MỤC LỤC
MỤC LỤC . i
DANH MỤC CÁC BẢNG . iii
DANH MỤC CÁC HÌNH v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
MỞ ĐẦU . 1
1. CHUƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG QUẬN BÌNH THẠNH . 3
1.1.VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 3
1.2.ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN . 4
1.2.1. Hiện trạng các nguồn tài nguyên . 4
1.2.2. Đặc điểm khí hậu 4
1.2.3. Chế độ thủy văn 5
1.3.KINH TẾ- XÃ HỘI 5
1.3.1. Kinh tế 5
1.3.2. Xã hội . 10
2. CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH . 12
2.1.HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTR TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 12
2.1.1. Thành phần và nguồn phát sinh . 12
2.1.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn 13
2.1.3. Phương thức thu gom 13
2.2.LỘ TRÌNH THU GOM, QUÉT DỌN CTR SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH . 15
2.2.1. Điểm hẹn 15
2.2.2. Lộ trình quét dọn và thu gom 18
2.3.HỆ THỐNG TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN CTR VỀ TRẠM ÉP KÍN 12
QUANG TRUNG VÀ BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT . 21
2.3.1. Lộ trình vận thu gom vận chuyển rác của các xe ép 22
2.3.2. Bãi xử lý rác . 25
2.4.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH
27
3. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO LUẬN VĂN`
29
3.1.HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG (HTTTMT) 29
3.2.HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: 31
3.2.1. Sự ra đời của GIS: 31
3.2.2. Thành phần của GIS: 31
3.2.3. Cấu trúc dữ liệu trong GIS: . 33
3.2.4. Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam. 34
3.3.MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT: 36
3.3.1. Dự đoán sự gia tăng dân số: 36
3.3.2. Dự đoán khối lượng rác phát sinh . 36
3.4.TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 37
4. CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ QUẬN BÌNH THẠNH . 38
4.1.CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM WASTE 38
4.2.XÂY DỰNG CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHO WASTE_BT: . 39
4.2.1. Module quản lý bản đồ . 40
4.2.2. Module quản lý dữ liệu môi trường . 40
4.2.3. Module thống kê, báo cáo . 42
4.2.4. Module mô hình: 42
4.3.XÂY DỰNG CSDL CHO PHẦN MỀM WASTE_BT . 43
4.3.1. Các CSDL về những cơ quan chức năng quản lý công tác bảo vệ môi
trường: 43
4.3.2. Các CSDL cho quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị 46
4.4.TRIỂN KHAI WASTE_MT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT
TẠI QUẬN BÌNH THẠNH . 54
4.4.1. Khởi động WASTE 2.0 . 54
4.4.2. Mô tả dữ liệu về các cơ quan có chức năng quản lý chất thải rắn đô thị trong
Quận Bình Thạnh . 56
4.4.3. Mô tả dữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vân chuyển 58
4.4.4. Mô tả dữ liệu liên quan đến phát triển kinh tế xã hội quận Bình Thạnh . 63
4.5.KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO QUẬN
BÌNH THẠNH . 65
4.5.1. Ước tính dân số quận Bình Thạnh đến 2015 . 65
4.5.2. Khối lượng rác phát sinh đến năm 2015 : 66
4.5.3. Kết quả tính toán dựa trên Waste 68
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
93 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2871 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ứng dụng tin học môi trường quản lý chất thải rắn đô thị cho quận Bình Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
&
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG TIN HỌC MÔI TRƯỜNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
CHO QUẬN BÌNH THẠNH
SVTH : TRƯƠNG THỊ ÁNH NGA
MSSV : 710464B
LỚP : 07MT1N
GVHD: TSKH BÙI TÁ LONG
Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2007
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
&
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ỨNG DỤNG TIN HỌC MÔI TRƯỜNG
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO
QUẬN BÌNH THẠNH
SVTH : TRƯƠNG THỊ ÁNH NGA
MSSV : 710464B
LỚP : 07MT1N
GVHD: TSKH BÙI TÁ LONG
Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 1/10/2007 TP.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2007
Ngày hoàn thành luận văn: 20/12/2007 Giảng viên hướng dẫn
TSKH. BÙI TÁ LONG
Thành phố Hồ Chí Minh – 12/2007
i
LỜI CẢM ƠN
0962797940
Để có ý tưởng thực hiện luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy
Bùi Tá Long, người đã truyền đạt kiến thức qua môn học Tin học môi trường và là người
hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em xin gửi lời biết tỏ lòng tri ân đến các thầy cô khoa Môi Trường của trường Đại
Học Bán Công Tôn Đức Thắng đã dạy dỗ, dẫn dắt em trong suốt 4 năm rưỡi học tập tại
trường để trở thành một kỹ sư môi trường có kiến thức chuyên môn đủ rộng bước vào một
môi trường năng động mới.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể cô, chú làm việc tại phòng quản lý dự
án của công ty Dích Vụ Công Ích Quận Bình Thạnh đã giúp đỡ em trong quá trình tìm
kiếm số liệu và cung cấp thông tin có liên quan đến việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
quận Bình Thạnh
Em xin cảm ơn chân thành đến nhóm nghiên cứu phần mềm WASTE 2.0; các thầy
cô Viện Môi trường và Tài nguyên đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và truyền đạt những
kinh nghiệm, tài liệu quý báo trong suốt thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, em tỏ lòng biết ơn sâu sắc và yêu thương nhất đến ba mẹ; người thân và
bạn bè là những người đã hỗ trợ, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và cũng là
những người đem lại cho em niềm tin, niềm tự hào trong cuộc sống
ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
- - - - - & - - - - -
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tp.HCM, ngày …. Tháng… năm 2007
Giảng viên hướng dẫn
TSKH. BÙI TÁ LONG
MỤC LỤC
MỤC LỤC ....................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................................. v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................... vii
MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1
1. CHUƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG QUẬN BÌNH THẠNH ................................................................................. 3
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.................................................................................................... 3
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN....................................................................................... 4
1.2.1. Hiện trạng các nguồn tài nguyên................................................................. 4
1.2.2. Đặc điểm khí hậu........................................................................................ 4
1.2.3. Chế độ thủy văn.......................................................................................... 5
1.3. KINH TẾ- XÃ HỘI .............................................................................................. 5
1.3.1. Kinh tế........................................................................................................ 5
1.3.2. Xã hội....................................................................................................... 10
2. CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH ................................................................................................. 12
2.1. HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTR TẠI QUẬN BÌNH THẠNH .... 12
2.1.1. Thành phần và nguồn phát sinh................................................................. 12
2.1.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn .................................................................. 13
2.1.3. Phương thức thu gom................................................................................ 13
2.2. LỘ TRÌNH THU GOM, QUÉT DỌN CTR SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH................................................................................................... 15
2.2.1. Điểm hẹn .................................................................................................. 15
2.2.2. Lộ trình quét dọn và thu gom.................................................................... 18
2.3. HỆ THỐNG TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN CTR VỀ TRẠM ÉP KÍN 12
QUANG TRUNG VÀ BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT......................................................... 21
2.3.1. Lộ trình vận thu gom vận chuyển rác của các xe ép .................................. 22
2.3.2. Bãi xử lý rác ............................................................................................. 25
2.4. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH
27
3. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHO LUẬN VĂN`
29
3.1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG (HTTTMT) .................................... 29
3.2. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG
CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG:...................................................................... 31
3.2.1. Sự ra đời của GIS: .................................................................................... 31
3.2.2. Thành phần của GIS: ................................................................................ 31
3.2.3. Cấu trúc dữ liệu trong GIS:....................................................................... 33
3.2.4. Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam. ........ 34
3.3. MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT THẢI
RẮN SINH HOẠT:........................................................................................................ 36
3.3.1. Dự đoán sự gia tăng dân số: ...................................................................... 36
ii
3.3.2. Dự đoán khối lượng rác phát sinh ............................................................. 36
3.4. TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG .................................................................... 37
4. CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ QUẬN BÌNH THẠNH ............................... 38
4.1. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM WASTE............................ 38
4.2. XÂY DỰNG CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHO WASTE_BT: ........................... 39
4.2.1. Module quản lý bản đồ ............................................................................. 40
4.2.2. Module quản lý dữ liệu môi trường........................................................... 40
4.2.3. Module thống kê, báo cáo......................................................................... 42
4.2.4. Module mô hình: ...................................................................................... 42
4.3. XÂY DỰNG CSDL CHO PHẦN MỀM WASTE_BT ....................................... 43
4.3.1. Các CSDL về những cơ quan chức năng quản lý công tác bảo vệ môi
trường: 43
4.3.2. Các CSDL cho quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị............ 46
