ thơng rotor.
Mạng nơron ước lượng từ thơng trong truyền động động cơ
KĐB, sử dụng hệ thống thích nghi mơ hình tham . Trước hết sự thực
hiện của hệ thống được xác định bởi một mơ hình, thứ hai là sai số
của bộ điều khiển được hiệu chỉnh bởi sai số giữa mơ hình chuẩn và
hệ thống. Mơ hình chuẩn sử dụng trong hệ thích nghi bắt nguồn từ hệ
liên tục sau đĩ được mở rộng sang hệ rời rạc cĩ nhiễu ngẫu nhiên.
14
Hình 4.21. Cấu trúc của một hệ thống thích nghi mơ hình tham chiếu
Mơ hình mẫu sẽ cho đáp ứng ngõ ra mong muốn đối với tín
hiệu đặt (yêu cầu). Hệ thống cĩ một vịng hồi tiếp thơng thường bao
gồm đối tượng và bộ điều khiển. Sai số e là sai lệch giữa ngõ ra của
hệ thống và của mơ hình mẫu e = y - ym. Bộ điều khiển cĩ thơng số
thay đổi dựa vào sai số này. Hệ thống cĩ hai vịng hồi tiếp: Hồi tiếp
trong là vịng hồi tiếp thơng thường và vịng hồi tiếp bên ngồi hiệu
chỉnh tham số cho vịng hồi tiếp bên trong. Vịng hồi tiếp bên trong
được giả sử là nhanh hơn vịng hồi tiếp bên ngồi.
- Hệ thống thích nghi mơ hình tham chiếu điều khiển trực
tiếp cĩ nghĩa là tham số được cập nhật một cách trực tiếp.
- Sử dụng phương pháp gradient để cập nhật các tham số cho
cấu trúc hệ thống thích nghi mơ hình tham chiếu.
4.4. Ước lượng từ thơng rotor dựa vào dịng điện và điện áp
stator trên trục toạ độ dq
u
u
Tham số điều
ym
y
Mơ
Đối
Cơ cấu chấp
Bộ điều
15
▪ Phương trình dịng điện và điện áp stator:
−
−
=
dt
di
dt
di
L
i
i
R
u
u
L
L
dt
d
dt
d
sq
sd
s
sq
sd
s
sq
sd
m
r
u
rq
u
rd
σψ
ψ
)(
)(
(4.41)
▪ Phương trình dịng điện stator và tốc độ rotor:
+
−
−−
=
sq
sd
r
m
)i(
rq
)i(
rd
r
r
r
r
)i(
rq
)i(
rd
i
i
T
L
T
1
T
1
dt
d
dt
d
ψ
ψ
ω
ω
ψ
ψ
(4.42)
Phương trình (4.42) được tính như sau:
s
r
m)i(
rr
r
)i(
r
i.
T
L
.JI
T
1
+
+
−
= ψωψ (4.43)
Với:
)i(
r
ψ , )u(
r
ψ : Từ thơng rotor theo mơ hình dịng điện và điện áp
=
10
01
I ;
−
=
01
10
J ;
=
sq
sd
s i
i
i
=
sq
sd
s
u
u
u ;
= )(
)(
)(
i
rq
i
rdi
r ψ
ψψ ;
= )u(
rq
)u(
rd)u(
r ψ
ψψ (4.44)
Dữ liệu mẫu của mạng nơron theo phương trình (4.43) được tính
như sau:
( ) )1k(iw)1k(.JwIw)k( s3)n(r21)n(r −+−+= ψψ (4.45)
16
Với:
:)k()n(
r
ψ Từ thơng rotor khi dùng mạng nơron
r
s
1 T
T1w −= ;
sr2 Tw ω= ; s
r
m
3 T.T
L
w = (4.46)
Thay vào phương trình (4.45) ta đượ
332211
)n(
r
xwxwxw)k( ++=ψ (4.47)
Trong đĩ:
Các ngõ vào:
−
−
=−= )1k(
)1k()1k(Ix )n(
rq
)n(
rd)n(
r1 ψ
ψψ
−
−−
=−= )1k(
)1k()1k(Jx )n(
rd
)n(
rq)n(
r2 ψ
ψψ (4.48)
−
−
=−= )1k(i
)1k(i)1k(iIx
sq
sd
s3
Lỗi sai lệch giữa từ thơng dịng điện và điện áp được tính
như sau:
{ }2)i(
r
)u(
r
2 k()k(
2
1)k(
2
1
e ψψε −== (4.49)
Sử dụng phương pháp gradient descent được phân tích
Ta cĩ:
[ ] )1()( )()()( −−=∆ kIkw n
r
Tn
r
u
r
ψψψ (4.50)
17
[ ]T)n(
r
)u(
r)n(
r
)k()k()k(
E)(E ψψ
ψ
ψ∆ −=∂= (4.51)
Sử dụng giải thuật lan truyền ngược, từ đĩ ta tính được:
( ) 1)n(r)u(r11 x.)k()k()k(w)1k(w ψψη −+=+
( ) 2)n(r)u(r22 x.)k()k()k(w)1k(w ψψη −+=+ (4.52)
( ) 3)n(r)u(r33 x.)k()k()k(w)1k(w ψψη −+=+
Dựa vào mơ hình dịng điện và điện áp stator trên hệ toạ độ
dq như đã phân tích ở trên, ta xây dựng mơ hình ước lượng từ thơng
với các ngõ vào và ra như hình (4.23).
