Ứng dụng mô hình CMMI tại FSOFT

Trong triển khai, áp dụng quy trình sản xuất theo chuẩn CMMi, quan trọng nhất là cam kết của lãnh đạo; ý thức tuân thủ quy trình của NV; đội ngũ đảm bảo chất lượng (QA) vững mạnh; trách nhiệm về chất lượng là của tất cả mọi người; việc quản lý dự án, dữ liệu có công cụ thực hiện

ppt33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5036 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng mô hình CMMI tại FSOFT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An HVTH: Nhóm 6 GVHD: TS.Tạ Thị Kiều An HVTH: Nhóm 6 Mai Thanh Chi Nguyễn Đình Chinh Thiên Hương Daniel Đoàn Nguyễn Thùy Dương Phạm Thái Bình Dương Phạm Văn Hưng Võ Thị Phương Mai Đào Duy Nam Nội dung 1. Lý thuyết về CMMI 2. Giới thiệu sơ lược về Fsoft 3. Mô hình CMMI tại Fsotf 4. Kết luận LÝ THUYẾT VỀ CMMI LÝ THUYẾT VỀ CMMI Định nghĩa về CMM Cấu trúc CMMI Lợi ích khi sử dụng CMMI Định nghĩa về CMMI CMMi (Capability Maturity Model Interation) : là khung để cải tiến quy trình được phát triển bởi viện Công nghệ phần mềm Carnegie Mellon University. CMMi phát triển từ SW-CMM được sử dụng bởi nhiều công ty phần mềm trên thế giới. Quy trình CMMi gồm 5 mức: khởi đầu,quản lý, định nghĩa, quản lý chất lượng và tối ưu. CMMi đưa vào trong mỗi một doanh nghiệp theo từng đối tượng kinh doanh. Do đó, doanh nghiệp cần phải được xác định từ cấp độ 1 đến 5. Kết quả thẩm tra này sẽ được đưa ra bởi các tổ chức thẩm tra. Cấu trúc CMMI Các mức tăng trưởng - Maturity Levels (staged representation) hoặc các mức năng lực - Capability Levels (continuous representation) Các lĩnh vực quy trình (Process Areas) Goals: Generic and Specific Common Features Practices: Generic and Specific Một số khái niệm Maturity Levels: là các lớp cơ cấu tổ chức với điều kiện là một chuỗi các quy tắc được định ra cần thiết để liên kết trong quy trình phát triển phần mềm. Nó rất quan trọng đối với các tổ chức, công ty… cần phát triển năng lực làm việc, khối lượng công việc trong việc rèn luyện, công nghệ hoặc công cụ trong hoạt động. Do đó, nó định nghĩa rõ việc làm thế nào để đạt đến các mức chuẩn, từ đó định giá sản phẩm, định giá năng suất làm việc của công ty. Nó giúp các dự án, các nhóm, các công ty định hướng được việc trình bày hợp lý trong các lựa chọn. Key process areas: là một nhóm các hoạt động có quan hệ với nhau khi thực hiện chung để hoàn tất mục tiêu quan trọng. Một số khái niệm Goals: Mục tiêu của một phạm vi khóa quy trình (KPA) tóm tắt tình trạng phải tồn tại của phạm vi khóa quy trình thực hiện đầy đủ với kết quả và quá trình thực hiện dài lâu. Quy mô của mục tiêu đã hoàn thành là cho biết năng lực của tổ chức thiết lập trên các cấp bậc của sự thuần thục. Mục tiêu biểu hiện phạm vị, ranh giới, và mục đích của mỗi khóa quy trình KPA. Common Features: Những điểm đặc trưng chia sẻ bao gồm thực hành và thể chế hóa phạm vi khóa quy trình KPA. Nó bao gồm năm dạng là Commitment to Perform (giao phó đến thực hiện), Ability to Perform (khả năng đến thực hiện), Activities performed (các hoạt động đã thực hiện), Measurement and Analysis (đo lường và phân tích), và Verifying Implementation (thực hiện thẩm tra). Key Practices: Khóa thực hiện mô tả các yếu tố của cơ sở hạ tầng và thực hiện góp phần tạo những hiệu quả thực sự trong việc thực hiện và thể chế hóa khóa quy trình KPA Capability Level (CL) Là thước đo năng lực thực hiện quy trình theo CMMI từ mức 0 đến mức 5 Mức 1 nghĩa là các kinh nghiệm, tiêu chí CMMI đã được thực hiện nhưng chưa có chính sách rõ ràng, chưa đào tạo bài bản, chưa được đo kiểm xem xét một cách có hệ thống Mức 2 thực hiện một cách lặp đi lặp lại trên tất cả các dự án phần mềm. Mức 3 các dự án hoạt động khá giống nhau, đồng đều theo quy trình định chuẩn Mức 4 mọi hoạt động quản lý hay thiết lập mục tiêu đều dựa trên số