4.4. TRIỂN KHAI WASTE_MT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT
TẠI QUẬN BÌNH THẠNH ........................................................................................... 54
4.4.1. Khởi động WASTE 2.0............................................................................. 54
4.4.2. Mô tả dữ liệu về các cơ quan có chức năng quản lý chất thải rắn đô thị trong
Quận Bình Thạnh ................................................................................................... 56
4.4.3. Mô tả dữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vân chuyển ...................... 58
4.4.4. Mô tả dữ liệu liên quan đến phát triển kinh tế xã hội quận Bình Thạnh..... 63
4.5. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ CHO QUẬN
BÌNH THẠNH............................................................................................................... 65
4.5.1. Ước tính dân số quận Bình Thạnh đến 2015 ............................................. 65
4.5.2. Khối lượng rác phát sinh đến năm 2015 :.................................................. 66
4.5.3. Kết quả tính toán dựa trên Waste .............................................................. 68
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 70
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích đất nông nghiệp của quận qua các thời kỳ ......................................... 5
Bảng 1.2. Tốc độ tăng trưởng của các giá trị sản lượng chia theo khu vực kinh tế của quận
Bình Thạnh ...................................................................................................................... 6
Bảng 1.3. Độ phát triển trong 5 năm của ngành sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công
nghiệp của quận ............................................................................................................... 7
Bảng 1.4. Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành nghề .................................................. 7
Bảng 1.5. Diện tích và sản lượng nông nghiệp 2000........................................................ 8
Bảng 1.6. Số liệu chăn nuôi............................................................................................. 8
Bảng 1.7. Doanh số thương mại & dịch vụ các năm qua (Đơn vị: tỷ đồng) ..................... 9
Bảng 2.1. Số lượng các chủ nguồn thải .......................................................................... 13
Bảng 2.2. Thành phần chất thải rắn ............................................................................... 13
Bảng 2.3. Số chợ trên địa bàn quận ............................................................................... 14
Bảng 2.4. Tổng số nhân công và phương tiện thu gom của các tổ ban đêm..................... 15
Bảng 2.5: Điểm tập kết rác do công ty Dịch Vụ Công Ích quận Bình Thạnh quét- thu gom
và vận chuyển ............................................................................................................... 15
Bảng 2.6. Điểm tập kết rác do công ty Dịch Vụ Công ích Quận Bình Thạnh quét- thu gom
và Công ty Môi trường Đô Thị vận chuyển ................................................................... 17
Bảng 2.7. Lộ trình quét dọn............................................................................................ 18
Bảng 2.8: Danh sách Bác tài và thời gian làm việc của tổ cơ giới ................................... 22
Bảng 2.9: Lộ trình thu gom rác của xe 57K-0858, 57K-0859 ......................................... 22
Bảng 2.10: Lộ trình thu gom rác của xe 57K- 5641, 57K-5487, 57K-427....................... 23
Bảng 2.11. Lộ trình thu gom rác của xe 51F-2185.......................................................... 24
Bảng 2.12: Lộ trình thu gom rác của xe 57H-7579 ......................................................... 24
Bảng 4.1. Cấu trúc dữ liệu của Sở Tài nguyên và Môi Trường ....................................... 43
Bảng 4.2. Cấu trúc dữ liệu về Công ty môi trường đô thị Tp. Hồ Chí Minh................... 44
Bảng 4.3. Cấu trúc dữ liệu về Công ty dịch vụ công ích Bình Thạnh.............................. 45
Bảng 4.4. Cấu trúc dữ liệu về đội vệ sinh ...................................................................... 46
Bảng 4.5. Cấu trúc dữ liệu về tổ quét.............................................................................. 46
Bảng 4.6. Cấu trúc dữ liệu về chợ ................................................................................. 47
Bảng 4.7. Cấu trúc dữ liệu về loại phương tiện thu gom rác .......................................... 48
Bảng 4.8. Cấu trúc dữ liệu về xe vận chuyển rác ........................................................... 48
Bảng 4.9. Cấu trúc dữ liệu về lộ trình thu gom, vận chuyển của xe ép rác ..................... 49
Bảng 4.10. Cấu trúc dữ liệu tổ sửa chữa ......................................................................... 49
Bảng 4.11. Cấu trúc dữ liệu các điểm hẹn ...................................................................... 50
Bảng 4.12. Cấu trúc dữ liệu các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy trong quận ...................... 50
iv
Bảng 4.13. Cấu trúc dữ liệu về quận............................................................................... 51
Bảng 4.14. Cấu trúc dữ liệu về kinh tế - xã hội.............................................................. 52
Bảng 4.15. Cấu trúc dữ liệu về nguồn rác phát sinh....................................................... 52
Bảng 4.16. Cấu trúc dữ liệu về hệ thống thu gom ........................................................... 53
Bảng 4.17. Cấu trúc dữ liệu về chất – thông số đo.......................................................... 53
Bảng 4.18. Cấu trúc dữ liệu về các tiêu chuẩn Việt Nam ............................................... 53
Bảng 4.19. Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu ........................... 65
Bảng 4.20. Dân số quận Bình Thạnh từ năm 2007-2015................................................ 66
Bảng 4.21. Giá trị tính toán bằng phương pháp bình phương cực tiểu ........................... 66
Bảng 4.22. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn quận ..................... 67
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính quận Bình Thạnh ................................................................ 3
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức thu gom rác của đội vệ sinh ...................................................... 12
Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH của quận.................................. 27
Hình 3.1: Quá trình tự động hóa trong hệ thống thông tin môi trường ............................ 29
Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc của hệ thống thông tin môi trường cấp tỉnh thành.................... 30
Hình 3.3: Hệ thống thông tin địa lý ................................................................................ 31
Hình 3.4: Mô hình thành phần dữ liệu............................................................................ 32
Hình 3.5: Mô hình Qui trình xử lý dữ liệu của GIS......................................................... 33
Hình 3.6: Mô hình dự báo mực nước và chất lượng nước đồng bằng sông Cửu Long.... 35
Hình 3.7: Sơ đồ cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP 2.0 .................................. 35
Hình 4.1: Sơ đồ cấu trúc của phần mềm ......................................................................... 39
Hình 4.2: Sơ đồ cấu trúc của khối quản lý dữ liệu môi trường trong WASTE................ 41
Hình 4.3: Sơ đồ chức năng truy vấn trong phần mềm WASTE_BT................................ 42
Hình 4.4: Sơ đồ mô hình tính toán trong WASTE_BT ................................................... 43
Hình 4.5: Phần khởi động của phần mềm ...................................................................... 54
Hình 4.6: Các lớp quản lý bản đồ của quận Bình Thạnh ................................................ 55
Hình 4.7: Thông tin về chức năng nhập dữ liệu trong phần mềm................................... 55
Hình 4.8: Thông tin về Sở Tài Nguyên & Môi Trường.................................................. 56
Hình 4.9: Thông tin về công ty công môi trường đô thị TP............................................ 56
Hình 4.10: Công ty dịch vụ công Ích quận Bình Thạnh .................................................. 57
Hình 4.11: Thông tin về đội vệ sinh .............................................................................. 57
Hình 4.12: Thông tin về tổ thu gom............................................................................... 58
Hình 4.13: Định mức quét đường ................................................................................... 58
Hình 4.14: Tổ vận chuyển .............................................................................................. 59
Hình 4.15: Tổ sửa chữa .................................................................................................. 59
Hình 4.16: Thông tin về các loại xe ép rác..................................................................... 59
Hình 4.17: Thông tin về rác chợ .................................................................................... 60
Hình 4.18: Thông tin về xí nghiệp, nhà máy................................................................... 60
Hình 4.19: Thông tin về trạm ép kín............................................................................... 61
Hình 4.20: Thông tin về bãi chôn lấp Gò Cát ................................................................ 61
Hình 4.21: Thông tin về lộ trình thu gom rác của xe cơ giới........................................... 62
Hình 4.22: Thông tin của các điểm tập kết rác thải ......................................................... 62
Hình 4.23: Thông tin về các điểm tập kết rác ................................................................ 63
Hình 4.24: Thông tin về quận........................................................................................ 63
Hình 4.25: Thông tin về số liệu kinh tế- Xã hội của quận .............................................. 64
vi
Hình 4.26: Thông tin về nguồn phát sinh rác .................................................................. 64
Hình 4.27: Thông tin về hệ thống thu gom .................................................................... 65
Hình 4.28: Kết quả tính toán của mô hình waste ............................................................ 68
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
GIS Geographic Information System – Hệ thống thông tin
địa lý
ENVIM ENVironmental Information Management software –
Phần mềm quản lý thông tin môi trường
BVMT Bảo vệ môi trường
GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội
CTRĐT Chất thải rắn đô thị
WASTE
CompuTEr Tool for Solid Waste MAnagement
(WASTE) – Công cụ máy tính quản lý chất thải rắn.