Động cơ
KĐB
Mơ hình điện áp
Mạng huấn
luyện
si su
)u(
r
ψ
ε
r
ω
+
-
Hình 4.23. Ước lượng từ thơng theo mơ hình dịng điện
và điện áp stator
)n(
r
ψ
si
si
ANN
Mơ hình dịng điện
18
4.5 Các sơ đồ mơ phỏng trên Matlab – Simulink.
Để kiểm chứng phương pháp ước lượng từ thơng rotor bằng
việc ứng dụng mạng nơron trong cấu trúc trong truyền động động cơ
KĐB, luận văn được mơ phỏng trên phần mềm Matlab - Simulink
cho động cơ KĐB cĩ các số liệu trong bảng sau:
Bảng thơng số động cơ KĐB
Thơng số
Ký
hiệu
Giá trị Đơn vị
Cơng suất động cơ P 1.5 kW
Tần số f 50 Hz
Điện trở mạch rotor Rr 3.805 Ω
Điện cảm mạch rotor Lr 0.274 H
Điện trở mạch stator Rs 4.85 Ω
Điện cảm mạch stator Ls 0.274 H
Hỗ cảm Lm 0.258 H
Số đơi cực Pc 2
Mơmen quán tính J 0.00031 kgcm2
Tốc độ định mức
nđm 1420 rpm
Điện áp ∆/Y Uđm 220/380 V
Dịng điện ∆/Y Iđm 11.25/6.5 A
19
4.6 Mơ hình động cơ KĐB.
Hình 4.24. Mơ hình động cơ KĐB và cấu trúc bên trong
4.7. Mạng tính dịng và áp.
Hình 4.25. Mạng tính dịng, áp và cấu trúc bên trong
20
4.8 Chuyển đổi hệ toạ độ điện áp.
Hình 4.26. Chuyển đổi hệ toạ độ điện áp và cấu trúc bên trong
4.9 Chuyển đổi hệ toạ độ dịng điện.
Hình 4.27. Chuyển đổi hệ toạ độ dịng điện và cấu trúc bên trong
21
4.10. Điều chế vectơ khơng gian.
Hình 4.28. Điều chế vectơ khơng gian
4.11 Bộ nghịch lưu.
Hình 4.29. Bộ nghịch lưu và cấu trúc bên trong
4.12 Bộ ước lượng từ thơng thơng thường.
Hình 4.30. Bộ ước lượng từ thơng thơng thường và cấu trúc bên trong Từ các
khối ở trên, ta tiến hành xây dựng cấu trúc truyền động động cơ KĐB nuơi bởi
biến tần nguồn áp và điều khiển tựa theo từ thơng rotor.
22
Hình 4.31. Cấu trúc truyền động động cơ KĐB nuơi bởi biến tần
nguồn áp và điều khiển tựa theo từ thơng rotor
4.13 Các kết quả mơ phỏng.
▪ Trạng thái động cơ khơng ANN:
a: Đáp ứng từ thơng
Đĩng tải
23
b: Đáp ứng tốc độ
c: Đáp ứng mơmen
Giảm tốc
24
4.14 Mơ phỏng truyền động động cơ KĐB ứng dụng mạng nơron
ước lượng từ thơng rotor.
Hình 4.38. Cấu trúc điều khiển động cơ KĐB nuơi bởi biến tần
nguồn áp và điều khiển tựa theo từ thơng rotor ứng dụng mạng
nơron
▪ Trạng thái động cơ cĩ ANN:
a: Đáp ứng từ thơng
25
b: Đáp ứng tốc độ
c: Đáp ứng mơmen
26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Thơng qua đề tài “Ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thơng
để điều khiển tốc độ động cơ khơng đồng bộ”, người nghiên cứu
đã thực hiện những nội dung nghiên cứu sau:
- Tìm hiểu phương pháp điều khiển tựa theo từ thơng rotor.
- Đề xuất thay thế bộ ước lượng từ thơng thơng thường bằng bộ
ước lượng từ thơng dùng mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp. Ưu
điểm là khơng cần biết chính xác đối tượng và cấu trúc của mơ
hình điều khiển.
- Mơ phỏng hệ thống điều khiển đã được đề xuất trên trong mơi
trường Matlab - Simulink.
Kết quả thực hiện cho thấy:
- Hệ thống làm việc ổn định, thời gian đáp ứng nhanh.
- Sai số xác lập nhỏ, khơng vọt lố và khơng dao động. Từ thơng
ước lượng luơn bám sát với giá trị đặt.
- Ít bị ảnh hưởng khi nhiệt độ động cơ thay đổi.
- khi nhiệt độ động cơ thay đổi sai số nhỏ, độ giao động nhanh
chĩng trở về vị trí xác lập
Trong tương lai, đề tài cĩ thể được phát triển theo hướng sau:
- Thực hiện trên mơ hình thực tế.
- Ước lượng trực tiếp các thơng số của động cơ để thích nghi với
sự thay đổi của các thơng số Rs, Rr, Ls, Lr, Lm, J.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_26__2608.pdf