đo hay dữ liệu thống kê cụ thể Mức 5 thống kê mọi kết quả thực hiện để tối ưu hóa Maturity Level (ML) Là thước đo năng lực cả tổ chức hay công ty Mức 1 - Nếu tổ chức chưa có quy trình hoặc có quy trình nhưng chưa đạt CL phù hợp với mức 2 Mức 2 - Nếu có 7 quy trình đạt mức CL2 Mức 3 - Nếu có 18 quy trình đạt mức CL3 Mức 4 - Nếu có 20 quy trình đạt CL3 trong đó có ít nhất một quy trình đạt CL4 Mức 5 - Nếu có 22 quy trình đạt CL3 trong đó có ít nhất một quy trình đạt CL5 Process Areas Organizational Training Organizational Process Definition Organizational Process Focus Organizational Process Performance Supplier Agreement Management Project Monitoring and Control Project Planning Risk Management Integrated Product Management Quantitative Project Management Requirements Management Validation Verification Product Integration Technical Solution Requirements Development Organizational Innovation & Deployment Configuration Management Process & Product QA Measurement & Analysis Decision Analysis & Resolution Causal Analysis & Resolution Engineering Project Management Process Management Support 2 3 4 5 2 3 4 5 2 3 4 5 Các thành phần của mô hình CMMI trong cách biểu diễn liên tục Quản trị chiến lược Các thành phần của mô hình CMMI trong cách biểu diễn phân tầng Lịch sử CMMI 1987: SEI-87-TR-24 (Bản điều tra SW-CMM) được phát hành. 1989: Managing the Software Process. 1990: SW-CMM v0.2 được phát hành. 1991: SW-CMM v1.0 được phát hành. 1993: SW-CMM v1.1 được phát hành. 1997: SW-CMM được sửa lại để hỗ trợ cho CMMI. 2000: CMM v1.02 được phát hành. 2002: CMM v1.1 được phát hành. 01/11/2007: phát hành CMMi for Acquisition (CMMI-ACQ) v1.2. Lợi ích khi sử dụng CMMI Đối với doanh nghiệp: Có thêm những quyết định rõ ràng, dứt khoát trong việc quản lý và hoạt động cho các đối tượng kinh doanh. Giải thích về phạm vi và tầm nhìn trong vòng đời phát triển của phần mềm, cũng như các hoạt động nhằm đảm bảo sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Kết hợp những gì đã có được và cộng thêm vào những thực hành tốt nhất. Ví dụ: như cách đo lường, quản lý mạo hiểm, quản lý cung cấp. Thực hiện thêm đầy đủ và thuần thục với cách thức làm việc. Thêm vào chức năng nhận phê bình từ sản phẩm và dịch vụ của công ty. Thêm vào những điều tuân theo chuẩn ISO. Lợi ích khi sử dụng CMMI Đối với người quản lý/thực hiện: Hiểu được ai là người quan trọng và chia sẻ các thông tin, phạm vi, yêu cầu của dự án. Di chuyển từ sự không cần đồng ý đến việc dàn xếp dựa trên tác động. Quản lý sau sửa chữa tới đo lường tiêu điểm, thêm những quản lý tiên phong thực hiện xuyên suốt chương trình. Quản lý rủi ro sử dụng trong hệ thống và rèn luyện kỹ năng phần mềm. Quản lý tập trung được chuyển từ “giao tiếp là bước thường lệ trong quy trình” sang “giao tiếp là cần thiết để giữ cho quy trình hoạt động” Lợi ích khi sử dụng CMMI Đối với người quản lý cấp cao: Tập trung vào yêu cầu như là một phần cơ bản của việc lên kế hoạch và thay đổi. Các thông tin sớm về rủi ro và vấn đề của dự án. Bớt sự chữa cháy Bớt sự nhận định thiếu đầy đủ trong phân tích va chạm. Bớt thỏa mãn về sự chữa cháy và ngăn ngừa hành động đó. Giảm bớt những phàn nàn từ khách hàng không hài lòng với hệ thống. Bớt đi những vận chuyển trong việc “cho đến khi vấn đề được giải quyết” Thêm năng lực quản lý kế hoạch hệ thống và ngân sách thực hiện. Lợi ích khi sử dụng CMMI Đối với người quản lý chương trình: Thêm sự hiểu biết về hệ thống và yêu cầu phần mềm và sự ảnh hưởng trên hệ thống. Chuỗi công việc có thể trông thấy trong tiến độ dự án. Những việc trông thấy trong hệ thống con. Nhìn thấu được những mạo hiểm trong hệ thống con. Bớt các sai sót lớn, khó kiểm soát Bớt lý do do phương pháp không tốt Giảm chấp nhận yêu cầu thay đổi mà không có đầy đủ phân tích thiết kế 