WASTE_BT
CompuTEr Tool for Solid Waste MAnagement for
Binh Thanh – Công cụ máy tính quản lý chất thải
rắn.cho quận Bình Thạnh.
CTR
CTRSH
Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
CNTT Công nghệ thông tin
Tp
CSDL
BCL
KL
Thành phố
Cơ sở dữ liệu
Bãi chôn lấp
Khối lượng
1
MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng tăng, để
đảm bảo sự phát triển các hoạt động sản xuất không ngừng gia tăng phát triển công nghệ
thông tin không ngừng đổi mới sản phẩm hang hóa ngày càng đa dạng đồng thời phát sinh
một lượng lớn chất thải rắn (CTR).
Do đó ta cần thiết lập ra kế hoạch quản lý CTR toàn diện hơn cũng như để cho
chính sách quản lý CTR được thực thi có hiệu quả hơn. Chính vì thế rất cần tập hợp dự
liệu và xây dựng những hệ thống thông tin trong việc quản lý CTR
Quận Bình Thạnh là một trong những quận của Thành phố có nền kinh tế phát
triển. Nên trong thời này quận cũng chịu áp lực lớn về môi trường do loại nhiều chất thải.
Hiện nay công tác quản lý CTR tại địa bàn quận Bình Thạnh vẫn dựa vào phương pháp
cũ, chưa có hệ thống quản lý cơ sở dự liệu tập trung, đặc biệt là chưa ứng dụng công nghệ
GIS trong công tác quản lý CTR
Để giải quyết bất cập trên cho quận Bình Thạnh cần triển khai các giải pháp công
nghệ hiện đại trong đó có hệ thống thông tin địa lý GIS trong công tác quản lý CTR đô
thị.Các kết quả này được thực hiện ở các đề tài khoa học các cấp. Đây cũng là mục tiêu
mà tác giả muốn hướng tới
Tính cấp thiết
Hiện nay công tác quản lý CTR của quận Bình Thạnh chưa được tin học hóa
Nhiều địa phương đã nghiên cứu và ứng dụng GIS trong công tác quản lý và bảo
vệ môi trường rất thành công. GIS sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập lưu trữ tìm
kiếm trao đổi thông tin cũng như tích hợp nhiều số liệu. Trong bố cảnh này quận rất cần
thiết phải ứng dụng GIS theo xu thế hội nhập.
Mục tiêu luận văn
Mục tiêu lâu dài:
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý môi trường cho quận Bình Thạnh, Tp.
Hồ Chí Minh
Mục tiêu trước mắt:
Xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường lien quan tới quản lý CTR đô thị tại quận Bình
Thạnh
Ứng dụng ENVIM giúp công tác báo cáo, thống kê lien quan tới CTR tại quận
Bình Thạnh
Đối tượng nghiên cứu
2
· Công tác quản lý CTR tại quận Bình Thạnh
Phạm vi nghiên cứu
· Đề tài thực hiện tại quận Bình Thạnh
· Đối tượng lựa chọn là chất thải rắn đô thị
· Ứng dụng công nghệ GIS để quản lý CTR
Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu đề ra, những nội dung cần thiết thực hiện sau đây được đặt ra
cho tác giả
- Tìm hiểu hiện trang kinh tế- xã hội và môi trường của quận Bình Thạnh
- Tìm hiểu công tác quản lý CTRSH tại quận Bình Thạnh
- Thu thập dự liệu bản đồ số quận Bình Thạnh
- Thu thập tài liệu số liệu liên quan tới cơ quan quản lý CTR tại quận Bình Thạnh. Về
cơ cấu tổ chức của cơ quan thu gom rác, về nhân sự
- Thu thập các dữ liệu về vị trí thu gom rác, cơ chế thu gom rác sinh hoạt tại các
phường, cơ quan cơ sở sản xuất kinh doanh, trường học. Thu thập dữ liệu các tuyến
đường thu gom tại quận Bình Thạnh
- Thu thập về cách xử lý rác: công nghệ, vị trí
- Thu thập dự liệu rác thay đổi theo ngày/tháng/năm
- Ứng dụng WASTE- đây là công cụ hỗ trợ quản lý CTR đô thị trên địa bàn quận. Phần
mền này được thực hiện trên cơ sở dữ liệu ứng dụng công nghệ thông tin GIS, công
nghệ cơ sở dữ liệu của nhóm ENVIM
3
1. CHUƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN
TRẠNG MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH THẠNH
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc nội thành Thành phố Hồ Chí Minh
Phía Bắc: giáp huyện Hóc Môn và Thủ Đức
Phía Tây: giáp quận Phú Nhuận và Gò Vấp
Phía Đông: giáp quận Thủ Đức
Phía Nam: giáp quận I
Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh
Hình 1.1. Bản đồ hành chính quận Bình Thạnh
Quận Bình Thạnh ở vị trí cửa ngõ đi vào nội đô Tp.HCM thông qua quốc lộ I ở
phía Đông qua cầu Sài Gòn và Quốc lộ 13 ở phía Bắc qua cầu Bình Triệu, là cửa ngõ đón
nhận con tàu Bắc- Nam qua cầu Bình Lợi
4
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1.2.1. Hiện trạng các nguồn tài nguyên
1.2.1.1. Tài nguyên đất
Cấu tạo chủ yếu bởi 2 kiểu đại mạo: Đồng bằng thềm bậc I, Đồng bằng thềm bậc
III
Đồng bằng thềm bậcI: cao trung bình 1.5-2m, cấu tạo bởi các lớp trầm tích hỗn
hợp sông biển Holoxen giữa muộn, bề mặt thềm có sự phân hóa theo độ cao địa hình.
Đồng bằng thềm bậc III: Cấu tạo bởi các lớp trầm tích Pleixtoxen( cuội sỏi, cát
sét& trên cùng là tầng đất xám, cát bột) cao trung bình 5-10m
Nhìn chung, khu vực trung Tây có địa hình cao với các dạng gò lồi lõm, đường sá
đổ dốc, khu vực phía đông địa hình trũng thấp.
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 2056 ha được phân bố 4 loại đất chính sau đây:
Đất phén ít: phân bố tập trung phường 13, 22, 28
Đất phèn trung bình: phân bố tập trung phường 28
Đất phèn nhiều: phân bố tập trung phường 25, 26
Đất phù sa không được bồi có tầng sét: phân bố từng dãy, nằm ven sông Sài Gòn
1.2.1.2. Tài nguyên nước
· Nước mặt
Với 326.89 ha gồm:
Sông Sài Gòn với chiều dài 17.5km, mặt sông rộng trung bình 265m
Kênh Thanh Đa: dài 1.35Km, rộng 60m
Rạch Miếu Nổi: dài 650m rộng 1-6m
Rạch Bùi Hữu Nghĩa: Dài 620m, rộng 2-8m
Rạch Cầu Bông: Dài 1480m, rộng 10-16m
Rạch Cầu Sơn: Dài 960m, rộng 8-12m
Rạch Phan Văn Hân: Dài 1020m, rộng 1-12m
Rạch Thị Nghè: Dài 3.78m, rộng trung bình 60m
· Nước ngầm
3 tầng chủ yếu: 0-20m, 60-90m, 175-200m rất đáng kể, chất lượng nước không tốt
lắm vì bị nhiễm mặn
1.2.2. Đặc điểm khí hậu
Chịu ảnh hưởng chung của khí hậu Miền Nam
5
Theo tiêu chuẩn thiết kế(TCXD 49-27). Khu vực quận Bình Thạnh và thành phố
Hồ Chí Minh nói chung thuộc phân vùng IVb, vùng khí hậu IV của cả nước. Nằm hoàn
toàn vào vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo nên có nhiệt độ tương đối ổn định
cao. Trong năm có 2 mùa rõ rệt
Mùa mưa tập trung: từ tháng 5àtháng 11, hướng gió chủ yếu Tây- Nam, lượng
mưa trung bình: 1979mm, số ngày mưa trong năm: 154 ngày, chiếm 81.4%
Mùa khô: kéo dài từ tháng 12à tháng 4, hướng gió chủ đạo Đông- Nam, chiếm
18.6%
Không có thiên tai do khí hậu
Nhiệt độ không khí bình quân :27oC
Độ ẩm bình quân: 79.5%
1.2.3. Chế độ thủy văn
Chế độ thủy văn phụ thuộc vào thủy chế của sông Sài Gòn& theo chế độ triều biển
Đông
Sông Sài Gòn chảy qua Quận Bình Thạnh dài khoảng 17.5km, rộng 265m, nơi
rộng nhất 280m, sâu trung bình 19m
Ngoài sông Sài Gòn, các kênh rạch ở Bình Thạnh chỉ đóng vai trò quan trọng trong
việc thoát nước mưa, nước thải đô thị
Thổ ngưỡng
Diện tích tự nhiên 2056 ha(1% diện tích đất đai toàn Thành Phố) 14.68% diện tích
đai các quận nội thành, đất ao hồ sông rạch 15.3% diện tích tự nhiên quận
Quận Bình Thạnh gồm 2 nhóm đất chính: đất xám, đất phèn
Bảng 1.1: Diện tích đất nông nghiệp của quận qua các thời kỳ
Năm
Quận
1985
Diện tích: ha
1990
Diện tích: ha
1995
Diện tích: ha
1999 – 2000
Diện tích: ha
Bình Thạnh 653 503 233 150 (2000)
1.3. KINH TẾ- XÃ HỘI
1.3.1. Kinh tế
6
Bảng 1.2. Tốc độ tăng trưởng của các giá trị sản lượng chia theo khu vực kinh tế của quận
Bình Thạnh
Bình Thạnh Khu vực sản xuất
1990 1995 2000
Nông, lâm ngư nghiệp 4.184 2.208 1.678
CN – TTCN 26.661 89.456 215.758
TN – DV 68.456 324.448 808.323
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội quận Bình Thạnh thời kỳ 1996-2000)
1.3.1.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Ngành sửa chữa ô tô: 72 cơ sở cá thể, 1 công ty trách nhiệm hữu hạn, 3 doanh
nghiệp tư nhân. Các cơ sở sữa chữa xà lan& phương tiện đường thủy tập trung ở phường
28
Ngành công nghiệp có sản phẩm bằng kim loại: 97 cơ sở tập trung ở ngã tư xa lộ
gồm: phường 17,21, 15, 25(57 cơ sở), còn lại nằm rải rác ở các phường khác.
Ngành chế biến lâm sản: 75 cơ sở cá thể, 1 công ty trách nhiệm hữu hạn chủ yếu
phân bố ở đường Bạch Đằng(Phường 24), đường Điện Biên Phủ(phường 15), đường Nơ
Trang Long
Cơ sở dệt- may- thêu: 102 cơ sở cá thể, hợp tác xã và 25 cơ sở may(trong đó có 3
công ty trách nhiệm hữu hạn; 2 doanh nghiệp nhà nước, 1 xí nghiệp may quốc doanh)
Ngành hóa chất: 44 cơ sở cá thể, 1 công ty trách nhiệm hữu hạn, 1 hợp tác xã ở
phường 7, 11, 12, 13
Trên địa bàn của quận có 1 cơ sở công nghiệp của Trung Ương lớn như: nhà đại tu
thiết bị( Bộ Giao Thông vận tải), Công ty cầu đường 604( xưởng sửa chữa cơ khí Bộ Giao
Thông Vân Tải), nhà máy linh kiện điện tử( Bộ Cơ Khí Luyện Kim), xí nghiệp cơ khí
Thủy Lợi 276( Bộ Thủy Lợi), xí nghiệp may xuất khẩu Bình Minh, nhà máy sứ Thiên
Thanh
Giá trị sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận trong 5 năm
gần đây tăng đáng kể, giá trị cụ thể trình bày ở bảng sau
Số liệu trong bảng cho thấy nhịp độ phát triển trong 5 năm của ngành sản xuất
công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp của quận là 137.12% nhịp độ phát triển trung bình năm
là 106.5%, nhịp độ phát triển bình quân hàng năm là 6.5%.
7
Bảng 1.3. Độ phát triển trong 5 năm của ngành sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công
nghiệp của quận
1997 1998 1999 2000 2001 Nhịp độ
phát triển
5 năm
Nhịp độ
tăng trung
bình
Nhịp độ
tăng
bình
quân
Tổng
cộng
412432 452199 439118 508840 565565 137.12 106.5 6.5
QD 27786 18003 30889 40384 29998 107.96 101.55 1.5
HTX 73640 66486 27903 30091 36341 -54.34 -
Công
ty
199102 240396 247848 303905 361742 181.68 112.65 12.65
Doanh
nghiệp
27004 17376 20645 14308 17660 -34.7 - -
Cá thể 84900 109938 112013 120152 108250 127.5 105 5
(Nguồn: Niên giám thống kế 2003)
Bảng 1.4. Giá trị sản xuất công nghiệp theo ngành nghề
Giá trị sản xuất theo ngành( Đơn vị: triệu đồng) 2003
CN sản xuất thực phẩm đồ uống 103651
CN dệt 9631
CN sản xuất trang phục thuộc và thuộc da thú 112942
Thuộc da, vali, túi xách, yên, giày 2265
Chế biến gỗ, sản phẩm từ tre nứa 44122
Sx giấy và sản xuất từ giấy 18779
Sản xuất in và sao bản 9715
Sản phẩm hóa chất và các sản phẩm từ hóa chất 83921
Sản xuất các sản phẩm từ cao su& platic 34831
Sản xuất các sản phẩm từ khoáng chất phi kim 81425
Sản xuất kim loại 13665
Sản xuất các sản phẩm từ kim loại 37262
Sản xuất máy móc thiết bị chưa phân vào đâu 99364
Sản xuất máy móc thiết bị điện chưa phân vào đâu 9163
Sản xuất dụng cụ y tế, quang học, đồng hồ 267
Sản xuất xe có động cơ, rờ moọc 14589
Sản xuất phương tiện vận tải khác 35211
Sản xuất giường tủ, bàn ghế và sản phẩm khác 37199
Tổng Cộng 748199
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2003)
8
1.3.1.2. Nông Nghiệp
Không lớn, chủ yếu tập trung ở phường 28. Diện tích và sản lượng nông nghiệp và
ngành chăn nuôi.