2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ FSOFT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ FSOFT THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY Tên công ty CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM FPT Tên tiếng Anh FPT SOFTWARE Tên viết tắt FPT – SOFT Biểu tượng: Trụ sở chính: Tòa nhà FPT Cầu Giấy, đường Phạm Hùng, Hà Nội Website www.fpt-soft.com GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ FSOFT TẦM NHÌN FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh, bằng nỗ lực lao động, sáng tạo trong khoa học, kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia,đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất tài năng và một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần. SỨ MỆNH Là mũi tiên phong trong công cuộc Toàn cầu hoá của FPT, FSOFT mong muốn lớn nhanh, mạnh để trong tương lai không xa trên bản đồ Trí tuệ Thế giới có tên Việt Nam, có tên FPT. 3. MÔ HÌNH CMMI TẠI FSOFT MÔ HÌNH CMMI TẠI FSOFT Hệ thống bao gồm 5 phần mềm và bộ tài liệu tương ứng: 1.       FSOFT Insight:  hỗ trợ quản lý Plans (kế hoạch), Schedules (Lịch trình), Issues (Vấn đề), Risks (Rủi ro), Resource (Nguồn lực) của dự án. 2.       DMS (Defect Management System): hỗ trợ quản lý lỗi của dự án, đưa ra các báo cáo phục vụ nhu cầu phân tích, đánh giá lỗi của dự án. 3.       Timesheet: dùng để thu thập effort (tính công) thực tế của từng dự án giúp cho việc tổng hợp báo cáo trên FSOFT Insight. 4.       NCMS (Non-Conformity Management System): hỗ trợ quản lý các vấn đề không phù hợp với hệ thống quản lý. 5.       Dashboard: hỗ trợ cho quản lý cấp cao có thể xem được tổng quan về trạng thái, tiến trình của các dự án, nguồn lực, v.v. Quá trình triển khai : 2/2001: Ban đảm bảo chất lượng FPT Software – FSoft bắt đầu triển khai CMMi tại FPT 3/2002: Đánh giá và đạt CMMi4 3/2004: Đánh giá và đạt CMMi5 8/2009: Chuyển giao bộ tài liệu kinh nghiệm xây dựng, áp dụng và thi lấy chứng chỉ CMMi-5 cho cộng đồng CNTT Việt Nam thông qua Vụ Công nghệ thông tin, Bộ TT&TT Vòng đời của việc phát triển phần mềm Quản trị chiến lược Vòng đời phát triển phần mềm kết hợp với các quy trình Quản trị chiến lược Quy trình sản xuất phần mềm Ví dụ về việc thưc hiện các lĩnh vực quy trình Qui trình thẩm tra (Verification): Mục đích của Verification là đảm bảo sản phẩm công việc (work product) được chọn thẩm định đáp ứng được các yêu cầu đặt ra đối với sản phẩm đó. Nó bao gồm việc thẩm định lại thiết kế, thẩm định khả năng thực hiện sản phẩm theo thiết kế, khả năng tái tạo lại sản phẩm, khả năng sửa lỗi. Thông qua việc đánh giá sản phẩm, Verification chứng minh là sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu đặt ra, hay nói cách khác là sản phẩm được sản xuất theo đúng cách Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm Các bước thực hiện của qui trình thẩm tra Lập kế hoạch kiểm tra: Xác định các yêu cầu của việc kiểm tra, xác định các rủi ro và độ ưu tiên, phát triển chiến lược kiểm tra, xác định tài nguyên và môi trường cần thiết để hoàn thành việc kiểm tra. Thiết kế việc kiểm tra: phương pháp kiểm tra, qui trình kiểm tra. Thực hiện kiểm tra: Dữ kiện, môi trường vào công cụ phục vụ cho việc kiểm tra đạt hiệu quả Xử lý kiểm tra: Tiến hành kiểm tra sản phẩm theo các điều kiện đã xác lập. Tóm tắt và báo cáo: Thu thập dữ liệu đã kiểm tra để tiến hành báo cáo kết quả Kinh nghiệm áp dụng: “Trong triển khai, áp dụng quy trình sản xuất theo chuẩn CMMi, quan trọng nhất là cam kết của lãnh đạo; ý thức tuân thủ quy trình của NV; đội ngũ đảm bảo chất lượng (QA) vững mạnh; trách nhiệm về chất lượng là của tất cả mọi người; việc quản lý dự án, dữ liệu có công cụ thực hiện”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptk19_d1_qtclg_nhom_6_ung_dung_mo_hinh_cmmi_tai_fsoft_0902.ppt
Luận văn liên quan