Bảng 1.5. Diện tích và sản lượng nông nghiệp 2000
Diện tích đất ( ha) Sản lượng (tấn)
1. Đất nông nghiệp
a. Đất canh tác
- Trồng lúa
- Rau
- Cây công nghiệp ngắn ngày
- Cây hàng năm khác( mía)
b. Cây trồng lâu năm
- Vườn tạp cây ăn trái
- Cây công nghiệp lâu năm
c. Mặt nước nuôi trồng thủy sản
348.39
290.39
231.39
2
7
50
47
9
38
11
659
103
350
2. Đất chuyên dùng 466.74
3. Đất ở 917.36
4. Đất chưa sử dụng 343.52
(Nguồn: Niêm giám thống kê năm 2000)
Bảng 1.6. Số liệu chăn nuôi
Chăn nuôi( điều tra 1/10; đơn vị:
con)
2002
Đàn bò 91
Đàn bò sữa 91
Đàn heo 947
Đàn gia cầm 5777
Diện tích nuôi trồng (ha) 44.5
Sản lượng nuôi trứng cá(tấn) 91
9
1.3.1.3. Thương mại- Dịch vụ- Du lịch
Hiện nay toàn bộ quận 20 chợ lớn, nhỏ trên 3000 tiểu thương tham gia kinh doanh,
trong đó có 8 chợ do quận quản lý: Bà Chiểu, Thanh Đa, Văn Thánh, Thị Nghè, Phan Văn
Trị, Hàng Xanh, Ngã Tư Bình Hòa, Thạnh Mỹ
Toàn quận hiện nay có 7 khu vực thương nghiệp- dịch vụ: Bà Chiểu, Hàng Xanh,
Văn Thánh, Thị Nghè, Bình Hòa, Đinh Bộ Lĩnh, Thanh Đa
Trên địa bàn của quận có 3 khu du lịch: Văn Thánh, Tân Cảng( do quận quản lý)
và Bình Quới( do Thành phố quản lý)
Doanh số thương mại- Dịch vụ trong 5 năm qua tăng đáng kể, doanh số năm sau
luôn luôn cao hơn 5 trước. Bảng cho thấy nhịp độ phát triển doanh số trong 5 năm là
175.02%, nhịp độ tăng bình quân hàng năm là 111.85% và nhịp độ tăng bình quân là
11.85%
Bảng 1.7. Doanh số thương mại & dịch vụ các năm qua (Đơn vị: tỷ đồng)
1997 1998 1999 2000 2001 Nhịp độ
phát
triển 5
năm
Nhịp độ
tăng bình
quân
Tổng
cộng
2070976 2289006 2361618 2390533 3624728 175.02 11.85
QD 181 198.1 187 175.2 286 158.45 9.65
HTX 41 43.6 56.6596 59.236 1134.6 328.29 -
Công
ty
597.3 577.3 239.382 578 1.161 194.37 14.2
Doanh
nghiệp
200.727 324.471 239.382 167.097 539.261 268.65 21.85
Cá thể 1050949 1145535 2361618 1416000 1553367 107.8 8.15
(Nguồn: Niên giám thống kế năm 2003)
1.3.1.4. Giao thông vận tải
Sông Sài Gòn bao bọc ½ chu vi của quận dài 17.5 km, rộng 265m cho phép tàu
biển trọng tải gần 10000 tấn ra vào.
Trên địa bàn quận có 20 con rạch nhỏ với 16.47 kim chiều dài, kênh Thanh Đa dài
hơn 1 km đào từ nối đoạn gấp khúc sông Sài Gòn từ Bình Lợi đến An Phú
Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thông quan trọng của thành phố Hồ
Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ: Quốc lộ 1, Quốc lộ 13;
là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hòa Hưng và lại có
Bến xe khách Miền Đông.
10
Giao thông đường sắt, bộ: 1 đoạn đường sắt dài 1.1 km từ cầu Bình Lợi đến cầu
Đen(P. 13). Ga Bình Triệu tọa lạc giáp ranh với địa bàn quận là 1 trong những ga lớn và
là cửa ngõ đường sắt duy nhất ra phía Bắc
Bình Thạnh có 57 cầu lớn nhỏ. Hiện nay có cầu đã xuống cấp nghiêm trọng như
cầu Bình Lợi, cầu Đen, cầu Tôn Trường Thọ
Quận có 2 bến xe khách lớn: Bến xe khách liên tỉnh Miền Đông nằm trên Quốc Lộ
13 với diện tích 6.8 ha, Bến xe Văn Thánh có diện tích 2ha với 500 đầu xe
Trên địa bàn khoảng 3000 đầu xe cơ giới phục vụ chuyên chở cho 3000 tấn hàng
hóa các loại và 90000 lượt khách ra vào thành phố Hồ Chí Minh mỗi ngày
Những năm sau đổi mới, khi kinh tế phát triển, hầu hết đều chăm lo đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng: như làm mới nâng cấp sửa chữa đường giao thông: đường Phan Văn
Trị, Đinh Bộ Lĩnh, Điện Biên Phủ
1.3.2. Xã hội
Diện tích: 20.6 km2
Dân tộc: 21 dân tộc, đa số là người kinh
Quận Bình Thạnh gồm 20 phường 1, 2, 3, 5, 6, 7, 11, 12, 13, 14, 15, 17, 19, 21, 22,
24, 25, 26, 27, 28
Từ năm 1994 – 1999 đã xây dựng hoàn chỉnh khoảng 1000 căn hộ tại các khu
chung cư để phục vụ cho việc giải toả kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè và nhà ở cho người có
thu nhập thấp…
1.3.2.1. Y tế
Cán bộ y tế: 50 bác sỹ, 55 y sĩ, 17 nữ hộ sinh, 32 y tá
Ngành y tế quận Bình Thạnh có 16/34 đơn vị đạt xuất sắc, 10/34 đạt loại giỏi, 7
đơn vị khá và chỉ 1 đơn vị đạt trung bình
Có 2 bệnh viện do thành phố quản lý: bệnh viện Nhân Dân Gia Định, bệnh viện
Ung Bướu và 1 bệnh viện quốc tế
1.3.2.2. Giáo dục
Gồm 39 trường: 21 trường tiểu học, 11 trường cấp II, 7 trường cấp III. Tổng số
48420 học sinh
4 trường tiểu học bán công thu hút 5200 học viên, đồng thời mở 3 trường hệ B cấp
II gồm 30 lớp với 1300 học sinh
Giáo dục thường xuyên tổ chức được 180 lớp, gồm 2500 học viên ở hình thức phổ
cập giáo dục tiểu học, 22 trường xóa mù chữ
Hệ công lập có 20 nhà trẻ với 1950 học sinh, ba trường mầm non, 19 trường mẫu
giáo gồm 210 lớp với 8600 học sinh, hệ dân lập có 24 nhóm trẻ gia đình với 900 học sinh,
11
6 trường mẫu giáo gồm 56 lớp với 700 học sinh và 4 trường mẫu giáo ngắn hạn. Tổng số
giáo viên ngành mầm non là 481 người trong đó 192 giáo viên nhà trẻ, 132 giáo viên mẫu
giáo và 66 phụ trách các lớp nhóm trẻ gia đình
Trung tâm dạy nghề: với số lượng 20 giáo viên, hàng năm tiếp nhận 2000-2500
học sinh, tốt nghiệp khoảng 1500 học viên
1.3.2.3. Văn hóa- thể thao
Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành phố,
nơi qui tụ của nhiều lớp cư dân qua các thời kỳ lịch sử hình thành Thành phố Hồ Chí
Minh ngày nay. Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung,
Nam đến sinh sống lập nghiệp .Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú
vừa đa dạng.
12
2. CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
TẠI ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THẠNH
Xuất phát từ nhu cầu đô thị hoá, nâng cao vẽ mỹ quan đô thị và đảm bảo môi
trường xanh sạch đẹp trên địa bàn quận, bên cạnh đó là việc hình thành một doanh nghiệp
Nhà Nước hoạt động công ích trực thuộc Uỷ Ban Quận, công ty Dịch Vụ Công Ích Quận
Bình Thạnh được chính thức thành lập theo quyết định số 5242/QĐ-UB ngày 02/12/03
trên cơ sở sát nhập 2 đơn vị có lĩnh vực khác nhau :
Công ty Công Trình Đô Thị Quận Bình Thạnh ( thành lập theo quyết định số
6227/QĐ-UB ngày 04/11/1997 của Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố)
Công Ty Quản Lý Nhà Quận Bình Thạnh( thành lập theo quyết định số 4771/QĐ-
UB/KT ngày 15/09/1998 của UBNDTP)
2.1. HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN CTR TẠI QUẬN BÌNH THẠNH
Công ty môi trường đô thị thành phố hợp đồng với công ty dịch vụ công ích quận
Bình Thạnh đảm trách thu gom trên toàn địa bàn bàn, vận chuyển 1 phần về trạm ép kín
12 Quang Trung và công trường xử lý Gò Cát
Phương tiện:
· Xe ép rác loại 10 tấn: 3 cái
· Xe tư nhân : 2 cái(1 xe ép 10 tấn, 1 xe ép 5 tấn)
· Xe ép rác 2 tấn: 2 cái
· Xe gom rác 3 bánh: 154 cái
Cơ quan trực tiếp quản lí việc thu gom và vận chuyển CTRĐT là Đội Vệ Sinh. Với
lực lượng công nhân 316 người. Được chia làm 6 tổ trong mỗi tổ chia ra từng nhóm để
đảm bảo quét những tuyến đường quy định cho mỗi tổ và sẽ thu gom rác chợ khi mỗi tổ
đi qua
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức thu gom rác của đội vệ sinh
2.1.1. Thành phần và nguồn phát sinh
Đội vệ sinh
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 4 Tổ 5 Tổ 6
13
Bảng 2.1. Số lượng các chủ nguồn thải
STT Nguồn thải Số lượng
1 Hộ mặt tiền không kinh doanh 4763
2 Hộ trong hẻm không kinh
doanh
1288
3 Hộ trong hẻm có kinh doanh 47
4 Hộ chung cư 861
5 Quán ăn 408
6 Cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ 3999
7 Trường Đại học 1
8 Cảng 1
Thành phần chất thải rắn
Bảng 2.2. Thành phần chất thải rắn
Chủ nguồn thải Thành phần chất thải
Các hộ dân& các chợ Chủ yếu là rác hữu cơ: rau, thực phẩm
thừa, bao nylon, giấy, gỗ, thủy tinh, rác
vườn,….
Các cơ quan, xí nghiệp, trường học Chủ yếu là giấy, bao bì các loại,…
2.1.2. Hệ thống quản lý chất thải rắn
Đội quét dọn và thu gom rác
· Tổng cộng : 304 công nhân
· Số công nhân quét và thu gom rác: 279 người
· Số công nhân vận chuyển rác:22 người
· Số công nhân bảo trì xe cộ:3 người
· Mức lương bình quân mỗi tháng: 2-2.2 triệu
2.1.3. Phương thức thu gom
2.1.3.1. Thu gom tại các hộ gia đình
Thời gian thu gom rác tại các hộ gia đình thường được chia ra ở những khoảng thời
gian khác nhau trong ngày tùy vào thời gian nhóm thu gom trên tuyến đường đó hoạt
14
động. Thông thường thu gom vào khoảng từ 5h và từ 17h.Các nhóm sẽ quét dọn thu gom
những tuyến đường nhỏ trước và sau đó đến các tuyến đường lớn.
Lệ phí thu gom rác: 10000 đồng/tháng
2.1.3.2. Thu gom rác chợ
Rác chợ thường được quét dọn vào 2 thời điểm trong ngày
· Sáng 2à9h : các chợ sẽ được quét dọn vòng ngoài bao quanh chợ
· Chiều 13-20h: Các chợ sẽ quét dọn bên trong lòng chợ
Bảng 2.3. Số chợ trên địa bàn quận
STT Tên chợ Số
công
nhân
Số xe
ba gác
Thời gian
xe đẩy
tay đến
Thời gian
xe vận
chuyển hốt
đi
KL rác
(kg/ngày)
1 Chợ Bà Chiểu- P.1 10 7 15h 15h30 2100
2 Chợ Phan Văn Trị-
P.11
3 5 11h-19h 13h-1h30 1500
3 Chợ Thị Nghè-P.19 5 5 18h 18h30 1500
4 Chợ Ngã 4 Hàng
Xanh- P.24
3 13h 13h30 900
5 Chợ Văn Thánh-P. 25 4 3 17h30 21h30 900
6 Chợ Thanh Đa- P.27 5 4 17h 19h 1200
7 Chợ Bình Lợi- P.13 2 3 18h30 22h 900
8 Chợ ngã 4 Bình Hòa-
P.14
2 13h 13h30 600
2.1.3.3. Thu gom rác cơ quan, xí nghiệp, trường học
Mỗi ngày các cơ quan xí nghiệp trường học được được đội vệ sinh đưa xe ép nhỏ
đến thu gom đối với các xí nghiệp có lượng rác trong ngày lớn còn các nơi khác sẽ được
thu gom bằng xe ba gác ở những khoảng thời gian theo quy định trong hợp đồng. Hàng
tháng, lệ phí thu gom tùy thuộc vào lượng rác thu gom hàng ngày dao động từ 50000-
800000 đồng điều này cũng được quy định rõ trong hợp đồng Quá trình hoạt động hệ
thống thu gom CTRSH hiện nay:
2.1.3.4. Hệ thống quét dọn và thu gom rác đường phố
Với sự chỉ đạo trực tiếp của đội vệ sinh, chia làm 6 tổ với tổng nhân công là 279
người, công việc chính của các công nhân là quét dọn rác đường phố, giữ cho thành phố
sạch đẹp ở mọi nẻo đường. Mỗi tổ chia ra những nhóm và mỗi nhóm sẽ đảm nhận quét
dọn trên 1 tuyến đường theo quy định và đẩy xe đến điểm tập kết gần nhất trên tuyến
đường nhóm thực hiện. Chủ yếu là quét dọn vào ban đêm vào buổi sáng thì quét dọn thêm
15
ở những khu vực trung tâm của quận như tuyến đường Đinh Tiên Hoàng, Bạch Đằng, Bùi
Hữu Nghĩa, Lê Quang Định, Nơ Trang Long, Phan Đăng Lưu, Trịnh Hoài Đức(Phan
Đăng Lưu-Vũ Tùng), Vũ Tùng( Đinh Tiên Hoàng- Võ Trường Toản)
Bảng 2.4. Tổng số nhân công và phương tiện thu gom của các tổ ban đêm
TỔ SỐ
CÔNG
NHÂN
NAM NỮ SỐ XE
BA GÁC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
Tổ 1- nhóm
1,2,3,4,5,6,7,8,9
51 28 23 31
Tổ 2- nhóm
1,2,3,4,5
36 21 15 15
Tổ 3- nhóm
1,2,3,4,5,6,7
52 28 24 22
Tổ 4- nhóm
1,2,3,4,5
52 29 23 33
Tổ 5- nhóm
1,2,3,5,6,7
45 21 24 24
Tổ 6- nhóm
1,2,3,4,5,6,7
43 21 22 19
TỪ 17H30
2.2. LỘ TRÌNH THU GOM, QUÉT DỌN CTR SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH
2.2.1. Điểm hẹn
Bảng 2.5: Điểm tập kết rác do công ty Dịch Vụ Công Ích quận Bình Thạnh quét- thu gom
và vận chuyển
STT Điểm tập kết rác Số lượng
xe ba gác
Thời gian
giao rác
Tuyến đường
1 Sơn Bạch Tuyết 2 21h30 – 22h Nơ Trang Long
2 Trung Tâm Hợp tác xã
Bình Lợi
2 22h30- 23h Bình Lợi
3 Chợ Bình Lợi 3 21h30-22h Bình Lợi
16
4 May Bình Minh 3 24h- 0h30 Nơ Trang Long
5 Ngã 3 Bùi Đình Tuý +
Đinh Bộ Lĩnh
1 22h30-23h Bùi Đình Túy
6 Dốc Cầu Điện Biên Phủ 4 22h30-23h Đinh Bộ Lĩnh
7 Trước Đội Vệ Sinh 6 19h-19h30 Huỳnh Đình Hai
8 Trước Toà Án Bình
Thạnh
2 22h30+24h Bạch Đằng
9 Hẻm Long Vân Tự 2 22h30-23h30 Bạch Đằng
10 Chợ Hàng Xanh 3 13h-13h30 Bạch Đằng
11 Cổng Sau Lăng Ông 1 13h Trịnh Hoài Đức
12 Cuối Chợ Bà Chiểu- Vũ
Tùng
11 20h Vũ Tùng
13 Vũ Tùng+ Đinh Tiên
Hoàng
5 24h Vũ Tùng + Đinh
Tiên Hoàng
14 Chung Cư Miếu Nổi 2 20h Vũ Huy Tấn
15 Đầu Chợ Bà Chiểu 5 5h30 Phan Đăng Lưu
16 Chợ Bà Chiểu 8 15h30 Trịnh Hoài Đức
17 Trịnh Hoài Đức 12 6h+10h30 Trịnh Hoài Đức
18 Vũ Tùng Chợ Cá 9 20h+24h Bùi Hữu Nghĩa
19 Phan Đăng Lưu 3 20h+24h Phan Đăng Lưu
20 8Bis Hoàng Hoa Thám 3 20h30 Hoàng Hoa Thám
21 10 Phan Đăng Lưu 4 24h30 Phan Đăng Lưu
22 137 Lê Quang Định 3 20h Lê Quang Định
23 1 Lê Quang Định 2 20h Lê Quang Định
24 Trường Lê Văn Tám 5 24h Lê Quang Định
25 Công Viên Cây Thị 7 19h30+24h30 Phan Văn Trị+
Trần Quý Cáp
26 40 Nguyễn Huy Lượng 2 20h Nguyễn Huy
Lượng
17
27 Trường Trương Công
Định
2 24h Đinh Tiên Hoàng
+Phan Đăng Lưu
28 Công Viên Huỳnh Đình
Hai
4 20h Huỳnh Đình Hai
29 Toà Án Bình Thạnh 2 22h30 Bạch Đằng
30 Chợ Phan Văn Trị 11 19h30+22h Phan Văn Trị
31 107 Nơ Trang Long 5 24h30 Nơ Trang Long
32 107 Đinh Bô Lĩnh 3 23h Điên Biên Phủ
33 8 Nơ Trang Long 3 22h30 Nơ Trang Long
34 Ngô Tất Tố+ Nguyễn
Hữu Cảnh
4 23h30 Ngô Tất Tố
35 Bên Hông Cầu Vượt
(Nguyễn Hữu Cảnh)
4 23h15 Nguyễn Hữu Cảnh
36 Chung cư Phạm Viết
Chánh
5 19h30 Phạm Viết Chánh
37 Bên Hông Chợ Văn
Thánh
5 23h30 D1
38
Hẻm Dầu 2+Ung Văn
Khiêm
2 23h Bình Quới
39 Gần Trường Bình Quới
Tây
3 18h30 Bình Quới
Tổng cộng 164
Bảng 2.6. Điểm tập kết rác do công ty Dịch Vụ Công ích Quận Bình Thạnh quét- thu gom
và Công ty Môi trường Đô Thị vận chuyển
STT Điểm tập kết rác Số lượng xe
ba gác
Thời gian giao
rác
Tuyến đường
1 Trường Hồng Hà, Phù
Đổng
8 20h+20h30 Xô Viết Nghệ Tĩnh
2 Nguyễn Cửu Vân 7 24h30 Nguyễn Cửu Vân
3 Gà Đi Bộ(61-63) 4 8h30+ 9h Điện Biên Phủ
18
4 Điện Biên Phủ+
Nguyễn Cửu Vân
3 11h30+12h Điện Biên Phủ
5 Gần Ngã Tư Hàng Xanh 2 11h30+12h Điện Biên Phủ
6 Cân Nhơn Hoà 8 20h30 Ung Văn Khiêm
7 Ngã 5 Đài Liệt Sỹ 5 0h30 Xô Viết Nghệ Tĩnh
8 Chung Cư Ngô Tất Tố 7 19h15 Ngô Tất Tố
9 Trước Trường Phú Mỹ 7 24h Ngô Tất Tố
10 Ngã Tư Ngô Tất Tố+
Nguyễn Hữu Cảnh
5 19h30+22h Nguyễn Hữu Cảnh
11 Nguyễn Ngọc Phương 5 15h+17h Nguyễn Ngọc
Phương
12 Đầu Chợ Thị Nghè 6 18h30+21h30 Phan Văn Hân
13 Bến Xe Văn Thánh 6 21h Điện Biên Phủ
14 Dốc Cầu Văn Thánh 6 0h20 D2
15 Đầu304-UngVăn
Khiêm
1 21h 304-Ung Văn Khiêm
16 Ngã Ba D2+ Điện Biên
Phủ
3 21h+0h20 D2+ Điện Biên Phủ
17 Ngã 3 Tân Cảng 2 21h+0h20 D2+ Điện Biên Phủ
18 Đinh Bộ Lĩnh+Quốc Lộ
13
7 20h+22h Đinh Bộ Lĩnh+ Quốc
Lộ 13
19 Cây Xăng Nguyễn Xí 10 20h+22h Nguyễn X í
20 Bô ép Kín Thanh Đa 29 19h+22h Đầu Lô A
Tổng cộng 131
2.2.2. Lộ trình quét dọn và thu gom
Mỗi tổ sẽ được phân công các tuyến đi khác nhau.Sau khi quét dọn các công nhân
vệ sinh sẽ đẩy những xe ba gác đến những nơi gần nhất tuyến đường họ làm việc. Các
công nhân quét dọn vào ban đêm sẽ được trang bị thêm áo dạ quang
Bảng 2.7. Lộ trình quét dọn
19
Tổ Nhóm Tuyến đường Thời gian hoạt động Số công
nhân
1 Hoàng Hoa Thám- Nguyễn Văn Đậu-
Nguyễn Trung Trực- Trần Bình Trọng-
Nguyễn Thượng Hiền- Lê Trực
17h30à1h30 8
2 Ngã 4 Lê Quang Định- Chùa Già Lam 18hà1h30 4
3 1 Lê Quang Định- Ngã 4 Lê Quang Định 18hà23h 4
4 Trần Quý Cáp- Phan Văn Trị- Nguyên
Hồng- Mai Xuân Thưởng
18h30à23h30 5
5 Nơ Trang Long- Nguyễn Huy Lượng-
Nguyễn An Ninh
18hà24h 4
6 Huỳnh Đình Hai- Nguyễn Thiện Thuật-
Bùi Đình Tuý- Phan Bội Châu- Phan
Chu Trinh
17h30à23h 3
7 Bùi Đình Tuý- Hẻm Long Vân Tự- Hẻm
cư xá Công An-Hẻm Bùi Đình Tuý-
Huỳnh Bá Táng
17h30à23h 6
8 Phan Văn Trị- Tăng Bạt Hổ- Hồ Xuân
Hương- Chu Văn An- Ngô Đức Kế-
Nguyễn Khuyến-Chợ Phan Văn Trị
18hà1h30 11
1
9 Nơ Trang Long- Nguyễn Văn Đậu
Chợ Phan Văn Trị
18h30à1h30
11h-13h
6
1 Đinh Tiên Hoàng- Khu Miếu Nổi- Dọc
Bờ kênh Nhiêu Lộc
18hà23h 9
2 Khu chợ Bà Chiểu- Vũ Tùng- Trịnh
Hoài Đức- Ngô Nhơn Tịnh- Phó Đức
Chính
15hà20h 10
3 Khuôn viên Uỷ Ban- Khuôn viên Quận
Uỷ- Khuôn viên đài Tưởng Niệm
4hà6h 3
2
4 Ngã tư Bà Chiểu- Cầu mới- Bùi Hữu
Nghĩa- Vũ Tùng- Ngã 3 Phan Đăng
Lưu- Ngã 4 Bình Hoà- Quét lần 2 mặt
10h30à13h 9
20
tiền Uỷ Ban
5 Ngã 4 Bà Chiểu-Cứu Hoả- Đinh Tiên
Hoàng- Bùi Hữu Nghĩa- Trịnh Hoài
Đức- Cầu Bùi Hữu Nghĩa- Vũ Tùng-
Ngã 3 Võ Trường Toản- Cầu Liên
Phường
4hà10h30 8
1 Chung cư Chu Văn An- Đầu Chu Văn
An- Cuối đường
18hà22h30 5
2 Đinh Bộ Lĩnh- Chu Văn An 18hà22h30 6
3 Cầu Băng Ky- cầu Bình lợi- Cầu Đỏ-
Visan- Chợ Bình Lợi- Cổng xe lửa Bình
Lợi- Nguyễn Xí nối dài
18h30à24h 8
4 Bình Lợi- đường ray xe lửa- bờ sông 17hà22h30 10
5 Toàn bộ chợ Hàng Xanh 17hà20h 1
6 Bạch Đằng- Võ Trường Toản- Phan Bội
Châu- Phan Chu Trinh
18hà24h 9
3
7 Điện Biên Phủ( Vòng xoay hàng xanh-
giữa cầu Điện Biên Phủ)
18hà24h 13
1 Nguyễn Hữu Cảnh- Cầu vuợt Nguyễn
Hữu Cảnh- Cư xá Nguyễn Hữu Cảnh
Từ 18h45 22
2 Ngô Tất Tố- Nhánh Ngô Tất Tố Từ 17h 4
3 Nguyễn Văn Lạc- Phan Văn Hân-
Huỳnh Mẫn Đạt- Phạm Viết Chánh- Mê
Linh- Nguyễn Công Trứ- Huỳnh Tịnh
Của- Ngô Tất Tố- chung cư Ngô Tất Tố-
Nguyễn Ngọc Phương- chung cư Phạm
Viết Chánh
Từ 17h30 11
4 Nguyễn Hữu Thoại- Chợ Thị Nghè Từ 14h 5
4
5 Xô Viết Nghệ Tĩnh- Nguyễn Cửu Vân-
Phan Vân Hân- Trường Sa
Từ 18h 10
1 Cầu Sài Gòn- Ngã 4 D2 18hà0h30 6 5
2 Cư xá 304-307-Cư xá Tân Cảng- Ung 18hà24h 7
21
Văn Khiêm
3 D2- D5 18hà24h50 7
4 Chợ Văn Thánh 17h30à21h 4
5 Vòng xoay hàng xanh- Chân cầu Sài
Gòn
18h30à0h15 6
6 Xô viết Nghệ Tĩnh- Bình Quới Từ 4h 8
7 D2 nối dài 17hà23h 3
1 Lô chữ chung cư Thanh Đa- Cư xá
Thanh Đa
17hà22h 6
2 Cầu Kinh 17hà22h 5
3 Chợ Thanh Đa 17hà21h30 5
4 Lô số chung cư Thanh Đa 16h30à22h 7
5 Quốc Lộ 13- Tầm vu- Hẻm 10- Hẻm
Tầm vu
17hà22h 7
6 Bình Quới(đầu đường- Bến đò Bình
Quới)
16h30à21h30 6
6
7 Nguyễn Xí- Đinh Bộ Lĩnh- Chân cầu
Bình Triệu- ½ chân cầu Bình Triệu II
17h30à22h 7
2.3. HỆ THỐNG TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN CTR VỀ TRẠM ÉP KÍN
12 QUANG TRUNG VÀ BÃI CHÔN LẤP GÒ CÁT.
Hiện tại, đội vệ sinh đang quản lý 5 xe ép rác với trọng lượng từ 2 – 10 tấn, công
nhân có tất cả là 16 người bao gồm tài xế và phụ lái. Ngoài ra công ty còn thuê 2 xe tư
nhân 1 xe ép 5 tấn và 1 xe ép 10 tấn để thu gom rác vào ban đêm. Công việc chính là thu
gom rác từ các xe ba gác, rác từ các cơ quan, trường học, các nhà máy, xí nghiệp, trường
học trên địa bàn quận. Do khối lượng rác bên quận được khoán chứ không thu gom hết
toàn bộ rác cả quận nên khối lượng vận chuyển bình quân mỗi ngày 100 tấn/ngày tương
đương khoảng 14 chuyến về trạm ép kín 12 Quang Trung. Hiện nay do bãi Gò Cát quá tải
nên lượng rác về bãi Gò Cát không lớn.
22
Bảng 2.8: Danh sách Bác tài và thời gian làm việc của tổ cơ giới
TT SỐ XE TÊN BÁC
TÀI
TRỌNG
LƯỢNG
XE
(tấn)
SỐ
CHUYẾN
CỰ
LY
(km)
THỜI
GIAN ĐI
VÀ VỀ
TTC, BCL
GHI
CHÚ
1 57K-5641 Bùi Văn
Hùng
10 3 12.53 90 Tuyến
không
cố định
2 57K-4277 Phạm Văn
Khuấy
10 3 12.53 90 Tuyến
không
cố định
3 57K-5487 Nguyễn Trí
Hùng
10 3 12.53 90 Tuyến
không
cố định
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ứng dụng tin học môi trường quản lý chất thải rắn đô thị cho quận bình thạnh.pdf